Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh

117 12 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số nghiên cứu về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa cho thấy các doanh nghiệp đều quan tâm đến hầu hết các lĩnh vực nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh của mình, tuy nhiên còn có những khó khăn như DNNVV đa số là vốn ít, chủ yếu phụ thuộc vào vốn vay, thiếu các điều kiện đảm bảo, báo cáo tài chính thiếu minh bạch gây khó khăn cho doanh nghiệp trong tiếp cận nguồn vốn...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN VIỆT ANH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHI XUÂN, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN VIỆT ANH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHI XUÂN, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VŨ THANH SƠN NGHỆ AN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực, kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Việt Anh ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến: Tập thể thầy, cô giáo khoa Kinh tế trường Đại học Vinh tận tình bảo, truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành tới PGS.TS Vũ Thanh Sơn trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài nghiên cứu khoa học Vì nhiều lý khách quan chủ quan, luận văn cịn có hạn chế, thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Trần Việt Anh iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ .vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA .7 1.1 Nhận thức chung doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2 Đặc điểm phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa .10 1.2.1 Quan niệm lực cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2.2 Nội dung nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa 1.3 Tác động doanh nghiệp nhỏ vừa tới phát triển kinh tế xã hội địa bàn cấp huyện 31 1.4 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa 33 1.4.1 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh doanh ngiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh 1.4.2 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh doanh ngiệp nhỏ vừa thành phố Đà Nẵng 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 Chương THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHI XUÂN, TỈNH HÀ TĨNH 39 2.1 Những nhân tố tác động tới lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Nghi Xuân Hà Tĩnh .39 iv 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Nghi Xuân 2.1.2 Quan điểm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Nghi Xuân 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh huyện Nghi Xuân .45 2.2.1 Thực trạng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Nghi Xuân 2.2.2 Hiện trạng lực cạnh tranh DNNVV địa bàn huyện Nghi Xuân, huyện Hà Tĩnh 2.3 Đánh giá chung thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa huyện Nghi Xuân, huyện Hà Tĩnh .68 2.3.1 Thành tựu 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHI XUÂN, TỈNH HÀ TĨNH 74 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển DNNVV địa bàn huyện Nghi Xuân .74 3.1.1 Định hướng phát triển DNNVV địa bàn huyện Nghi Xuân 3.1.2 Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 75 3.2.1 Nhóm giải pháp doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 3.2.2 Nhóm giải pháp liên quan đến quyền địa phương KẾT LUẬN CHƯƠNG 95 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .99 PHỤ LỤC 101 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Giải nghĩa BQ Bình quân CNH - HĐH CNTT Cơng nghiệp hóa - đại hóa Cơng nghệ thơng tin CP Cổ phần CSH Chủ sở hữu DDI Doanh nghiệp nước DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa 10 FDI Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 11 HC Hành 12 KH&CN Khoa học cơng nghệ 13 KT-XH Kinh tế xã hội 14 LĐ Lao động 15 NLCT Năng lực cạnh tranh 16 NXB Nhà xuất 17 R&D Nghiên cứu phát triển 18 SXKD Sản xuất kinh doanh 19 UBND Ủy ban nhân dân 20 XTTM Xúc tiến thương mại vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng: Bảng 1.1 Phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa Bảng 2.1 Số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh từ 2012-2016 46 Biểu đồ 2.1 Số lượng DNNVV địa bàn huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh từ 2012-2016 47 Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng DNNVV địa bàn huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh lĩnh vực năm2016 .48 Bảng 2.2 Quy mô DNNVV địa bàn huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh, 2014 -2016 49 Bảng 2.3 Số lao động khu vực DNNVV phân theo ngành 54 Bảng 2.4 Thu nhập bình quân doanh nghiệp nhỏ vừa huyện Nghi Xuân từ 2014-2016 54 Bảng 2.5 Kết nộp ngân sách nhà nước hàng năm khu vực kinh tế tư nhân địa bàn huyện Nghi Xuân 56 Biểu đồ 2.3 Tăng trưởng nộp ngân sách bình quân hàng năm doanh nghiệp nhỏ vừa 57 Bảng 2.6 Đánh giá doanh nghiệp nhỏ vừa lý không xuất sản phẩm năm 2016 .58 Bảng 2.7 Tình hình tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ qua kênh năm 2016 61 Bảng 2.8 Tình hình vốn đầu tư doanh nghiệp nhỏ vừa năm 2016 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với thành tựu công đổi mới, doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) có vai trị ngày quan trọng kinh tế - xã hội Việt Nam Nhận thức vai trò này, Đảng Nhà nước Việt Nam coi phát triển DNNVV nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Thời gian qua, DNNVV động lực phát triển cho kinh tế đất nước Từ năm 2010 đến năm tháng 6/2016 có 885.670 doanh nghiệp, chủ yếu DNNVV đăng ký với số vốn đăng ký 8.233.000 tỷ đồng, đưa tổng số doanh nghiệp nước lên 2.368 doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký 10.389.000 tỷ đồng Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, APEC, tới Hiệp định tự thương mại Châu Á - Thái Bình Dương (gọi tắt TPP), cột mốc đánh dấu hòa nhập đầy đủ kinh tế Việt Nam vào kinh tế giới Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy năm qua, doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng có nhiều hội để gia nhập phát triển gặp nhiều khó khăn thách thức Do đó, xu hướng phát triển, Nhà nước ta xác định xây dựng thực chiến lược phát triển DNNVV Việt Nam đến năm 2020 nhiệm vụ chiến lược quan trọng có tính chất đột phá, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội cho đất nước Huyện Nghi Xuân nằm phía Bắc tỉnh Hà Tĩnh Tồn huyện có 17 xã thị trấn Diện tích tự nhiên 22.245.8 ha, đất nơng nghiệp 13.935,7 Đến tồn huyện có 359 có 285 DNNVV doanh nghiệp lĩnh vực, tốc độ tăng trưởng bình quân 15,6% năm, trung bình năm có 21 doanh nghiệp thành lập, riêng tháng đầu năm có 36 doanh nghiệp, tăng 21% so với năm 2015 Thời gian qua đội ngũ doanh nghiệp có nhiều đổi hoạt động kinh doanh sản xuất mang tính ổn định phát triển bền Doanh nghiệp phát triển tạo việc làm cho hàng nghìn lao động với mức lương bình quân triệu đồng/tháng, đặc biệt số đơn vị có mức lương người lao động cao từ triệu trở lên như: Công ty TNHH Xuất nhập Châu Tuấn, Công ty CP Tư vấn xây dựng Sông Lam, Công ty Quản lý Công trình Đơ thị Nghi Xn, Cơng ty TNHH MTV đóng tàu Bến Thủy… Hoạt động DNNVV trì, nhiên hiệu khơng cao Điều thấy phần DNNVV địa bàn huyện Nghi Xn nhìn chung cịn yếu công nghệ sản xuất, tay nghề lao động, khả quản lý yếu, quy mô vốn nhỏ, suất lao động thấp khả cạnh tranh Năng lực cạnh tranh thấp so với khu vực khác tỉnh nước Do đó, làm để DNNVV địa bàn huyện Nghi Xuân tồn phát triển vững vấn đề cấp bách cần phải giải Xuất phát từ thực tế để góp phần củng cố, nâng cao lực cạnh tranh DNNVV địa bàn huyện Nghi Xuân, tiến hành thực đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, Việt Nam có số đề tài nghiên cứu nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV), nhiên nghiên cứu thường đề cập đến nâng cao lực cạnh tranh DNNVV tầm vĩ mô Cho đến nay, tác giả chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập đến vấn đề nâng cao lực cạnh tranh DNNVV địa bàn huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Vì vậy, việc nghiên cứu, lý giải để làm rõ sở lý luận cách đầy đủ việc nâng cao lực cạnh tranh DNNVV địa bàn huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh DNNVV địa bàn huyện Nghi Xuân đòi hỏi cấp bách lý luận thực tiễn, đặc biệt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 95 nghiệp cách thức tiếp cận, địa điểm cung cấp cơng nghệ chi phí để có cơng nghệ Chính quyền nên xếp định kỳ tiếp xúc doanh nghiệp tổ chức công nghệ, thúc đẩy việc thành lập thị trường công nghệ cho doanh nghiệp vừa nhỏ Mặt khác, doanh nghiệp vừa nhỏ cần hỗ trợ trực tiếp cơng nghệ từ quyền Hiện, có chương trình hỗ trợ doanh nghiệp tiết kiệm lượng, chương trình đầu tư đổi công nghệ Tuy nhiên, cần phải có tổ chức chun trách tư vấn cơng nghệ tiếp tục đổi mới, xây dựng nhiều chương trình áp dụng rộng rãi có tính khả thi tồn huyện để doanh nghiệp tiếp cận công nghệ tốt hiệu tạo điều kiện để doanh nghiệp cạnh tranh có hiệu q trình hội nhập kinh tế quốc tế Chính quyền huyện lưu ý việc hỗ trợ chương trình cần ý hỗ trợ bảo đảm an tồn lao động, mơi trường phịng chống cháy nổ Bởi vì, vấn đề doanh nghiệp vừa nhỏ nói chung Huyện Nghi Xuân nói riêng cịn hạn chế Ngun nhân doanh nghiệp thiếu kiến thức quản lý, thông tin cơng nghệ Vì thế, họ cần hỗ trợ quyền việc cung cấp thơng tin tiêu chuẩn bảo hộ lao động, tiêu chuẩn chất khí thải cơng nghệ xử lý thích hợp với điều kiện doanh nghiệp, hướng dẫn phịng cháy chữa cháy Chính quyền tạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ thực trình sản xuất thân thiện với môi trường KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích thực trạng phát triển DNNVV NLCT DNNVV địa bàn huyện Nghi Xuân Dựa bối cảnh nước định hướng quan điểm nâng cao NLCT cho DNNVV huyện Nghi Xuân, tác giả đề xuất nhóm giải pháp Nhóm giải pháp thân DNNVV, nhóm giải pháp thứ hai 96 liên quan đến quyền địa phương 97 KẾT LUẬN Trong năm vừa qua, thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực quốc tế; qua thu thành tựu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tạo điều kiện thuận lợi giữ vững ổn định trị bảo đảm tăng cường quốc phòng - an ninh Việc nâng cao lực cạnh tranh khơng vấn đề sống cịn quốc gia mà cịn ảnh hưởng tác động không nhỏ doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Nghi Xuân huyện đồng ven biển, nằm phía Đơng Bắc tỉnh Hà Tĩnh, cách thành phố Hà Tĩnh 47 Km, cách thị xã Hồng Lĩnh 15 km phía Nam, phía Bắc giáp với thành phố Vinh (Nghệ An), phía Đông giáp biển Đông; vùng đất “Địa linh nhân kiệt” hội tụ đầy đủ tinh hoa núi Hồng, sông Lam Hiện nay, hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện bước thể lực cạnh tranh, khẳng định vị tỉnh; phát huy khai thác có hiệu tiềm năng, lợi nguồn lực địa phương góp phần tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho phận dân cư; đóng góp quan trọng vào tăng trưởng phát triển kinh tế chung đất nước, xố đói giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố huyện nhà Tuy nhiên, cịn khơng doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện đứng trước nguy cơ, thách thức gay gắt như: sản xuất - kinh doanh thua lỗ, hiệu quả, đứng bên bờ phá sản Nguyên nhân sâu xa doanh nghiệp vừa nhỏ địa phương nhiều yếu Sự yếu thiếu vốn; đặc biệt doanh nghiệp chậm đổi áp dụng khoa học - công nghệ tiên tiến, động linh hoạt; kinh nghiệm tổ chức quản lý sản xuất đội ngũ cán quản lý chất lượng người lao động vừa thiếu vừa yếu; chi phí đầu vào 98 giá thành sản phẩm cao dẫn đến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn mơi trường cạnh tranh kinh tế thị trường Trong điều kiện kinh tế thị trường mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế nay, nâng cao lực cạnh tranh điều kiện sống cịn, vấn đề có ý nghĩa quan trọng không doanh nghiệp vừa nhỏ mà cịn tồn kinh tế Nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ huyện Nghi Xuân nay, luận văn mình, tác giả xác định số quan điểm để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện Đồng thời, luận văn đưa hai nhóm giải pháp liên quan đến hai chủ thể chủ yếu sở quán triệt thực tốt quan điểm để nâng cao lực cạnh tranh Các nhóm giải pháp thuộc thân DNNVV nhóm giải pháp thuộc quan quản lý Trong đó, nhóm giải pháp phía nội lực cần có nỗ lực lớn thân doanh nghiệp quan trọng nhất, đặc biệt biện pháp nâng cao chất lượng, trình độ người lao động đổi công nghệ xem yếu tố then chốt giúp cho doanh nghiệp vừa nhỏ cạnh tranh có hiệu, tồn phát triển bền vững thị trường nước; đồng thời cần phát huy vai trò to lớn Nhà nước Trung ương địa phương nhiều mặt, trọng vào việc tạo lập mơi trường kinh doanh có tính cạnh tranh cao lành mạnh, tạo điều kiện hỗ trợ giúp đỡ mặt để doanh nghiệp vừa nhỏ phát huy tốt vị trí vai trị mình, đóng góp ngày có hiệu vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị an ninh quốc phịng địa bàn huyện 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Văn Cấp (2003), “Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập khu vực quốc tế”, Đề tài cấp Bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen(2004), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Tài Chính (2004), Luật doanh nghiệp hệ thống văn hướng dẫn thực hiện, Nxb Tài chính, Hà Nội Thu Hà (2009) “Tác động sách kích cầu với doanh nghiệp vừa nhỏ”, Báo Nhân dân số ngày 20/01 Trần Việt Hoàng (2016) nâng cao lực cạnh trạnh DNNVV địa bàn huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh luận văn thạc sỹ kinh tế trường đại học Vinh Nguyễn Thị Hồng (2008), “Một số biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển”, Những vấn đề kinh tế trị giới Nguyễn Thanh Hương (2016) nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An luận văn thạc sỹ kinh tế trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Vũ Trọng Lâm (2006), “Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Tiến Lộc (2008), “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp”, Báo Nhân dân, số ngày 13/10/2008 10 Nguyễn Thế Nghĩa (2007), “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản,(số 782), tr.46 - 49 11 Nguyễn Hồng Sâm (2005), “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Hà Nội”, Thông tin phục vụ lãnh đạo 100 12 Trần Sửu (2006), “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện tồn cầu hố”, Nxb Lao động 13 Nguyễn Vĩnh Thanh (2005) “Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, tr.24 14 Nguyễn Hữu Thắng (2006), “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế nay”, Đề tài cấp Bộ năm 2005, mã số: B.05- 17, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 15 Lê Hồng Tiệm (2005), “Một vài nhận thức cạnh tranh”, Thông tin vấn đề kinh tế trị, (số 4) 16 Nguyễn Tiệp (2004), “Tạo việc làm từ doanh nghiệp vừa nhỏ nông thơn”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Tạp chí Phát triển kinh tế 15 Hồng Lâm Tịnh (1999), “Tìm lợi cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam để giữ vững thị trường nước thành công hội nhập thị trường quốc tế”, Tạp chí Phát triển kinh tế 17 Nguyễn Văn Tuất (2008), nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Cà Mau thực trạng giải pháp, luận văn thạc sỹ kinh tế trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 18 Tổng kết năm 2012-2016 chi cục thống kê huyện nghi xuân hoạt động hội doanh nghiệp vừa nhỏ huyện Nghi Xuân 19 Bùi Khánh Vân (2014) nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam văn thạc sỹ kinh tế trường đại học Nông nghiệp Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 PHIẾU KHẢO SÁT DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHI XUÂN HÀ TĨNH NĂM 2016 Nâng cao lực cạnh tranh DNNVV Trong câu trả lời, xin khoanh tròn số diễn tả xác ý kiến Quý Ông/bà I Thị trường marketing DN 1.1 Thị phần a Thị phần Quý DN năm gần đây: Giảm mạnh  Giảm  Không đổi  4.Tăng  Tăng mạnh b Thị phần Quý DN chiếm % + Thị trường nước …… % + Thị trường xuất khẩu: …….% 1.2 Marketing a Khoảng cách từ DN tới + Trung tâm thành phố: …………… km + Đường quốc lộ gần nhất: ………… km + Cảng gần nhất: ……………………km b Phân bổ thị trường + Trong tỉnh ……………… % + Ngoài tỉnh ……………… % + Xuất ……………… % c Các kênh marketing Nội địa Xuất + Bán trực tiếp: ……… % ……… % + Bán qua đại lý: ……… % ……… % + Khác: ……… % ……… % d Nếu DN không xuất sản phẩm mình, lý chủ yếu gì? + Sản phẩm thuộc loại không phù hợp cho xuất + Không cần thiết cho xuất nhu cầu nước lớn + Sản phẩm không đủ tiêu chuẩn chất lượng xuất khẩu + Khả cạnh tranh giá  + Khác ( nêu cụ thể) …………………………….…… e DN bán sản phẩm cho công ty, đại lý: … … công ty, đại lý Hoặc DN (Ơng/Bà) có khách hàng 1.3 Hiện DN áp dụng hình thức quảng cáo (%)? + Quảng cáo đài FM  + Quảng cáo truyền hình  + Quảng cáo mạng internet  + Quảng cáo báo, tạp chí  + Khơng quảng cáo  + Phát tờ rơi  1.4 Nếu quảng cáo, chi phí dành cho quảng cáo chiếm % tổng doanh thu:……… % 1.5 Xin Quý Ông/Bà tự đánh giá DN qua số tiêu chí Mức độ đánh giá Rất Kém Bình thường Tốt Rất tốt a Mức độ ổn định chất lượng sản 5 d Dịch vụ tư vấn khách hàng e Công nghệ sử dụng 5 phẩm DN năm gần b Dịch vụ vận chuyển hàng hóa DN c Dịch vụ sửa chữa bảo dưỡng f Mức tăng thị phần DN năm gần 1.6 Quý DN có loại sản phẩm: …………………… 1.7 Số loại sản phẩm DN năm gần đây: Giảm mạnh Giảm  Không đổi  4.Tăng  Tăng mạnh  1.8 DN có đăng ký tiêu chuẩn chất lượng khơng? Có  Khơng 1.9 Giá bán a Theo Ông/bà, năm qua DN sử dụng sách định giá nào? Ngang với giá thị trường  Cao giá thị trường (định giá cao Thấp mức giá thị trường  Định giá dựa theo chi phí  Chính sách định giá khác (ghi rõ) ………………………… b Giá bán DN có thay đổi nhiều năm gần đay không? Giảm mạnh  Giảm  Không đổi 4.Tăng Tăng mạnh  Nếu có, tốc độ thay đổi …………… % năm II Lao động chủ chốt (người) Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tổng lao động Phân theo giới tính a Nam b Nữ Phân theo trình độ chuyên môn a Trung cấp b Cao đẳng c Đại học d Trên đại học e Khác III Vốn DN (đvt: %) Chỉ tiêu Chia theo nguồn vốn a Vốn chủ sở hữu b Vốn vay Chia thưo loại hình a Vốn cố định b Vốn lưu động Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 IV Trong năm từ 2010 đến 2012, Quý DN thực hoạt động đổi sau: Có Khơng a Hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) nội bộ: Công việc sáng tạo thực Quý DN để tăng thêm vốn kiến thức Sự sáng tạo sử dụng để phát minh sản phẩm quy trình có cải tiến b Hoạt động (R&D) bên ngoài: Cùng hoạt động trên, thực DN khác tổ chức nghiên cứu tư nhan hay Nhà nước khác c Mua máy móc, thiết bị phần mềm: Để đưa sản phẩm quy trình có cải tiến d Mua tri thức bên ngoài: Mua lấy bàng , loại tri thức từ tổ chức khác e Đào tạo: Đào tạo nội bên thực cho nhân viên Quý DN, đặc biệt việc phát triển giới thiệu sản phẩm V Mơi trường vĩ mơ hỗ trợ Chính phủ 5.1 Xin đưa đánh giá Quý Ông/Bà vấn đề sau: Rất Trung Rất Mức độ đánh giá Kém Tốt bình tốt a Chất lượng sách cơng khung pháp lý b Hiệu việc thực thi luật c Chất lượng dịch vụ công dành cho khu vực kinh doanh d Năng lực cán Nhà nước nói chung Không biết 0 0 e Động lực tận tụy cán Nhà nước trung bình f Trách nhiệm giải trình hệ thống hành g Hiệu kiểm sốt tham nhũng h Hiệu hiệu lực cải cách DN Nhà nước i Sự cơng Chính phủ 5 5 làm việc với khối DN 5.2 Xin đánh giá chất lượng dịch vụ hành sau (*): Mức độ đánh giá Rất Kém Trung bình Tốt Rất Không tốt biết a Cấp phép kinh doanh b Hải quan c Thuế 5 5 d Cấp đất giải phóng mặt e Kiểm sốt chất lượng f Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (* Chúng ta liệu chất lượng dịch vụ có ảnh hưởng đến hoạt động tăng trưởng Quý DN hay không) 5.3 Xin đánh giá chất lượng điều kiện sở hạ tầng sau (*): Mức độ đánh giá Rất Kém Trung bình Tốt Rất Khơng tốt biết a Cung cấp điện b Cung cấp nước c Đường d Hải cảng e Sân bay f Viễn thông (* Chúng ta liệu chất lượng dịch vụ có ảnh hưởng đến hoạt động tăng trưởng Quý DN hay không) VI Kế hoạch kinh doanh DN 6.1 Trong thời gian tới, DN Quý Ông/Bà lựa chọn giải pháp kinh doanh nào? a Có b ……… Không (xin chuyển sang câu 6.3) 6.2 Khoản vốn vay thỏa mãn phần trăm nhu cầu vay vốn doanh nghiệp : ………… % 6.3 Trong trình vay vốn DN Q Ơng/Bà thương gặp vấn đề gì? Khơng Hiếm Thỉnh Thường Ln thoảng xuyên b Lãi suất vay cao c Thủ tục vay phức tạp d Vấn đề phương án kinh doanh 5 Khó khăn vay vốn a Thiếu tài sản chấp e Vấn đề khác, cụ thể là: 6.4 Quý DN có nhu cầu huy động vốn để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh khơng? ……… Có ……… Không 6.5 Kênh huy động Quý DN ưu tiên hàng đầu : (Xin khoanh tròn lựa chọn sau) Thị trường chứng khoán  Ngân hàng  Thuê mua tài  Tiếp cận Quỹ đầu tư  Nguồn khác, cụ thể ……………………………… 6.6 Tổng nhu cầu vay vốn Qúy DN năm 2016 ? Vay ngắn hạn : …………………………… triệu VNĐ Vay dài hạn : … ………………………… triệu VNĐ VII Để cải thiện môi trường kinh doanh, thời gian tới, theo Q Ơng/Bà, Chính phủ cần phải có giải pháp ? Rất Mức độ đánh giá khơng đồng ý Nói Khó Nói Khơng chung phát chung biết không biểu đồng ý a Thắt chặt sách tiền tệ đồng ý b Tăng cường tính khoản cho thị trường c Đẩy mạnh giải ngân đầu tư từ ngân sách Nhà nước d Giảm thuế TNDN cho DNNVV e Tăng cường kích cầu tiêu dùng f Tăng cường kích cầu đầu tư g Hỗ trợ thông tin thị trường h Đẩy mạnh công tác dự báo kinh tế i Cải cách thủ tục hành e Giải pháp khác (xin ghi rõ) VIII Thông tin DN 8.1 Năm thành lập ………………… 8.2 Loại hình sở hữu a DN Nhà nước  b DN Tư nhân  c DN 100% vốn nước  e Khác, xin nêu rõ 8.3 Ngành kinh doanh  a Sản phẩm tiêu dùng cuối  b Sản phẩm đầu vào trung gian  c Thương mại/ dịch vụ  d Sản phẩm khác, xin nêu rõ Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý DN! ... loại doanh nghi? ??p nhỏ vừa 1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghi? ??p nhỏ vừa .10 1.2.1 Quan niệm lực cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh doanh nghi? ??p nhỏ vừa 1.2.2 Nội dung nâng cao lực cạnh tranh. .. nâng cao lực cạnh tranh doanh nghi? ??p nhỏ vừa địa bàn huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHI? ??M THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHI? ??P NHỎ VÀ VỪA 1.1... Kinh nghi? ??m nâng cao lực cạnh tranh doanh nghi? ??p nhỏ vừa 1.4.1 Kinh nghi? ??m nâng cao lực cạnh tranh doanh ngiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh Hiện nay, địa bàn huyện có gần 50 doanh

Ngày đăng: 06/08/2021, 09:18

Mục lục

    1.1.2.1. Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa

    1.1.2.2. Phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa

    1.2.1.1. Quan niệm về năng lực cạnh tranh

    1.2.1.2. Quan niệm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa

    1.2.2.1. Thị trường, thị phần

    1.2.2.2. Chất lượng sản phẩm, dịch vụ

    1.2.2.3. Giá cả sản phẩm

    1.2.2.4. Hệ thống phân phối sản phẩm

    1.2.2.6. Năng lực thu hút các nguồn lực tài chính

    1.2.2.7. Áp dụng khoa học công nghệ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan