giáo trình chăn nuôi gia cầm

77 162 1
giáo trình chăn nuôi gia cầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO TRÌNH CHĂN NI GIA CẦM Nghề Thú y MỤC LỤC Trang BÀI 1: CHĂN NUÔI CÚT, BỒ CÂU Con giống Chuồng trại, thiết bị, dụng cụ chăn nuôi Dinh dưỡng thức ăn Chăn nuôi BÀI 2: CHĂN NUÔI GÀ, VỊT 1.1 Con giống 1.2 Chọn giống gà 1.3 Chọn giống vịt Chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi Dinh dưỡng, thức ăn Chăn nuôi BÀI 1: CHĂN NUÔI CÚT, BỒ CÂU Con giống 1.1 Các giống chim cút 1.1.1 Sơ lược số giống chim cút Trên giới có nhiều giống chim cút khác nhau: - Ni để phục vụ giải trí, săn bắn: có giống cút Bop White - Ni làm cảnh, nghe hót: giống Singing quail - Nuôi lấy thịt đẻ trứng: Pharaoh Anh, Coturnix Tatonica Nhật Bản, số giống khác Pháp, Mỹ, Philippine, Malaysia Nhìn chung, giống cút có kích thước khơng lớn, mỏ cút ngắn, khỏe; chan ngắn, trịn, yếu, có 10 lơng cánh sơ cấp Đuôi ngắn, mềm gồm 12 lông, phần lớn có ngón chân Chim cút mái lớn chim trống màu lông sặc sỡ Ở nước ta, nuôi giống cút Pharaoh (nhập vào miền Nam từ lâu), khối lượng trưởng thành 180 – 200 g/con Khoảng năm 1980, nhập chim cút Pháp khối lượng to cút Pharaoh, trưởng thành khoảng 200 – 250 g/con Các giống cút pha tạp trình phát triển chăn nuôi cút Căn vào màu sắc vỏ trứng để nhận biết độ chủng giống cút - Cút Pharaoh vỏ trứng có màu trắng đốm đen nhỏ đầu đinh ghim - Cút Anh vỏ trứng có màu nâu nhạt, đốm đen to Hiện nay, đàn cút ni thường nhận trứng có nhiều màu pha trộn, đốm đen to, nhỏ không chứng tỏ cút bị pha tạp mức độ khác 1.1.2 Chọn cút giống Nên chọn mua cút sở có uy tín, cút giống phải khỏe mạnh, không bị bệnh, dị tật, đồng đều, nhanh nhẹn, háo ăn, … Tỷ lệ đẻ, tỷ lệ ấp nở nuôi sống cao, tăng trọng nhanh Chọn chim cút để nuôi: nặng từ – g/con, nhanh nhẹn, khỏe mạnh, không bị hở rốn Loại bỏ nở chậm Cút nở phải úm Chọn cút trống để làm giống: cút trống khỏe mạnh, nhanh nhẹn, lơng bóng mượt, thân hình gọn, nhỏ mái, đầu nhỏ mỏ ngắn, cổ dài, ngực nở, lơng ngực vàng, có bầu tinh căng trịn co bóp thường xuyên Khi bóp có nhiều tinh dịch tiết màu trắng Cút mái, đầu thanh, cổ nhỏ, lơng bóng mượt, lơng ngực có đốm trắng đen, xương chậu rộng, hậu môn nở, đỏ hồng mềm mại, khơng có phân dính vào lỗ huyệt Trọng lượng cút mái thường lớn cút trống Sau tuần chọn cút trống cút mái, đạt tiêu chuẩn làm hậu bị Số cút lại dùng để nuôi thịt 1.1.3 Phân biệt cút trống, cút mái Có cách sau để phân biệt cút trống, cút mái Bằng cách dựa vào màu sắc lông, màu sắc mỏ, quan sát túi tinh phía sau tiếng gáy - Cút trống: + Lơng phía cổ vùng ức có màu đỏ verni + Cút trống tuần tuổi có bầu tinh lớn sau đuôi, to đầu ngón tay biết gáy + Lúc cút – 10 tuần tuổi mỏ cút trống có màu đen - Cút mái: + Lơng phía cổ ức có lốm đốm đen hạt cườm + Cút mái khơng có bầu tinh sau gáy + Lúc cút – 10 tuần tuổi mỏ cút mái có màu vàng nhạt vàng đục Hình 2.1: Cút mái Hình 2.2: Bầu tinh chim cút trống giống 1.2 Các giống bồ câu 1.2.1 Sơ lược số giống bồ câu * Bồ câu nội (bồ câu ta): Các giống chim bồ câu nước ta có khối lượng thể nhỏ, lúc 28 ngày đạt 250 – 300 g/con; trưởng thành trống 400 – 450 g/con, mái 350 – 400 g/con Bồ câu ta thường bắt đầu giao phối vào đầu mùa xuân, từ tháng 2, sau đẻ đến tận tháng 10, năm bồ câu đẻ khoảng – lứa Khoảng cách thời gian lứa tăng dần cuối vụ Mỗi lứa bồ câu ta thường đẻ trứng, cách khoảng 36 Khoảng cách lứa đẻ bình quân 40 – 50 ngày Ở miền Bắc, bồ câu đẻ – lứa, miền Nam, bồ câu đẻ đến – lứa khơng có mùa đơng * Bồ câu Pháp: Năm 1996, 1998 nước ta nhập dòng bồ câu Pháp nuôi Bồ câu Pháp giống bồ câu chuyên thịt gồm dịng VN1, Titan, Mimas - Bồ câu Pháp dòng VN1: + Được nhập vào Việt Nam năm 1996 + Số lứa đẻ/mái/năm: 08 – 09 + Tỷ lệ nở: 78 – 80% + Số chim non tách mẹ 28 ngày/năm: 12 – 13 + Khối lượng lúc 28 ngày tuổi: 540 – 580 g/con - Bồ câu Pháp dòng Titan: + Được nhập vào Việt Nam năm 1998 + Số lứa đẻ/mái/năm: 06 – 07 + Tỷ lệ nở: 66 – 72% + Số chim non tách mẹ 28 ngày/năm: 11 – 12 + Khối lượng lúc 28 ngày tuổi: 650 g/con - Bồ câu Pháp dòng Mimas: + Được nhập vào Việt Nam năm 1998 + Số lứa đẻ/mái/năm: 10 + Tỷ lệ nở: 76 – 82% + Số chim non tách mẹ 28 ngày/năm: 14 – 15 + Khối lượng lúc 28 ngày tuổi: 930 - 980 g/con 1.2.2 Chọn giống bồ câu Chim bồ câu chọn làm giống phải đảm bảo yêu cầu: khỏe mạnh, lông mượt, bệnh tật, dị tật, lanh lợi Bồ câu cịn non khó phân biệt trống mái, lớn dễ phân biệt Chim trống thường lớn chim mái, đầu to chân to mái Chim trống hay gù thích đùa giỡn với mái Chim bồ câu thường đôi bay kiếm mồi hay chuồng Khi ấp trứng, ấp bay kiếm mồi Trứng bồ câu có vỏ màu sáng trắng, khối lượng trứng trung bình 16 – 18 g Khi ấp lứa chim bố mẹ vụng, từ lứa thứ hai trở đi, chúng ấp tốt tỷ lệ nở cao Sau ấp khồng 17 ngày trứng nở Một cặp bồ câu sinh sản tốt sau năm đẻ cần phải thay chim bố mẹ có khả sinh sản có chiều hướng giảm Chim bồ câu nở chưa mở mắt, lơng khơng có khả tự mổ thức ăn gà, vịt Chim trống mái thay mớm mồi cho chin non Hai tuần lễ đầu tiên, chim non lớn nhanh Sau tháng, chim non mọc lơng hồn chỉnh, chim tập bay, bán thịt chim 25 – 30 ngày tuổi Bồ câu non tháng tuổi bắt đầu thay lông Chuồng trại, thiết bị, dụng cụ chăn nuôi 2.1 Chuồng trại, thiết bị, dụng cụ nuôi cút * Lồng úm: Kích thước lồng úm: rộng m, dài 1,5 m cao 0,5 m Có bao lưới chống thú dữ, chuột, mèo Đáy lồng cách mặt đất 0,4 – 0,5 m Lưới lót đáy cần có lỗ nhỏ, lót bìa cứng, cót ngày đầu tránh cút bị kẹt chân * Chuồng nuôi: Cút hay bay nhảy nên thiết kế chuồng cần ý đặc điểm Thường nuôi cút lồng tầng, tùy điều kiện mà bố trí chuồng ni thích hợp u cầu chuồng ni sàn phải lót lưới thép nắp làm lưới mềm để cút bay nhảy không đụng vào nắp lồng Vách chuồng có song dọc đủ kẻ hở cho cút lấy thức ăn, nước uống từ bên thành chuồng ni Một số nơi ni có quây lưới lót trấu hay mùn cưa * Máng ăn, máng uống: Máng ăn cho cút tuần đầu thường dùng máng rộng – cm, cao cm dài 20 – 30 cm, có nắp lưới ngăn khơng cho cút bới làm rơi vãi thức ăn, chuồng cút đặt – máng ăn Cút tuần trở lên dùng máng ăn rộng – cm, cao – cm dài 20 – 30 cm, máng mắc bên ngồi chuồng, cút thị đầu qua song cửa lấy thức ăn Máng uống có nhiều dạng: dài, trịn, trụ * Nguồn sưởi: Thường dùng bóng đèn điện 45W để làm nguồn sưởi chuồng ni cút Khi khơng có điện dùng đèn bão làm nguồn sưởi * Chuồng ni: Hình 2.3: Chuồng ni cút a Cửa, b Máng ăn, c Máng uống, d Vỉ hứng phân, e Song cửa, g Máng hứng trứng 2.2 Chuồng trại, thiết bị, dụng cụ ni bồ câu Chuồng ni phải có ánh mặt trời, khơ ráo, thống mát, sẽ, n tĩnh, tránh gió lùa, mưa hắt Cần lưu ý động vật ăn thịt: mèo, chuột,… Chuồng cần có độ cao vừa phải để người chăn ni tiện quan sát chăm sóc 2.2.1 Chuồng ni cá thể Dùng nuôi cặp chim sin sản từ tháng tuổi trở Mỗi cặp chim sinh sản cần chuồng riêng, kích thước chuồng: cao x dài x rộng = 40 cm x 60 cm x 50 cm Trong chăn nuôi công nghiệp, người ta dùng lồng – tầng lưới sắt, đóng gỗ tre,… Trong ô chuồng đặt ổ đẻ, máng ăn, máng uống, máng đựng thức ăn bổ sung cho đôi chim sinh sản 2.2.2 Chuồng nuôi quần thể Dùng để nuôi chim hậu bị sinh sản từ – tháng tuổi Kích thước nhà chim: dài x rộng x cao (cả mái) = m x 3,5 m x 5,5 m Trong nhà chim này, người ta bố trí nhiều dãy lồng tần để ni loại chim với máng ăn, máng uống, ổ đẻ, máng đựng thức ăn bổ sung thiết kế riêng cho đối tượng chim Khi chim chuẩn bị sinh sản người ta ghép đơi với vào chuồng cá thể Chuồng nuôi dưỡng chim thịt (nuôi vỗ béo chim thương phẩm từ 21 – 30 ngày tuổi), tương tự chuồng nuôi cá thể mật độ dày 45 – 50 con/m , khơng có ổ đẻ, máng ăn… Hình 2.4: Chuồng bồ câu cột Hình 2.5: Chuồng ni bồ câu Ai Cập 2.2.3 Thiết bị nuôi chim - Ổ đẻ có đường kính 20 – 25 cm; chiều cao – cm; phía lót rơm êm - Máng ăn để cung cấp thức ăn cho chim hàng ngày nên đặt vị trí tránh chim thải phân vào, tránh nguồn gây ẩm ướt đặc biệt hạn chế thức ăn rơi vãi Kính thước dài x rộng x sâu = 15 x x (5 – 10) (cm) - Máng uống phải đảm bảo tiện lợi vệ sinh Có thể làm lon nước giải khát, lon bia, cốc nhựa,… với kích thước đường kính – cm, chiều cao – 10 cm - Máng đựng thức ăn bổ sung: ni nhốt cơng nghiệp nên cần bổ sung chất khống, sỏi, muối ăn Kích thước máng đựng thức ăn bổ sung máng uống Dinh dưỡng, thức ăn 3.1 Dinh dưỡng, thức ăn cho chim cút 3.1.1 Thức ăn cho chim cút từ – 25 ngày tuổi Chất dinh dưỡng thức ăn cho chim cút cao gà Nếu gà phần thức ăn cần chất đạm tiêu hóa 20-24%, chim cút cần 26-28% Cho nên nuôi chim cút ta dùng thức ăn hỗn hợp gà Proconco, CP Vina, Vifoco cần bổ sung 4-5% bột nhạt, 4-5% bánh dầu đậu phộng hay đậu nành đủ Đổ thức ăn (khoảng1/2-1/3 phần máng) phải cho ăn liên tục ngày đêm chim cút ăn nhiều, mau lớn Bảng 2.1: Khẩu phần thức ăn cho chim cút có protein từ 26-28% (Nguyễn Minh Trí, 2009) Khẩu phần tính 10 kg (kg) STT Nguyên liệu Công thức I Công thức II Bắp 3,0 1,0 Tấm 1,0 3,0 Cám nhuyễn 1,0 1,0 Bột cá nhạt 1,5 1,5 Bánh dầu đậu phộng 1,2 1,2 Bột đậu nành 1,0 1,0 Bột đậu xanh 1,0 1,0 Bột sò + xương 0,2 0,2 Premix khoáng 0,05 0,05 10 Premix vitamin 0,05 0,05 11 Vitamin ADE gói 10 g (gói) - Công thức I: dùng cho vùng trung du hay trung tâm thành phố, thị trấn, nơi mà lượng bắp nhiều có giá rẻ cám - Công thức II: dùng cho vùng đồng có sẵn cám giá thành rẻ bắp Nếu sử dụng cơng thức phải bổ sung thêm vitamin A lượng vitamin A có bắp nhiều Thiếu vitamin A chim cút chậm lớn, xù lông, mù mắt đẻ Trong phần ăn cho chim cút không nên đưa nhiều cám gạo bánh dầu phộng cám gạo có nhiều chất xơ chất béo khó tiêu hóa, gây chậm lớn tiêu chảy Bánh dầu đậu phộng lượng chất béo nhiều bảo quản không tốt dễ bị nấm mốc Những nấm mốc sản sinh độc tố aflatoxin gây sưng gan, xuất huyết ruột làm chết hàng loạt chim cút Nếu lượng độc tố chưa đủ gây chết gây thối hóa tế bào gan làm khả giải độc tổng hợp protein cho thể, chim cút chậm lớn đẻ giảm Ngoài ra, chất khác bắp, tấm, cám, bột, đậu nành bảo quản không tốt, bị ẩm ướt, có khả bị nấm mốc sản sinh độc tố aflatoxin gây hại cho chim cút + Cường độ chiếu sáng đạt – w/m chuồng, khoảng cách bóng đèn từ – m lắp bóng với cơng suất bóng từ 40 – 60 w + Duy trì cố định thời gian chiếu sáng ngày, không thay đổi tùy tiện thời gian chiếu sáng ảnh hưởng đến đẻ trứng gà * Chế độ chiếu sáng cho gà thịt: - Khi úm gà sử dụng bóng điện vừa chiếu sáng vừa sưởi ấm cho gà Nếu sử dụng nguồn sưởi bóng hồng ngoại, chụp gas cần bổ sung thêm bóng đèn sáng để kích thích khả tiêu thụ thức ăn gà - Từ – tuần, chiếu sáng ngày lẫn đêm gà ăn Từ tuần – tùy vào lượng thức ăn cần cung cấp cho gà mà sử dụng ánh sáng ban ngày hay bổ sung ban đêm gà ăn hết phần d/ Theo dõi tình trạng sức khỏe đàn gà * Đối với gà nuôi thịt: - Đến tuần thứ thả gà giờ/ngày cho gà tập làm quen, sau đuổi gà vào chuồng, buổi sau tăng dần thời gian thả gà từ 30 phút đến giờ, sau khoảng 10 ngày thả gà tự Trước mở cửa, gà cho ăn uống đầy đủ - Hàng ngày, quan sát đàn gà, phát biểu khơng bình thường để có biện pháp xử lý kịp thời * Đối với gà nuôi sinh sản: - Chọn loại thải gà đẻ định kỳ: Thời điểm bắt đầu chọn loại thải gà đẻ bắt đầu sau thời điểm gà đẻ đạt đỉnh giảm xuống nhằm loại không đẻ đẻ Những gà đẻ có biểu sau: Mào rụt, chân khơ, lơng xơ xác Gà có bụng cứng, lỗ huyệt khơ Gà thay lông, hai bên sườn cánh mọc lông măng Khoảng cách xương háng, mỏm xương háng xương lưỡi hái nhỏ - Cắt mỏ: Sau gà 10 tuần tuổi 11 tuần tuổi tiến hành cắt mỏ gà mái Lưu ý cắt phải cắt qua phần sừng, cắt 1/3 mỏ trên, trước cắt mỏ cho toàn đàn uống vitamin K để chống chảy máu, trình cắt mỏ treo máng ăn lên cao hạ xuống cho ăn sau cắt xong mỏ từ – e/ Kiểm soát khối lượng thể gà - Cân gà kiểm tra khối lượng độ đồng đều: Hàng tuần cân gà vào ngày cố định, cân gà trước cho ăn, số gà cân 10% số gà có mặt chuồng, cân con, sau tính khối lượng trung bình Khối lượng trung bình có làm sở để so sánh với khối lượng tiêu chuẩn thời điểm để đưa mức ăn hợp lý tuần - Kiểm tra độ đồng đều: Độ đồng (%) = (Số gà có khối lượng nằm khoảng dao động 10% so với khối lượng trung bình/ Tổng số gà cân) x 100 Đàn gà có độ đồng cao giá trị độ đồng đạt từ 80% trở lên g/ Thu nhặt trứng theo dõi tỷ lệ đẻ Thu nhặt trứng: – lần/ngày, trứng sau nhặt phải xếp trứng vào khay để đầu to lên Trứng bẩn trứng dập để riêng Bảo quản trứng nơi thoáng mát, Điều kiện bảo quản tốt 15 – o 17 C, ẩm độ 72 – 75% Mùa lạnh bảo quản trứng ngày, mùa nóng để trứng – ngày ấp lần Chú ý: trứng giống khơng rửa, dính bụi cát chất độn chuồng cần vệ sinh khô 4.1.2 Nuôi gà đẻ cao sản a/ Giai đoạn 0-4 tuần * Mật độ nuôi: - Chuồng từ 0-6 tuần: 10-15 con/m 2 - Chuồng lồng: tuần đầu 50 con/m , 3-6 tuần 25 con/m * Nhiệt độ độ ẩm: o o Nhiệt độ úm thích hợp tuần tuổi đầu 35 C, cuối tuần giảm 33 C Tuần thứ o o o hai 33 C cuối tuần giảm xuống 31 C Sang tuần thứ ba 31 C sau giảm từ từ o o o 28 C Đến tuần thứ tư từ 28 C cuối tuần giảm xuống 25 C Tuy nhiên, thực tế vào mùa nóng nắng có nhiệt độ môi trường thường thay đổi, nên ta phải ý quan sát phản ứng gà nguồn nhiệt để điều chỉnh nhiệt độ úm cho thích hợp Độ ẩm khơng khí tương đối thích hợp chuồng nuôi gia cầm thường mức 60-70% 64 * Chiếu sáng: Ở tuần đầu trì chiếu sáng tối đa 24/24 để gà sinh trưởng nhanh với cường độ sáng khoảng 3-4 W/m Thường dùng bóng đèn trịn đèn huỳnh quang có chụp treo cách m * Cắt mỏ gà: Trong chăn ni tập trung phải cắt mỏ gà, chất gà thường mổ lông ăn thịt lẫn bị stress tác động, thiếu chất dinh dưỡng, nhiệt độ cao, ánh sáng gắt Mặt khác, gà thường dùng mỏ bới tìm thức ăn gây rơi vãi khoảng 5% nên ta cần cắt mỏ gà Thời điểm cắt mỏ thích hợp giai đoạn 7-10 ngày tuổi, lúc gà phát triển khá, có đủ sức đề kháng với stress cắt, lúc gà nhỏ dễ thực thao tác cắt mỏ gà Khi cắt mỏ gà cần ý trạng thái sức khỏe đàn gà có bị yếu tố stress khác tác động không, chủng ngừa hoăc trời nóng nực Dao cắt mỏ phải đủ bén đủ độ nóng để kỹ thuật cắt mỏ hồn hảo Để tránh gà chảy nhiều máu, hồ Vitamin K (menadione) 3-5 g/lít nước uống 2-3 ngày trước sau cắt mỏ Cắt mỏ xong cần cho gà ăn khơng hạn chế tăng hàm lượng protein lên chút Thức ăn cần đổ lớp dày máng ăn để gà không đụng vết thương cắt vào thành máng gây đau chảy máu b/ Giai đoạn 5-18 tuần * Chiếu sáng: Trong thời gian nuôi gà hậu bị sinh trưởng, rút ngắn thời gian chiếu sáng đến mức thấp để hạn chế tăng trọng gà Chỉ sử dụng ánh sáng ban ngày chiếu sáng ngày đêm, với cường độ W/m chuồng chiếu sáng nhân tạo * Chế độ nuôi dưỡng: Giai đoạn hậu bị gà ăn theo định mức, sau giai đoạn thức ăn dành riêng cho gà phải chuyển sang thức ăn cho giai đoạn hậu bị sinh trưởng giai đoạn chuẩn bị đẻ trứng Hàng ngày, cần cung cấp thức ăn lần để gà ăn Tuy nhiên, thực tế nuôi dưỡng, ảnh hưởng nhiều yếu tố chăn nuôi, điều kiện môi trường sống, sức khoẻ, thức ăn tác động, làm cho thể trọng gà khơng đồng Vì vậy, phải cân gà định kỳ hàng tuần để kiểm tra gà có đạt thể trọng chuẩn đồng hay khơng mà có biện pháp khắc phục, biện pháp cải thiện chế độ nuôi dưỡng chăm sóc thích hợp c/ Giai đoạn đẻ * Ánh sáng: Đối với gà hậu bị đẻ (khoảng 18 tuần tuổi) áp dụng chương trình chiếu sáng tăng nhanh với tăng nhanh dinh dưỡng để gà vào đẻ yêu cầu Việc tăng chiếu sáng nói chung phải nhanh dần đều, để đến cuối tuần tuổi 19 đạt 16 suốt ngày đêm với cường độ ánh sáng 3-4 W/m chuồng Từ sau, trì định mức đến hết chu kỳ đẻ, vào thời kỳ giảm đẻ sau đỉnh cao, tăng thêm chiếu sáng để đạt tổng số 17 ngày đêm Quá trình điều chỉnh chương trình chiếu sáng, cần ý đảm bảo: việc tăng chiếu sáng cho gà tiến hành từ từ, ngày tăng 30 phút liên tục, đặn, đến đạt đủ số cần thiết Chỉ trừ trường hợp cần kích thích mạnh lúc gà vào đẻ, đột ngột tăng mức 24/24 chiếu sáng 2-3 ngày đêm, sau đột ngột rút xuống mức 14/24 giờ, từ tăng dần lên ngày 30 phút đạt đủ 16 17 giờ/24 giờ/ngày đêm Đối với gà đẻ không giảm chiếu sáng Bằng giá phải đảm bảo đủ định mức 16 17 giờ/ngày đêm đủ cường độ ánh sáng theo yêu cầu Mọi nguyên nhân làm giảm chiếu sáng cường độ ánh sáng dẫn đến giảm đẻ, giảm khối lượng trứng * Mật độ: - Ni lớp độn chuồng thơng khí nhân tạo 3-4 con/m - Nuôi lớp độn chuồng thông khí tự nhiên 5-7 con/m - Ni sàn gỗ 5-7 con/m - Nuôi lồng 4-5 con/lồng, số m thay đổi tùy cách xếp lồng * Nuôi dưỡng: Gà đẻ giai đoạn chuyển từ hậu bị lên đẻ, gà cho ăn thức ăn gà đẻ từ từ với mức 25%, 50%, 75% thức ăn gà hậu bị Sang ngày thứ tư cho gà ăn 100% thức ăn gà đẻ Gà đẻ cho ăn thức ăn có hàm lượng sau: lượng 2.7502.970 Kcal/kg, protein 16-18%, Ca: P = 2,8-3,5:0,7 Nước uống đảm bảo đầy đủ liên tục, thiếu nước 24 suất trứng giảm 30% Trong giai đoạn đầu đẻ trứng, tỷ lệ đẻ đạt đến đỉnh cao lúc gà đạt 35 tuần tuổi (hoặc lâu hơn, tùy giống gà).Giai đoạn đầu gà cho ăn phần gần cho ăn tự để gà đạt suất cao Ở giai đoạn đẻ tiếp theo, phải dựa tỷ lệ đẻ gà mà điều chỉnh phần cho thích hợp để tránh lãng phí thức ăn * Bảo quản trứng thương phẩm: Việc bảo quản, dự trữ trứng thương phẩm không mức kỹ thuật cao trứng giống, địi hỏi phải có kho mát lạnh quy cách áp dụng tốt quy trình kỹ thuật thu trứng, bảo quản trứng Bảo quản lâu ngày Kho lạnh đại dùng bảo quản trứng tươi vài tháng thường phải có độ o o o lạnh C Nhiệt độ tuyệt hảo -1 -1,5 C (dưới C) Ẩm độ tối thiểu phải đạt 8085% tuyệt hảo 90% đến bão hòa nước Tuyệt đối khơng cho hạ độ ẩm xuống thấp trứng bị bốc nước giảm khối lượng, ảnh hưởng đến chất lượng Có thể dùng khí CO2 bơm vào kho lạnh với hàm lượng 50% để bảo quản trứng lâu Trứng thu nhặt kịp thời, không để mưa nắng tác động, sớm đưa kho o mát 15-16 C Tại đây, trứng lựa chọn, loại riêng trứng bẩn, vỏ mỏng, rỗ xốp, bị rạn nứt,… Trứng tốt đủ điều kiện bảo quản xếp vào khay, bao bì quy cách, o hợp vệ sinh sớm đưa vào phòng bảo quản bước đầu nhiệt độ ổn định 14-16 C ẩm độ 85% Sau đó, hạ nhiệt độ xuống dần bước Nếu muốn bảo quản lâu, hạ đến o nhiệt độ, ẩm độ Trước làm lạnh sâu, lúc 5-6 C cần soi kiểm tra 35% số trứng Nếu trứng phải soi toàn để chọn trứng tốt đưa vào kho dự trữ dài ngày Khi chuyển trứng từ kho lạnh nhiệt độ môi trường tiến hành từ từ, đưa o phòng mát 20 C không làm hỏng cấu trúc bên trứng Bảo quản tốt, quy trình sau vài tháng đến năm trứng tươi nguyên, không giảm sút chất lượng, khối lượng Bảo quản ngắn ngày Trong điều kiện bảo quản trứng thương phẩm ngắn ngày (dưới tháng) cần o giữ trứng phịng mát có nhiệt độ 10-15 C, ẩm độ 85% Trứng bảo quản phải lựa chọn cẩn thận đóng bao bì quy cách Khi đưa trứng từ kho lạnh o ngoài, cần qua kho mát (18-20 C) để trứng ấm dần lên, không bị đổ mồ hôi đọng nước 4.1.3 Nuôi gà thịt cao sản a/ Úm gà - Nguyên tắc ngày tuổi lớn, nhiệt độ úm phải hạ thấp gần với nhiệt độ môi trường nuôi Việc giảm dần nhiệt độ đến với nhiệt độ môi trường nuôi giúp cho gà thích nghi dần với mơi trường sống để tránh bị sốc - Trong trình úm phải quan sát thường xuyên biểu đàn gà để đảm bảo đủ ấm cho gà Nếu thiếu nhiệt gà bị giảm sức đề kháng, dễ bị bệnh, giảm ăn chí bị tiêu chảy, gây nên tượng cịi cọc, gà lớn không - Để giảm stress sau vận chuyển tăng cường sức đề kháng cho gà nên pha g glucose g vitamin C nguyên chất g vitamin B complex vào lít nước cho gà uống b/ Ánh sáng - Trong tuần đầu phải đảm bảo đủ 24/24 Sau giảm dần xuống Từ – tuần tuổi cần 16 giờ/ngày, từ – 18 tuần tuổi cần – giờ/ngày - Thông thường vào ban ngày nên dùng ánh sáng tự nhiên tốt nhất, ánh sáng tự nhiên giúp cho gà tổng hợp vitamin D hỗ trợ trình trao đổi Ca, P tốt 2 - Cường độ ánh sáng phải đủ W/m gà tuần tuổi, W/m cho gà từ – tuần tuổi từ – 14 tuần tuổi W/m c/ Thức ăn Thức ăn cho gà thịt cần dùng chủng loại để bảo đảm nhu cầu dinh dưỡng cho gà Cho gà ăn tự liên tục suốt ngày đêm để mau xuất chuồng Mỗi ngày nên đảo thức ăn, kích thích cho gà ăn lần/ngày: sáng sớm, trưa, chiều 10 đêm để gà ăn đêm Thông thường tuần tuổi đầu, gà trống gà mái tăng trọng xấp xỉ nhau, yêu cầu chất lượng thức ăn Nhưng sau tuần tuổi, trống tăng trọng cao mái 25 – 30% Vì vậy, tiêu chuẩn phần ăn cho gà trống cần cao gà mái nên phải nuôi tách trống mái riêng biệt Ni tách trống mái có lợi thế: tiết kiệm protein gà mái sau tuần tuổi, tránh gà trống lấn át gà mái, bảo đảm gà mái ăn hết phần Gà trống bán trước gà mái tuần tận dụng diện tích chuồng trại Việc bổ sung thuốc vào thức ăn, nước uống chuyện bất đắc dĩ Không nên lạm dụng thuốc, gà thịt trước xuất chuồng 10 ngày khơng dùng thuốc kháng sinh Hạn chế bột cá – ngày trước mổ thịt, khơng cho bột cá vào thức ăn để thịt gà khơng có mùi bột 4.2 Chăn nuôi vịt 4.2.1 Nuôi vịt thịt a/ Từ lúc nở đến 30 ngày tuổi * Cách chăm sóc Vịt từ lúc nở đến tháng tuổi thời gian gột vịt Thời gian kéo dài hay ngắn tùy theo giống vịt, mùa vụ, điều kiện ni dưỡng chăm sóc - Vịt mua thường cho nhịn đói, sau cho ăn Nếu vịt chưa khơ lơng cho nhịn lâu hơn, sau nở, bụng vịt chức khối lượng lòng đỏ (nỗn hồng) có tác dụng tiếp tục cung cấp chất dinh dưỡng Nếu cho vịt ăn khối lượng lịng đỏ khơng tiêu dễ làm cho vịt chết tuần đầu - Phải chia lô đàn vịt từ 100 – 250 con/ Ơ qy phên tre, không nên nhốt vịt đông, chúng dễ chen chúc xô đẩy đè lên ảnh hưởng đến sức sinh trưởng, vịt bị còi cọc chết Chỗ nuôi vịt cần phải bảo đảm đủ ấm, đủ ánh sáng, không ẩm ướt mật độ nuôi phù hợp, cụ thể sau: o + Vịt từ – 10 ngày tuổi, nhiệt độ chuồng nuôi (trong quây) 25 – 30 C, o vịt từ 10 – 25 ngày tuổi, cần nhiệt độ 20 - 25 C, ẩm độ trung bình 65% + Mật độ vịt nuôi quây phụ thuộc vào giống vịt lứa tuổi: Từ – 10 ngày tuổi: Vịt Bắc Kinh, Anh Đào, Bầu, Hà Lan: 15 – 20 con/m Từ 11 – 20 ngày tuổi: Vịt Anh Đào, Bắc Kinh, Hà Lan, Bầu: 12 – 14 con/m Vịt Tàu: 15 – 18 con/m 2 Từ 21 – 30 ngày tuổi: 10 con/m (vịt Tàu 10 – 12 con/m ) + Ở chuồng ni cần lót rơm sạch, ngày thay lần cho khỏi ẩm chuồng ẩm ướt nấm mốc dễ phát triển * Thức ăn nuôi dưỡng Vịt từ – ngày tuổi: - Thường dùng gạo lức nấu chín thành cơm hay bắp mảnh nấu chín, sau để nguội đổ nong trải nylon đổ thức ăn Cứ – kg gạo nấu cho 100 vịt ăn ngày, chia làm – bữa (trong có bữa vào 10 đêm để kích thích cho vịt ăn nhiều) Khi vịt ăn xong phải cho vịt uống nước pha hành (lá hành pha vào nước với tỷ lệ kg băm nhuyễn cho vào 50 – 60 lít nước dùng hành nấu với gạo) - Trong giai đoạn vịt từ – ngày tuổi không nên cho vịt ăn thêm thức ăn đạm (con ruốc, cá, tơm, tép khơ) để tránh tình trạng thức ăn khơng tiêu hóa hết, khiến vịt bị trúng độc thức ăn chết Không nên cho vịt xuống nước nhiều để chúng bị nhiễm trùng rốn Vịt từ – 10 ngày tuổi: Tập cho vịt ăn thêm rau xanh, rong, rêu trộn lẫn với cơm Ngoài cho vịt ăn thêm mồi (con ruốc, tôm, tép, khô cá cơm), tập cho ăn mồi từ tới nhiều, khơng nên cho vịt ăn q nhiều lúc chúng dễ bị bội thực chết Đồng thời phải tập cho vịt xuống nước tắm, ngày đầu cho vịt xuống nước từ – 10 phút, sau tăng dần lên 30 phút ngày thứ 10 trở cho vịt xuống nước tự Vịt từ 11 – 16 ngày tuổi: Cho vịt ăn thức ăn gạo lức hay bắp xay khơng cần nấu chín mà cần ngâm vào nước cho mềm Đến vịt 15 ngày tuổi bắt đầu cho chúng ăn lúc nấu chín, có thêm cám rau xanh tốt Mỗi ngày nên cho ăn bữa kết hợp với chăn thả đồng để vịt kiếm thêm thức ăn Trong giai đoạn phải bổ sung chất đạm tôm, cua, cá khô băm nhỏ, vào thức ăn cho vịt Vịt từ 17 – 30 ngày tuổi: Thời gian cho vịt ăn lúa nấu chín kết hợp với lúa khơng nấu Đến ngày thứ 20 trở không cần phải nấu lúa mà cho vịt ăn lúa thường Đối với phương thức nuôi vịt chăn thả ngày đầu cho vịt ăn cơm gạo lức, khơng để vịt đói Từ ngày thứ tập cho vịt ăn thêm rau xanh làm quen dần với nước, tăng dần thời gian xuống nước từ – 10 phút vào buổi sáng lúc trời nắng ấm, sau – 10 ngày cho vịt xuống nước tự Tùy theo điều kiện cụ thể địa phương mà cho vịt ăn hoàn toàn thức ăn viên dùng cho vịt trộn thức ăn tự chế biến cho vịt ăn nhiều bữa ngày Cho ăn bữa hết bữa đó, khơng để thức ăn dư thừa gây ôi mốc, đàn vịt bị bệnh Lượng thức ăn suốt giai đoạn 1,6 – 2,0 kg/con Có thể cho vịt ăn theo cơng thức (tính cho 10 kg thức ăn): gạo 6,2 kg, cá ruốc khô 1,2 kg, bột đậu nành rang 2,5 kg Khi thả đồng lúc mùa gặt, lượng thức ăn giảm 50% Gạo, đem ngâm nước nấu thành cơm để nguội, sau trộn với cá, ruốc, đậu nành, premix, cho ăn bữa trộn bữa Lưu ý, bột cá phải nhạt đậu nành phải rang đủ chín Từ ngày thứ 16 tập dần cho vịt ăn lúa cách thay phần thức ăn viên hay gạo lúc nấu Đến ngày thứ 20, 21 thay lúa nấu lúa sống b/ Từ 30 – 80 ngày tuổi Sau 30 ngày tuổi, vịt ăn lúa tự kiếm mồi Thả vịt ngồi đồng, bình qn 10 ruộng lúa vừa gặt ni từ 2000 – 3000 vịt thịt Giai đoạn vịt chạy đồng, vịt đói cho ăn thêm lúa, mồi tươi theo tỷ lệ lúa + mồi tươi Vịt vỗ béo – ngày trước xuất bán lúa thức ăn viên đạt trọng lượng 2,7 – 2,8 kg/con lúc 70 – 75 ngày tuổi Nếu ni dưỡng chăm sóc tốt đạt 2,9 – 3,0 kg/con Trong trình chạy đồng nhốt vịt, cần ý tránh mưa, gió lùa cho vịt Về ban đêm, thấy vịt ngủ yên vịt no khỏe mạnh Khi thời tiết thay đổi vịt bị đói chúng thường kêu đàn xôn xao, buổi trưa nghỉ vịt thường nằm lim dim mắt Nếu thấy vịt ủ rũ, chậm chạp kêu nhiều vịt bị mệt, khát nước hay bị nóng Cần tránh xua đuổi bắt vịt nhiều làm chúng đè lên gây dập ống lơng non dẫn đến cịi cọc Khi chăn thả vịt đồng, đàn nên nhốt trung bình từ 500 – 3000 con, khơng nên nhốt q đơng khó quản lý thiếu thức ăn, vịt không no, chậm lớn Nuôi vịt vùng quen biển phải tập cho vịt quen dần với nước mặn Những ngày đầu tập cho chúng xuống nước mặn từ 20 – 30 phút, sau tăng dần Trước cho vịt xuống nước mặn phải cho chúng tắm uống nước ngọt, đưa chúng phải cho tắm uống nước để vịt không bị trúng độc nước mặn nước mặn có muối gây ngộ độc cho vịt Giống vịt CV super M tăng trọng nhanh, trọng lượng lúc tuần tuổi gấp 60 – 62 lần trọng lượng sơ sinh Nếu dinh dưỡng thức ăn khơng đảm bảo vịt có tượng yếu giị, khuỳnh chân Do vậy, cần phải bổ sung premix vitamin – khoáng chuyên dùng cho vịt Không cho vịt ăn mồi vào buổi chiều tối giữ ấm cho vịt vào ban đêm Tuyệt đối không cho vịt ăn thức ăn ôi mốc Không nên dùng đậu phộng, bắp loại thức ăn dễ mốc gây bệnh cho vịt 4.2.2 Nuôi vịt chuyên trứng a/ Nuôi vịt từ đến 56 ngày tuổi * Nhiệt độ chuồng nuôi: Để đảm bảo cho vịt khỏe, nhiệt độ chuồng nuôi cần đạt là: o - Từ đến ngày tuổi: 30 – 32 C o o - Từ ngày thứ 4, ngày giảm C đạt 20 C Nhiệt độ chuồng ni đo độ cao phía đầu vịt Trung bình bóng đèn 250W/ 75 vịt 140 vịt con/ m chụp sưởi * Ẩm độ khơng khí: Ẩm độ thích hợp cho vịt 60 – 70%, song nước ta ẩm độ khơng khí cao 80 – 90%, nhiều lúc lên tới 100% Ẩm độ cao, chuồng ướt, dễ gây cho vịt cảm nhiễm bệnh, nguy hiểm Ẩm độ khơng khí mật độ vịt con/ m tỷ lệ thuận, ẩm độ cao cần hạ thấp mật độ vịt con/ m chuồng Khi độ ẩm cao cần đảo cho thêm chất độn khô hàng ngày để giữ cho vịt ấm chân lông * Mật độ độ lớn đàn: Hai yếu tố tác động trực tiếp đến khả sinh trưởng chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cấu đàn nhỏ tăng mật ngược lại Giai đoạn tuổi (ngày) Hình thức ni Mật độ tối đa (con/m ) – 10 Chuồng không sân chơi 32 11 – 21 Chuồng có sân chơi 18 22 – 56 Nuôi nhốt * Chế độ chiếu sáng: - Trong tuần thứ đến tuần thứ chiếu sáng 24/24 giờ, sau 18/24 - Cường độ ánh sáng cho vịt giai đoạn là: + đến 10 ngày tuổi: W/m + 11 đến 56 ngày tuổi: W/m ban đêm, ban ngày sử dụng ánh sáng tự nhiên * Cung cấp nước uống: Vịt loài thủy cầm cần nhiều nước uống Nước uống cho vịt phải đảm bảo nước thường xuyên để vịt uống ngày lẫn đêm Ở tuần tuổi thứ o không cho uống nước lạnh 10 – 12 C, tuần tuổi tứ không lạnh - o C Nhu cầu nước uống: - đến ngày tuổi: 120 ml/con/ngày - đến 14 ngày tuổi: 250 ml/con/ngày - 15 đến 21 ngày tuổi: 350 ml/con/ngày - 22 đến 56 ngày tuổi: 250 ml/con/ngày * Thức ăn nuôi dưỡng: Trong ngày đầu cho vịt ăn cơm hay ngâm bún, giữ ấm cho vịt o nhiệt độ 30 – 32 C, chuồng trại phải khô ráo, sẽ, độn chuồng trấu rơm khô Sau ngày thức ăn tinh bột, bổ sung thêm thức ăn đạm tép, tôm, cua, cá tươi khô Nếu có thức ăn viên dùng loại thức ăn cho vịt – tuần tuổi Cho ăn bữa/ngày giảm dần bữa/ngày vịt tuần tuổi Sau tuần tuổi nên cho vịt ăn hạn chế, ngày bữa, bữa ăn no, xen kẽ cho ăn thêm rau xanh cho vận động bơi lội Thời điểm bắt đầu tập cho vịt ăn lúa để chăn thả ruộng lúa sau gặt chuẩn bị cho vịt chạy đồng Đến tuần tuổi vịt đạt trọng lượng 1,1 – 1,2 kg/con * Nhu cầu dinh dưỡng/kg thức ăn vịt từ – 56 ngày tuổi chia làm giai đoạn: - Giai đoạn đến 21 ngày tuổi: protein thô 20%, lượng trao đổi 2.900 kcal/kg, lysin g/kg, methionin g/kg - Giai đoạn 22 đến 56 ngày tuổi: protein thô 17%, lượng trao đổi 2.900 kcal/kg Bảng 1.13: Nhu cầu lượng thức hàng ngày cho vịt (Nguyễn Thị Minh Hồ, 2010) Ngày tuổi Thức ăn (g/con/ngày) Ngày tuổi (ngày) Thức ăn (g/con/ngày) 3,5 12 42 7,0 13 45,5 10,5 14 49 14 15 52,5 17,5 16 56 21 17 59,5 24,5 18 62 28 19 66,5 34,5 20 70 10 35 21 73,5 11 38,5 22 - 56 74 Yêu cầu chất lượng thức ăn việc đảm bảo nguồn lượng đạm phần cần ý không sử dụng thức ăn mốc ôi thối để tránh cho vịt nhiễm độc tố, đặc biệt độc tố aflatoxin Không nên sử dụng khô dầu đậu phộng phần cho vịt, ri6ng bắp nên sử dụng bắp hạt không 20% phần Trước cho vịt ăn phải dọn máng, quét bỏ thức ăn thừa, hôi, thối mốc, cho vịt ăn làm nhiều lần ngày để tránh rơi vãi ôi chua, tách nhỏ cho ăn riêng để vịt * Kiểm tra đàn vịt: - Vịt phân tán khắp chuồng, chứng tỏ đàn vịt khỏe mạnh, thoải mái, nhiệt độ chuồng đạt yêu cầu - Vịt dồn đống lạnh, nhiệt độ chuồng nuôi thấp - Vịt nằm há mỏ cánh dơ lên nhiệt độ chuồng nuôi cao - Vịt không chơi nằm khu vực định chắn có gió lùa - Vịt bị bết dính chuồng ẩm, chế độ ni dưỡng Kiểm tra sức khỏe đàn vịt hàng ngày: ốm yếu cần loại ngày khỏi đàn Khi đàn vịt biếng ăn, biếng uống, phân thay đổi phải xử lý kịp thời b/ Nuôi vịt hậu bị Giai đoạn hậu bị giai đoạn từ 56 ngày tuổi đến bắt đầu đẻ, suốt thời gian vịt phát triển điều kiện tự nhiên Vịt nuôi thức ăn hạn chế số lượng chất lượng đạt trọng lượng mức yêu cầu giống để đảm bảo có suất đẻ trứng cao giai đoạn sinh sản Vịt trống mái nuôi chung đàn * Điều kiện khí hậu: Vịt địi hỏi điều kiện khí hậu khơng ngặt nghèo Song cần lưu ý thời gian thay lông, vịt mẫn cảm với nhiệt độ thấp mưa Do đó, chuồng ni thời gian phải khô ráo, mùa hè phải có bóng râm cho vịt tránh nắng * Bố trí sân chơi: Tốt sân chơi cho vịt hậu bị bãi cát, bãi cỏ Trước sử dụng nên dọn tiêu độc Sân chơi vịt sân gạch bê tơng Song sân phải nhẵn để tránh xây xát gan bàn chân, tạo cho nấm xâm nhập vào thể, sân chơi phải quét dọn thường xuyên * Cung cấp nước: Vịt hậu bị luôn cần nước để uống bơi lội làm lông, cần cung cấp đủ nước đủ tiêu chuẩn cho vịt bơi lội uống nước * Thức ăn: Giai đoạn hậu bị vịt Khaki Campbell từ – 21 tuần tuổi Nhu cầu dinh dưỡng kg thức ăn cần đạt - Protein thô: 13% - Năng lượng trao đổi: 2.400 kcal Lượng thức ăn giai đoạn hậu bị cho ngày: - đến 13 tuần tuổi: 74 g 74 - 14 đến 17 tuần tuổi: 80 g - 18 tuần tuổi: 100 g - 20 tuần tuổi: 110 g - 21 tuần tuổi: 120 g Trong giai đoạn này, cho vịt ăn lúa, cám gạo cịn cho thêm thức ăn tận dụng có bã bia, khoai, xác khoai mì với lượng 80 – 90 g/con/ngày Đây giai đoạn cầm xác cho tăng trọng vịt tăng từ từ, đến 20 tuần tuổi đạt 1, – 1,7 kg/con Trong mơ hình chăn thả hợp trồng lúa khơng cần phải bổ sung thêm thức ăn đạm mà bổ sung thức ăn tinh bột thiếu Nếu dùng thức ăn viên dùng loại thức ăn cho vịt hậu bị có hàm lượng protein từ 14 – 15% cho ăn hạn chế 70 – 80 g/con/ngày Chú ý rải thức ăn diện tích rộng để tất vịt ăn theo tiêu chuẩn Từ 18 – 20 tuần tuổi cho ăn thêm g/ngày, hàm lượng protein thô 17% 2.800 kcal lượng * Kiểm tra sức khỏe đàn vịt: Hàng ngày phải kiểm tra sức khỏe đàn vịt từ sáng sớm, có thay đổi sức khỏe đàn vịt cần xử lý c/ Chăn nuôi vịt đẻ * Chuyển vịt vào chuồng nuôi vịt đẻ: Vịt hậu bị phải chuyển vào chuồng ni vịt đẻ tuần tuổi trước đẻ Thông qua chọn lọc ngoại hình, đưa đạt tiêu chuẩn giống vào đàn sinh sản vịt đực mái, đồng thời chuyển vào chuồng vịt đẻ Tỷ lệ trống mái phụ thuộc vào điều kiện nuôi, phương thức nuôi Nuôi gia đình tỷ lệ trống: mái, ni quần thể trống: – 10 mái * Điều kiện khí hậu chuồng ni: Tạo điều kiện khí hậu thích hợp cho vịt đẻ Nhiệt độ thích hợp vịt o đẻ 16 – 22 C độ ẩm 60 – 80% Chuồng phải ln khơ ráo, thống mát * Sân chơi: Sân chơi phải cát, bãi cỏ bê tơng Sân chơi dốc ngồi để nước, dọc sân chơi nên có bóng mát để chắn gió che nắng Song song với chuồng ni máng uống có ngăn tránh vịt vào bơi Nếu sử dụng mương bơi phải thường xuyên thay nước để giữ cho nước * Mật độ: Đối với chuồng có sân chơi mật độ con/m phù hợp Nếu mật độ cao làm giảm suất đẻ trứng tiểu khí hậu chuồng ni xấu Nhưng mật độ thấp không kinh tế sử dụng chuồng trại * Ánh sáng: Trước vịt đẻ tuần tuổi cần bảo đảm 10 chiếu sáng Trước vịt đẻ tuần cần bảo đảm 12 chiếu sáng Sau tuần tăng lên đạt mức chiếu sáng 18 giờ/ngày Cường độ chiếu sáng giai đoạn vịt đẻ W/m diện tích chuồng * Cung cấp nước: Nếu vịt ni có mương bơi phải thường xuyên thay nước Nếu sân chơi khơng có mương bơi máng uống đặt sân chơi có chắn khơng cho vịt vào bơi máng uống Hàng ngày phải thay nước uống lần, đảm bảo đủ nước cho vịt uống Nếu nuôi chăn thả, hàng ngày vào buổi sáng, buổi trưa chiều tối nên vịt bơi ao hồ có nước trong, để vịt uống nước, giao phối làm lông Mùa hè cần che máng uống nước để tránh vịt uống nước nóng Nhu cầu nước uống phụ thuộc vào khả đẻ trứng, nhu cầu hàng ngày từ 600 – 750 ml/con/ngày * Thức ăn chế độ cho ăn: Thức ăn phải phù hợp với sức đẻ trứng vịt Mức nhu cầu cho kg thức ăn vịt đẻ Khaki Campbell: protein thô 17%; lượng 2.800 Kcal; Lysin 8,5 g; methionin g; Ca 27,5 g; P 6,5 g Chuyển từ thức ăn vịt hậu bị sang thức ăn vịt đẻ tiến hành tuần trước vịt đẻ Máng ăn phải để chuồng tránh mưa sương làm ướt thức ăn gây chua mốc Với khí hậu nóng ẩm nước ta, sau lần cho vịt ăn phải quét máng Nơi để máng ăn cần quét dọn để vịt tận dụng hết thức ăn rơi vãi tránh vịt ăn phải thức ăn mốc tồn Thức ăn tươi không mốc hôi thối, đặc biệt không sử dụng khô dầu đậu phộng gây nhiễm độc aflatoxin khơ dầu đậu phộng ngun liệu dễ nhiễm Giống vịt Khaki Campbell đẻ sớm giống vịt khác, thường 140 – 145 ngày đẻ trứng Nếu lấy trứng ấp chọn tỷ lệ trống mái 1/12 đến 1/15 Chuẩn bị ổ đẻ cho vịt từ 20 tuần tuổi, ổ đẻ lót rơm, trấu hay cỏ khô, chất độn ổ đẻ phải thay thường xuyên hàng tuần Khi vịt đẻ trứng cho ăn thêm 10% đến đẻ 20 – 30% cho ăn tự Nếu dùng thức ăn viên phải có tỷ lệ protein từ 17 – 18% Nếu dùng thức ăn có sẵn (lúa, cịng, cua, ốc, cá, ) phải đảm bảo đủ lượng mồi tươi 100 – 150 g/con/ngày Trước vịt vào đẻ phải tiêm phòng vaccin dịch tả vịt Thu nhặt trứng vào buổi sáng sớm từ – sáng, tránh dập vỡ, dơ bẩn Sau nhặt trứng tiến hành chọn loại trứng Trứng ấp phải khử trùng sau nhặt trứng dung dịch khử trùng Tránh tiếng động ồn ào, đặc biệt buổi chiều ban đêm Sau 12 tháng đẻ, bứt lơng, cầm xác từ 20 – 30 ngày, vịt mọc đủ lông tiếp tục cho vịt ăn theo chế độ vịt đẻ cho đẻ năm Nếu thức ăn tốt chăm sóc tốt, vịt đẻ thường xuyên * Kiểm tra sức khỏe đàn vịt: Hàng ngày, sáng sớm phải kiểm tra tình hình đàn vịt Nếu có thay đổi khác thường phải xử lý Luôn phải kiểm tra tỷ lệ trống mái đàn, chuồng ổ đẻ phải khô ... hộp để đựng gia cầm trống gia cầm mái riêng Khi chọn, gia cầm cầm tay thuận, lưng gia cầm áp vào lòng bàn tay, đầu hướng xuống Để tiện cho việc quan sát cần bóp nhẹ vào bụng gia cầm phân ngồi... Trang BÀI 1: CHĂN NUÔI CÚT, BỒ CÂU Con giống Chuồng trại, thiết bị, dụng cụ chăn nuôi Dinh dưỡng thức ăn Chăn nuôi BÀI 2: CHĂN NUÔI GÀ, VỊT... khác biệt vài giây Khi học tập để trở thành chuyên viên phân biệt giới tính gia cầm, tốt cho gia cầm có u nhỏ gia cầm mái Sau đó, dùng ngón tay cọ xát nhẹ lên u, u trống săn không biến mái u

Ngày đăng: 20/06/2020, 09:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nghề Thú y

    • Trang

    • BÀI 1: CHĂN NUÔI CÚT, BỒ CÂU

      • 1. Con giống

        • 1.1 Các giống chim cút

        • Hình 2.1: Cút mái

          • 1.2 Các giống bồ câu

          • Bồ câu nội (bồ câu ta):

          • Bồ câu Pháp:

          • 2. Chuồng trại, thiết bị, dụng cụ chăn nuôi

            • 2.1 Chuồng trại, thiết bị, dụng cụ nuôi cút

            • Chuồng nuôi:

            • Máng ăn, máng uống:

            • Nguồn sưởi:

            • Chuồng nuôi:

              • 2.2 Chuồng trại, thiết bị, dụng cụ nuôi bồ câu

              • Hình 2.4: Chuồng bồ câu trên cột

              • 3. Dinh dưỡng, thức ăn

                • 3.1 Dinh dưỡng, thức ăn cho chim cút

                • Khẩu phần tính trong 10 kg (kg)

                • Khẩu phần tính trong 10 kg (kg)

                  • 3.2 Dinh dưỡng, thức ăn cho chim bồ câu

                  • Bảng 2.4: Khẩu phần chim sinh sản và chim dò với nguyên liệu thông thường

                    • (Nguyễn Minh Trí, 2009)

                    • 4. Chăn nuôi

                      • 4.1 Chăn nuôi cút

                      • 4.2 Chăn nuôi bồ câu

                      • a/ Chăm sóc đẻ và ấp trứng

                      • b/ Chăm sóc chim nuôi con

                      • BÀI 2: CHĂN NUÔI GÀ, VỊT

                        • 1. Con giống

                          • 1.1. Các giống gà được nuôi phổ biến

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan