Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Việt Trì

89 143 0
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Việt Trì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NHẬT ANH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NHẬT ANH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ TUẤN HƯNG HÀ NỘI, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Việt Trì ” luận văn kết nỗ lực cố gắng, tìm tòi nghiên cứu riêng thân tơi với hướng dẫn tận tình người hướng dẫn khoa học TS Vũ Tuấn Hưng Tôi xin cam đoan, kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình Nếu có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Học viên NGUYỄN NHẬT ANH i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CT Chế tạo DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ DN Doanh nghiệp NN Nhà nước NLCT Năng lực cạnh tranh QLXL Quản lý xây lắp THPT Trung học phổ thông TNHH Trách nhiệm hữu hạn ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 13 1.1 Cơ sở lý thuyết lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ 13 1.2 Mơ hình phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Việt Trì 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ 40 2.1 Giới thiệu khái quát thành phố Việt Trì 40 2.2 Tình hình chung doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Việt Trì 47 2.3 Đánh giá lực cạnh tranh số doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh thành phố Việt Trì 53 2.4 Kết luận lực cạnh tranh số doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Việt Trì 66 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ 69 3.1 Phương hướng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Việt Trì thời gian tới 69 3.2 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Việt Trì 69 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tiêu thức xác định doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam ………….….6 Bảng 1.2: Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh…………… …21 Bảng 1.3: Tổng hợp thang đo yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ thành phố Việt Trì………………………………………… …33 Bảng 2.1: Một số tiêu kinh tế xã hội chủ yếu thực 2010 – 2015, dự báo năm 2020 thành phố Việt Trì .45 Bảng 2.2: Số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ theo loại hình doanh nghiệp 48 Bảng 3: Số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa theo khu vực kinh tế .49 Bảng 2.4: Doanh thu bình quân DNVVN thành phố Việt trì giai đoạn 2011 – 2013 52 Bảng 2.5: Chỉ số thành phần CPI tỉnh Phú Thọ giai đoạn từ 2007 tới 2016 .54 Bảng 2.6: Đặc điểm doanh nghiệp .56 Bảng 2.7: Thâm niên công tác nhà quản lý doanh nghiệp 58 Bảng 2.8: Hệ số xác định hệ số xác định điều chỉnh 64 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Quy trình nghiên cứu…………………………………………………… 31 Hình 2.1: Bản đồ thành phố Việt Trì 40 Hình 2.2: Cơ cấu doanh nghiệp nhỏ vừa theo khu vực kinh tế 49 Hình 2.3: Chỉ số CPI tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2007 – 2016 53 Hình 2.4: Tỷ lệ doanh nghiệp không sử dụng phần mềm quản lý doanh nghiệp .59 Hình 2.5: Đánh giá Trình độ kỹ thuật, cơng nghệ 62 v PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thuật ngữ "Cạnh tranh" sử dụng phổ biến nhiều lĩnh vực kinh tế, thương mại, luật, trị, quân sự, sinh thái, thể thao Theo nhà kinh tế học người Mỹ Michael Porter: Cạnh tranh (kinh tế) giành lấy thị phần Bản chất cạnh tranh tìm kiếm lợi nhuận, khoản lợi nhuận cao mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp có Cạnh tranh có vai trò vơ quan trọng động lực phát triển không doanh nghiệp mà kinh tế nói chung Do vậy, muốn tồn phát triển doanh nghiệp phải tự khẳng định lực cạnh tranh thị trường Hầu hết, doanh nghiệp nước ta hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp Nhà Nước, doanh nghiệp cổ phần có chi phối Nhà Nước Phần lớn doanh nghiệp hình thành từ thời kỳ bao cấp mà phương thức sản xuất mang nặng tính kế hoạch, chịu cạnh tranh kinh tế thị trường Hiện nay, Việt Nam gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), nước mở rộng thị trường xuất cho hàng hóa Việt Nam đồng thời Việt Nam phải mở cửa cho hàng hóa cạnh tranh nước Thực tế cho thấy, sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường giới chưa cải thiện đáng kể, độ ổn định chưa cao Đa số doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ nhỏ, thị phần hạn hẹp, tiềm lực khoa học - cơng nghệ yếu, chưa có thương hiệu tiếng; sản xuất hàng xuất chủ yếu làm gia công, nên phụ thuộc vào nhập nguyên vật liệu đầu vào; chất lượng nhân lực doanh nghiệp Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu, tỷ lệ người lao động qua đào tạo thấp…(Niên giám thống kê 2014) Khi gia nhập AEC, doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam đối mặt khơng khó khăn, thách thức với doanh nghiệp thuộc ngành khác dệt may, mía đường, dược, xi măng Vì vậy, đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ, từ đưa biện pháp phù hợp nhằm nâng cao lực cạnh tranh đặt cấp thiết hết Việt Trì thành phố thị loại I trực thuộc tỉnh Phú Thọ, đô thị trung tâm tỉnh trung du miền núi Bắc Bộ 19 đô thị trung tâm Việt Nam Việt Trì trung tâm kinh tế trị, văn hóa, khoa học kĩ thuật tỉnh Phú Thọ, có vị trí quan trọng quốc phòng, an ninh đô thị động lực phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ vùng Tây Đông Bắc Chiếm 95% tổng số sở sản xuất kinh doanh địa bàn Thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ, doanh nghiệp vừa nhỏ đóng vai trò quan trọng đến tăng trưởng phát triển kinh tế, huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển có ý nghĩa then chốt trình giải vấn đề xã hội nhờ tạo việc làm, xố đói giảm nghèo địa phương.Tuy nhiên phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Việt Trì DN nhỏ siêu nhỏ, tập trung chủ yếu lĩnh vực thương mại, dịch vụ, vốn hoạt động kinh doanh Thiếu vốn, doanh nghiệp khơng có điều kiện mở rộng qui mơ, lựa chọn mặt hàng có chất lượng cao kinh doanh, đầu tư đổi thiết bị, công nghệ sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển cách tự phát, thiếu tính qui hoạch khơng ý đến yếu tố kỹ thuật công nghệ lợi cạnh tranh Xuất phát từ nhữngthực tế tính cấp thiết việc đánh giá lực cạnh tranh chọn đề tài:"Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Việt Trì” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài * Các cơng trình nghiên cứu nước Bùi Xuân Phong (2007), nghiên cứu “Các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh — sở quan trọng để xây dựng tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp’" với nghiên cứu để tồn phát triển bền vững doanh nghiệp phải có lực cạnh tranh, lực cạnh tranh doanh nghiệp khả doanh nghiệp tạo lợi canh tranh, có khả tạo suất chất lượng cao đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo thu nhập cao phát triển bền vững Để đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp, dựa vào nhiều tiêu chí, hệ thống tiêu chí chủ yếu xây dựng sở yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp Từ ơng đưa 10 yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp như: 1) Trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp, 2) Trình độ đội ngũ lãnh đạo, 3) Nguồn lực doanh nghiệp, 4) Hoạt động nghiên cứu triển khai, 5) Quản lý môi trường doanh nghiệp, 6) Năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ, 7) Thị phần doanh nghiệp, 8) Năng suất sản xuất kinh doanh, 9) Hiệu kinh doanh, 10) Danh tiếng, uy tín doanh nghiệp Để biết lực cạnh tranh doanh nghiệp nào, phải dựa vào hệ thống tiêu chí, hệ thống tiêu chí chủ yếu xây dựng sở yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp Đặng Đức Thành tập thể tác giả (2010), “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thời kỳ hội nhập” Nhóm tác giả đưa tám học kinhnghiệm ông David Sun đồng chủ tịch Erust & Young khu vực châu Á Thái Bình Dương rút sau tiến hành 40.000 tiếp xúc với lãnh đạo cấp cao doanh nghiệp toàn cầu, cho doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập Đồng thời nhóm tác giả đưa bốn vấn đề doanh nghiệp là: Vốn, cơng nghệ, nhân lực quản trị doanh nghiệp Trong bốn vấn đề vốn quan Từ quy mơ vốn, công ty phát triển theo hướng đổi công nghệ, thuê chuyên gia giỏi làm việc, đồng thời quản trị doanh nghiệp theo hướng tiên tiến Trên sở phác thảo lực cạnh tranh doanh nghiệp nước ta Từ đó, đưa năm nhóm giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nói chung là: i) Hồn thiện thể chế, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý kinh tế - xã hội Nhà nước ii) Đẩy mạnh quy hoạch phát triển sở hạ tầng kỹ thuật iii) Đổi tư duy, cải tiến hệ thống quản lý doanh nghiệp iv) Đẩy mạnh trình xếp đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp Nhà nước v) Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa thời gian tới * Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Nghiên cứu Aziz &ctg (2006) “Cạnh tranh nguồn lực nhà đầu tư phát triển nhà tư nhân Malaysia“đã xếp hạng nguồn lực để tạo lực cạnh tranh nhà đầu tư phát triển địa ốc Malaysia với 14 yếu tố (Vị trí đắc địa; dòng tiền; Đánh giá tiềm thị trường; Mối quan hệ với quyền; Quản trị cấp cao; tổ chức dịch vụ uy tín; Khả quản lý thay đổi; Mối quan hệ với nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ có lực; nhân viên có tay nghề cao; Thứ tư, sản phẩm có sức cạnh tranh chưa cao, chủ yếu tiêu dùng địa phương trừ số mặt hàng dệt may, Thứ năm, kết tổng hợp theo tiêu chí đánh giá yếu tố ảnh hưởng lực cạnh tranh cho thấy, doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Việt Tri, đặc biệt thành phố có lực cạnh tranh xoay quanh mức trung bình Trong đó, loại hình doanh nghiệp từ đến tiêu chí có điểm đánh giá thấp mức điểm trung bình chung, tập trung vào tiêu chí doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp cơng nghiệp chế biến, chế tạo doanh nghiệp có số lao động 10 người Đối với tiêu chí lực cạnh tranh doanh nghiệp, giá SP/DV doanh nghiệp so với đối thủ ngành vấn đề hạn chế với số điểm đánh giá thấp mức điểm trung bình chung 2.4.3 Nguyên nhân Thứ nhất, yếu tố quản lý nhà nước quyền địa phương thơng qua cơng cụ thể chế sách chưa thực hiệu Vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhiều khó khăn, doanh nghiệp vừa nhỏ chưa tiếp cận với nguồn vốn tín dụng Nhà nước, chưa hưởng ưu đãi đầu tư vào dịch vụ chất lượng cao Thứ hai, tình trạng thiếu vốn, vay vốn với lãi xuất cao khó tiếp cận nguồn vốn ưu đãi có vốn khơng có định hướng cụ thể, chiến lược rõ ràng, cách làm chộp dật, không lâu bền Thứ ba, hạn chế đầu tư phát triển sở hạ tầng, dây chuyền máy móc, dẫn đến giảm chất lượng sản phẩm lực sản xuất, ngun nhân thiếu tiền đầu tư khơng có trung tâm sáng tạo khoa học kỹ thuật địa bàn thành phố Thứ tư, quyền chưa tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, thủ tục đăng ký kinh doanh rườm rà, tiêu cực Thứa năm, thiếu trung tâm đào tạo, dậy nghề chuyên nghiệp, nhiều doanh nghiệp kinh doanh tự phát, khơng có định hướng, dẫn đến tình trạng thua lỗ giải thể thời gian ngắn, trình độ chun mơn nghiệp vụ công nhân viên chưa cao, số doanh nghiệp khơng tuyển hạn chế tuyển cơng nhân có cấp trung cấp, đại học lo sợ không cam kết làm việc lâu dài, tuyển công nhân tốt nghiệp trung học phổ thông Thứ sáu, doanh nghiệp vừa nhỏ chưa trọng đầu tư khâu Marketing sản phẩm, chủ yếu tiêu thụ nội địa nên sản phẩm có sức cạnh tranh thị trường 68 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ 3.1 Phương hướng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Việt Trì thời gian tới - Thứ nhất, khuyến khích đầu tư: Tỉnh trợ giúp thông qua biện pháp tài chính, tín dụng, áp dụng thời gian định DNVVN đầu tư vào số ngành nghề, bao gồm ngành nghề truyền thống ngành nghề mạnh địa phương Tỉnh khuyến khích tổ chức tài chính, doanh nghiệp thể nhân góp vốn đầu tư vào DNVVN biện pháp ưu đãi đầu tư - Thứ hai, tìm kiếm thị trường tăng khả cạnh tranh: Các Sở, Ban, ngành UBND tỉnh tạo điều kiện để DNVVN tiếp cận thông tin thị trường, giá hàng hóa, trợ giúp DNVVN tỉnh mở rộng thị trường, tiêu thụ sản phẩm Tỉnh trợ giúp việc trưng bày, giới thiệu, quảng cáo, tiếp thị sản phẩm có tiềm DNVVN, để tạo điều kiện mở rộng thị trường - Thứ ba, xúc tiến xuất khẩu: Tỉnh khuyến khích DNVVN tăng cường xuất khẩu, mở rộng thị trường xuất hàng hóa, dịch vụ Thơng qua chương trình trợ giúp xúc tiến xuất khẩu, trợ giúp phần chi phí cho DNVVN khảo sát, học tập, trao đổi hợp tác tham dự hội chợ, triển lãm giới thiệu sản phẩm, tìm hiểu thị trường nước ngồi Chi phí trợ giúp bố trí quỹ hỗ trợ xuất - Thứ tư, thông tin, tư vấn đào tạo nguồn nhân lực: Tỉnh cung cấp thông tin cần thiết qua ấn phẩm qua mạng Internet cho DNVVN thông qua Sở Kế hoạch đầu tư phối hợp quan liên quan tổ chức xã hội nghề nghiệp trợ giúp DNVVN Trợ giúp kinh phí để tư vấn đào tạo nguồn nhân lực cho DNVVN thông qua chương trình trợ giúp đào tạo 3.2 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Việt Trì 3.2.1 Nhóm giải pháp phía nhà nước Trung ương Trong thời gian gần đây, chế sách quản lý nhà nước DN, có DNVVN bước hồn thiện Động lực kinh doanh phát huy, nhiều rào cản loại bỏ, tạo điều kiện thuận lợi cho DN hoạt động nước Một số cơng cụ sách vĩ mơ phát huy tác 69 dụng luật Doanh nghiệp, luật Cạnh tranh, luật Khuyến khích đầu tư, Nghị định 90, Quỹ hỗ trợ DNVVN, chế tín dụng, Kế hoạchphát triển DNVVN năm (2006-2010), Tuy nhiên nhiều việc phải làm đường hồn thiện hệ thống sách chế quản lý vĩ mô để tăng cườngNLCT, thúc đẩy phát triển động có hiệu DNVVN.Trước hết cần hoàn thiện hệ thống khung khổ pháp luật hỗ trợ DNVVN theo lộ trình sau: Hình thành khung khổ pháp lý chung cho hoạt động DNVVN Việc tạo khuôn khổ pháp lý quán điều kiện quan trọng làm sở cho việc hoạch định sách tổ chức thực sách hỗ trợ DNVVN Trên tinh thần cần tập trung vào số giải pháp sau : Một là, sớm ban hành luật điều chỉnh DNVVN Mục đích luật nhằm (1) xác định rõ đối tượng điều chỉnh (DN cần hỗ trợ), tiêu chí phân loạiDNVVN, địa vị pháp lý DNVVN mối quan hệ với quan quản lý nhiều nước, (2) tạo lập giải pháp khung để bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp cho DNVVN (3) xác định trách nhiệm quan nhiều nước, tổ chức toàn xã hội việc hỗ trợ DN Hai là, kiện toàn quan đầu mối quản lý thống DNVVN Hiện nay, quản lý nhà nước DNVVN, đặc biệt DNVVN quốc doanh nhiều bộ, ngành chức thực hiện, dẫn đến chồng chéo làm giảm hiệu hoạt động hỗ trợ DNVVN Giống nước giới cần có quan làm đầu mối quản lý DNVVN tổ chức đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển DNVVN Việt Nam cần có quan thống quản lý nhà nước DNVVN nước Cơ quan đầu mối giúp phủ thực chương trình phát triển DNVVN, phối hợp với quan chức khác để quản lý nhà nước DNVVN, nghiên cứu hoạch định chiến lược phát triển DNVVN, tham mưu cho phủ chương trình hỗ trợ DNVVN tài chính, tư vấn thông tin, thị trường, công nghệ thay mặt phủ thực sách hỗ trợ DNVVN nước Cục Phát triển DNVVN trực thuộc Bộ Kế hoạch& Đầu TƯ thành lập theo Nghị Định 90/2001/NĐ-CP Trợ giúp phát triển DNVVN Chức nhiệm vụ Cục Phát triển DNVVN chịu trách nhiệm giúp Bộ trưởng Kế hoạch Đầu tư việc thực chức quản lý nhà nước xúc tiến phát triển DNVVN Sự diện hoạt động cục tỏ mẻ chưa thực phát huy tác dụng việc hỗ trợ DNVVN nước 70 Củng cố kiện toàn trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật DNVVN Hà Nội, Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh theo hướng trung tâm - nòng cốt nhà nước cho việc hỗ trợ DNVVN, tư vấn dự án đánh giá khả thi hoạt động kinh doanh, phái chuyên gia cung cấp thông tin để đảm bảo nguồn lực kinh doanh nguồn nhân sự, công nghệ thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu khác người có dự định thpnh lập DN DNVVN Từng bước nâng cao hiệu quản lý nhà nước DNVVN, hồn thiện sách vĩ mô hỗ trợ DNVVN Thiết lập nhiều trang thông tin công cộng DNVVN Thực tế đòi hỏi phải có kênh thơng tin nhằm giúp DNVVN tìm hiểu thị trường ngồi nước, quảng bá cách rộng rãi để DNVVN tìm kiếm đối tác nước ngồi hội kinh doanh Cần thiết lập trì trang thơng tin (Webside) từ quan quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương nhằm phục vụ cung cấp thông tin dịch vụ công cho cộng đồng DN Tăng cường ban hành sách tài tín dụng hỗ trợ DNVVN Hỗ trợ qua sách tài tín dụng đượcxem giải pháp chủ lực giải vấn đề nan giải DNVVN khó khăn vốn để đổi cơng nghệ, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, biện pháp ưu đãi vốn nên thực theo ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh vùng cần đượckhuyến khích đầu tư Các sách tài tín dụng DNVVN cần tập trung vào số nội dung sau: 3.2.2 Nhóm giải pháp phía quyền thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ Qua phân tích các số PCI lực cạnh tranh địa phương, thực tế cho thấy, phát triển kinh tế nói chung, lớn mạnh khu vực DNVVN nói riêng gắn chặt với vai trò quản lý quyền địa phương Nhóm giải pháp nhằm phát triển nâng cao lực cạnh tranh cho DNVVN Việt Trì : Phát triển ngành cơng nghiệp có lợi cạnh tranh Dựa vào lợi Việt Trì cần ưu tiên phát triển cơng nghiệp chế biến nông lâm sản, khai thác vật liệu xây dựng, sản xuất hàng tiêu dùng may mặc, sản phẩm từ nhựa, sản xuất linh kiện điện tử ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành may mặc, hóa chất, Đất đai cho phát triển doanh nghiệp - Cải thiện tình trạng thiếu mặt sản xuất, tăng cường bảo vệ môi trường 71 thông qua việc lập công khai qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất; đẩy nhanh tiến độ triển khai xây dựng hạ tầng khu, cụm công nghiệp; tạo điều kiện để phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp có qui mơ hợp lý giá th đất phù hợp với khả DNVVN; hỗ trợ di đời DNVVN gây ô nhiễm, tác hại môi trường khu dân cư đô thị đến khu, cụm công nghiệp tập trung Hiện khu, cụm công nghiệp mở rộng phát triển khu công nghiệp Thụy Vân, với nhà máy sản xuất linh kiện điện tử sản phẩm ngành hóa chất, nhựa, thép - Đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khuyến khích đăng ký giao dịch đất - Đẩy mạnh thực chủ trương thu hồi đất sử dụng khơng hiệu quả, khơng mục đích để bố trí cho sở sản xuất kinh doanh Cụ thể thống kê thu hồi đất để hoang hố, sử dụng khơng mục đích để bố trí cho DN, sở sản xuất, DNVVN có nhu cầu Nâng cao hiệu cơng tác xúc tiến thương mại đầu tư - Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại đầu tư tỉnh thông qua diễn đàn mời gọi đầu tư, liên tục cập nhật thơng tin, tích cực xúc tiến đa dạng hóa hình thức quảng bá rộng rãi hình ảnh Việt Trì vùng trung du miền núi nhiều tiềm chuyển hội nhập - Trung tâm Xúc tiến Thương mại- Du lịch Đầu tư tỉnh xây dựng chiến lược Marketing cho sản phẩm xuất địa phương, làm đầu mối hỗ trợ DN việc tổ chức quảng bá sản phẩm sang thị trường EU, Nga, Bắc Mỹ - Hỗ trợ DN việc xây dựng quảng bá thương hiệu sản phẩm xuất đặc trưng tỉnh Đơn giản hóa qui định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký kinh doanh, gia nhập thị trường hoạt động DN Rà soát, đánh giá lại loại hồ sơ, trình tự, thủ tục chi phí điều kiện gia nhập thị trường DN, bao gồm khâu ĐKKD, khắc dấu, mã thuế Thực chế cửa liên thông giải đăng ký kinh doanh, đăng ký mã số thuế xin giấy phép khắc dấu nhằm rút ngắn thời gian gia nhập thị trường DNVVN theo qui định pháp luật Tính động tiên phong lãnh đạo địa phương Chính quyền địa phương cần chủ động thay mặt khối DN giải 72 vướng mắc không rõ ràng văn pháp luật, điều hoàntoàn trái ngược với thái độ thụ động buộc DN phải chờ văn hướng dẫn từ trung ương, gây cho DN nhiều tốn thời gian, tiền bạc hội kinh doanh Đánh giá tác động sách DNVVN, định kỳ tổ chức đối thọai quan nhà nước DN, qua hướng dẫn giải đáp yêu cầu thiết cho DN Như vậy, việc tạo môi trường kinh doanh minh bạch, thơng thống, thuận lợi có ý nghĩa quan trọng nhiều so với việc đặt ưu đãi đặc biệt DN Giải pháp tài trợ giúp DNVVN - Thúc đẩy nhanh việc thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng: Xúc tiến, triển khai tính lập quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNVVN Việt Trì Tuy nhiên, cần rút kinh nghiệm địa phương thành lập, sửa đổi qui chế thành lập hoạt động Quĩ bảo lãnh tín dụng theo hướng khả thi Chính quyền địa phương cần phối hợp với thực biện pháp đểthúc đẩy việc thành lập hoạt động quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNVVN, như: Thúc đẩy việc thành lập hoạt động hiệphội DN, đặc biệt hiệp hội DNVVN, cử đại diện tham gia ban trù bị, tham gia góp vốn cử đại diện tham gia hội đồng quản lý quỹ - Khuyến khích DN chuyển đổi sang hình thức cổ phần Chính quyền địa phương cần đẩy mạnh sách cổ phần hóa DNNN, đồng thời có sách khuyến khích cho đời DNVVN hình thức cổ phần chuyển đổi DNTN hoạt động hình thức cơng ty cổ phần Bởi chuyển đổi loại hình DN làm cho cấu trúc vốn DN linh hoạt hơn, đồng thời kênh huy động vốn quan trọng thị trường chứng khốn Hỗ trợ đào tạo lao động Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho DN nói chung, DNVVN nói riêng quyền địa phương cần : - Phát triển trung tâm dạy nghề địa phương; khuyến khích, hỗ trợ cho tổ chức cá nhân mở sở dạy nghề ngồi cơng lập, hỗ trợ làng nghề, nghệ nhân; thợ việc đào tạo nghề, truyền nghề - Có sách trợ giúp đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, chuyên môn quản trị kinh doanh, không phân biệt thành phần kinh tế - Phát triển trường trung học dạy nghề để nâng cao chất lượng nguồn 73 nhân lực Đặc biệt ý đến chương trình đào tạo cho phù hợp với yêu cầu thực DN địa phương - Phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật DNVVN Hà Nội triển khai chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho DNVVN Chính phủ tài trợ; tăng cường tổ chức khóa đào tạo khởi doanh nghiệp quản trị doanh nghiệp ( SIYB) VCCI tổ chức - Đa dạng hóa loại hình đào tạo, bồi dưỡng theo nhiều hình thức khác để phù hợp với nhu cầu học tập chủ DN cán quản lý DN, từ xây dựng hệ thống đào tạo với nhiều trình độ, thời gian khác 4.2.3 Nhóm giải pháp phía DNVVN Đầu tư cho tầm nhìn lâu dài Để có sản phẩm tốt, giá hạ cơng nghệ lạc hậu, DNVVN thành phố Việt Trì phải chuyển mục tiêu tối đa hố lợi nhuận từ số xuống số hai Điều tạo nên khác biệt lớn doanh nghiệp nỗ lực phát triển thị trường nước trước có chiến lược phát triển giới Khi lợi nhuận trở thành ưu tiên số hai, mô hình doanh nghiệp với triết lý kinh doanh xuất Thể điểm sau: + Chiến lược sản phẩm: chọn sản phẩm mà doanh nghiệp mạnh, khơng ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm theo nhu cầu tiêu dùng ngày phát triển nâng cao xã hội (chế biến, chế biến tinh, theo nhiều giá trị sử dụng, hình thức bao bì) Khai thác có hiệu lợi so sánh quốc gia lựa chọn sản phẩm kinh doanh, trọng đến khâu nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, đại hóa khâu thiết kế sản phẩm, chọn lựa hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến giới phù hợp với DNV&N để nâng cao chất lượng sản phẩm + Chiến lược hạ thấp chi phí: bao gồm chi phí đầu vào chi phí trung gian khác để hạ giá thành, nâng cao lợi nhuận có đủ khả bán hàng với giá cạnh tranh + Chiến lược chun biệt hóa sản phẩm: ln tìm cách để sản phẩm doanh nghiệp có tính khác biệt, độc đáo điểm so với sản phẩm loại doanh nghiệp khác (giá trị sử dụng, mẫu mã, bao bì) + Chiến lược tiêu điểm: doanh nghiệp tập trung vào vài phân khúc thị trường trọng điểm, trực tiếp phục vụ nhu cầu nhóm khách hàng hạn chế, phân theo khu vực địa lý theo mức độ giàu nghèo, tuổitác, nghề nghiệp, phân theo khúc nhỏ thị trường tuyếnsản phẩm 74 đặc thù theo khả ưu doanh nghiệp + Chiến lược marketing: làm tốt công tác nghiên cứu thị trường, tạo đội ngũ người tiếp thị, phát triển mạng lưới tiếp thị nhanh nhạy rộng khắp ln có kế hoạch mở rộng thị trường Phát triển mạng lưới tiêu thụ, thường xuyên đưa hình thức khuyến phù hợp với lúc, nơi cải tiến phương thức phục vụ khách hàng + Chiến lược đổi công nghệ: xây dựng kế hoạch bước đổi dây chuyền công nghệ, thay dần công nghệ cũ công nghệ để tăng suất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng hàng hoá + Chiến lược người, nâng cao trình độ, lực kinh doanh, điều hành, quản lý doanh nghiệp, nâng cao trình độ kinh nghiệm kinh doanh điều hành giám đốc, trình độ tay nghề người lao động, trình độ kiến thức tiếp thị, tiếp thu khoa học kỹ thuật, trình độ cơng nghệ thơng tin, trọng đến sáng kiến cải tiến người lao động khâu khác hoạt động doanh nghiệp Có hình thức khuyến khích lao động làm việc tốt + Chiến lược xây dựng quảng cáo cho thương hiệu sản phẩm: Một thương hiệu mạnh giúp cho doanh nghiệp đạt đuợc vị dẫn đầu ngành Thương hiệu tiếng khả tăng thị phần thị trường ngày cao Nhờ doanh nghiệp điều tiết đuợc thị trường, định giá cao hơn, chi phối làm cho đối thủ phải nản lòng muốn chia thị phần với họ + Chiến lược văn hoá doanh nghiệp, DNV&N Việt Nam muốn đứng vững phát triển cạnh tranh phải xây dựng cho mơ hình văn hố doanh nghiệp, : xây dựng chế độ luơng bổng cao, chế độ làm việc ổn định, xây dựng mối quan hệ thành viên doanh nghiệp nhu đại gia đình, huớng tới tinh thần đồng đội cao, đồng thời phải có quy định rõ ràng thuởng, phạt để tạo động lực cạnh tranh, động lực phát triển doanh nghiệp + Chiến lược vốn: sở chiến lược kinh doanh dài hạn mục tiêu truớc mắt, doanh nghiệp cần phải xây dựng chiến lược huy động vốn Một điểm yếu DNVVN thành phố Việt Trì thiếu vốn, số ngân hàng thương mại lại thừa vốn Nếu thực chiến lược đây, hệ lơgic hệ thống doanh nghiệp huớng trường kỳ Trường kỳ lựa chọn chiến lược DNVVN thành phố Việt Trì: khơng thể thắng chạy 75 nước rút, họ định giành chiến thắng chạy marathon Nhóm giải pháp quản trị - Tăng cường lực quản trị kinh doanh cho giám đốc cán quản lý DNVVN Hai yếu tố thiết yếu hình thành lực tổng hợp doanh nhân tố chất nghiệp chủ lực quản lý Trong nhiều trường hợp, doanh nhân có yếu tố thứ lại thiếu yếu tố thứ hai; phát triển yếu tố khơng hài hòa, khơng theo kịp phát triển nhanh chóng đòi hỏi khắc nghiệt hoạt động kinh doanh với mức độ cạnh tranh quốc tế hoá ngày cao Để phát triển lực nói trên, cần có nỗ lực thân DN hỗ trợ quan, tổ chức hữu quan; chủ động, tích cực phấn đấu thân giám đốc nhà kinh doanh nhân tố định - Phát triển lực quản trị chiến lược cán quản lý DNVVN Sự yếu tầm nhìn chiến lược phát triển kinh doanh nguyên nhân thất bại phát triển dài hạn Có DN hoạt động thành cơng qui mô nhỏ thất bại bước vào giai đoạn mở rộng qui mô Các DNVVN phải xây dựng khả phát triển cách bền vững, ngược lại, DN khó trụ vững cạnh tranh Để bồi dưỡng, phát triển lực quản lý chiến lược tư chiến lược cho đội ngũ giám đốc cán kinh doanh DNVVN cần trọng đặc biệt kỹ sau đây: - Kỹ phân tích kinh doanh - Dự đoán định hướng chiến lược - Lý thuyết kỹ quản trị chiến lược - Quản trị rủi ro tính nhạy cảm quản lý Về mặt chiến lược cạnh tranh DN yếu liên kết nhóm, rời rạc khơng có hợp tác làm suy yếu lẫn Cần phải tăng cường liên kết nhóm để tăng cường khả cạnh tranh cho DN thành viên nhóm liên kết Sự liên kết nhóm phạm vi địa phương, quốc gia làm tăng khả cạnh tranh DN Vừa cạnh tranh vừa hợp tác để tăng cườngkhả cạnh tranh - Tăng cườngvai trò hiệp hội, câu lạc giám đốc tổ chức chuyên môn phát triển DNVVN Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hiệp hội chuyên nghiệp, câu lạc có vai trò to lớn việc giao lưu, xúc tiến thương mại, trao đổi thông 76 tin hỗ trợ phát triển chuyên mơn Tăng cườngvai trò hỗ trợ câu lạc giám đốc, câu lạc DN, hiệp hội chun ngành chắn tạo điều kiện mơi trường giúp DNVVN phát triển Bồi dưỡng khả kinh doanh quốc tế nâng cao lực cạnh tranh quốc tế DNVVN Hiện nay, có bước bước tiến lớn so với trình độ quốc tế hầu hết DNVVN nước ta tụt hậu khoảng cách đáng kể Muốn nâng cao NLCT DN thương trường quốc tế thân giám đốc, cán quản lý doanh nghiệp trước hết cần tăng cường khả Đây đòn bẩy nhân tố người tổ chức kinh doanh Điều doanh nhân nhà quản lý DNVVN thực Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực DNVVN - Tiến hành xếp bố trí hợp lý đội ngũ cán quản lý lao động có DN Cần phát người có lực, bố trí họ vào cơng việc phù hợp với ngành nghề, trình độ lực sở trường - Tạo gắn bó quyền lợi trách nhiệm người lao động với DN sách như: Đầu tư cho đào tạo, bảo đảm công ăn việc làm ổn định cho người lao động kể có biến động, xây dựng chế độ tiền lương thưởng theo hướng khuyến khích lao động có đóng góp tích cực cho phát triển DN - Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, lao động để có trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, sử dụng thành thạo vi tính, am hiểu thị trường giới luật lệ buôn bán quốc tế Hồn thiện hệ thống thơng tin, chủ động áp dụng thương mại điện tử - Hoàn thiện hệ thống thông tin Để thúc đẩy hoạt động kinh doanh, DN cần phải xây dựng hệ thống thông tin như: Thông tin môi trường kinh doanh, thông tin hệ thống phân phối, giá mặt hàng hành, thơng tin tình hình viễn cảnh thị trường, thông tin hệ thống giao thơng vận tải Để có hệ thống thơng tin trên, đòi hỏi hệ thống thơng tin DN ngày hồn thiện có chất lượng cao Các biện pháp sau góp phần cho việc xây dựng hệ thống thông tin - Xây dựng chi nhánh nhằm thu thơng tin xác, kịp thời giá cả, chất lượng, điều kiện giao hàng 77 - Liên kết với bạn hàng truyền thống để họ giúp đỡ vấn đề thơng tin - Xây dựng đội ngũ cán chuyên trách nhằm nghiên cứu đầy đủ cung cấp thông tin thị trường dự báo biến động thị trường - Áp dụng biện pháp tin học hố vào hoạt động thơng tin qua việc hòa mạng với hệ thống thơng tin có nước giới Các DN cần phải xây dựng mạng tin học nối mạng với Internet nhằm thu thập thông tin thị trường giới - Áp dụng thương mại điện tử Dưới tác động khoa học công nghệ, mà đặc biệt cơng nghệ thơng tin làm xuất hình thức thương mại tiên tiến - Thương mại điện tử Do lợi ích thương mại ngày rõ rệt (tăng suất đạt hiệu cao trongviệc quản lý mua sắm dự trữ, cải thiện hệ thống kênh phân phối; tiết kiệm chi phí; giảm bớt rào cản; quảng cáo trực tuyến với khách hàng tiềm toàn giới ) nên DN cần phải trọng triển khai áp dụng phát triển 78 KẾT LUẬN Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, muốn kết kinh doanh ngày tốt việc quan trọng nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp so với doanh nghiệp khác ngành, qua khuyến khích khách hàng mua sử dụng sản phẩm doanh nghiệp cách thường xuyên Từ việc phân tích lý luận, thực trạng nhân tố tác động đến cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Trì, tỉnh Phú Thọ cho thấy tranh tổng thể lực cạnh tranh việc thực hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Việt Trì, Phú Thọ Việt Nam nói chung Những đóng góp tiền đề tốt cho việc tham mưu, tư vấn cho lãnh đạo tỉnh việc hồn thiện chủ trương, sách vào thực tiễn đời sống xã hội Từ phân tích trên, tác giả đề xuất hệ thống nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh DNVVN bao gồm: (1) nhóm giải pháp thuộc nhà nước trung ương: chủ yếu đề xuất hình thành khuôn khổ pháp lý cho khu vực DNVVN bao gồm ban hành luật điều chỉnh DNVVN, kiện toàn quan đầu mối quản lý DNVVN; nâng cao chất lượng quản lý DNVVN quan nhà nước, hòan thiện sách vĩ mơ (2) nhóm giải pháp quyền địa phương: bao gồm việc xây dựng chiến lược lựa chọn phát triển ngành công nghiệp làm đột phá; xây dựng khu, Cụm công nghiệp; tạo điều kiện cho DN tiếp cận đất đai; công khai qui hoạch, kế hoạch; hỗ trợ vốn; đào tạo lao động; xúc tiến thương mại (3) giải pháp thuộc nội DN bao gồm xây dựng chiến lược kinh doanh; chiến lược chi phí; xây dựng phát triển thương hiệu, nhóm giải pháp quản trị, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực áp dụng thương mại điện tử Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh DNVVN thành phố Việt Trì có liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực từ trung ương đến DN, khơng tránh khỏi hạn chế sai sót, tác giả mong nhận ý kiến phê bình, góp ý tất quan tâm đến đề tài hy vọng rằng, luận văn góp phần cung cấp số gợi ý công tác quản lý DNVVN địa phương 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hùng Anh, Chu Thị Kim Loan, Trần Hữu Cường, 2011 Khả cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn miền Bắc Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Đinh Văn Ân, 2004 Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Hà Nội: NXB Giao thông Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, 2013,2014 Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ Diễn đàn Kinh tế giới WEF, 1979 Báo cáo cạnh tranh toàn cầu Dương Ngọc Dũng, 2009 Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael E.Porter Hà Nội: NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Lê Đăng Doanh, 1998 Nâng cao lực cạnh tranh bảo hộ sản xuất nước Hà Nội: NXB Lao động Phạm Hồng Hà, 2006 Phân tích số lực cạnh tranh Việt Nam năm 2006 Tạp chí quản lý kinh tế Trần Hùng, 2010 Tài liệu giảng dạy Chiến lược cạnh tranh: Trường Đại học Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội Hoàng Văn Hải, 2005 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - Tiếp cận theo góc độ vi mơ: Tạp chí quản lý kinh tế số 02 10 Vũ Trọng Lâm, Nguyễn Kế Tưấn, Nguyễn Xuân Thắng, 2006 Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 11 Vũ Trọng Lâm, 2006 Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp trình hội nhập quốc tế: NXB Chính Trị Quốc Gia 12 Bùi Xuân Phong, 2007 Các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh – sở quan trọng để xây dựng tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 13 Nguyễn Thị Quy, 2005 Năng lực cạnh tranh NHTM thời kỳ hội nhập 14 Trần Sửu, 2005 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện tồn cầu hố: Hà Nội:NXB Lao động Hà Nội 15 Nguyễn Vĩnh Thanh, 2005 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 16 Phạm Hữu Thìn, 2007 Giải pháp phát triển loại hình tổ chức bán lẻ văn minh, đại Việt Nam Hà Nội:Viện nghiên cứu thương mại 17 Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang, 2008 Nghiên cứu lực cạnh tranh động doanh nghiệp địa bàn TP.Hồ Chí Minh Đại học kinh tế TP.HCM, Đề tài B2007-09046-TĐ 18 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2005 Giáo trình Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp thương mại: Hà Nội: NXB Lao động - Xã hội 19 Nguyễn Trần Trọng, Lê Huyền Trang, 2012 Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Đắk Nông 20 UNIDO, 1999 Tổng quan cạnh tranh công nghiệp Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 21 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, 2003 Đề án nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá dịch vụ Việt Nam Hà Nội 22 Lê Danh Vĩnh, 2005 Hội nhập kinh tế quốc tế - Những vấn đề đặt doanh nghiệp Việt Nam: Tạp chí quản lý kinh tế 02 23 Lê Thành Ý, 2006 Khoa học công nghệ với lực cạnh tranh doanh nghiệp Tạp chí quản lý kinh tế11 Tham khảo tiếng anh 24 Argote & Ingram P, 2000 May Knowledge tranfer: Basis for Competitive Advantage in Firms Organizational Behavior and Human Decision Process, 82(1), 150-169 25 Ajitabh, A, and K Momaya, 2002) Competitiveness of firms: Review of Theory, frameworks and models singapore Manage, Rev, 26 45-58 26 Barney, J, 1991 Firm Resources and Sustained Competitive Advantage Journal of Management, 17(1), 99-120 27 Buckley, P P, 1988 Measures of International Competitiveness: A Critical Survey Journal of Marketing Management, 4(2), 175-200 28 Guan J.C., R Yam, C.K Mok and N Ma, 2004 A stưdy of the relationship between competitiveness and technological innovation capability based on DEA models Eur J Operat Res., 4: 24-38 29 Hempell, H.S., 2002 Testing for Competition among German Banks Economic Research Centre of the Deutsche Bundesbank, Germany 30 Hondroyiannis, G., L Sarantis and P Evangelia, 1999 Assessing competitive conditionsin the Greek banking system J Int Financial Markets Inst Money,9:377 31 Irma, A., 2000 Development of market orientation and competitiveness of Ukrainianfirms.Eur J Market 34: 1128-1148 32 Jun-Yang, X and L Wei-jiang, 2002 Banks in China from the world rankings ofInternationalcompetitiveness J Shanghai Finance, Vol 12 33 Porter, M E, 1980 Competitive Strategy: Techniques for Analyzing Industries and Competitors New York: The Free Press 34 Porter, M E, 1981 The contributions of industrial organization to strategic management Academy of Management Review, 6(4), 609-620 35 Porter, M E 1990 The Competitive Advantage of Nations New York: The Free Press ... nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Việt Trì 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 Cơ sở lý thuyết lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.1 Doanh nghiệp vừa. .. số doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Việt Trì 66 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT... doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Việt Trì 47 2.3 Đánh giá lực cạnh tranh số doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh thành phố Việt Trì 53 2.4 Kết luận lực cạnh tranh

Ngày đăng: 06/11/2017, 10:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan