Đặc điểm giải phẫu ứng dụng vòng nối bịt chậu ngoài trên người việt nam

108 4 0
Đặc điểm giải phẫu ứng dụng vòng nối bịt   chậu ngoài trên người việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TIẾN ĐẠT ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG VÒNG NỐI BỊT - CHẬU NGOÀI TRÊN NGƯỜI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TIẾN ĐẠT ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG VỊNG NỐI BỊT - CHẬU NGỒI TRÊN NGƯỜI VIỆT NAM NGÀNH: NGOẠI KHOA (CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH) MÃ SỐ: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS TRANG MẠNH KHƠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 MỤC LỤC Lời cam đoan i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục hình, đồ thị iv MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu 1.2 Định nghĩa vòng nối bịt - chậu 11 1.3 Tần suất xuất hiện, đường đi, kích thước khoảng cách với cấu trúc giải phẫu lân cận vịng nối bịt - chậu ngồi qua nghiên cứu xác 13 1.4 Phân loại hình thái vịng nối bịt - chậu ngồi, nghiên cứu MC Rusu cộng (2010) 21 1.5 Các nghiên cứu vịng nối bịt - chậu ngồi trực tiếp mổ 28 1.6 Các nghiên cứu vòng nối bịt - chậu ngồi hình ảnh học 34 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đối tượng nghiên cứu 39 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.3 Y đức 56 2.4 Khả khái qt hố tính ứng dụng 56 2.5 Giới hạn đề tài 56 Chương 3: KẾT QUẢ 57 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 57 3.2 Tần suất vịng nối bịt - chậu ngồi 58 3.3 Đường vòng nối bịt - chậu 60 3.4 Đường kính vịng nối bịt - chậu 62 3.5 Vị trí vịng nối bịt - chậu ngồi 63 3.6 Hình thái vịng nối bịt - chậu 71 Chương 4: BÀN LUẬN 75 4.1 Tần suất vịng nối bịt - chậu ngồi 75 4.2 Đường vòng nối bịt - chậu 79 4.3 Đường kính vịng nối bịt - chậu 80 4.4 Vị trí vịng nối bịt - chậu ngồi 81 4.5 Hình thái vịng nối bịt - chậu 86 4.6 Các ứng dụng rút từ đề tài 88 4.7 Các mặt hạn chế đề tài 89 KẾT LUẬN 90 KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 97 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyến Tiến Đạt ii Danh mục chữ viết tắt TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH VIẾT TẮT Cộng cs Động mạch ĐM Động mạch bịt Obturator atery OA Động mạch chậu External iliac artery EIA Động mạch thượng vị Inferior epigastric artery IEA Tĩnh mạch TM Tĩnh mạch bịt Obturator vein OV Tĩnh mạch chậu External iliac vein EIV Tĩnh mạch thượng vị Inferior epigastric vein IEV Vịng nối bịt – chậu ngồi Corona Mortis iii Danh mục bảng Bảng 1.1 Tần suất vịng nối bịt - chậu ngồi qua số nghiên cứu giới 13 Bảng 1.2 Tỉ lệ hình thái vịng nối nghiên cứu S Darmanis (2007) 14 Bảng 1.3 Tần suất vịng nối bịt - chậu ngồi nghiên cứu S Kashyap (2019) 18 Bảng 1.4 Các hình thái vịng nối nghiên cứu Rusu (2010) 24 Bảng 1.5 Tần suất vòng nối bịt - chậu qua nghiên cứu hình ảnh học 34 Bảng 1.6 Tỉ lệ hình thái vịng nối bịt - chậu ngồi nghiên cứu Y Han (2016) 36 Bảng 2.1 Cách phân loại hình thái vịng nối bịt - chậu 53 Bảng 2.2 Các biến số cần thu thập 53 Bảng 3.1 Giới mẫu nghiên cứu 57 Bảng 3.2 Bên mẫu nghiên cứu 57 Bảng 3.3 Tần suất chung vịng nối bịt - chậu ngồi 58 Bảng 3.4 Tần suất vòng nối theo dạng động mạch tĩnh mạch 59 Bảng 3.5 Đường kính vịng nối bịt - chậu 62 Bảng 3.6 Khoảng cách từ vòng nối đến khớp mu 64 Bảng 3.7 Khoảng cách từ vòng nối đến gai chậu trước 66 Bảng 3.8 Khoảng cách từ vòng nối đến dây chằng bẹn 68 Bảng 3.9 Tần suất hình thái vịng nối theo phân loại Rusu 72 Bảng 4.1 So sánh kết tần suất vịng nối bịt - chậu ngồi với số nghiên cứu giới 75 Bảng 4.2 Khoảng cách từ vòng nối đến khớp mu qua nghiên cứu giới 82 iv Danh mục hình, đồ thị Hình 1.1 Động mạch chậu nhánh Hình 1.2 Bó mạch bịt thần kinh bịt nhìn từ bên đối diện Hình 1.3 Bó mạch bịt có vị trí giải phẫu bình thường Hình 1.4 Động mạch bịt lạc chỗ Hình 1.5 Động mạch thượng vị nhìn từ phía trước 10 Hình 1.6 Vịng nối bịt - chậu 12 Hình 1.7 Vịng nối bịt - chậu nghiên cứu S Darmanis 15 Hình 1.8 Động mạch bịt lạc chỗ nghiên cứu S Darmanis 16 Hình 1.9 Vịng nối bịt - chậu dạng tĩnh mạch bên phải nghiên cứu S Kashyap 19 Hình 1.10 Vịng nối bịt - chậu dạng động mạch bịt lạc chỗ bên trái nghiên cứu S Kashyap 19 Hình 1.11 Minh họa cách phân loại Rusu với nhóm I nhóm II 22 Hình 1.12 Vịng nối bịt chậu ngồi hình thái II.3 bên trái nghiên cứu MC Rusu 25 Hình 1.13 Vịng nối bịt chậu ngồi hình thái I.3 + II.1 bên trái nghiên cứu MC Rusu 26 Hình 1.14 Vịng nối bịt chậu ngồi hình thái I.2 + II.3 bên trái nghiên cứu MC Rusu 27 Hình 1.15 Vịng nối bịt - chậu ngồi dạng động mạch nhìn từ phía sau ngành chậu mu bên trái 29 Hình 1.16 Mơ vịng nối bịt - chậu ngồi dạng động mạch nhìn phía sau ngành chậu mu bên trái 29 Hình 1.17 Vịng nối bịt - chậu ngồi dạng tĩnh mạch nhìn từ phía sau ngành chậu mu bên phải 30 Hình 1.18 Mơ vịng nối bịt - chậu ngồi dạng tĩnh mạch nhìn phía sau ngành chậu mu bên phải 30 Hình 1.19 Vịng nối bịt - chậu ngồi hình ảnh cắt lớp điện tốn (dựng hình) nghiên cứu Y Han 37 Hình 2.1 Dụng cụ phẫu tích đo đạc 40 Hình 2.2 Tư đường rạch da 41 v Hình 2.3 Bóc tách lớp da, bộc lộ cân chéo bụng ngoài, thẳng bụng 41 Hình 2.4 Bộc lộ bó mạch thượng vị 42 Hình 2.5 Bộc lộ khớp mu, ngành chậu mu, động mạch, tĩnh mạch chậu 42 Hình 2.6 Bộc lộ bó mạch, thần kinh bịt 43 Hình 2.7 Xác định vịng nối bịt - chậu ngồi 43 Hình 2.8 Đo khoảng cách M từ điểm xuất phát vòng nối đến khớp mu 44 Hình 2.9 Đo khoảng cách G từ điểm xuất phát vòng nối đến gai chậu trước 45 Hình 2.10 Đo khoảng cách B từ điểm xuất phát vòng nối đến dây chằng bẹn 46 Hình 2.11 Cắm hai kim vị trí điểm tận vịng nối khớp mu 47 Hình 2.12 Căng sợi vị trí hai kim 48 Hình 2.13 Đo chiều dài sợi tương ứng khoảng cách từ điểm tận vòng nối đến khớp mu 48 Hình 2.14 Căng sợi vị trí điểm tận vịng nối gai chậu trước 49 Hình 2.15 Đo chiều dài sợi tương ứng khoảng cách từ điểm tận vòng nối đến gai chậu trước 49 Hình 2.16 Căng sợi từ điểm tận vòng nối đến dây chằng bẹn 50 Hình 2.17 Đo chiều dài sợi tương ứng khoảng cách từ điểm tận vòng nối đến dây chằng bẹn 50 Hình 2.18 Đo đường kính dẹt vòng nối 51 Hình 2.19 Minh họa khoảng cách M1, G1, B1 52 Hình 2.20 Minh họa khoảng cách M2, G2, B2 52 Hình 3.1 Đường vịng nối động mạch vịng nối tĩnh mạch 61 Hình 3.2 Đo đường kính dẹt vịng nối bịt - chậu ngồi 62 Hình 3.3 Khoảng cách từ điểm xuất phát vòng nối đến khớp mu 65 Hình 3.4 Khoảng cách từ điểm tận vịng nối đến khớp mu 65 Hình 3.5 Khoảng cách từ điểm xuất phát vòng nối đến gai chậu trước 67 Hình 3.6 Khoảng cách từ điểm tận vòng nối đến gai chậu trước 67 Hình 3.7 Đo khoảng cách từ điểm xuất phát vịng nối đến dây chằng bẹn 69 Hình 3.8 Đo khoảng cách từ điểm tận vòng nối đến dây chằng bẹn 69 vi Hình 3.9 Minh họa kết khoảng cách từ điểm xuất phát điểm tận vòng nối đến cấu trúc lân cận 70 Hình 3.10 Hình thái vịng nối II.3 73 Hình 3.11 Hình thái vòng nối II.1 73 Hình 3.12 Hình thái vịng nối I.2 + II.1 74 Hình 3.13 Hình thái vịng nối I.3 + II.3 74 Hình 4.1 Vị trí tương đối vịng nối động mạch vịng nối tĩnh mạch mẫu có hai dạng 84 Hình 4.2 Biểu đồ phân bố hình thái vịng nối bịt - chậu ba nghiên cứu 86 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 thấy vị trí nhánh động mạch tĩnh mạch cách không xa (dưới 10mm) Các phẫu thuật viên thực phẫu thuật khung chậu đường mổ Stoppa hay muốn mở rộng đường mổ chậu bẹn vào trong, cần tìm kiếm vịng nối bịt - chậu ngồi khu vực đến cm từ khớp mu, dọc theo bờ sau ngành chậu mu ghi nhớ tìm thấy nhiều nhánh mạch máu quanh khu vực TM, ĐM thượng vị Vòng nối tĩnh mạch Vòng nối động mạch ĐM TM bịt TK bịt ĐM, TM chậu Khớp mu Hình 4.1 Vị trí tương đối vịng nối động mạch vòng nối tĩnh mạch mẫu có hai dạng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 85 4.4.2 Khoảng cách từ vịng nối bịt - chậu ngồi đến gai chậu trước đến dây chằng bẹn: Khoảng cách trung bình từ gai chậu trước bên đến điểm xuất phát vòng nối 75,53 ± 5,35 mm (từ 63,48 đến 81,71 mm), đến điểm tận vòng nối 100,8 ± 11,15 mm (từ 85,32 đến 125,97 mm) Khoảng cách trung bình theo phương vng góc từ dây chằng bẹn đến điểm xuất phát vòng nối 20,44 ± 2,48 mm (từ 16,16 đến 24,82 mm), đến điểm tận vòng nối 41,55 ± 6,51 mm (từ 28,7 đến 54,55 mm) Các khoảng cách khơng phụ thuộc giới tính Với hai số liệu này, phẫu thuật viên có thêm nhiều cách để tìm kiếm hai đầu vịng nối bịt - chậu dựa vào mốc giải phẫu lân cận, phẫu thuật kết hợp xương khung chậu phẫu thuật cầm máu Điểm xuất phát vịng nối bó mạch chậu ngồi (hoặc bó mạch thượng vị dưới) nằm cách gai chậu trước bên từ đến cm, phía sau dây chằng bẹn khoảng cm Điểm tận vòng nối bó mạch bịt cách gai chậu trước bên từ đến 12 cm, phía sau dây chằng bẹn từ đến cm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 86 4.5 Hình thái vịng nối bịt - chậu Trong nghiên cứu này, chúng tơi định nghĩa vịng nối bịt - chậu ngồi tất cấu trúc mạch máu xuất phát từ bó mạch chậu ngồi (hoặc bó mạch thượng vị dưới), phía sau ngành chậu mu chui vào lỗ bịt Sau dùng hệ thống phân loại MC Rusu để phân biệt hình thái vịng nối bịt chậu Trong số 17 mẫu nửa chậu tồn vịng nối, chúng tơi ghi nhận mẫu hình thái II.1 (5,88%), 14 mẫu hình thái II.3 (82,35%), mẫu hình thái I.2 + II.1 (5,88%), mẫu hình thái I.3 + II.3 (5,88%) Dưới biểu đồ so sánh phân bố hình thái nghiên cứu chúng tôi, M.C Rusu (2010) Y Han (2016) 90.00% 80.00% 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% MC Rusu (2010) Chúng Y Han (2016) I.1 I.2 I.3 II.1 II.2 II.3 I.1 + II.1 I.1 + II.2 I.1 + II.3 I.2 + II.1 I.2 + II.2 I.2 + II.3 I.3 + II.1 I.3 + II.2 I.3 + II.3 Hình 4.2 Biểu đồ phân bố hình thái vịng nối bịt - chậu ngồi ba nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 87 Qua biểu đồ thấy nhiều khác biệt lớn ba nghiên cứu Kết Rusu cho thấy có đến 14 hình thái tồn số 15 phân loại ơng Các hình thái phân bố đồng đều, hình thái có tỉ lệ 10%, khơng có hình thái vượt trội phần lại Sự đa dạng hình thái phần đến từ tần suất vịng nối cao nghiên cứu Rusu, cỡ mẫu ơng 40 mẫu nửa chậu, vịng nối bịt - chậu tồn đến 32 mẫu (80%), 26 mẫu có vịng nối động mạch (65%), 22 mẫu có vịng nối tĩnh mạch (55%) Tần suất vịng nối nói chung, tần suất vịng nối dạng động mạch nói riêng cao so với mặt chung tác giả khác Nghiên cứu Y Han (2016) ghi nhận 10 loại hình thái vịng nối khác Trong hình thái II.3 chiếm ưu với 54%, hình thái II.2 chiếm 19%, hình thái cịn lại chiếm 6% hình thái Cách phân loại Y Han có đơi chút khác biệt với Rusu nhóm III, cho thấy đa dạng hình thái vịng nối Nghiên cứu chúng tơi có loại hình thái vịng nối bịt - chậu ngồi theo phân loại Rusu Trong đó, hình thái II.3 chiếm ưu với 82%, điều tương đồng với kết Y Han (2016) Ngoài ra, mẫu vịng nối chúng tơi, tất vòng nối tĩnh mạch xuất phát từ tĩnh mạch chậu ngồi, tất vịng nối động mạch xuất phát từ động mạch thượng vị Y Han (2016) ghi nhận điều tương tự nghiên cứu ơng, có đến 333/337 vịng nối tĩnh mạch xuất phát từ tĩnh mạch chậu ngồi, 93/93 vịng nối động mạch xuất phát từ động mạch thượng vị Như vậy, với kết cho thấy hình thái nhánh tĩnh mạch nối tĩnh mạch chậu tĩnh mạch bịt chiếm tỉ lệ vượt trội, thực đường mổ khung chậu lối trước, phẫu thuật viên dựa vào tĩnh mạch chậu ngồi để tìm kiếm vịng nối bịt - chậu dễ dàng hơn, cách xác định Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 88 nhánh nhỏ tĩnh mạch chậu ngoài, phân nhánh dây chằng bẹn Trường hợp vòng nối bị rách đứt xương gãy, thao tác thơ bạo hay vơ tình cắt phải, bối cảnh chảy máu nhiều liên tục, phẫu thuật viên cần nhanh chóng tìm kiếm đầu vịng nối để cột thắt đốt cầm máu Hai đầu nằm cách bề dày ngành chậu mu Đầu phía trước nằm tĩnh mạch chậu ngồi dây chằng bẹn, đầu phía sau nằm lỗ bịt, nơi bó mạch bịt thần kinh bịt chui vào, cần lưu ý số trường hợp có thần kinh bịt mà khơng có động mạch, tĩnh mạch bịt Các nhà lâm sàng nghi ngờ vòng nối bịt - chậu gây chảy máu chấn thương khung chậu, gãy xương ổ cối, gãy ngành chậu mu, muốn lựa chọn phương pháp can thiệp tắc mạch qua da nên ưu tiên chọn tĩnh mạch chậu động mạch thượng vị để tiếp cận Vì vịng nối có tồn tại, chúng hầu hết xuất phát từ hai mạch máu 4.6 Các ứng dụng rút từ đề tài Dựa vào kết nghiên cứu này, rút ba ứng dụng quan trọng: - Ứng dụng việc nhận biết, định vị vòng nối bịt - chậu sử dụng đường mổ khung chậu lối trước như: đường mổ chậu bẹn, đường mổ Stoppa cải tiến, đường mổ chậu bẹn xâm lấn - Ứng dụng phẫu thuật cầm máu trường hợp chảy máu chấn thương, gãy xương khung chậu có gãy ngành chậu mu Định hướng chọn đường tiếp cận ưu tiên chọn phương pháp tắc mạch qua da - Tiên đoán nguyên nhân gây chảy máu, máu trường hợp gãy ngành chậu mu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 89 4.7 Các mặt hạn chế đề tài Số lượng mẫu chưa đủ lớn dẫn đến kết hình thái vịng nối bịt chậu ngồi chưa đa dạng, chưa đầy đủ, đặc biệt hình thái động mạch Nghiên cứu thực 12 xác ướp Formol xác tươi, số xác ướp có thời gian bảo quản lâu, nên số chi tiết giải phẫu khó phẫu tích bộc lộ ngun vẹn Các nhánh vịng nối bịt - chậu ngồi có kích thước nhỏ dẫn đến sai lệch đo đạc tính tốn Chưa tìm tài liệu, nghiên cứu tiếng Việt giải phẫu vòng nối bịt - chậu Chưa liên hệ ca lâm sàng chảy máu vòng nối bịt - chậu Việt Nam, hay tư liệu ghi lại hình ảnh vịng nối bịt - chậu ngồi trình phẫu thuật khung chậu Việt Nam Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 90 KẾT LUẬN Từ tháng 02/2021 đến tháng 05/2021, chúng tơi tiến hành phẫu tích 15 khung chậu (30 mẫu nửa chậu), bao gồm mẫu từ xác tươi 24 mẫu từ 12 xác ướp Formol môn Giải Phẫu Học trường Đại học Y Dược TP.HCM Các mẫu có độ tuổi trung bình 67,4 gồm 14 nam 16 nữ Từ kết nghiên cứu, rút kết luận sau: Tần suất xuất vòng nối Tần suất vòng nối bịt - chậu ngồi 56.67% Tần suất vịng nối dạng tĩnh mạch đơn độc 50% Tần suất vòng nối dạng động mạch đơn độc 0% Tần suất vòng nối dạng động mạch kèm tĩnh mạch 6,67% Tần suất vịng nối – bịt - chậu ngồi khơng phụ thuộc giới tính bên trái – phải Đường vịng nối Vịng nối bịt - chậu ngồi xuất phát từ bó mạch chậu ngồi bó mạch thượng vị dưới, điểm xuất phát nằm mặt trước mặt bó mạch, giao điểm bó mạch chậu ngồi với ngành chậu mu, phía dây chằng bẹn Sau vịng nối phía sau ngành chậu mu, hướng sau vào đường giữa, nối vào bó mạch bịt, chỗ trước bó mạch bịt thần kinh bịt chui vào lỗ bịt Vịng nối tĩnh mạch di động, sát phía sau ngành chậu mu vòng nối động mạch Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 91 Kích thước Vịng nối dạng tĩnh mạch có đường kính trung bình 2,46 ± 0,42 mm Vịng nối dạng động mạch có đường kính trung bình 2,05 ± 0,97 mm Khoảng cách với cấu trúc giải phẫu lân cận vòng nối Điểm xuất phát vòng nối nằm ngành chậu mu, cách khớp mu 57,78 ± 7,81mm, cách gai chậu trước bên 75,53 ± 5,35 mm, cách dây chằng bẹn 20,44 ± 2,48 mm Điểm tận vòng nối nằm lỗ bịt, cách khớp mu 54,15 ± 8,25 mm, cách gai chậu trước bên 100,8 ± 11,15 mm, cách dây chằng bẹn 41,55 ± 6,51 mm Khoảng cách vịng nối bịt - ngồi so với mốc giải phẫu lân cận không phụ thuộc giới tính Các hình thái vịng nối bịt - chậu ngồi, hình thái ưu người Việt Nam Vịng nối bịt - chậu ngồi có hình thái ưu nhánh tĩnh mạch nối tĩnh mạch chậu tĩnh mạch bịt, chiếm 82,35% Ba hình thái khác chiếm tỉ lệ thấp, chiếm 5,88% hình thái là: - Vịng nối động mạch xuất phát từ động mạch thượng vị dưới, nối với động mạch bịt, kèm theo vòng nối tĩnh mạch nối tĩnh mạch chậu tĩnh mạch bịt - Động mạch bịt lạc chỗ xuất phát từ động mạch thượng vị dưới, kèm theo tĩnh mạch bịt lạc chỗ xuất phát từ tĩnh mạch chậu - Tĩnh mạch bịt lạc chỗ xuất phát từ tĩnh mạch chậu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 92 KIẾN NGHỊ Thực cỡ mẫu lớn Thực nhiều xác tươi có chất lượng cấu trúc giải phẫu tốt Thực báo cáo ca lâm sàng chảy máu vòng nối bịt - chậu ngồi ca lâm sàng phát vịng nối bịt – chậu phẫu thuật Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Võ Tiến Huy (2019), "Nghiên cứu giải phẫu vạt mạch xuyên bụng chân động mạch gối xuống", trang 43 Netter F (2013), Atlas Giải Phẫu Người, NXB Y Học, trang 264-402 Nguyễn Quang Quyền (1999), "Bài giảng giải phẫu học, Tập II", trang 178181 Tiếng Anh Abbas A., Awadelseid M H., Abdalgawi M A (2021), "Anatomical and Clinical Implication of Corona Mortis in the Anterior Approaches of Pelvis in Sudanese Patient" Open Journal of Orthopedics, 11 (03), pp 85 Al T W (2016), "A new concept and classification of corona mortis and its clinical significance" Chin J Traumatol, 19 (5), pp 251-254 Apivatthakakul T., et al (2019), "We only see what we know: Structures at risk during the anterior intrapelvic approach" Injury, 50 (8), pp 1407-1410 Ates M., et al (2016), "Corona mortis: in vivo anatomical knowledge and the risk of injury in totally extraperitoneal inguinal hernia repair" Hernia, 20 (5), pp 659-65 Berberoĝlu M., et al (2001), "Corona mortis" Surgical Endoscopy, 15 (1), pp 72-75 Boutefnouchet T., Bassett J., Patil S (2016), "Anatomy and Clinical Relevance of the ‘Corona Mortis’: A Review of the Literature and Current Aspects of Management" Journal of Orthopedics & Rheumatology, 3, pp 10 Chen H.-T., et al (2019), "Trends and predictors of mortality in unstable pelvic ring fracture: a 10-year experience with a multidisciplinary institutional protocol" World Journal of Emergency Surgery, 14 (1), pp 61 11 Daeubler B., et al (2003), "Hemorrhage secondary to pelvic fracture: coil embolization of an aberrant obturator artery" J Endovasc Ther, 10 (3), pp 676-80 12 Darmanis S., et al (2007), "Corona mortis: an anatomical study with clinical implications in approaches to the pelvis and acetabulum" Clin Anat, 20 (4), pp 433-9 13 Drewes P G., et al (2005), "Vascular anatomy over the superior pubic rami in female cadavers" 193 (6), pp 2165-2168 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 14 Du M M., et al (2020), "Safety Precautions for the Corona Mortis using Minimally Invasive Ilioinguinal Approach in Treatment of Anterior Pelvic Ring Fracture" Orthop Surg, 12 (3), pp 957-963 15 Eftychios P., et al (2018), "Corona Mortis: Surgical Anatomy, Physiology and Clinical Significance" International Journal of New Technology and Research, (3) 16 Garrido-Gómez J., et al (2012), "Corona mortis artery avulsion due to a stable pubic ramus fracture" Orthopedics, 35 (1), pp e80-2 17 Granite G., Meshida K., Wind G (2020), "Frequency and Clinical Review of the Aberrant Obturator Artery: A Cadaveric Study" 10 (8), pp 546 18 Han Y., et al (2017), "A digital anatomical study of the corona mortis in females" Minim Invasive Ther Allied Technol, 26 (2), pp 111-118 19 Jakob M., et al (2006), "A Less Invasive Anterior Intrapelvic Approach for the Treatment of Acetabular Fractures and Pelvic Ring Injuries" Journal of Trauma and Acute Care Surgery, 60 (6), pp 1364-1370 20 Kacra B K., et al (2011), "Modified Medial Stoppa Approach For Acetabular Fractures: An Anatomic Study" Journal of Trauma and Acute Care Surgery, 71 (5), pp 1340-1344 21 Karakurt L., et al (2002), "Corona mortis: incidence and location" Arch Orthop Trauma Surg, 122 (3), pp 163-4 22 Kashyap S., et al (2019), "The Majority of Corona Mortis Are Small Calibre Venous Blood Vessels: A Cadaveric Study of North Indians" Hip & pelvis, 31 (1), pp 40-47 23 Kawai K., et al (2008), "Inferior epigastric artery arising from the obturator artery as a terminal branch of the internal iliac artery and consideration of its rare occurrence" Ann Anat, 190 (6), pp 541-8 24 Kong W.-M., Sun C.-K., Tsai I T (2012), "Delayed presentation of hypovolemic shock after a simple pubic ramus fracture" The American Journal of Emergency Medicine, 30 (9), pp 2090.e1-2090.e4 25 Lau H., Lee F (2003), "A prospective endoscopic study of retropubic vascular anatomy in 121 patients undergoing endoscopic extraperitoneal inguinal hernioplasty" Surg Endosc, 17 (9), pp 1376-9 26 Leite T F O., et al (2017), "Corona Mortis: anatomical and surgical description on 60 cadaveric hemipelvises" Rev Col Bras Cir, 44 (6), pp 553559 27 Letournel E., Judet R (1993), Fractures of the acetabulum, Springer Science & Business Media, pp 381-383 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 28 Letournel E J C o., research r (1993), "The treatment of acetabular fractures through the ilioinguinal approach" (292), pp 62-76 29 Nambiar M., West L R., Bingham R (2017), "AO Surgery Reference: a comprehensive guide for management of fractures" British Journal of Sports Medicine, 51 (6), pp 545-546 30 Nayak S B., et al (2016), "A South Indian cadaveric study on obturator neurovascular bundle with a special emphasis on high prevalence of ‘venous corona mortis’" 47 (7), pp 1452-1455 31 Noussios G., et al (2020), "The Anatomical Characteristics of Corona Mortis: A Systematic Review of the Literature and Its Clinical Importance in Hernia Repair" Journal of clinical medicine research, 12 (2), pp 108-114 32 Okcu G., et al (2004), "The incidence and location of corona mortis: a study on 75 cadavers" Acta Orthop Scand, 75 (1), pp 53-5 33 Pai M M., et al (2009), "Variability in the origin of the obturator artery" Clinics (Sao Paulo), 64 (9), pp 897-901 34 Palacio J., Albareda J (2014), "[Severe haemorrhage secondary to an osteoporotic pelvic fracture: presentation of a case]" Rev Esp Cir Ortop Traumatol, 58 (3), pp 192-5 35 Rusu M C., et al (2010), "Anatomical considerations on the corona mortis" Surgical and radiologic anatomy : SRA, 32 (1), pp 17-24 36 Sanna B., et al (2017), "The Prevalence and Morphology of the Corona Mortis (Crown of Death): A Meta-Analysis with Implications in Abdominal Wall and Pelvic Surgery" Injury, 49 37 Sarikcioglu L., et al (2003), "Anastomotic vessels in the retropubic region: corona mortis" Folia morphologica, 62 (3), pp 179-182 38 Smith J C., et al (2009), "The corona mortis, a frequent vascular variant susceptible to blunt pelvic trauma: identification at routine multidetector CT" J Vasc Interv Radiol, 20 (4), pp 455-60 39 Steinberg E L., et al (2017), "Corona mortis anastomosis: a threedimensional computerized tomographic angiographic study" Emerg Radiol, 24 (5), pp 519-523 40 Teague D C., Graney D O., Routt M L., Jr (1996), "Retropubic vascular hazards of the ilioinguinal exposure: a cadaveric and clinical study" J Orthop Trauma, 10 (3), pp 156-9 41 Theodorides A A., Morgan B W., Simmons D (2011), "Haemodynamic instability resulting from a low energy pubic ramus fracture in a 78-year-old woman A case report and review of the literature" Injury, 42 (7), pp 722-4 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 42 Tornetta P., Hochwald N., Levine R (1996), "Corona Mortis: Incidence and Location" 329, pp 97-101 43 Tosounidis T I., Giannoudis P V (2013), "Pelvic fractures presenting with haemodynamic instability: treatment options and outcomes" Surgeon, 11 (6), pp 344-51 44 Wada K., et al (2017), "Variations in the obturator artery around the obturator foramen assessed by three-dimensional computed tomographic angiography and prevention of vascular-related complications in rotational acetabular osteotomy" Int Orthop, 41 (1), pp 133-139 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Số phiếu: ……… I Hành Chánh: - Ngày mổ:…/…/…… Mã số xác: ……… - Họ tên (viết tắt tên): - Năm sinh: Giới tính: - Ngày mất:…/…/…… - Nơi phẫu tích: Bộ mơn Giải Phẫu Học – Đại Học Y Dược TP HCM II Số liệu thu thập: Bên thực hiện: Trái □ Phải □ Sự tồn vòng nối bịt - chậu ngồi: Có□ Phân loại hình thái vịng nối theo Rusu: I.1 □ II.1 □ I.2 □ II.2 □ I.3 □ II.3 □ Khoảng cách vòng nối đến khớp mu: Chỉ số đo tính bằng: mm M1 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn M2 Khơng□ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Khoảng cách vòng nối đến gai chậu trước trên: Chỉ số đo tính bằng: mm G1 G2 Khoảng cách vòng nối đến dây chằng bẹn: Chỉ số đo tính bằng: mm B1 B2 Đường kính dẹt vịng nối: Chỉ số đo tính bằng: mm D0a D0v Đường kính vịng nối: Chỉ số đo tính bằng: mm Da Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Dv

Ngày đăng: 06/04/2023, 18:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan