1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình chăn nuôi gia cầm

301 431 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 301
Dung lượng 3,19 MB

Nội dung

Lời nói đầu Nhằm giúp sinh viên có thêm tài liệu tham khảo, biên soạn tập tài liệu Bài giảng Chăn nuôi gia cầm Để hoàn thành tài liệu này, xin chân thành cảm ơn dạy dỗ, những ý kiến đóng góp quý báu nhiều hệ thầy giáo, cô giáo khoa Chăn nuôi Nuôi trồng Thuỷ sản, khoa Thú y, cán nghiên cứu, bạn đồng nghiệp, hệ sinh viên học viên cao học mà đà có hội đợc giảng dạy, anh chị chủ trang trại chăn nuôi gia cầm, cán kỹ thuật, bác nông dân Tất cả, Ngời Thầy thực tiễn làm công tác khuyến nông, triển khai dự án nớc Do thời gian eo hẹp trình độ hạn chế, chắn nhiều thiếu sót, mong bạn đọc lợng thứ tiếp tục đóng góp ý kiến để tập tài liệu đợc hoàn thiện thời gian tới, phục vụ kịp thời nhu cầu học tập, nghiên cứu sinh viên Tác giả Mở đầu tình hình chăn nuôi g giai đoạn 2001-2005 v phơng hớng phát triển giai đoạn 2006-2015 I Tình hình ngành chăn nuôi gà giai đọan 2001-2005 Tình hình chăn nuôi 1.1 Tình hình chung: Chăn nuôi gà nói riêng chăn nuôi gia cầm nói chung nghề sản xuất truyền thống lâu đời chiếm vị trí quan trọng thứ hai tổng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nớc ta Tăng trởng giai đọan 2001-2005 đạt 2,74% số lợng đầu con, giai đọan trớc dịch cúm tăng 9,02% giảm dịch cúm gia cầm 6,67% Sản lợng đầu đà tăng từ 158,03 triệu năm 2001 đạt cao vào năm 2003: 185,22 triệu Do dịch cúm gia cầm, năm 2004, đàn gà giảm 159,23 triệu con, 86,2% năm 2003; năm 2005, đàn gà đạt 159,89 triệu con, tăng 0,9% so với 2004 Chăn nuôi gà chiếm 72-73% tổng đàn gia cầm hàng năm (xem phụ lục) 1.2 Phát triển vùng sinh thái: Chăn nuôi gà phát triển mạnh vùng Đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long Đông Bắc Sản lợng đầu vùng năm 2003 tơng ứng 50,13; 34,58 26,57 triệu con, chiếm 60% đàn gà nớc Các vùng phát triển Đông Nam Bắc Trung bộ, chiếm 26%, vùng có sản lợng thấp Tây Bắc Tây Nguyên, chiếm từ 4-5% số lợng đầu 1.3 Các phơng thức chăn nuôi Chăn nuôi gà có phơng thức chính: a) Chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ : phơng thức chăn nuôi truyền thống nông thôn Việt Nam Đặc trng phơng thức chăn nuôi nuôi thả rông, tự tìm kiếm thức ăn tận dụng phụ phẩm nông nghiệp, đồng thời tự ấp nuôi Phơng thức phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế hộ nông dân, với giống gà địa có chất lợng thịt trứng thơm ngon Theo số liệu điều tra Tổng cục Thống kê năm 2004 có tới 65% hộ gia đình nông thôn chăn nuôi gà theo phơng thức (trong tổng số 7,9 triệu hộ chăn nuôi gia cầm) với tổng số gà theo thời điểm ớc tính khoảng 110-115 triệu (chiếm khoảng 50-52% tổng số gà xuất chuồng năm) b) Chăn nuôi bán công nghiệp: Đây phơng thức chăn nuôi tơng đối tiên tiến, nuôi nhốt chuồng thông thóang tự nhiên với hệ thống máng ăn uống bán tự động Giống chăn nuôi thờng giống kiêm dụng nh Lơng phợng, Săcso, Kabir chủ yếu sử dụng thức ăn công nghiệp hình thức chăn nuôi hàng hoá, quy mô đàn thờng từ 200-500 con; tỷ lệ nuôi sống hiệu chăn nuôi cao; thời gian nuôi rút ngắn (70-90 ngày), quay vòng vốn nhanh Ước tính có khoảng 10-15% số hộ nuôi theo phơng thức với số lợng gà sản xuất hàng năm chiếm tỷ lệ 25-30% Các địa phơng phát triển mạnh hình thức Hà Tây, Hải Dơng, Hng Yên, Đồng Nai, Khánh Hòa, Bình Dơng c) Chăn nuôi công nghiệp: Chăn nuôi gà công nghiệp phát triển khoảng 10 năm trở lại đây, nhng mạnh từ 2001 đến Các giống nuôi chủ yếu giống cao sản (Isa, Lomann, Ross, Hiline, ), sử dụng hoàn toàn thức ăn công nghiệp, ứng dụng công nghệ tiên tiến nh chuồng kín, chuồng lồng, chủ động điều khiển nhiệt độ, ẩm độ, cho ăn uống tự động Năng xuất chăn nuôi đạt cao: gà nuôi 42-45 ngày tuổi đạt 2,2-2,4 kg/con Tiêu tốn 2,2-2,3 kg TA/kg tăng trọng Gà đẻ đạt 270-280 trứng/năm, tiêu tốn 1,8-1,9 kg TA/10 trứng Ước tính, chăn nuôi công nghiệp đạt khoảng 18-20% tổng sản phẩm chăn nuôi gà Chăn nuôi công nghiệp chủ yếu hình thức gia công, liên kết trang trại với doanh nghiƯp n−íc ngoµi nh− C.P Group, Japfa, Cargill, Proconco vµ phát triển mạnh tỉnh nh Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thanh Hóa, Khánh Hòa, Đồng Nai, Bình Dơng Ngoài ra, nhiều hộ nông dân, trang trại có tiềm lực tài kinh nghiệm chăn nuôi t chủ đầu t chăn nuôi theo phơng thức công nghiệp Trớc dịch cúm gia cầm (năm 2003), nớc có 2.260 trang trại chăn nuôi gà lớn với quy mô phổ biến từ 2.000-30.000 con/trại; có số trang trại nuôi với quy mô từ 60.000 đến 100.000 Các tỉnh có số lợng trang trại chăn nuôi gà lớn Hà Tây: 797 trang trại, Đồng Nai: 281 trang trại, Bình Dơng: 208 trang trại, Thanh Hóa: 191 trang trại, Lâm Đồng: 126 trang trại v.v 1.4 Hệ thống sản xuất giống a) Giống gà nội Việt Nam có nhiều giống gà nội đợc chọn lọc hoá từ lâu đời nh gà Ri, gà Mía, gà Hồ, gà Hơ Mông, gà Tre, gà ác v.v Một số giống có chất lợng thịt trứng thơm ngon nh gà Ri, gà Hơ Mông Tuy nhiên, không đợc đầu t chọn lọc lai tạo nên suất thấp (khối lợng xuất chuồng đạt 1,2- 1,5 kg/con với thời gian nuôi kéo dài 6-7 tháng, sản lợng trứng đạt 60-90 quả/mái/năm Một số giống quý nhng tồn số địa bàn hẹp nh gà Hồ, gà Đông Tảo, gà Mía Việc sản xuất cung cấp giống diễn hộ gia đình chăn nuôi chủ yếu theo hình thức tự sản, tự tiêu địa phơng Hiện nay, nớc có sở nghiên cứu chọn lọc, cải tạo giống gà Ri nhng quy mô quần thể đầu t kinh phí hạn chế, giống đợc cải tiến chậm, chất lợng cha cao, số lợng đa sản xuất cha nhiều Việc sản xuất giống tự cung, tự cấp, sở giống gốc, chọn tạo dẫn đến giống bị đồng huyết làm giảm xuất, hiệu chăn nuôi giống nội địa, chí nguy triệt tiêu giống quý Các giống gà nôi cần đợc quan tâm để bảo tồn phát huy tính u việt phù hợp với chăn nuôi nông hộ, vùng nông thôn, trung du, miền núi b) Giống gà nhập nội Trong năm qua, nớc ta đà nhập 14 giống gà Các giống nhập chủ yếu bố mẹ số giống ông bà Do công nghệ chăn nuôi cha hòan toàn đồng nên suất giống nhập nuôi nớc ta đạt 85-90% so với suất chuẩn giống Các giống nhập đợc nuôi sở giống nhà nớc, công ty nớc nớc nh sau: Các doanh nghiệp nhà nớc, đơn vị nghiên cứu khoa học chăn nuôi gia cầm; doanh nghiệp có vốn nớc (có công ty lớn C.P group, Japfacomfeed, Topmill); trang trại gia cầm t nhân Cả nớc có 11 sở giống trực thuộc Trung ơng chăn nuôi gà giống gốc với số lợng giống nuôi giữ gần khoảng 3.000 gia cầm cụ kỵ 18.000 gia cầm giống ông bà) Bên cạnh đó, có 106 trại giống thuộc thành phần kinh tế khác (10 sở công ty có vốn nớc ngoài, 20 sở doanh nghiệp địa phơng, số lại trang trại t nhân) Do đơn vị nhập giống bố mẹ số lợng giống ông bà, không giữ đợc giống lâu dài, nên hàng năm sở phải nhập giống thay Nh vậy, chăn nuôi gà hoàn toàn lệ thuộc vào nớc giống có suất cao Những năm qua, n−íc nhËp khÈu kháang triƯu gµ bè mĐ, vµ 4.000-5.000 gà ông bà năm để sản xuất giống thơng phẩm cung cấp cho chăn nuôi gà nớc Đây tồn lớn ngành chăn nuôi gà nớc ta cần có thay đổi, đầu t lớn sách đề xuất để chủ động giống chất lợng cao giống cao sản cung cấp cho sản xuất Tình hình dịch bệnh 2.1 Do phơng thức chăn nuôi nhỏ lẻ, thả rông, buôn bán, giết mổ phân tán, không đảm bảo an toàn sinh học nên dịch bệnh thờng xuyên xẩy ra, gây tổn thất lớn kinh tế Các bệnh thờng gặp Niucátxơn, Gumbôrô, Tụ huyết trùng, Dịch tả v.v Trong đó, tỷ lệ gia cầm bị bệnh Niucátxơn từ 40-53%, bƯnh Gumb«r« 27-32%, tơ hut trïng 14-15% Theo sè liệu điều tra Viện Chăn nuôi Quốc gia, tỷ lƯ chÕt tõ në cho ®Õn lóc tr−ëng thành đàn gà nuôi thả rông 47%; chi phí thuốc thú y trị bệnh lên đến 10-12% giá thành 2.2 Dịch cúm gia cầm: Dịch cúm gia cầm ®· bïng ph¸t ë n−íc ta tõ th¸ng 12/2003 ®Õn Qua hai năm dịch đà phát đợt Tổng số gia cầm (cả gà vịt) chết tiêu huỷ qua đợt dịch 51 triệu con, thiệt hại ớc tính gần 10.000 tỷ đồng Dịch cúm gia cầm đà gây thiệt hại nặng nề cho ngành chăn nuôi gia cầm, ảnh hởng lớn đến nhiều lĩnh vực có liên quan nh công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi, công nghiệp chế biến thực phẩm, ngành dịch vụ, du lịch Hiện nay, ngời chăn nuôi e ngại đầu t nguy dịch cúm thờng trực đe dọa, giá bấp bênh, gà giống, lúc khủng hoảng thiếu, khủng hoảng thừa Khả khôi phục, phát triển bền vững ngành chăn nuôi gà thời gian trớc mắt khó khăn Do ảnh hởng dịch cúm gia cầm hai năm qua, đàn gà giảm sút nhiều Năm 2004, tổng đàn gà 159,23 triệu con, 86,2% năm 2003 Năm 2005, đàn gà có 159,889 triệu con, tăng 0,9% so với 2004 Các vùng bị thiệt hại nhiều Đồng sông Cửu Long (giảm 7,2%), Đông Nam Bộ (8,3%) Đồng sông Hồng (giảm 8,9%) Các vùng bị ảnh hởng Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Trung Bộ Tình hình buôn bán, giết mổ, chế biến 3.1 Tình hình trớc dịch cúm Trớc dịch cúm bùng phát, hệ thèng giÕt mỉ, chÕ biÕn gia cÇm ë n−íc ta lạc hậu Hầu hết gia cầm (cả gà vịt) đợc giết mổ thủ công, phân tán khắp nơi (tại chợ buôn bán gia cầm, hè phố, thôn xóm, hộ gia đình v.v ); vệ sinh an toàn thực phẩm không bảo đảm Trớc dịch, nớc có khoảng 28 sở lớn chế biến thịt, nhng nguyên liệu chế biến chủ yếu thịt lợn trâu bò, sản lợng thịt gà, vịt không đáng kể Vì vậy, 95% sản phẩm thịt gia cầm đợc tiêu thụ dạng tơi sống Việc buôn bán tràn lan, giết mổ thủ công, phân tán nguyên nhân làm lây lan phát tán bệnh dịch, có bệnh cúm gia cầm Tổ chức Nông Lơng Liên hiệp quốc (FAO) đà cảnh báo: chợ buôn bán, giết mổ gia cầm sống kho lu trữ nguồn lây truyền bệnh cúm Việt Nam 3.2 Tình hình sau dịch Trớc diễn biến phức tạp dịch cúm, yêu cầu thị trờng sử dụng sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nhiều địa phơng, doanh nghiệp đà đầu t xây dựng sở, dây chuyền giết mổ, chế biến sản phẩm gia cầm Tính đến ngày 01/3/2006, toàn quốc có 136 sở giết mổ, chế biến gia cầm, thờng giết mổ chung gà vịt Trong đó, Đồng sông Cửu Long có 45 sở, Đông Nam Bộ: 26, Đồng sông Hồng: 26, Nam Trung Bộ: 11, Tây Nguyên: 11, Đông Bắc: 9, Bắ trung Bộ: Tây Bắc có sở, với công suất giết mổ gần 90.000 con/ngµy Mét sè tØnh, thµnh tỉ chøc tèt viƯc giết mổ, chế biến tập trung nh Đà Nẵng, Hà Nội, đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh, với công xuất giết mổ gần 60.000 con/ngày nhng đà quy hoạch từ 50 sở nhỏ lẻ tập trung thành sở giết mổ tập trung để giám sát chặt chẽ đầu vào, đầu Nhiều doanh nghiệp đà đầu t dây chuyền công nghiệp, tự động, víi c«ng xt lín nh− C«ng ty Phó An Sinh, An Nhơn, Vinafood, Huỳnh Gia Huynh Đệ, Công ty cổ phần Phúc Thịnh v.v Nhiều doanh nghiệp đà phát triển chăn nuôi gắn liền với giết mổ, chế biến đơn vị để đảm bảo khép kín, an toàn nguồn nguyên liệu 3.3 Những tồn tại: Phần lớn dây chuyền giết mổ địa phơng thủ công, bán công nghiệp, mức đầu t thấp Cơ sở vật chất nh nhà xởng, kho tàng, thiết bị làm lạnh, xử lý môi trờng cha đợc quan tâm đầu t mức Nhiều sở tận dụng nhà xởng cũ, nhà giết mổ nằm sát chuồng gà, sở giết mổ nằm khu dân c, nhiều sản phẩm cha thực đảm bảo vệ sinh Lao động kỹ thuật thiếu nghiêm trọng Số sở chế biến để nâng cao giá trị sản phẩm nhỏ bé Tại nhiều tỉnh cha xây dựng đợc sở giết mổ, chế biến gia cầm có nguồn nguyên liệu thị trờng (Vĩnh Phúc, Nam Định, Khánh Hòa, Quảng Ninh ) Phần lớn tỉnh cha có quy hoạch sách đầu t cho ngành giết mổ, chế biến gia cầm Tình hình thị trờng sản phẩm 4.1 Thị trờng trớc dịch cúm gia cầm: Trên 95% sản phẩm bán tơi sống hòan toàn tiêu thụ nớc Gà sống sản phẩm đợc bán khắp nơi, chợ nông thôn, chợ phiên, chợ nông sản chợ thành thị Sản phẩm không chế biến, không bao gói, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Nguyên nhân chủ yếu do: - Tập quán, truyền thống chợ làng quê, thói quen sử dụng sản phẩm tơi sống ngời tiêu dùng đà hình thành từ lâu, khã thay ®ỉi - Ngn thu nhËp thÊp, khã chấp nhận sản phẩm chế biến, giá thành cao - Chăn nuôi tự cung, tự cấp, giết mổ nhà - Nhà nớc địa phơng cha có quy hoạch sách hỗ trợ công nghiệp chế biến, giết mổ Từ nguyên nhân trên, làm cho thị tr−êng s¶n phÈm qua giÕt mỉ, chÕ biÕn thêi gian dài phát triển 4.2 Thị trờng xảy dịch cúm Do tâm lý e ngại lây truyền bệnh dịch, công nghiệp chế biến, giết mổ, sản phẩm không đợc chế biến bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm nên ngời dân không sử dụng sản phẩm gia cầm Trong thời gian từ tháng 9-12/2006, thị trờng gần nh hoàn toàn đóng băng, sản phẩm thịt, trứng ứ đọng, gây tổn thất nghiêm trọng cho ngành chăn nuôi gây thiệt hại cho ngời tiêu dùng Điều cho thấy, công nghiệp chế biến, giết mổ cha phát triển chăn nuôi thị trờng không bền vững 4.3 Tình hình thị trờng nay: Trớc tình hình đó, số tỉnh, thành phố đà tăng cờng quản lý có sách hỗ trợ, khuyến khích ổn định thị trờng Một số doanh nghiệp đà đầu t xây dựng sở giết mổ, chế biến tập trung, cung cấp cho thị trờng lợng sản phẩm bảo đảm vệ sinh định, bớc đầu tạo niềm tin thói quen sử dụng sản phẩm qua chế biÕn, giÕt mỉ cho ng−êi tiªu dïng Tuy nhiªn, thời gian gần đây, sau dịch cúm gia cầm tạm lắng, việc quản lý buôn bán sản phẩm nhiều nơi bị buông lỏng, xu hớng vận chuyển, buôn bán, sử dụng gia cầm sống, vùng nông thôn có chiều hớng phát triển trở lại nguyên nhân làm nhà đầu t e ngại việc xây dựng sở giết mổ chế biến tập trung công nghiệp Những tồn thách thức chăn nuôi gà 5.1 Chăn nuôi gà chủ yếu nhỏ lẻ, phân tán nông hộ Chăn nuôi gà chủ yếu có phơng thức: chăn nuôi nhỏ lẻ hộ gia đình, chăn nuôi bán công nghiệp chăn nuôi công nghiệp Bình quân, hộ nuôi bình quân nuôi 28-30 Chăn nuôi gà theo phơng thức phân tán, nhỏ lẻ nông hộ lớn Ngời dân chăn nuôi chủ yếu theo kinh nghiệm, cha đợc đào tạo Hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ hộ gia đình tập quán, truyền thống nhng nguy lây lan phát tán mầm bệnh, (từ chăn nuôi nhỏ lẻ dẫn đến buôn bán, giết mổ nhỏ lẻ phổ biến) Chăn nuôi công nghiệp bán công nghiệp hình thức sản xuất hàng hóa, xu phát triển nhng gặp nhiều khó khăn thời gian qua đòi hỏi đầu t lớn, kỹ thuật cao, có quỹ đất thị trờng ổn định 5.2 Năng suất hiệu chăn nuôi thấp: Các giống gà địa có suất thấp, giống công nghiệp cao sản hoàn toàn nhập từ nớc suất cha cao, đạt 8590% so với xuất xứ Chăn nuôi hàng hoá quy mô lớn, tập trung chiếm tỷ trọng thấp Số lợng quy mô trang trại tập trung cha nhiều ớc tính sản phẩm chăn nuôi theo phơng thức đạt 30-35% số lợng đầu sản xuất 5.3 Nguồn lực đầu t cho chăn nuôi x hội nhỏ bé: Phần lớn ngời dân nghèo, khả tài thấp Chính sách hỗ trợ nhà nớc nhiều năm qua gần nh nhỏ bé Việc phát triển chăn nuôi trang trại, hàng hóa quy mô lớn gặp nhiều khó khăn, thiếu vốn đầu t trầm trọng, quỹ đất đai để quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung trở ngại phổ biến địa phơng 5.4 Thách thức trình hội nhập Hiện nay, chăn nuôi gà chăn nuôi gia cầm nói chung cha đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng xà hội Sản lợng thịt, trứng/ngời/năm so với nớc khu vực giới thấp nhiều Sản lợng thịt đạt 3,8-4,2 kg, sản lợng trứng đạt 48-50 quả/ng/năm (tính chung gà thủy cầm) (Tiêu thụ Trung Quốc năm 2004 đạt 8,4 kg thịt 10,4 kg trứng/ng/năm; Hoa Kỳ: 28 kg thịt gia cầm/ng/năm 2003 ) Thức ăn chăn nuôi giá thành cao phần nguyên liệu phải nhập từ nớc (ngô, đậu tơng, bột cá, premix, khô dầu ) Các sở giống gốc nhỏ, giống công nghiệp cao sản phụ thc n−íc ngßai Tr−íc xu thÕ héi nhËp gia nhập WTO vào năm tới, ngành chăn nuôi gà phải đối mặt với cạnh tranh lớn công ty, tập đoàn nớc ngòai với tiềm lực tài lớn, trình độ công nghệ, kỹ thuật cao, u chủ động giống, nguồn nguyên liệu giá rẻ Đó thực thách thức lớn ngành chăn nuôi gà tiến trình hội nhập tới nớc ta II Mục tiêu phát triển chăn nuôi gà giai đọan 2006-2015 Mục tiêu tổng quát a) Chuyển đổi mạnh mẽ chăn nuôi gà nhỏ lẻ, phân tán, suất thấp sang hớng tập trung, công nghiệp, suất, hiệu cao Chuyển dịch chăn nuôi hàng hóa lên vùng trung du Giảm chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ vùng đồng đông dân c b) Chủ động kiểm soát khống chế đợc dịch cúm gia cầm năm 20062007 Thanh toán bệnh cúm gia cầm năm 2008-2010 c) Xây dựng ngành công nghiệp chế biến, giết mổ nhằm cung cấp sản phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm cho nhân dân, nâng cao giá trị sản phẩm gia cầm, phát triển thị trờng bền vững Mục tiêu cụ thể a) Về chăn nuôi: - Phấn đấu tăng tỷ trọng thịt gia cầm (cả gà thủy cầm) đạt 28% năm 2010 32% năm 2015 tổng sản lợng thịt loại (so với 2003 16-17%) - Sản lợng thịt gà chiếm 82% năm 2010; 88% năm 2015 tổng đàn gia cầm (do chăn nuôi vịt giảm) - Mức tăng trởng dự kiến nh sau: + Giai đoạn 2006-2010: tốc độ tăng đàn 7,8%/năm, tăng sản lợng thịt 21,9% Năm 2010 số lợng gà 233 triệu con; sản lợng thịt 1.188 nghìn tấn; sản lợng trứng 6.766 triệu Giai đọan 2011-2015, tốc độ tăng đàn 8,5%/năm, sản lợng thịt tăng 10,9% Năm 2015 số lợng gà 350 triệu con; sản lợng thịt 1.992 nghìn tấn; sản lợng trứng 9.236 triƯu qu¶ b) VỊ chÕ biÕn, giÕt mỉ Khun khÝch thành phần kinh tế đầu t xây dựng sở chến biến, giết mổ nhằm cung cấp sản phẩm vệ sinh, an toàn thực phẩm nâng cao giá trị sản phẩm chăn nuôi Phấn đấu đến năm 2010, nớc có 120 sở giết mổ, với công suất 230 triệu con, đạt 30% so với số đầu sản xuất; đến năm 2015, nớc có 170 sở, công suất giết mổ đạt 385 triệu con, đạt 35% số đầo sản suất III Các giải pháp sách Các giải pháp kỹ thuật a) Chuyển đổi phơng thức chăn nuôi: Chuyển đổi mạnh mẽ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang chăn nuôi tập trung, trang trại Dịch chuyển chăn nuôi hàng hóa lên vùng trung du Chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ vùng trung du, miền núi phải nuôi hàng rào ngăn cách, không chăn thả tự do, đảm bảo an toàn sinh học Giảm chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ vùng đồng đông dân c b) ứng dụng công nghệ tiên tiến vào chăn nuôi Thực hiên chăn nuôi khép kín, vào, ứng dụng lọai chuồng nuôi tiên tiến nh chuồng kín, chuồng lồng, máng ăn, máng uống tự động Tăng cờng sử dụng thức ăn công nghiệp vào chăn nuôi nông hộ để tăng xuất, hiệu chăn nuôi c) Đầu t chọn tạo số giống địa có phẩm chất thịt, trứng thơm ngon Các giống gà nội nh gà Ri, gà Hồ, gà HMông giống có phẩm chất thịt trứng thơm ngon, khả chịu đựng kham khổ, khả chống chịu bệnh tật cao, nguồn gien quý cần đợc đầu t chọn tạo để nâng cao suất dùng lai tạo với giống khác để cải tiến xuất, tạo lai suất cao cung cấp giống cho sản xuất d) Đẩy mạnh công tác thú y: Thực tiêm phòng bắt buộc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, đặc biệt vắc xin cúm gia cầm theo Quyết định số 63/2005/QĐ-BNN ngày 13/10/2005 Bộ trởng Bộ Nông nghiệp PTNT Tuyên truyền rộng rÃi để ngời chăn nuôi hiểu biết áp dụng biện pháp an toàn sinh học chăn nuôi, thờng xuyên tiêu độc, khử trùng, vệ sinh chuồng trại, môi trờng Tăng cờng lực ngành thú y, cấp xà Xà hội hóa công tác thú y để huy động đợc nhiều ngời có chuyên môn tham gia tiêm phòng phòng chống dịch bệnh Thực kiểm tra, giám sát đến sở chăn nuôi, chợ buôn bán, sở giết mổ, chế biến gia cầm để đảm bảo an toàn sinh học vệ sinh an toàn thực phẩm Quy hoạch đầu t xây dựng chợ đầu mối buôn bán gia cầm, chợ bán sản phẩm gia cầm vùng xung quanh thành phố lớn Giải pháp sách a) Chính sách đất đai quy hoạch Chỉ có quy hoạch chăn nuôi, buôn bán, chế biến, giết mổ tập trung tiếp nhận hỗ trợ đầu t xử lý môi trờng Các địa phơng cần tiến hành quy hoạch vùng chăn nuôi, giết mổ, chế biến tập trung, công nghiệp; giải thủ tục đền bù, thu hồi đất, giải phóng mặt bằng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất để giao cho thuê tổ chức, cá nhân có dự án đầu t xây dựng sở chăn nuôi tập trung, công nghiệp b) Chính sách đầu t u đầu t Nhà nớc dùng vốn ngân sách hỗ trợ đầu t xây dựng sở hạ tầng nh đờng giao thông, hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nớc tới khu chăn nuôi tập trung, công nghiệp Đề nghị Chính phủ ban hành Nghị định thi hành Luật Đầu t (có hiệu lực thi hành từ 01/7/2006), quy định ngành chăn nuôi, chế biến, giết mổ gia cầm đợc hởng u đÃi đầu t (nh Nghị định 51/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999) c) Chính sách tín dụng Nhà nớc vay vốn u đÃi (ODA) tõ c¸c tỉ chøc qc tÕ, tõ c¸c n−íc cho ngành chăn nuôi gia cầm, giết mổ, chế biến vay u đÃi để tạo nguồn lực đổi Đề nghị Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 106/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/4/2004 Tín dụng phát triển Nhà nớc, đó, cho phép ngành chăn nuôi gia cầm quy mô trang trại, ngành chế biến, giết mổ gia súc, gia cầm công nghiệp đợc vay vốn Tín dụng phát triển từ Quỹ Hỗ trợ phát triển để tạo nguồn lực đầu t, xây dựng đổi ngành chăn nuôi công nghiệp chế biến, giết mổ d) Chính sách hỗ trợ Để khuyến khích, hỗ trợ chuyển đổi chăn nuôi, xây dựng công nghiệp giết mổ, chế biến gia cầm, ngày 13/3/2006, Thủ tớng Chính phủ đà có Quyết định số 394/QĐTTg sách hỗ trợ khuyến khích ngành chăn nuôi gia cầm, ngành chế biến, giết mổ gia súc, gia cầm tập trung, công nghiệp Trong đó, nội dung u đÃi cao lọai thuế, tiền thuê đất, hỗ trợ chuyển đổi nghề, hỗ trợ 40% lÃi suất vốn vay đầu t Đề nghị địa phơng cụ thể hóa sách Chính phủ để ngời dân đợc tiếp thu nguồn hỗ trợ Đề nghị Chính phủ kéo dài thời gian thực Quyết định 394/QĐ-TTg trớc mắt đến 2010 Đề nghị địa phơng Thông t 42/2006/TT-BNN ngày 01/6/2006 Bộ Nông nghiệp PTNT để triển khai thực tế điạ phơng e) Giải pháp thị trờng - Kiên thực việc nghiêm cấm buôn bán, giết mổ gia cầm sống thành phố, thị xÃ, khu đông dân c Các địa phơng triển khai thực nghiêm túc Quyết định 3065/QĐ-BNN-NN ngày 07/11/2005 Bộ Nông nghiệp PTNT Quy định điều kiện chăn nuôi, ấp trứng, vận chuyển, giết mổ, buôn bán gia cầm sản phẩm gia cầm Quyết định 87/2005/QĐ-BNN ngày 26/12/2005 Quy trình kiểm sóat giết mổ động vật - Tăng cờng kiểm tra, kiểm dịch chợ buôn bán, sở giết mổ, chế biến gia cầm để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Kiểm tra chặt chẽ việc nhập lậu gia cầm qua biên giới, kiên tiêu hủy, xử lý nặng trờng hợp nhập gia cầm trái phép qua biên giới I Hiện trạng chăn nuôi gà giai đoạn 2000-2005 Bảng 1: Số lợng gia cầm qua năm 2000 Năm 2001 2002 ĐVT: triệu 2004 2005 2003 Tû lÖ Tû lÖ Tû lÖ Tû lÖ Tû lệ Tỷ lệ Số Số Số Số Số Số tăng tăng tăng tăng tăng tăng lợng lợng lợng lợng lợng l−ỵng (%) (%) (%) (%) (%) (%) Vïng 196,1 9,4 218,1 Miền Bắc 112,8 9,2 126,5 ĐBSH 44,82 9,7 46,86 Đông Bắc 39,95 8,2 45,62 Tây Bắc 5,07 1,3 6,80 BTB 23,00 12,0 27,16 MiÒn Nam 83,33 9,7 91,60 DH miền Trung 13,88 15,6 14,36 Tây Nguyên 4,93 37,8 5,62 §NB 20,31 6,7 24,90 §BSCL 44,21 6,9 46,72 (Nguån: Tæng cục Thống kê) Cả nớc 11,2 22,1 9,0 14,2 34,1 18,1 10,0 3,5 14,0 22,7 5,7 233,3 134,9 50,66 47,33 7,11 29,79 98,39 15,36 6,26 26,78 49,99 7,0 6,7 8,1 3,8 4,6 9,7 7,4 7,0 11,4 7,6 7,0 254,1 151,7 65,50 41,64 7,85 36,68 102,4 16,19 10,06 24,67 51,46 8,9 12,4 29,3 -22,0 10,4 23,1 4,1 5,4 60,7 -7,9 2,9 218,2 142,1 59,08 39,51 7.87 35,60 76,09 14,80 8,70 17,05 35,60 -14,1 -6,3 -9,8 -5,1 0,3 -3,0 -25,7 -8,6 -13,7 -30,9 -30,9 219,9 0,8 149,9 5,5 62,36 5,6 41,61 5,3 8,33 5,8 37,56 5,5 70,05 -7,9 13,85 -6,4 8,73 0,3 16,13 -5,4 31,35 -10,6 Bảng : Số lợng gà qua năm ĐVT: triệu Năm 2001 2002 Số Số lợng lợng Vùng Cả nớc Miền Bắc Đ.B Sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Miền Nam D.H Miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đ.B Sông Cửu Long 2003 Tỷ lệ tăng (%) Số lợng 158,0 169,6 7,3 185,2 101,1 36,0 38,7 6,0 20,4 57,0 9,5 4,8 20,8 21,8 106,5 39,1 39,7 6,1 21,6 63,2 10,2 5,4 21,9 25,7 5,3 8,6 2,4 2,8 5,6 10,9 7,1 12,0 5,2 17,9 118,4 50,1 34,6 6,5 27,2 66,8 11,0 8,9 20,4 26,6 10 2004 2005 Tû lÖ Tû lÖ Số Số tăng tăng lợng lợng (%) (%) 9,2 Tỷ lệ tăng (%) 159,2 -14,0 160 0,4 11,2 109,9 -7,2 28,2 44,7 -10,8 -12,8 32,6 -5,8 6,5 6,5 -0,5 26,0 26,1 -4,1 5,7 49,4 -26,1 7,5 10,0 -8,8 63,3 7,6 -14,5 -6,8 14,5 -29,0 3,6 17,3 -34,8 115 46 34 28 45 10 14 14 4,3 2,4 4,9 3,3 7,2 -8,3 1,4 1,4 -6,3 -19,8 Tác d ng c a r u kh mùi tanh, th i gian cho r u vào ph i c n c vào t ng lo i nguyên li u cách th c n u Ví d : Kho cá, xào tôm, xào th t nên cho r u vào lúc th c n chín, n u canh đ r u vào lúc canh sơi 4-DÞch cóm gμ lớn lịch sử chăn nuôi Việt Nam Bài tổng hợp Những trận cúm lớn lịch sử nhân loại Cúm Tây Ban Nha Cúm Tây Ban Nha xảy năm 1918 1919, sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt, virus H1N1 g©y ra, typ A, cịng gièng nh− virus cúm gà giới, gây chết ngời vòng 24 mà nguyên nhân điều bí ẩn Đây đại dịch gây chết ngời nhiều lịch sử, tõ 25 ®Õn 40 triƯu ng−êi chÕt Sè ng−êi chÕt năm cao số ngời đại dịch AIDS 23 năm qua Vụ dịch kết hợp với virus cúm lợn kể lợn Mỹ nhiễm bệnh sau lây lan nhiều nớc quân đội Mỹ hành quân chiến tranh giới thứ Các nớc đồng minh chiến tranh giới thứ gọi Cúm Tây Ban Nha họ hiểu nhầm nguồn gốc phát sinh, tởng từ Tây Ban Nha, nhng thực từ Tây Tạng (Trung Quốc) năm 1917, Binh lính tham gia chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt ®· mang virus lây nhiễm khắp lục địa đến Pháp, virus thay đổi đặc tính, trở nên ác tính Dịch bệnh lây lan qua Tây Ban Nha nhanh chóng lây lan khắp giới, làm cho 525 triệu ngời, tức 1/3 dân số giới lúc đó, bị nhiễm bệnh Riêng Tây Ban Nha, tháng – 1918 cã ®Õn triƯu ng−êi chÕt Ng−êi Tây Ban Nha gọi dịch cúm Cúm Pháp Vụ dịch cúm châu (Asian Flu) (1957 1958) làm cho triệu ngời thiệt mạng Nguồn virus Nam Trung Quốc, lúc đầu nhiễm bệnh vịt sau lây sang lợn lây sang ngời Cúm lợn (Swine Flu 1976) lần virus từ lợn giết chết nhiều lính Mỹ Vụ dịch cúm gà (Avian Flu 1997 1998) Hồng kông: lần virus đợc truyền từ gà sang ngời Hồng Kông làm chết ngời Ngoài bệnh từ động vật lây sang ngời - Virus Ebola 1976 châu Phi nguồn gốc từ khỉ làm chết 900 ngời châu Phi Phát lần đầu sông Ebola-Longo sau lây sang nớc khác vùng - Virus HIV 1981 20 năm qua ®· nhiƠm bƯnh 40 triƯu ng−êi, lµm chÕt 20 triƯu ng−êi Lý thuyÕt cho r»ng virus tõ khØ ch©u Phi lây qua suất - Virus Nipah 1998 1999 gây bệnh lợn sang ngời Phát Singapore sau Malaysia làm 100 ngời chết Việc lây bệnh từ ngời sang ngời cha đợc thông báo Lịch sử đà có nhiều thảm hoạ dịch bệnh từ gia súc gia cầm lây sang ngời Ngày việc phát triển chăn nuôi, ô nhiễm môi trờng thay 287 đổi thời tiết khí hậu, nguy dịch bệnh nguy hiểm từ đồng vật lây sang ngời cao Đại dÞch cóm H5N1 Tỉ chøc Y tÕ thÕ giíi (WHO) cảnh báo đại dịch cúm H5N1 lây lan Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan số nớc khác gây tử vong hàng loạt Hiện virus H5N1 lây nhiễm đến ngời mức độ có giới hạn Tuy nhiên, Việt Nam có khả chúng tiếp tục lân truyền cho ngời Nừu xuất khả này, chắn H5N1 lan truyền nhanh chóng phạm vi toàn giới, trở thành đại dịch cúm gà toàn cầu có khả nguy hiểm đại dịch viêm đờng hô hấp cấp (SARS) Theo WHO, hiểm hoạ đại dịch H5N1 nguy hiểm loại virus gây tử vong lớn giới Sự lây lan toàn cầu gây hậu hàng triệu ngời chết toàn cầu Những tác động mặt xà hội, kinh tế sức khoẻ lớn đại dịch SARS 2-Những điều cần biết Dịch cúm gà Bệnh cúm gà virus gây nên, chúng có số đặc tính sau đây: Tại hội nghị quốc tế dịch cúm gà tổ chức Thái Lan hôm 28/1, Tổ chức Y tế giới (WHO) phân phát tài liệu câu hỏi trả lời liên quan dến cúm gà lan tràn khắp châu Sau xin trích thông tin tài liệu bổ ích Cúm ? + Cúm gà loại bệnh truyền nhiễm gà gây chủng dạng A virus cúm Bệnh, lần xác định Italia 100 năm trớc dây, xuất toàn giới + Tất loại gia cầm đợc cho nghi gây cúm gà số loài nh vịt giời có khả chống chịu so với loài khác Các giống gia cầm hoá nh gà gà tây bị hiềm nghi đặc biệt Virus nhảy trực tiếp từ gà sang ngời Gà thải virus môi trờng 10 ngày kể từ ngày nhiễm bệnh qua đờng miệng phân Cần 24 tháng để chế tạo vaccine chống virus H5N1 + Lây nhiễm bùng phát phổ rộng triệu chứng gà trải từ ốm nhẹ đếm ốm có độ lây lan cao tử vong nhanh, dẫn đến kết vụ dịch trầm trọng + Với ca nặng, cúm đợc đặc trng lên sốt nặng đột ngột tử vong nhanh với tỷ lệ chết lên đến 100 phần trăm Ngời có nhiễm cúm gà không ? + Cúm gà thờng không lây sang loài khác gà lợn Ngời ngời đà nhiễm cúm gà Hồng Kông năm 1997 chủng H5N1 lây sang 18 ngời số họ qua đời + Nh vậy, ngời đà bị nhiễm bệnh sau tiếp xúc với gia cầm mắc bệnh sống + Các nghiên cứu gene cho thấy virus nhảy trực tiếp từ gà sang ngời đà gây bệnh với tỷ lệ tử vong cao + Toàn quần thể gà Hồng Kông, ớc tính khoảng 1,5 triệu con, bị diệt vòng ba ngày Điều đợc cho giúp ngăn chặn vụ đại dịch 288 + Tổ chøc Y tÕ thÕ giíi nãi virus cóm gµ H5N1 chịu trách nhiệm nhiều ca tử vong Việt Nam Hä nghi ng−êi ta m¾c bƯnh sau tiÕp xúc gần với chất thải gà Vì H5N1 mối quan tâm đặc biệt ? Trong số 15 phân dạng virus cúm H5N1 đợc quan tâm đặc biệt vì: + Nó biến đổi nhanh dờng nh có đợc gene từ virus lây nhiễm sang loài động vật khác + Nó gây bệnh trầm trọng ngời + Những gà sống sót sau nhiƠm cã thĨ th¶i virus Ýt nhÊt 10 ngày qua đờng mỏ (miệng) phân, tạo điều kiện lây lan virus chợ gà sống thông qua gà di c + Càng nhiều gà nhiễm cúm gà, khả lây sang ngời cao + Con ngời đóng vai trò bình trộn cho dạng virus có khả dễ lây nhiễm từ ngời sang ngời Một cố nh đánh dấu khởi đầu đại dịch cúm Triệu chứng nào, xét nghiệm không làm để chữa trÞ ? + Khi ng−êi nhiƠm cóm H5N1 ë Hång Kông năm 1997, bệnh nhân có triệu chứng sốt, viêm họng, ho và, số trờng hợp tử vong, khó thở nặng, dấu hiệu viêm phổi virus + Ngời lớn trẻ em trớc khoẻ mạnh, số ngời đợc chăm sóc y tế thờng xuyên, bị nhiễm + Các xét nghiệm chẩn đoán tất chủng cúm động vật ngời thờng nhanh đáng tin cậy + Các thuốc chống virus, vài số dùng cho chữa trị phòng, hiệu lâm sàng chống lại chủng virus cúm A ngời lớn trẻ em khoẻ mạnh nhng có giới hạn + Cần tháng để sản xuất vaccine mới, với số lợng lớn, có khả bảo vệ chống lại phân dạng virus 3-Một số thông tin míi nhÊt vỊ virus cóm gia cÇm Mét sè thông tin chung: - Theo thông báo ngày 5/2/2005 FAO, OIE, WHO cho rằng: dù Việt Nam Thái Lan 10 nớc có thông báo viƯc ph¸t hiƯn virus cóm H5N1 ë ng−êi nh−ng cã sở khoa học chắn để khẳng định việc lây lan virus H5N1 từ gà sang ngời - Theo kết xét nghiệm công bố ngày 6/2/2004 phòng thÝ nghiƯm thc Tỉ chøc Y tÕ thÕ giíi t¹i Hồng Kông 179 mẫu bệnh phẩm lợn nằm vùng có dịch cúm gà tỉnh đồng sông Hồng Việt Nam có kết ©m tÝnh ®èi víi virus cóm H5N1 - Theo kÕt ln cđa Tỉ chøc Y tÕ thÕ giíi c«ng bè ngày 6/2/2004 việc phân tích di truyền mẫu bệnh phẩm hai chị em ruột tỉnh Thái Bình bị nhiễm virus cúm H5N1 thực phòng thí nghiệm Hồng Kông khẳng định lây nhiễm từ ngời sang ngời Một số đặc tính cđa virus cóm H5N1: - Virus cóm H5N1 bÞ chÕt ë nhiƯt ®é 70oC= thêi gian 30 – Trong không khí, bụi, nhiệt độ bình thờng chúng sống không 24 289 - Virus tồn lâu phân gia cầm (từ đến tháng) Virus cúm H5N1 có sản phẩm gia cầm bảo quản lạnh tồn lâu dài - Các chất sát trùng thông thờng nh vôi bột, xút (NaOH), Formonl tiêu diệt virus cúm H5N1 - Virus cúm H5N1 không tồn môi trờng có độ pH < 5,2 độ pH > Mét sè khun c¸o cđa FAO, OIE, WHO hội nghị khẩn cấp phòng, chống bệnh cúm gà tổ chức Rô-ma (Italia) ngày 5/2/2004 Qua theo dõi phân tích việc phòng, chống dịch cúm gia cầm châu á, tổ chức quốc tế có thẩm quyền đà khuyến nghị nh sau: - Để bảo vệ vùng cha bị nhiễm dịch biện pháp hàng đầu tăng cờng giám sát, kiểm tra nghiêm ngặt việc vận chuyển gia cầm áp dụng biện pháp vệ sinh tiêu độc - Cần hạn chế đến mức tối thiểu việc tiêu huỷ gia cầm hàng loạt vùng cha bị bệnh giết đàn phát có bệnh - Có thể thử nghiệm tiêm phòng vaccine cho gia cầm theo quy định Tổ chức Dịch tễ giới 4-Vaccine phòng, chống cúm cách sử dụng Nguyên tắc đặt tên nh sau: Tên phân típ phải thể đợc típ virus, địa phơng phân lập đợc virus, số thứ tự theo dõi với năm phân lập virus, công thức kháng nguyên H N Thí dụ: virus cóm ph©n tÝp A/Xin-ga-po – 1/57 (H2N2), virus cóm ph©n tÝp A/Hång K«ng – 1/68 (H3N2) Víi thÝ dơ đợc hiểu phân típ virus thuộc típ A, đợc phân lập Hồng Kông, số theo dõi thuộc năm 1968, có công thức kháng nguyên H3N2 Với virus cúm phân lập đợc từ động vật, phải có thêm chữ loài động vật liên quan: sw từ lợn, eg từ ngựa, av nÕu lµ tõ chim, gµ ThÝ dơ: virus cóm gà phân típ A/Av Hồng Kông 1/97 (H5N1) Sự biến đổi kháng nguyên H N nguyên nhân làm xuất phân típ virus cúm: Năm 1993, lần đầu phân lập đợc phân típ cúm Ao, với kháng nguyên HoN1 Năm 1947, xuất phân típ cúm A1 với kháng nguyên H1N1 Năm 1957, xuất phân típ cúm A2 với kháng nguyên H2N2 Năm 1968, xuất phân típ cúm A/Hồng Công với kháng nguyên H3N2 Nh− vËy, chu kú xt hiƯn ph©n tÝp míi virus cúm khoảng mời năm Ngoài ra, lai ghép tự nhiên virus cúm ngời virus cúm động vật nguyên nhân xuất phân típ virus cúm Phân típ thờng thủ phạm đại dịch cúm loài ngời cha có miễn dịch bảo vệ phân típ Do xuất phân típ virus việc chế tạo vaccine phù hợp phân típ gây bệnh gặp nhiều khó khăn Vaccine cúm làm từ kháng nguyên phân típ virus gây bệnh năm không bảo vệ đợc thể phân típ virus gây bệnh năm sau Để khắc phục khó khăn nói trên, việc chế tạo vaccine cúm đợc phát triển theo ba hớng: Một là, phân lập virus cúm vừa gây bệnh đầu vụ dịch để nhanh chóng làm vaccine, kịp dùng cho ngời lành 290 vụ dịch đó; Hai là, chế tạo sẵn vaccine cúm gồm kháng nguyên H N nhiều phân típ virus đà biết năm trớc đó; Ba là, dự đoán dịch tễ học để chế tạo vaccine cúm đón đầu phân típ virus xuất trớc tơng lai Tổ chức Y tế giới thờng quan đặt hàng hÃng sản xuất vaccine để sản xuất vaccine cúm phù hợp phân típ virus gây bệnh Trong lịch sử phát triển virus cúm, loại vaccine sau đợc ghi nhận: Vaccine cúm chết (vaccine cúm bất hoạt) Aventis Pasteur: sản xuất năm 2003, virus cúm bị giết chết hoá chất Vaccine chứa kháng nguyên ba phân típ virus A/Moscow – 10/99 (H3N2) A/New Caledonia – 20/99 (H1N1) B/HongKong 330/2001 Tiêm bắp cho ngời lớn trẻ em 36 tháng tuổi liều 0,5 ml vaccine Tiêm bắp cho trẻ em 6-35 tháng tuổi liều 0,25 ml vaccine Vaccine cóm chÕt cđa NhËt B¶n: Vaccine chứa kháng nguyên phân típ virus cúm gây bệnh 10 năm trở lại Vaccine cúm sống nhợc độc Liên Xô (trớc đây): vaccine đợc chế tạo từ virus cúm phân lập đầu vụ dịch Virus đợc làm khả gây bệnh nhng sống Vaccine chứa kháng nguyên phân típ A2/Hồng Kông típ B Dùng vaccine cách nhỏ mũi hai lần cách 15 ngày Đây vaccine kinh tế, dễ áp dụng Vaccine đà giảm đợc tỷ lệ mắc cúm xuống ba, bốn lần Vaccine cóm sèng ghÐp gien Ng−êi ta sư dơng loại virus sống không gây bệnh làm vector (vật trung gian mang chuyển) Ghép gien mà hoá tổng hợp kháng nguyên H N vào virus vector vaccine đợc phun vµo mịi häng Víi vaccine sèng nãi chung, virus vaccine nhân lên tế bào niêm mạc đờng hô hấp, kích thích thể sinh kháng thể Cơ thể có đợc miễn dịch bảo vệ chỗ toàn thân Vaccine tái tổ hợp ADN: Vaccine thời kỳ nghiên cứu nhng hứa hẹn đem lại hiệu tốt nhiều lợi ích Để phòng, chống cúm có hiệu cao, cần có phối hợp sử dụng vaccine với chất làm tăng miễn dịch nh sinh phẩm Interferonogen với hoá chất nh Amantadin Sau phối hợp nên đợc tham khảo: Vào mùa thu hàng năm, cho dùng virus cúm bệnh cúm thờng xảy vào mùa đông mùa xuân thời tiết lạnh Khi bắt đầu có dịch cúm, cho dùng Interferonogen uống Amantadin tiêm Gammaglobulin Interferonogen chất có tác dụng kích thích thể sinh chÊt Iterferon néi dinh Interferon øc chÕ sù tăng sinh virus cúm Interferonogen chÊt cao ph©n tư nh− chÊt poly I:C, poly G:C, PVP, PVA virus không gây bệnh nh virus Sabin Interferonogen phòng, chống bệnh cúm thờng đợc dùng cách phun vào mũi họng cách ngày lần Nừu Interferonogen chất cao phân ử, vài sau phun vào mũi, Interferon đà đợc hình thành để ức chế virus cúm 291 Amantadin có tác dụng ngăn virus cúm chui vào tế bào đờng hô hấp Chất tác dụng virus cúm B Liều dùng Amantadin lµ ng 100 mg/ngµy, cã thĨ ng tuần Gammaglobulin kháng thể có tác dụng làm bất hoạt virus Nên dùng Gammaglobulin đặc hiệu cúm ®−ỵc ®iỊu chÕ tõ hut ng−êi Gammaglobulin ng−êi ®−ỵc dùng đờng tiêm bắp tĩnh mạch, có hiệu cao ngời đắt tiền Làm để khôi phục nhanh đàn gia cầm sau đại dịch - Kiểm kê đàn gia cầm lại - Tiêm phòng cho toàn đàn giống gốc - Mỗi đàn giống gốc phải có sở giữ giống - Kiểm soát chặt chẽ việc nhập giống - Kiểm soát chặt chẽ công tác VSPB, VSTY tất sở chăn nuôi gia cầm chế biến thức ăn - Kiểm soát chặt chẽ việc vận chuyển (kể vận chuyển thức ăn) giết mổ gia cầm - Cho sở vay vốn u đÃi để khôi phục đàn gia cầm Bài học - Bình tĩnh, sáng suốt; Không áp dụng cách vội vàng, máy móc lời khuyên kinh nghiệm kẻ khác - Khi có dịch xảy ra, điều quan trọng số cách ly, cấm vận sở có dịch - Với xà hội, quan trọng số công tác tuyên truyền, vận động Không bán chạy, không vận chuyển gia cầm có dịch - Các hộ chăn nuôi cần áp dụng quy trình VSTYvà ATSH nghiêm ngặt - Mua, bán giống phải cẩn thận 5-Nuôi ngan nhồi lấy gan béo Trên giới, việc nuôi ngan lấy gan béo (foagras) đà có lịch sử từ 200 năm Ban đầu gan ngan béo chủ yếu ®Ĩ phơc vơ nh÷ng b÷a tiƯc cao cÊp cđa giíi quý tộc, giá 1kg gan ngan béo lúc đợc tính bò Đến gan ngan béo đà trở thành ăn phổ biến ngời dân nớc tiên tiến nh Anh, Pháp, Đức, Italia Gan ngan béo thờng đợc dùng ăn kẹp với bánh mì, làm xào hơng liệu cho nhiều ăn tiếng nhà hàng sang trọng Năm 1999, lần ngan gan béo đợc nuôi thử nghiệm Việt Nam đà thành công Các nhà khoa học đà tìm thấy gan ngan béo có hàm lợng cao axit lioncleic axit hữu không no, axit cần cho hoạt động tim mạch Các thí nghiệm cho thấy, có lợng cần thiết axit thể nguy mắc bệnh tim mạch giảm 80 - 90% Ngoài ra, ngời ta tìm thấy gan ngan bÐo nhiÒu axit bÐo ch−a no nhiÒu nèi đôi - axit omega - (n-3), chẳng hạn nh eicosapentaenoic (EPA) docosahexaenoic (DHA), chúng có tác dụng giảm cholesterol, giảm triglycerid ngời có triglycerid cao Các axit béo có tác dụng tốt việc phòng chứng loạn nhịp tim, rung tâm thất, huyết khối điều chỉnh huyết áp chứng tăng huyết áp nhẹ Ngoài ra, hàm lợng chất nh vitamin, chất kho¸ng, c¸c enzim cã gan ngan bÐo 292 cao nhiều so với mỡ thịt lợn, bò Cũng thế, gan ngan béo thờng đợc dùng cho ngời làm nghề đặc biệt: phi công vũ trụ, thợ lặn, ngời thám hiểm đại dơng núi cao, nhà khoa học Chính u trội tạo nên giá trị cao cho gan ngan bÐo Gi¸ 1kg gan bÐo ë n−íc ta vào khoảng 400 500 ngàn đồng Thị trờng chủ yếu xuất sang nớc châu âu, phần cung cấp cho khách sạn cao cấp, nhà hàng đặc sản nớc Hiện nay, công ty Pháp đà nhận lời sẵn sàng bao tiêu toàn sản phẩm gan ngan béo cho Viện chăn nuôi Trong thời gian tới, quan hệ thơng mại quốc tế phát triển khách du lịch nớc đến Việt Nam đông (hơn triệu ngời năm) sức tiêu thụ mặt hàng tăng lên nhanh chóng Kết nuôi thử nghiệm Việt Nam cho thÊy, träng l−ỵng gan chiÕm tõ - 10% träng lợng thể ngan, tức vào khoảng 300 - 400 gam/1 Thời gian để thu hoạch lứa ngan nhồi 15 ngày (kể từ bắt đầu nhồi), với lợng thức ăn 15 kg ngô số vi chất khác, chi phí hết khoảng 45 - 50 ngàn đồng/1 ngan Nh vậy, riêng phần gan, ngời nuôi ngan đà lÃi 60 70 ngàn đồng/1 con, tiền thu đợc từ thịt ngan khoảng chừng Nghề nuôi ngan lấy gan hớng sản xuất nhằm xoá đói, giảm nghèo cho nông dân thời gian tới Cách chọn ngan giống: trớc đây, chủ yếu ngời ta dùng ngan Pháp đực trởng thành, có trọng lợng từ 3,5 - kg/ để vỗ béo Hiện nay, Pháp đà chuyển giao công nghệ lai vịt đực Supper M ngan Pháp (dòng R31 R51) phơng pháp thụ tinh nhân tạo để lấy lai F1 - đực lẫn cái, nuôi lấy gan đà thực thành công Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên - Hà Tây Ngan phải hoàn toàn khoẻ mạnh, đảm bảo không mắc bệnh, bệnh có liên quan đến phận gan Thời gian nuôi: 90 ngày đầu nuôi bình thờng, sau chuyển sang nuôi tập trung lồng ngày cho quen với môi trờng mới, giai đoạn "nhồi" 15 ngày Thức ăn: 90 ngày đầu cho ăn thức ăn bình thờng (theo quy trình chăn nuôi ngan) để ngan đạt từ - 4,5kg/con Đến giai đoạn "nhồi" cho ăn thức ăn nh sau: ngô đỏ, bột đậu, hạt tiêu, đờng, gừng, muối, dầu thực vật Ngô đỏ đợc rửa sạch, luộc đến nớc sôi dừng l¹i, đ 12 tiÕng, bỉ sung mi víi tû lƯ 1/80, mỡ dầu thực vật với tỷ lệ 1,5 % Thức ăn đợc hâm nóng 34 - 35 C trớc cho ngan ăn Trọng lợng lúc xuất chuồng phải đạt - 8kg/con Ngan đợc nuôi tập trung sàn thoáng, có nhiệt độ trung bình từ 18 - 250 C, ngày nhồi thức ăn lần, lần 0,5kg/con, lợng thức ăn tăng dần theo ngày, đến ngày thứ 15 dừng để xuất Một số yêu cầu kỹ thuật: trớc đây, ngời ta cho nuôi ngan béo phù hợp với vùng có khí hậu lạnh, thực tế gần cho thâý nuôi chúng điều kiện 350C mà phát triển tốt Điều có nghĩa nuôi ngan béo phạm vi nớc Khí hậu lý tởng nuôi ngan lấy gan 18 - 250c, trời nóng phải đảm bảo môi trờng tự nhiên thoáng mát, có quạt gần nguồn nớc tự nhiên Nếu lạnh phải sởi ấm bóng điện thắp sáng Chuồng trại phải làm cao, ngăn cách với mặt đất, thực nghiêm ngặt quy trình vệ sinh phòng bệnh 293 đề cơng môn chăn nuôi gia cầm 1- Trình bày cấu tạo trứng gia cầm?ứng dụng hiểu biết chăn nuôi? 2-Thành phần hóa học trứng gia cầm? 3-Những yếu tố ảnh hởng đến chất lợng trứng ấp? 4- Cơ sở khoa học biện pháp nhằm nâng cao sức sản xuất trứng gia cầm? 5- Những tiêu đánh giá sức đẻ trứng chăn nuôi gia cầm? 6- Những tiêu đánh giá sức sản xuất thịt chăn nuôi gia cầm? 7- Những yếu tố ảnh hởng đến sức sản xuất thịt chăn nuôi gia cầm? - Cơ sở khoa học biện pháp nhằm nâng cao sức sản xuất thịt gia cầm? - Công thức tính tỷ lệ ấp nở?ý nghĩa công thức? 10 - Những yếu tố ¶nh h−ëng ®Õn tû lƯ Êp në cđa trøng gia cầm? 11- Công thức tính tỷ lệ thụ tinh? ý nghĩa công thức? 12- Những yếu tố ảnh hởng đến tỷ lệ thụ tinh trứng gia cầm? 13 -Những yếu tố ảnh hởng đến tỷ lệ nuôi sống gia cầm? 14- ảnh hởng môi trờng bên đến phát triển phôi gia cầm? 15- ảnh hởng môi trờng bên đến phát triển phôi gia cầm? 16-Những điều kiện cần thiết ấp trứng gia cầm? 17 - ảnh hởng nhiệt độ phát triển phôi gà trình ấp? 18 - ảnh hởng độ ẩm phát triển phôi gà trình ấp? 19-ảnh hởng thông thoáng đảo trứng phát triển phôi gà trình ấp? 20- ảnh hởng nhiệt độ thấp qui định phát triển phôi trình ấp dấu hiệu để nhận biết soi trứng? 21-ảnh hởng nhiệt độcao qui định phát triển phôi trình ấp dấu hiệu để nhận biết soi trứng? 22-ảnh hởng độ ẩm thấp qui định phát triển phôi trình ấp dấu hiệu để nhận biết soi trứng? 23- ảnh hởng độ ẩm cao qui định phát triển phôi trình ấp dấu hiệu để nhận biết soi trứng? 24-Chế độ nhiệt thích hợp trứng gà máy ấp đơn kỳ máy ấp đa kỳ? 25-Mục đích biện pháp khử trùng trứng ấp? 26-Những hiểu biết vấn đề thu bảo quản trứng ấp? 27-Các phơng thức chăn nuôi gia cầm? 28-Những u nhợc điểm phơng thức chăn nuôi gia cầm? 29-Ưu điểm nhợc điểm phơng thức nuôi có đệm lót thay đổi? 30-Ưu điểm nhợc điểm phơng thức nuôi có đệm lót không thay đổi? 32-Ưu điểm nhợc điểm phơng thức nuôi lồng? 33-Những yêu cầu kỹ thuật xây dựng chuồng trại chăn nuôi gà theo phơng thức công nghiệp? 34-ảnh hởng nhiệt độ, độ ẩm thông thoáng chuồng nuôi đến sức sản xuất gia cầm? 294 35-Vai trò lớp độn chuồng chăn nuôi gà với phơng thức nuôi có đệm lót không thay đổi? 36-Mục đích cho ăn hạn chế phơng pháp cho ăn hạn chế chăn nuôi gà hậu bị sinh sản giống thịt? 37-Kỹ thuật nuôi dỡng chăm sóc đàn gà giống bố mẹ sinh sản hớng thịt giai đoạn đẻ trứng? 38-Kỹ thuật nuôi dỡng chăm sóc đàn gà giống bố mẹ sinh sản hớng trứng giai đoạn đẻ trứng? 39-Tác hại strees nóng ẩm chăn nuôi gia cầm biện pháp khắc phục? 40-Yêu cầu cần đạt đợc điểm ý nuôi dỡng gà trống đàn giống bố mẹ sinh sản hớng thịt? 41-Yêu cầu cần đạt đợc điểm ý nuôi dỡng gà mái đàn giống bố mẹ sinh sản hớng thịt giai đoạn hậu bị? 42-Yêu cầu cần đạt đợc điểm ý nuôi dỡng gà mái đàn giống bố mẹ sinh sản hớng thịt giai đoạn đẻ trứng? 43-ảnh hởng chế độ chiếu sáng đến hiệu chăn nuôi gia cầm? 44-Những tiêu chuẩn kỹ thuật để lựa chọn gà con, gà hậu bị gà mái đẻ? 45-Biện pháp kỹ thuật để nâng cao sức sinh sản đàn gà giống bố mẹ hớng thịt giai đoạn đẻ trứng? 46-Quá trình phát triển buồng trứng tế bào trứng gia cầm? 47-Cấu trúc ống dẫn trứng gia cầm? giải thích số trờng hợp trứng dị hình? 48-Quá trình hình thành trứng gia cầm?ứng dụng hiểu biết chăn nuôi? 49- Đặc điểm cấu tạo quan hô hấp gia cầm? 50-Nguồn gốc, đặc điểm ngoại hình sức sản xuất vài giống gà hớng thịt lông trắng? 51-Nguồn gốc, đặc điểm ngoại hình SSX vài giống gà hớng thịt lông mầu? 52-.Những tiêu đánh giá sức đẻ trứng chăn nuôi gia cầm? 53-Những tiêu đánh giá sức sản xuất thịt chăn nuôi gia cầm? 54-Những yếu tố ảnh hởng đến sức sản xuất thịt chăn nuôi gia cầm? 55- Đặc điểm ngoại hình sức sản xuất vài giống gà hớng trứng? 56- Đặc điểm ngoại hình sức sản xuất vài giống vịt chuyên thịt? Đặc điểm ngoại hình sức sản xuất vài giống vịt chuyên trứng? 57-Phơng pháp chọn phối dòng khép kín nuôi giữ dòng chủng giống gà? 58-Các phơng pháp chọn lọc công tác giống gia cầm? 59-Trình bầy bớc phơng pháp chọn phối quần thể nuôi giữ dòng giống gà? 60-Trình bầy số công thức lai kinh tế chăn nuôi gia cầm? Cho ví dụ cụ thể? 61-Cho biết công thức lai kinh tế phổ biến chăn nuôi gia cầm nay? Nêu ví dụ cụ thể? 295 62-Công thức tính u lai? Nêu ví dụ cụ thể chăn nuôi gia cầm? 63-Phơng pháp tính nhu cầu protein cho gà sinh trởng? Cho ví dụ cụ thể? 64-Phơng pháp tính nhu cầu protein cho gà thịt thơng phẩm (gà broiler)? Cho ví dụ cụ thể? 65-Phơng pháp tính nhu cầu protein cho gà mái đẻ? Cho ví dụ cụ thể? 66-Phơng pháp tính nhu cầu lợng cho gà mái đẻ hớng trứng?cho ví dụ cụ thể? 67-Phơng pháp tính nhu cầu lợng cho gà mái đẻ hớng thịt?cho ví dụ cụ thể? 68-Phơng pháp tính nhu cầu lợng cho gà thịt thơng phẩm (gà broiler)?Những yếu tố ảnh hởng đến nhu cầu lợng gà thịt thơng phẩm? 69-Những yếu tố ảnh hởng đến nhu cầu protein gia cầm? 70-Những yếu tố ảnh hởng đến nhu cầu lợng gia cầm? 71-Những axit amin không thay đợc gia cầm?Axít amin hay thiếu nhất?Nguyên tắc bổ sung axit amin phần ăn gia cầm? 72-Mối quan hệ canxi, phốt vitamin D dinh dỡng gia cầm? 73-axit amin giới hạn nguyên tắc bổ sung axit amin phần ăn gia cầm? 74-Những nguyên nhân gây cân axit amin phần ăn gia cầm?Biện pháp khắc phục? 75-Phơng pháp biểu thị nhu cầu axit amin phần ăn gia cầm? 76-Cho ví dụ phân tích mối quan hệ nhiệt độ môi trờng, lợng thức ăn thu nhận với nhu cầu lợng, protein gia cầm?ứng dụng thực tế? 77-Một số yếu tố ảnh hởng đến hiệu sử dụng thức ăn chăn nuôi gia cầm? 78-Tầm quan trọng nớc uống chăn nuôi gia cầm phơng pháp tính nhu cầu nớc uống cho loại gà? 79-Những yếu tố ảnh hởng đến nhu cầu nớc uống gia cầm? 80- Vai trò chất khoáng dinh dỡng gia cầm? 81-Vai trò vitamin dinh dỡng gia cầm? yéu tố ảnh hởng đến nhu cầu khoáng gia cầm? 82-ý nghĩa vấn đề cân axit amin phần ăn gia cầm? 83-ý nghĩa vấn đề cân chất dinh dỡng phần ăn gia cầm? 84-Những yếu tố ảnh hởng đến lợng thức ăn thu nhận gia cầm? 296 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Thanh Giáo trình Chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2009 Bùi Hữu Đoàn Cơ sở sinh học suất ấp trứng gia cầm NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2009 Bùi Hữu Đoàn Sử dụng vitamin C nâng cao suất gia cầm NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2005 G.P Melekhin; N.IA Gridin Sinh lý gia cầm (Lê Hồng Mận dịch) NXB Nông nghiệp, 1990 L Schuberth, H Hattenhauer Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch) Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội - 1978 Lâm Minh Thuận Giáo trình chăn nuôi gia cầm NXB Đại häc Qc gia TP Hå ChÝ Minh, 2004 Ngun §øc Hng Giáo trình chăn nuôi gia cầm NXB Nông nghiệp, 2006 Võ Bá Thọ Kỹ thuật nuôi gà công nghiệp NXB Nông nghiệp, 1996 Đào Đức Long Sinh học giống gia cầm Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật, 2002 Nguyễn Văn Đức, Trần LongCơ sở di truyền thống kê ứng dụng công tác giống gia cầm NXB Nông nghiệp, 2006 Viện Chăn nuôi, Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phơng Tuyển tập công trình nghiên cứukhoa học công nghệ chăn nuôi gia cầm NXB Nông nghiệp, 1999 Viện Chăn nuôi, Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phơng Tuyển tập công trình nghiên cứukhoa học công nghệ chăn nuôi gia cầm NXB Nông nghiệp, 2007 Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng Giáo trình chăn nuôi gia cầm (dùng cho Cao học NCS ngành chăn nuôi) NXB NN, 1999 Tiếng nớc Mack O North; Donal D.Bell Commercial chicken production manual Chapman & Hall, New York * London, 1990 M.M Shanawany; Jhon Dingle Otrich production systems FAO animal production and health paper 144 Roma,1999 E.B.Sonaiya; S.E.J Swan Small – scale poultry poduction FAO animal production and health paper 112 Roma, 2003 Proceedings the 13 th Animal Science Congress of the Asian – Australasian Association of Animal Production Societies Hanoi, 2008 Edited by N.J Daghir Poultry production in hot climates -Wallingford, England : CAB International, 2008 Michael C Appleby, Joy A Mench, and Barry O Hughes Poultry behaviour and welfare, Wallingford Oxfordshire, UK ; Cambridge, MA, USA : CABI Pub., 2004 Edited by W.M Muir and S.E Aggrey Poultry genetics, Breeding, and biotechnology Wallingford, Oxon, UK ; Cambridge, MA, USA : CABI Pub., 2003 Robert Blair Nutrition and feeding of organic Poultry Wallingford, UK ; Cambridge, MA : CABI, 2008 297 298 Mục lục Lời nói đầu Mở đầu: tình hình chăn nuôi g giai đoạn 2001-2005 v phơng hớng phát triển giai đoạn 2006-2015 I T×nh hình ngành chăn nuôi gà giai đọan 2001-2005 II Mục tiêu phát triển chăn nuôi gà giai đọan 2006-2015 Mục tiêu tổng quát Mơc tiªu thĨ III Các giải pháp sách Các giải pháp kü thuËt Giải pháp chÝnh s¸ch Chơng I: ĐặC ĐIểM GIảI PHẫU - SINH Lý GIA CầM 24 1.1 Da sản phẩm da 24 1.2 M¸u 28 1.3 C¬-x−¬ng 32 1.4 H« hÊp 34 1.5 Tiªu ho¸ 36 1.6 Bµi tiÕt 41 1.7 Néi tiÕt 42 1.8 Sinh s¶n 48 Chơng II: Nguồn gốc v Các giống gia cÇm cã ý nghÜa kinh tÕ 58 2.1 Ngn gèc cđa gia cÇm 58 2.2 C¸c gièng gia cÇm 60 Chơng III: CÔNG TáC GièNG GIA CÇM 97 3.1 Sơ lợc di truyền học gia cÇm 97 3.2 áp dụng nhữngthành tựu di truyền công tác giống 98 3.4 Nhiệm vụ tổ chức giống gia cầm 105 3.4 Chọn lọc chọn phối công tác giống gia cÇm 109 3.5 Chän lọc giống theo ngoại hình phơng pháp phân biệt trống mái 116 Những đặc điểm bên ngoi g mái tốt v xấu trớc đẻ 117 3.6 Công tác giống gà giống chñng 120 3.7 Công tác giống gia cầm ông bà 123 3.8 Lai gièng 124 3.9 Ph−¬ng h−íng công tác giống gia cầm nớc ta thời gian tới 131 Chơng IV: Sức sản xt cđa gia cÇm 134 A Søc s¶n xuÊt trøng: 134 I CÊu t¹o trøng: 134 II Thành phần hoá học tính chất lý học trøng 135 299 III Các tiêu đáng giá chất lợng trứng: 135 IV C¸ch phân biệt trứng cũ 136 V Sức đẻ trøng .137 VI Đồ thị đẻ trứng 139 VII Thêi gian sư dơng thÝch hợp gia cầm mái 139 B Søc sinh s¶n 139 C Sức sản xuất thịt 141 I Cấu trúc, thành phần hoá học, giá trị dinh dỡng thịt gia cầm 141 II Chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất thịt gia cầm (nhân tố ảnh hởng) 142 CH NG V: P TR NG NHÂN T O 144 I Khái ni m chung v p tr ng nhân t o 144 II Máy p tr ng 145 III Thu nh t, ch n b o qu n tr ng p 150 IV Quá trình p v n chuy n gà 153 V i u n máy p, máy n 159 VI V sinh sát trùng t i tr m p 169 VII.Ki m tra s phát tri n c a phơi q trình p 175 VIII M t s hi n t ng b nh lý th ng g p p tr ng công nghi p 184 IX nh h ng thi u dinh d ng đàn gà sinh s n t i s phát tri n c a phôi 194 X.Các nh h ng c a ch đ p đ i v i s phát tri n c a phôi 203 XI Ki m tra sinh h c 218 Ch−¬ng VI: Dinh dỡng - thức ăn cho gia cầm 228 I Các loại phần thức ăn 228 II Yêu cầu protein (chất đạm) thức ăn gia cầm 229 III Yêu cầu lợng (NL) thức ăn gia cầm 229 IV Yêu cầu vitamin thức ăn gia cÇm 231 V Yêu cầu chất khoáng gia cầm 236 VI- Một số nguyên liệu thờng dùng để bổ sung thức ăn cho gia cầm 240 Thức ăn cho g loại .241 I Thức ăn cho gà sinh sản hớng thịt 241 II Thøc ăn cho gà đẻ thả vờn 246 III Thức ăn cho gà thịt (gà Broiler) 249 Tiªu chuÈn ¨n cho mét sè lo¹i gμ theo híng dÉn cđa Phối hợp phần 253 Ch−¬ng VII: Kü tht nu«i d−ìng gμ 256 A- Chuồng trại nuôi g c«ng nghiƯp 256 I Yêu cầu 256 II Yêu cầu kỹ thuật .256 III Các phần xây dựng khác 258 300 IV Những yêu cầu vỊ tiĨu khÝ hËu chng nu«i 258 B -Chăm sóc sức khoẻ gia cầm điều kiện khí hậu nóng 259 C- Kỹ thuật nuôI loại g 264 I Kü thuËt chăn gà sinh sản hớng siêu thịt 264 Mét sè yÕu tố môI trờng chăn nuôi g đẻ trứng 267 II Kỹ thuật chăn nuôi gà hớng trứng 276 PhÇn phơ lơc 277 1- Lịch tiêm phòng 277 2- Mét số vấn đề an toàn sinh học chăn nuôi gia cầm 280 3- Một số cách chế biến thịt gà .283 4-DÞch cúm gà lớn lịch sử chăn nuôi ViÖt Nam 287 3-Mét sè thông tin virus cúm gia cầm 289 đề cơng môn chăn nuôi gia cầm .294 TμI LIƯU THAM KH¶O 297 301

Ngày đăng: 13/05/2016, 00:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w