BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN ANH DUY TÙNG TẦN SỐ TIM VÀ KẾT CỤC LÂM SÀNG TRÊN BỆNH NHÂN SUY TIM CÓ PHÂN SUẤT TỐNG MÁU THẤT TRÁI GIẢM Ngành: Nội khoa Mã số: 87 201 07 Luận văn Thạc sĩ Y học Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ NAM PHƯƠNG Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Anh Duy Tùng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SUY TIM .5 1.1.1 Định nghĩa theo Hội Tim châu Âu 2016 .5 1.1.2 Chẩn đoán suy tim .6 1.1.3 Phân độ suy tim 1.1.4 Sinh lý bệnh 1.1.5 Điều trị suy tim 14 1.2 TẦN SỐ TIM VÀ SUY TIM 17 1.3 MỘT VÀI NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .25 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.3 CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU .26 2.4 ĐỊNH NGHĨA BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 28 2.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU .35 2.6 VẤN ĐỀ Y ĐỨC 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 37 3.1 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU .37 3.2 LIÊN QUAN GIỮA TẦN SỐ TIM VÀ TỈ LỆ TÁI NHẬP VIỆN .47 3.3 LIÊN QUAN GIỮA TẦN SỐ TIM VÀ TỈ LỆ TỬ VONG 48 3.4 YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TỈ LỆ TÁI NHẬP VIỆN 49 3.5 YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TỈ LỆ TỬ VONG 55 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 61 4.1 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU .61 4.2 LIÊN QUAN TẦN SỐ TIM VÀ TỈ LỆ TÁI NHẬP VIỆN 73 4.3 LIÊN QUAN TẦN SỐ TIM VÀ TỈ LỆ TỬ VONG 74 4.4 YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TỈ LỆ TÁI NHẬP VIỆN 75 4.3 YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TỈ LỆ TỬ VONG 79 KẾT LUẬN 81 HẠN CHẾ 83 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Bảng thu thập số liệu PHỤ LỤC 2: Danh sách bệnh nhân DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt: BMV Bệnh Mạch Vành BN Bệnh Nhân ĐTĐ Điện Tâm Đồ HA Huyết Áp KTC Khoảng Tin Cậy NMCT Nhồi Máu Cơ Tim PSTM Phân Suất Tống Máu RLCN Rối Loạn Chức Năng ST Suy Tim TB Trung Bình THA Tăng Huyết Áp TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UCMC Ức Chế Men Chuyển UCTT Ức Chế Thụ Thể Tiếng Anh: ACC American Collegue of Cardiology Trường môn Tim Mỹ AHA American Heart Association Hiệp hội Tim Mỹ ARNI Angiotensin Receptor Neprilysin Inhibitor Ức chế thụ thể angiotensin nepprilysin BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể BNP B-type Natriuretic Peptide Peptide lợi niệu type B CRT Cardiac Resynchronization Therapy Liệu pháp tái đồng tim ESC European Society of Cardiology Hội Tim Châu Âu GFR Glomerular Filtration Rate Độ lọc cầu thận H-ISDN Hydralazine and Isosorbide Dinitrate HR Hazard ratio Tỉ số rủi ro ICD Implantable Cardioverter Defirillator Máy khử rung tim cấy ghép JNC Joint National Committee Ủy ban liên quốc gia KDIGO Kidney Disease Improving Global Outcomes Hội đồng cải thiện kết toàn cầu bệnh thận MRA Mineralocorticoid Receptor Antagonist Kháng thụ thể mineralcorticoid NT-pro BNP N-terminal pro B-type natriuretic peptide Peptide lợi niệu Natri tuýp B NYHA New York Heart Asociation Hiệp hội Tim New York OR Odd Ratio Tỉ số chênh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Định nghĩa suy tim theo phân suất tống máu thất trái Bảng 1.2: Các thuốc làm giảm tần số tim 18 Bảng 3.3: Đặc điểm chung dân số nghiên cứu 37 Bảng 3.4: Đặc điểm tiền dân số nghiên cứu 39 Bảng 3.5: Đặc điểm lâm sàng dân số nghiên cứu 40 Bảng 3.6: Đặc điểm cận lâm sàng dân số nghiên cứu 42 Bảng 3.7: Đặc điểm điều trị dân số nghiên cứu 43 Bảng 3.8: Tình hình sử dụng loại thuốc UCMC/UCTT 44 Bảng 3.9: Liều thuốc UCMC/UCTT dùng 44 Bảng 3.10: Tình hình sử dụng thuốc chẹn bêta 45 Bảng 3.11: Liều thuốc chẹn bêta dùng 45 Bảng 3.12: Liều thuốc spironolactone dùng 46 Bảng 3.13: Liều thuốc ivabradine dùng 46 Bảng 3.14: Liều thuốc Digoxin dùng 47 Bảng 3.15: Tình hình sử dụng thuốc nhóm nitrat 47 Bảng 3.16: Tần số tim tỉ lệ tái nhập viện 47 Bảng 3.17: Tần số tim tỉ lệ tử vong 48 Bảng 3.18: Tỉ lệ BN tái nhập viện 30 ngày sau xuất viện 49 Bảng 3.19: Phân tích đơn biến yếu tố liên quan tới tái nhập viện 30 ngày sau xuất viện 49 Bảng 3.20: Phân tích hồi quy đa biến yếu tố liên quan đến nhập viện vòng 30 ngày sau xuất viện 51 Bảng 3.21: Tỉ lệ bệnh nhân BN tái nhập viện 60 ngày sau xuất viện 52 Bảng 3.22: Phân tích đơn biến yếu tố liên quan tới tái nhập viện 60 ngày sau xuất viện 52 Bảng 3.23: Phân tích hồi quy đa biến yếu tố liên quan đến nhập viện vòng 30 ngày sau xuất viện 54 Bảng 3.24: Tỉ lệ bệnh nhân tử vong 30 ngày sau xuất viện 55 Bảng 3.25: Phân tích đơn biến yếu tố liên quan tới tử vong 30 ngày sau xuất viện 55 Bảng 3.26: Phân tích hồi quy đa biến yếu tố liên quan đến tử vong 30 ngày sau xuất viện 57 Bảng 3.27: Tỉ lệ bệnh nhân tử vong 60 ngày sau xuất viện 57 Bảng 3.28: Phân tích đơn biến yếu tố liên quan tới tử vong 60 ngày sau xuất viện 58 Bảng 3.29: Phân tích hồi quy đa biến yếu tố liên quan đến tử vong 60 ngày sau xuất viện 60 Bảng 4.30: Tỉ lệ giới tính số nghiên cứu 61 Bảng 4.31: Tỉ lệ tuổi số nghiên cứu 62 Bảng 4.32: Tỉ lệ tuổi theo nhóm tần số tim 63 Bảng 4.33: Thời gian nằm viện so sánh với quốc gia khác 64 Bảng 4.34: Tỉ lệ bệnh đồng mắc 65 Bảng 4.35: Sinh hiệu lúc nhập viện theo nhóm tần số tim 66 Bảng 4.36: Triệu chứng lâm sàng theo nhóm tần số tim 68 Bảng 4.37: Đặc điểm PSTM theo nhóm tần số tim 69 Bảng 4.38: Tỉ lệ dùng thuốc số nghiên cứu 70 Bảng 4.39: Tỉ lệ dùng chẹn bêta theo nhóm tần số tim 72 Bảng 4.40: Tỉ lệ tái nhập viện theo nhóm tần số tim nghiên cứu EVEREST 73 Bảng 4.41: Tỉ lệ tái nhập viện theo nhóm tần số tim nghiên cứu CIBIS II 73 Bảng 4.42: Tỉ lệ tử vong theo nhóm tần số tim nghiên cứu EVEREST 74 Bảng 4.43: Tỉ lệ tử vong theo nhóm tần số tim nghiên cứu CIBIS II 75 Bảng 4.44: Tỉ lệ tái nhập viện sau xuất viện số nghiên cứu 75 Bảng 4.45: Tỉ lệ tử vong số nghiên cứu 79 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Lưu đồ chẩn đoán suy tim (khởi phát không cấp) Sơ đồ 1.2: Các giai đoạn suy tim theo ACC/AHA tần suất phân bố Sơ đồ 1.3: Các yếu tố ảnh hưởng cung lượng tim Sơ đồ 1.4: Lưu đồ điều trị BN bị suy tim với PSTM giảm 15 Sơ đồ 3.5: Sơ đồ nghiên cứu 27 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 79 4.5 YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TỈ LỆ TỬ VONG Bảng 4.45: Tỉ lệ tử vong số nghiên cứu Tổng số Năm 30 ngày n (%) 60 ngày n (%) bệnh nhân OPTIMIZE-HF[37] 2008 5791 481 (8,6)1 EVEREST[10] Christopher M O’Connor[38] SHIFT[8] 2010 4133 178 (4,3) 2010 423 79 (18,7)2 2010 3264 552 (16,9)3 Beth A Davison [13] 2016 1902 153 (8,0)4 Chúng 2019 304 12 (3,9) 290 (7,0) 15 (4,9) : tỉ lệ tử vong theo dõi 90 ngày : tỉ lệ tử vong, theo dõi tháng : tỉ lệ tái nhập viện theo dõi trung bình 22,9 tháng : tỉ lệ tử vong, theo dõi 90 ngày Nghiên cứu OPTIMIZE-HF huyết áp tâm thu thấp lúc nhập viện yếu tố tiên lượng mạnh cho tỉ lệ tử vong sau xuất viện, có lẽ có liên quan tới tình trạng suy yếu tim Tiếp theo creatinin huyết cao tiên lượng xấu cho tử vong sau xuất viện Các yếu tố tiên lượng khác bao gồm bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, trầm cảm béo phì [37] Nghiên cứu EVEREST ghi nhận tỉ lệ tử vong 30 ngày sau xuất viện 4,3% (n = 178), 60 ngày 7,0% (n = 290) Bệnh thận mạn nặng huyết áp tâm thu thấp lúc nhập viện có liên quan tới tử vong sau nhập viện [10] Nghiên cứu SHIFT cho thấy tỉ lệ tử vong suốt trình theo dõi 17% (n = 552) tỉ lệ tử vong tim mạch 15% (n = 491) Nghiên cứu tần số tim có vai trị quan trọng tiên lượng bệnh nhân suy tim Bệnh nhân có tần số tim cao giảm tần số tim có ý nghĩa cải thiện tử vong Điều trị giảm tần số tim cải thiện tử vong 26% so với nhóm khơng điều trị (p = 0,014) [8] Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 80 Tác giả Beth A Davison ghi nhận 8,0% (n = 153) tử vong trình theo dõi sau xuất viện bệnh nhân suy tim Sau hiệu chỉnh đa biến yếu tố có ý nghĩa tiên lượng độc lập tử vong bệnh nhân suy tim bao gồm: lớn tuổi, huyết áp tâm thu lúc nhập viện thấp, tiền bệnh phổi, tăng bạch cầu lúc nhập viện, hạ Natri máu lúc nhập viện, tăng BUN acid uric máu [13] Chúng ghi nhận tỉ lệ tử vong 30 ngày sau xuất viện 3,9% (n = 12) vòng 60 ngày sau xuất viện 4,9% (n = 15) Sau hiệu chỉnh yếu tố tiên lượng độc lập tử vong sau xuất viện bao gồm: lớn tuổi (p = 0,005), bệnh thận mạn (p = 0,025) hạ Natri máu (p = 0,034) Tỉ lệ tử vong ghi nhận thấp nghiên cứu khác vì: thời gian theo dõi ngắn nghiên cứu khác (60 ngày so với 90 ngày, tháng, năm hay năm) Tuy nhiên, ghi nhận yếu tố tiên lượng độc lập tử vong sau xuất viện tương đồng với nghiên cứu khác, bao gồm bệnh thận mạn, lớn tuổi, hạ Natri máu Ở chưa thấy liên quan tần số tim nguy tử vong Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 81 KẾT LUẬN Trong thời gian từ 01/01/2017 đến 31/12/2018 tiến hành nghiên cứu 304 bệnh nhân suy tim nhập khoa nội Viện Tim TP.HCM, có kết luận sau: Đặc điểm chung dân số nghiên cứu Tuổi trung bình 62,4 ± 13,5, tỉ lệ giới nam:nữ 2:1 với nữ giới chiếm tỉ lệ 33% Khơng có khác biệt rõ tuổi ba nhóm Thời gian nằm viện trung bình 10,7 ± 9,9 ngày Có khác biệt rõ thời gian nằm viện nhóm tần số tim (p=0,002) Các bệnh lý kèm bao gồm: bệnh van tim (65%), bệnh mạch vành (52%), tăng huyết áp (50%), bệnh thận mạn (36%), đái tháo đường (23%) Có khác biệt tần số tim trung bình lúc nhập viện (91,9 ±20,7) trước xuất viện (82,0 ± 13,2), 12% bệnh nhân có rung nhĩ Triệu chứng tải thể tích bao gồm khó thở (55%), khó thở nằm (43%), triệu chứng sung huyết (bao gồm ran phổi, phù, tĩnh mạch cổ nổi, gan to) (24%) Phân độ NYHA tăng theo tần số tim lúc nhập viên (p = 0,005) Siêu âm tim ghi nhận hở van mức độ TB-nặng 80%, hở van mức độ TB-nặng 55%, tăng áp phổi 44% PSTM 28 ± 7,2% Liên quan tần số tim tỉ lệ tái nhập viện tử vong Tỉ lệ tái nhập viện vòng 30 ngày sau xuất viện 10,2%, vòng 60 ngày sau xuất viện 14,1% Có mối liên quan tần số tim lúc nhập viện tỉ lệ tái nhập viện vòng 30 ngày (OR 1,020, KTC 95% 1,002 - 1,039, p = 0,030) 60 ngày (OR 1,028, KTC 95% 1,01 - 1,045, p = 0,002) sau xuất viện Tỉ lệ tử vong 30 ngày sau xuất viện 3,9%, tử vong vòng 60 ngày 4,9% Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 82 Không thấy mối liên quan tần số tim với tỉ lệ tử vong vòng 30 ngày 60 ngày sau xuất viện Yếu tố tiên lượng tỉ lệ tái nhập viện tử vong Tần số tim lúc nhập viện (OR 1,020, KTC 95% 1,002 - 1,039, p = 0,030), bệnh thận mạn (OR 2,292, KTC 95% 1,012 - 5,189, p = 0,047), tăng áp phổi (OR 2,435, KTC 95% 1,032 - 5,745, p = 0,042) yếu tố tiên lượng độc lập với tái nhập viện vòng 30 ngày sau xuất viện Tần số tim lúc nhập viện (OR 1,028, KTC 95% 1,01 - 1,045, p = 0,002) bệnh thận mạn (OR 2,180, KTC 95% 1,064 - 4,465, p = 0,033) yếu tố tiên lượng độc lập với tái nhập viện vòng 60 ngày sau xuất viện Tuổi (OR 5,433, KTC 95% 1,652 - 17,871, p = 0,005), bệnh thận mạn (OR 11,819, KTC 95% 1,073 - 130,143, p = 0,044), hạ Kali máu (OR 0,076, KTC 95% 0,007 - 0,835, p = 0,035) yếu tố tiên lượng độc lập với tử vong 30 ngày sau xuất viện Tuổi (OR 3,495, KTC 95% 1,245 - 9,812, p = 0,018), bệnh thận mạn (OR 12,017, KTC 95% 1,366 - 105,712, p = 0,025), hạ Na máu (OR 0,226, KTC 95% 0,057 - 0,896, p = 0,034) yếu tố tiên lương độc lập với tỉ lệ tử vong 60 ngày sau xuất viện Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 83 HẠN CHẾ TRONG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu chúng tơi thiết kế hồi cứu, tỉ lệ mẫu cao, dễ xảy sai lệch lựa chọn mẫu ngẫu nhiên Bên cạnh thơng tin thu thập không đầy đủ (chẳng hạn ngày tử vong ngày tái nhập viện), sai lệch thông tin ghi nhận qua hồ sơ, sai lệch đo lường nhiều người thực Nghiên cứu tiến hành bệnh viện, chưa thể đại diện cho dân số chung Nghiên cứu có cỡ mẫu nhỏ so với nghiên cứu khác giới Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 KIẾN NGHỊ Từ kết luận hạn chế đề tài, kiến nghị: Tần số tim khẳng định nghiên cứu yếu tố tiên lượng đôc lập tỉ lệ tái nhập viện vòng 30 ngày 60 ngày sau xuất viện Cần đẩy mạnh việc tối ưu việc kiểm soát tần số tim bệnh nhân suy tim có PSTM thất trái giảm Cần tiến hành nghiên cứu diện rộng hơn, mẫu lớn đại diện hơn, đồng thời thiết kế nghiên cứu tiến cứu để tránh sai lệch thông tin Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh i TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Thanh Hiền cộng (2016), Cập nhật khuyến cáo chẩn đoán điều trị suy tim 2016 [2] Hội Tim Mạch Quốc Gia Việt Nam (2015), "Khuyến cáo chẩn đoán điều trị suy tim" [3] Nguyễn Lân Việt (2015), Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp 94-98 Tiếng Anh [4] Alkhawam H et al (2019), "Effect of digitalis level on readmission and mortality rate among heart failure reduced ejection fraction patients", Heart & Lung: The Journal of Cardiopulmonary and Acute Care 48 (1), pp 22-27 [5] Ambrosy A P et al (2014), "The Global Health and Economic Burden of Hospitalizations for Heart Failure: Lessons Learned From Hospitalized Heart Failure Registries", Journal of the American College of Cardiology 63 (12), pp 1123-1133 [6] American Diabetes A (2012), "Executive summary: Standards of medical care in diabetes 2012", Diabetes care 35 Suppl 1, pp S4-s10 [7] Atherton J J et al (2012), "Patient Characteristics From a Regional Multicenter Database of Acute Decompensated Heart Failure in Asia Pacific (ADHERE International 2013;Asia Pacific)", Journal of Cardiac Failure 18 (1), pp 82-88 [8] Böhm M et al (2010), "Heart rate as a risk factor in chronic heart failure (SHIFT): the association between heart rate and outcomes in a randomised placebo-controlled trial", The Lancet 376 (9744), pp 886894 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ii [9] Castagno D et al (2012), "Association of Heart Rate and Outcomes in a Broad Spectrum of Patients With Chronic Heart Failure: Results From the CHARM (Candesartan in Heart Failure: Assessment of Reduction in Mortality and morbidity) Program", Journal of the American College of Cardiology 59 (20), pp 1785-1795 [10] Cavalcante J L et al (2008), "EVEREST study: Efficacy of Vasopressin Antagonism in Heart Failure Outcome Study with Tolvaptan", Expert Review of Cardiovascular Therapy (10), pp 1331-1338 [11] Cleland J G F et al (2018), "Beta-blockers for heart failure with reduced, mid-range, and preserved ejection fraction: an individual patient-level analysis of double-blind randomized trials", European Heart Journal 39 (1), pp 26-35 [12] Daghistani T A et al (2019), "Predictors of in-hospital length of stay among cardiac patients: A machine learning approach", International Journal of Cardiology 288, pp 140-147 [13] Davison B A et al (2016), "Patient journey after admission for acute heart failure: length of stay, 30-day readmission and 90-day mortality" 18 (8), pp 1041-1050 [14] Do T N P et al (2019), "Effect of the Optimize Heart Failure Care Program on clinical and patient outcomes – The pilot implementation in Vietnam", IJC Heart & Vasculature 22, pp 169-173 [15] Dokainish H et al (2017), "Global mortality variations in patients with heart failure: results from the International Congestive Heart Failure (INTER-CHF) prospective cohort study", The Lancet Global Health (7), pp e665-e672 [16] Erland E et al (2001), "Results from post-hoc analyses of the CIBIS II trial: effect of bisoprolol in high-risk patient groups with chronic heart failure", European Journal of Heart Failure (4), pp 469-479 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh iii [17] Fiuzat M et al (2016), "Heart Rate or Beta-Blocker Dose? Association With Outcomes in Ambulatory Heart Failure Patients With Systolic Dysfunction: Results From the HF-ACTION Trial", JACC: Heart Failure (2), pp 109-115 [18] Gheorghiade M et al (2013), "Rehospitalization for Heart Failure", Problems and Perspectives 61 (4), pp 391-403 [19] Greene S J et al (2013), "The Prognostic Significance of Heart Rate in Patients Hospitalized for Heart Failure With Reduced Ejection Fraction in Sinus Rhythm: Insights From the EVEREST (Efficacy of Vasopressin Antagonism in Heart Failure: Outcome Study With Tolvaptan) Trial", JACC: Heart Failure (6), pp 488-496 [20] Hidalgo F J et al (2016), "Effect of early treatment with ivabradine combined with beta-blockers versus beta-blockers alone in patients hospitalised with heart failure and reduced left ventricular ejection fraction (ETHIC-AHF): A randomised study", International Journal of Cardiology 217, pp 7-11 [21] Ibrahim N E et al (2018), "Heart rate, beta-blocker use, and outcomes of heart failure with reduced ejection fraction", European Heart Journal - Cardiovascular Pharmacotherapy, pp pvy011-pvy011 [22] Investigators T E et al (2005), "Evaluation Study of Congestive Heart Failure and Pulmonary Artery Catheterization EffectivenessThe ESCAPE Trial", JAMA 294 (13), pp 1625-1633 [23] James P A et al (2014), "2014 evidence-based guideline for the management of high blood pressure in adults: Report from the panel members appointed to the eighth joint national committee (JNC VIII)", JAMA 311 (5), pp 507-520 [24] Kapłon-Cieślicka A et al (2014), "Resting heart rate at hospital admission and its relation to hospital outcome in patients with heart failure", Cardiology Journal 21 (4), pp 425-433 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh iv [25] Kapoor J et al (2012), "Role of Heart Rate as a Marker and Mediator of Poor Outcome for Patients with Heart Failure", Current heart failure reports 9, pp 133-138 [26] Kidney Disease: Improving Global Outcomes (KDIGO) CKD Work Group (2012), "KDIGO 2012 Clinical Practice Guideline for the Evaluation and Management of Chronic Kidney Disease", Kidney inter., Suppl 3, pp 1-150 [27] Laothavorn P et al (2010), "Thai acute decompensated heart failure registry (Thai ADHERE)", CVD Prevention and Control 5, pp 89-95 [28] Larsson S C et al (2015), "Alcohol consumption and risk of heart failure: a dose–response meta-analysis of prospective studies", European Journal of Heart Failure 17 (4), pp 367-373 [29] Lee S et al (2012), Heart failure in Asia: The present reality and future challenges [30] Lopatin Y M et al (2018), "Optimization of heart rate lowering therapy in hospitalized patients with heart failure: Insights from the Optimize Heart Failure Care Program", International Journal of Cardiology 260, pp 113-117 [31] Lourenỗo P et al (2016), "Is there a heart rate paradox in acute heart failure?", International Journal of Cardiology 203, pp 409-414 [32] Maggioni A P et al (2010), "EURObservational Research Programme: The Heart Failure Pilot Survey (ESC-HF Pilot)", European Journal of Heart Failure 12 (10), pp 1076-1084 [33] Mant J et al (2009), "Systematic review and individual patient data meta-analysis of diagnosis of heart failure, with modelling of implications of different diagnostic strategies in primary care", Health technology assessment (Winchester, England) 13 (32), pp 1-iii Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh v [34] McAlister F A et al (2009), "Meta-analysis: Β-blocker dose, heart rate reduction, and death in patients with heart failure", Annals of Internal Medicine 150 (11), pp 784-794 [35] MERIT-HF study group (1999), "Effect of metoprolol CR/XL in chronic heart failure: Metoprolol CR/XL Randomised Intervention Trial in-Congestive Heart Failure (MERIT-HF)", The Lancet 353 (9169), pp 2001-2007 [36] Mulder B A et al (2017), "Heart rate and outcome in heart failure with reduced ejection fraction: Differences between atrial fibrillation and sinus rhythm—A CIBIS II analysis", Clinical Cardiology 40 (9), pp 740-745 [37] O'Connor C M et al (2008), "Predictors of mortality after discharge in patients hospitalized with heart failure: An analysis from the Organized Program to Initiate Lifesaving Treatment in Hospitalized Patients with Heart Failure (OPTIMIZE-HF)", American Heart Journal 156 (4), pp 662-673 [38] O'Connor C M et al (2010), "Causes of death and rehospitalization in patients hospitalized with worsening heart failure and reduced left ventricular ejection fraction: Results from efficacy of vasopressin antagonism in heart failure outcome study with tolvaptan (EVEREST) program", American Heart Journal 159 (5), pp 841-849.e841 [39] Oudejans I et al (2011), "Clinical evaluation of geriatric outpatients with suspected heart failure: value of symptoms, signs, and additional tests", European Journal of Heart Failure 13 (5), pp 518-527 [40] Ouyang A.-J et al (2015), "Meta-Analysis of Digoxin Use and Risk of Mortality in Patients With Atrial Fibrillation", American Journal of Cardiology 115 (7), pp 901-906 [41] Ponikowski P et al (2016), "2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure: The Task Force for the Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh vi diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure of the European Society of Cardiology (ESC)Developed with the special contribution of the Heart Failure Association (HFA) of the ESC", European Heart Journal 37 (27), pp 2129-2200 [42] Reyes E B et al (2016), "Heart failure across Asia: Same healthcare burden but differences in organization of care", International Journal of Cardiology 223, pp 163-167 [43] Roberts E et al (2015), "The diagnostic accuracy of the natriuretic peptides in heart failure: systematic review and diagnostic meta-analysis in the acute care setting", BMJ (Clinical research ed.) 350, pp h910h910 [44] Sakata Y et al (2013), "Epidemiology of Heart Failure in Asia", Circulation Journal 77 (9), pp 2209-2217 [45] Savarese G et al (2017), "Global Public Health Burden of Heart Failure", Cardiac Failure Review (1), pp 7-11 [46] Shimokawa H et al (2015), "Heart failure as a general pandemic in Asia", European Journal of Heart Failure 17 (9), pp 884-892 [47] Suskin N et al (2001), "Relationship of current and past smoking to mortality and morbidity in patients with left ventricular dysfunction", Journal of the American College of Cardiology 37 (6), pp 1677-1682 [48] Swedberg K et al (2010), "Ivabradine and outcomes in chronic heart failure (SHIFT): a randomised placebo-controlled study", The Lancet 376 (9744), pp 875-885 [49] Tanai E et al (2015), "Pathophysiology of Heart Failure", Comprehensive Physiology, pp 187-214 [50] The Digitalis Investigation Group (1997), "The Effect of Digoxin on Mortality and Morbidity in Patients with Heart Failure", New England Journal of Medicine 336 (8), pp 525-533 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh vii [51] Van Veldhuisen D J et al (2009), "Beta-Blockade With Nebivolol in Elderly Heart Failure Patients With Impaired and Preserved Left Ventricular Ejection Fraction: Data From SENIORS (Study of Effects of Nebivolol Intervention on Outcomes and Rehospitalization in Seniors With Heart Failure)", Journal of the American College of Cardiology 53 (23), pp 2150-2158 [52] Voors A A et al (2011), "Effects of the Adenosine A1 Receptor Antagonist Rolofylline on Renal Function in Patients With Acute Heart Failure and Renal Dysfunction: Results From PROTECT (PlaceboControlled Randomized Study of the Selective A1 Adenosine Receptor Antagonist Rolofylline for Patients Hospitalized With Acute Decompensated Heart Failure and Volume Overload to Assess Treatment Effect on Congestion and Renal Function)", Journal of the American College of Cardiology 57 (19), pp 1899-1907 [53] WHO expert consultation (2004), "Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies", The Lancet 363 (9403), pp 157-163 [54] Yancy C W et al (2013), "2013 ACCF/AHA Guideline for the Management of Heart Failure: A Report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines", Journal of the American College of Cardiology 62 (16), pp e147-e239 [55] Yusuf S et al (2001), "Global Burden of Cardiovascular Diseases", Circulation 104 (22), pp 2746-2753 [56] Ziff O J et al (2015), "Safety and efficacy of digoxin: systematic review and meta-analysis of observational and controlled trial data", BMJ (Clinical research ed.) 351, pp h4451-h4451 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh viii PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT BỆNH NHÂN SUY TIM Bệnh nhân (viết tắt tên) Nam/nữ Sinh năm: Số hồ sơ Địa (tỉnh, thành phố) STT… Ngày nhập viện: / / Ngày xuất viện: / / Lý nhập viện: Ngày tái khám lần 1: / / Chẩn đoán Ngày tái khám lần 2: / / Số bệnh án Tiền Bệnh mạch vành Tăng huyết áp Bệnh thận mạn Bệnh van tim Đái tháo đường Yếu tố nguy Hút thuốc Uống rượu bia Thừa cân ĐÁNH GIÁ LÂM SÀNG Cân nặng Nhịp tim (lần/phút) Loại nhịp Huyết áp (tâm thu/tâm trương)mmHg Triệu chứng tải thể tích Phân độ NYHA Phân suất tống máu thất trái Các thông số xét nghiệm kg Lúc nhập viện Rung nhĩ Lúc nhập viện Chiều cao Xoang / cm Lúc xuất viện Khác Lúc xuất viện / Dấu hiệu sung huyết: rales phổi, tĩnh mạch cổ nổi, gan to, phù ngoại biên khó thở khó thở nằm Class I Class II Class III Class IV % Creatinine máu: µmol/L eGFR ml/phút/1,73m2da Natri máu mmol/L Kali máu mmol/L QRS ms Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ix TÁI KHÁM THÁNG Huyết áp (tâm thu/tâm Số lần nhập viện trương)mmHg Thời gian tử vong Nhịp tim (lần/phút) Nhập viện 30 ngày Tử vong 30 ngày Nguyên nhân tử vong / / / Khác TÁI KHÁM THÁNG / Nhập viện từ 31-60 ngày Huyết áp (tâm thu/tâm trương)mmHg Số lần nhập viện Tử vong từ 31-60 ngày Thời gian tử vong / Nhịp tim (lần/phút) Nguyên nhân tử vong / Khác ĐIỀU TRỊ Xuất viện Tái khám UCMC/UCTT Kê toa: Liều…… mg/ngày Kê toa: Liều…… mg/ngày MRA Kê toa: Liều…… mg/ngày Kê toa: Liều…… mg/ngày Lợi tiểu khác Kê toa: Liều…… mg/ngày Kê toa: Liều…… mg/ngày Digoxin Kê toa: Liều…… mg/ngày Kê toa: Liều…… mg/ngày Chẹn beta Kê toa: Liều…… mg/ngày Kê toa: Liều…… mg/ngày Ivabradine Kê toa: Liều…… mg/ngày Kê toa: Liều…… mg/ngày Nitrat Kê toa: Liều…… mg/ngày Kê toa: Liều…… mg/ngày Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn