Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh “Phát triển hợp tác quốc tế trường Đại học Hà Tĩnh”là cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Bùi Huy Nhượng với bảo số thầy cô giáo Tôi xin cam đoan số liệu kết luận nghiên cứu luận văn trung thực, không trùng lặp với đề tài khác Mọi số liệu sử dụng trích dẫn đầy đủ danh mục tài liệu tham khảo Học viên Nguyễn Thị Hồng Trang LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Bùi Huy Nhượng tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực hiện, hồn thành luận văn Tơi xin gửi cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo Viện Thương mại Kinh tế quốc tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân góp ý, truyền đạt lại kinh nghiệm q báu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn thầy Viện Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Kinh tế quốc dân hỗ trợ suốt q trình học tập trường Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn đồng nghiệp, bạn lớp hỗ trợ nhiều để tơi hồn thành tốt luận văn thạc sĩ mình, xin cảm ơn trường Đại học Hà Tĩnh phòng ban cung cấp tài liệu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Hồng Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN i MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tầm quan trọng hợp tác quốc tế trƣờng đại học Việt Nam 1.1.1 Sự cần thiết hợp tác quốc tế phát triển trường đại học Việt Nam 1.1.2 Vai trò hợp tác quốc tế phát triển trường đại học Việt Nam 11 1.2 Những vấn đề chung hợp tác quốc tế trƣờng đại học 12 1.2.1 Hợp tác giao lưu trao đổi kinh nghiệm 12 1.2.2 Hợp tác đào tạo 13 1.2.3 Hợp tác nghiên cứu khoa học 18 1.2.4 Hợp tác trao đổi giảng viên sinh viên 20 1.2.5 Hợp tác quan hệ song phương đa phương 22 1.3 Các điều kiện phát triển hợp tác quốc tế trƣờng đại học 23 1.3.1 Điều kiện chế quản lý hoạt động hợp tác quốc tế 23 1.3.2 Điều kiện nguồn nhân lực triển khai hoạt động hợp tác quốc tế 24 1.3.3 Điều kiện nguồn tài dành cho hoạt động hợp tác quốc tế 26 1.3.4 Điều kiện sở vật chất 27 1.3.5 Điều kiện chương trình, giáo trình giảng dạy 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HỢP TÁC QUỐC TẾ CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH 29 2.1 Tổ chức hoạt động trƣờng Đại học Hà Tĩnh 29 2.1.1 Tổ chức trường Đại học Hà Tĩnh 29 2.1.2 Hoạt động Trường Đại học Hà Tĩnh 31 2.2 Thực trạng hợp tác quốc tế Trƣờng Đại học Hà Tĩnh giai đoạn 2007 – 2015 37 2.2.1 Hợp tác giao lưu trao đổi kinh nghiệm 37 2.2.2 Hợp tác đào tạo 39 2.2.3 Hợp tác nghiên cứu khoa học 44 2.2.4 Hợp tác trao đổi giảng viên sinh viên 46 2.2.5 Hợp tác quan hệ song phương đa phương 49 2.3 Đánh giá thực trạng hợp tác quốc tế Trƣờng Đại học Hà Tĩnh giai đoạn 2007 - 2015 52 2.3.1 Ưu điểm 52 2.3.2 Nhược điểm 55 2.3.3 Nguyên nhân 57 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỢP TÁC QUỐC TẾ CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH 62 3.1 Mục tiêu phƣơng hƣớng hợp tác quốc tế trƣờng Đại học Hà Tĩnh đến năm 2020 62 3.1.1 Mục tiêu hợp tác quốc tế trường Đại học Hà Tĩnh đến năm 2020 62 3.1.2 Phương hướng hợp tác quốc tế trường Đại học Hà Tĩnh đến năm 202062 3.2 Một số giải pháp phát triển hợp tác quốc tế Trƣờng Đại học Hà Tĩnh giai đoạn 2016 - 2020 64 3.2.1 Xây dựng chiến lược hợp tác quốc tế trường Đại học Hà Tĩnh 65 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống văn hợp tác quốc tế trường Đại học Hà Tĩnh 68 3.2.3 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 70 3.2.4 Thành lập nguồn ngân sách riêng cho hoạt động hợp tác quốc tế trường Đại học Hà Tĩnh 74 3.2.5 Duy trì mối quan hệ hợp tác với đối tác mở rộng quan hệ với đối tác 76 3.3 Kiến nghị đề xuất 79 3.3.1 Về phía Nhà nước Bộ Giáo dục đào tạo 79 3.3.2 Về phía UBND tỉnh Hà Tĩnh 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC BẢNG, HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ máy tổ chức trường Đại học Hà Tĩnh 30 Bảng 2.1: Tổng hợp kết nghiên cứu khoa học cán bộ, giảng viên trường Đại học Hà Tĩnh qua năm học 33 Bảng 2.2: Số lượng đoàn ra, đoàn vào giao lưu trao đổi kinh nghiệm qua năm trường Đại học Hà Tĩnh 38 Bảng 2.3: Số lượng sinh viên quốc tế học tập trường Đại học Hà Tĩnh qua năm học 40 Hình 2.2: Số lượng cán bộ, giảng viên trường Đại học Hà Tĩnh học nước qua năm học 43 Bảng 2.4: Số báo khoa học số lượt cán bộ, giảng viên tham gia Hội thảo khoa học quốc tế nước qua năm trường Đại học Hà Tĩnh 45 Bảng 2.5: Thống kê hoạt động trao đổi giảng viên sinh viên quốc tế hàng năm trường Đại học Hà Tĩnh 48 Bảng 2.6: Thống kê số lượng thỏa thuận quốc tế ký kết đối tác ký kết trường Đại học Hà Tĩnh giai đoạn 2010 – 2014 50 Hình 2.3: Tổng hợp cấu sinh viên theo quốc tịch hàng năm trường Đại học Hà Tĩnh 53 Bảng 2.7: Số lượng đoàn ra, đoàn vào qua năm trường Đại học Hà Tĩnh55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình phát triển đời sống xã hội khoa học công nghệ quốc gia, vai trị vị trí giáo dục đại học nói chung trường đại học nói riêng ngày trở nên quan trọng Sự đời kinh tế tri thức với thỏa thuận song phương đa phương hàng hóa dịch vụ thúc đẩy q trình thương mại tự hóa giáo dục đại học toàn cầu Các trường đại học coi trung tâm giáo dục quốc gia, chìa khóa cho phát triển bền vững xã hội Khi xu hướng tồn cầu hóa quốc tế hóa diễn mạnh mẽ nay, hợp tác quốc tế trường đại học xu tất yếu, mang đến nhiều lợi ích thiết thực q trình phát triển trường đại học Các trường đại học Việt Nam nói chung nhận thức tầm quan trọng cơng tác này, nhiên q trình thực tồn số hạn chế định Trường Đại học Hà Tĩnh thành lập từ năm 2007, sở sáp nhập nâng cấp đơn vị gồm trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tĩnh, trường Trung học Kinh tế Hà Tĩnh phân hiệu Đại học Vinh Hà Tĩnh; sở đào tạo đại học trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh chịu quản lý nhà nước giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo Từ thành lập nay, trường xác định hoạt động hợp tác quốc tế nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển lâu dài, góp phần nâng cao chất lượng, uy tín đào tạo nhà trường Bên cạnh thành công đạt được, hợp tác quốc tế Trường Đại học Hà Tĩnh thời gian qua cịn có số hạn chế, kể đến: Thứ nhất, hoạt động hợp tác quốc tế trường cịn mang tính đặc thù địa phương chưa có tính hệ thống, chiến lược rõ ràng lâu dài, chưa đáp ứng phát triển nhà trường Thứ hai, văn bản, quy định hoạt động hợp tác quốc tế chưa đầy đủ cụ thể, chưa xây dựng Quy chế quản lý Hoạt động hợp tác quốc tế nhà trường Thứ ba, hoạt động hợp tác quốc tế trường số nội dung liên kết đào tạo liên kết nghiên cứu khoa học cịn hạn chế Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng hợp tác quốc tế Trường Đại học Hà Tĩnh thời gian qua để từ tìm giải pháp phát triển hoạt động cần thiết Xuất phát từ lý trên, em chọn đề tài nghiên cứu là: “Phát triển hợp tác quốc tế Trường Đại học Hà Tĩnh” Tổng quan cơng trình nghiên cứu Hiện có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề hợp tác quốc tế trường đại học Việt Nam Một số báo nghiên cứu vấn đề quốc tế hóa giáo dục vai trị hợp tác quốc tế việc quốc tế hóa trường đại học Việt Nam Tác giả Nguyễn Anh Thu năm 2011 viết “Quốc tế hóa giáo dục đại học bối cảnh tồn cầu hóa” phân tích tác động tồn cầu hóa Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) tới giáo dục đại học Tác giả Phạm Thị Ly năm 2009 viết “Vai trò Hợp tác quốc tế việc xây dựng trường đại học theo chuẩn mực quốc tế cho Việt Nam” đề cập đến hợp tác quốc tế với vai trò yếu tố thúc đẩy q trình quốc tế hóa trường đại học Việt Nam Bên cạnh đó, số luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ nghiên cứu lý thuyết thực trạng vấn đề liên quan đến công tác hợp tác quốc tế trường đại học Việt Nam Luận án tiến sĩ “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực trường đại học khối Kinh tế Việt Nam thơng qua chương trình hợp tác đào tạo quốc tế” tác giả Phan Thủy Chi bảo vệ năm 2008 hệ thống hóa lý luận phân tích thực trạng vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho trường đại học khối kinh tế Việt Nam thông qua chương trình hợp tác đào tạo quốc tế, từ đề xuất giải pháp nhằm khai thác phát huy hiệu công tác Tác giả Bùi Thị Giang với luận văn thạc sĩ “Biện pháp quản lý dự án quốc tế đào tạo trường Đại học Giao thông vận tải giai đoạn nay” bảo vệ năm 2009 đưa lý luận quản lý dự án hợp tác quốc tế nghiên cứu thực trạng quản lý dự án hợp tác quốc tế đào tạo trường Đại học giao thơng vận tải, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý dự án hợp tác quốc tế đào tạo nhà trường Tác giả Nguyễn Đỗ Minh Hằng luận văn thạc sĩ: “Hợp tác quốc tế trường đại học Giao thông vận tải từ năm 1994 đến 2013” bảo vệ năm 2014 nghiên cứu nhân tố tác động đến hợp tác quốc tế trường Đại học Giao thơng vận tải, sau phân tích thực trạng hoạt động hợp tác quốc tế trường Đại học Giao thông vận tải, đánh giá ưu điểm, nhược điểm, khó khăn, thuận lợi từ đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu hợp tác quốc tế trường Đại học Giao thơng vận tải Nhìn chung đề tài có nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạt động hợp tác quốc tế trường đại học, nhiên, cơng trình nghiên cứu chưa nghiên cứu sâu nội dung hợp tác quốc tế điều kiện phát triển hợp tác quốc tế trường đại học để từ đề xuất giải pháp phát triển hợp tác quốc tế trường đại học cụ thể Nghiên cứu trường Đại học Hà Tĩnh có số cơng trình liên quan đến phát triển nguồn nhân lực, nâng cao hiệu đào tạo, xây dựng thương hiệu trường Đại học Hà Tĩnh Luận văn thạc sĩ: “Truyền thông Marketing tuyển sinh trường Đại học Hà Tĩnh” tác giả Phan Thị Phương Thảo, bảo vệ năm 2013 khái quát lý luận chung truyền thơng Marketing, sau nghiên cứu thực trạng truyền thông Marketing tuyển sinh Đại học Hà Tĩnh giai đoạn 2007 – 2012, đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân dẫn đến vấn đề cịn hạn chế này, từ đề xuất số giải pháp phát triển hoạt động giai đoạn 2013 - 2018 Tác giả Võ Thị Cẩm Hiếu với đề tài luận văn thạc sĩ: “Hoàn thiện công tác đào tạo đội ngũ giảng viên trường Đại học Hà Tĩnh” bảo vệ năm 2014 hệ thống hóa lý luận đào tạo nguồn nhân lực, lấy làm sở để phân tích thực trạng đào tạo đội ngũ giảng viên trường Đại học Hà Tĩnh giai đoạn 2007 – 2012, rút ưu điểm, nhược điểm nguyên nhân hạn chế hiệu cơng tác này, sau đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện cơng tác đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Hà Tĩnh giai đoạn 2014 – 2020 Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu trường Đại học Hà Tĩnh liên quan đến cơng tác hợp tác quốc tế Trong đó, công tác hợp tác quốc tế nhà trường giai đoạn 2007 – 2015 bộc lộ số hạn chế trình bày phần tính cấp thiết đề tài, việc tiến hành nghiên cứu thực trạng để tìm giải pháp phát triển hoạt động giai đoạn 2016 – 2020 cần thiết Tóm lại, chưa có cơng trình nghiên cứu trùng mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Nghiên cứu lý thuyết hợp tác quốc tế trường đại học thực trạng hợp tác quốc tế Trường Đại học Hà Tĩnh giai đoạn 2007 – 2015, từ đưa giải pháp để phát triển hoạt động giai đoạn 2016 – 2020 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể - Tìm hiểu số vấn đề lý luận hợp tác quốc tế trường đại học bao gồm: tầm quan trọng hợp tác quốc tế trường đại học Điều kiện thực giải pháp:Đầu tiên cần có quan điểm đạo nhà trường đồng ý với việc thực giải pháp thông qua việc ban hành văn đạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên thực hoạt động hợp tác quốc tế Bên cạnh đó, phận thực giải pháp Phịng Tổ chức – Hành cần có phối hợp chặt chẽ với đơn vị liên quan Ngoài ra, nhà trường cần trích khoản từ nguồn ngân sách tận dụng nguồn tài trợ dành cho hoạt động bồi dưỡng cán bộ, giảng viên 3.2.4 Thành lập nguồn ngân sách riêng cho hoạt động hợp tác quốc tế trường Đại học Hà Tĩnh Cơ sở khoa học giải pháp: Về lý thuyết, tài ln vấn đề cần quan tâm hàng đầu việc thực hoạt động nói chung hoạt động hợp tác quốc tế nói riêng nhà trường Nhà trường cần nguồn kinh phí để thực hoạt động hợp tác quốc tế, đồng thời cần nguồn kinh phí để thực biện pháp phát triển nguồn lực phục vụ cho hoạt động hợp tác quốc tế đại hóa sở vật chất nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trên thực tế, hoạt động trường Đại học Hà Tĩnh trích kinh phí chủ yếu từ nguồn ngân sách tự có theo Quy chế chi tiêu nội nhà trường đảm bảo cho việc thực hoạt động nhỏ lẻ Đó lý dẫn đến việc trường Đại học Hà Tĩnh chưa thể triển khai hoạt động hợp tác liên kết đào tạo liên kết nghiên cứu khoa học Chính vậy, u cầu đặt nhà trường cần phải đẩy mạnh việc tìm kiếm nguồn tài phục vụ hoạt động hợp tác quốc tế từ thành lập nguồn ngân sách riêng cho hoạt động hợp tác quốc tế nhà trường Nội dung thực hiện: Thay việc trích nguồn kinh phí cho hoạt động quốc tế trực tiếp từ ngân sách nhà trường nay, nhà trường nên thành lập nguồn quỹ riêng cho hoạt động hợp tác quốc tế Nguồn quỹ nằm quản lý chung nhà trường, đồng thời nhà trường cần ban hành văn hướng dẫn việc sử dụng quản lý nguồn quỹ Việc trích lập kinh phí cho hoạt động quốc tế trực tiếp từ ngân sách nhà trường dẫn đến tình trạng hoạt động hợp tác quốc tế bị phụ thuộc vào tình hình thu ngân sách hàng năm nhà trường Thay vào đó, việc hình thành nguồn quỹ cho hoạt động giúp nhà trường chủ động việc lên kế hoạch hoạt động Quỹ riêng cho hoạt động hợp tác quốc tế nhà trường hình thành từ nguồn sau: Thứ nhất, hàng năm trích lập khoản kinh phí từ kinh phí cho hoạt động chung nhà trường Thứ hai, khai thác tối đa nguồn ngân sách Nhà nước cho hoạt động đối ngoại thông qua việc thường xuyên cập nhật công văn Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ ngoại giao việc tài trợ cho dự án đào tạo quốc tế chương trình học bổng dành cho cán bộ, giảng viên, sinh viên Thứ ba, huy động nguồn tài từ đối tác hợp tác đào tạo nghiên cứu khoa học Thứ tư, kêu gọi nguồn tài trợ từ doanh nghiệp tổ chức xã hội Trong nguồn thu trên, nhà trường nên tập trung vào khai thác nguồn tài trợ từ doanh nghiệp tổ chức xã hội ngồi Lộ trình thực dự kiến: sau chuẩn bị đầy đủ mặt pháp lý nguồn lực, nhà trường tiến hành trích lập nguồn quỹ riêng cho hoạt động hợp tác quốc tế Kết dự kiến: hình thành nguồn ngân quỹ riêng cho hoạt động hợp tác quốc tế nhà trường, từ đảm bảo cho hoạt động hợp tác quốc tế diễn cách thuận lợi Điều kiện thực giải pháp: Đầu tiên cần có quan điểm đạo nhà trường việc thành lập nguồn quỹ riêng cho hoạt động hợp tác quốc tế Ngoài ra, nhà trường cần nghiên cứu văn pháp lý việc thành lập quản lý nguồn quỹ trường đại học để thực theo quy trình 3.2.5 Duy trì mối quan hệ hợp tác với đối tác mở rộng quan hệ với đối tác Cơ sở khoa học giải pháp: Trên lý thuyết, đối tác chủ thể tham gia hoạt động hợp tác quốc tế với trường đại học, số lượng đối tác nhiều, quy mô phạm vi hợp tác quốc tế nhà trường rộng Trên thực tế, đối tác hợp tác trường đại học Hà Tĩnh chưa đa dạng Hiện nay, nhà trường tạo dựng mối quan hệ với 10 quốc gia 20 trường đại học, quan, tổ chức quốc tế, nhiên đối tác hợp tác với nhà trường chủ yếu đến từ hai quốc gia Lào Thái Lan Bên cạnh đó, nhà trường chưa chủ động việc tìm kiếm đối tác mới, vậy, thời gian qua chủ yếu hoạt động nhà trường tiến hành với đối tác cũ Vì vậy, để phát triển hoạt động hợp tác quốc tế, nhà trường cần tiến hành đồng thời trì mối quan hệ hợp tác với đối tác mở rộng quan hệ với đối tác Nội dung thực hiện: Để phát triển hoạt động hợp tác quốc tế tương lai, phương diện đối tác, nhà trường cần ý hai nhiệm vụ quan trọng Một mặt tiếp tục trì, củng cố phát huy mối quan hệ với đối tác tại, mặt khác thu hút hợp tác đối tác Đối với đối tác tại, nhà trường tiếp tục trì, củng cố phát huy mối quan hệ thơng qua số biện pháp sau: Thứ nhất, nhà trường thường xuyên tổ chức đoàn đến thăm làm việc với đối tác để trì, tăng cường quan hệ thân thiết Bên cạnh mục đích trì, củng cố tăng cường quan hệ hợp tác, chuyến thăm tới trường đại học nước hội để lãnh đạo, quản lý nhà trường tiếp thu kinh nghiệm quản lý từ đồng nghiệp kiểm tra điều kiện sở vật chất thực tế đối tác Việc thường xuyên tổ chức chuyến viếng thăm làm việc sở đối tác có vai trị quan trọng việc xây dựng lòng tn thể quan tâm nhà trường đối tác Đồng thời, qua chuyến viếng thăm này, nhà trường có đánh giá thực tế tình hình đối tác đưa định đối tác có phù hợp để hợp tác hay khơng Thứ hai, nhà trường cần chủ động thường xuyên trao đổi thơng tin với đối tác, thực trực tiếp qua gặp gỡ gián tiếp qua việc trao đổi thư từ, email, điện thoại để tăng cường hiểu biết lẫn kịp thời nắm bắt thay đổi sách, mục tiêu hoạt động đối tác để có thay đổi kịp thời Thứ ba, nhà trường có lợi cơng tác tiếp nhận sinh viên quốc tế, đó, thời gian tới nhà trường cần tiếp tục đẩy mạnh quảng bá tuyển sinh Lào Thái Lan Trước hết, phản hồi tích cực từ lượng sinh viên học tập Hà Tĩnh kênh quảng bá hiệu cho nhà trường Vì vậy, trước hết nhà trường cần nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên Lào Thái Lan, đồng thời có sách học bổng khuyến khích em Bên cạnh đó, hàng năm nhà trường tiếp tục trì hoạt động quảng bá tuyển sinh nước Lào Thái Lan Sau đợt quảng bá tuyển sinh hàng năm, nhà trường cần rút kinh nghiệm, đồng thời lên kế hoạch quảng bá tuyển sinh cho năm sau Thứ tư đa dạng hóa hoạt động hợp tác quốc tế nhà trường với đối tác Hiện nay, đối tác nhà trường chia làm nhóm, nhóm có kí kết thỏa thuận quốc tế với nhà trường, nhóm thơng qua viếng thăm trì mối quan hệ để giao lưu, hợp tác Đối với nhóm đối tượng có kí kết thỏa thuận quốc tế, nhà trường cần theo dõi tiến hành hoạt động giao ước biên kí kết Đối với nhóm đối tượng chưa có kí kết thỏa thuận, hoạt động hợp tác bên khơng nhiều, nhà trường cần đa dạng hóa hoạt động để đẩy mạnh giao lưu, trao đổi hai bên Đối với đối tác tiềm năng, nhà trường cần đẩy mạnh quảng bá hình ảnh thương hiệu nhà trường để thu hút hợp tác đối tác thông qua số biện pháp cụ thể sau: Thứ nhất, chủ động tích cực tham gia hội thảo, hội nghị quốc tế Các hội thảo, hội nghị quốc tế tập trung đại diện nhiều đơn vị đến từ khắp nơi giới Vì vậy, việc tham dự có tham luận hội thảo, hội nghị quốc tế giúp nhà trường làm quen có hội hợp tác thêm với nhiều đối tác Thứ hai, phòng Nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế nhà trường nên giao nhiệm vụ cho nhóm cán chun tìm kiếm, cập nhật thông tin liên quan đến hoạt động đối ngoại nói chung hoạt động hợp tác quốc tế trường đại học nói riêng Bộ phận tích cực tìm kiếm nguồn học bổng, học nguồn tài trợ đại sứ quán nước Việt Nam, tổ chức trao đổi hàn lâm văn hóa dành cho sở đào tạo đại học Mặt khác, cán thường xuyên tra cứu website ngành có liên quan để cập nhật thơng tin chương trình học bổng dự án giáo dục mà Việt Nam kí kết với đối tác quốc tế Đồng thời, tham khảo thông tin dự án quốc tế có dự định hoạt động Việt Nam, dự án dành cho tỉnh phát triển Hà Tĩnh Thứ ba, nhà trường cần chủ động tìm hiểu tham gia vào tổ chức, mạng lưới trường đại học quốc tế Các tổ chức, mạng lưới trường đại học quốc tế thành lập với mục tiêu chủ yếu thúc đẩy giao lưu, trao đổi hợp tác đơn vị thành viên Vì vậy, tham gia vào tổ chức mạng lưới này, nhà trường có hội giao lưu với nhiều đối tác mới, đồng thời khai thác chương trình học, dự án hợp tác thành viên Hiện có số mạng lưới trường đại học quốc tế có mặt Việt Nam Tổ chức đại học Pháp ngữ AUF, mạng lưới trường đại học Á - Âu ASEA-UNINET Thực tế, với uy tín nguồn lực nhà trường khó đủ tiêu chuẩn để gia nhập mạng lưới tổ chức Tuy nhiên, đặt mục tiêu đến thời hạn phải tham gia tổ chức mạng lưới định, nhà trường có thêm động lực phát triển nguồn lực để đạt mục tiêu Thứ tư, nhà trường cần tích cực tham gia kiện quảng bá văn hóa, giáo dục quốc tế, diễn đàn đại sứ quán hay quan trao đổi văn hóa nước ngồi tổ chức Đây kênh thơng tin hữu ích để tìm hiểu văn hóa, sách khuyến khích văn hóa – giáo dục, có giao lưu trao đổi cá nhân, đơn vị tham gia Do đó, tham gia hoạt động này, nhà trường không học hỏi thêm kinh nghiệm mà cịn nắm bắt thêm thông tin đối tác mới, đồng thời có hội giới thiệu tới đối tác tiềm tham gia kiện Lộ trình thực dự kiến:Phịng Nghiên cứu khoa học Hợp tác quốc tế nên nhanh chóng giao nhiệm vụ cụ thể cho phận chuyên cập nhật, tìm kiếm thơng tin đối tác Hàng năm thông qua đạo Ban giám hiệu Phòng Nghiên cứu khoa học Hợp tác quốc tế, phận lên kế hoạch tiến hành nghiên cứu tình hình hợp tác quốc tế trường đại học, tìm kiếm đối tác tiềm đề xuất việc triển khai hoạt động với đối tác Kết dự kiến: số lượng đối tác hợp tác với nhà trường tăng từ 20 đối tác lên 30 đối tác đến từ 15 quốc gia khác vào năm 2020 Các nội dung hoạt động thực với đối tác tăng số lượng chất lượng Điều kiện thực giải pháp: cần có đạo Ban lãnh đạo nhà trường, có phối hợp thực Phòng Hợp tác quốc tế đơn vị có liên quan, đồng thời nhà trường cần trích nguồn kinh phí đảm bảo cho việc thực hoạt động 3.3 Kiến nghị đề xuất 3.3.1 Về phía Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai phát triển hợp tác quốc tế trường đại học Việt Nam nói chung trường Đại học Hà Tĩnh nói riêng, luận văn đề xuất với Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo số vấn đề sau: Thứ nhất, Nhà nước Chính phủ cần hồn thiện hệ thống văn pháp lý có liên quan đến hoạt động đối ngoại nói chung hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục nói riêng để tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động phát triển Thứ hai, đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo kết hợp với Bộ Ngoại giao Việt Nam Đại sứ quán nước Việt Nam (có lưu học sinh theo học chuyên gia làm việc trường) tạo điều kiện mặt thủ tục, hồ sơ, kinh phí điều kiện khác để giúp sinh viên chuyên gia thuận lợi việc đến học tập làm việc nhà trường Thứ ba, nhà nước cần tạo điều kiện để nhà trường tiếp cận với chương trình học bổng cho cán bộ, sinh viên thông qua việc xây dựng đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao học bổng khuyến khích sinh viên Thứ tư, nguồn học bổng từ trường Đại học Hà Tĩnh UBND tỉnh Hà Tĩnh, Bộ Giáo dục Đào tạo Chính phủ chưa hỗ trợ cho sinh viên quốc tế theo học Trường Vì vậy, thời gian tới đề nghị Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Ngoại giao hai nước hỗ trợ thêm kinh phí đào tạo cho sinh viên quốc tế học tập Trường Đại học Hà Tĩnh 3.3.2 Về phía UBND tỉnh Hà Tĩnh Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai phát triển hợp tác quốc tế trường Đại học Hà Tĩnh, luận văn đề xuất với UBND tỉnh Hà Tĩnh số vấn đề sau: Thứ nhất, tỉnh Hà Tĩnh cần tăng cường mở rộng hợp tác đào tạo với tỉnh Lào với tỉnh Thái Lan để ngày có nhiều lưu học sinh Lào, Thái Lan sang học tập trường (trong có diện học bổng diện tự túc kinh phí) Thứ hai, tỉnh cần quan tâm giúp Trường mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế đối ngoại nhân dân với nước khu vực giới thơng qua việc kí kết thỏa thuận quốc tế hợp tác giáo dục Thứ ba, số lượng sinh viên Lào theo học tỉnh Hà Tĩnh nói chung nhà trường nói riêng đơng, để hoạt động quản lý sinh viên Lào tốt hơn, tăng tính chủ động cho em việc tham gia hoạt động, kiến nghị UBND tỉnh cho phép thành lập Hội lưu học sinh Lào học tập tỉnh Hà Tĩnh Trường Đại học Hà Tĩnh Thứ tư, đề nghị UBND tỉnh Hà Tĩnh, Sở Ngoại vụ Hà Tĩnh, Công an Hà Tĩnh giúp đỡ, phối hợp để nhanh chóng hồn thiện thủ tục, thủ tục xin gia hạn visa (thị thực) cho sinh viên quốc tế đến theo học Trường thuận lợi Thứ năm, đề nghị UBND tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Hà Tĩnh: Hướng dẫn, giúp đỡ làm giấy phép lao động cho chuyên gia nước (khi yêu cầu), để tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên sinh viên Trường tiếp cận, học hỏi, giao lưu văn hóa nước, nâng cao trình độ ngoại ngữ Tóm lại, hoạt động hợp tác quốc tế trường Đại học Hà Tĩnh có nhiều triển vọng phát triển tương lai Xác định mục tiêu nhiệm vụ cụ thể việc làm cần thiết, tạo định hướng phát triển hoạt động cho nhà trường thời gian tới Dựa vào phân tích đánh giá chương 2, qua nghiên cứu mục tiêu phương hướnghợp tác quốc tế nhà trường giai đoạn 2016 – 2020, chương luận văn đề xuất số giải pháp nhằm củng cố phát triển hoạt động hợp tác quốc tế trường Đại học Hà Tĩnh Để thực giải pháp này, nhà trường cần đảm bảo điều kiện thực đạo thực Ban giám hiệu, nguồn nhân lực thực nguồn kinh phí thực giải pháp Ngoài ra, để đảm bảo cho việc triển khai công tác hợp tác quốc tế thực giải pháp phát triển hợp tác quốc tế trường Đại học Hà Tĩnh giai đoạn 2016 – 2020 diễn thuận lợi đạt hiệu cao, nhà trường cần tranh thủ giúp đỡ hỗ trợ Nhà nước, Bộ giáo dục đào tạo UBND tỉnh Hà Tĩnh Hi vọng, giải pháp luận văn đưa có giá trị tham khảo phát triển hợp tác quốc tế nhà trường giai đoạn 2016 – 2020 KẾT LUẬN Trong xu hướng tồn cầu hóa quốc tế hóa giáo dục diễn mạnh mẽ nay, hợp tác quốc tế trường đại học diễn tất yếu khách quan Xuất phát từ tầm quan trọng hợp tác quốc tế phát triển trường đại học hạn chế tồn thực trạng hợp tác quốc tế trường đại học Việt Nam nói chung trường Đại học Hà Tĩnh nói riêng, tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn “Phát triển hợp tác quốc tế trường Đại học Hà Tĩnh”với phân tích, đánh giá, nhận định dựa số liệu tài liệu trung thực Căn vào mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận văn hoàn thành nội dung sau đây: Thứ nhất, hệ thống hóa số vấn đề lý luận hợp tác quốc tế trường đại học bao gồm: tầm quan trọng hợp tác quốc tế trường đại học Việt Nam, vấn đề chung hợp tác quốc tế trường đại học điều kiện phát triển hợp tác quốc tế trường đại học Thứ hai, sở vấn đề lý luận trình bày, tiến hànhnghiên cứu tổ chức hoạt động trường Đại học Hà Tĩnh từ rút số đặc điểm điều kiện phát triển hợp tác quốc tế nhà trường; sau tiến hành phân tích thực trạng hợp tác quốc tế trường đại học Hà Tĩnh giai đoạn 2007 – 2015; cuối rút đánh giá nhận xét ưu điểm, nhược điểm nguyên nhân dẫn đến vấn đề cịn hạn chế cơng tác hợp tác quốc tế trường Đại học Hà Tĩnh Thứ ba, vào kết đánh giá chương mục tiêu, phương hướng hợp tác quốc tế trường Đại học Hà Tĩnh đến năm 2020, luận văn đề xuất số giải pháp phát triển hợp tác quốc tế trường Đại học Hà Tĩnh giai đoạn 2016 – 2020 Trong giải pháp, luận văn trình bày sở khoa học giải pháp, nội dung thực hiện, lộ trình thực dự kiến, kết thực dự kiến điều kiện thực giải pháp Cuối cùng, luận văn đưa đề xuất Nhànước, Bộ Giáo dục Đào tạo UBND tỉnh Hà Tĩnh nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực phát triển hợp tác quốc tế trường Đại học Hà Tĩnh giai đoạn 2016 - 2020 Kết đạt luận văn từ sở lý luận thực tiễn, rút đánh giá thực trạng hợp tác quốc tế trường Đại học Hà Tĩnh giai đoạn 2007 – 2015, phát vấn đề hạn chế nguyên nhân dẫn đến vấn đề cịn hạn chế, từ đề xuất số giải pháp phát triển hợp tác quốc tế trường Đại học Hà Tĩnh giai đoạn 2016 – 2020 Tuy nhiên, hạn chế thời gian nghiên cứu, lực nghiên cứu hiểu biết công tác hợp tác quốc tế, đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp nhà nghiên cứu, thầy giáo, cô giáo bạn đọc giả để đề tài hồn thiện có giá trị thực tế việc phát triển hợp tác quốc tế trường Đại học Hà Tĩnh nói riêng trường đại học Việt Nam nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Vụ Quan hệ quốc tế, Hướng dẫn quan hệ quốc tế giáo dục đào tạo, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Quy chế quản lý người nước học tập Việt Nam ban hành kèm theo Thông tư số 03/2014/TT-BGDĐT 3.Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (2010), Điều lệ trường Đại học Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2012), Nghị định 73/2012/NĐ-CP Chính phủ ngày 26 tháng 09 năm 2012 quy định hợp tác, đầu tư nước lĩnh vực giáo dục Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (2001), Nghị định số 21/2001/NĐCP quy định chi tiết thi hành pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (2001), Nghị định số 05/2000/NĐCP quy định xuất cảnh, nhập cảnh cơng dân Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2010), Quyết định số 76/2010/ QĐ-TTg v/v tổ chức, quản lý hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam Phan Thủy Chi (2008), Đào tạo phát triển nguồn nhân lực trường đại học khối kinh tế Việt Nam thông qua chương trình hợp tác đào tạo quốc tế, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Đảng Trường Đại học Hà Tĩnh (2010), Báo cáo Đại hội Đại biểu Đảng Trường lần thứ 2, nhiệm kì 2010 – 2015 10 Bùi Thị Giang (2009), Biện pháp quản lý dự án quốc tế đào tạo trường Đại học Giao thông vận tải giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Đỗ Minh Hằng (2014), Hợp tác quốc tế trường đại học Giao thông vận tải từ năm 1994 đến 2013, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2012), Luật Giáo dục đại học 13 Trường Đại học Hà Tĩnh, Báo cáo tổng kết năm học hàng năm giai đoạn 2007 – 2015 14 Trường Đại học Hà Tĩnh (2015), Phịng Tổ chức – hành chính, Mơ hình tổ chức trường Đại học Hà Tĩnh 15 Trường Đại học Hà Tĩnh, Phòng Nghiên cứu khoa học Hợp tác quốc tế, Báo cáo hoạt động hợp tác quốc tế năm học giai đoạn 2007 – 2015 16 Trường Đại học Hà Tĩnh (2015), Phòng Nghiên cứu khoa học Hợp tác quốc tế, Bảng thống kê đoàn ra, đoàn vào từ năm 2010 – 2014 17 Trường Đại học Hà Tĩnh (2015), Phòng Nghiên cứu khoa học Hợp tác quốc tế, Tổng hợp kết nghiên cứu khoa học trường Đại học Hà Tĩnh qua năm 18 Trường Đại học Hà Tĩnh (2011), Quy chế chi tiêu nội 19 Trường Đại học Hà Tĩnh (2008), Quy chế tổ chức hoạt động Đại học Hà Tĩnh 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2005), Quy chế quản lý hoạt động đối ngoại tỉnh Hà Tĩnh 21 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2014), Pháp lệnh số 33/2007/PL-UBTVQH11 ký kết thực thỏa thuận quốc tế quy định hành 22 Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa 23 Ngọc Anh (2009), Giải tốn quốc tế hóa giáo dục đại học http://www.baomoi.com/Giai-bai-toan-quoc-te-hoa-giao-duc-daihoc/59/3212649.epi truy cập ngày 15/5/2015 24 Lê Thị Thu Hà (2012), Quan hệ quốc tế giáo dục đại học http://viencongnghemoi.com/luu-tru/1555 truy cập ngày 15/5/2015 25 Đinh Xuân Hảo (2009), Hợp tác quốc tế để nâng cao chất lượng đào tạo http://ttptgiaoduc.sgu.edu.vn/vn/tu-lieu-giao-duc/36/hop-tac-quoc-te-de-nang-caochat-luong-dao-tao/ truy cập ngày 20/5/2015 26 Phạm Thị Ly (2009), Vai trò Hợp tác quốc tế việc xây dựng trường Đại học theo chuẩn mực quốc tế cho Việt Nam http://ired.edu.vn/vn/doc-tin/45/vai-tro-cua-hop-tac-quoc-te-trong-viec-xay-dungtruong-dai-hoc-theo-chuan-muc-quoc-te-cho-viet-nam truy cập ngày 16/5/2015 27 Phạm Thị Ly (2014), Xu hướng giáo dục đại học: Những biến đổi lớn http://tuoitre.vn/tin/tuoi-tre-cuoi-tuan/van-de-su-kien/tieu-diem/20140710/xuhuong-giao-duc-dai-hoc-nhung-bien-doi-lon/620356.html truy cập ngày 15/5/2015 28 Đặng Đình Quý (2013), Bàn thêm khái niệm “hội nhập quốc tế” Việt Nam giai đoạn http://dkdnpy.vn/index.php/vi/news/Nghien-cuu-Trao-doi/Ban-them-ve-khai-niemhoi-nhap-quoc-te-cua-Viet-Nam-trong-giai-doan-moi-20/ truy cập ngày 15/5/2015 29 Trường Đại học Hà Tĩnh, Giới thiệu trường Đại học Hà Tĩnh http://htu.edu.vn/gioi-thieu/gioi-thieu-ve-truong-dai-hoc-ha-tinh.html truy cập ngày 20/5/2015