1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình nghề chăn nuôi gia cầm

98 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 4,75 MB

Nội dung

Chăn nuôi gia cầm là một loại hình chăn nuôi phổ biến trong hộ gia đình Việt Nam. Chăn nuôi gà là một nghề đã có từ lâu trong các hộ gia đình ở nông thôn. Nó cung cấp phần lớn sản lượng thịt cho ngành chăn nuôi nói chung và ngành gia cầm nói riêng. Hơn nữa chu kỳ sản xuất gà ngắn do đó nó đáp ứng được nhu cầu thực phẩm ngày càng cao trong xã hội cả về số lượng cũng chất lượng sản phẩm. Ngành chăn nuôi gà phát triển còn góp phần bổ trợ đáng kể vào việc phát triển ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi và các ngành kinh tế khác, làm tăng nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm, xuất khẩu thu ngoại tệ phục vụ cho các ngành kinh tế khác trong nền kinh tế quốc dân. Ngành chăn nuôi gia cầm nói chung và chăn nuôi gà nói riêng trong những năm gần đây đã từng bước được Nhà nước chú ý hơn. Giáo trình kỹ thuật chăm sóc gà thả vườn gồm những kiến thức cơ bản nhất, nhưng quy luật chung nhất, những nguyên lý kỹ thuật chăn nuôi và cơ sở khoa học của chúng để góp phần thúc đẩy quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gà trong thời gian tới.

SỞ GD&ĐT NINH THUẬN TRUNG TÂM GDTX, DN&HN NINH SƠN GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT CHĂM SĨC GÀ THẢ VƯỜN DẠY NGHỀ THƯỜNG XUYÊN Ninh Sơn - Năm 2014 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, với ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi nước ta không ngừng phát triển đạt kết đáng kể Chăn ni gia cầm loại hình chăn ni phổ biến hộ gia đình Việt Nam Chăn ni gà nghề có từ lâu hộ gia đình nơng thơn Nó cung cấp phần lớn sản lượng thịt cho ngành chăn ni nói chung ngành gia cầm nói riêng Hơn chu kỳ sản xuất gà ngắn đáp ứng nhu cầu thực phẩm ngày cao xã hội số lượng chất lượng sản phẩm Ngành chăn ni gà phát triển cịn góp phần bổ trợ đáng kể vào việc phát triển ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi ngành kinh tế khác, làm tăng nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm, xuất thu ngoại tệ phục vụ cho ngành kinh tế khác kinh tế quốc dân Ngành chăn ni gia cầm nói chung chăn ni gà nói riêng năm gần bước Nhà nước ý Giáo trình kỹ thuật chăm sóc gà thả vườn gồm kiến thức nhất, quy luật chung nhất, nguyên lý kỹ thuật chăn nuôi sở khoa học chúng để góp phần thúc đẩy q trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm gà thời gian tới MODUN 1: GIỐNG VÀ KỸ THUẬT CHỌN GIỐNG Bài: TÌNH HÌNH CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CHĂN NI TRONG THỜI GIAN QUA I Xu hướng tình hình chuyển đổi cấu chăn nuôi nước ta thời gian qua Nơng nghiệp giữ vai trị quan trọng kinh tế quốc gia Đặc biệt với Việt Nam, từ lâu nông nghiệp trở thành mạnh chỗ dựa vững để đất nước vượt qua khó khăn, thử thách để xây dựng đất nước ngày giàu mạnh Trong năm đổi vừa qua, sản xuất nông nghiệp nước đạt thành tựu to lớn Không cung cấp đầy đủ lương thực, thực phẩm cho người, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm mà cịn sản xuất mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng cao, đời sống nhân dân cải thiện Hiện tương lai, nơng nghiệp giữ vai trị quan trọng phát triển đất nước, khơng ngành thay Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp nước ta tồn nhiều vướng mắc cần tháo gỡ, đặc biệt bối cảnh suy giảm kinh tế Đó thị trường hàng hóa bị thu hẹp, sản xuất nơng nghiệp cịn manh mún chưa tập trung, trình độ phát triển nơng nghiệp lạc hậu, hiệu chưa cao, thiếu đồng vùng miền… Đặc điểm nơng nghiệp hàng hóa Thứ nhất, hình thành đơn vị kinh tế không nhất, số lượng đơn vị kinh tế thực chức kinh tế giống giảm xuống, số lượng ngành kinh tế riêng biệt tăng lên Công nghiệp tách khỏi nông nghiệp, sản xuất trao đổi hàng hóa trở thành phổ biến, ngành kinh tế nội nơng nghiệp có điều kiện phát triển mạnh, thị trường bước mở rộng đưa đến chỗ ngày tăng thêm ngành công nghiệp riêng biệt tách khỏi nông nghiệp Xu hướng phát triển biến việc sản xuất mang tính chuyên biệt tạo sản phẩm riêng mà sản xuất phận riêng sản phẩm, chí thao tác việc chế biến sản phẩm thành ngành công nghiệp dịch vụ riêng Quá trình diễn nội ngành nông nghiệp làm nảy sinh khu vực nơng nghiệp chun mơn hóa, dẫn đến trao đổi sản phẩm nông nghiệp lấy sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp với Thứ hai, phân công xã hội ngày phát triển dẫn đến đời thương nghiệp Lúc đầu thương nghiệp đón sản phẩm thừa ra, sau tác động vào sản xuất, hướng sản xuất vốn nhằm vào nhu cầu tiêu dùng trực tiếp chuyển sang sản xuất nhằm vào thị trường bước sát nhập lưu thông thành khâu trình tái sản xuất thị trường ngày mở rộng Sự phát triển sản xuất hàng hóa chấm dứt tình trạng phân tán đơn vị kinh tế nhỏ (trong kinh tế tự nhiên) tập hợp thị trường nhỏ địa phương thành thị trường lớn tồn quốc sau tồn giới Theo tiến độ xu hướng phát triển tất yếu sản xuất xã hội kinh tế tự nhiên chuyển thành kinh tế hàng hóa, ngành kinh tế chun mơn hóa gắn bó mật thiết với Kinh tế hàng hóa phát huy tính động, sáng tạo người lao động, đơn vị kinh tế; tạo điều kiện cho phát triển tự do, toàn diện cá nhân; tạo chế phân bổ sử dụng nguồn lực xã hội Kinh tế hàng hóa phát triển thúc đẩy mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa địa phương nước quốc gia giới cở sở tôn trọng, hợp tác lẫn phát triển Tính ưu việt nơng nghiệp hàng hóa Một là, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh, không ngừng tăng suất lao động Hai là, nơng nghiệp hàng hóa đẩy mạnh q trình xã hội hóa lực lượng sản xuất Ba là, nơng nghiệp hàng hóa thúc đẩy q trình tích tụ tập trung sản xuất, thúc đẩy mở rộng thị trường hàng tiêu dùng, thị trường lao động thị trường tư liệu sản xuất Sự biến đổi cấu trồng, vật ni q trình phát triển nơng nghiệp hàng hóa a Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế tổ hợp nhóm ngành hợp thành tương quan tỷ lệ, biểu mối quan hệ nhóm ngành kinh tế quốc dân Cơ cấu ngành phản ánh trình độ phân cơng lao động trình độ phát triển lực lượng sản xuất kinh tế Cơ cấu trồng, vật nuôi thành phần giống loại cây, bố trí theo khơng gian thời gian hệ sinh thái nông nghiệp nhằm tận dụng hợp lý nguồn lợi tự nhiên, kinh tế - xã hội sẵn có vùng Cơ cấu trồng, vật nuôi phận cấu kinh tế nơng nghiệp, cịn nội dung chủ yếu hệ thống canh tác nông nghiệp Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi chuyển từ trạng thái trồng, vật nuôi cũ sang trạng thái trồng, vật nuôi để nâng cao suất lao động hiệu kinh tế, phát triển trồng, vật ni có triển vọng thị trường, có giá trị gia tăng cao b Xu hướng chủ yếu chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp diễn tùy tình hình cụ thể vùng, nước, theo đà phát triển nông nghiệp hàng hóa, xu hướng chủ yếu nói chung chuyển dịch cấu ngành kinh tế diễn sau: Thứ nhất, tỷ trọng lao động giá trị sản lượng nông nghiệp ngày giảm, lao động nông nghiệp rút bớt để chuyển sang công nghiệp dịch vụ Cơ cấu ngành nông nghiệp biến đổi phải nằm xu hướng phát triển kinh tế nông thôn tổng hợp bao gồm công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ Phân công lao động nông thôn diễn theo hướng giảm lao động trồng lúa chuyển sang trồng khác phát triển chăn nuôi, mở rộng ngành nghề tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, với việc mở rộng lao động thành thị phục vụ cho nhu cầu phát triển công nghiệp, thương nghiệp dịch vụ khác Thứ hai, tỷ trọng giá trị sản phẩm trồng trọt giảm xuống tỷ trọng giá trị sản phẩm chăn ni tăng lên Việc hình thành cấu ngành nông nghiệp hợp lý cho phép khai thác tốt nguồn lực tạo sức bật nông thôn Xu hướng chung phải phát triển nông nghiệp (theo nghĩa hẹp), lâm nghiệp, ngư nghiệp; phải phát triển trồng trọt chăn nuôi, đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất Thứ ba, tỷ trọng giá trị sản lượng lương thực giảm (nhưng sản lượng tuyệt đối tăng lên suất lao động trồng tăng cao); tỷ trọng loại công nghiệp rau tăng lên Xu hướng chung nước ta giảm tỷ trọng lương thực tăng giá trị thực phẩm, ăn quả, công nghiệp; giảm tỷ trọng giá trị sản phẩm thô, tăng tỷ trọng giá trị sản phẩm chế biến… tổng giá trị sản phẩm nơng nghiệp Điều cho phép khai thác tiềm lợi vùng khác nhau, kết hợp hợp lý nông - lâm - ngư nghiệp đem lại hiệu kinh tế cao c Những nhân tố ảnh hưởng đến cấu ngành kinh tế nông nghiệp Một là, suất lao động nông nghiệp, suất lao động trồng lương thực Hai là, điều kiện thổ nhưỡng khí hậu Ba là, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội giao thông vận tải Bốn là, phát triển công nghiệp chế biến nông sản d Một vài kinh nghiệm việc chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa nước ta Một là, q trình chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi tỉnh điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cịn có điểm khác nhau, chung dựa tiềm năng, mạnh mình, phát triển theo chế thị trường, tỉnh bước xác định cho cấu kinh tế hợp lý Hai là, trình chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi tỉnh xác định ngành kinh tế mũi nhọn để tập trung đầu tư, nhằm mang lại hiệu cao Ba là, tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, sở vật chất, thiết bị, nguồn nhân lực nguồn vốn, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia Bốn là, để chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, bố trí cấu kinh tế hợp lý ln ý tới vùng miền lãnh thổ, vùng sâu vùng xa phù hợp với điều kiện sinh thái thổ vùng Năm là, cụ thể hóa chủ trương, chiến lược quy hoạch, kế hoạch, chương trình biện pháp cụ thể, rõ ràng, phối hợp ngành, địa phương II Tình hình chuyển đổi cấu chăn nuôi Ninh Thuận Tỉnh Ninh Thuận thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Tổng diện tích đất tự nhiên 3.358,3 km2 Là tỉnh có vùng đồi núi, đồng bằng, ven biển vùng lãnh hải rộng lớn với tiểu vùng khí hậu đặc trưng lợi để phát triển nơng nghiệp tồn diện (nơng, lâm, thủy sản, muối) với sản phẩm có lợi cạnh tranh theo hướng tập trung, suất, chất lượng cao bề vững Trong năm qua sản xuất nông nghiệp phản ánh định hướng đạt mục tiêu đề ra, bước đầu hình thành vùng sản xuất tập trung (chăn ni bị, dê, cừu, heo, gà…) phục vụ công nghiệp chế biến… bước đưa nông nghiệp tỉnh hội nhập với nước giới Tuy nhiên, trình thực bộc lộ số tồn chưa phù hợp với thực tế xu phát triển kinh tế - xã hội chung tỉnh, ngành nhân tố phát triển (cơ hội thách thức) thời kỳ Do việc lập chuyển dịch cấu trồng vật nuôi để phù hợp với định hướng phát triển chung nước, thực Nghị Quyết Đại hội tỉnh Đảng lần thứ XII, nhiệm kỳ 2011 – 2015 bước cụ thể hóa mục tiêu phát triển ngành quy hoạch Tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thời kỳ 2011 – 2020 cần thiết Được quan tâm UBND tỉnh ngành Nông nghiệp, việc chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp năm qua có bước chuyển biến tích cực Mặc dù tình hình thời tiết khơng thuận lợi, hạn hán kéo dài, thị trường chưa ổn định tổng đàn gia súc gia cầm sản phẩm chăn nuôi đến tháng năm 2012 đạt số kết cụ thể sau: - Tổng đàn gia súc, gia cầm: + Đàn trâu – bò 111.180 Trong đó: Trâu 4.380 con, Bị 106.800 Tỷ lệ Sind hóa đàn bị đạt 35% + Đàn dê, cừu 144.570 Trong đó: dê 61.230 con, cừu 83.340 + Đàn heo 69.030 + Đàn gia cầm 1.368.325 Trong đó: gà 644.800 con, vịt 723.525 - Sản phẩm chăn nuôi: + Tổng đàn gia súc xuất chuồng: 338.811 tang 0,39% so với kỳ năm 2011, đó: Trâu 1.179 con, bị 47.130 con, dê 84.830 con, cừu 80.552 con, heo 125.120 + Sản lượng thịt gia súc xuất chuồng: 20.380,2 so với năm 2011 giảm 2,75% (trâu 228,2 tấn; bò 8.078,9 tấn; dê 2.121,2 tấn; cừu 2.109,2 tấn; heo 7.842 tấn) + Sản lượng thịt gia cầm xuất chuồng: 4.606,7 tang 4,68% so với kỳ năm 2011 - Trong thời gian qua nhiều tiến khoa học kỹ thuật đưa vào sản xuất như: chuyển giao nhiều giống chăn ni (bị, dê, cừu, heo….), chăn nuôi theo hướng bán thâm canh, thâm canh vỗ béo gia súc, xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp áp dụng rộng rãi góp phần nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, bước chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn theo hướng sản xuất hành hóa có giá trị kinh tế cao đáp ứng nhu cầu thị trường - Trong chăn nuôi phát triển mạnh mẽ loại hình trang trại: Nếu năm 1992 số trang trại chăn ni khơng đáng kể đến địa bàn tỉnh có 702 trang trại, đó: 241 trang trại chăn ni bị, 427 trang trại dê cừu, 20 trang trại chăn nuoi heo, 14 trang trại chăn nuôi gia cầm trang trại vào đầu tư thâm canh, đưa giống tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất như: Phát triển trồng cỏ, trang bị kỹ thuật giống mới: máy nghiền cỏ, xây dựng ao chứa nước, mô hình chăn ni bán thâm canh, bước chủ động nguồn thức ăn phục vụ cho chăn nuôi, tang thu nhập đặc biệt tang giá trị sản phẩm ngành chăn nuôi Đây sở để đưa ngành chăn ni lên ngành sản xuất tỉnh Chuyển dịch cấu chăn nuôi từ việc mở rộng đầu tư thâm canh, bán công nghiệp, kết hợp chăn nuôi trang trại hộ gia đình gắn với quy hạch phát triển đồng cỏ, trọng từ khâu giống, thức ăn, cơng tác phịng chống dịch bệnh, ứng dụng tiến kỹ thuật mới, đảm bảo an toàn thực phẩm chăn nuôi để nâng cao chất lượng đàn gia súc, trì quy mơ tổng đàn, phát triển chăn nuôi tập trung theo định hướng ngành, phát huy lợi địa phương tỉnh, đặc biệt xã miến núi, từ góp phần nâng cao thu nhập cho người dân ổn định đời sống III Vai trò, ý nghĩa chăn nuôi gia cầm Ngành chăn nuôi năm qua đạt mức tăng trưởng 5-6%/năm Trong chăn ni gia cầm đáp ứng thực phẩm cho nhu cầu nước, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho phận lớn nông dân Con số cao ngành chăn ni có giải pháp phát triển bền vững Trong trình phát triển kinh tế thị trường, đối tượng vật ni ln thay đổi để phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Phát triển chăn nuôi gia cầm tập trung bán công nghiệp xem bước thời gian gần Quy luật tất yếu phát triển chăn nuôi năm vừa qua phần giúp dự đốn khó khăn thời gian tới việc phát triển rầm rộ mơ hình chăn nuôi Hiệu kinh tế nuôi gà thả vườn Thứ nhất, Nuôi gà thả vườn theo hướng bán tập trung bước tất yếu việc tăng cường khả mở rộng hình thức quy mơ đàn Ni lớn có nghĩa chấp nhận cạnh tranh giá chưa đem lại lợi nhuận lớn nghĩ Trước đây, giá gà thả vườn mức 80.000 -100.000 đ/kg thời điểm năm giá dành cho hình thức chăn nuôi bán công nghiệp từ 60.000 – 75.000 đ/kg Thứ hai, trung hòa lớn gần số công ty tăng cường giống nhằm “thống trị” giá trị khác ngành, thức ăn gia cầm Các giống lai tạo để tạo giống gà thả vườn (gần giống với gà màu công nghiệp), thời gian nuôi ngắn hơn, tốc độ lớn nhanh, lông đẹp Tuy nhiên, bước khởi đầu việc tạo hịa nhập mà tất gia đình dựa vào chăn nuôi truyền thống không muốn nghĩ tới Thứ ba, tình hình dịch bệnh ln vấn đề nan giản Nó cản trở tất nổ lực người chăn ni muốn tăng cường hoạt động Virus thay đổi độc lực liên tục để “chống lại” kiểm soát loại vaccine hay thay đổi hình thái để kháng lại loại kháng sinh thơng thường Thứ tư, giống ln “nền móng” vững cho phát triển thương hiệu kiểm soát dịch bệnh Điều mà muốn phát triển kinh tế nơng nghiệp “sân nhà” ao ước nghĩ tới Thực trạng ngày trở nên khó khăn thay giống trở nên chậm trể vài năm trở lại “có vẻ” chẳng cịn lò ấp trứng nghĩ tới Giai nhập thị trường chấp nhận cạnh tranh, nhiên hiểu cho phải đem sản phẩm cạnh tranh với bên ngồi Có phải làm dần giá trị lớn thương hiệu chăn ni mà cần đầu tư mức Thời gian đầu tư để phát triển lại cần lâu hơn, chậm để tránh xu hướng thị trường làm thay đổi tập quán sản xuất mà phải quan tâm đến lợi ích người chăn ni vệ sinh an tồn thực phẩm cho người tiêu dùng Theo Cục chăn nuôi, tổng đàn gia cầm nước khoảng 308 triệu con, hai vùng có số lượng gia cầm lớn đồng sông Hồng đồng sơng Cửu Long, với tốc độ bình qn năm tăng 4,4 6% Trong đó, loại giống gia cầm phong phú, với 50 loại giống gia cầm loại, nhiên chủ yếu tự phát, thiếu quản lý quy hoạch giống Để ngành chăn ni nói chung ngành chăn ni gia cầm nói riêng phát triển bền vững, theo TS Trần Công Xuân, Chủ tịch Hiệp hội gia cầm Việt Nam: Trước hết, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần phối hợp Tổng cục Thống kê để thống phương pháp thống kê sản lượng sản phẩm sản xuất năm ngành chăn ni, tiêu quan trọng ngành chăn ni nhằm đánh giá vị trí đóng góp ngành chăn nuôi, sở để xây dựng chiến lược phát triển ngành chăn nuôi Hai là, cần đầu tư sở nuôi giữ, bảo tồn, chọn lọc, nhân giống gia cầm nước quý để làm nguyên liệu lai giống gia cầm nội lai giống gia cầm nội với gia cầm ngoại, tạo lai thương phẩm có suất, chất lượng cao, cung cấp cho thị trường nước hướng xuất Khuyến khích phát triển nguyên liệu làm thức ăn chăn nuôi để giảm nhập, giảm giá thành thức ăn Có sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư xây dựng nâng cấp sở giết mổ tập trung kinh doanh thực phẩm có nguồn gốc động vật, giao đất vĩnh viễn có thời hạn dài để chủ đầu tư yên tâm đầu tư phát triển sở giết mổ tập trung công nghiệp Quy hoạch xây dựng chợ đầu mối để kiểm soát vận chuyển trước cung ứng cho sở giết mổ theo vùng theo chuỗi cung ứng Ba là, khả sản xuất ngành chăn nuôi nước lớn, cung cấp dư thừa cho nhu cầu nước mà cịn hướng tới xuất khẩu, cần phải bảo hộ người chăn nuôi nước Muốn vậy, với việc quan tâm đào tạo nghề chăn nuôi nói chung, chăn ni gia cầm nói riêng cho người chăn nuôi kể quản lý khoa học kỹ thuật, quan chức năng, ủy ban nhân dân cấp tỉnh biên giới giáp biên giới cần thực nghiêm túc Công điện 1180 ngày 31-72012 Thủ tướng Chính phủ việc ngăn chặn nhập lậu sản phẩm chăn nuôi chưa kiểm sốt qua biên giới Nên khơng khuyến khích tập đồn, sở nước ngồi vào Việt Nam tổ chức sản xuất chăn ni nói chung, chăn ni gia cầm nói riêng, hạn chế nhập sản phẩm chăn ni kể ngạch Thành tựu ngành chăn nuôi gia cầm giới Trong vài thập niên trở lại đây, ngành chăn nuôi gia cầm giới phát triển mạnh số lượng chất lượng Đó kết việc áp dụng thành tựu di truyền chọn giống kết hợp với biện pháp chăm sóc ni dưỡng có sở khoa học Trước đây, chăn nuôi gia cầm ngành sản xuất phụ Ni gia cầm để có thêm thức ăn hàng ngày, có thêm chút tiền nhiều trường hợp ni gia cầm mang mục đích tiêu khiển (gà nuôi làm cảnh xem chơi, gà nuôi để tham gia lễ hội ) Trong vài ba chục năm trở lại đây, chăn ni gia cầm có bước phát triển nhảy vọt Chăn nuôi gia cầm chuyển từ phương thức chăn nuôi - nông nghiệp” sang phương thức chăn nuôi - công nghiệp” Các tiến khoa học kỹ thuật nghiên cứu, ứng dụng nhanh chóng chăn ni gia cầm Kết q trình đơn vị chăn ni gia cầm quy mô lớn thay dần cho sở chăn nuôi nhỏ - chuyển đổi tất lĩnh vực ngành sản xuất chăn nuôi gia cầm Nhờ việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật di truyền, giống, dinh dưỡng, công nghệ sản xuất, máy ấp trứng mà chăn gia cầm giới phát triển nhanh số lượng đầu con, sản lượng trứng, thịt, chất lượng sản phẩm, giá thành sản xuất sản phẩm gia cầm giảm đi, chất dinh dưỡng cung cấp cho người với giá rẻ ngày tăng lên nhờ vào nguồn trứng thịt gia cầm Trong vài thập niên trở lại đây, ngành chăn nuôi gia cầm giới phát triển mạnh số lượng chất lượng Đó kết việc áp dụng thành tựu di truyền chọn giống kết hợp với biện pháp chăm sóc ni dưỡng có sở khoa học Sản xuất trứng thịt gia cầm ngày tăng lên, nước có ngành công nghiệp phát triển Theo số liệu thống kê FAO sản lượng trứng gia cầm giới từ 401,5 tỉ năm 1975 tăng lên 552 tỉ năm 1985 Tính giai đoạn từ 1965-1981, sản lượng trứng sản xuất giới tăng 64,79%; trung bình năm tăng 10

Ngày đăng: 06/04/2023, 09:55

w