1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn quận 6 thành phố hồ chí minh

67 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 772,86 KB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỀN TẤT THÀNH NGUYEN Al THANH ĐÁNH GIÁ NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN - THÀNH PHĨ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 834 01 01 LUÂN VĂN THAC SỸ KINH TÉ Nguời hướng dẫn khoa học: GVCC.TS Nguyễn Thanh Hội Tp Hồ Chí Minh - 2020 DANH MỤC BẢNG BIẾU MỤC LỤC 1.1 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng ngày đóng vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế nước ta Doanh nghiệp vừa nhỏ nước ta đà có bước phát triển mạnh với số lượng tăng nhanh, góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Qua kết điều tra doanh nghiệp 01/03 hàng năm, số lượng doanh nghiệp vừa nhở thời điểm 31/12 cùa Quận năm 2015 12.918 doanh nghiệp, chiếm 98,25% tổng số; năm 2016 13.023 doanh nghiệp, chiếm 98,34% tổng số; năm 2017 12.977 doanh nghiệp, chiếm 98,28% tổng số; năm 2018 13.013 doanh nghiệp, chiếm 98,08% tổng số; năm 2019 13.562 doanh nghiệp chiếm 98,18% tổng số doanh nghiệp, bình quân từ 2012 đến 2016 số doanh nghiệp vừa nhỏ tăng 4,54%/năm (mồi năm tăng thêm 129 doanh nghiệp) góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quận nhà, giải việc làm, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân địa bàn Quận Tuy nhiên, xuất phát từ quy mô nhỏ, nguồn vốn lao động hạn chế, lực cạnh tranh yếu, nên doanh nghiệp vừa nhở gặp nhiều khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh so với doanh nghiệp lớn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam Trong thời gian qua, doanh nghiệp vừa nhỏ Quận gặp nhiều khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh chưa phát huy hết tiềm minh Nguyên nhân khó khăn xuất phát từ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ Quận 6: chưa có hoạch định chiến lược kinh doanh, thương hiệu, vốn, marketing, trình độ kỳ quản trị doanh nghiệp Vì doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp vừa nhỏ Quận nói riêng phải nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh mình, đồng thời phải có chiến lược kinh doanh linh hoạt, phù hợp cho mồi giai đoạn phát triến Để thực điều doanh nghiệp phải tự đánh giá lại hoạt động kinh doanh mình, phân tích để tìm ưu, khuyết điểm để phát huy mạnh khắc phục điểm yếu, mặt cịn hạn chế Có doanh nghiệp vừa nhỏ Quận đứng vừng phát triên môi trường cạnh tranh gay găt nước quôc tê Đồng thời giúp cho ngành, cấp lãnh đạo Quận việc lãnh đạo, quản lý, lập sách kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu thực làm sở để giúp cấp quản lý có sở để đưa hàm ý nhằm gia tăng hiệu hoạt động doanh nghiệp địa bàn nghiên cứu, bên cạnh luận văn làm nguồn tài liệu tham khảo cho nghiên cứu liên quan doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định yếu tố lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ quận - Phân tích đo lường yếu tố lực cạnh tranh cùa doanh nghiệp vừa nhỏ quận - Đề xuất số kiến nghị rút từ kết nghiên cứu nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ quận 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đe tài tập trung vào đối tượng nghiên cứu: yếu tố lực cạnh tranh cùa doanh nghiệp vừa nhỏ quận Đối tượng khảo sát: quản lý, chủ doanh nghiệp vừa nhỏ quận 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Khảo sát số khu vực quận Giới hạn nghiên cứu: Nghiên cứu khảo sát số quản lý doanh nghiệp Phạm vi thời gian khảo sát xử lý số liệu: từ tháng 01/2020 đến tháng 06/2020 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Những yếu tố lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ quận 6? Mức độ tác động yếu tố lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ quận nào? Kiên nghị thích họp rút từ kêt nghiên cứu nhăm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ quận 6? 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Nguồn liệu Nghiên cứu qua 02 nguồn dừ liệu: nguồn liệu sơ cấp nguồn dừ liệu thú cấp: Nguồn số liệu sơ cấp: Kết phân tích từ khảo sát quản lý, chủ doanh nghiệp vừa nhỏ quận Nguồn sổ liệu thứ cấp: Các số liệu thống kê, báo cáo đuợc tập hợp từ các quan: Chi cục thuế, Phòng Kinh tế, Chi cục thống kê quận 6; nghiên cứu khoa học, tạp chí chuyên đề, sách giáo trình, internet 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực thông qua 02 bước: Nghiên cứu sơ nghiên cứu thức: + Nghiên cứu định tính: Thơng tin thu thập từ nghiên cứu định tính nhằm khám phá, điều chỉnh bổ sung thành phần thang đo cho khái niệm nghiên cứu Được thực thông qua kỳ thuật tham khảo ý kiến, vấn chuyên sâu + Nghiên cứu định lượng: Sơ phần thực thông qua bảng câu hởi khảo sát, phần vấn trực tiếp người khảo sát thông qua bảng câu hỏi khảo sát Thông tin thu thập từ nghiên cứu định lượng sơ nhằm sàng lọc biến quan sát dùng để đo lường khái niệm nghiên cứu thơng qua phương pháp phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố khám phá EFA thông qua phần mềm SPSS * Nghiên cứu thức: Được thực phương pháp nghiên cứu định lượng, kỳ thuật thu thập thông tin thông qua bảng câu hỏi khảo sát Phương pháp phân tích cronbach alpha, EFA, tương quan hồi quy * Phương pháp xử ỉý số liệu: - Dữ liệu thu thập từ khảo sát mã hóa nhập vào phần mềm SPSS 20 để xử lý Tác giả sử dụng kỳ thuật phân tích thống kê mơ tả, phân tích tương quan, hồi quy để đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố lực cạnh tranh cùa doanh nghiệp vừa nhỏ quận Bên cạnh đó, phương pháp phân tích tơng hợp, so sánh sử dụng để phân tích dừ liệu thứ cấp thu thập 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đưa mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Quận Dựa kết nghiên cứu, luận văn phân tích thực trạng nguyên nhân hạn chế, sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao nâng cao lực cạnh tranh cùa doanh nghiệp vừa nhỏ Quận thời gian tới 1.7 Kết cấu luận văn • Chương : Giới thiệu nghiên cứu • Chương : Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu • Chương : Thiết kế nghiên cứu • Chương : Kết nghiên cứu • Chương : Kết luận hàm ý quản trị TĨM TẤT CHƯƠNG Chương trình bày tóm tắt lý thực đề tài, xác định đối tượng nghiên cứu chính, mục tiêu nghiên cứu cùa luận văn, giới hạn phạm vi nghiên cứu không gian thời gian, bên cạnh chương trình bày tóm lược phương pháp nghiên cứu để đạt mục tiêu nghiên cứu tương thích CHƯƠNG Cơ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN củư 2.1 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp Với cách tiếp cận kinh tế vi mô, lực cạnh tranh khái niệm quan trọng doanh nghiệp với nhà quản trị hoạch định sách cho doanh nghiệp Nhiều học giả giới chưa thống khái niệm chung Năng Lực Cạnh Tranh (Phạm Việt Hùng cộng sự, 2017) Buckley cộng (1988) định nghĩa NLCT khả công ty đối mặt đánh bại đối thủ việc cung cấp sản phẩm/dịch vụ cách bền vững có lợi nhuận Doanh nghiệp có lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cung cấp dịch vụ đến khách hàng với giá thấp đối thủ cạnh tranh đồng thời phải có chất lượng cao (Report, 1985) D ’Cruz Rugman (1992) đồng ý với nhận định khẳng định thêm NLCT doanh nghiệp, việc đảm bảo chất lượng giá doanh nghiệp nên tâm đến thiết kế sản phẩm, sản xuất marketing, yếu tố dịch vụ kèm Fafchamps (1999) Horstmann Markusen (1992) nói NLCT đề cao yếu tố chi phí sản xuất thấp so với đối thủ cạnh tranh sản xuất sản phấm tương tự chất lượng sản phẩm doanh nghiệp có lợi cạnh tranh Theo Porter Ketels(2003) định nghía lực cạnh tranh khả doanh nghiệp sản xuất, trì phát triền lợi cạnh tranh doanh nghiệp để tạo suất lao động, chất lượng sản phẩm, dịch vụ cao đối thủ Qua lợi lực cạnh tranh, doanh nghiệp sè chiếm lĩnh thị trường lớn, tạo lợi nhuận cao tăng trưởng bền vững Một số quan điểm cho doanh nghiệp muốn phát triển bền vững doanh nghiệp cần đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ tăng trưởng cao Porter Ketels(2003) lại cho rằng, lợi lực cạnh tranh bền vừng yếu tố quan trọng Cũng theo đề xuất Porter Ketels(2003), mơ hình áp lực cạnh tranh áp dụng cho mồi doanh nghiệp đánh giá lực cạnh tranh mình, bao gồm: (1) Sự cạnh tranh công ty tồn tại; (2) Mối đe dọa việc đối thủ tham gia vào thị trường; (3) Nguy có sản phâm thay thê xuât hiện; (4) Vai trò công ty bán lẻ; (5) Nhà cung cấp đầy quyền lực Nguyền Bách Khoa (2004) cho NLCT doanh nghiệp đánh giá doanh nghiệp mặt khả nguồn nội lực, mối quan hệ doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh, xác định lợi cạnh tranh nhằm trì phát triển tăng trưởng thị phần lợi nhuận Tóm lại, NLCT khái niệm đa hướng, học giả đưa NLCT nhắc đến với giá thấp, chất lượng sản phẩm cao, chi phí sản xuất thấp, suất lao động cao, yếu tố tạo nên NLCT bền vừng cho doanh nghiệp 2.1.2 Các yếu tố lực cạnh tranh doanh nghiệp Thành công doanh nghiệp nhỏ thường nhắc đến với yếu tố kỳ quản lý, đào tạo giáo dục Khi mơi trường cạnh tranh sở thích khách hàng thay đổi liên tục, tổ chức cần tạo kiến thức liên tục để tạo sản phẩm, dịch vụ hệ thống thành công Đe theo kịp với cạnh tranh quốc tế, công ty thử thách với cải tiến đổi sản phẩm quy trình họ liên tục sở nghiên cứu phân tích thị trường (Singh Gang, 2007) Theo Nonaka Takeuchi (1995), kiến thức kỳ trở thành yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp có lợi cạnh tranh Nền tảng lực cạnh tranh tổ chức đà chuyển từ nguồn lực vật chất hữu hình sang tri thức (Wong Aspinwall, 2005) Tuy nhiên, doanh nghiệp vừa nhỏ phải đối mặt với vấn đề nghiêm trọng việc hình thành nhu cầu phát triển kỳ cạnh tranh Đây hạn chế nghiêm trọng để chuyển giao kiến thức thành công cho doanh nghiệp nhỏ Khi doanh nghiệp vừa nhỏ phải đối mặt với sản phẩm quy trình lạ thị trường, họ phải phát triển chiến lược phát triển sáng tạo để phù họp với phát triển sản phẩm quy trình Hồ trợ từ cấp quản lý hàng đầu, tốc độ tiếp thị, quản lý chất lượng, làm việc nhóm đa chức năng, ý thức cam kết phương pháp tiếp cận hệ thống yêu cầu để thành công phát triển sản phẩm (Chorda cộng sự, 2002) Mosey (2005) lập luận doanh nghiệp vừa nhỏ cạnh tranh với đối thủ lớn với việc phát triển sản phẩm cách sử dụng công nghệ thường đơn giản Thành công phát triển sản phâm vê thời gian đơi góp NLỌT1 0.809 NLỌT2 0.819 NLQT3 0.699 NLQT4 0.772 HTPP1 0.872 HTPP2 0.858 HTPP3 0.603 HTPP4 0.630 UDCN1 UDCN2 0.72 UDCN3 UDCN4 0.874 0.72 0.844 CLSPDV1 0.883 CLSPDV2 0.824 CLSPDV3 0.631 CLSPDV4 0.832 DNNV1 0.795 DNNV2 0.888 DNNV4 0.885 DNNV5 0.922 (Nguôn kêt nghiên cứu) Như thông qua phân tích EFA lân 2, lân phân tích EFA ci cho biến độc lập, biến quan sát có hệ số tải nhân tố lên nhân tố mà hội tụ > 0.5, khơng có biến quan sát vi phạm hệ số tải nhân tố kết rút trích nhân tố tưng ứng lần phân tích EFA • Nhân tố 1: Bao gồm biến quan sát DHTT1, DHTT2, DHTT3, DHTT5 tưong ứng với khái niệm định hướng thị trường • Nhân tơ 2: Nhân tô bao gôm biên quan sát UDCN1, UDCN2, UDCN3, ƯDCN4 nhân tố tương ứng với khái niệm ứng dụng cơng nghệ • Nhân tố 3: Dữ liệu rút trích nhân tố bao gồm biến quan sát DNNV1, DNNV2, DNNV4, DNNV5 nhân tố tương ứng với khái niệm đội ngũ nhân viên • Nhân tố 4: Bao gồm biến quan sát CLSPDV1, CLSPDV2, CLSPDV3, CLSPDV4 tương ứng với khái niệm chất lượng sản phẩm dịch vụ • Nhân tố 5: Bao gồm biến quan sát NLQT1, NLỌT2, NLỌT3, NLQT4 tương ứng với khái niệm lực quản trị • Nhân tố 6: Bao gồm biến quan sát HTPP1, HTPP2, HTPP3, HTPP4 tương ứng với khái niệm hệ thống phân phối Như 26 biến quan sát thuộc biến độc lập mơ hình nghiên cứu đưa vào phân tích EFA kết cho thấy có biến quan sát khơng đạt yêu cầu bị loại khỏi thang đo, kết lại 24 biến quan sát thuộc biến độc lập đưa vào phân tích 4.3.2 Phân tích EFA cho biến phụ thuộc Khái niệm lực cạnh tranh thuộc biến phụ thuộc, sau kiểm định độ tin cậy thang đo, biến quan sát thuộc thang đo cho khái niệm lực cạnh tranh đưa vào phân tích EFA, sử dụng phép trích principal Component để thực cho phân tích EFA cho biến phụ thuộc Bảng 4.8 Tóm tắt phân tích EFA cho biến phụ thuộc Các thơng số Phân tích EFA cho bỉến phụ thuộc KMO 0.816 Giá trị Sig Bartlett’s Test Tơng phương sai trích 0.000 53.075 % Eigenvalues 2.654 Sơ biển bi loai •• Sơ nhân tơ rút trích biên quan sát nhân tô Kêt phân tích EFA cho biên phụ thuộc với giá trị KMO 0.816 rât tôt (>0.5) giá trị kiểm định Bartlett’s Test 0.00 (1) liệu rút trích nhân tố với tổng phương sai trích 53.075 % (>50%) việc phân tích EFA cho biến phụ thuộc đảm bảo biến quan sát đo lường tốt cho nội dung mà đo lường với nhân tố rút trích tương ứng với khái niệm lực cạnh tranh Bảng 4.9 Ma Nhân tố (Nguôn két nghiên cứu) trận nhân tố 0.736 phân tích EFA 0.746 cho biến phụ 0.713 thuộc 0.822 T ■ V NLCT1 NLCT2 NLCT3 NLCT4 NLCT5 0.609 X " r (Nguôn kêt nghiên cứu) Sau phân tích EFA cho biến phụ thuộc biến độc lập, có 31 biến quan sát đưa vào phân tích EFA, kết có biến quan sát vi phạm hệ số tải nhân tố bị loại khỏi q trình phân tích EFA Như 29 biến quan sát cịn lại sau phân tích EFA sè đưa vào để thực phân tích (tương quan, hồi quy) 4.4 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu mơ hình Phân tích tương quan nhằm xem xét mối quan hệ biến độc lập với biến phụ thuộc mơ hình nghiên cứu (xem xét mối quan hệ yếu tố lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ) Kết kiểm định hệ số tương quan hạng Pearson cho thấy biến độc lập có mối tương quan thuận với biến phụ thuộc giá trị kiểm định hệ số tương quan có mức ý nghĩa thống kê độ tin cậy 95% (giá trị kiểm định Sig quan hệ = 50 + * p, p = 6, số lượng biến độc lập mơ hình nghiên cứu) Bảng 4.11: Model summary0 Mơ hình Hê số R2 • Hê SỐR • 875a Bảng 4.12: ANOVAa Mô hình Hồi quy Phẩn dư Tơng 766 -— X -Tông phương sai 44.262 13.554 57.815 V Đô lêch Đại lượng • • chuẩn ước Durbin-Watson lượng 760 1.622 —77 7ĩ > -7—7 23284“—7—7 -(Nguôn: kêt nghiên cứu định lượng) Hệ số R2 hiệu chinh df Giá tri F Phương sai • trung bình Giá trị Sig 136.06 7.377 000b 054 250 256 -" - (Nguôn: Nghiên cứu định lượng) Bảng 4.13 Kết Quả Hồi Quy Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa B Hằng số DHTT NLQT HTPP -.156 205 DNNV 032 163 035 069 037 117 036 400 041 084 016 Trị Sig Collinearity Statistics Tolerance VIF -1.007 315 241 6.453 000 672 1.488 189 4.596 000 557 1.796 082 1.847 066 471 2.124 133 3.268 001 565 1.770 421 9.821 000 509 1.964 160 5.155 000 977 1.024 154 Trit • Beta UDCN CLSPDV std Error Hệ số chuẩn hóa y - -V (Nguôn: kêt nghiên cứu) Kết hồi quy cho thấy, với hệ số R hiệu chỉnh có giá trị 0.760 (>0.4) Hệ số tốt để kết luận dừ liệu thích hợp với mơ hình nghiên cứu, điều có nghĩa 76% biến thiên biến phụ thuộc (năng lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ) giải thích tốt biến độc lập mơ hình nghiên cứu, giá trị kiểm định bảng ANOVA a với Sig = 0.000

Ngày đăng: 29/09/2021, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w