Giáo trình chăn nuôi gia cầm

305 1.5K 23
Giáo trình chăn nuôi gia cầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học nông nghiệp hà nội Chủ biên: ts nguyễn thị mai Giáo trình Chăn nuôI gia cầm Nhà xuất nông nhgiệp Hà nội - 2009 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học nông nghiệp hà nội Chủ biên: ts nguyễn thị mai Tham gia biên soạn giáo trình ts nguyễn thị mai, ts bùi hữu đoàn GVC hoàng Giáo trình Chăn nuôI gia cầm Nhà xuất nông nhgiệp Hà nội - 2009 Lời nói đầu Chăn nuôi gia cầm nghề sản xuất truyền thống, giữ vị trí quan trọng thứ hai tổng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi n ước ta Để phát triển bền vững t ương lai, cần phải đổi hệ thống chăn nuôi gia cầm n ước Chuyển đổi chăn nuôi phân tán qui mô nhỏ sang sản xuất hàng hoá lớn theo h ướng công nghiệp bán công nghiệp có qui hoạch vùng chăn nuôi tập trung, gắn sản xuất với giết mổ, chế biến thị tr ường tiêu thụ Cuốn giáo trình Chăn nuôi gia cầm tác giả khoa Chăn nuôi Thú y tr ường Đại học Nông nghiệp I xuất vào năm 1994, đến đà đ ược 14 năm Hâu hết kiến thức đà lạc hậu, đáp ứng đ ược yêu cầu Để góp phần vào đổi phát triển ngành chăn nuôi gia cầm, tăng thêm nguồn tài liệu tham khảo cho giảng viên, học viên, cán kỹ thuật ng ười quan tâm đến lĩnh vực này, biên soạn lại giáo trình chăn nuôi gia cầm Giáo trình chăn nuôi gia cầm gồm mở đầu ch ương lý thuyết tập thể tác giả gồm TS Nguyễn Thị Mai, TS Bùi Hữu Đoàn KS Hoàng Thanh biên soạn Tham gia biên soạn cho ch ương cụ thể sau: TS Nguyễn Thị Mai biên soạn mở đầu, ch ương 4, 7,8 TS Nguyễn Thị Mai KS Hoàng Thanh biên soạn ch ương TS Bùi Hữu Đoàn biên soạn chương 1,2 Để hoàn thành giáo trình này, đà tham khảo nhiều giáo trình chăn nuôi gia cầm, giáo trình sinh lý, sinh hoá động vật, giáo trình dinh d ưỡng thức ăn động vật nuôi, giáo trình nhân giống vật nuôi, tạp chí chuyên ngành n ước Mặc dù đà có nhiều cố gắng để tổng hợp cập nhật thông tin, nh ưng với tốc độ phát triển nhanh khoa học kỹ thuật chăn nuôi, chắn giáo trình không tránh khỏi thiếu sót Chúng mong đợi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp thầy cô, bạn đồng nghiệp, sinh viên bạn đọc C ác tác giả Bài mở đầu Đối tượng mục đích môn học Môn học chăn nuôi gia cầm có mục đích nghiên cứu riêng biệt, rõ ràng Đối t ượng nghiên cứu gia cầm - Tên khoa học Aves domesticar Đó nhóm động vật thuộc lớp chim đà người hoá từ chim hoang dại thông qua trình thích nghi lâu dài Tuỳ thuộc vào mục đích kinh tế khác mà chóng ta cã nhiỊu gièng gia cÇm mang tÝnh chất kinh tế khác Mục đích nghiên cứu môn chăn nuôi gia cầm nhằm giúp học viên nắm đ ược nguồn gốc tiến hoá hình thành loài gia cầm ngày Trên sở sâu nghiên cứu đặc điểm giải phẫu, sinh lý, sức sản xuất gia cầm; giống công tác gièng gia cÇm, dinh d ­ìng gia cÇm, kü tht ấp trứng, kỹ thuật nuôi d ưỡng chăm sóc, quản lý loại gia cầm Đồng thời ứng dụng đ ược kiến thức vào thực tiễn chăn nuôi gia cầm n ước Tình hình phát triển chăn nuôi gia cầm giới Trên giới, đàn gà chiếm khoảng 95%; đàn vịt 2%, gà tây 2% loại khác chiếm khoảng 1% tổng đàn gia cầm Theo số liệu tổ chức bảo vệ quyền lợi động vật (2008), tổng đàn gà giới 70 tỷ Trong gà thịt th ương phẩm (gà broiler) 30 tỷ; gà đẻ trứng thương phẩm tỷ; gà giống loại 35 tỷ Ba nước có số lượng gà broiler nhiỊu nhÊt thÕ giíi lµ Mü (8,3 tû); Trung Qc (5,7 tû) vµ Brazin (5,3 tû) Ba n­íc cã sè lượng gà đẻ trứng th ương phẩm nhiều Trung Qc (1 tû); Mü (276 triƯu) vµ NhËt (152 triƯu) 2.1 S¶n xt trøng Theo sè liƯu cđa FAO dẫn theo Windhorst (2008), tổng sản l ượng trứng giới năm 2006 61,111 triệu Bảy n ước có sản lượng trứng 1triệu năm Trung Quốc, Mỹ, ấn Độ, Nhật, Nga, Mehico, Braxin N ước có sản lượng trứng cao Trung Quốc (25.326.000 tấn), sau Mỹ (5.360.000 tấn); ấn Độ (2.604.000 tấn); Nhật Bản (2.497.000 tấn); Nga (2.100.000 tấn) Mehico (2.014.000) 2.2 Sản xuất thịt gia cầm Cũng theo số liệu FAO, tổng sản lượng thịt giới năm 2005 71,85 triệu Nước có sản lượng thịt cao Mỹ: (15,87 triệu tấn), đứng thứ hai Trung Quốc (10,20 triệu tấn), đứng thứ ba Braxin (8,67 triệu tấn) 2.3 Xuất trứng thịt gia cầm Số lượng trứng xuất hàng năm khoảng 11 tỷ Bắc Mỹ xt khÈu trøng nhiỊu nhÊt, chiÕm 44,8% Riªng Mü chiÕm 39,2% l ượng trứng xuất Tổng sản lượng thịt xuất khoảng triệu Trong có n ước xuất nhiều thịt gia cầm Mỹ, Braxin, Hồng Kông, Trung Quốc Thái Lan 2.4 Một số thành tựu khoa học công nghệ 2.4.1 Thành tựu công tác giống Tăng nhanh tiến di truyền công tác chọn lọc tạo giống Sử dụng hiệu ưu lai (các tổ hợp lai dòng, chí dòng) để tạo tổ hợp lai có suất cao giống gia cầm nh cải tiến, cải tạo giống địa ph ương NhiỊu h·ng gièng nỉi tiÕng nh ­ Arbor Acres, Hubbardm, Avian, Cob, Hyline, ISA, Euribrid, Lohmann … ®· cung cấp cho thị tr ường giới giống gia cầm tuyệt vời theo hướng sản xuất khác ứng dụng di truyền liên kết giới tính để tạo đ ược giống gà phân biệt giới tính ngày tuổi màu sắc lông tốc độ mọc lông Thành tích sản xuất giống gia cầm cao Một gà mái năm đà sản xuất đ ược 150 - 160 gà loại Gà broiler nuôi 35 - 42 ngày đà đạt 2,2 - 2,6 kg, tiêu tốn 1,7 - 1,95 kg thức ăn cho kg tăng trọng Gà đẻ trứng th ương phẩm có suất 300 - 320 trứng/mái/năm, tiêu tốn 1,6 - 1,8 kg thức ăn cho 10 trứng Các giống vịt cao sản sản xuất 170 - 180 vịt con/mái/năm Vịt broiler nuôi 45 - 49 ngày đạt 3,0 - 3,5 kg tiªu tèn 2,3 - 2,4 kg thøc ăn cho kg tăng trọng Vịt chuyên trứng đẻ 300 - 320 trứng/mái/năm 2.4.2 Thành tựu công nghệ sản xuất thức ăn Các chủng loại thức ăn phong phú đa dạng Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh (dạng bột dạng viên), thức ăn hỗn hợp đậm đặc thức ăn hỗn hợp bổ sung chất phụ gia đà góp phần nâng cao suất chất l ượng sản phẩm Việc hoàn thiện công nghệ sản xuất axit amin công nghiệp, kemzym đà góp phần nâng cao hiệu chăn nuôi 2.4.3 Hiện đại hoá quy trình chăn nuôi Các trang thiết bị chăn nuôi gia cầm ngày đại (hệ thống điều hoà tiểu khí hậu chuồng nuôi, hệ thống máng ăn, máng uống khép kín tự động, máy ấp đại) đà góp phần nâng cao suất lao động, giảm nhẹ sức lao động cho công nhân nâng cao thành tích sản xuất gia cầm 2.4.4 Hiện đại hoá quy trình vệ sinh phòng bệnh Sản xuất nhiều loại vacxin đ ưa qui trình phòng bệnh hiệu Nhiều loại thuốc kháng sinh có phổ rộng, có tác dụng phòng chống bệnh hiệu gia cầm Nhiều loại thuốc sát trùng có khả sát khuẩn cao Tình hình chăn nuôi gia cầm Việt Nam 3.1 Tình hình chung Ngành chăn nuôi gia cầm nghề sản xuất truyền thống, giữ vị trí quan trọng thứ hai tổng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi n ước ta Đàn gia cầm nước ta phân bố không đều, đàn gà tập trung chủ yếu tỉnh phía Bắc (66%), tỉnh phía nam chiếm 34% Đàn vịt ngược lại phân bố chủ yếu tỉnh phía nam (60%) miền bắc đàn vịt chiếm khoảng 40% Theo số liệu Tổng Cục thống kê, số l ượng đàn gia cầm n ước ta năm 2004 218,15 triệu con, tương đương với số đầu năm 2001 (218,1 triệu con) Thấp năm 2002 (233,3 triệu) 2003 (254,06 triệu) Đến năm 2005, đàn gia cầm n ước đà tăng lên 219,91 triệu con, song năm 2006 lại giảm xuống 214,56 triệu Nguyên nhân phát triển không ổn định dịch cúm gia cầm Năm 2007, số l ượng đàn gia cầm n ước đà tăng lên 226,03 triƯu VÉn theo sè liƯu cđa tỉng cơc thèng kê, đến ngày tháng 10 năm 2008, tổng đàn gia cầm n ước 253,51 triệu Trong có 179,12 triệu gà; 67,18 triệu vịt; 6,66 triệu ngan ngỗng; 277 ngàn chim bồ câu; 15 ngàn đà điểu; 262 ngàn chim cút Sản lượng thịt năm 2004 316,41 ngàn tấn, thấp năm 2001 (322,6 ngàn tấn), 2002 (338,4 ngàn tấn) 2003 (372,72 ngàn tấn) Từ năm 2005 đến năm 2008, sản l ượng thịt không ngừng tăng lên Sản l ượng thịt năm 2005 321,89 ngàn đà tăng lên 344,41 ngàn (2006); 358,76 ngàn (2007) đến tháng 10 năm 2008 417,09 ngàn Sản lượng trứng 3,94 tỷ quả, thấp năm 2001 (4,16 tỷ quả), 2002 (4,53 tỷ quả) 2003 (4,85 tỷ) Từ năm 2005 đến năm 2008 sản l ượng trứng hàng năm tăng lên Sản l ượng trứng năm 2005 3,95 tỷ đà tăng lên 3,97 tỷ (2006); 4,61 tỷ (2007) tăng lên 4,94 tỷ năm 2008 Hiện nay, nước ta tồn ph ương thức chăn nuôi gia cầm chăn thả tự nhiên, chăn nuôi bán công nghiệp (bán thâm canh) chăn nuôi công nghiệp (thâm canh) 3.2 Hệ thống sản xuất giống Nước ta có nhiều giống gia cầm đ ược chọn lọc, hoá từ lâu đời nh gà Ri, gà Mía, gà Hồ, gà Đông Cảo, gà Tre, gà ác, vịt cỏ, vịt bầu, vịt kỳ lừa, ngan dé, ngan sen, ngan trâu Hầu hết giống đ ược nuôi nông hộ, việc sản xuất cung cấp giống nội theo ph ương thức tự sản tự tiêu Một vài sở giống đà l ưu ý chọn lọc, nhân nâng cao suất, chất l ượng giống gà n ước chưa đáp ứng nhu cầu Trong năm qua, n ước ta đà nhập nhiều giống gia cầm khác (14 giống gà, giống vịt giống ngan) Các giống nhập vào nuôi n ước ta đạt 80 - 85% so với suất chuẩn giống Cả nước có 13 sở giống gia cầm trực thuộc Trung ương 106 trại giống thuộc thành phần kinh tế khác (10 sở công ty có vốn n ước ngoài, 20 sở doanh nghiệp địa ph ương, số lại chủ trang trại t nhân) Do nhập giống bố mẹ, ông bà nên hàng năm phải nhập giống thay nên n ước ta chưa thể chủ động sản xuất giống có suất cao 3.3 Phương hướng phát triển Chuyển đổi chăn nuôi phân tán, qui mô nhỏ sang sản xuất hàng hoá lớn theo h ướng công nghiệp bán công nghiệp sở có quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung địa phương ứng dụng tiến kỹ thuật để nâng cao suất, chất l ượng hạ giá thành sản phẩm Gắn sản xuất với giết mổ, chế biến thị tr ường tiêu thụ, xây dựng hệ thống giết mổ, chế biến tập trung số địa ph ương 3.4 Mục tiêu giai đoạn 2006 2015 3.4.1 Số lượng đầu sản lượng thịt, trứng gia cầm Bảng Định hướng phát triển chăn nuôi gia cầm Việt Nam 2006-2015 Chỉ tiêu ĐVT 2006 2010 2015 Tổng đàn gia cầm triệu 255 360 560-580 Trong đó: - Đàn gà triệu 210 300 triệu 45 60 80 ngàn 380 600 1000 tỷ 4,85 7,4 11,0 - Thủy cầm Sản lượng thịt Sản lượng trứng 490-500 3.4.2 Quy hoạch sở sản xuất giống vùng chăn nuôi gia cầm tập trung Quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung xa khu dân c ư, bảo đảm vệ sinh môi tr ường Chấm dứt chăn nuôi gia cầm khu đô thị, khu tập thể, khu công nghiệp khu chung cư Không nuôi thả rông, phải có chuồng nuôi, có t ường hàng rào bao quanh để cách ly với đàn gia cầm hàng xóm Nguồn gốc hoá gia cầm Tất giống gia cầm đà biết thuộc lớp chim ( Aves), hầu hết thuộc nhóm chim bay ( Carinatea), thuộc ba Ngỗng vịt ( Anserriformes), Gà (Galliormes) Bồ câu (Columbiforrmes) Sự hoá loài chim hoang dà để trở thành loài, giống gia cầm đà trải qua hàng ngàn năm Quá trình đà làm biến đổi sâu sắc ngoại hình nh khả sinh trưởng sinh sản chúng Có thể nói, với tác động ng ười vào mục đích khai thác thịt trứng loại gia cầm đà làm biến đổi đặc điểm sinh häc tù nhiªn cđa chóng nh­ tÝnh bay, tÝnh Êp trøng, sinh s¶n theo mïa v.v … Sù biÕn ®ỉi nµy nh»m thÝch nghi víi ®iỊu kiƯn sèng míi loại gia cầm Với giống địa ph ương, tự nhiên thể mạnh so với giống tạo thành 4.1 Nguồn gốc hoá gà Trong phân loại häc, gµ thc líp chim ( Aves), bé gµ (Galliformes), họ trĩ (Fasianidea), giống gà (gallus), loài gà nuôi (Gallus gallus domestica) Các giống gà đ ược hình thành nên từ trình lai tạo, tiến hoá lâu dài phức tạp loại hình gà rừng - Gallus Bankiva: phân bố ấn Độ, Miến Điện, Đông D ương Philippin - Gallus Soneratii: phân bố tây nam ấn Độ - Gallus Lafazetti: phân bở Srilanca - Gallus Varius: phân bố Inđonexia vùng thung lũng sông ấn, hoá gà nhà diễn thời kỳ đồ đồng, khoảng 3000 năm tr ước CN Vào khoảng 2000 năm tr ước CN gà đưa sang Trung Quốc Sau gà phân bố Hylạp, gà vừa vật để làm cảnh, tế lễ giải trí (chọi gà) Thông qua ng ười Hylạp có mối liên hệ buôn bán rộng rÃi mà gà đ ược đưa sang nước thuộc miền địa trung hải châu Âu Đến kỷ gà xuất Trung Âu Đến kỷ 10 gà nuôi đà đ ược phân bố rộng rÃi Trung Âu Đông Âu Gà nhà ta bắt nguồn từ gà rừng Gallus Bankiva Chúng đ ược hoá sớm Phú Thọ, Bắc Giang, Sơn Tây Cách khoảng 3000 năm từ giống gà hoang ban đầu, trải qua thời gian dài nhân dân ta đà tạo đ ược nhiều giống gà khác nhau: gà chọi, gà Đông Cảo, gà Hồ, gà Mía, gà Ri phân bố rộng rÃi 4.2 Nguồn gốc hoá vịt Theo phân loại học, ngan vịt thuộc lớp chim ( Aves), ngỗng (Anseriformes), họ nịt (Anatidea), giống vịt (Anas), loài vịt nhµ (Ana platyrhynchos f.domestica ) Ng­êi ta cho r»ng tÊt giống vịt có nguồn gốc từ loài vịt Anas Platyrhyncos domestica mà tổ tiên loài vịt trời hoang dại - Anas platyrhncos hay gọi vịt cổ xanh cho ta giống vịt - Carina moschata hay gọi vịt xiêm cho ta giống ngan Sự hoá vịt nhà xảy thời gian khác địa điểm khác Hylạp hoá vịt từ khoảng 5000 năm tr ước Công nguyên ấn Độ khoảng 1000 tr ước Công nguyên Trước vịt nuôi chủ yếu để làm cảnh, nuôi vịt lấy trứng, thịt nước Anh, Pháp, Đức 4.3 Nguồn gốc hoá gà tây Theo phân loại học, gà tây nuôi thuéc bé gµ ( Galliformes), hä (Melearidea), gièng (Meleagris), loµi (Meleagris gallopavo f domestica ) Các giống gà tây có nguồn gốc chung từ giống gà tây hoang ( Meleagris gallopavo) Hiện loài gà tây hoang sống khu rừng phía đông n ước Mỹ Mehico Từ dạng tổ tiên trên, hình thành hai giống hai giống đ ược hoá Meleagris Mejicana (màu đen) Meleagris gallopavo Meleagris Americana (màu đồng) Sự hoá gà tây bắt đầu miền trung n ước Mỹ (bang Michigan) Mehico Thời gian hoá chưa rõ rệt Chỉ biết ng ười da đỏ đà hoá gà tây từ lâu, tr ước Cristoba Colon tìm châu Mỹ năm 1492 1523 ng ười Tây Ban Nha đưa gà tây châu Âu Từ chúng phát triển rộng rÃi với tên "Gà biển" hay "Gà ng ười da đỏ" 4.4 Nguồn gốc hoá ngỗng Theo phân loại học, ngỗng thuộc ngỗng ( Anseriformes), họ vịt (Anatidea), giống ngỗng (Aser), loài ngỗng nhà ( Aser anser f.domestica) Tất giống ngỗng nuôi có nguồn gốc từ ngỗng trời xám hoang dại ( anser, anser) hoá nhiều địa ph ương khác Ngỗng trời đ ược hoá tương đối sớm vào khoảng 4000 năm tr ước Công nguyên Iran, khoảng 2500 tr ước Công nguyên Trung Quốc, khoảng 2000 năm tr ước Công nguyên ấn độ khoảng 1000 năm trước Công nguyên Hy lạp Câu hỏi ôn tập Đối tượng mục đích nghiên cứu môn học Chăn nuôi gia cầm? Những thành tựu công nghệ đà đạt đ ược xu hướng phát triển ngành chăn nuôi gia cầm Việt Nam giới? Nguồn gốc hoá gà, vịt, gà tây ngỗng? Tài liệu tham khảo Nguyễn Chí Bảo (1978) Cơ sở sinh học nhân giống nuôi d ưỡng gia cầm NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai (1994) Chăn nuôi gia Cầm NXB Nông nghiệp Đào Đức Long (2002) Sinh học giống gia cầm Việt Nam NXB Khoa häc vµ Kü thuËt Lê Bá Lịch (2000) Giới thiệu ngành Chăn nuôi Việt Nam (1990-1999) Nguyễn Thị Mai, Tôn Thất Sơn, Nguyễn Thị Lệ Hằng (2007) Chăn nuôi gia cầm NXB Hà Nội Nguyễn Thanh Sơn (2009) Tình hình chăn nuôi gia cầm năm 2008 định h ướng chuyển dịch cấu sản xuất chăn nuôi gia cầm n ước ta Bản tin chăn nuôi Việt Nam số 1: 13 - 16 Cục Chăn nuôi, Nông nghiệp phát triển Nông thôn NXB Nông nghiệp Agriculture Agrifood Canada (2006) Poultry Marketplace- Profile of the canadian chiken industry (2006) - chapter 2: World chicken production and trade FAO (2005) FAO Statistical Yearbook Chương I ĐặC ĐIểM GIảI PHẫU - SINH Lý GIA CầM Mục tiêu: Nắm đặc điểm cấu tạo chức sinh lý quan thể gia cầm Phân biệt khác giải phẫu sinh lý cđa mét sè c¬ quan, hƯ thèng cđa gia cầm so với gia súc ứng dụng hiểu biết đặc điểm giải phẫu - sinh lý kỹ thuật chăn nuôi gia cầm nhằm nâng cao suất chất l ượng sản phẩm Tóm tắt nội dung: Da sản phẩm da, x ương, hệ cơ, hệ tiêu hoá, hệ hô hấp, máu hệ tuần hoàn, hệ tiết hệ sinh sản Tổ tiên gia cầm loài chim hoang dại, tiến hoá lên từ lớp bò sát nên chúng mang nhiều đặc điểm lớp động vật Mặt khác, loại vật nuôi, nh ưng đặc điểm giải phẫu, sinh lý gia cầm khác xa so với gia súc có liên quan chặt chẽ với hoạt động chăn nuôi ng ười Do đó, để chăn nuôi gia cầm đạt hiệu cao, người chăn nuôi cần hiểu biết thật sâu sắc đặc điểm này, suy cho cùng, chăn nuôi đáp ứng đầy đủ nhu cầu sinh lý tiểu khí hậu chuồng nuôi dinh dưỡng vật nuôi, nhằm phát huy tối đa tiềm năng suất chúng Trong khuôn khổ hạn chế ch ương này, trình bày đặc điểm bật cần ý trình chăm sóc nuôi d ưỡng gia cầm 1.1 Da sản phẩm da Da gia cầm bao phủ toàn thân có vai trò đặc biệt quan trọng việc trao đổi nhiệt thể với môi tr ường, gia cầm non Da gồm phần chính, lớp biểu bì với lớp tế bào hình trụ với lớp mô liên kết mỏng sợi collagen tạo thành lớp da bền chắc, nghèo mạch máu hầu nh tuyến ngoại tiết D ưới lớp biểu bì lớp mô liên kết mỏng gần giống nh mô mỡ, có chứa nhiều mạch máu dây thần kinh Đặc điểm lớn da gia cầm mỏng, nghèo tuyến d ưới da, tuyến mồ hôi Ng ­êi ta cho r»ng, cïng víi viƯc ph¸t triĨn lớp da, khả điều chỉnh nhiệt thay đổi, cho phép thể gia cầm thích nghi với thay đổi nhiệt độ môi tr ường xung quanh Trong ngày sau nở, việc thải nhiệt xảy toàn bề mặt da Khi thân nhiệt gà khoảng 38,7 - 38,9 oC Việc giữ nhiệt lông tơ đà làm hạn chế khả thích nghi thể gà với thay đổi đột ngột nhiệt độ môi tr ường, nuôi gà con, việc giữ nhiệt độ thích hợp quan trọng Trong 30 ngày tuổi đà xảy việc thay lông tơ lông non đồng thời với việc phát triển nang lông tạo nên nếp nhăn da Trong thời kỳ đến 150 ngày tuổi, lớp lông non đ ược thay lông tr ưởng thành có khả cách nhiệt tốt Nhiệt độ bên thể thêi kú nµy lµ 40,6 41,0 oC Trong giai đoạn này, biến đổi nhiệt môi trường bên ảnh h ưởng đến thể gia cầm ( A G Xviridjuc) Cần lưu ý thân nhiệt gia cầm cao so với động vật có vú (40 41 oC), toàn thân (trừ mỏ chân) gia cầm đ ược che phủ lớp lông vũ dày Tuyến mồ hôi (một tuyến có vai trò to lớn việc thải nhiệt thể nóng) lại gia cầm, đó, không đạt đ ược kết tốt mà làm tăng t ượng mổ cắn nhau, với ngỗng từ tuần tuổi Nuôi thiếu thức ăn xanh, làm giảm tỷ lệ nuôi sống với tất loại ngỗng Đối với ngỗng sinh sản, thiếu thức ăn xanh làm giảm khả đẻ trứng Tuy nhiên, với ngỗng giai đoạn nuôi vỗ béo lấy thịt, cho ăn thức ăn xanh tự làm giảm khả tăng khối l ượng thể Có thể tham khảo nhu cầu chất dinh d ưỡng cho ngõng bảng 9.12 Bảng 9.12 Nhu cầu dinh d ưỡng cho ngỗng Ngỗng sinh trưởng (tuần tuổi) Chỉ tiêu Ngỗng sinh s¶n 0–4 5–8 >8 2650 2650 2600 2500 Protein (%) 20 16 14 14 -16 Lipit (%) 5 X¬ (%) 4 Canxi (%) 1 Photpho tæng sè (%) 0,6 0,5 0,5 0,6 Muối ăn (%) 0,4 0,4 0,4 0,4 Lysine (%) 1,0 0,95 0,81 0,66 Methionine (%) 0,37 0,35 0,3 0,26 Tryptophane (%) 0,21 0,20 0,16 0,14 Threonine (%) 0,60 0,50 0,40 0,45 Vitamin A (mg/kg) 3100 3100 3100 4130 Vitamin D3 (mg/kg) 300 300 300 65 Vitamin B2 (mg/kg) 10 10 10 10 Vitamin B3 (mg/kg) 15 15 15 20 Niacin (mg/kg) 55 55 55 55 Mangane (mg/kg) 60 60 60 40 Kẽm (mg/kg) 50 50 50 50 Năng lượng trao đổi (kcal) Khi nuôi ngỗng chăn thả, chúng thích vặt cỏ, cỏ non hạt cỏ; cỏ, chúng vặt cao vừa tầm với Ngỗng mò kiếm mồi nh vịt, nên ao hồ nơi để chúng thoả mÃn giao phối bơi lội Những loại thức ăn ven biển không thích hợp ngỗng, ng ười ta không thả ngỗng vùng Cũng loại thuỷ cầm khác, nuôi thâm canh, tốt sử dụng thức ăn hỗn hợp dạng viên Trong giai đoạn nuôi gột (0 tuần tuổi), kích th ước hạt thức ăn không 290 4mm Nếu thức ăn hỗn hợp dạng viên mà sử dụng thức ăn hõn hợp dạng bột, cần phải trộn ướt trước cho ăn Ngỗng có suất trứng thấp loại gia cầm khác nên thức ăn nuôi ngỗng giai đoạn sinh sản th ường có tỷ lệ protein thấp thức ăn cho gà vịt Sự khác thức ăn cho ngỗng loại gia cầm khác chủ yếu thành phần phần ăn Trong thức ăn cho ngỗng thức ăn hạt th ường chiếm tỷ lệ cao hơn, có phần lên tới 70% Trong loại thức ăn hạt ngô th ường sử dụng với tỷ lệ thấp Tỷ lệ loại thức ăn giàu protein phần ăn cho ngỗng thấp so với thức ăn cho gà vịt Nhu cầu chất dinh d ưỡng ngỗng t ương tự loài gia cầm khác Trong phần ăn cịng bao gåm c¸c nhãm chÊt dinh d ­ìng nh­ lượng, protein, axit amin, vitamin khoáng Nhu cầu nhóm chất dinh d ưỡng ngỗng khác tuỳ theo tuổi mục đích chăn nuôi Với ngỗng thịt th ương phẩm, nhu cầu chất dinh d ưỡng cao ngỗng hậu bị lứa tuổi Ngỗng thịt có khả sinh tr ­ëng nhanh thêi gian ng¾n Thêi gian kết thúc vỗ béo khác tuỳ mức độ đầu t Vì với ngỗng nuôi thịt, tuỳ điều kiện cụ thể mà nuôi theo ph ương thức khác mang lại hiệu tốt Với tập tính thích ăn cỏ, với ngỗng hậu bị cần nuôi cầm xác nên việc chăn thả bÃi cỏ thích hợp kinh tế Với ngỗng sinh sản, suất trứng thấp, ấp trứng cao, thời gian nghỉ đẻ để ấp dài nên nuôi theo ph ương thức bán thâm canh hiệu ph ương thức nuôi thâm canh với trình độ cao Cũng loại gia cầm khác, nhu cầu chất dinh d ưỡng cho ngỗng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Nhu cầu dinh d ưỡng cho ngỗng thịt th ương phẩm tương tự cho ngỗng sinh trưởng giai đoạn từ tuần tuổi 9.3.3 Kỹ thuật nuôi dưỡng ngỗng thịt thương phẩm Ngỗng thịt thương phẩm nuôi nhiều ph ương thức khác nh nuôi thâm canh, nuôi bán thâm canh (nuôi chăn thả có đầu t ư) nuôi quảng canh (chăn thả tự nhiên) Do nguồn thức ăn tự nhiên ngày khan hiếm, môi tr ường bị ô nhiễm hơn, nên hiệu nuôi theo ph ương thức quảng canh thấp Dù nuôi theo ph ương thức kỹ thuật nuôi giống nhau; khác thời gian nuôi mức độ đầu t Nuôi thâm canh thường kết thúc vỗ béo 56 ngày tuổi; nuôi bán thâm canh 70 ngày tuổi; nuôi quảng canh kết thúc 100 ngày tuổi Nuôi ngỗng thịt th ường chia làm hai giai đoạn Giai đoạn từ 28 ngày tuổi (có nhiều tên gọi khác nh giai đoạn nuôi gột, giai đoạn ngỗng con; giai đoạn sinh trưởng) giai đoạn từ 28 ngày đến kết thúc (giai đoạn ngỗng dò, giai đoạn vỗ béo) Khi lựa chọn phương thức nuôi ngỗng thịt th ương phẩm phải tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên, khả kinh tế thị tr ường tiêu thụ mà định cho hợp lý a Giai đoạn 28 ngày tuổi (nuôi gột) Giai đoạn này, ngỗng có tốc độ sinh tr ưởng nhanh, cần cho ngỗng ăn thức ăn có chất lượng tốt Khẩu phần ăn phải đảm bảo đầy đủ cân chất dinh d ưỡng theo nhu cầu Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày ngỗng tuỳ thuộc vào giống, thể trạng đàn, chất lượng thức ăn, mùa vụ ph ương thức nuôi 291 Ngỗng có khả sinh tr ưởng nhanh tuần tuổi Nuôi ngỗng thịt thương phẩm, tốc độ sinh tr ưởng nhah tốt Với thức ăn có chất l ượng nhau, ngỗng ăn nhiều thức ăn c ường độ sinh trưởng cao Để ngỗng phát huy hết khả sinh trưởng, nên cho ăn tự do, thoả mÃn nhu cầu chất dinh d ưỡng Lượng thức ăn hàng ngày cho ngỗng nuôi thịt tăng dần theo tuổi tuần tuổi lượng thức ăn tinh hỗn hợp ngày từ 35 45g/con tuần tuổi lượng thức ăn tinh hỗn hợp ngày từ 90 120g/con tuần tuổi lượng thức ăn tinh hỗn hợp ngày từ 140 180g/con tuần tuổi lượng thức ăn tinh hỗn hợp ngày từ 210 - 250g/con Để ngỗng sinh trưởng, phát triển tốt, cần phải cung cấp đủ thức ¨n xanh hµng ngµy Tû lƯ thøc ¨n xanh vµ thức ăn tinh từ 1:1 đến 1:3 Thức ăn tinh thức ăn xanh phải để máng riêng; không nên trộn chung thức ăn tinh thức ăn xanh Khi trộn chung, ngỗng không ăn hết 12 phải bỏ gây lÃng phí Hơn nữa, trộn chung, thức ăn nhanh bị ôi làm giảm tính ngon miệng Nhất vào mùa hè, thức ăn bị ôi dẽ gây bệnh đ ường tiêu hoá Thức ăn xanh cho ngỗng cần đ ược thái nhỏ víi kÝch th­íc tõ 0,5 – 2cm, kÝch th ­íc thức ăn xanh tăng dần theo tuổi Máng ăn ăn thức ăn tinh cần 3cm chiều dài máng cho ngỗng từ 28 ngày tuổi Máng thức ăn xanh cần cm chỗ đứng ăn cho ngỗng Máng thức ăn xanh thường rộng máng thức ăn tinh khoảng lần Máng ăn cần có l ưới chắn để ngỗng không dẫm vào thức ăn máng Nếu nuôi ngỗng theo ph ương thức chăn thả sau ngày tuổi đà đ ưa ngỗng chăn Lúc ngõng yếu nên chúng tự đ ược đến bÃi chăn gần Những bÃi chăn xa phải chở ngỗng BÃi cỏ chăn ngỗng lứa tuổi cần có nhiều cỏ non, phẳng không rậm rạp Ngỗng thích ăn cỏ gấu cỏ gà non; ngỗng ăn cỏ phân khô ăn loại rau trồng Sau 15 ngày tuổi, ngỗng tự ăn tự bÃi chăn Lúc khả hoạt động ngỗng mạnh, chúng sục xạo kiếm thức ăn, có, củ, cần ý để ngỗng không phá hoại hoa mầu b Giai đoạn từ 29 70 ngày tuổi Mục đích nuôi dưỡng giai đoạn tốc độ sinh tr ưởng nhanh, hiệu sử dụng thức ăn tốt, đảm bảo khối l ượng thể chất lượng thịt xuất chuồng Từ 29 70 ngày tuổi, ngỗng có khả tăng khối l ượng nhanh Khối l ương thể ngỗng tăng thêm 125 138% so với khối l ượng tuần tuổi Tôc độ sinh tr ưởng cao giai đoạn 36 56 ngày tuổi Giai đoạn ngỗng Rheinland nuôi n ­íc ta cã tèc ®é sinh tr­ëng tut ®èi từ 80 110g/con/ngày Khối lượng thể để đảm bảo tiêu chuẩn giết thịt 4kg/con Khối l ượng cần đạt 56 ngày tuổi với ph ương thức nuôi thâm canh 70 ngày tuổi với ph ương thức nuôi chăn thả có đầu tư Lượng thức ăn tiêu thụ ngỗng cao giai đoạn 40 63 ngày tuổi Trung bình ngày đêm, ngỗng thịt th ương phẩm ăn hết 330 370g thức ăn tinh 1000g thức ăn xanh Từ 35 ngày tuổi, ngỗng bắt đầu mọc lông măng (răng l ược) ; từ 70 ngày tuổi, ngỗng bắt đầu thay lông theo tuổi Cần cung cấp đầy đủ chất dinh d ưỡng để ngỗng phát triển lông, đồng thời tăng khối lượng thể tốt, đảm bảo khối l ượng thể xuất chuồng Giai đoạn 292 ý cung cấp thêm axit amin có chứa l ưu huỳnh, nguyên tố khoáng vi l ượng (đặc biệt Mn, Cu, Zn) vitamin Khi nuôi thâm canh, cần cho ngỗng ăn phần đáp ứng đầy đủ cân chất dinh dưỡng Cần ý nhu cầu rau xanh, vitamin khoáng (xem lại nhu cầu dinh d ưỡng cho ngỗng mục 9.3.2) Ngỗng ăn thức ăn tinh tự để thoả mÃn tối đa nhu cầu chất dinh d ưỡng Cần cung cấp đủ thức ăn xanh cho ngỗng, tỷ lệ thức ăn xanh thức ăn tinh khoảng :1 Tuy nhiên, hai tuần cuối vỗ béo nên giảm tỷ lệ rau xanh để ngỗng ăn đ ược nhiều thức ăn tinh giúp chúng tăng khối lượng thể tốt Nên đổ thức ăn nhiều lần để thức ăn t ươi mới, kích thích tính ngon miệng để ngỗng ăn nhiều thức ăn lớn nhanh Thức ăn để lâu máng có mùi ôi, ngỗng không thích ăn Nên cho ngỗng ăn thức ăn tinh thức ăn xanh máng riêng Nếu có điều kiện, trộn thức ăn tinh thức ăn xanh thái nhỏ (1 3cm) cho ngỗng ăn tốt Tuy nhiên cách tốn nhiều công lao động nên không phù hợp với chăn nuôi công nghiệp Ngỗng thường ăn nhiều thức ăn vào sáng sơm, chiều tối ban đêm Ban ngày ngỗng ăn không nhiều, điểm cần l ưu ý kỹ thuật nuôi ngỗng thịt Lượng thức ăn trung bình hàng ngày cho ngỗng thịt theo ph ương thức nuôi thâm canh phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác tăng dần theo tuổi Có thể tham khảo l ượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày ngỗng Rheinland nuôi n ước ta: tuần tuổi, ngày ngỗng ăn hết 260g thức ăn tinh 360g thức ăn xanh tuần tuổi, ngày ngỗng ăn hết 320g thức ăn tinh 375g thức ăn xanh tuần tuổi, ngày ngỗng ăn hết 360g thức ăn tinh 265g thức ăn xanh tuần tuổi, ngày ngỗng ăn hết 390g thức ăn tinh 180g thức ăn xanh Trong giai đoạn để ngỗng thu nhận thức ăn tốt, cần 6cm chiều dài máng ăn Máng ăn cần có chụp để ngỗng không dẫm vào máng làm bẩn thức ăn Nuôi ngỗng thịt ph ương thức bán thâm canh gọi nuôi chăn thả có đầu t ư, thời gian nuôi dài nên giai đoạn sử dụng thức ăn có hàm l ượng chất dinh dưỡng thấp nuôi thâm canh Giai đoạn 29 42 ngày tuổi sử dụng thức ăn có hàm l ượng protein 14,5 15% (nuôi thâm canh 16,5 17%) Từ 43 70 ngày tuổi sử dụng thức ăn có hàm lượng protein 13,5 14% (nuôi thâm canh 15 - 16,5%) Cho ăn thức ăn hỗn hợp kết hợp với chăn thả để tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên bÃi chăn Lượng thức ăn trung bình hàng ngày cho ngỗng thịt theo ph ương thức nuôi bán thâm canh phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác tăng dần theo tuổi L ượng thức ăn ngỗng Rheinland từ 10 tuần tuổi nuôi n ước ta sau: tuần tuổi, ngày ngỗng ăn hết 240g thức ăn tinh 570g thức ăn xanh tuần tuổi, ngày ngỗng ăn hết 290g thức ăn tinh 565g thức ăn xanh tuần tuổi, ngày ngỗng ăn hết 330g thức ăn tinh 495g thức ăn xanh tuần tuổi, ngày ngỗng ăn hết 360g thức ăn tinh 480g thức ăn xanh tuần tuổi, ngày ngỗng ¨n hÕt 340g thøc ¨n tinh vµ 350g thøc ¨n xanh 10 tuần tuổi, ngày ngỗng ăn hết 270g thức ăn tinh 340g thức ăn xanh Nếu nuôi ngỗng vào mùa gặt, l ượng thức ăn tinh giảm thấp tuỳ thuộc vào l ượng thóc có đồng Từ 29 56 ngày cần cung cấp thêm ngày 60 80g thức ăn tinh 500 700g rau xanh; bình th ường cho ăn vào ban đêm, trừ ngày m ưa bÃo 293 không chăn thả đ ược phải cho ăn thêm ban ngày Từ 56 70 (75) ngày, cho ăn thêm ngày 150 200g thức ¨n tinh vµ 500 – 600g rau xanh c Kü thuật nhồi béo ngỗng Nhồi béo ngỗng ph ương pháp vỗ béo tích cực cách cho ăn c ưỡng Trong thời gian ngắn, buộc ngỗng phải ăn thật nhiều thức ăn để tăng khối l ượng thịt, mỡ hay gan béo Kỹ thuật nhồi béo ngỗng theo nguyên tắc nh sau: - Phải chọn giống ngỗng thích hợp Không phải giống ngỗng nhồi béo hiệu quả, nhồi béo để lấy gan Ngỗng cỏ ngỗng s tử không thích hợp cho việc nhồi béo lấy gan hay mỡ khả tích luỹ mỡ giống ngỗng Ngỗng Landes hay lai ngỗng Landes ngỗng Rheinland thích hỵp víi viƯc nhåi bÐo - Ti nhåi bÐo thÝch hợp Nhồi béo sớm hay muộn hiệu quả, làm tỷ lệ chết tăng cao khả tăng khối lượng thể Tuổi nhồi béo thích hợp từ 56 - 70 ngày tuổi - Kỹ nhồi Người tiến hành thao tác nhồi thức ăn cho ngỗng phải có tay nghề tốt Các thao tác phải đảm bảo nhẹ nhàng nh ưng nhanh nhẹn để không gây stress mạnh ngỗng - Chuồng nuôi ngỗng nhồi béo Yêu cầu chuồng nuôi nh loại ngỗng nuôi thịt khác Cần yên tĩnh hơn, tối để ngỗng thoải mái sau nhồi thức ăn - Thức ăn nhồi ngỗng Phải lựa chọn loại thức ăn thích hợp với giống ngỗng Nguyên tắc chung thức ăn nhồi phải mềm, dễ tiêu hoá, đảm bảo yêu cầu vệ sinh nhu cầu dinh d ưỡng Khi ngỗng đạt khối l ượng thể độ béo theo ý muốn, không dùng thức ăn hỗn hợp vỗ béo mà dùng thức ăn chủ yếu ngô ngâm mềm nấu chín đ ược bổ sung thêm khoảng 8% bột đậu tương rang chín; 3% bột cá hay bột thịt; 5% rau xanh thái nhỏ; 0,3% muối ăn - Thời gian nhồi béo ngỗng Thời gian nhồi béo tuỳ thuộc vào loại ngỗng mục đích nhồi chất l ượng sản phẩm Ví dụ nhồi lấy thịt thịt béo vừa hay thật béo; gan to vừa hay thật to béo Thông thường, sử dụng loại thức ăn để nhồi béo ngỗng khoảng từ tuần thích hợp, lúc xuất chuồng giết thịt hay lấy gan 9.3.4 Kỹ thuật nuôi dưỡng ngỗng sinh sản a Giai đoạn hậu bị Nuôi ngỗng giống giai đoạn từ 12 tuần tuổi t ương tự nuôi ngỗng thịt Sau 70 ngày tuổi, chọn đủ tiêu chuẩn làm giống để nuôi ngỗng hậu bị Khi chọn ngỗng hậu bị, chủ yếu dựa vào ngoại hình kết hợp với khối l ượng thể chiều đo Cần ý tuyển chọn để tránh đồng huyết đàn giống Phân biệt ngỗng trống ngỗng mái ngoại hình giai đoạn dễ nhầm lẫn Thường ngỗng trống có tầm vóc to nặng ngỗng mái, cổ dài, dáng nhanh nhẹn Để xác phải dùng ph ương pháp mở lỗ huyệt kiểm tra gai giao cấu Ngỗng trống có gai giao cấu màu hồng nhạt, dài khoảng 1,5cm; mái gai giao cấu, lỗ huyệt nhẵn mềm 294 Thời gian nuôi ngỗng hậu bị tuỳ theo giống, khoảng từ 160 180 ngày tuổi Thời gian nuôi tách riêng ngỗng trống ngỗng mái Ngỗng hậu bị cần nuôi hạn chế (nuôi cầm xác) với phần ăn có mức l ượng hàm lượng protein thấp giai đoạn trước (xem lại nhu cầu dinh d ưỡng cho ngỗng bảng 9.12.) Tăng c ường cho đàn ngỗng hậu bị ăn bÃi cỏ chăn để giảm l ượng thức ăn tinh hàng ngày Khi chuyển ngỗng hậu bị lên đàn sinh sản, cần tuyển chọn lại lần để loại không đủ tiêu chuẩn b Giai đoạn sinh sản Nuôi ngỗng sinh sản th ường chia làm ba thời kỳ thời kỳ đẻ trứng; thời kỳ ấp trứng thời kỳ nghỉ đẻ Trong thời kỳ đẻ trứng, lứa tuổi nh ưng toàn ngỗng mái đẻ thời điểm mà có đẻ tr ước, có đẻ sau Khoảng cách cá thể đẻ sớm đẻ muộn xa, có tới ba , bốn tháng Ngỗng Rheinland nuôi n ước ta bắt đầu đẻ từ tháng 10, nhiều đến tháng năm sau bắt đầu vào đẻ Những cá thể đẻ sớm suất trứng cao Những ngỗng mái bắt đầu vào đẻ từ tháng 10 cho suất trứng 73 quả, đến tháng vào đẻ cho suất 46 Trong vụ đẻ, đẻ nhiều, c ường độ rụng lông lớn, lông trông xơ xác Ngược lại đẻ ít, lông sáng bóng, m ượt mà trông đẹp Bộ lông sáng bóng ngỗng đẻ vào vụ đẻ dễ dàng nhận biết đ ược mắt thường Đặc điểm giúp cho việc chọn lọc loại thải cá thể đẻ đàn ngỗng sinh sản Chọn lọc để nâng cao sản l ượng trứng làm giảm thời gian sử dụng ngỗng sinh sản mà làm giảm khoảng cách suất trứng năm đẻ trứng Khi suất trứng thấp (khoảng d ưới 40 quả/mái) suất trứng năm thứ hai cao năm thứ khoảng 20% Những đàn đ ược chọn lọc nâng cao khả đẻ trứng (năng suất trứng đạt 50 quả/mái), suất trứng năm tứ hai năm thứ khoảng 13% Thời gian sử dụng từ năm giảm xuống năm Với đàn ngỗng có suất trứng cao, cấu tuổi đàn ngỗng nên bố trí ngỗng đẻ năm thứ chiếm 35%; năm thứ hai 25%; năm thứ ba 23%, năm thứ t 17% hợp lý Với đàn ngỗng có suất trứng không cao, sử dụng tới năm, tỷ lệ ngỗng đẻ năm thứ chiếm 10%; năm thứ hai 20%; năm thứ ba 35%; năm thứ t 25% năm thứ năm 10% Tỷ lệ ngỗng lứa tuổi khác hợp lý giúp cho khả sinh sản tốt Ngỗng đẻ nên chăn thả bÃi cỏ gần chuồng nuôi để chúng dễ tìm ổ đẻ Thời kỳ ngỗng đẻ trứng, sử dụng thức ăn có hàm l ượng protein cao thời kỳ đẻ trứng, cung cấp đầy đủ vitamin khoáng (xem lại nhu cầu dinh d ưỡng cho ngỗng sinh sản bảng 9.12), Tỷ lệ thức ăn tinh thức ăn xanh tối thiểu 1/1 Thời kỳ nghỉ đẻ cần cho ngỗng ăn phần ăn có mức l ượng hàm lượng protein thấp (2400 kcal với 12 -13% protein) Nếu sử dụng thức ăn ngỗmg đẻ giảm số lượng thức ăn 60 70% thời kỳ đẻ trứng Trong thời kỳ này, nuôi ngỗng thức ăn hạt với rau xanh cho ăn tự hay chăn bÃi cỏ (khoảng 1kg rau xanh/con/ngày) Thức ăn tinh thức ăn xanh nên cho ăn máng riêng để đảm bảo chất l ượng thức ăn cho ngỗng 295 9.3.5 Chăm sóc quản lý ngỗng a Chuẩn bị chuồng trại, thiết bị dụng cụ nuôi ngỗng Chuồng trại, trang thiết bị (rèm che, quây, hệ thống s ưởi ấm v.v) dụng cụ (máng ăn, máng uốngv.v) phải chuẩn bị chu đáo tr ước đưa ngỗng vào nuôi Chuồng nuôi thiết bị, dụng cụ chăn nuôi phải đ ược vệ sinh tiêu độc theo qui trình vệ sinh thú y Sử dụng trang thiết bị để đảm bảo độ thông thoáng nh nhiệt độ, độ ẩm chuồng nuôi phù hợp với giai đoạn nuôi Mọi yêu cầu chuẩn bị chuồng nuôi ngỗng giống nh chuẩn bị chuồng trại thiết bị nuôi vịt ngan b Yêu cầu nước uống Đối với ngỗng ngày tuổi, đ ưa vào chuồng nuôi phải cho uống n ước sớm tốt Tối thiểu, phải cho chúng ng n ­íc tù sau giê míi b¾t đầu cho ăn Ba ngày nên hoà thêm vitamin chất điện giải vào n ước cho ngỗng ng sÏ gióp chóng nhanh chãng håi phơc søc kh sau vận chuyển N ước uống phải đ ược cung cấp đủ cho ngỗng suốt ngày đêm Những điểm cần ý cấp n ước tiêu chuẩn nước uống ngỗng t ương tự vịt ngan Từ 28 ngày tuổi cho ngỗng uống n ước máng chụp tự động, cần khoảng 2cm chiều dài máng Nếu dùng máng chụp tự động dung tích lit (chiều cao chụp đựng nước 25cm, đường kính 16cm; nắp đậy chụp n ước có đường kính 22cm, sâu 4,5cm), máng dùng cho 25 30 ngỗng Nhu cầu n ước uống trung bình hàng ngày ngỗng giai đoạn khoảng 200ml Từ 29 35 ngày tuổi nên dùng loại máng chụp tự động cã dung tÝch 9,4lÝt (chiỊu cao chơp ®ùng n­íc 30 cm, đường kính 20cm; nắp đậy chụp n ước có đường kính 22cm, sâu 6,0 - 6,5cm) Mỗi cần 2,5 3,0 cm chiều dài máng, máng dùng cho 25 30 ngỗng Nhu cầu nước uống trung bình hàng ngày ngỗng giai đoạn khoảng 400ml Sau 35 ngày tuổi, dùng máng dài cho ngỗng uống n ước Nhu cầu nước uống cho ngỗng phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh loại gia cầm khác Trong giai đoạn này, nhu cầu nước uống trung bình cho mét tõ 800 – 1000ml mét ngµy đêm Cần đảm bảo chiều dài máng uống tối thiểu cho mét tõ – 10cm c MËt ®é nuôi độ lớn đàn Trong tuần tuổi ngỗng đ ược nuôi quây úm d ưới chụp sưởi chuồng sàn lưới, từ tuần thứ hai tốt nuôi Mật độ nuôi ngỗng - tuần tuổi: con/m 2; - tn ti : con/m 2; - tn ti: - con/m ; -8 tn ti: 2,5 - con/m 2; – 12 tn ti: – 2,5 con/m 2; sau 12 tuần tuổi: con/m 2; ngỗng sinh sản: 1,0 con/m Từ tuần thứ hai ngỗng cần có sân chơi với diện tích 1m 2; ngỗng sinh sản nuôi thâm canh cần 1,5 2,0 m sân chơi Trên sân chơi nên bố trí máng tắm cho ngỗng với kích thước rộng 1,2m; sâu 0,35 0,40 m; độ sâu n ước 0,2 0,3m giúp lông ngỗng phát triển tốt Thành máng tắm cần có độ thoải để ngỗng lên xuống dễ dàng Máng tắm phải vệ sinh, sát trùng định kỳ tối thiểu hai lần tuần; n ước tắm máng phải 296 thay hàng ngày Mật độ nuôi thực tế tuỳ thuộc vào độ thông thoáng chuồng nuôi, tầm vóc giống ngỗng, mùa vụ ph ương thức nuôi Chuồng nuôi nên phân thành nhiều ô, ô đ ược ngăn cách ngăn cứng cao 0,5 0,8m để ngỗng không qua lại ô Để quản lý tốt, ô nên nuôi 70 100 Nếu nuôi ngỗng ph ương thức bán thâm canh (chăn thả có đầu t ư), bÃi cỏ, cần tối thiểu ngỗng có 2m diện tích cho lần chăn thả Các thảm cỏ chăn thả với mật độ bị ngỗng ăn hết khoảng tuần lễ Khi phải chuyển ngỗng sang thảm cỏ khác Tuỳ mức độ tái sinh giống cỏ sử dụng mà tính toán diện tích bÃi cỏ luân phiên ngỗng cho thích hợp Chuồng nuôi ngỗng cần khô ấm áp, lớp độn chuồng cần đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh Lớp độn chuồng dày 10 15 cm định kỳ tăng thêm chất độn chuồng khô Chất độn chuồng là: rơm, rạ (cắt ngắn), trấu phoi bào Có thể hỗn hợp hai hay ba loại nguyên liệu làm lớp độn chuồng tốt dùng đơn lẻ loại d Yêu cầu nhiệt độ độ ẩm Trong ngày tuổi ngỗng cần đ ược sưởi ấm Cường độ thời gian sưởi ấm phụ thuộc vào nhiệt độ môi tr ường Thông thường ®Ĩ thn tiƯn cho viƯc s ­ëi Êm, tr¸nh giã lùa dễ quản lý, ng ười ta thường dùng quây Tuỳ điều kiện thời tiết mà bố trí chụp s ưởi cho thích hợp Trước chuyển ngỗng đến phải bật đèn sưởi trước tối thiểu để làm ấm chuồng nuôi nh lớp độn chuồng Nhiệt độ thích hơp chuồng nuôi ngỗng ë ngµy ti thø nhÊt lµ 32 oC; tõ ngµy tuổi thứ hai đến hết tuần tuổi : 30 oC; hai tn ti : 28oC; ba tn ti : 24oC; bốn tuần tuổi : 22 oC; năm tuần tuổi : 21oC Sau tuần tuổi giữ ổn định 20 oC nhiệt độ thích hợp cho ngỗng Trong thời gian nuôi gột, sau ngày với việc s ưởi ấm cho ngỗng, cần tập luyện cho ngỗng khả chịu rét Những lúc trời ấm, nên cho ngỗng sân chơi Trong thời gian cho sân chơi cần quan sát đàn ngỗng để xử lý kịp thời Nếu thấy đàn ngỗng chụm vào có mưa phải đưa ngỗng vào chuồng Khi nuôi ngỗng cần ý tới độ ẩm không khí chuồng nuôi Độ ẩm không khí n ước ta thường cao, vào mùa xuân mùa hè, có lúc lên đến 100% Điều bất lợi ngỗng, đặc biệt ngỗng Tỷ lệ n ước phân ngỗng cao (72%) ; ngỗng ăn nhiều thức ăn xanh tỷ lệ n ước phân tăng Nếu không kịp thời thay chất độn chuồng khô, lông ngỗng bị ướt, dính bết vào ; ngỗng ngứa ngáy, tự mổ lông mà mổ lông khác gây th ương tích, làm giảm khả sinh trưởng Độ ẩm cao phát sinh nấm mốc chất độn chuồng, gây bệnh nấm phổi làm tỷ lệ ngỗng bị chết tăng cao giai đoạn từ 20 ngày tuổi Những sống sót bị còi cọc, không đủ tiêu chuẩn làm giống, ngỗng thịt bị giảm chất l ượng thịt ; ngỗng trống giống bị giảm chất l ượng tinh dịch, giảm tỷ lệ có phôi, ngỗng mái giảm khả đẻ rrứng Độ ẩm cao làm giảm mật độ nuôi, dẫn đến giảm hiệu sử dụng chuồng nuôi hiệu chăn nuôi Yêu cầu lượng không khí ngỗng tối thiểu 4m cho kg khối lượng thể Chuồng nuôi đảm bảo thông thoáng tốt nh ưng gió lùa, tốc 297 độ gió chuồng nuôi với ngỗng tuần tuổi từ 0,1 0,2m/giây ; tuần tuổi 0,2 0,3m/giây Sau tuần tuổi 0,3 0,4m/giây Với ngỗng tr ưởng thành, để tốc độ gió mạnh nh ưng không vượt 1m/giây e Chương trình chiếu sáng Tuần tuổi thời gian chiếu sáng ngày cho ngỗng 24 với c ường độ chiếu sáng 30 40 lux/m chuồng; từ tuần thứ hai giảm dần xuống 20 18 chiếu sáng với cường ®é 30 – 40 lux/m nÒn chuång; – tuần tuổi chiếu sáng 18 với c ường ®é 30 – 40 lux/m nÒn chuång; – 10 tuần tuổi giảm dần thời gian chiếu sáng xuống 16 14 với cường độ chiếu sáng 30 – 40lux/m nỊn chng Sau 10 tn chØ sư dụng ánh sáng tự nhiên Ngỗng sinh sản thời gian chiếu sáng 14 ngày Ban đêm cần có ánh sáng mờ để ngỗng tìm thức ăn n ước uống ánh sáng với cường độ qúa mạnh nguyên nhân gây t ượng mổ cắn Khi chiếu sáng, ánh sáng cần đ ược phân bố chuồng nuôi Vì nên dùng nhiều đèn có công suất nhỏ tốt dùng đèn công suất lớn Không nên dùng loại đèn chiếu sáng có công suất lớn 75W h ổ đẻ thu trứng Ba đến bốn ngỗng mái cần có ổ đẻ; ổ đẻ cho ngỗng làm gỗ, kim loại với kÝch th­íc 60 x 45 x 45cm Cịng cã thĨ xây ổ đẻ chuồng nuôi hình lòng chảo, sâu khoảng 20cm, đ ường kính 40 - 50cm Ngỗng đẻ không tập trung, suất trứng thấp, số l ượng ngỗng mái khôngnhiều nên phải thu đủ trứng đ ưa vào ấp Trứng thu ngày phải khử trùng bảo quản nhiệt độ từ – 10 oC víi Èm ®é 70 – 80% Trong điều kiện phòng lạnh bảo quản, trứng nhiệt độ bình th ường, nên để nơi thoáng mát Không nên bảo quản trứng 15 ngày phòng lạnh 10 ngày điều kiện tự nhiên Nếu để ngỗng ấp tự nhiên, Khi ấp trứng, ổ đẻ gần chúng hay ăn cắp trứng Cần có vách ngăn ổ đẻ san trứng cho ổ có số trứng t ương đương Ngỗng ham ấp, chúng để phân,n ước tiểu ăn uống Vì nên để thức ăn n ước uống chuồng cho ngỗng ăn uống n ước i Quản lý ngỗng nuôi Để quản lý tốt loại ngỗng, cần có đầy đủ sổ sách theo dõi số l ượng đầu con, thời gian bắt đầu nu«i, thêi gian kÕt thóc nu«i, thêi tiÕt, khÝ hËu, trạng thái sức khoẻ, thức ăn, n ước uống, khả sinh tr ưởng, khối lượng đàn ngỗng xuất chuồng, khả sinh sản, lịch dùng thuốc thú y v.v theo qui định ngành Câu hỏi ôn tập chương Đặc điểm loại thức ăn nuôi thuỷ cầm điểm cần ý sử dụng? Những điểm cần lưu ý kỹ thuật nuôi d ưỡng vịt, ngan ngỗng sinh sản? Những điều kiện cần thiết điểm cần ý nuôi vịt, ngan ngỗng ph ương thức chăn thả? Những điểm giống khác kỹ thuật nuôi vịt thịt th ương phẩm theo phương thức công nghiệp ph ương thức chăn thả? Đặc điểm đẻ trứng vịt, ngan, ngỗng thời gian sử dụng vịt ngan ngỗng sinh sản? 298 6.Thời điểm kết thúc vỗ béo thích hợp vịt, ngan ngỗng thịt th ương phẩm? Những điểm cần lưu ý kỹ thuật chăm sóc quản lý loại vịt, ngan ngỗng? Tài liệu tham khảo chương Nguyễn Chí Bảo (1978) Cơ sở sinh học nhân giống nuôi d ưỡng gia cầm NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1991) Tiêu chuẩn ngành Qui trình kỹ thuật chăn nuôi gà công nghiệp Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn (1994) Chăn nuôi gia Cầm NXB Nông nghiệp Nguyễn Thị Mai,Tôn Thất Sơn, Nguyễn Thị Lệ Hằng (2007) Chăn nuôi gia cầm NXB Hà Nội Lương Tất Nhợ (1994) Hướng dẫn nuôi vịt đạt suất cao NXB Nông nghiệp Nguyễn Đăng Vang (1983) Nghiên cứu khả sinh tr ưởng ngỗng RheiLand Thông tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi số Ben (2008) How to animal rights and win the war on animal roger (Ben) paraman Buckland R and Guy Gerard (2002) Goose Production – Rome, FAO Ensminger M E., J E Oldfield and W.W Heinemann (1990), Feed and Nutrition – Second Edition, The Ensminger Publishing Company – USA 10 Epol (2008) Feeding developing breeders, Duck Manual – Epol Branch, Berlin 11 Gary S Davis and Ken E Anderson (2007) A management program for raising breeder duck flocks Poultry Science Fact No 10, North Carolina State University – USA 12 NRC (1994) Nutrition Requirement of Poultry 9th rivised edition 13 NSW Departmen of primari Industries (2005) Nutrional requirements of ducks – State of New South Wales, Australia 14 NSW Departmen of primari Industries (2005) Duck breeds and breeding – State of new South Wales, Australia 15 NSW Departmen of primari Industries (2005) Feeding geese – State of New South Wales, Australia 16 Pesti Gene M and Miller Bill R (1993) , Animal feed formulation Economic and computer applications, Van Nostrand 17 Peter R Cheeke (1999), Applied Animal Nutrition Feeds and Feeding - Second Edition ,Prentice Hall – New Jersey – USA 18 Peter R Ferket and Gary S Davis (1998) Feeding duck Poultry Science Fact No 2, North Carolina State University – USA 19 Sonbol, S M , G A Abd El Rahman, R.E Khidr and Mona M Hassan (2006) Effect of protein, lysine and total sulfur amino acds levels on the performance of muscovy duckling during the starting period Desert Research Center, Mataria, Cairo – Egypt 20 Wiliam F Dean, Ph D (2001) Duck nutrition International duck research Cooperrative Inc 299 Lời nói đầu Bài mở đầu 0 Mục lục Đối tượng mục đích m«n häc Tình hình phát triển chăn nuôi gia cầm giới 2.1 S¶n xuÊt trøng 2.2 S¶n xuÊt thịt gia cầm 2.3 XuÊt trứng thịt gia cầm 2.4 Một số thành tựu khoa học công nghệ 2.4.1 Thành tựu công tác giống 2.4.2 Thành tựu công nghệ sản xuất thức ăn 2.4.3 Hiện đại hoá quy trình chăn nu«i 2.4.4 Hiện đại hoá quy trình vƯ sinh phßng bƯnh Tình hình chăn nuôi gia cÇm ë ViƯt Nam 3.1 T×nh h×nh chung 3.2 HÖ thèng s¶n xuÊt gièng 3.3 Ph­¬ng h­íng ph¸t triĨn 3.4 Môc tiêu giai đoạn 2006 2015 3.4.1 Số l ượng đầu sản l ượng thịt, trøng gia cÇm 3.4.2 Quy hoạch sở sản xuất giống vùng chăn nuôi gia cầm tập trung Nguån gèc vµ sù hoá gia cầm 4.1 Nguån gèc hoá gà 4.2 Nguån gốc hoá vịt 4.3 Nguồn gốc hoá gà tây 4.4 Nguồn gốc hoá ngỗng chương 1: ĐặC ĐIểM GIảI PHẫU - SINH Lý GIA CầM 1.1 Da s¶n phÈm cđa da 1.2 M¸u 14 1.2.1 Chức 14 1.2.2 Thành phần tính chất lý học máu 14 1.2.3 Tạo máu 17 1.3 hƯ x­¬ng – c¬ 18 1.3.1 HƯ x­¬ng 18 1.3.2 HƯ c¬ 19 1.4 hƯ H« hÊp 20 1.5 Hệ tiêu hoá 22 1.5.1 Tiêu hoá miệng 23 1.5.2 Tiêu hoá diều 23 1.5.3 Tiêu hoá dày 24 1.5.4 Tiªu ho¸ ë ruét 25 1.5.5 Sù hÊp thu 27 1.6 HƯ Bµi tiÕt 28 1.7 HÖ néi tiÕt 30 1.8 hƯ Sinh dơc 36 1.8.1 Sinh lý sinh dôc m¸i 36 1.8.2 Sinh lý sinh dôc trèng 42 chương 2: Các gièng gia cÇm 48 2.1 Các giống gà 48 2.1.1 Các giống gà nội 48 2.2 giống vịt 66 2.2.1 Các giống vịt nội 66 2.3.2 Những giống vịt nhËp néi 68 2.4 C¸c gièng ngan 70 300 2.4.1 Ngan néi 70 2.4.2.Ngan nhËp néi 71 2.5 C¸c gièng ngỗng 71 2.5.1 Giống ngỗng néi 71 2.5.2 Ngỗng nhập néi 72 2.6 Gà tây 73 ch­¬ng 3: CÔNG TáC GiốNG GIA CầM 75 3.1 Sơ lược vỊ di trun häc gia cÇm 75 3.2 áp dụng nhữngthành tựu di truyền công tác giống 76 3.2.1 Nh÷ng tính trạng chất l ượng 76 3.3.3 Nh÷ng tính trạng số l ượng 78 3.3.4 Mốt số gen đặc biệt đ ược sử dụng công tác giống 82 3.4 NhiƯm vơ vµ tỉ chøc gièng gia cÇm 83 3.4.1 NhiƯm vơ 83 3.4.2 Tổ chức công tác giống 84 3.4 Chän läc vµ chän phối công tác giống gia cầm 87 3.4.1 Chän läc 87 3.4.2 C¸c phương pháp chọn lọc 91 3.4.3 HiÖu chọn lọc dự đoán tính trạng sè l ­ỵng 95 3.5 Chọn lọc theo ngoại hình ph ương pháp phân biệt trống mái 96 3.5.1 Chän läc gµ ngµy tuæi 96 3.5.2 Chọn lọc gà hậu bị 96 3.5.3 Chọn lọc gà mái ®ang ®Ỵ 97 3.5.4 Chän läc vÞt, ngỗng, ngan 98 3.5.5 Ph©n biƯt trèng m¸i 98 3.6 Công tác giống gà giống chủng 100 3.6.1 Chän läc gµ mét ngµy ti 100 3.6.2 Chän läc lúc kết thúc giai đoạn gà 100 3.7 C«ng tác giống gia cầm ông bà 103 3.8 Lai gièng 104 3.8.1 Lai tạo thành 105 3.8.2 Lai pha máu (lai sửa đổi, lai cải tiến) 107 3.8.3- Lai cải tạo (lai cấp tiến) 107 3.8.5 Lai lu©n chun 110 3.8.5 Lai xa 112 3.9 Phương hướng công tác giống gia cÇm ë n ­íc ta 112 ch­¬ng 4: Dinh d­ìng gia cầm 116 4.1 Nhu câu c¸c chÊt dinh d ­ìng 116 4.1.1 Nhu cầu l ượng 116 4.1.2 Nhu cầu l ượng cho sản xuất 117 4.1.3 Nhu cÇu axit amin cđa gia cÇm 122 4.1.4 Nhu cÇu vitamin 126 4.1.5 Nhu cầu chất khoáng 130 4.2 Sử dụng thức ăn 133 4.2.1 Đặc điểm số loại thức ăn 133 4.2.2 Qui định sử dụng nguyên liệu thức ¨n 136 4.3 Các loại thức ăn hỗn hợp 137 4.3.1 Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh đậm đặc 137 4.3.2 Thức ăn bổ sung 139 4.4 HiƯu qu¶ sư dụng thức ăn 139 4.4.1 Kh¸i niƯm hiệu sử dụng thức ăn 139 4.4.2 Một số yếu tố ảnh h ưởng đến hiệu sử dụng thức ăn 140 chương 5: Sức sản xuất gia cầm .144 5.1 Sức sản xuất trứng sức sinh s¶n 145 301 5.1.1 Cấu tạo trứng gia cầm 145 5.1.2 Thành phần hoá học tính chất lý học trứng gia cầm 147 5.1.3 Nh÷ng chØ tiêu đánh giá chất l ượng trứng gia cầm 148 5.1.4 Phân biệt trứng cũ 150 5.1.5 Sức đẻ trứng gia cầm 151 5.1.6 Sức sinh sản gia cầm 155 Sức sản xuất thịt 159 2.1 Thịt gia cầm 159 5.2.2 Những tiêu đánh giá sức sản xuất thịt 160 5.2.3 Những yếu tố ảnh h ưởng đến sức sản xuất thịt 162 ch­¬ng 6: Êp trøng gia cÇm 166 6.1 Giíi thiƯu vỊ Êp trứng nhân tạo 166 6.1.1 Kh¸i niƯm vỊ Êp trøng 166 6.1.2 Mơc ®Ých cđa ấp trứng nhân tạo 166 6.1.3 Quá trình phát triển ấp trứng nhân tạo 166 6.1.4 CÊu tróc trạm ấp nhân tạo 167 6.2 Qu¸ trình sinh tr ưởng phát triển phôi gia cÇm 167 6.2.1 Sự phát triển phôi thể mẹ 167 6.2.2 Sự phát triển phôi trình Êp 168 6.6.3 Dinh dưỡng hô hấp phôi thêi gian Êp 170 6.3.2 H« hÊp cđa ph«i thêi gian Êp 171 6.3 Kü thuËt Êp trøng gia cÇm 172 6.3.1 M¸y Êp trøng 172 6.3.2 ChuÈn bÞ trøng Êp 174 6.3.3 Chuẩn bị máy Êp 176 6.3.4 Kü thuËt xÕp trøng vµo khay Êp 176 6.3.5 Nh÷ng điều kiện càn thiết ấp trứng gia cầm 177 6.3.6 Những yếu tố ảnh h ưởng đến phát triển phôi gia cầm 178 6.3.7 Cách xử lý ấp bị ®iÖn 183 6.3.8 Kü tht chun trøng tõ m¸y Êp sang m¸y në 184 6.3.9 Thao t¸c kü thuËt sau gia cÇm në 184 6.3.10 Đánh giá chất l ượng gia cầm 185 6.4 KiÓm tra sinh vËt häc trøng Êp 185 6.4.1 Soi trøng 185 6.4 Kiểm tra theo mức hao nước trình Êp 187 6.4.3 Phân tích tỷ lệ chết phôi 188 6.5 Mét sè bƯnh lý th ­êng gỈp Êp c«ng nghiƯp 188 6.5.1 Bệnh chi ngắn kỳ hình (Micromelia) 188 6.5.2 BÖnh Atexia 188 6.5.3.BÖnh Perosis 189 6.5.4 BƯnh gµ dÝnh bÕt në 189 6.6 Một số Nguyên nhân gây chết phôi 189 6.6.1 Nguyên nhân gây chết phôi giai đoạn đầu 189 6.6.2 Nguyên nhân gây chết phôi giai đoạn gi÷a 189 6.6.3 Nguyên nhân gây chết phôi giai đoạn cuèi 189 chương 7: Chuồng trại, thiết bị dụng cụ chăn nuôi gia cầm 191 7.1 Các phương thức chăn nuôi gia cầm 191 7.1.1 Phương thức Nuôi công nghiƯp (th©m canh) 191 7.1.2 Nuôi chăn thả tự nhiên (qu¶ng canh) 192 7.1.3 Nuôi bán công nghiệp (bán th©m canh) 192 7.2 Nguyên tắc chuồng trại chăn nuôi gia cầm 193 7.2.1 Yêu cầu chung 193 7.2.2 TiĨu khÝ hËu chng nu«i 193 7.3 Yêu cầu kỹ thuật chuồng nuôi gia cầm 193 302 7.3.1 H­íng chuång 193 7.3.2 KÝch th­íc chng nu«i gia cÇm 194 7.3.3 Nh÷ng cÊu kiƯn cđa chuång nu«i 194 7.3.4 Khoảng cách chuồng nu«i 194 7.3.5 Một số công trình phụ quan träng 194 7.4 Thiết bị dụng cụ chăn nuôi gia cầm 195 7.4.1 HƯ thèng ®iƯn n ­íc 195 7.4.2 HƯ thèng th«ng khí làm mát 195 7.4.3 ThiÕt bÞ s­ëi 196 7.4.4 HÖ thèng rÌm che 196 7.4.5 HÖ thèng lång 196 7.4.6 Qu©y ổ đẻ 196 7.4.7 Máng ăn máng uống 197 7.4.8 Líp ®én chng 197 7.4.9 HÖ thèng vƯ sinh thó y 199 7.5 Cơ khí hoá tự động hoá chuồng trại chăn nuôi gia cầm 200 7.5.1 Hệ thống cung cấp thức ăn 200 7.5.2 HƯ thèng cung cÊp n ­íc ng 200 7.5.3 Hệ thống thu trứng phân loại trøng 200 7.6 Sát trùng chuồng trại, thiết bị dụng cụ chăn nuôi 201 7.6.1 Qui trình vệ sinh tiêu ®éc chuång nu«i 201 7.6.2 Trước tiếp tục đợt nu«i míi 202 7.6.3 Vệ sinh tiêu độc trang thiết bị chăn nuôi 202 ch­¬ng 8: Kü thuËt chăn nuôi loại gà 204 8.1 Kỹ thuật nuôi gà sinh sản giống thịt 204 8.1.1 yªu cầu cần đạt đ ược với gà sinh sản giống thÞt 204 8.1.2 Kỹ thuật nuôi d ưỡng gà mái hậu bị (giai đoạn gà con) 204 8.1.3 Nuôi dưỡng gà mái hậu bị giai đoạn 20 tuần tuổi 209 8.1.4 Kü thuËt nuôi d ưỡng gà mái giai đoạn đẻ trứng 213 8.1.5 Nu«i dưỡng chăm sóc gà trống giống bố mẹ 215 8.1.6 Chăm sóc quản lý gà sinh sản giống thịt 218 8.2 Kỹ thuật nuôi gà sinh sản h ướng trứng 223 8.2.1 yêu cầu cần đạt đ ược với gà sinh sản h ướng trứng 223 8.2.2 Kü thuËt nu«i d ưỡng gà mái giai đoạn gà 223 8.2.3 Nu«i d­ìng gà mái hậu bị giai đoạn 18 tuần tuæi 226 8.2.4 Kỹ thuật nuôi d ưỡng gà mái giai đoạn ®Ỵ trøng 227 8.2.5 Chăm sóc quản lý gà sinh sản gièng trøng 229 Kỹ thuật nuôi gà đẻ trứng th ­¬ng phÈm 232 8.3.1 Yêu cầu cần đạt đ ược gà đẻ trứng th ương phẩm 232 8.3.2 Kỹ thuật Nuôi d ưỡng giai đoạn hậu bị 232 8.3.3.Kỹ thuật nuôi d ưỡng giai đoạn đẻ trứng 235 8.3.4 Chăm sóc gà đẻ trứng th ương phẩm 236 8.4 Kỹ thuật chăn nuôi gà thịt 239 8.4.1 Những vấn đề cần l ưu ý nuôi gà thịt 239 8.4.2 Chuẩn bị chuồng nuôi 240 8.4.3 Nuôi dưỡng gà thịt 240 8.4.4 Chăm sóc gà thịt 245 8.5 Kü thuËt nu«i gà theo ph ương thức chăn thả 246 8.5.1 Gièng gµ 247 8.5.2 Nhu cÇu dinh d ­ìng 247 8.5.3 Thøc ăn phương pháp cho ăn 247 8.5.4 Chăm sóc quản lý gà nuôi theo ph ương thức chăn th¶ 248 8.5.5 VƯ sinh thó y 248 chương 9: Kỹ thuật chăn nuôi Thuỷ cầm 303 .250 9.1 Kỹ thuật chăn nuôi vịt 250 9.1.1 Một vài nét tập tính vịt 250 9.1.2 Phương thức nuôi vịt 251 9.1.3 Nhu cầu dinh d ưỡng thức ăn nuôi vịt 252 9.1.5 Chăm sóc quản lý vịt sinh sản h ướng thịt 262 9.1.6 Nu«i d ưỡng vịt sinh sản hướng trứng 265 9.1.7 Chăm sóc quản lý vịt sinh sản h ướng trứng 268 9.1.8 Nu«i d ưỡng vịt thịt thương phẩm (vịt broiler) 272 9.1.9 Chăm sóc quản lý vịt broiler 275 9.2 Kü thuËt nu«i ngan 278 9.2.1 Nhu cầu dinh d ưỡng thức ăn nuôi ngan 278 9.2.2 Kỹ thuật nuôi d ưỡng ngan sinh sản 280 9.2.3 Chăm sóc quản lý ngan sinh s¶n 283 9.2.4 Kỹ thuật nuôi ngan thịt th ­¬ng phÈm (Broiler) 286 9.2.5 Chăm sóc quản lý ngan thịt th ­¬ng phÈm 286 9.3 Kỹ thuật chăn nuôi ngỗng 288 9.3.1 Mét sè tËp tÝnh cña ngỗng 288 9.3.2 Thức ăn nhu cÇu dinh d ­ìng 289 9.3.3 Kü thuËt nuôi d ưỡng ngỗng thịt th ương phẩm 291 9.3.4 Kü thuật nuôi d ưỡng ngỗng sinh sản 294 9.3.5 Chăm sóc quản lý ngỗng 296 304 ... hoàn thành giáo trình này, đà tham khảo nhiều giáo trình chăn nuôi gia cầm, giáo trình sinh lý, sinh hoá động vật, giáo trình dinh d ưỡng thức ăn động vật nuôi, giáo trình nhân giống vật nuôi, tạp... ngành chăn nuôi gia cầm, tăng thêm nguồn tài liệu tham khảo cho giảng viên, học viên, cán kỹ thuật ng ười quan tâm đến lĩnh vực này, biên soạn lại giáo trình chăn nuôi gia cầm Giáo trình chăn nuôi. .. loại vật nuôi, nh ưng đặc điểm giải phẫu, sinh lý gia cầm khác xa so với gia súc có liên quan chặt chẽ với hoạt động chăn nuôi ng ười Do đó, để chăn nuôi gia cầm đạt hiệu cao, người chăn nuôi cần

Ngày đăng: 14/02/2016, 11:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan