1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình chăn nuôi gia cầm

238 723 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 238
Dung lượng 5,56 MB

Nội dung

PGS.TS NGUYễN ĐứC HƯNG Giáo trình CH UễI GIA CM Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội - 2006 LỜI ÓI ĐẦU Trong thập niên vừa qua, chăn nuôi gia cầm phát triển với tốc độ nhanh, tạo lượng sản ph m lớn, chất lượng tốt, đáp ứng ngày cao nhu cầu thực ph m cho người Có kết ứng dụng nhanh thành tựu sinh học phân tử, di truyền chọn giống, khoa học dinh dưỡng chăn ni gia cầm, đồng thời có hỗ trợ tích cực q trình cơng nghiệp hóa ngành chăn ni Trong chương trình đào tạo sau đại học, đại học, cao đẳng trường nông nghiệp, chăn nuôi gia cầm môn học chuyên ngành bắt buộc tất sinh viên, học viên Trước yêu cầu đổi nội dung, phương pháp nâng cao chất lượng đào tạo, việc biên soạn tài liệu, giáo trình cập nhật kiến thức thành tựu ngành, giúp người dạy, người học thuận lợi q trình đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng yêu cầu cấp bách Giáo trình chăn ni gia cầm đời nhằm đáp ứng yêu cầu Đây giáo trình thức dùng cho ngành chăn ni, chăn nuôi- thú y, ngành liên quan tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, ngành nông lâm ngư sinh học- sư phạm kỹ thuật nông lâm cán giảng dạy, nghiên cứu lĩnh vực liên quan Trên 30 năm giảng dạy, nghiên cứu gia cầm trình biên soạn giáo trình này, nhận cộng tác, trao đổi thông tin, nguồn tài liệu ý kiến đóng góp thầy cô giáo, đồng nghiệp môn, Khoa Chăn nuôi thú y, Trường Đại học nông lâm Huế, Trường Đại học nông nghiêp1 Hà ội, Đại học Thái guyên, Viện chăn nuôi, Cục chăn nuôi , chân thành cám ơn cộng tác giúp đỡ Trường Đại học ơng Lâm Huế (ngun Trường đại học nông nghiệp Hà Bắc) chu n bị kỷ niệm 40 năm xây dựng trưởng thành (1967-2007); Giáo trình chăn ni gia cầm xem quà nhỏ đóng góp cho nghiệp đào tạo chung nhà trường, nơi học tập, công tác, rèn luyện trưởng thành Tuy có nhiều cố gắng chắn giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi hy vọng nhận nhiều ý kiến đóng góp đồng nghiệp, độc giả để lần tái sau giáo trình hồn thiện Tác giả PGS.TS NGUYỄN ĐỨC HƯNG Chương CHĂN NUÔI GIA CẦM THÀNH TỰU VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN Trong vài chục năm lại đây, ngành chăn nuôi gia cầm giới đạt nhiều thành tựu to lớn Sản phNm trứng thịt gia cầm khơng ngừng tăng lên Có thành tựu việc ứng dụng tiến kỹ thuật di truyền giống, dinh dưỡng, công nghệ sinh học, thành tựu giới hố, điện khí hố chăn nuôi gia cầm, chăn nuôi gia cầm công nghiệp Mặt khác, xuất phát từ việc hiểu biết sâu sắc khai thác triệt để đặc điểm sinh học vốn có gia cầm nên đưa lại hiệu cao chăn nuôi Trước kh i nghiên cứu vấn đề kỹ thuật cụ thể chăn nuôi gia cầm cần làm quen với khái niệm Gia cầm gì? Gia cầm tập hợp tất vật nuôi hay săn bắn nhằm đưa lại lợi ích kinh tế, mà vật ni có nguồn gốc từ lớp chim (aves) N hư vậy, gia cầm bao gồm gà, vịt, ngan, ngỗng, gà tây, chim cút, đà điểu, bồ câu Tập hợp tất hiểu biết, kiến thức nhân loại gia cầm giải pháp nhằm nâng cao suất chất lượng sản phNm gia cầm hình thành ngành khoa học gọi chăn nuôi gia cầm Khoa học chăn nuôi gia cầm ngành chăn nuôi gia cầm phát triển mức độ cao trở thành chăn nuôi gia cầm công nghiệp Chăn nuôi gia cầm công nghiệp với đặc trưng là: Quy mô lớn, sản phNm tiêu chuNn hố, sản xuất theo quy trình cơng nghệ cao, sản phNm mang tính hàng hố Chăn nuôi gia cầm bao gồm nhiều lĩnh vực Hai lĩnh vực sản xuất sản xuất thịt trứng Các lĩnh vực khác có liên quan đơi trở thành ngành kinh doanh độc lập - sản xuất gia cầm giống (gia cầm con, gia cầm hậu bị); sản xuất thức ăn cho gia cầm; sản xuất, cung ứng thiết bị phục vụ chăn nuôi gia cầm; chế biến sản phNm thị trường tiêu thụ sản phNm gia cầm Chăn ni gia cầm phát triển địi hỏi tất lĩnh vực sản xuất liên quan phát triển theo Mối quan hệ lĩnh vực sản xuất chăn ni gia cầm trình bày hình 1.1 Trứng thịt gia cầm sản xuất chủ yếu để làm thực phNm Trứng dùng ngành chế biến thực phNm khác sản xuất bánh kẹo N ó cịn dùng sản xuất mỹ phNm, chế vác-xin Lông sử dụng làm đệm, chăn, gối Gia cầm đối tượng thích hợp cho nghiên cứu di truyền, dinh dưỡng, sinh lý quy trình sản xuất gia cầm có vịng đời ngắn, tốc độ sinh sản nhanh, vòng quay hệ nhanh, giá thành ni dưỡng thấp THIẾT BN PHỤC VỤ CHĂN N I GIA CẦM GIỐNG ẤP TRỨNG SẢN XUẤT THỊT GÀ CON SẢN XUẤT TRỨNG CHẾ BIẾN SẢN PHẨM GIA CẦM THỊ TRƯỜNG Hình 1.1: Mối quan hệ lĩnh vực chăn nuôi gia cầm 1.1 Thành tựu ngành chăn nuôi gia cầm 1.1.1 Chăn nuôi gia cầm giới Trước đây, chăn nuôi gia cầm ngành sản xuất phụ N uôi gia cầm để có thêm thức ăn hàng ngày, có thêm chút tiền nhiều trường hợp ni gia cầm mang mục đích tiêu khiển (gà ni làm cảnh xem chơi, gà nuôi để tham g ia lễ hội ) Trong vài ba chục năm trở lại đây, chăn ni gia cầm có bước phát triển nhảy vọt Chăn nuôi gia cầm chuyển từ phương thức chăn nuôi “nông nghiệp” sang phương thức chăn nuôi “công nghiệp” Các tiến khoa học kỹ thuật nghiên cứu, ứng dụng nhanh chóng chăn ni gia cầm Kết trình đơn vị chăn nuôi gia cầm quy mô lớn thay dần cho sở chăn nuôi nhỏ - chuyển đổi tất lĩnh vực ngành sản xuất chăn nuôi gia cầm N hờ việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật di truyền, giống, dinh dưỡng, công nghệ sản xuất, máy ấp trứng mà chăn gia cầm giới phát triển nhanh số lượng đầu con, sản lượng trứng, thịt, chất lượng sản phN m, giá thành sản xuất sản phN m gia cầm giảm đi, chất dinh dưỡng cung cấp cho người với giá rẻ ngày tăng lên nhờ vào nguồn trứng thịt gia cầm Trong vài thập niên trở lại đây, ngành chăn nuôi gia cầm giới phát triển mạnh số lượng chất lượng Đó kết việc áp dụng thành tựu di truyền chọn giống kết hợp với biện pháp chăm sóc ni dưỡng có sở khoa học N ăm 1999 (theo FAO), tổng đàn gia cầm giới khoảng 10 tỷ con, 96,7% gà, 1,8% vịt, lại gia cầm khác Tổng đàn gà giới tăng theo thời gian, cụ thể năm 2000:14.831,9 triệu con; năm 2001: 15.526,26 triệu con; năm 2002: 16.373,16 triệu con; năm 2004:16.605,13 triệu Ở nước phát triển số đầu gia cầm tăng nhanh từ năm 2000 - 2003 (bảng 1.1) Bảng 1.1: Số lượng gia cầm nước phát triển (Đơn vị tính: 1.000.000 con) Tên nước Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 3.623,01 3.769,49 4.098,91 3.980,55 Ấn Độ 568,00 658,00 737,00 842,00 Indonesia 859,50 960,16 1.218,41 1.290,10 13,09 14,06 15,27 20,00 Malay sia 123,65 149,59 160,84 170,00 My anmar 44,76 55,08 51,13 60,00 Philipin 115,19 115,61 125,73 128,19 Thái Lan 224,73 232,71 235,23 277,11 Trung Quốc Lào (N guồn: FAO,2004) Sản xuất trứng thịt gia cầm ngày tăng lên, nước có ngành cơng nghiệp phát triển Theo số liệu thống kê FAO sản lượng trứng gia cầm giới từ 401,5 tỉ năm 1975 tăng lên 552 t ỉ năm 1985 Tính giai đoạn từ 1965-1981, sản lượng trứng sản xuất giới tăng 64,79%; trung bình năm tăng 5,05% Cũng thời gian sản xuất thịt gia cầm tăng 2,47 lần đạt 28,7 triệu năm 1985 Sản lượng trứng gia cầm giới năm 2003 đạt 55,8 triệu tấn; Châu Á khu vực đạt sản lượng cao 33 triệu (chiếm 59,14%), tiếp đến Châu Âu 9,8 triệu (chiếm17,56%), khu vực Bắc Mỹ 7,9 triệu tấn, khu vực Trung Mỹ 2,9 triệu tấn; Châu Phi 2,1 triệu thấp Châu Đại Dương 0,2 triệu Châu Á có mức tăng trưởng cao nhất, đặc biệt Trung Quốc nước đứng đầu giới sản lượng trứng N ăm 2003 đạt 22,332 triệu tấn, chiếm 40,02% sản lượng trứng toàn giới Trên giới có nước đạt sản lượng trứng gia cầm triệu tấn: Trung Quốc 22,332 triệu tấn; Mỹ 5,123 triệu tấn; N hật Bản 2,5 triệu tấn; Ấn Độ 2,200 triệu tấn; N ga 2,04 triệu tấn; Mexico 1,882 triệu tấn; Brazin 1,55 triệu Trong Việt N am 0,2345 triệu trứng gà, đứng thứ 30 giới Sản xuất trứng giới không ngừng tăng lên, tốc độ tăng không đồng vùng giới Cịn có vùng riêng biệt, chí châu lục (Châu Phi) mà sản phN m gia cầm chưa đáng kể Sự tăng sản xuất trứng gia cầm giới chủ yếu tăng sản lượng trứng trung bình gia cầm mái Trung bình Hà Lan, Mỹ, N hật, sản lượng trứng trung bình gà mái 250-280, 300, 300 năm Triển vọng sản lượng trứng nhận từ gà mái đẻ/năm đạt đến 300 phạm vi toàn giới Sản xuất trứng tăng làm tăng sức tiêu thụ trứng người dân Mức tiêu thụ trứng gia cầm/người/năm bình quân giới năm 2002 8,4 kg; cao N hật Bản 19,1kg; thấp Tandikistan 0,5 kg Việt N am 2,6 kg (FAO) Ở nước N ga, Đức, Ý mức tiêu thụ trứng đầu người tăng cao Một bước nhảy vọt đáng kể Trung Quốc, không thoả mãn cho nhu cầu dân số nước nay, mà tương lai cung cấp cho người dân 13 kg trứng, số gấp lần năm 1975 Mức tiêu thụ trứng số nước phát triển lên tới 400 mức tiêu thụ thịt gia cầm lên đến 34 kg/người/năm (Israel), mức trung bình nước phát triển 250-280 trứng 15-20 kg thịt/người/năm Dự báo năm tới, sản xuất trứng tăng lên nhiều vùng, nhiều khu vực giới, đặc biệt tăng nhanh nước có cơng nghiệp phát triển, nước có mật độ dân số cao số nước Châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ ) Sản lựợng thịt gia cầm giới năm 2003 đạt 75,8 triệu tấn; tăng 1,4 triệu so với năm 2002 (tăng 1,88%) tăng 27,7 triệu so với năm 1998 (tăng 57,50%).Thịt loại gia cầm khác có biến động khác (bảng 1.2) Thịt gà: Châu Mỹ sản xuất tới 4,92%, châu Á 31,54%, Châu Âu 15,5% so với toàn giới Thịt gà tây: chủ yếu sản xuất Châu Mỹ 55,7%, Châu Âu 38,7% so với toàn giới Ở Châu Á, thịt thủy cầm chiếm 86,2% N ăm 2003 có 11 nước giới sản xuất triệu thịt gia cầm, Mỹ 14,855 triệu tấn; Trung Quốc 9,518 triệu tấn; Brazin 7,78 triệu tấn; Mexico 2,157 triệu tấn; Ấn Độ 1,440 triệu tấn; Liên hiệp Anh 1,294 triệu tấn; Thái Lan 1,227 triệu tấn; N hật Bản 1,218 triệu tấn; Pháp 1,130 triệu tấn; N ga 1,033 triệu tấn; Tây Ban N 1,020 triệu Trong sản lượng thịt gia cầm Việt N am năm 2003 0,372 triệu tấn, đứng thứ 43 giới Bảng 1.2: Sản lượng thịt gia cầm khu vực năm 2003 (Đơn vị tính: triệu tấn) Châu lục Thế giới Châu Á Châu Âu Châu Mỹ Châu Phi Châu Đại Dương Thịt gà 65,00 20,50 10,10 30,50 3,10 0,80 Thịt gà tây 5,35 0,16 2,07 2,98 - Thịt vịt 3,31 2,70 0,45 0,08 0,06 - Thịt ngỗng 2,13 1,99 0,08 0,10 0,06 - (N guồn: FAO, 2004; Ghi chú: - 50 ngàn tấn) Thành tựu sản xuất thịt gia cầm to lớn (sản xuất gà thịt broiler) Khối lượng giết thịt lý tưởng đạt sau tuần, tuần, chí tuần tuổi Kết lớn xét mối quan hệ thể trọng chi phí thức ăn cho kg thể trọng thấp Ví dụ hãng Marsel (Đức): thể trọng gà đạt 2,90 kg 56 ngày tuổi, chi phí 2,17 kg thức ăn cho kg thể trọng Hãng Scotlan: thể trọng gà đạt 2,8 kg 42 ngày tuổi Với nước phát triển Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan sản lượng thịt gia cầm phát triển nhanh qua năm (bảng 1.3) Bảng 1.3: Sản lượng thịt gia cầm sản xuất nước phát triển (Đơn vị tính: 1.000 tấn) Tên nước Trung Quốc Ấn Độ Indonesia Lào Malay sia My anmar Philippin Thái Lan 10 Năm 2000 9.025 575 804 10 770 176 322 1.117 Năm2001 9.310 595 807 11 780 196 333 1.200 Năm 2003 9.518 1.440 952 14 765 256 635 1.227 Bảng 7.13: Kh u phần cho chim bồ câu Pháp sinh sản Thành phần nguyên liệu (%) Bồ câu dòng Bồ câu dòng Bồ câu dò (cả MiMass Titan dịng) - Ngơ hạt 42 42 52 - Cám viên Proconco C64 51 45 48 - Đỗ tương rang - - Hạt đậu xanh - ME (Kcal) 2928 2963 2964 Protein thô (%) 14,98 16,00 13,06 Mỡ thô (%) 2,20 2,77 2,19 Xơ thô (%) 4,64 4,53 4,47 Canxi (%) 1,84 1,64 1,73 Phôtpho tổng số (%) 0,29 0,28 0,27 Khoáng tổng số (%) 0,94 1,20 0,78 Lysine (%) 1,35 2,55 0,13 Methionine (%) 0,32 0,57 0,08 Giá trị dinh dưỡng + Lượng thức ăn tiêu thụ: chim dị: 80g/đơi/ngày; chim sinh sản thời kỳ nuôi con: 120-130g/đôi/ngày, thời kỳ không nuôi con: 90100g/đôi/ngày Lượng thức ăn cho 01 đôi chim sinh sản/năm:42-43kg - Chăm sóc chim + Chim non (0-28 ngày tuổi) Chim nở lơng, yếu, chưa mở mắt chưa tự ăn được, cần ni dưỡng chăm sóc tốt + Ch im dò (2-6 tháng tuổi) Sau 28 ngày chim tách mẹ, gọi chim dò Rời ổ, chim yếu, sức đề kháng khả tiêu hố kém, dễ bệnh tật nên cần ni riêng Cần thường xuyên bổ sung vitamin A, B, D kháng sinh để trợ giúp tiêu hoá kháng bệnh + Ch im sinh sản (> tháng tuổi) Thường xuyên theo dõi chim đẻ, bổ sung lót ổ rơm khô, dày để chim ấp trứng tốt Khi chim nuôi cần thay ổ 02 lần/tuần, tránh tích tụ phân ổ Bồ câu ni thâm canh kỹ thuật nước ta nên cần tham khảo thêm tài liệu trợ giúp nhà kỹ thuật để có kết ni tốt 224 7.5 Kỹ thuật nuôi dưỡng chim cút (nuôi cút) Chim cun cút gọi tắt chim cút hoá N hật Bản từ kỉ XI Cút ni có nguồn gốc từ châu Á, cút ni phổ biến nhiều nước giới để sản xuất thịt trứng Hiện nay, N hật Bản sản xuất ngày 1,5 triệu trứng cút khoảng triệu cút thịt; Pháp sản xuất 300 nghìn trứng cút /ngày; Ai Cập năm xuất khN u triệu cút thịt Ở nước ta nuôi chim cút quan tâm gần N ăm 1971-1972 Viện Chăn nuôi nhập cút vào nuôi sản xuất cút giống Ở miền N am cút phát triển sớm miền Bắc.Trong năm gần nghề chăn nuôi cút (nuôi chim cút) phát triển rộng rãi nhiều vùng nước, tập trung ven thành phố, thị trấn, có hộ gia đình ni tới 50 nghìn cút đẻ; quy mơ trung bình 500 - 2000 /hộ Chăn ni chim cút mang lại hiệu kinh tế góp phần xố đói giảm nghèo cho nhiều nơng hộ nước ta + Một số đặc tính sinh học chim cút - Chim cút có tập tính sinh học đáng ý, thị giác phát triển nên có khả nhận biết chọn lọc thức ăn cao, vị giác khứu giác lại phát triển nên khó nhận biết mùi vị thức ăn Vì vậy, cút dễ bị ngộ độc thức ăn ăn phải thức ăn ôi, mốc - Chim cút cịn mang nhiều đặc tính hoang dã, đặc điểm sinh sản cút có khác lồi chim khác Chim cút giữ phần lớn chức phận mà lẽ giới đực khoe mẽ, gù, đánh với chim khác để tranh dành chim đực Sau đẻ xong phần việc ấp trứng chăm sóc chim non chim đực đảm trách, cịn chim tìm bạn kết đơi với chim đực khác Chim cút hoang dã làm tổ mặt đất, đẻ theo mùa, năm lứa, lứa 15- 17 trứng Chim cút dưỡng thành cút nuôi sợ tiếng động, tiếng ồn, thường bay lên va đầu vào thành lồng, chết N gày nay, chim cút ni nhốt, cho ăn đầy đủ, chăm sóc tốt cho sản lượng trứng 300-360 trứng/năm, có đẻ đến 400 trứng /năm Tỷ lệ đẻ trung bình 80-90%, khối lượng trứng trung bình 10- 15g/quả Tuổi bắt đầu đẻ trứng khoảng 40 ngày, thời gian sử dụng đẻ trứng đến 14- 18 tháng 225 - Chim cút có tốc độ sinh trưởng nhanh Lúc 35 ngày tuổi cút trống có khối lượng trung bình 153g/con, tăng 18,8 lần khối lượng lúc nở; cút mái khối lượng 170g/con, tăng 20,8 lần lúc sơ sinh Khi vào đẻ cút có khối lượng 140g, tháng nặng 150-170g/con, cá biệt có tới 250g/con (tùy theo giống) N i cút khơng địi hỏi nhiều d iện t ích chuồng ni, thức ăn chi ph í khơng nhiều hiệu chăn nuôi cao Mỗ i ngày cho cút trưởng thành ăn 20-23g thức ăn cút cho trứng nặng 10-11g cho thấy cút lồi gia cầm ni có suất tạo trứng cao Thịt trứng cút có giá trị dinh dưỡng cao, dễ chế biến, cút ni lồng với mật độ cao phù hợp với vùng ven thành phố, thị xã đất chật hẹp + Các giống chim cút Trên giới có nhiều giống chim cút khác N i để phục vụ giải trí, săn bắn có giống cút Bốp oai (Bop white); ni làm cảnh, nghe hót giống Xinh Xinh (Singing gruil); giống nuôi lấy thịt đẻ trứng Pharaoh Anh; Cotusnix Tatonica N hật Bản, số giống khác Pháp, Mỹ, Philippine, Malaysia N hìn chung giống cút có kích thước khơng lớn, mỏ cút ngắn, khoẻ; cánh ngắn, trịn, yếu, có 10 lơng cánh sơ cấp Đi ngắn, mềm gồm 12 lơng, phần lớn có ngón chân Chim lớn chim đực màu lông sặc sỡ Ở nước ta nuôi giống cút Pharaoh (nhập vào miền N am từ lâu), khối lượng trưởng thành 180-200g/con Khoảng năm 1980 nhập chim cút Pháp khối lượng to cút Pharaoh, trưởng thành khoảng 200250g/con Các giống cút pha tạp trình phát triển chăn nuôi cút Căn vào màu sắc vỏ trứng để nhận biết độ chủng giống cút Cút Pharaoh vỏ trứng có màu trắng đốm đen nhỏ đầu đinh ghim Cút Anh vỏ trứng có màu nâu nhạt, đốm đen to 226 Hiện đàn cút nuôi thường nhận trứng có nhiều màu pha trộn, đốm đen to, nhỏ không chứng tỏ cút bị pha tạp mức độ khác + Kỹ thuật chăn nuôi cút - Kỹ thuật nuôi cút (1-25 ngày tuổi) * Chọn cút nở nhanh nhẹn, khoẻ mạnh, khối lượng trung bình giống 6-10g/con, lơng màu vàng với vằn đen, loại bỏ hở rốn, khòeo chân, dị tật * Các thiết bị dùng ni cút ** Lồng úm: Kích thước lồng úm: rộng 1m, dài 1,5m, cao 0,5m có bao lưới chống thú dữ, chuột, mèo; đáy lồng cách mặt đất 0,4-0,5m Lưới lót đáy cần có lỗ nhỏ, lót bìa cứng, cót ngày đầu tránh cút bị kẹt chân ** Chuồng nuôi: Cút hay bay nhảy nên thiết kế chuồng cần ý đặc điểm Thường nuôi cút lồng tầng, tuỳ điều kiện đất đá, loại cút nuôi mà bố trí chuồng ni thích hợp u cầu chuồng ni sàn phải lót lưới thép nắp làm lưới mềm để cút bay nhảy không đụng vào sàn Vách chuồng có song dọc đủ kẻ hở cho cút lấy thức ăn, nước uống từ bên ngồi thành chuồng ni Một số nơi ni có qy lưới lót trấu hay mùn cưa (một số kiểu chuồng hình 7.12) - Máng ăn máng uống: Máng ăn cho cút tuần đầu thường dùng máng rộng 5-7cm, cao 2cm, dài 20-30cm, có nắp lưới ngăn khơng cho cút bới làm rơi vãi thức ăn, chuồng cút đặt 2-4 máng ăn Cút tuần trở lên dùng máng ăn rộng 5-7cm, cao 5-6cm, dài 20-30cm, máng mắc bên ngồi chuồng, cút thị đầu qua song cửa lấy thức ăn - Máng uống có nhiều dạng: dài, trịn, trụ - N guồn sưởi: Thường dùng bóng đèn điện 45W để làm nguồn sưởi chuồng nuôi cút Khi điện dùng đèn bão làm nguồn sưởi 227 Chuồng nuôi cút: b g c 2,8cm 18cm d 90cm e 50cm Hình 7.12 Chuồng ni cút a Cửa; b Máng ăn nhôm gỗ; c Máng uống; d Vỉ hứng phân; g Máng đón t rứng * Yêu cầu kỹ thuật nuôi cút: + N hiệt độ lồng úm nhiệt ngày đầu 35o C đến 28o C, tuần thứ 2: 25o C, tuần thứ trở thời tiết tốt không cần nguồn sưởi nhiệt độ không 20o C + Ánh sáng cần 60W/m2 + Mật độ nuôi Số cút /m2 tuần đầu 200-250 con, tuần 2: 150-200, tuần 3:100-150 Với qy có đường kính 1m nhốt 200 cút tuần đầu, 150 cút tuần 100 cút tuần 228 + Thức ăn cho cút Thức ăn nuôi cút cần lượng protein thô 26-28% (cao gà) tham khảo khN u phần bảng 7.14 Hàng ngày cho thức ăn vào máng nhiều lần, đổ 1/2-1/3 máng, không nên đổ đầy tránh rơi vãi Đảm bảo đủ nước sạch, thường xuyên cho cút ngày, đêm Bảng 7.14: Kh u phần thức ăn cho cút (t ính 10kg t hức ăn hỗn hợp) Nguyên liệu Đơn vị Công thức Công thức Kg 3.0 1.0 Tấm Kg 1.0 3.0 Cám gạo Kg 1.0 1.0 Bột cá nhạt Kg 1.5 1.5 Khô dầu lạc Kg 1.2 1.2 Khô dầu đậu tương Kg 1.0 1.0 Bột đậu xanh Kg 1.0 1.0 Bột sị, xương Kg 0.2 0.2 Premix khống Kg 0.05 0.05 Premix vitamin Kg 0.05 0.05 Vitamin gói 10 Bột bắp - Kỹ thuật nuôi cút đẻ: Cút sau 20 ngày tuổi phân biệt t rống mái N i đến 25 ngày tuổi chọn lọc chuyển qua nuôi cút thịt giữ lại nuôi cút đẻ + Chọn cút trống, mái Qua màu sắc lông để chọn Cút trống lông ức hai bên má màu nâu đỏ, cút mái lông ức màu vàng rơm, lố m đốm chấm đen Chọn cút trống: chọn thon thả, nhanh nhẹn, khoẻ mạnh, lông ngực màu đỏ (verni) không xen màu khác, khối lượng lớn (70-80g/con lúc 20 ngày tuổi) có bầu tinh trịn căng đỏ sẫm co bóp thường xuyên 229 Chọn cút mái: Chọn đầu tú cổ nhỏ vừa phải mắt linh hoạt, lơng mượt, bóng, lơng ngực có đốm đen trắng lan tới bụng, hậu môn niêm mạc đỏ hồng, xương chậu rộng Khối lượng 70-75g/con lúc 20 ngày tuổi + Ghép trống mái Thông thường ghép trống mái từ nhỏ theo kinh nghiệm nhiều người ni cút nuôi cút trống tới 3-4 tháng tuổi cho phối giống tuổi cho tỷ lệ thụ tinh cao (>80%) Tỷ lệ ghép trống mái 2-3/5, 5/ 15 5/20 (5 trống cho 20 mái) N ếu trống nhiều cắn mổ, đạp lẫn gây trụi lơng, vỡ đầu, chết, tỷ lệ thấp tỷ lệ thụ tinh thấp + Kỹ thuật nuôi cút đẻ Cút mái bắt đầu đẻ trứng lúc 42-45 ngày tuổi Tỷ lệ đẻ tăng dần đạt cao tới 90-95% (biểu đồ tỷ lệ đẻ hình 7.13) Đẻ tập trung vào buổi chiều từ 13-18 (khoảng 75% tổng số trứng đẻ/ngày) Thời gian đẻ kéo dài tới 60 tuần giảm đẻ TØ lệ đẻ (%) 100 90 80 70 60 50 40 30 Cao điểm đẻ 20 10 10 14 18 22 26 30 34 38 42 46 50 52 56 T n ti Hình 7.13: Đồ thị tỷ lệ đẻ cút N hiệt độ thích hợp cho cút đẻ 20-25o C, mùa hè có nhiệt độ 3537o C cút đẻ giảm nhiều Vì vậy, cần chống nóng cho cút mùa hè giữ ấm cho cút mùa đông 230 Bảng 7.15: Kh u phần ni cút đẻ (tính cho 10kg thức ăn) Ngun liệu Đơn vị Công thức Công thức Bột ngô Kg 2,5 3,0 Cám gạo Kg 2,0 1,5 Bột cá nhạt Kg 1,2 2,0 Khô dầu lạc Kg 1,2 1,2 Bột đậu tương Kg 1,5 0,5 Bột đậu xanh Kg 1,0 1,0 Bột sò Kg 0,3 0,3 Bột xương Kg 0,1 0,1 Bột Kg 0,1 0,2 Premix khoáng Kg 0,05 0,5 Premix vitamin Kg 0,05 0,5 Vitamin A,D,E gói 10g Gói 4 Ánh sáng: Cần 16 chiếu sáng/ngày Dùng bóng đèn 40-60W/3m2 Thức ăn: Cút đẻ cần thức ăn dinh dưỡng cao lượng trứng sản xuất 10% khối lượng thể cút Protein thô thức ăn 24-26%, nguyên liệu tốt tránh ôi thiu, mốc không thay đổi thức ăn đột ngột KhN u phần cho cút đẻ tham khảo bảng 7.15 Chú ý: Tránh thay đổi đột ngột thành phần khN u phần đảm bảo yên tĩnh, tránh ồn ào, xáo động đàn cút đẻ KhN u phần nuôi cút thịt bảng 7.16 Bảng 7.16: Kh u phần thức ăn ni cút thịt (t ính 10kg t hức ăn) Nguyên liệu Đơn vị Công thức Công thức Bột bắp Kg 4,0 3,5 Tấm Kg 1,0 - Cám gạo Kg 0,7 2,5 Khô dầu lạc Kg 2,0 1,7 Bột cá nhạt Kg 1,0 1,0 Bột đậu tương, đậu xanh Kg 1,0 1,0 Bột sò, xương Kg 0,2 0,2 Premix khoáng Kg 0,01 0,1 231 - Kỹ thuật nuôi cút thịt (25-50 ngày tuổi) Sau 25 ngày tuổi cút chuyển đem qua nuôi thịt không cần chọn lọc không giữ lại nuôi cút đẻ Tuổi bán cút thịt thích hợp lúc 40-50 ngày, lúc thịt ngon, mềm, nuôi dài tiêu tốn thức ăn, hiệu thấp Giai đoạn 1-25 ngày tuổi ni quy trình chăn ni cút Giai đoạn 26-50 ngày tuổi Cút khoẻ, ăn mạnh dễ ni, chóng lớn Cần cho ăn thức ăn lượng cao, lượng đạm thức ăn giảm (22-24%) Kh i chuyển thức ăn cần tránh đột ngột Mật độ nuôi 70-90 con/m2 (30-45 ngày tuổi) Có thể cho cút ăn tự 232 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾ G VIỆT N guyễn Xuân Bình, Phan N gọc Châu (1992) Hướng dẫn nuôi cút, N XB Long An Đặng Vũ Bình (2002) Di truyền số lượng chọn giống vật nuôi, N hà xuất N ông nghiệp Cục chăn nuôi, Bộ N ông nghiệp phát triển nông thôn (2006) Báo cáo tổng kết chăn nuôi giai đoạn 2001-2005 định hướng phát triển thời kỳ 2006-2015 Hà N ội 6/2006 N guyễn Kim Đường, N guyễn Minh Hoàn (2000) Di truyền động vật, N XB N ông nghiệp, Hà N ội Vũ Duy Giảng, N guyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1997) Dinh dưỡng thức ăn gia súc, N XB N ông nghiệp, Hà N ội Trần Đức Hạnh, N guyễn Trọng Tiến (1996) Cây trồng vật nuôi, N XB N ông N ghiệp, Hà N ội N guyễn Mạnh Hùng CS (1994) Giáo trình chăn ni gia cầm; N XN N ông nghiệp, Hà N ội N guyễn Đức Hưng, N guyễn Xuân Bả, Phùng Thăng Long (2006) Chăn nuôi đại cương, N XB Đại học Huế N guyễn Đức Hưng, N guyễn Minh Hoàn, Lê Đình Phùng (2006) Chọn giống nhân giống vật ni, N XB Đại học Huế 10 Hội Chăn nuôi Việt N am (2001) C m nang chăn nuôi gia súc, gia cầm N XB N ông nghiệp, Hà N ội 11 Hội đồng Khoa học Công nghệ, Ban động vật thú y, Bộ N ông nghiệp Phát triển nông thôn, (1997; 1999; 2001; 2003) Báo cáo Khoa học Viện Chăn nuôi, Hà N ội 12 N guyễn Thị N gọc Lan, Trần Thông Thái (2004) N ông nghiệp, Hà N ội uôi cút, N XB 13 Luận án tiến sỹ chuyên ngành chăn nuôi Trần Sáng Tạo (2004), Trần Tố (2004); N guyễn Đức Hùng (2005); N gơ Hữu Tồn (2006), N guyễn Xn Bắc (2005), Vũ N gọc Sơn (2006), Lê 233 Huy Liễu (2005), Phạm Thị Hiền Lương (2006), Trương Thúy Hường (2006) 14 Bùi Đức Lũng (1999) Thức ăn nuôi dưỡng gia cầm, N XB N ông nghiệp, Hà N ội 15 Lê Đức N goan (2002) Giáo trình dinh dưỡng gia súc, N XB N ông N ghiệp, Hà N ội 16 iên giám thống kê - Tổng cục thống kê (2005), N XB Thống kê, Hà N ội 17 Viện Chăn nuôi - Bộ N ông nghiệp Phát triển nông thôn (2004) Át lát giống gia súc, gia cầm Việt am TIẾ G ƯỚC GOÀI 18 Bruno Cornette et Philippe Lebailly (1998) L’ AUTRUCHE Elevage etrentabilite’, Lespress Agronomiques de gembloux 19 Cunningham E.P (1969), Animal Breeding theory Institute of Animal Breeding, Oslo 20 David J Farell and Paul Stapleton (1985) Duck Production Science and World practice; Printed and Published by the University of N ew England, Arnidale 21 Hectammond K Graser H.U, Mc Donald.C.A (1992), Animal Breeding The Modern Approach University of Sydney, 22 Kinghorn B.(1994) Quantitative Genetics Manual University of N ew England 23 Leslie E Card, Malden C N esheim (1976) Poultry Production; LEA FEBIGER PHILADELPHIA 24 McDonald et al.(1990), Animal utrition 25 N RC (1998) N utrient requirements for Animal, Washington 26 Oluyemi J.A and F.A Roberts (1979) Poultry Production in Warn Wet Climates First published 1979 by The MACMILLAN PRRESS LTD London 27 Richard, M.Bourdon (1996), Understanding Animal Breeding 28 Vanchev.T, P Donchev, G Kaitajob (1989) Poultry production; Sofia 234 MỤC LỤC LỜI ÓI ĐẦU Chương CHĂ UÔI GIA CẦM THÀ H TỰU VÀ XU HƯỚ G PHÁT TRIỂ 1.1 Thành tựu ngành chăn nuôi gia cầm 1.1.1 Chăn nuôi gia cầm giới 1.1.2 Chăn nuôi gia cầm nước nhiệt đới N m 1.1.3 Chăn nuôi gia cầm Việt N am 1.2 Định hướng phát triển ngành chăn nuôi g ia cầm 1.2.1 Về giống 1.2.2 Về thức ăn nuôi dưỡng 1.2.3 N ghiên cứu quy trình ni thích hợp 1.2.4 Thị trường tiêu thụ sản phN m sách phát triển 7 12 12 16 16 18 18 18 Chương 19 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SI H LÝ GIA CẦM 2.1 Đặc trưng ngoại hình (bên ngồi) 2.2 Đặc trưng bên 2.2.1 Hệ Xương 2.2.2 Hệ 2.2.3 Hệ hơ hấp 2.2.4 Hệ tiêu hố 2.2.5 Hệ tuần hoàn 2.2.6 Hệ tiết sinh dục gia cầm trống 2.2.7 Hệ sinh dục trình hình thành trứng gia cầm 2.2.8 Vai trò hormon hoạt động sinh sản gia cầm 2.2.8 Một số đặc điểm sinh học khác gia cầm 19 19 22 22 23 24 25 32 33 Chương 44 34 39 42 235 GIỐ G VÀ CÔ G TÁC GIỐ G GIA CẦM 3.1 N guồn gốc hoá gia cầm 3.1.1 N guồn gốc gà nhà 3.1.2 N guồn gốc gà tây 3.1.3 N guồn gốc vịt nhà 3.1.4 N guồn gốc ngỗng 3.1.5 N guồn gốc bồ câu 3.2 Các quy luật di t ruyền ứng dụng công tác giống gia cầm 3.2.1 Sự di truyền tính trạng chất lượng gia cầm 2.1.4 Sự di truyền liên kết với giới tính ứng dụng phân biệt giới tính gà 3.1.4 Sự di truyền tính trạng số lượng 3.3 Công tác giống g ia cầm 3.3.1 Chọn lọc giống gia cầm 3.3.2 Sử dụng ưu lai chăn nuôi gia cầm 3.3.3 Phương pháp tạo dịng gà lai có suất cao 3.4 Hệ thống công tác g iống gia cầm 3.5 Các g iống gia cầm nuôi phổ b iến h iện 3.5.1 Các giống gà 3.5.2 Các giống vịt, ngan, ngỗng 44 44 44 47 47 47 47 47 48 52 55 58 58 59 64 65 65 65 91 Chương 100 SỨC SẢ XUẤT Ở GIA CẦM 4.1 Sức sản xuất trứng (Sức đẻ t rứng) 4.1.1 Sản lượng trứng 4.1.2 Khối lượng trứng 4.1.3 PhN m chất trứng (chất lượng trứng) 4.1.4 Thành phần cấu tạo trứng gia cầm 4.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến sức sản xuất trứng 4.2 Sức sản xuất thịt 4.2.1 Các tiêu đánh giá sức sản xuất thịt gia cầm 4.2.2 Tốc độ sinh trưởng 4.2.3.Thành phần hoá học thịt gia cầm 4.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sức sản xuất thịt 100 100 100 101 101 105 109 117 117 120 120 122 236 4.3 Sức sinh sản 4.3.1 Tỉ lệ thụ tinh 4.3.2 Tỉ lệ ấp nở 4.3.3 Tỉ lệ nuôi sống 123 123 124 125 Chương 126 ẤP TRỨ G GIA CẦM 6.1 Sinh lý sinh sản g ia cầm 6.1.1 Chức sinh lý quan sinh dục gà mái 6.1.2 Chức sinh lý quan sinh dục gà trống 6.1.3 Cấu tạo thành phần trứng (xem chương 2) 6.2 Sự phát dục phôi g ia cầm 6.2.1 Thời gian phát dục phôi gia cầm 6.2.2 Điều kiện cần thiết cho phát triền phơi gia cầm 6.2.3 Q trình phát triển phơi gia cầm trình ấp trứng 6.3 Kỹ thuật ấp trứng g ia cầm 6.3.1 Ấp trứng tự nhiên 6.3.2 Ấp trứng nhân tạo 6.4 Kiểm tra sinh vật học t rứng ấp 6.5 Một số nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ ấp nở 6.5.1 N guyên nhân di truyền 6.5.2 Ảnh hưởng nhiệt độ 6.2.3 Ảnh hưởng N m độ 6.2.4 Ảnh hưởng độ thơng thống 6.2.5 Ảnh hưởng đảo trứng 6.2.6 Ảnh hưởng khối lượng trứng 6.2.7 Ảnh hưởng thời gian bảo quản phương thức bảo quản 126 126 126 130 132 132 132 133 158 Chương 160 THỨC Ă VÀ DI H DƯỠ G GIA CẦM 6.1 N guồn thức ăn chăn nuôi g ia cầm 6.2.1 Cây ngô 6.2.2 Lúa gạo 160 160 160 161 134 137 138 138 150 154 154 154 155 157 157 157 237 6.2.3 Cây sắn 6.2.4 Cây đậu tương 6.1.5 Một số loại thức ăn giàu protein sử dụng chăn nuôi 6.4.3 N hu cầu vitamin 6.4.4 N hu cầu khoáng 6.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu dinh dưỡng gia cầm 6.5.1 Ảnh hưởng di truyền 6.5.2 Ảnh hưởng tính biệt 6.5.3 Ảnh hưởng lứa tuổi 6.5.4 Ảnh hưởng nhiệt độ N m độ chuồng nuôi 6.5.5 Ảnh hưởng chất lượng thức ăn cân chất dinh dưỡng 162 162 164 179 180 181 181 182 183 184 186 Chương 191 KỸ THUẬT UÔI DƯỠ G GIA CẦM 7.1 Các phương thức chăn nuôi g ia cầm 7.2 Kỹ thuật nuô i dưỡng gà 7.2.1 Kỹ thuật nuôi dưỡng gia cầm 7.2.2 Kỹ thuật ni dưỡng gà dị 7.2.3 Kỹ thuật ni dưỡng gà đẻ (gà sinh sản) 7.3 Kỹ thuật nuô i dưỡng vịt , ngan, ngỗng 7.3.1 Kỹ thuật nuôi vịt thâm canh 7.3.2 Kỹ thuật nuôi vịt chăn thả 7.3.3 Kỹ thuật nuôi dưỡng ngan 7.3.4 Kỹ thuật nuôi dưỡng ngỗng 7.4 Kỹ thuật nuô i dưỡng bồ câu 7.5 Kỹ thuật nuô i dưỡng chim cút (nuô i cút ) TÀI LIỆU THAM KHẢO 191 191 195 195 203 203 211 213 216 218 219 221 225 233 238

Ngày đăng: 28/09/2016, 08:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w