1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

giáo trình chăn nuôi gia cầm

121 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 14,41 MB

Nội dung

mô tả đặc điểm giải phẫu sinh lý của gia cầm, đặc điểm các giống gia cầm nội ngoại nhập, quy trình ấp trứng, nuôi dưỡng chăm sóc gia cầm các loại, đặc điểm thức ăn cho gia cầm, lập kế hoạch chăn nuôi gia cầm, nhân giống và quản lý giống gia cầm

TUN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình chăn ni gia cầm biên soạn dùng trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Bảo lộc nên thơng tin phép dùng nguyên trích dẫn cho mục đích dạy học tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh vi phạm pháp luật bị xử lý theo luật định LỜI GIỚI THIỆU Chương trình xây dựng dựa sở thông tư 03/2017 Bộ LĐTBXH ngày tháng năm 2017; Quy định số 117/QĐ-QLDTKH, ngày 27/3/2018 trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Bảo lộc Giáo trình viết theo học chương trình mơ đun chăn ni gia cầm gồm 35 Bài Tình hình phương hướng chăn nuôi gia cầm giai đoạn Bài Tìm hiểu đặc điểm sinh vật học sức sản xuất gia cầm Bài Đo tiêu sản xuất gia cầm Bài Tìm hiểu giống gà nuôi phổ biến nước ta Bài Tìm hiểu giống vịt ni phổ biến nước ta Bài Chọn giống gia cầm Bài Thực lựa chọn giống qua giai đoạn Bài Lai giống gia cầm Bài Chuồng trại chăn nuôi gia cầm Bài 10 Trang thiết bị chăn nuôi gia cầm Bài 11 Xác định chuồng trại trang thiết bị chăn nuôi Bài 12 Dinh dưỡng thức ăn cung cấp lượng Bài 13 Dinh dưỡng thức ăn cung cấp protein Bài 14 Dinh dưỡng thức ăn cung cấp vitamin khoáng chất Bài 15 Xác định nhóm thức ăn cho gia cầm Bài 16 Tiểu chuẩn, phần ăn Bài 17 Chuẩn bị trứng ấp Bài 18 Vận hành máy ấp Bài 19 Kiểm tra trứng ấp lần Bài 20 Kiểm tra trứng ấp lần Bài 21 Kiểm tra trứng ấp lần Bài 22 Ra gà Bài 23 Công tác chuẩn bị nhận gà Bài 24 Nuôi dưỡng chăm sóc gà Bài 25 Chủng vắc xin cho gia cầm Bài 26 Ni dưỡng chăm sóc gà thịt Bài 27 Ni dưỡng chăm sóc gà hậu bị Bài 28 Ni dưỡng chăm sóc gà đẻ Bài 29 Chuẩn bị nhận vịt Bài 30 Ni dưỡng chăm sóc vịt Bài 31 Ni dưỡng chăm sóc vịt thịt Bài 32 Ni dưỡng chăm sóc vịt hậu bị Bài 33 Ni dưỡng chăm sóc vịt đẻ Bài 34 Lập kế hoạch sản xuất quản lý trại gà đẻ Bài 35 Lập kế hoạch sản xuất quản lí trại gà thịt Do trình độ cịn hạn chế nên giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót nhóm tác giả biên soạn mong muốn đóng góp thầy đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn ! Ban biên soạn Nguyễn Thị Nhung GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: CHĂN NI GIA CẦM Mã mơ đun: MĐ10 Vị trí, tính chất, ý nghĩa, vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun chăn ni gia cầm mơ đun chun ngành chương trình dạy nghề Chăn ni trình độ cao đẳng, bố trí giảng dạy sau môn học mô đun chuyên ngành chăn nuôi khác - Tính chất: Là mơ đun chun ngành bắt buộc chương trình đào tạo Mục tiêu mơ đun: *Kiến thức - Hiểu tình hình chăn ni gia cầm định hướng phát triển thời gian tới - Mô tả đặc điểm sinh học gia cầm; đặc điểm ngoại hình, sinh trưởng phát dục giống - Lựa chọn giống gà tốt đạt tiêu chuẩn thực phép lai đợn giản - Mô tả kiểu chuồng nuôi theo hướng sản xuất - Phân biệt nhóm dinh dưỡng loại thức ăn theo nhóm cho gia cầm Tính tốn phần ăn cho gia cầm - Lựa chọn trứng đạt tiêu chuẩn để khử trùng, bảo quản đưa vào ấp, biết cách vận hành máy ấp kiểm tra trứng ấp qua giai đoạn - Trình bày quy trình ni dưỡng chăm sóc gia cầm qua giai đoạn - Lập kế hoạch sản xuất quản lý trại gà *Kỹ năng: - Phân biệt giống gia cầm theo hướng sản xuất, lựa chọn giống gia cầm đạt tiêu chuẩn theo giai đoạn - Tính tốn diện tích chuồng ni trang thiết bị chăn nuôi gia cầm phù hợp theo giai đoạn - Tính tốn phần ăn cho đàn gia cầm - Thực quy trình ấp trứng theo hướng chăn nuôi công nghiệp - Thực quy trình ni dưỡng chăm sóc gia cầm *Năng lực tự chủ và trách nhiệm - Có khả làm việc độc lập làm việc nhóm - Nghiêm túc, cẩn thận, tỷ mỷ - Tuân theo pháp luật thú y hành NHỮNG TỪ VIẾT TẮT QĐ/QLDTKH Quyết định/quản lý đào tạo khoa học Bộ LĐTBXH: Bộ Lao động Thương binh Xã hội MĐ10: Mô đun 10 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Bài TÌNH HÌNH VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CHĂN NUÔI GIA CẦM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Mục tiêu: - Hiểu tình hình chăn ni gia cầm - Biết giải pháp định hướng phát chăn nuôi gia cầm thời gian tới Nội dung: 1.1 Tình hình chăn ni gà 1.1.1 Phương thức chăn nuôi * Chăn nuôi nhỏ lẻ, thả rông (thả vườn): đầu tư thấp, gà ni thả rơng, tự tìm kiếm thức ăn tận dụng phụ phẩm nông nghiệp, đồng thời tự ấp nuôi * Chăn nuôi bán công nghiệp: quy mô đàn gà từ 200-500 con; đàn gà vừa thả, vừa nhốt sử dụng thức ăn công nghiệp, nên tỷ lệ nuôi sống hiệu chăn nuôi cao; thời gian nuôi rút ngắn, vịng quay vốn nhanh so với chăn ni nhỏ lẻ nông hộ * Chăn nuôi công nghiệp: Việc chăn nuôi gà công nghiệp sản xuất thịt, trứng chủ yếu trang trại tư nhân doanh nghiệp 1.1.2 Hệ sống sản xuất giống * Các giống gà nội: Việt Nam có nhiều giống gà nội chọn lọc hoá từ lâu đời gà Ri, gà Mía, gà Hồ, gà Hơ Mơng, gà Tre, gà Ác… * Các giống gà nhập nội: Trong năm qua, nước ta nhập 14 giống gà Các giống nhập chủ yếu bố mẹ số giống ơng bà Do cơng nghệ chăn ni chưa hồn toàn đồng nên suất giống nhập nuôi nước ta đạt 85-90% so với suất chuẩn giống Tuy nhiên, lô gà giống ông bà, bố mẹ nhập từ năm 2019 sản xuất, nên ngắn hạn giống gà chúng ta chủ động nguồn giống cung cấp cho sản xuất Kế hoạch nhập thêm giống gia cầm năm 2020 sẵn sàng, cần thời gian tới hàng không quốc tế mở cửa, việc nhập giống ngành chăn nuôi thực nối lại Tuy nhiên, định hướng đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gia cầm, nuôi chủ yếu giống gà nội (gà lông màu, gà thả vườn) chính, loại gà thường ổn định giá, có xuống khơng đáng kể, bên cạnh chúng ta chủ động nguồn giống với giống gà nội 1.1.3 Sự tăng trưởng đầu và sản lượng thịt, trứng * Sự tăng trưởng số lượng đầu Do ảnh hưởng dịch tả lợn Châu Phi nên năm 2019 tăng trưởng lĩnh vực gia cầm cao, tăng 16,5%, sản lượng trứng tăng 14% Trong tổng số gần 500 triệu gia cầm Việt Nam nay, gà lông trắng chiếm khoảng 100 triệu Nguyên nhân, gà công nghiệp lông trắng thời gian nuôi nhanh, tái đàn nhanh, khoảng 35 ngày có sản phẩm Do đó, sau 35 ngày số hộ bị dịch tả lợn Châu Phi chuyển đổi sang nuôi gia cầm nên sản lượng tăng mạnh * Sự tăng trưởng sản lượng thịt • Khối lượng thịt gà sản xuất hàng năm tăng mạnh • Khối lượng thịt đạt cao vào năm 2003 371,7 ngàn t ấn • Năm 2005, sản lượng thịt đạt 453 ngàn Năm 2006, đàn gà giảm 151,9 (bằng 82,19% so với 2003) giảm 4,67% so với 2005 * Sản lượng trứng gà • Năm 2003 3537,58 triệu Năm 2004 giảm xuống 2875,15 triệu quả, 81,2% so với năm 2003 (giảm 18,73%) • N ăm 2005 đạt 2870,99 triệu quả, giảm 0,14% so với năm 2004 Năm 2006 la 2420 triệu (giảm 15,71% so với 2005) 1.1.4 Tình hình dịch bệnh và cơng tác thú y • Do chăn ni nhỏ lẻ, thả rông, giết mổ phân tán nên dịch bệnh thường xuyên xảy Các bệnh thường gặp là: Niucátxơn Gumbơrơ, Tụ huyết trùng… • Nhất dịch cúm H5N1 tính đợt cúm A H5N1, số gia cầm bị chết tiêu hủy lên tới 51 triệ u con, thiệt hại khoảng 10.000 t ỷ đồng 1.1.5 Thực trạng giết mổ và chế biến • Hơn 95% sản phẩm thịt gà tiêu thụ dạng tươi sống • Phần lớn dây chuyền giết mổ địa phương thủ công, bán công nghiệp, mức đầu tư thấp Đánh giá chung • Chăn ni gà, phân tán, tận dụng, quy mơ nhỏ, chăn ni hàng hố quy mơ lớn, tập trung chưa phát triển • Năng suất hiệu chăn ni thấp • Cơng nghiệp giết mổ, chế biến lạc hậu, vệ sinh an toàn thực phẩm chưa đảm bảo • Tác động từ dịch cúm gia cầm nguy đe dọa phát triển bền vững chăn ni gà • Chăn ni gà chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội • Thức ăn chăn ni giá thành cịn cao • Ngành chăn nuôi gà phải đối mặt với cạnh tranh lớn cơng ty , tập đồn nước ngồi với tiềm lực tài lớn, trình độ cơng nghệ, kỹ thuật cao 1.2 Định hướng, mục tiêu phát triển đến năm 2020 1.2.1 Định hướng • Đổi phương thức chăn ni • Lấy khâu giống làm bước đột phá • Ưu tiên phát triển chăn ni gà theo phương thức công nghiệp bán công nghiệp tỉnh trung du miền núi • hỗ trợ bước xây dựng sở giết mổ, chế biến gà tập trung, cơng nghiệp, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm tạo thị trường nước hướng tới xuất • Thường xuyên mở lơp tập huấn cho người dân 1.1.2 Định hướng, mục tiêu phát triển đến năm 2020 Giai đoạn Đầu SP thịt Sp trứng CBGM 2007-20010 58,8% - 73,1% 76,2% - 85,8% 67% - 90% Thành phố lớn 2011-2015 77,3% -87,7% 88,6% - 94,8% 96% - 98% 40-50 nhà máy 2016-2020 88,9% - 91,4% 95,5% - 96,9% 98% - 99% 50-70 nhà máy Bài 2: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC VÀ SỨC SẢN XUẤT Kinh nghiệm số sở: Khi tỷ lệ đẻ tăng hay giảm từ 7-10% tăng giảm lượng thức ăn từ 7-10 g/ con/ ngày Không nên luôn giảm thức ăn tỷ lệ đẻ giảm Nước uống: Luôn đảm bảo đủ nước uống sạch, mát cho gà uống tự Hệ thống ống nước phía ô chuồng có "pep" hay van để gà ngửa cổ lên uống nước chảy Cũng bố trí máng uống cao máng ăn phía trước cửa chuồng Trong thời kỳ thay lông (khoảng1,5 - tháng) cần chú ý chăm sóc ni dưỡng, cho ăn tốt Có thể tăng phần lên 10%, tăng tỷ lệ đạm 2% Lưu ý đến loại thức ăn có chứa nhiều axit amin có chứa lưu huỳnh (cần thiết cho tạo lông) Methionine, Sistine… Phương pháp gây thay lông bắt buộc: số biện pháp gây thay lông bắt buộc rút ngắn thời gian chiếu sáng xuống cịn 8giờ/ngày Cho gà ăn đói - ngày (25 - 30 g/con/ngày) để gà giảm tới ngưng đẻ Khi gà bắt đầu thay lông tăng lượng thức ăn lên 50 - 60g/con/ngày liên tục - tuần Sau cho gà ăn trước tăng thời gian chiếu sáng trở lại từ từ đạt 14-15 giờ/ngày Làm rút ngắn thời gian thay lông gà xuống khoảng - tuần Khi gà bị bệnh phải cách ly trị dứt điểm sau bồi dưỡng để chúng chóng đẻ lại cho nhập chuồng Theo dõi phát điều khơng bình thường xảy với đàn gà điều kiện chăm sóc ni dưỡng bình thường để có biện pháp can thiệp kịp thời Có tiêu giúp chúng ta biết tình trạng đàn gà tốt hay khơng là: Hoạt động gà: Gà hay ủ rũ, chụm lại nhóm, cắn mổ nhau, đơi bay nhảy lung tung, rượt đuổi biểu không tốt Quan sát phân: Phân gà có màu khác với bình thường có màu trắng, xám, lẫn máu… lỏng bình thường biểu xấu Tiếng kêu gà: đàn có âm lạ tiếng rên hay tiếng thở khị khè, tiếng rít Cần nghe âm lạ vào lúc yên tĩnh ngày vào lúc nửa đêm… Lượng thức ăn tiêu thụ: Khi gà ốm giai đoạn ủ bệnh ăn kém, lượng thức ăn cịn lại máng nhiều Theo dõi thay đổi sản lượng trứng thay đổi hình dạng trứng hay vỏ trứng Vỏ trứng trở nên xù xì, mỏng dính máu có màu lạ Theo dõi ghi chép sản lượng trứng toàn đàn có điều kiện Loại bỏ khơng đẻ, đẻ ít, đẻ trứng dị hình bị bệnh truyền nhiễm Trường hợp nuôi cần lưu ý dọn chất độn chuồng, hạn chế xáo động đàn gà Lưu ý tượng mổ ăn trứng Hàng ngày cho gà sân chơi, tập cho quen vào đúng giấc theo hiệu lệnh để đỡ công dồn đuổi Thời hạn sử dụng Khái niệm năm tuổi tính từ nở Năm đẻ tính từ ngày đẻ trứng đến ngày năm sau Trong năm đẻ gà mái đẻ tốt Năm đẻ thứ hai trọng lượng trứng tăng sản lượng 80-85% so với năm đầu Ở trang trại chủ động giống thường nuôi hết năm đẻ thứ Nếu đàn đẻ thật tốt giữ đến hết năm đẻ thứ hai Thời gian chọn lọc loại thải thường làm sau gà thay lông(đợt một) chọn lọc thường xuyên tháng lần Mục đích chọn lọc: - Giảm chi phí thức ăn, giảm chi phí cơng lao động, chuồng trại, thuốc men - Hạn chế lây lan dịch bệnh - Tăng độ đồng đàn gà Theo dõi và tính sản lượng trứng Ghi số lượng mái đẻ, số lượng trứng hàng ngày Tổng số trứng đẻ tháng Sản lượng trứng bình quân mái = Số mái đẻ có mặt bình qn tháng Số trứng đẻ ngày Tính tỷ lệ đẻ hàng ngày đàn (%) = x 100 Số mái đẻ ngày Tổng số thức ăn tháng x 10 Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng = Tổng số trứng tháng Theo dõi trọng lượng trứng Mỗi tháng cân mẫu hai lần vào ngày 15, lấy trọng lượng bình qn Cuối năm tính trọng lượng trứng bình quân tháng Các tiêu theo dõi hàng ngày, hàng tuần cộng dồn lại Từ tính thức ăn tiêu thụ tuần, tiêu tốn thức ăn/gà/ngày Hàng ngày theo dõi tình hình biến động đàn ghi vào sổ theo dõi Bài 28: THỰC HIỆN QUY TRÌNH NI GÀ SINH SẢN Mục tiêu - Thực thao tác quy trình ni dưỡng chăm sóc gà sinh sản 2.Vật tư dụng cụ ST Tên vật tư Đơn vị Số lượng Cái Cái Bao Cái T Máng ăn P50 Máng uống Thức ăn Máy đo tiểu khí hậu chuồng ni Phương pháp thực hiện Bước 1: Tính tốn diện tích ni Bước 2: Xác định tiêu chuẩn ăn, cách cho ăn Bước 3: Sắp xếp, phân bố số lượng máng ăn, máng uống, cách cho ăn Bước 4: Đo nhiệt độ, độ ẩm, chế độ chiếu sáng, tốc độ gió khí chuồng ni Bước 5: Quan sát ngoại hình, phân, số lượng thức ăn tiêu thụ, sản lượng trứng, tỷ lệ chết để biết gà khỏe hay yếu Bước 6: Quan sát ngoại hình đo số tiêu để chọn lọc loại thải gà đẻ Bước 7: Xách định thời hạn sử dụng gà theo hướng sản xuất Bước 8: Ghi chép, nhận xét đánh giá Bài 29: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ NHẬN VỊT CON 1.Đặc điểm sinh lý vịt Có tốc độ sinh trưởng nhanh Khả điều tiết nhiệt hạn chế Sức đề kháng yếu ớt Thích nghi với đời sống nước Chuẩn bị trước nhận vịt Tiến hành làm chuồng úm Bài 30: NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC VỊT CON 1.Mục tiêu - Hiểu đặc điểm sinh lý vịt - Trình bày quy trình ni dưỡng chăm sóc vịt Nội dung Còn gọi gột vịt hay úm vịt Thường gọi gột tập cho vịt ăn thóc thành thạo, có q trình sưởi ấm cho vịt sau chăn thả đồng Thường gọi úm tập cho vịt ăn quen thức ăn hỗn hợp có q trình sưởi ấm sau ni nhốt tập trung theo lối công nghiệp Tuy nhiên phân biệt không quan trọng Đặc điểm của vịt Có tốc độ sinh trưởng nhanh Khả điều tiết nhiệt hạn chế Sức đề kháng yếu ớt Thích nghi với đời sống nước Các điều kiện cần thiết Nhiệt độ: Tùy theo ngày tuổi mà có chế độ cung cấp nhiệt khác Lúc ngày tuổi nhiệt độ 330C Sau ngày giảm 0C ngày thứ 15 nhiệt độ nhiệt độ chuồng nuôi Ẩm độ: Từ 1-10 ngày 60-65%, từ 11-30 ngày 65-70% Ẩm độ cao dễ sinh bệnh Từ ngày tuổi thứ trở cần có nước để vịt tắm, tập bơi lội tập kiếm ăn Khi nở vịt chưa khô rốn dễ bị nhiễm trùng 2-3 ngày đầu khơng nên tắm cho chúng Ban đầu tập cho vịt tắm bể, chậu Thời gian tắm tăng dần, ngày đầu 5-10 phút, để đến ngày thứ cho vịt tắm tự Tập tắm cho vịt trời nắng ấm Anh sáng: Chuồng nuôi vịt cần sáng sủa, ấm áp Giờ chiếu sáng từ 18-24 giờ/ngày Cường độ chiếu sáng từ 1-10 ngày: 2w/m (dùng bóng đèn trịn) Từ 10 ngày tuổi 0,5w/m2 (dùng bóng đèn dài) Không để vịt bị tối chúng dễ bị liệt chân Nếu có ánh sáng mặt trời gay gắt liên tục chúng dễ bị tụ máu, cảm nóng Mật độ: Ngày tuổi 1-10 Mật độ (con/m2) Giống thịt và kiêm dụng Giống trứng, vịt cỏ 16-20 20-24 11-20 21-30 13-15 10-12 16-19 12-15 Quy mô đàn từ 150-200 ô quây để tiện cho việc quản lý chăm sóc Thức ăn và chăm sóc ni dưỡng vịt 3.1.Phương thức ni cơng nghiệp: ( ni nhốt tập trung) Vịt nở có rốn khít, khơ, lơng mượt bơng tơi, chân mỏ bóng, mắt sáng tinh nhanh, nhanh nhẹn, thể trọng từ 45g trở lên Chuồng vịt chia ơ, chia ngăn, nuôi sàn nuôi Nếu nuôi nên cho chất độn chuồng khô để giữ cho vịt ấm chân lơng Có chỗ cho vịt tập bơi lội rỉa lơng Bố trí chỗ ăn uống riêng, để chỗ vịt nghỉ ngơi ln khơ Dùng bóng đèn có màu xanh, cơng suất thấp Ap dụng chế độ ăn tự Thức ăn thường dùng thức ăn hỗn hợp dạng viên tỷ lệ protein 22%, lượng 2890 Kcalo Ngày cho nhịn ăn để giúp cho túi lịng đỏ chóng tiêu Lưu ý chế độ nhiệt ấm chuồng Quan sát hoạt động phản ứng để biết vịt no hay đói, khỏe hay yếu Dùng vaccine thuốc ngừa bệnh đúng lịch (xem trang cuối) Dọn vệ sinh hàng ngày để chuồng trại khô 3.2 Phương thức nuôi chăn thả Vịt sau khô lông cho uống nước đầy đủ Thường dùng nước hành (100g hành với lít nước đun sơi) để tăng sức đề kháng cho vịt nhờ vitamine kháng sinh thực vật Thức ăn: Tập cho ăn từ đến nhiều, từ chín đến sống Ngày đầu nên cho nhịn ăn để giúp tiêu hết dinh dưỡng túi lòng đỏ Sau cho ăn cơm cám nấu, bóp nước cho khỏi dính mỏ Rải thức ăn lên khay, máng, cót… Từ ngày tuổi thứ 4-16 tập cho ăn mồi (gồm cua, cá, tôm, ốc…) chế biến nhỏ Cho ăn thêm rau xanh thái nhỏ Từ ngày tuổi thứ 17 trở tập cho vịt ăn thóc Lúc đầu cho ăn thóc luộc (bung) Sau cho ăn nhiều thóc Khi quen ăn thóc gọi vịt “thuộc thóc”, cho chăn thả đồng Khi tập thả cho vịt tắm nên tìm chỗ nước trong, mát, sâu, cho vịt bơi thành hàng ngang Cần tận dụng đường mương máng để chúng lại dễ dàng Người chăn thả cần dự đoán thời tiết trước thả vịt Khi chăn thả cần quan sát sức khỏe đàn vịt, xem xét phát triển lông Đặc biệt xem thời kỳ “bật rạch” thời kỳ mọc lơng vai, sớm tốt, muộn khơng tốt Sau gột vịt, tùy theo đồng ruộng nơi mà nên hay không nên chia vịt thành đàn nhỏ ghép vịt thành đàn lớn để chăn thả cho chúng nhặt thức ăn rơi rụng Bài 31: NI DƯỠNG VÀ CHĂM SĨC VỊT THỊT Mục tiêu - Trình bày kỹ thuật ni dưỡng chăm sóc vịt thịt - Thực thao tác quy trình ni dưỡng chăm sóc vịt thịt Nội dung Phương thức ni nhốt tập trung: (theo lối công nghiệp) Chuồng trại: Xây dựng đúng hướng, với nhựa Chuồng nuôi cần có sân chơi, có bể tắm Diện tích bể tắm lần diện tích chuồng Diện tích sân chơi lần điện tích chuồng Mật độ: Sau tuần con/m Nên chia lô từ 100-150 con/ lơ để dễ quản lý chăm sóc Thức ăn: Khẩu phần thức ăn tăng trưởng vỗ béo cho vịt từ 4-12 tuần tuổi có thành phần hỗn hợp đầy đủ, lượng 2970 Kcalo, protein 20% Cho vịt ăn uống tự Máng ăn máng uống đảm bảo 15 cm/con Anh sáng: đảm bảo 0,5 w/m2 Theo dõi độ ăn no, đói cách ban đêm thấy vịt yên lặng, ngủ ngon no Nếu kêu nhiều, xáo xác vịt đói khát Một số tiêu kỹ thuật vịt thịt: Vào tuần tuổi trọng lượng bình quân trống mái 2,8-3,0 kg/con Lúc 10 tuần 3,5 kg Tiêu tốn: 2,4-2,6 kg thức ăn/kg thịt Phương thức chăn thả ngoài đồng Nuôi vịt chăn thả thiết phải chọn mùa vụ Nếu ni trái vụ gặt phải cung cấp nhiều thức ăn Trước hết cần phải biết đồng gặt trước, gặt sau, tìm nơi có sẵn động vật thủy sinh để dự kiến chăn thả cho hợp lý Chăn vào hai buổi sáng, chiều Trưa cho nghỉ đồng Nếu cần thiết phải dựng lều bạt kiểu đơn giản để che nắng, che mưa cho vịt Quy mô đàn từ 300-500 vừa Đàn lớn không 2000 để tiện việc quản lý chăm sóc, theo dõi Theo dõi sức khỏe vịt qua hoạt động bơi lội, ăn uống Ví dụ lúc nghỉ vịt co chân quặp đầu vào cổ vịt rỉa lông, rỉa cánh bình thường Nếu khác thường phải theo dõi kỹ biểu khác màu phân, sắc lông, ăn uống…để phát bệnh tật Sờ diều xem vịt no hay đói để bổ xung thêm thức ăn Thức ăn bổ sung cám hỗn hợp có tỷ lệ protein 17,5% lượng trao đổi 2900 kcalo Khi chăn thả cần chọn đường thuận lợi, phẳng, có mặt nước để vịt di chuyển dễ dàng Nếu chăn thả vùng nước mặn, nước lợ chuồng nên cho tắm lại nước Theo dõi đặc điểm sinh trưởng vịt thịt thông qua phương pháp cân trọng lượng qua theo dõi đặc điểm thay lông vịt, cụ thể: Sau tháng tuổi lông bụng mọc trước gọi “trơn lông bụng” Từ 30-40 ngày tuổi lông ống cánh nhú gọi vịt “răng lược” Sau phiến lơng xịe gọi vịt “bơi chèo” Khoảng 50-60 ngày tuổi lơng thân che kín nửa lưng gọi vịt “nửa lưng” Khoảng 70-90 ngày tuổi vịt mọc đủ lông Hai lông cánh gặp khấu đuôi bắt chéo gọi vịt “chéo cánh” Lúc vịt vừa đúng tuổi giết thịt vịt béo đẫy, tốc độ lớn giảm hẳn dễ nhổ lông làm thịt Trước xuất bán 5-7 ngày nên vỗ béo cách cho ăn thóc, tấm, bắp nghiền thức ăn hỗn hợp vỗ béo Nên xuất bán đồng loạt dứt điểm để vịt đỡ bị hao gầy thuận tiện cho việc vệ sinh tẩy uế chuồng trại, đồng bãi Chủng ngừa vaccine theo lịch Bài 32: NI DƯỠNG VÀ CHĂM SĨC VỊT SINH SẢN Mục tiêu - Trình bày kỹ thuật ni dưỡng chăm sóc vịt hậu bị - Thực thao tác quy trình ni dưỡng chăm sóc vịt hậu bị Nội dung Giai đoạn hậu bị: từ 56 ngày (8 tuần tuổi) đến bắt đầu đẻ Thức ăn phải hạn chế số lượng đạt trọng lượng tiêu chuẩn giống giai đoạn tuổi để sau giai đoạn đẻ có suất trứng cao (Tham khảo thêm phần ni dưỡng chăm sóc gà hậu bị) Vịt trống mái nuôi chung đàn (nếu lấy trứng để ấp) Chuồng vịt hậu bị nên có sân chơi Sân chơi bãi cỏ, bãi cát xi măng Mùa hè phải có bóng râm cho vịt tránh nắng Cần có ao bơi lội với nước sạch, mát, để vịt bơi lội, làm lông Sau giai đoạn đẻ trứng vịt có mặt nước để giao phối Giai đoạn đẻ trứng: Bắt đầu từ tuần tuổi thứ 18 Nuôi vịt đẻ chăn thả chủ yếu giống vịt Cỏ (vịt đàn) 80% Còn lại vịt Bầu, vịt lai Cỏ Anh Đào Vịt đẻ công nghiệp nuôi chủ yếu giống Khakicampbell, Cv1000, Cv2000 layer… 2.1 Điều kiện cần thiết Chuồng ni vịt thống mát Ổ đẻ yên tĩnh, lót rơm dày khoảng 15cm Nhiệt độ 14-18oC Khi nhiệt độ thay đổi đột ngột cần chú ý chăm sóc che đậy mở cửa cho mát Độ ẩm 70-75% Độ ẩm chuồng nuôi vịt đẻ thường lớn nên cần thay lót thường xuyên Anh sáng:Dùng ánh sáng nhẹ khơng gay gắt, khơng dùng bóng điện màu đỏ Chiếu sáng từ 14-16 giờ/ngày Mật độ: 4-5 / m2 2.2 Thức ăn và chăm sóc ni dưỡng Nuôi theo lối chăn thả: Dự kiến đồng bãi chăn thả Làm điều có hiệu kinh tế cao vịt mái tận dụng thức ăn thiên nhiên, thức ăn rơi vãi Ap dụng chăn thả tùy thời điểm tùy đồng bãi nhiều hay thức ăn Quan sát xem vịt có no hay đói Theo dõi tỷ lệ đẻ Ví dụ thấy vịt mò ăn mải miết đồng, vịt đẻ đồng có nhiều mồi, vịt no Nếu vịt chạy nhiều, đẻ giảm vịt thiếu ăn Thức ăn bổ sung thường dùng lúa, gạo, cám tôm tép, cá vụn Chú ý không cho thức ăn mốc, mọt, thối… Ni vịt đẻ ngồi đồng Lùa vịt ăn nhẹ nhàng Nên theo đường mương máng Sáng đồng xa, chiều đồng gần bụng có trứng non Giữa vụ đẻ thả vịt sớm Cuối vụ đẻ thả vịt muộn (thường sau giờ) để tránh trứng Bình thường vịt đẻ tập trung lúc 1-2 sáng Có thể nhặt trứng Cũng nhặt trứng lúc 6-7 sáng Dùng đèn soi nhẹ nhàng nhặt trứng để tránh bẩn dập trứng Kỹ thuật nuôi vịt theo thời kỳ: Thường áp dụng với nuôi vịt chăn thả (vịt Cỏ) Mục đích: Để vịt đẻ đẻ rộ, đẻ tập trung thời kỳ mong muốn để thuận tiện cho việc chăm sóc ni dưỡng đồng thời để chủ động nguồn thức ăn Trước dập vịt cần phải dự doán trước giá bán trứng thời gian từ 1,5-2 tháng tới (vì từ dập đến thay lơng xong đẻ lại hết khoảng thời gian từ 1,5-2 tháng) Cũng cần thiết phải so sánh chi phí để thực dập vịt với chi phí để ni đàn vịt Nếu thấy có lợi tiến hành Thường sau dập dựng vịt trở lại tỷ lệ vịt chết trật đẻ thứ hai cao trật đẻ trước Năng suất trứng giảm khoảng 15% thời gian trì đẻ trứng ngắn trật đẻ trước Chất lượng vỏ trứng Mức tiêu thụ thức ăn cao Thời kỳ dập vịt Phương pháp giảm phần: Khi tỷ lệ đẻ cịn 30%, cần tính tốn cụ thể để dập vịt, làm cho vịt ngừng đẻ hẳn vào thời kỳ mà chúng ta tính tốn Phương pháp giảm phần thường kéo dài thời gian Từ ngày thứ 1đến ngày thứ 27 ngày giảm thêm 1/10 phần Sau 27 ngày cho ăn trở lại phần bình thường Kể từ sau ngày thứ vịt rụng lông rụng mạnh Lúc vịt yếu ngừng đẻ hoàn toàn Đến 30 ngày bắt đầu cho ăn tốt chúng chóng đẻ lại Ở trật đẻ vịt đẻ kéo dài tháng Nuôi tốt tỷ lệ đẻ đạt từ 80- 85% Phương pháp cho nhịn ăn (hoặc nhịn uống): Có thể cho vịt nhịn đói hoàn toàn từ 1-3 ngày tùy theo sức khỏe đàn vịt nhịn khát từ 1-1,5 ngày Sau phụ nhổ giúp 10 lơng cánh bên lông đuôi Cần xem gốc lông teo nhỏ, khơng rớm máu nhổ Nếu cịn to rớm máu vịt dễ bị tổn thương Khi nhổ lông cần làm dứt điểm ngày, không để sang ngày thứ hai Nhốt vịt chuồng từ 3-4 ngày Cho ăn uống đầy đủ theo dõi sức khỏe chúng, tránh để chúng kiệt sức dễ bị chết Nếu khơng có cơng phụ nhổ để vịt tự rỉa lơng bình thường Thời kỳ dựng vịt Sau thời kỳ dập, cho vịt ăn uống tốt Thức ăn tăng cường chất đạm Khi vịt đẻ trở lại 20-30%, vịt mọc lông mượt mà, mỏ chân đỏ, mái theo sát đực, lúc ta cần cho vịt ăn no đủ Đặc biệt lưu ý thức ăn tinh, thức ăn đạm, vitamine Lượng ăn 140150 gr/con/ngày Cơ cấu đàn vịt nên tùy theo đồng bãi chăn thả để bố trí đồng bãi chăn thả cho thích hợp Đàn nhỏ khoảng 300 Đàn lớn không 2000 để tiện quản lý, chăm sóc ni dưỡng chúng Nuôi theo lối công nghiệp: Nuôi nhốt, cho ăn định lượng theo bữa Thường 2-3 bữa ngày Thức ăn có tỷ lệ protein 17% Lượng thức ăn 140-150g/con/ngày Đàn vịt mái thương phẩm không thả vịt đực vào để trứng bảo quản lâu Bài 34: LẬP KẾ HOẠCH SẢN TRẠI GIA CẦM Mục tiêu - Lập kế hoạch để sản xuất quản lý trại chăn nuôi gà (vịt) Nội dung 1.Lập kế hoạch sản xuất cho trại chăn nuôi gia cầm Kế hoạch chuồng trại  Yêu cầu Chuồng trại phải phù hợp với đặc điểm sinh lý gia cầm Tạo điều kiện thuận lợi cho công việc hàng ngày( chăm sóc, làm vacxin…) Áp dụng hiệu quy trình phịng bệnh Đảm bảo kinh tế, không tốn  Yêu cầu kỹ thuật - Địa điểm Nên xây dựng đất giá trị canh tác Địa hình phẳng, rộng, nước tốt khơng xây dựng nơi ẩm thấp Vị trí xây dựng trại cách xa khu dân cư, khu công nghiệp, bệnh viện, công sở, trường học, chợ, đường giao thông… từ 500m trở lên Xây dựng nơi có nguồn nước bảo đảm, cung cấp điện đầy đủ - Quy hoạch khu trại: Nhìn từ ngồi vào trong, khu trại bố trí sau: Hàng rào ranh giới trại – vùng đệm – hàng rào bên – vùng chăn nuôi( khu chăn nuôi/ kho thức ăn/ kho vật tư/ kho dụng cụ ) + Tại cổng trại: Có hệ thống bơm vòi nước áp lực để rửa loại phương tiện vào,hố sát trùng để sát trùng ủng bánh xe… + Khu hành chính: Các khu hành gồm: văn phịng, nhà làm việc, khu vệ sinh, nhà cho cán công nhân viên phải đặt bên ngồi hàng rào khu chăn ni + Khu chăn ni: Có nhà tắm, sát trùng, nhà thay quần áo cho người lao động trước vào khu chăn ni Khu chăn ni chính: Khu ni gia cầm bố trí đầu hướng gió, khu ni gia cầm giị, hậu bị, sinh sản Cần có hàng rào ngăn cách khu Khu ni gia cầm nhập về: Bố trí cuối hướng gió, cách biệt với khu chăn ni Gia cầm nhận từ nơi khác nuôi phải cách ly để theo dõi tình hình sức khỏe, bệnh tật trước nhập trại Khu nuôi cách ly gia cầm bệnh: Ở vị trí thấp cuối hướng gió so với khu chăn ni kho chứa thức ăn Khu xử lý chất thải: Bố trí phía cuối nơi có địa thấp trại Có đường nước theo hệ thống chuồng nuôi Bể chứa phân bố trí bên ngồi hàng rào khu chăn ni, gần khu xử lý chất thải Khu tiêu hủy, chôn, đốt gia cầm chết đặt cuối hướng gió, cuối trại xa khu chăn nuôi Khu xuất bán gia cầm nằm vành đai trại, có lối riêng đảm bảo an tồn dịch bệnh - Đặc điểm ch̀ng ni Căn vào hướng sản xuất tuổi gà mà xây dựng kiểu chuồng khác + Đối với gà hướng trứng, thịt, gà giống nuôi qua giai đoạn: gà con, gà do, gà trưởng thành thường nuôi + Đối với gà thương phẩm hướng trứng: nuôi từ gà chuẩn bị thành thục đến kết thúc năm đẻ nên thường nuôi lồng Và chuồng ni thường có loại chuồng kín, chuồng hở: Ch̀ng kín: chăn ni gia cầm chuồng kín áp dụng phổ biến nước phát triển với ưu điểm: Đảm bảo tối ưu điều kiện nhiệt độ, độ ẩm ánh sáng… Cải tiến tiêu tốn thức ăn Trong điều kiện khí hậu lạnh, t0 giảm xuống 10C gà ăn thêm 1,5% thức ăn Vd: Gà đẻ ăn 120gr thức ăn t0= 100C cần ăn 110gr thức ăn t0 = 200C( điều kiện nhà kín) mà suất trứng khơng đổi Năng suất trứng ổn định quanh năm mà không bị chi phối điều kiện mùa vụ, thời tiết Giảm thiểu tỷ lệ chết Tiết kiệm tối đa diện tích chăn ni Đối với chng hở gà đẻ nuôi con/m 2, với cho Giảm thiếu công nhân chăm sóc Với hệ thống chuồng cơng nhân ni 50.000 gà đẻ Cịn Việt Nam tai có số cơng ty lớn cung ni theo kiểu chuồng kín(CP, Japfa, Phú An Sinh…) đa số ni theo kiểu chuồng thơng thống tự nhiên( chuồng hở) Chuồng hở: đơn giản, dễ làm, thường nuôi nông hộ nhỏ lẻ Quy mô chuồng: Số lượng chuồng nuôi giải số lượng gà sở Đó quy mơ trại Hướng chuồng: hướng Đơng – Nam Khoảng cách chuồng khoảng 20-25m Kết cấu chuồng: mái che, đầu hồi có cựa lớn, hai bên chuồng dùng lưới thép để tận dụng ánh sáng tự nhiên Còn mùa lạnh ảnh hưởng trực tiếp đến tiểu khí hậu chuồng ni nên ta sử dụng thêm rèm che để hỗ trợ Mỗi chuồng có kho(ở đầu chuồng) để chứa thức ăn, thuốc thú y, dụng cụ, công nhân nghỉ ngơi Đầu chuồng có hố sát trùng Xung quanh chuồng có hàng lang rộng 2-3m, có rãnh nước Kích thước chuồng: r = 9-12m l= 43m trở lên tùy điều kiện diện tích hđỉnh= 4-4,5m, hbên=3m Cựa lớn đầu hồi 3-4m + 2,5-3m Cựa ô chuồng 1,5-2m Nền chuồng cao mặt đất khoảng 25cm, láng xi măng Mái: độ dốc khoảng 300 làm ngói, tơn, dừa, cọ… Kế hoạch đầu gia cầm( giống) Nguồn gốc giống: Có nguồn gốc rõ ràng, quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép sản xuất Chất lượng giống tốt, an toàn dịch bệnh Tùy theo diện tích chuồng trại để có kế hoạch nhập đàn gia cầm Kế hoạch thức ăn Chuẩn bị thức ăn đúng tiêu chuẩn, không bị phẩm chất chuẩn bị trước nhập gà để chủ động Định kỳ xông kho nguyên liệu, thành phẩm loại thuốc sát trùng khơng khí để đảm bảo an tồn dịch bệnh, ngăn ngừa sâu mọt, mấm mốc Khi xuất nhập nguyên liệu, thức ăn phải ghi đầy đủ thông tin số lượng, tên hàng, nguồn gốc, ngày sản xuất, hạn sử dụng, đánh giá cảm quan, mùi vị… Khi đưa vào kho phải đặt đúng vị trí Chú ý đảm bảo nguyên tắc vào trước trước, vào sau sau Kế hoạch sản phẩm Phải tuân thủ tuyệt đối thời gian ngưng thuốc trước xuất bán để đảm bảo gia cầm không bị tồn dư kháng sinh giết thịt Cần cung cấp hồ sơ( nguồn gốc, lý lịch, tình hình điều trị…) tất loại gia cầm bán cho người mua Vận chuyển gia cầm: Sử dụng phương tiện, mật độ thích hợp để hạn chế tối đa gia cầm khơng bị stress Quản lý trại chăn nuôi gia cầm 2.1 Thiết kế biểu mẫu và thu thập số liệu Phiếu theo dõi gà thịt Chuồng số: Ngày nhập: Giống gà: Số lượng: Ngày/tháng Đầu Tổng số cuối kì Tổng số thức ăn Thức ăn(kg) Sáng Chiều Tổng Hao Thuốc hụt vacxin P FCR Tổng p xuất bán FCR= Phiếu theo dõi gà đẻ Giống gà: Tuần đẻ: Ngày nhập: Số mái bắt đầu đẻ: Tuần tuổi: Loại thức ăn: Ngày/ Thức ăn(kg) Sán Chiề Tổng tháng g u Hao Thuốc hụt vacxi SL trứng(quả) Loại Loại Tổn n P Ghi chú g 2.2 Tính toán kết sản xuất Giá thành sản phẩm gia cầm bao gồm chi phí cho chăn ni từ lúc bắt đầu ni đến lúc kết thúc có sản phẩm hàng hóa theo mục sau: - Các khoản chi + Giống + Thức ăn, nước uống + Thuốc thú y + Chất độn chuồng + Văn phòng phẩm( giấy, bút ghi chép) + Vật rẻ tiền mau hỏng( máng, chổi, xẻng…) + Lương cán công nhân viên + Khấu hao tài sản cố định + Bảo hiểm y tế, xã hội + Bồi dưỡng, thưởng dịp lễ tết + Điện nước, xăng dầu vận chuyển + Sửa chữa hư hỏng + Bảo hộ lao động( quần áo, ủng, trang) + Lãi suất ngân hàng( phải vay vốn Nhà nước) - Các khoản thu Gà thịt + Gà bán + Phân gà Gà trứng + Trứng ăn + Trứng giống + Con giống + Thịt sau lúc đẻ loại thải + Phân + Gà tồn chuồng( có) ... giống vịt nuôi phổ biến nước ta Bài Chọn giống gia cầm Bài Thực lựa chọn giống qua giai đoạn Bài Lai giống gia cầm Bài Chuồng trại chăn nuôi gia cầm Bài 10 Trang thiết bị chăn nuôi gia cầm Bài... PHƯƠNG HƯỚNG CHĂN NUÔI GIA CẦM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Mục tiêu: - Hiểu tình hình chăn ni gia cầm - Biết giải pháp định hướng phát chăn ni gia cầm thời gian tới Nội dung: 1.1 Tình hình chăn ni gà... Bài 6: CHỌN GIỐNG GIA CẦM Mục tiêu: - Trình bày phương pháp chọn lọc chăn nuôi gia cầm - Thực lựa chọn giống qua giai đoạn suất hiệu Nội dung 1.Chọn giống gia cầm Chọn lúc gia cầm nở 12 lông khô

Ngày đăng: 15/09/2021, 22:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Gà rừng Việt Nam - giáo trình chăn nuôi gia cầm
Hình 2.1 Gà rừng Việt Nam (Trang 12)
Hình 2.4: Gà tây - giáo trình chăn nuôi gia cầm
Hình 2.4 Gà tây (Trang 13)
Hình: Cấu tạo quả trứng gia cầm - giáo trình chăn nuôi gia cầm
nh Cấu tạo quả trứng gia cầm (Trang 15)
Lịng đỏ (nỗn hồng): Chiếm trên 30%. Gồm những nỗn hồng xếp theo hình trịn đồng tâm bao bọc lấy nhau - giáo trình chăn nuôi gia cầm
ng đỏ (nỗn hồng): Chiếm trên 30%. Gồm những nỗn hồng xếp theo hình trịn đồng tâm bao bọc lấy nhau (Trang 16)
Hiểu và trình bày được nguồn gốc, đặc điểm ngoại hình và tính năng sản xuất của một số giống gà hiện nay - giáo trình chăn nuôi gia cầm
i ểu và trình bày được nguồn gốc, đặc điểm ngoại hình và tính năng sản xuất của một số giống gà hiện nay (Trang 25)
Hình 3.2: Gà Golden comet - giáo trình chăn nuôi gia cầm
Hình 3.2 Gà Golden comet (Trang 26)
Hình 3.3: Gà Isa Brown Brown Nick Hyline Brown - giáo trình chăn nuôi gia cầm
Hình 3.3 Gà Isa Brown Brown Nick Hyline Brown (Trang 27)
Hình 3.4: Gà thịt Arbor- Acres - giáo trình chăn nuôi gia cầm
Hình 3.4 Gà thịt Arbor- Acres (Trang 28)
Hình 3.6: Gà Plymouth sọc - giáo trình chăn nuôi gia cầm
Hình 3.6 Gà Plymouth sọc (Trang 30)
Hình 3.8: Gà Ri, gà Tre, gà Chọi - giáo trình chăn nuôi gia cầm
Hình 3.8 Gà Ri, gà Tre, gà Chọi (Trang 31)
Hình 3.9: Gà Đơng Tảo - giáo trình chăn nuôi gia cầm
Hình 3.9 Gà Đơng Tảo (Trang 31)
Ở thuận thành Bắc Ninh. Tầm vĩc, hình dáng và màu sắc của gà Hồ tương tự gà Đơng Tảo. Trọng lượng trưởng thành con mái 3- 3,5kg, con trống trọng lượng đạt  3,5-4kg - giáo trình chăn nuôi gia cầm
thu ận thành Bắc Ninh. Tầm vĩc, hình dáng và màu sắc của gà Hồ tương tự gà Đơng Tảo. Trọng lượng trưởng thành con mái 3- 3,5kg, con trống trọng lượng đạt 3,5-4kg (Trang 32)
Hình 3.10: Gà Hồ 3.6. Gà Mĩng: (Duy Tiên) - giáo trình chăn nuôi gia cầm
Hình 3.10 Gà Hồ 3.6. Gà Mĩng: (Duy Tiên) (Trang 32)
Hình 3.11: Gà Mĩng - giáo trình chăn nuôi gia cầm
Hình 3.11 Gà Mĩng (Trang 33)
Hình 3.13: Vịt Bắc Kinh - giáo trình chăn nuôi gia cầm
Hình 3.13 Vịt Bắc Kinh (Trang 34)
Hình 3.14: Vịt Anh Đào 2. Giống vịt hướng trứng - giáo trình chăn nuôi gia cầm
Hình 3.14 Vịt Anh Đào 2. Giống vịt hướng trứng (Trang 35)
Hình 3.17: Vịt Bầu - giáo trình chăn nuôi gia cầm
Hình 3.17 Vịt Bầu (Trang 36)
Hình 3.16: Vịt Kakicampbell 3. Giống vịt kiêm dụng - giáo trình chăn nuôi gia cầm
Hình 3.16 Vịt Kakicampbell 3. Giống vịt kiêm dụng (Trang 36)
Hình 3.18: Vịt cỏ - giáo trình chăn nuôi gia cầm
Hình 3.18 Vịt cỏ (Trang 37)
Đặc điểm ngoại hình: Thân dài, ngực rộng, dáng đi lắc lư. Mào nhạt to ở con đực, mào nhỏ, đỏ ở con cái - giáo trình chăn nuôi gia cầm
c điểm ngoại hình: Thân dài, ngực rộng, dáng đi lắc lư. Mào nhạt to ở con đực, mào nhỏ, đỏ ở con cái (Trang 38)
Hình 3.20: Ngỗng cỏ - giáo trình chăn nuôi gia cầm
Hình 3.20 Ngỗng cỏ (Trang 39)
Hình 3.21: Ngỗng Sư Tử c. Ngỗng Rheinland - giáo trình chăn nuôi gia cầm
Hình 3.21 Ngỗng Sư Tử c. Ngỗng Rheinland (Trang 40)
Quan sát khả năng ăn uống, quan sát tình hình gà để phát hiện bệnh tật. Để hạn chế thiệt hại vì gà chết đột ngột do stress nhiệt, khi gà đạt trên 1,5kg ta nên treo máng ăn vào buổi trưa những ngày nắng nĩng - giáo trình chăn nuôi gia cầm
uan sát khả năng ăn uống, quan sát tình hình gà để phát hiện bệnh tật. Để hạn chế thiệt hại vì gà chết đột ngột do stress nhiệt, khi gà đạt trên 1,5kg ta nên treo máng ăn vào buổi trưa những ngày nắng nĩng (Trang 101)
Bước 5: Quan sát ngoại hình, phân, số lượng thức ăn tiêu thụ, tỷ lệ chết để biết gà khỏe hay yếu - giáo trình chăn nuôi gia cầm
c 5: Quan sát ngoại hình, phân, số lượng thức ăn tiêu thụ, tỷ lệ chết để biết gà khỏe hay yếu (Trang 102)
Bước 6: Quan sát ngoại hình và đo một số chỉ tiêu để chọn lọc loại thải gà đang đẻ Bước 7: Xách định được thời hạn sử dụng đối với gà theo hướng sản xuất - giáo trình chăn nuôi gia cầm
c 6: Quan sát ngoại hình và đo một số chỉ tiêu để chọn lọc loại thải gà đang đẻ Bước 7: Xách định được thời hạn sử dụng đối với gà theo hướng sản xuất (Trang 109)
Cần cung cấp hồ sơ( nguồn gốc, lý lịch, tình hình điều trị…) của tất cả các loại gia cầm khi bán cho người mua. - giáo trình chăn nuôi gia cầm
n cung cấp hồ sơ( nguồn gốc, lý lịch, tình hình điều trị…) của tất cả các loại gia cầm khi bán cho người mua (Trang 119)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w