Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *************** NGUYỄN YẾN CHI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ MÃ NGÀNH: 8310106 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Yến Chi LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Thị Thúy Hồng nhiệt tình bảo, hướng dẫn tơi suốt trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cô Viện thương mại Kinh tế quốc tế tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt luận văn Xin gửi lời cảm ơn Thầy, Cơ Hội đồng góp ý để luận văn bước hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Yến Chi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN i MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH QUỐC GIA ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm lực cạnh tranh lao động .7 1.1.1 Cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.2 Lao động lực lượng lao động 1.2 Khái quát số lý thuyết lực cạnh tranh quốc gia lao động 10 1.2.1 Lý thuyết di chuyển quốc tế lao động 10 1.2.2 Lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia người lao động 17 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh lao động 20 1.3.1 Nhân tố chủ quan .20 1.3.2 Nhân tố khách quan 20 1.4 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh lao động quốc gia 24 1.4.1 Số lượng lao động 24 1.4.2 Chất lượng lao động 25 1.4.3 Chính sách xuất nhập lao động 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 27 2.1 Giới thiệu tổng quan Cộng đồng kinh tế ASEAN 27 2.2 Tổng quan thị trường lao động Việt Nam trình hội nhập AEC 31 2.2.1 Khái quát thị trường lao động Việt Nam 31 2.2.2 Những thay đổi thị trường lao động Việt Nam sau hội nhập AEC .32 2.2.3 Cơ hội thách thức Việt Nam bối cảnh di chuyển tự lao động có kĩ AEC 35 2.3 Phân tích thực trạng lực cạnh tranh lao động Việt Nam Cộng đồng kinh tế ASEAN 38 2.3.1 Số lượng lao động 38 2.3.2 Chất lượng lao động 41 2.3.3 Chính sách xuất nhập lao động 55 2.4 Đánh giá lực cạnh tranh lao động Việt Nam Cộng đồng kinh tế ASEAN 59 2.4.1 Điểm mạnh 59 2.4.2 Điểm yếu 61 2.4.3 Nguyên nhân tạo dẫn đến điểm yếu lao động Việt Nam 63 2.4.4 Một số đánh giá mở rộng thỏa thuận tự di chuyển lao động Cộng đồng kinh tế ASEAN 64 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 68 3.1 Yêu cầu đặt việc nâng cao lực cạnh tranh lao động Việt Nam Cộng đồng Kinh tế ASEAN .68 3.2 Định hướng nhằm nâng cao lực cạnh tranh lao động Việt Nam Cộng đồng Kinh tế ASEAN .69 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh lao động Việt Nam Cộng đồng Kinh tế ASEAN 71 3.3.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh lao động Việt Nam Cộng đồng Kinh tế ASEAN .71 3.3.2 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh lao động Việt Nam Cộng đồng Kinh tế ASEAN .76 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng Kinh tế ASEAN AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN AQRF ASEAN Qualifications reference Khung tham chiếu trình độ khu framework vực ASEAN CEO Chief Excutive Officer Giám đốc điều hành CEPT Common Effective Preferential Tariff Hiệp định chương trình Thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung DOLAB Department of Oversea Labour Cục Quản lí lao động nước EF EPI EF English Proficiency Index Chỉ số thông thạo Anh ngữ EF ILO Internation Labour Organization Tổ chức Lao động quốc tế MNP Movement of Nature Person Hiệp định di chuyển thể nhân MRA Mutual Recognition Agreement Thỏa thuận thừa nhận lẫn OECD Organization for Economic Co- Tổ chức Hợp tác Phát triển operation and Development kinh tế DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Dân số Lực lượng lao động nước ASEAN năm 2017 38 Bảng 2.2: Tỷ lệ lao động độ tuổi 15 – 24 nước ASEAN năm 2017 39 Bảng 2.3: Năng suất lao động nước ASEAN giai đoạn 2013 – 2017 43 Bảng 2.4: Cơ cấu lực lượng lao động theo trình độ chuyên môn kĩ thuật 46 Bảng 2.5: Năng lực cạnh tranh nhân lực Việt Nam so với nước khu vực ASEAN giai đoạn 2017- 2018 50 Bảng 2.6: Xếp hạng trình độ ngoại ngữ nước ASEAN (xét tổng số 80 quốc gia) 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Giải pháp ASEAN nhằm tạo thuận lợi cho dịch chuyển lao động giai đoạn 1995 - 2015 22 Biểu đồ 2.1: Phân bổ phần trăm lực lượng lao động theo nhóm tuổi thành thị/ nông thôn quý 3, 2017 .31 Biểu đồ 2.2: Ước tính thay đổi nhu cầu lao động với trình độ kĩ khác nhau, 2010 – 2025 .33 Biểu đồ 2.3: Thay đổi suất lao động Việt Nam, giai đoạn 2010 – 2025 .34 Biểu đồ 2.4: Giai đoạn cấu dân số vàng quốc gia khối ASEAN 40 Biểu đồ 2.5: Chiều cao trung bình người Việt so với số quốc gia giới năm 2017 41 Biểu đồ 2.6: Chất lượng đào tạo lao động theo đánh giá doanh nghiệp FDI .47 Biểu đồ 2.7: Chi phí cho đào tạo lao động doanh nghiệp 48 Biểu đồ 2.8: Ước tính thay đổi phúc lợi với người lao động hạ rào cản lao động trình độ cao 66 Biểu đồ 2.9: Ước tính thay đổi phúc lợi với người lao động hạ rào cản đối tượng lao động .67 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *************** NGUYỄN YẾN CHI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ QUỐC TẾ TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2018 i TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Cộng đồng Kinh tế ASEAN đời tạo nên thị trường rộng lớn với 600 triệu dân quy mơ GDP tương đương với kinh tế lớn thứ giới Đồng thời, AEC khơng thúc đẩy dịng chu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ vốn FTA mà cịn cho phép lao động có tay nghề tự di chuyển thị trường lao động rộng lớn với 300 triệu người độ tuổi lao động Với thị trường thống ổn định, việc tự di chuyển lao động có kĩ ASEAN có mở rộng hội cho tất quốc gia thành viên Đây động lực thúc đẩy thị trường lao động ASEAN trở nên sôi động hơn, tạo nhiều hội việc làm cho đội ngũ nhân lực quốc gia AEC Để lao động thực có hội di chuyển tự AEC, nhân lực phải đào tạo bản, có trình độ đại học trở lên, ngoại ngữ thành thạo,…Đây yêu cầu khắt khe đặt thách thức nước AEC nói chung Việt Nam nói riêng Từ vấn đề đặt trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Năng lực cạnh tranh lao động Việt Nam Cộng đồng Kinh tế ASEAN” cho luận văn với mong muốn từ việc phân tích thực trạng nguồn lao động Việt Nam nhằm định hướng số giải pháp nâng cao chất lượng lao động Việt Mục tiêu nghiên cứu luận văn là: phân tích lực cạnh tranh lao động Việt Nam AEC góc độ quản lí nhà nước mang tầm vĩ mơ Từ đưa định hướng số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh lao động Việt Nam thị trường lao động AEC Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể: tác giả đưa khung lý thuyết Lợi cạnh tranh quốc gia; lý thuyết di chuyển quốc tế nguồn lực dựa pháp lý Hiệp định di chuyển thể nhân nước thành viên AEC, đồng thời, phân tích thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam theo tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh, viết ưu điểm hạn chế lao động Việt Nam Từ đó, ii người viết đề xuất định hướng số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh lao động Việt Nam thị trường lao động AEC Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh lao động Việt Nam bối cảnh Hội nhập Kinh tế quốc tế Phạm vi nghiên cứu: Tác giả nghiên cứu lực cạnh tranh lao động Việt Nam AEC giai đoạn 2012 – 2017 góc độ quản lí nhà nước mang tầm vĩ mơ Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu gồm chương, cụ thể sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận cạnh tranh quốc gia lao động Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh lao động Việt Nam Cộng đồng Kinh tế ASEAN Chương 3: Định hướng số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh lao động Việt Nam Cộng đồng Kinh tế ASEAN CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH QUỐC GIA ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm lực cạnh tranh lao động 1.1.1 Cạnh tranh lực cạnh tranh Cạnh tranh “mức độ mà đó, điều kiện thị trường tự cơng sản xuất hàng hóa hay dịch vụ đáp ứng địi hỏi thị trường quốc tế, đồng thời trì mở rộng thu nhập thực tế người dân nước đó” Năng lực cạnh tranh cách thức nước tạo điều kiện tốt kinh tế, xã hội môi trường cho phát triển kinh tế 1.1.2 Lao động lực lượng lao động Lao động hoạt động có mục đích người, thơng qua hoạt động đó, người tác động vào giới tự nhiên, cải biến chúng thành vật chất có ích nhằm đáp ứng nhu cầu người Khi người tham gia vào trình sản xuất người gọi người lao động 71 sách quốc gia tiếp nhận lao động nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho người lao động 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh lao động Việt Nam Cộng đồng Kinh tế ASEAN 3.3.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh lao động Việt Nam Cộng đồng Kinh tế ASEAN Thứ nhất, đổi toàn diện hệ thống giáo dục đào tạo Hoạt động đào tạo Việt Nam nặng lí thuyết thực hành thường xuyên bổ sung kĩ mềm phục vụ cho cơng việc Vì vậy, hệ thống giáo dục đào tạo cần đổi toàn diện theo định hướng nâng cao vai trò hàm lượng thực hành kĩ nghề nghiệp toàn chương trình đào tạo, đào tạo nghề, đào tạo bậc cao đẳng, đại học Với việc địi hỏi trình độ chuyên môn cao lao động di chuyển tự khu vực, việc nắm rõ bản, người lao động cần trang bị bồi dưỡng kĩ bổ trợ kĩ giao tiếp, làm việc nhóm, hiểu biết luật pháp,… Đồng thời, cần xây dựng mối liên hệ chặt chẽ dạy nghề nhu cầu thị trường nước khu vực Bên cạnh đó, sở đào tạo cần tham chiếu với khung trình độ ASEAN (ARQF) để nắm bắt quy định kĩ năng, tay nghề, cấp quốc gia áp dụng cho lao động nước khác khu vực nhằm chuẩn bị nguồn nhân lực có khả cạnh tranh với lao động nước thị trường lao động Việt Nam xuất sang nước khác Thứ hai, hợp tác quốc tế đào tạo nghề Chương trình giáo dục đào tạo cịn bị bó hẹp, chưa có liên kết với nước khu vực nước phát triển giới Chính phủ cần đẩy mạnh việc hợp tác quốc tế đào tạo nghề, học hỏi kinh nghiệm hợp tác với nước thành công phát triển dạy nghề khu vực ASEAN giới Bên cạnh đó, phủ cần có chương trình 72 cung cấp học bổng cho học viên giáo viên sở đào tạo nghề sang nước bạn để đào tạo, học hỏi giao lưu kinh nghiệm Đây nguồn lực giúp đẩy mạnh trình đổi cấu hệ thống dạy nghề sở khung trình độ quốc gia, tiêu chuẩn kỹ nghề nghiệp phù hợp với xu nước khu vực Hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ, người chuẩn bị bước vào thị trường lao động phải tự hội nhập để trau dồi kiến thức kĩ cho thân Hiện tại, Việt Nam, nhiều học bổng tu nghiệp nước ngồi phủ quốc gia phát triển trao tặng Đây hội để học viên Việt Nam cập nhật kiến thức mẻ chương trình giáo dục tiên tiến Trong năm gần đây, học sinh trung học phổ thông sau tốt nghiệp giành suất học bổng tồn phần Mỹ, Úc, Anh, Chính phủ Việt Nam cần thúc đẩy vào việc trao học bổng cho cơng dân có khả để họ có hội trau dồi lực tiếp cận công nghệ Thứ ba, đổi phương pháp dạy học cho trường đại học, cao đẳng đầu tư thiết bị cho trường dạy nghề giúp lực lượng tiềm thị trường lao động tiếp cận với công nghệ Một sản xuất muốn phát triển cần lao động có tay nghề cao tiếp cận nhanh với công nghệ Thế giới chuẩn bị để bước vào cách mạng cơng nghệ 4.0 với phát triển máy móc cơng nghệ Việt Nam khơng nằm ngồi dịng chảy Các quốc gia giới nói chung số quốc gia khu vực ASEAN nói riêng phát triển ngày, họ áp dụng công nghệ cao sản xuất, dạy học lối mòn Tại trường cao đẳng đại học cần có phương pháp dạy học cập nhật theo phát triển kinh tế nước, tiếp cận với công nghệ sản xuất kinh doanh để sinh viên – lao động tiềm thị trường lao động khơng có bỡ ngỡ bước vào q trình hội nhập kinh tế Bên cạnh đó, trường dạy nghề, cần đầu tư trang thiết bị Hầu trường dạy nghề nay, sở vật chất cũ, phương pháp dạy học khơng có cập nhật, 73 khơng có đổi tất kiến thức chuyên môn đào tạo cho học viên bị lỗi thời Học viên dạy nghề đối tượng trực tiếp bắt tay vào trình sản xuất, khâu thực hành khơng có tiếp cận với cơng nghệ họ khơng bắt kịp với trang thiết bị máy móc đại sử dụng Đây lí số lượng q ỏi học sinh phổ thơng chọn trường đào tạo nghề sau tốt nghiệp Nếu không đầu tư trang thiết bị mới, học viên học nghề bị lạc hậu so với lao động nước khơng có cạnh tranh Vì vậy, yếu tố đóng vai trị quan trọng Chính phủ cần có phương hướng giải kịp thời Thứ tư, tăng cường nâng cao chất lượng dự báo nhu cầu lao động khu vực AEC Dự báo thị trường lao động khâu quan trọng giúp định hướng việc làm cho công dân độ tuổi lao động Để dự báo xác nhu cầu thị trường đòi hỏi hoạt động thống kê cần diễn tỉ mỉ xác Vì cần có phối hợp Bộ ban ngành liên quan Tổng cục thống kê, Trung tâm lao động ngồi nước,…; đồng thời cịn hỗ trợ từ quốc gia khác khu vực để thống kê xác nhu cầu việc làm ngồi nước Ngồi việc giúp người lao động định hướng nghề nghiệp lựa chọn hội việc làm, hoạt động cịn sở để đổi cơng tác giáo dục, đào tạo hợp lí số lượng, cấu kĩ lao động để đáp ứng nhu cầu thị trường Việc xác định đào tạo hướng giúp người lao động chuẩn bị sẵn sàng kĩ tâm lí để tìm hiểu nắm bắt hội có việc làm tốt thu nhập cao khu vực Thứ năm, Chính phủ cần xây dựng cổng thông tin thị trường lao động AEC nhằm cung cấp đến người lao động Như phân tích sách bảo vệ quyền lợi người lao động làm việc nước Malaysia, quốc gia thành lập Viện thông tin phân tích thị trường lao động Cơ quan phân tích thơng tin thị trường lao động từ đưa dự báo thị trường bao gồm dự báo 74 cung cầu lao động nhằm giúp người lao động lựa chọn nghề nghiệp tránh ngành dư thừa, ngành lại thiếu lao động Đây học kinh nghiệm mà Việt Nam cần xem xét học tập Chính phủ Việt Nam cần xây dựng cổng thông tin thị trường lao động AEC sàn giao dịch việc làm với thông tin thiết thực bao gồm sách lao động việc làm nước Cộng đồng, tiêu chuẩn việc làm ngành nghề, mức lương hay điều kiện sinh hoạt nhằm giúp người lao động dễ dàng tiếp cận với thị trường lao động AEC Việc thành lập cổng thông tin nhằm thống kê thông tin ngành nghề thị trường lao động chung, số lượng lao động, ngành nghề thiếu lao động, ngành nghề dư thừa để phủ nắm bắt, từ có phương hướng đạo quan giữ vai trị điều phối lao động đưa chương trình đào tạo ngành nghề phù hợp, yêu cầu cần cung cấp cho thị trường Bên cạnh đó, người lao động nắm bắt thông tin để lựa chọn việc đào tạo nghề nghiệp cho thân hợp lí Đồng thời, cổng thông tin công bố chứng quan ASEAN thừa nhận để doanh nghiệp người lao động tiếp cận phối hợp với quốc gia cịn lại khu vực cung cấp thơng tin để tạo thành hệ thống thông tin chung cho người lao động Thứ sáu, đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền AEC thỏa thuận tự di chuyển lao động có kĩ Cộng đồng Kinh tế ASEAN Thỏa thuận tự di chuyển lao động có kĩ Cộng đồng Kinh tế ASEAN có hiệu lực từ cuối năm 2015 Tuy nhiên sau năm thỏa thuận vào thực hiện, hiệu mang lại chưa thực bật mang lại lợi ích cho người lao động thị trường lao động Việt Nam Một phần khiến thỏa thuận chưa thực có hiệu thơng tin AEC thỏa thuận Di chuyển thể nhân AEC chưa thông tin đến đông đảo người lao động Theo khảo sát Thành đồn Thành phố Hồ Chí Minh số đông sinh viên không nắm bắt thông tin AEC 75% số sinh viên thực khảo sát ngành nghề di chuyển Cộng đồng 75 Kinh tế ASEAN em học ngành nghề Đồng thời, với đó, có đến 24% sinh viên cịn cho khơng biết đến AEC, nhiều sinh viên cịn khơng hình dung Cộng đồng chuẩn bị Việt Nam thành viên Cộng đồng Và năm Việt Nam nhập AEC, có 109 kĩ sư kiến trúc sư di chuyển làm việc nước ASEAN Từ số thống kê thấy, thơng tin AEC ngành nghề tự di chuyển Cộng đồng kinh tế cần Chính phủ quan tâm đưa biện pháp tuyên truyền mức hợp lí để thỏa thuận lợi ích mà AEC mang lại đến với người lao động nước Các thông tin cần đẩy mạnh tuyên truyền bao gồm tiêu chuẩn cụ thể ngành nghề nước khu vực công bố áp dụng, đồng thời, cần tổng hợp kinh nghiệm nước để làm học tham chiếu cho Việt Nam Song song với đó, thỏa thuận kí kết cần thơng báo cụ thể đến doanh nghiệp qua nhiều kênh để đưa đến người lao động tiếp cận đặc biệt đội ngũ sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung tâm đào tạo nghề - đối tượng cần chuẩn bị tâm sẵn sang để gia nhập thị trường lao động hội nhập tương lai Thứ bảy ban hành sách khuyến khích tạo điều kiện để người lao động tham gia bồi dưỡng tự học nhằm nâng cao trình độ, chuyên môn tay nghề Để thực triển khai hiệu sách giúp nâng cao lực cạnh tranh chất lượng lao động cần học hỏi rút học kinh nghiệm từ nước khu vực Một sách học hỏi từ Thái Lan Chính phủ định hướng cho Bộ Lao động - Thương binh xã hội kết hợp với Bộ Giáo dục đào tạo đưa chương trình khung đào tạo chun mơn cho lao động làm việc nước ngồi Từ đó, quan quản lí phối hợp với công ty, doanh nghiệp trực tiếp hoạt động lĩnh vực để tổ chức lớp đào tạo thực hiệu Ngồi đào tạo chun mơn kĩ thuật, cần có khóa học cung cấp văn hóa, pháp luật quốc gia mà người lao động sang làm việc để họ có 76 thể làm quen với môi trường làm việc biết bảo vệ quyền lợi thân Thơng qua khóa học giúp người lao động giao lưu học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, cập nhật kiến thức kĩ năng, kĩ thuật công nghệ trung tâm đào tạo nước Đồng thời đơn vị phối hợp mở rộng hợp tác quốc tế vấn đề phát triển lao động chất lượng cao 3.3.2 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh lao động Việt Nam Cộng đồng Kinh tế ASEAN 3.3.2.1 Đối với doanh nghiệp Hiện nay, có nhiều doanh nghiệp Việt Nam đưa người lao động sang làm thuê cho cơng ty doanh nghiệp ngồi nước Đây hình thức cơng ty nước ngồi khơng trực tiếp đảm nhận hay nhiều khâu chu trình hoạt động thuê lại nhân tố bên (outsource) Với việc đưa nhân viên sang làm việc đơn vị địi hỏi lao động phải có trình độ cao, lao động phía cơng ty chủ thể chấp thuận mang lại hội nghề nghiệp tốt với mức lương cao cho người lao động, đồng thời, mang khoản thu không nhỏ cho doanh nghiệp Việt Nam Trên thực tế, có nhiều doanh nghiệp Việt Nam áp dụng hình thức số công ty lĩnh vực công nghệ: FPT, CMC, … Hoạt động diễn đòi hỏi doanh nghiệp phải có giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh người lao động Thứ nhất, tìm kiếm ứng viên tiềm cơng ty Với mục đích phân tích đây, người làm nhân phụ trách chun mơn kĩ thuật cần có bước tìm kiếm ứng viên tiềm doanh nghiệp Thay tập trung vào chuyên môn kĩ thật, mức độ lành nghề nhân viên, người sử dụng lao động phải trọng vào nhận thức kĩ mềm tối thiểu cần có Thứ hai, doanh nghiệp trực tiếp tham gia vào q trình đào tạo Để có sản phẩm đào tạo đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nước, doanh nghiệp cần trực tiếp tham gia vào trình đào tạo 77 bồi dưỡng người lao động Quá trình đào tạo bao gồm chuyên môn kĩ thuật, cách ứng dụng trang thiết bị công nghệ cao kĩ mềm bổ trợ cho người lao động làm việc nước Để thực dự án với đối tác nước ngồi, doanh nghiệp có hiểu biết từ trước đối tác Vì vậy, từ việc xác định đối tác thuê lao động, doanh nghiệp cần có tìm hiểu quy chuẩn lao động họ yêu cầu, khác biệt văn hóa, quy định pháp luật dành cho người lao động nước để cung cấp thông tin đến người lao động Hiện nay, số công ty trực tiếp tham gia vào q trình đào tạo lao động Trong năm 2017, cơng ty phần mềm CMC Software kí kết hợp đồng với trường Học viện quản lý giáo dục để hợp tác với trình đào tạo sinh viên Sinh viên Học viện có hội thực tập công ty công ty cử chuyên gia tham gia vào giảng dạy Đây tác động hai chiều giúp việc đào tạo có phối hợp chặt chẽ lí thuyết thực hành Đồng thời cơng ty mở khóa đào tạo ngắn hạn cho sinh viên ngành công nghệ trường đại học địa bàn Hà Nội, khóa học sinh viên trực tiếp học tham gia khâu công việc cụ thể hướng dẫn chun gia Đây ví dụ điển hình việc cải cách giáo dục đào tạo mà trường đại học cần xem xét triển khai Thứ ba, đưa lao động làm việc chi nhánh doanh nghiệp mở nước khu vực ASEAN Trong nhiều năm trở lại đây, nhiều doanh nghiệp Việt Nam triển khai mở chi nhánh nhiều quốc gia khu vực giới Việc mở rộng hoạt động kinh doanh sang nhiều quốc gia doanh nghiệp tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động nước nước sở Đưa người lao động nước sang làm việc chi nhánh quốc gia khác giúp họ tích lũy kinh nghiệm, cạnh tranh với lao động nhiều quốc gia Đây hội để người lao động nâng cao trình độ chun mơn môi trường với nhiều thách thức giúp họ có cọ sát lực Từ 78 đó, người lao động biết tự trau dồi kĩ cịn thiếu cải thiện trình độ thân Tại Việt Nam, Tập đồn cơng ty tham gia vào việc đưa nhân viên làm việc chi nhánh nước ngồi cơng ty đối tác ngồi nước kể đến Tập đồn Cơng nghiệp viễn thơng Qn đội Viettel, Tập đồn Cơng nghệ CMC, Ngân hàng TMCP Qn đội, Tập đồn Cơng nghệ FPT Đây doanh nghiệp mở chi nhánh nước đưa nhân viên nước sang làm việc song song với lao động địa Bên cạnh đó, CMC FPT đưa nhân viên sang làm thuê cho doanh nghiệp nước Hoạt động di chuyển lao động coi hội để lao động Việt Nam có điều kiện làm quen với mơi trường làm việc ngồi nước, học hỏi kinh nghiệm làm việc nước bạn để tăng thêm lực làm việc cho thân 3.3.2.2 Đối với sở giáo dục đào tạo Các sở giáo dục đào tạo cụ thể trường cao đẳng, đại học, trường dạy nghề cần nắm bắt nhu cầu thị trường lao động để chủ động chương trình đào tạo; cần có liên kết với doanh nghiệp để tìm hiểu nhu cầu thực tế, từ đưa phương hướng đào tạo phù hợp, sinh viên học viên trường nắm bắt cách làm việc mà không cần đào tạo lại Bên cạnh đó, q trình biên soạn giáo trình, chương trình đào tạo cần có hợp tác với doanh nghiệp; tổ chức buổi hội thảo, hội nghị với doanh nghiệp nhằm tìm hiểu, trao đổi, lắng nghe tiếp nhận đánh đóng góp nhà tuyển dụng lao động cho trình đào tạo Đây cách thức hiệu nhằm trực tiếp nâng cao chất lượng chuyên môn lao động 3.3.2.3 Đối với người lao động Thứ nhất, người lao động cần chủ động nghiên cứu thị trường lao động ASEAN Các sách khuyến khích đầu tư Chính phủ giải pháp đến từ doanh nghiệp hỗ trợ chiều Để nâng cao lực 79 cạnh tranh thị trường lao động, thân người lao động nước phải có tìm hiểu hội việc làm quốc gia khu vực Với số thống kê hiểu biết người dân AEC phân tích trên, thấy rằng, trước hết người lao động cần có chủ động tìm kiếm thơng tin Cộng đồng Kinh tế ASEAN, di chuyển tự lao động AEC tiếp thị trường lao động nước Chỉ người lao động thực quan tâm tìm hiểu thị họ thấy hội trau dồi khả thân để nắm bắt hội việc làm Thứ hai, người lao động cần trau dồi khả chun mơn kĩ thuật Trình độ chun môn kĩ thuật yếu tố tiên giúp người lao động có chỗ đứng thị trường lao động đầy cạnh tranh AEC Ngoài kiến thứ trang bị nhà trường, người lao động cần có chủ động tham gia chương trình đào tạo kỹ tay nghề, rèn luyện thể lực, cải thiện suất lao động nhằm nâng cao khả chuyên môn tay nghề kĩ thuật Bên cạnh đó, cần tích cực tham gia vào dự án đầu tư, dịch vụ hoạt động thương mại để nâng cao kiến thức tích lũy kinh nghiệm Hiện có nhiều học bổng phủ nước ưu tiên cho sinh viên người làm Việt Nam nhằm giúp Việt Nam cải thiện chất lượng lao động khóa học tổ chức quốc tế triển khai để cung cấp cho người lao động thông tin kiến thức thị trường lao động hội nhập Đây chương trình đào tạo hiệu mà người lao động cần tìm hiểu tham gia để bồi dưỡng kĩ thân Thứ ba, người lao động cần chuẩn bị kĩ mềm như: khả ngoại ngữ, khả thích nghi,… Ngồi kiến thức chun mơn, người lao động cần chuẩn bị điều kiện khác phá vỡ rào cản ngơn ngữ, cải thiện khả thích nghi với mơi trường làm việc có khác biệt văn hóa, coi trọng kỷ luật, tăng cường hiểu biết luật pháp nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật người lao động nước quốc gia khu vực Nếu trình độ chun mơn kĩ thuật điều kiện cần tất kĩ mềm điều kiện đủ để lao động Việt Nam 80 cạnh tranh thị trường lao động ASEAN Ngoài việc sử dụng thành thạo tiếng Anh ngôn ngữ chung, người lao động cần bổ sung thêm cho khả ngơn ngữ riêng nước khu vực Thái Lan, Lào, Campuchia, Bên cạnh việc vượt qua rào cản nói trên, người lao động cần có cải thiện khả làm việc nhóm, tính đồn kết, kinh nghiệm làm việc, tính logic việc giải vấn đề,… Khi có trang bị đầy đủ kĩ năng, người lao động có tâm lí tự tin sẵn sàng di chuyển sang làm việc nước ASEAN 81 KẾT LUẬN Cộng đồng kinh tế ASEAN thành lập năm 2015 với đời thỏa thuận liên quan đến tự di chuyển lao động có tay nghề khu vực tạo nên lợi cho lao động nước tìm kiếm hội việc làm thị trường lao động rộng lớn Tuy nhiên, rào cản lao động Việt Nam chưa thực chuẩn bị sẵn sàng lực chuyên môn tinh thần cạnh tranh Một vấn đề đặt bối cảnh hội nhập khu vực lực lao động Việt Nam đứng vị trí bảng đánh giá chất lượng lao động 11 nước Cộng đồng AEC Việt Nam cần làm để tạo nên lợi thị trường lao động mở cửa tự Trong phạm vi nghiên cứu, người viết đưa đánh giá lực cạnh tranh lao động Việt Nam đặt so sánh với nước Cộng đồng kinh tế ASEAN Các tiêu chí đưa làm khung tham chiếu đánh giá lực cạnh tranh lao động bao gồm: số lượng lao động, chất lượng lao động hệ thống luật pháp, sách chi phối hoạt động di chuyển lao động Việt Nam giai đoạn cấu dân số vàng, với số lượng dân số đông, lợi so với nước khu vực Tuy nhiên, đặt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, lao động nước không cần địi hỏi số lượng đơng, cần cù, chịu khó, yếu tố cần tiêu đánh giá lao động Điều kiện đủ lao động trình tự di chuyển nước AEC chất lượng lao động thể suất lao động, chuyên môn kĩ thuật, kĩ mềm khả thích nghi lao động môi trường làm việc Năng suất lao động Việt Nam so với nước khu vực mức thấp trình độ chun mơn lao động chưa cao, cơng nghệ chưa áp dụng nhiều trình sản xuất Tuy nhiên, số thống kê phân tích nghiên cứu cho thấy rằng, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng dần qua năm Nếu hoạt động đào tạo trọng tổ chức cách có hệ 82 thống, cập nhật theo tiêu chuẩn quốc tế, đầu tư sở vật chất góp phần cải thiện chất lượng lao động cách đáng kể Bên cạnh đó, kĩ mềm cần tập trung nghiên cứu hướng dẫn người lao động Đối với hệ lao động trẻ gia nhập thị trường lao động đội ngũ kế cận đào tạo trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiêp, yếu tố kĩ mềm quan tâm trọng chương trình giảng dạy Khả ngoại ngữ người lao động cải thiện đáng kể, thuộc nhóm nước có khả tiếng Anh tốt khu vực, đứng sau nước sử dụng tiếng Anh ngơn ngữ Đồng thời, vấn đề cần quan tâm bồi dưỡng kiến thức luật pháp đến người lao động Đây hệ thống kiến thức khiến người lao động bảo vệ quyền lợi thị trường lao động nước Từ việc phân tích, so sánh đánh giá chất lượng lao động Việt Nam, người viết đưa định hướng kết hợp nhóm giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh lao động Việt Nam AEC Khi lực cạnh tranh lao động cải thiện, người lao động tạo vị riêng khu vực dễ dàng tìm kiếm hội việc làm cho thân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thị Thu Trang, (2016), “Sự tham gia Việt Nam vào di chuyển lao động nội khối ASEAN” Đỗ Đức Bình, Ngơ Thị Tuyết Mai (2012), giáo trình "Kinh tế quốc tế", NXB Đại học Kinh tế quốc dân Doãn Thị Mai Hương (2017), Khảo sát kinh nghiệm xuất lao động nước ASEAN, Địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/khaosat-kinh-nghiem-xuat-khau-lao-dong-cua-cac-nuoc-asean-124779.html, truy cập lần cuối ngày 6/5/2018 EF EPI, EF English Proficiency Index, Địa liên kết: Eurocham Singapore (2015), “Human Development Priorities for the ASEAN Economic Comumunity”, Địa chỉ: http://eurocham.org.sg/wpcontent/uploads/2015/12/EuroCham_white-paper_.pdf, truy cập lần cuối ngày 5/5/2018 Hội Luật gia Việt Nam, (2008), “Bảo vệ Quyền người lao động Di trú, Pháp luật & Thực tiến Quốc tế, Khu vực Quốc gia”, Địa liên kết: http://asean.org/storage/2016/08/V4_MWs-Rights-in-International-2008.pdf, truy cập lần cuối ngày 6/5/2018 http://www.molisa.gov.vn/vi/pages/ChiTiet.aspx?IDNews=22065, truy cập lần cuối ngày 28/4/2018 http://www.tapchicongthuong.vn/tu-do-di-chuyen-lao-dong-trong-cong-dongkinh-te-asean-co-hoi-va-thach-thuc-doi-voi-nhan-luc-co-ky-nang-o-viet-nam20170630103324662p0c488.htm, truy cập lần cuối ngày 6/5/2018 http://www3.weforum.org/docs/GCR20172018/05FullReport/TheGlobalCompetitivenessReport2017%E2%80%932018.pdf https://openknowledge.worldbank.org/bitstream/handle/10986/28342/211106o vVN.pdf?sequence=7&isAllowed=y, truy cập lần cuối ngày 7/5/2018 https://www.ef.com.vn/epi/compare/regions/vn/ph/ Lê Minh Hạnh (2015), “Di chuyển tự lao động có chun mơn cộng đồng kinh tế ASEAN – vấn đề đặt ra”, Tạp chí nghiên cứu tài kế tốn, số 8- 8/2015 Mạc Văn Tiến (2015), “Cơ hội thách thức lao động Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN”, Website Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Địa chỉ: Mauro Testaverde, Harry Moroz, Claire H Hollweg, Achim Schmillen (2017), “Di dân để tìm kiếm hội – Vượt qua rào cản dịch chuyển lao động Đông Nam Á”, Địa liên kết: 10 Ngô Thị Tuyết Mai, Nguyễn Như Bình (2016), giáo trình “Hội nhập Kinh tế quốc tế”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 11 Nguyễn Thị Diệu Hiền, Trần Phương Thảo (2017), “Tự di chuyển lao động Cộng đồng Kinh tế ASEAN: Cơ hội thách thức nhân lực có kĩ Việt Nam”, Địa liên kết: 12 Nguyễn Thị Hồng Thương (2016), “Tự di chuyển lao động cộng đồng kinh tế ASEAN: Cơ hội thách thức Việt Nam” 13 Nguyễn Thị Thúy Hồng (2016), giáo trình “Kinh tế ASEAN”, NXB Giáo dục 14 Phạm Lê Đức (2016), “Thị trường lao động Cộng đồng Kinh tế ASEAN: Dòng chảy tự hay Thị trường có kiểm sốt”, CFA Community Vietnam, Địa chỉ: https://cfacommunity.vn/vi/thi-truong-lao-dong-cong-dong-kinh-te-aseandong-chay-tu-hay-thi-truong-co-kiem-soat.html, truy cập lần cuối ngày 6/5/2018 15 Salmiaty Taty (2016), “Human Capital Competitiveness in Asean Economic Community (AEC): The Role of Regulation and Supervision, Indonesia Experiences”, Tạp chí Science Publications, Địa chỉ: http://thescipub.com/abstract/10.3844/ajassp.2017.267.273, truy cập lần cuối ngày 7/5/2018 16 Thùy Dung (2017), “Yêu cầu kĩ lao động cho công nghiệp 4.0”, Địa liên kết: http://www.thesaigontimes.vn/264828/Yeu-cau-moi-ve-kynang-lao-dong-cho-cong-nghiep-40.html, truy cập lần cuối ngày 7/5/2018 17 Tổ chức Lao động quốc tế (2014),“Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới việc làm tốt thịnh vượng chung”, Địa chỉ: http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilohanoi/documents/publication/wcms_348407.pdf, truy cập lần cuối ngày 5/5/2018 18 Trần Tố Hảo (2016), “Nâng cao lực cạnh tranh lực lượng lao động Việt Nam tham gia Công đồng Kinh tế ASEAN”, Địa liên kết: http://congdoan.vn/tin-tuc/nghien-cuu-trao-doi-524/nang-cao-nang-luc-canhtranh-cua-luc-luong-lao-dong-viet-nam-khi-tham-gia-cong-dong-kinh-teasean-(aec)-125973.tld, truy cập lần cuối ngày 7/5/2018 19 Trần Văn Hùng (2017), “Lao động Việt Nam trước yêu cầu hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN”, Tạp chí Kinh tế Chính sách, Địa chỉ: http://vnuf.edu.vn/documents/454250/3717983/16.Tran.Van.pdf, truy cập lần cuối ngày 28/4/2018 20 Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2012), giáo trình “Kinh tế nguồn nhân lực”, ĐH Kinh tế quốc dân 21 Website Cục việc làm trực thuộc Bộ Lao động – Thương binh xã hội: http://www.vieclamvietnam.gov.vn/TrangChu.aspx 22 Website Tổng cục Thống kê: www.gso.gov.vn 23 Website World Bank: https://data.worldbank.org/indicator/SL.GDP.PCAP.EM.KD?locations=VN https://data.worldbank.org/indicator/SL.TLF.TOTL.IN https://data.worldbank.org/indicator/SL.TLF.ACTI.1524.ZS?locations=BN 24 World Economic Forum (2017), The Global Competitiveness Report 2017 2018, Địa liên kết: http://www3.weforum.org/docs/GCR20172018/05FullReport/TheGlobalCompetitivenessReport2017%E2%80%932018.pdf