1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo trình chăn nuôi heo

50 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Bài GIỐNG VÀ CÔNG TÁC GIỐNG HEO Giống heo 1.1 Một số giống heo nội 1.1.1 Heo Ba Xuyên Có nguồn gốc từ tỉnh Ba Xun tỉnh Sóc Trăng, đồng sơng Cửu Long Heo Ba Xuyên kết lai nhiều giống qua nhiều đời như: - Heo Tàu: từ thời người Hoa di cư sang Nam Bộ - Heo Craonnais: từ thời Pháp thuộc - Heo Tamworth: từ thời Pháp thuộc - Heo Berkshire: từ thời lệ thuộc Mỹ Sơ đồ lai: Hình 1.1 Sơ đồ lai giống heo Ba Xuyên Hình 1.2 Heo Ba Xuyên Heo Ba Xun có sắc lơng đen có bơng trắng, tầm vóc to heo cỏ, mõm ngắn, mặt thẳng cong, lưng cong bụng to, tai nhỏ xụ, nuôi đến 10 tháng tuổi đạt thể trọng từ 80 đến 90 kg, trưởng thành, nọc nái đến 160 đến 180 kg thể trọng Heo nái năm đẻ từ 1,6 lứa trở lên, lứa trung bình đến 11 con, trọng lượng sơ sinh 0,6 - 0,7 kg Trọng lượng 35 - 45 ngày tuổi từ - kg/con Heo nái nuôi giỏi, tỷ lệ nuôi sống cao, tốt sữa 1.1.2 Heo Móng Cái Hình 1.3 Heo Móng Cái Được hình thành phát triển lâu đời vùng Đông Bắc Việt Nam Trong năm 60 - 70 heo Móng Cái ni phổ biến tỉnh thuộc đồng Bắc Bộ tỉnh miền trung Heo Móng Cái có đầu đen, trán có điểm trắng hình tam giác, tai cổ có dãy trắng rộng cắt ngang kéo dài đến bụng bốn chân Lưng mơng có mảng đen kéo dài đến khấu đùi trơng giống hình n ngựa Đầu to miệng nhỏ dài, tai nhỏ nhọn, có nếp nhăn to ngắn miệng Cổ to ngắn, ngực nở sâu, lưng dài võng, bụng xệ, mơng rộng xi Bốn chân thẳng cao móng xòe 1.1.3 Heo Thuộc Nhiêu Hình 1.4 Heo Thuộc Nhiêu Thuộc Nhiêu huyện trọng điểm trồng lúa tỉnh Tiền Giang (Mỹ Tho) Heo Thuộc Nhiêu có sắc lơng trắng, có lơng đen nhỏ, lưng oằn bụng xệ, chân nhỏ, thường bàn chân, vòng ống nhỏ, lông ngắn thưa, đuôi nhỏ, mặt nhăn, nọng lớn, thịt chứa nhiều mỡ nên khó cạnh tranh thị trường hải ngoại Heo có sức kháng bệnh cao, dễ ni, da hồng lơng trắng nên nơng dân thích ni Heo nái đẻ tốt: 1,6 lứa/năm, lứa 10 - 12 Trọng lượng sơ sinh 0,7 - 0,85 kg/con Trọng lượng 40 - 50 ngày tuổi đạt - 8,5 kg/con Hàng năm nhà chăn ni có kế hoạch đưa đực giống Landrace, Duroc, Yorkshire để cải tạo phẩm chất hai giống heo Ba Xuyên, Thuộc Nhiêu, giúp tăng tỉ lệ nạc khả sinh sản, nuôi sống heo Một số giống heo nội địa khác: heo Ỉ, heo Cỏ, heo Sóc, heo Mẹo, Lang Hồng, Phú Khánh, Mường Khương,… 1.2 Một số giống heo ngoại 1.2.1 Heo Yorkshire Có nguồn gốc từ nuớc Anh, lúc đầu gồm nhóm: - Heo Đại bạch (Large White Yorkshire) có tầm vóc lớn - Heo Trung bạch (Middle White Yorkshire) tầm vóc nhỏ - Heo Tiểu bạch (Small White Yorkshire) tầm vóc nhỏ Hai nhóm tiểu bạch trung bạch có suất ngoại hình xấu nên khơng ưa chuộng, đại bạch có suất cao, ngoại hình đẹp nên ưa chuộng Heo Yorshire có sắc lơng trắng tuyền, gốc tai mắt thường có bớt đen nhỏ, xám, nhóm đen nhỏ, lơng dài, lơng rìa tai dài, lơng thân thường mịn, có nhóm lơng xoắn dầy Đi heo dài khấu to, thường xoắn thành vòng cong Heo Yorkshire có tai đứng, lưng thẳng, bụng thon nhìn ngang giống hình chữ nhật Bốn chân khoẻ, ngón, khung xương vững Heo Yorkshire thuộc nhóm bacon (nhóm nạc mỡ) tháng tuổi thường đạt thể trọng từ 90 đến 100 kg, trưởng thành heo nọc, heo nái đạt trọng lượng từ 250 đến 300 kg Heo nái Yorkshire đẻ từ 1,8 lứa đến 2,2 lứa, lứa trung bình đến con, trọng lượng sơ sinh heo đạt từ 1,0 kg dến 1,8 kg Sản lượng sữa thường cao nuôi giỏi, sức đề kháng bệnh cao so với giống heo ngoại nhập, heo Yorkshire dễ ni, thích nghi tốt với điều kiện chăm sóc ni dưỡng nhà chăn ni Đồng Bằng Sông Cửu Long miền Đông Nam Bộ Hiện giống heo Yorkshire đứng đầu tổng đàn heo ngoại nhập chiếm tỉ lệ máu cao nhóm heo lai ngoại, nông dân ưa chuộng Heo Yorkshire nuôi Việt Nam nhiều năm, trại giống chọn lọc, bình tuyển cẩn thận, nhân giống rộng nhân dân, suất thịt cao, tiêu tốn thức ăn, lớp mỡ lưng mỏng so với thập niên trước Hằng năm nhà chăn nuôi thường chọn nọc tốt để làm công tác lai cải thiện giống đồng Bắc Bộ Nam Bộ Các trại giống lớn thường nhập heo giống tinh dịch Yorkshire từ nhiều nước tiên tiến để làm tươi máu Yorkshire Việt Nam (Võ Văn Ninh, 1999) Hình 1.5 Heo Yorkshire 1.2.2 Heo Landrace Đây giống heo cho nhiều nạc, tiếng khắp giới Heo có xuất xứ từ Đan Mạch, nhà chăn nuôi khắp nơi ưa chuộng du nhập để làm giống nuôi để lai tạo với heo xứ tạo dòng cho nạc Heo Landrace sắc lơng trắng tuyền, khơng có đốm đen thân, đầu nhỏ, mông đùi to (phần nhiều nạc) hai tai xụ bít mắt, chân nhỏ, ngón, nhìn ngang thân hình giống tam giác Ở tháng tuổi, heo Landrace đạt thể trọng từ 80-90 kg, nọc nái trưởng thành có trọng lượng từ 200 - 250 kg Heo nái năm đẻ từ 1,8 - 2,2 lứa chăm sóc ni dưỡng tốt đạt 2,5 lứa Mỗi lứa đẻ nái sinh từ – 10 Heo nái Landrace có tiếng tốt sữa sai con, ni giỏi, tỉ lệ ni sống cao Vì khả cho nhiều nạc nên nhu cầu dinh dưỡng heo Landrace cao, thức ăn ngày phải đảm bảo cung cấp đủ Prôtein lượng chủng loại acidamin thiết yếu, nhu cầu dưỡng chất khác cao nhóm giống heo ngoại nhập khác Nếu thức ăn không đảm bảo cung cấp đủ dưỡng chất, dưỡng chất không cân bằng, phẩm chất thực liệu không tốt, heo Landrace nhanh chóng giảm sút suất cho thịt, tăng trưởng chậm, sinh sản kém, dễ bị mầm bệnh cơng Vì lý nên heo Landrace khó phát triển vùng nông thôn hẻo lánh, nuôi trại hay hộ chăn nuôi giởi, nắm vững kiến thức dinh dưỡng heo, phòng trị bệnh chu đáo Trong tổng đàn heo ngoại, giống heo Landrace đứng hàng thứ hai sau heo Yorkshire nhà chăn nuôi quan tâm sử dụng làm chất liệu để “nạc hóa” đàn heo thịt nhiều tỉnh thành Việt Nam Các công thức lai máu máu thường có máu Landrace với tỉ lệ khác nhau, nhân dân nhiều tỉnh ưa chuộng (Võ Văn Ninh, 1999) Duroc Hình 1.6 Heo Landrace 2.3 Heo Xuất xứ từ Mỹ (U.S.A), lông màu đỏ nâu (nơng dân thường gọi heo bò) Heo chủng có màu đỏ nâu đậm, heo lai, màu đỏ thường nhạt màu vàng, vàng nhạt xuất đốm bơng đen Heo Duroc chân có móng màu đen nâu, khơng có móng trắng Hai tai Duroc thường nhỏ xụ, gốc tai đứng, đặc biệt lưng Duroc bị còng, ngắn đòn, phận sinh dục trở nên thấplàm cho phối giống với đực khác lớn tuổi có khó khăn dương vật dễ phối sai vị trí, khơng vào phận sinh dục mà vào hậu môn Đực hậu bị Duroc bị nhược điểm chân sau thấp, thường không phối đén phận sinh dục nái giống khác có phần chân sau cao Vì ghép đơi giao phối nhóm heo Duroc phải ý đến tầm vóc tương đương đực Heo Duroc heo cho nhiều nạc, tháng tuổi heo đạt trọng lượng từ 80-85 kg, nọc nái trưởng thành có thển đạt từ 200-250 kg Heo nái năm đẻ từ 1,8-2 lứa Mỗi lứa trung bình khoảng Đây giống heo có thành tích sinh sản giống Landrrace, Yorkshire Heo Duroc đứng thứ tổng đàn heo ngoại nhập, thường nuôi để làm quỹ gen lai máu tạo lai có nhiều nạc Heo lai máu (Yorkshire – Landrace – Duroc) thường nhà chăn ni ưa chuộng (Võ Văn Ninh, 1999) Hình 1.7 Heo Duroc 1.2.4 Heo Pietrain Đây giống heo siêu nạc nước Bỉ, ưu chuộng giới Heo Pietrain có đặc điểm: Sắc lơng màu trắng xám, có đốm đen Đầu ngắn, trán rộng, tai ngắn rộng bản, chia phía trước Cổ ngắn, ngực hở, vai rộng, lưng thẳng, rộng ngang, hông rộng Đầu ngắn, nở nang, bụng thon chân nhỏ, tháp cứng cáp Heo tăng trưởng nhanh, ni tháng tuổi có trọng lượng 80 – 100 kg, tỷ lệ thịt nạc chiếm đến 57,2% tỷ lệ mỡ chiếm 12,8% Giống heo đẻ nhiều, nhiều sữa nuôi khéo Heo nái trưởng thành có trọng lượng 270 kg heo đực 300 kg (Việt Chương Nguyễn Việt Thái, 2005) Hình 1.8 Heo Pietrain Cơng tác giống heo 2.1 Chọn giống heo 2.1.1 Heo thịt Theo Võ Văn Ninh (1999) heo thịt có đặc tính chính, phụ: - Ngoại hình thể qua mẫu hình: Mẫu hình mập mỡ heo cho nhiều mỡ nạc, có đòn ngắn, thấp đàn Mẫu hình thịt ốm heo cho nhiều nạc mỡ, có đòn dài, cao đàn Mẫu hình mập thịt heo cho vừa nhiều nạc vừa nhiều mỡ, có đòn dài, đùi to, lớp mỡ lưng mỏng Đòn dài: đo từ điểm khoảng cách hai gốc tai gốc đuôi (heo sống), đo từ đốt xương sống cổ đến mõm trước xương cánh chậu (heo hạ thịt) Đùi sau: bề dầy (ước lượng khoảng cách hai đỉnh xương hông, ước lượng khoảng cách hai chân sau, ước lượng độ dốc móng), chiều dài (ước lượng khoảng cách từ nhượng đến đùi), chiều rộng (ước lượng chiều rộng đùi), cân đùi sau (heo hạ thịt) Lớp mỡ lưng mỏng: heo sống (dùng máy đo điện, thước kim loại), heo hạ thịt (đo đốt xương sống lưng cuối cùng, đốt xương sống cổ cuối cùng, đốt xương sống hông cuối cùng, đo xương sườn – 7) - Sức mau lớn: Là trọng lượng lên cân heo khoảng thời gian tính trọng lượng lên cân trung bình/ngày giai đoạn ni - Hệ số chuyển hóa thức ăn: Các thành phần vật chất thức ăn qua trình dinh dưỡng chuyển hóa thành yếu tố thể (thịt, mỡ, xương ) để ước lượng chuyển hóa thường dùng hệ số Là số lượng thức ăn (kg) cần thiết để tạo kg tăng trọng giai đoạn ni Cũng tính (ĐVTĂ/kg tăng trọng kg VCK/kg tăng trọng) HSCHTĂ thay đổi tùy theo tuổi, giống heo chất lượng thức ăn - Dễ ni (đặc tính chủ quan, khơng đo lường được) heo không kén ăn, ăn lớn miếng, ăn mau bữa - Sức chịu đựng: Heo có sức đề kháng thể cao, bệnh có thay đổi thời tiết, điều kiện chăn nuôi 2.1.2 Heo giống Theo Võ Văn Ninh (1999) heo giống ngồi đặc tính heo thịt thêm đặc tính: - Đẻ sai: Chung cho heo đực giống heo nái sinh sản Đo lường (số lứa đẻ năm, số heo sinh ra, trọng lượng sơ sinh) - Tốt sữa: Đo lường trọng lượng heo lúc 21 ngày tuổi tháng tuổi 2.2 Chọn heo giống Theo Võ Văn Ninh (1999) chọn giống heo phải phù hợp với mục tiêu sản xuất heo thịt, heo giống điều kiện chăm sóc tốt hay xấu - Sản xuất heo thịt (chỉ ý đời thứ nhất) Điều kiện chăn nuôi tốt: thức ăn phong phú, đầy đủ dưỡng chất, chuồng trại, thú y đảm bảo nên chọn giống heo ngoại {Yorkshire, Landrace, Yorkshire * Landrace, Duroc * Landrace, Duroc * (Yorkshire * Landrace)} Điều kiện chăn nuôi bị hạn chế nên chọn giống Yorkshire * Thuộc Nhiêu Ba Xuyên, heo nội nên nuôi Thuộc Nhiêu (ở vùng nước ngọt), Ba Xuyên ( vùng phèn, mặn) - Sản xuất heo giống (phải chọn heo rặc giống trừ trường hợp áp dụng công thức lai giống) Điều kiện chăn nuôi tốt chọn giống heo ngoại Điều kiện chăn nuôi không tốt chọn giống heo nội 2.3 Phối giống heo Theo Võ Văn Ninh (1999) có hình thức phối giống: phối giống trực tiếp dùng heo đực giống giao phối trực tiếp heo động dục, phối giống gián tiếp thụ tinh nhân tạo Điều cần lưu ý công tác phối giống heo: Hiện tượng đồng 10 Để đánh giá khả tiết sữa nái người ta dùng công thức sau Sản lượng sữa (kg) = x (tăng trọng heo con) (kg) Qua công thức cho thấy để tăng trọng heo 1kg phải cần đến 3kg sữa Người ta thường tính sản lượng sữa heo nái sau ngày tuổi heo (cân trọng lượng toàn ổ heo ngày tuổi trừ với trọng lượng heo sơ sinh toàn ổ để có tăng trọng heo đến ngày tuổi) Sản lượng sữa nái sau ngày thường nhà chăn ni khảo sát heo chưa biết ăn ngồi sữa mẹ, nên tăng trọng chúng sữa mẹ mà Ngồi người ta tính sản lượng sữa heo nái heo 21 ngày tuổi, (sử dụng trị số tăng trọng toàn ổ heo lúc 21 ngày tuổi) thời kỳ có ảnh hưởng phần thức ăn dặm tăng trọng heo con, biểu thị khoảng nửa giá trị sản lượng sữa nái cho chu kỳ sữa (thời điểm 21 ngày sản lượng sữa nái lên đến đỉnh cao bắt đầu giảm) Người ta tính sản lượng sữa cho lần xuống sữa nái cách cân trọng lượng toàn ổ heo trước sau bú, hiệu số hai trị số đo trọng lượng sữa nái tiết cho lần bú mẹ đàn heo Đếm số lần heo nái cho bú ngày ta tính sản lượng sữa nái ngày Ngồi ra, đánh gia lượng sữa nái thông qua số phương pháp sau: + Quan sát biểu bên heo heo mẹ: tốc độ phát triển heo con, thay đổi bầu vú trước sau bú, biết ăn sớm heo con, + Cân trọng lượng toàn ổ heo trước sau bú mẹ - Khả tiết sữa nái thay đổi theo cá thể, tuỳ theo giống, tuỳ theo lứa đẻ, tuỳ theo số ni, tình trạng dinh dưỡng, khí hậu thời tiết, biện pháp chăm sóc Trong nhóm giống Yorkshire, Duroc , Landrace Landrace có khả tiết sữa tốt phải bảo đảm thoả mãn đủ nhu cầu dinh dưỡng, Duroc tỏ khả tiết sữa Thông thường nái đẻ lứa 1, lứa thường khả tiết sữa lứa thứ 3, thứ 4, lứa đẻ sau thường bắt đầu giảm sút, có nái đến lứa đẻ thứ 6, thứ tiết sữa tốt Về khí hậu nái đẻ mùa nóng tháng 4, tháng dương lịch tỏ sữa nhất, nái đẻ tháng 12, tháng dương lịch tiết sữa tốt Những nái ni con/ổ tiết sữa nái nuôi 9-10 con/ổ nuôi nhiều khả tiết sữa đi, thể nái gầy sút nhanh - Nái nuôi tháng đầu thường giảm trọng khoảng 10% trọng lượng thể, thức ăn xấu làm nái giảm trọng nhiều làm nái chậm động dục trở lại sau cai sữa Đặc biệt thời gian nuôi nái khơng động dục, chưa có cơng trình thử nghiệm cho nái vừa nuôi vừa mang thai mà đạt hiệu 36 Trong điều kiện chăn ni gia đình nuôi bán công nghiệp, dùng sữa nái nuôi kinh tế dùng thức ăn nhân tạo thay sữa mẹ để cai sữa sớm 21 ngày tuổi Trong thời gian tiết sữa ni con, có cân âm lượng calci, phosphore, chất béo mà nái tiết sữa Điều cho thấy nái phải rút calci, phosphore, chất béo dự trữ thể để hỗ trợ cho tiết sữa, làm cho nái lớp mỡ bọc thân sau đẻ nhanh xương trở nên xốp hơn, nái yếu chân dễ bị bại Tuy nhiên phần dư thừa calci, phosphore, chất béo biện pháp tốt mà thường có hại Tương tự, gia tăng hàm lượng chất sắt bữa ăn hàng ngày nái không làm tăng chất sắt sữa để giúp heo tránh khủng hoảng thiếu sắt tuần lễ thứ 2, thứ nuôi giam chuồng xi măng Bổ sung chế phẩm có chứa iốt cho nái để tăng hoạt tuyến giáp giúp cho nái tiết sữa tốt thận trọng không dùng liều chế phẩm có chứa iốt khơng thể giải trị liệu chứng viêm vú, sốt sữa, tắt sữa, tuyến sữa bị teo - Để nái tiết sữa tốt, cần tạo bầu tiểu khí hậu tốt cho nái, khơng q nóng, q lạnh, ẩm thấp, hay khơng khí q khơ, tránh gió lùa mưa tạt Thức ăn nái phải đủ chất khơng hư mốc, vón cục, phải đủ lượng xơ cần thiết tránh táo bón 1.3.2 Nuôi dưỡng - Vào ngày cắn ổ cho heo ăn thức ăn tinh (0,5 kg) không cho ăn cho uống nước đầy đủ - Sau đẻ, nái thường mệt, ăn hay khơng ăn, có điều kiện nên có nái uống nước cháo tinh bột gạo, bắp, hay cám để tăng lượng glucid bù đắp cho thể bị sau đẻ nhờ tránh xảy trường hợp thiếu glucose máu gây sốt sữa (milk fever) Cũng mục đích chống sốt sữa, cấp thêm gloconat de calcium Sau đẻ 1, 2, ngày tăng thức ăn lên 1, 2, kg - Từ ngày đẻ thứ trở đi, lượng thức ăn heo mẹ tính theo số heo con: Nếu heo mẹ có số heo 6, cho ăn kg/con/ngày Nếu nái có nhiều cho ăn theo công thức: Lượng thức ăn = kg + (số * 0,3 kg/con) cho nái/ngày - Lượng thức ăn cho heo mẹ cần vào thể trạng mẹ Nếu nái gầy cho ăn thêm 0,5 kg, nái mập giảm 0,5 kg Cần cho nái ăn thêm rau xanh – kg/ngày sau ăn thức ăn - Phải định lượng thức ăn hàng ngày theo tiết sữa nái sức bú heo con: nên tăng lượng thức ăn để tránh tình trạng nái dư sữa Nái mâp nên hạn chế thức ăn ni ít, nái gầy ni nhiều nên cho ăn tự theo nhu cầu 37 cân dưỡng chất thức ăn hàng ngày không đủ bù lại với nhu cầu tiết sữa nuôi con; kéo dài tình trạng cân âm dẫn đến tình trạng nái bị bại, suy kiệt cai sữa, chậm động dục lại lần kế Chăm sóc nuôi dưỡng heo theo mẹ 2.1 Đặc điểm sinh lý heo theo mẹ Trong giai đoạn heo có đặc điểm sinh lý đặc trưng mà cần quan tâm để có chế độ dinh dưỡng chăm sóc thích hợp cho chúng - Heo có tốc độ sinh trưởng phát triển nhanh: Trong giai đoạn heo sinh trưởng nhanh, tầm vóc thể trọng tăng dần theo tuổi Từ lúc sơ sinh đến lúc cai sữa, trọng lượng heo tăng từ 10 đến 12 lần Một đặc điểm quan trọng heo mẹ sản lượng sữa mẹ tăng dần từ đẻ tới ngày thứ 15 Tại thời điểm sản lượng sữa cao ổn định ngày thứ 20 sau giảm dần ngày thứ 60 mức thấp Nhu cầu dinh dưỡng heo ngày tăng, sữa mẹ sau tuần giảm rõ rệt, dẫn tới heo thiếu dinh dưỡng khơng có thức ăn bổ sung thêm - Đặc điểm khả miễn dịch: Khả miễn dịch heo giai đoạn có đặc điểm đặc biệt Heo đẻ máu khơng có γ Globulin sau bú sữa có chứa hàm lượng γ globulin cao, hàm lượng kháng thể máu tăng lên cách nhanh chóng sau đến tuần tuổi hàm lượng γ globulin giảm xuống, đến tháng tăng lên Ngồi ra, hệ vi sinh vật đường ruột heo (microflora) hệ thống ngăn ngừa nhân tố gây bệnh xâm nhập vào đường ruột - Đặc điểm phát triển quan tiêu hóa: Bộ máy tiêu hóa heo phát triển nhanh chưa hoàn thiện chức năng: Khả tiêu hóa heo hạn chế dễ gây nên tượng tiêu chảy heo Khả tiêu hóa chất dinh dưỡng heo con: Heo tuần tuổi đầu có khả tiêu hóa cazein, đường, lipid sữa, chất khác từ thức ăn nhân tạo tiêu hóa Để ni heo thành cơng giai đoạn cần thiết phải cho heo ăn thức ăn dễ tiêu hóa chia thành nhiều bữa ngày - Đặc điểm điều tiết nhiệt: heo tuần tuổi điều tiết nhiệt chưa hoàn chỉnh nên thân nhiệt heo chưa hoàn chỉnh, nghĩa sinh nhiệt thải nhiệt chưa cân bằng, khả điều hòa thân nhiệt Nhiệt độ bên ngồi có ảnh hưởng trực tiếp đến tỏa nhiệt tốc độ sinh trưởng heo Nếu nhiệt độ thấp heo nhiều nhiệt dẫn tới chết Vậy, 38 tuần lễ đầu thân nhiệt heo hồn tồn phụ thuộc vào nhiệt độ mơi trường Do heo có khả điều hòa thân nhiệt nên thể dễ bị lạnh phát sinh bệnh tật, bệnh tiêu chảy phân trắng Nếu độ ẩm cao heo dễ bị nhiệt bị cảm lạnh Độ ẩm thích hợp cho heo nước ta 65 – 70% (theo Tomer 69,8%) Các kết nghiên cứu nước nước cho thấy khả chịu đựng thích nghi heo mơi trường bên ngồi thấp, làm cho khả sinh trưởng phát triển heo bị hạn chế dễ nhiễm bệnh dẫn đến tỷ lệ nuôi sống thấp Trong chăn nuôi, thường sử dụng số biện pháp kỹ thuật để hạn chế tác động yếu tố nói heo con, nhằm nâng cao hiệu chăn ni điều hòa nhiệt độ ẩm độ tiểu khí hậu chuồng ni cho thích hợp với heo 2.2 Chăm sóc - Ni dưỡng heo theo mẹ * Sưởi ấm Sử dụng chuồng nái đẻ có tiết kiệm nhân cơng khó tránh tình trạng nái hay đạp gây thương tích, chuồng nái đẻ làm cho heo nái mệt heo bú liên tục nái khơng có thời gian nghỉ ngơi Điều kiện ổ úm phải thoát nước tốt, thơng thống để tránh nhiễm bẩn phân nước tiểu chúng thải Sử dụng đèn tròn đèn hồng ngoại để úm heo Cách bố trí đèn ổ úm phải hợp lý khơng q cao, không thấp Quan sát heo ổ úm để điều chỉnh treo đèn, heo nằm chồng lên biểu heo bị lạnh nhiệt độ chuồng úm thấp Thường từ tuần lễ thứ người ta đóng kín khơng cho heo vào ổ úm để tránh tình trạng heo tiêu, tiểu vào đó, lúc heo lớn không cần đến ổ úm nữa, ổ úm vai trò nhốt heo cần thiết (để tiêm chích, cấp thuốc, tẩy uế chuồng) * Cho heo bú sữa đầu Vai trò sữa đầu heo quan trọng Vì vậy, cho heo bú sữa đầu sớm tốt kết hợp tập cho heo có phản xạ bú để nâng cao sản lượng sữa mẹ Sữa đầu hiên diện vòng 24 h sau heo sinh tất heo sinh phải bú sữa đầu để nhận kháng thể từ heo mẹ truyền qua heo * Tập heo bú vú cố định - Việc bú vú cố định có tác dụng: + Nâng cao tỷ lệ đồng cho đàn heo 39 + Tạo phản xạ có điều kiện bú sữa mẹ heo để có điều kiện nâng cao sản lượng sữa heo mẹ Khi heo đẻ đỡ đẻ, có trọng lượng sơ sinh nhỏ ta cho bú vú trước ngực có trọng lượng sơ sinh lớn ta cho bú vú vùng bụng cố định núm vú cho - Heo theo mẹ cần nhốt riêng cho bú cữ thời gian ngày sau sinh để tránh tình trạng nái mệt hay vụng đè đạp chết con, để dễ theo dõi tình trạng tiết sữa nái Mỗi cữ bú thường cách 1g30 tuỳ theo tình trạng tiết sữa nái, nái dư sữa (bệ sữa phát triển to) heo bú khơng hết dễ gây tình trạng đọng sữa viêm vú giảm sữa nên hạn chế thức ăn cho nái cho heo bú nhiều cữ Sau heo bú xong gom chúng vào ổ úm biện pháp tốt để tránh tình trạng heo bị lạnh đêm dễ bị rối loạn tiêu hoá - Mỗi lần cho heo bú thu gom vào ổ úm người chăm sóc phải quan sát kỹ tình trạng sức khoẻ heo con, cần tái sát trùng rốn, kiểm tra sức bú heo con, xuống sữa nái, tình trạng tiêu chảy heo con, nhịp thở phát sớm thiếu vú mẹ, vú mẹ không sữa, để sớm ghép sang đàn khác - Sau - ngày nái khoẻ, mạnh tự cho chúng vào ổ úm Trong vòng ngày sau sinh heo không phát triển thể vóc, da lơng bóng mượt mà đỏ, yếu ớt, da nhăn, nằm chồng đống lên nhau, gầy còm trơ xương… tình trạng nái sữa sữa, cần có biện pháp can thiệp kịp thời * Tiêm sắt thiến heo đực - Do dự trữ sắt thể heo sinh thấp tốc độ tăng trưởng heo giai đoạn cao nên nhu cầu sắt cần đến 7mg/ngày Bên cạnh lượng sắt sữa đầu từ 2ppm (trung bình 1ppm) Trong phương pháp ni xi măng hay chuồng sàn heo không tiếp xúc với đất, nên heo không thu nhận sắt từ đất - Do ngày tuổi cần tiến hành tiêm chất sắt cho heo (khoảng 1ml chế phẩm chứa 100 mg Fe++/con) tiến hành tiêm lặp lại lần hai lúc ngày tuổi, để chống khủng hoảng thiếu chất sắt lúc tuần tuổi Thiếu sắt nguyên nhân gây bệnh thiếu máu heo Một số chế phẩm có chứa yếu tố cần thiết cho tạo hồng cầu đồng, vitamin B12… hữu dụng * Chú ý khơng tiêm sắt q liều gây ngộ độc sắt - Đối với heo đực không làm giống tiến hành thiến vào ngày tuổi thứ lúc dịch hồn nhỏ, vết mổ nhỏ, mau lành, nên cắt hai đường da dịch hồn (scrotum) để dễ chất dịch từ vết thiến, tránh ứ đọng gây viêm Trước tiến hành thiến heo cần chuẩn bị đầy đủ thuốc, dụng cụ trang thiết bị để thực 40 việc thiến heo như: vitamin K, thuốc sát trùng vết thương, dao mổ, kẹp cầm kim, pen, kim để may vết thương trường hợp vết mổ rộng quá… Đối với heo giống heo ngoại, lai ngoại, khơng làm giống khơng cần thiến để ni thịt * Tập heo ăn sớm - Khi 10 ngày tuổi tiến hành tập cho heo ăn sớm để tránh khủng hoảng thiếu sữa mẹ tuần tuổi thứ (sữa mẹ giảm sau tuần thứ 3) Việc tập ăn giúp cho heo biết ăn sớm, không lệ thuộc sữa mẹ giải mâu thuẫn nhu cầu dinh dưỡng ngày cao heo khả cung cấp sữa giảm heo mẹ, tập ăn sớm giúp heo tăng trưởng nhanh hơn, giảm stress cai sữa đồng thời tăng vòng quay lứa đẻ/ nái/ năm Thường người ta sử dụng loại tấm, bắp, đậu nành rang xay nấu chín, có mùi thơm, nhét cho heo vài lần luôn để phần thức ăn tập ăn vào ổ úm hay máng bán tự động để heo tự liếm láp chúng cần Thức ăn tập ăn khơng cần chứa hàm lượng protein cao heo có nguồn sữa mẹ dinh dưỡng dồi Phải cho heo làm quen với nguồn glucid, lipid, protid loại thực liệu thông thường để hệ thống tiêu hoá heo sớm tiết enzyme tiêu hố thích hợp Tốt nên cho sử dụng thức ăn hỗn hợp toàn phần dành riêng cho heo Thức ăn heo kg thức ăn phải đảm bảo hàm lượng CP 18 – 19 %, ME 3200 Kcal, chất xơ không % - Khi heo bắt đầu biết ăn mạnh thay dần thức ăn tập ăn thức ăn hỗn hợp Nên cho heo ăn tự máng bán tự động, tránh dùng thức ăn ẩm, thức ăn nấu ẩm cho ăn theo bũa ăn, phần dư thừa thường phải chuyển để tránh lên men ôi chua, sình… có điều kiện, cho ăn thêm thức ăn xanh tốt, phải rửa thật để tránh nhiễm ký sinh trùng đường ruột - Mặc dù sữa mẹ có chứa nhiều nước, phải cung cấp đầy đủ nước uống vệ sinh cho heo Nếu sử dụng máng uống, phải ý tập quán heo vừa ăn vừa uống, nên máng uống chứa nhiều cặn thức ăn dễ bị sình thối, nhiễm nước uống Heo có tập quán hay chui vào máng nước vừa tiểu vừa uống, vừa phân vừa uống Một số heo thích vào ổ úm để tiêu, tiểu nên ổ úm cần vệ sinh kỹ * Cai sữa sớm - Hiện heo cai sữa lúc 21 28 ngày tuổi Việc cai sữa heo sớm làm cho nái động dục sớm rút ngắn chu kỳ sinh sản nái - Ngày tuổi thứ 22, 23, 24 đại đa số heo mọc tiền hàm sữa thứ hàm nên cai sữa ngày thứ 21 thường có ảnh hưởng đến sức khoẻ heo làm tăng thêm stress Tương tự ngày tuổi thứ 28 29 đại đa số heo mọc tiền hàm sữa 41 hàm nên cai sữa ngày thứ 28 làm tăng stress cho heo Thường mọc heo bị sốt, tiêu chảy trước, sau nhú khỏi nướu vài ngày Tình trạng làm heo mức sức, sức kháng bệnh - Khi cai sữa, heo cần giảm bớt phần thức ăn chừng 10 - 20% để chống stress, giữ chuồng trại khơ thống mát (thường ni lồng, lồng ổ heo con, tránh nhập nhiều đàn với gây tình trạng đánh cắn nhau) Có thể pha kháng sinh vào thức ăn để phòng chống bệnh - ngày Cũng chọn tầm vóc cho chung với để dễ chăm sóc ni dưỡng, nhóm heo nhỏ vóc cần có chế độ bồi dưỡng đặc biệt Nếu khí hậu lạnh, cần sưởi ấm heo cai sữa, ban đêm Thức ăn cho heo sau cai sữa thức ăn hỗn hợp sau cai sữa heo đạt thể trọng từ 15kg trở lên chuyển đổi sang sử dụng thức ăn hỗn hợp cho heo thịt Sau - ngày hạn chế phần, heo khoẻ mạnh cho ăn tự Cần cung cấp đầy đủ nước uống cho heo sau nguồn sữa mẹ heo uống nước nhiều Khi 60 - 70 ngày tuổi heo chuyển thành heo nuôi thịt heo hậu bị làm giống có chế độ chăm sóc nuôi dưỡng khác - Sau cai sữa, ni thêm tháng heo tăng gấp đôi, gấp ba trọng lượng cai sữa Thực hành câu hỏi ơn tập: Chăm sóc - Ni dưỡng heo cai sữa *Câu hỏi - Trình bày đặc điểm sinh lý phương pháp nuôi heo nái nuôi heo theo mẹ? - Những điều cần ý chăm sóc ni dưỡng heo nái ni heo theo mẹ? Thực hành: Chăm sóc - Ni dưỡng heo nái nuôi heo theo mẹ Kiểm tra định kỳ 42 BÀI CHĂM SĨC NI DƯỠNG HEO MANG THAI Phương pháp xác định thời điểm phối giống cho heo 1.1 Phát động dục - Đặc điểm chu kỳ động dục heo Chu kỳ động dục heo trung bình 21 ngày, dao động từ 19 - 22 ngày tuỳ theo giống, tuổi cá thể Thời gian động dục trung bình - ngày (đối với heo nội), - ngày (đối với heo ngoại heo lai), - ngày (đối với heo nái hậu bị) Thời gian động dục chịu đực nhìn chung dài vật động dục sớm sau cai sữa - Biểu động dục cách phát Biểu động dục heo thể rõ: Giai đoạn đầu heo kêu rít, phá chuồng, thích nhảy lên lưng khác khơng cho khác nhảy lên lưng Nếu người sờ mó vào heo, né tránh bỏ chạy Cuối giai đoạn, biểu hưng phấn giảm dần Ở cuối ngày thứ hai sang đầu ngày thứ ba, heo thường không chạy nhảy nữa, đứng nằm chỗ, mắt có vệt quầng thâm, dáng mệt mỏi, buồn bã Biểu cục quan sinh dục: âm hộ sung huyết, sưng to mọng đỏ, sau chuyển dần sang bớt sưng, se, thâm có vết nhăn mờ Dịch chảy từ âm hộ giảm, đặc keo dính (âm hộ heo thường thấy dính rơm, cỏ rác) 1.2 Phương pháp xác định thời điểm phối giống thích hợp Người ta có nhiều phương pháp xác định thời điểm phối giống thích hợp cho heo Các phương pháp thường dùng nhiều sản xuất là: phương pháp quan sát triệu trứng lâm sàng, dùng đực thí tình, dùng feromon dùng âm Sau đây, xin giới thiệu phương pháp quan sát triệu trứng lâm sàng - phương pháp dùng phổ biến chăn nuôi heo Việt Nam - Giai đoạn trước chịu đực: heo nái thường có biểu bị kích thích, hay lại, kêu rít, muốn nhảy chuồng ngồi Kém ăn bỏ ăn Gặp heo khác thích nhảy lên bao ơm, không chịu cho khác nhảy lên (kể heo đực) Nếu người sờ mó có phản xạ tránh né bỏ chạy Âm hộ sưng mọng, đỏ hồng, có nước nhờn chảy ngồi âm hộ lỏng, suất, độ keo dính Nếu lấy nước nhờn đặt vào đầu ngón tay để kéo dài dễ đứt, khơng kẻo thành sợi - Giai đoạn chịu đực: heo bắt đầu yên tĩnh hơn, kêu rít, biểu trầm lặng, thích nhảy lên lưng khác chưa chịu để khác bao ôm 43 Đến cuối ngày thứ 2, âm hộ giảm độ sưng, căng bóng, màu thâm tái, có nếp nhăn mờ xuất Trong âm đạo có màu hồng nhạt trơn bóng ngày đầu Nước nhờn bắt đầu keo dính, kẻo thành sợi dài 2-3 cm, có mầu vấn đục Do vậy, hai bên mơng, tròng khấu mép ngồi âm hộ có vết dính, dính với cỏ, rác Lúc này, có heo đực đến gần, heo quay phần mơng phía heo đực, sẵn sàng cho giao phối Khi heo đực (hoặc heo khác) nhảy lên lưng đứng yên, heo chụm chân sau, né đuôi bên để lộ âm hộ Hai mép âm hộ có co rút nhẹ, mở, đái dắt Người ta dùng tay ấn cưỡi lên heo nái, đứng n Dùng que kích thích ngồi vùng âm hộ, heo nái cong đuôi lên xoay mông phía que kích thích Các biểu gọi triệu trứng "mê ì" heo nái, biểu đặc trưng dễ nhận biết chuẩn xác phối giống dẫn tinh thích hợp - Giai đoạn sau chịu đực: tính tình heo nái trở lại bình thường ăn chút âm hộ khơ teo lại, nước nhờn màu vẩn sữa, bã đậu khơng dính Trạng thái "mê ì” giảm dần, cuối giai đoạn heo nái khơng thích gần heo đực nữa, đuôi không chếch bên mà luôn cụp vào âm hộ Như vậy, quan sát lâm sàng cho thấy, thời điểm phối giống dẫn tinh thích hợp heo nái thường vào cuối ngày thứ đến đầu ngày thứ sau động dục Biểu đặc trưng lâm sàng thời kỳ động dục trạng thái “mê ì" thời kỳ chịu đực cao độ Tuy nhiên, thời gian chịu đực biến động (từ 24 - 48 sau động dục), phụ thuộc vào lứa đẻ (nái tơ hay nái rạ), chế độ dinh dưỡng, phẩm giống Thường heo nái nội thời gian chịu đực sớm nái lai (ngoại x nội) nái ngoại ngày; nái tơ sớm nái rạ khoảng ngày 44 Hình Gieo tinh nhân tạo cho heo Phương pháp chẩn đốn heo mang thai cách tính ngày đẻ dự kiến 2.1 Phương pháp chẩn đoán heo nái mang thai - Phương pháp đơn giản Sau phối giống 21 ngày không thấy heo nái động dục trở lại xem mang thai Nhưng sau tháng mà khơng có tượng phát triển vú với đặc điểm thời kỳ nái mang thai (núm vú dài ra, quầng núm vú rộng, hai hàng vú tạo thành hai bệ sữa chạy dọc vùng bụng, có rãnh phân chia riêng biệt hai hàng vú vú) xem nái bị tượng nâng không sinh sản - Phương pháp siêu âm Có thể phát heo nái mang thai máy siêu âm thai động vật Máy siêu âm thai động vật loại máy cầm tay, dễ sử dụng, dùng để kiểm tra thai cho động vật chuồng trại Thiết bị dùng siêu âm để siêu âm thai cho động vật cách xác Nguyên tắc: xác định thời gian mang thai cách xác định dung dịch nước ối tử cung Quá trình kiểm tra thực thiết bị đầu dò siêu âm dò từ bên ngồi da động vật Khi phát vật có thai đèn báo thiết bị nhấp nháy liên hồi đồng thời phát tín hiệu âm cho biết Đối với heo nái: kiểm tra từ 15 đến 75 ngày sau thụ tinh, kết qủa tốt thai khoảng từ 25 đến 30 ngày 2.2 Cách tính ngày đẻ dự kiến Sau phối giống 21 ngày không thấy nái động dục trở lại xem mang thai Thời gian mang thai tính từ ngày phối giống Thời gian mang thai kéo dài từ 114 ngày (3 tháng, tuần, ngày) Sau xác định ngày phối giống ta tính ngày đẻ dự kiến cho heo nái cách lấy ngày phối giống cộng thêm 114 ngày Mục đích 45 việc tính ngày đẻ dự kiến cho heo nhằm vạch kế hoạch chuẩn bị tốt cho heo đẻ, tránh để heo đẻ rớt ảnh hưởng đến sức khỏe heo mẹ heo Tuy nhiên, nái mang thai nhiều có khả sinh từ ngày 113, sinh từ ngày 115 đến 118 Nhưng nái sinh sớm từ ngày 108 trở lại thường khó ni con, có sữa yếu ớt, sức bú mẹ kém, sức đề kháng nên tỷ lệ nuôi sống thấp Chính thế, ngày đẻ sớm trễ ngày dự kiến đẻ khoảng ngày, nên phải theo dõi thường xuyên heo gần đến ngày dự kiến đẻ Chăm sóc - Ni dưỡng heo mang thai Mục tiêu việc chăn ni heo nái mang thai để heo nái đẻ sai con, heo sinh khỏe mạnh, có khối lượng sơ sinh lớn Heo mẹ đủ lượng dự trữ để tiết sữa thời kỳ nuôi con, heo đẻ lứa đầu cần tiếp tục sinh trưởng để đạt khối lượng theo quy định Phân chia giai đoạn thời gian mang thai: giai đoạn: - Chửa kỳ 1: từ phối giống có chửa đến 84 ngày - Chửa kỳ 2: từ ngày chửa thứ 85 đến ngày dự kiến đẻ (ngày 114) 3.1 Giai đoạn chửa kỳ - Thời kỳ phôi thai nhỏ, sử dụng dưỡng chất máu mẹ, dưỡng chất lại nái dùng để dự trữ tạo sữa sau Thiếu dưỡng chất thức ăn heo nái giai đoạn có ảnh hưởng xấu đến phát triển phôi thai tăng tượng tiêu phơi, nái thai sống đẻ mà chứa nhiều thai khô (thai gỗ) Thừa dưỡng chất gây ảnh hưởng tiêu phôi làm nái trở nên mập mỡ Nái cai sữa gầy ốm lại không dự trữ đủ dưỡng chất giai đoạn bị thiếu sữa gây tượng hao mòn nái cho bú lứa đẻ Vì phải định lượng thức ăn cho nái giai đoạn chặt chẽ - Giai đoạn chửa kỳ dùng phần có tỷ lệ protein khoảng 13 – 14 % lượng trao đổi từ 2800 – 2900 Kcal Trong giai đoạn bào thai chưa phát triển mạnh nhu cầu dinh dưỡng chủ yếu cho heo nái để trì thể, phần nhỏ để nuôi thai - Vai trò bầu tiểu khí hậu quan trọng, nái cần yên tĩnh, nhiệt độ, ẩm độ chuồng ni thích hợp với điều kiện Việt Nam độ ẩm trung bình 75 - 80% đạt yêu cầu Nhiệt độ q nóng làm nái tiêu thụ thức ăn có ảnh huởng xấu đến thai 3.2 Giai đoạn chửa kỳ - Thời kỳ thai lớn sử dụng nhiều dưỡng chất máu mẹ để phát triển, thiếu dưỡng chất thức ăn nái làm heo sơ sinh nhỏ vóc, khó ni, tỷ lệ hao hụt cao Nhưng q dư thừa dưỡng chất bào thai tăng trọng 46 nhiều, trở nên lớn vóc làm cho nái đẻ khó, đẻ khơng ra, phải can thiệp kéo thai, móc thai gây tổn thương phận sinh dục làm nái viêm nhiễm, sữa, bị nghẽn tắc ống sinh dục (cổ tử cung, ống dẫn trứng) trở nên vô sinh Vì thời kỳ cần phân nhóm nái theo thể vóc để cung cấp mức ăn thích hợp - Giai đoạn chửa kỳ dùng phần có tỷ lệ protein lượng trao đổi giai đoạn chửa kỳ mức ăn cần tăng thêm từ 15 – 20% so với chửa kỳ Ở giai đoạn chửa kỳ tốc độ phát triển bào thai nhanh, cần dinh dưỡng cho thai phát triển, việc cung cấp chất dinh dưỡng cho bào thai phát triển giai đoạn cuối để heo sinh đạt khối lượng sơ sinh theo yêu cầu giống quan trọng Tránh để nái mập mỡ, nái mập thường lười rặn, đẻ chậm, dễ gây tình trạng ngộp thai, chết thai sinh con, sau đẻ dễ mắc hội chứng M.M.A (metritis, mastitis, agalactia: viêm tử cung, viêm vú, sữa) Nái mập chịu nóng dễ bị say nóng, say nắng gây chết, xoay trở chậm, vụng dễ đè chết Tuy nhiên, nái mang thai gầy, lại sinh nhiều thai bào thai nhỏ vóc, sức sống khơng cao sau đẻ ra, nái sữa thiếu sữa cho bú Nái gầy ni nhiều èo uột, dễ mắc nhiều bệnh, thân nái dễ bị bại, yếu chân, chậm lên giống lại sau cai sữa * Khi xác định lượng thức ăn cho heo nái chửa cần phải vào yếu tố sau: + Khối lượng heo nái + Thể trạng heo nái: heo béo cần giảm lượng thức ăn, heo nái gầy tăng lượng thức ăn để heo nái tích lũy + Giai đoạn có chửa + Tình trạng sức khỏe: sức khỏe yếu cần ăn nhiều để phục hồi sức khỏe nuôi sau + Nhiệt độ môi trường: nhiệt độ cao heo ăn ít, nhệt độ thấp cần cho ăn nhiều để chống lạnh + Chất lượng thức ăn: thức ăn có chất lượng khơng cao cần tăng thức ăn để đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng heo + Ở giai đoạn quan sát vùng hơng đốn biết nái mang hay nhiều thai để có mức ăn phù hợp Nên cho heo nái ăn thêm rau xanh từ – kg (chửa kỳ 1) – kg (chửa kỳ 2) Sự phát triển bệ sữa cuối giai đoạn dự báo khả tiết sữa nái để có chế độ ni dưỡng nái thích hợp tránh tình trạng nái dư sữa sau đẻ sữa 47 - Cách cho ăn: Cho heo ăn ngày bữa (sáng, chiều), cho ăn thức ăn trước, ăn rau sau, cho uống nước đầy đủ - Thời kỳ nái cần cho vận động (nếu có điều kiện) để có hệ tốt, chân khoẻ, khung xương chậu nở rộng (đối với nái đẻ lứa đầu), nên cho nái sân cỏ hay sân cát vận động tuỳ thích, tiếp xúc với mơi trường tự nhiên, để tăng sức đề kháng bệnh nhờ gia tăng hàm lượng kháng thể chống bệnh cho heo sữa đầu Bảng 4.1 Mức ăn cho heo nái (Kg/con/ngày) Giai đoạn Thể trạng heo nái Nái gầy Nái bình thường Nái mập Từ phối giống - 21 ngày 2,5 2,0 1,5 + rau xanh Từ 22 - 84 ngày sau phối giống 2,5 2,0 1,5 + rau xanh Từ 85 - 110 ngày sau phối giống 3,0 2,5 2,5 Từ 111 – 112 ngày sau phối giống 2,0 2,0 2,0 Ngày 113 sau phối giống 1,5 1,5 1,5 0,5/0 0,5/0 0,5/0 Ngày cắn ổ đẻ Thực hành câu hỏi ơn tập: Chăm sóc - Ni dưỡng heo nái mang thai *Câu hỏi - Trình bày đặc điểm sinh lý phương pháp nuôi heo nái mang thai? - Những điều cần ý chăm sóc ni dưỡng heo nái mang thai? Thực hành: Nuôi dưỡng chăm sóc heo nái mang thai 48 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Cầu, 2004 Giáo trính cơng nghệ chăn nuôi NXB Lao động – Xã hội Hà Nội Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc Dương Duy Đồng, 2002 Thức ăn dinh dưỡng động vật NXB Nông nghiệp TPHCM Hội chăn nuôi Việt Nam, 2002 Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm tập NXB Nông nghiệp Hà Nội Hội chăn nuôi Việt Nam, 2002 Dinh dưỡng gia súc, gia cầm NXB Nông nghiệp Hà Nội Lê Hồng Mận Bùi Đức Lũng, 2001 Tiêu chuẩn dinh dưỡng công thức phối trộn thức ăn lợn NXB Nông nghiệp Hà Nội Lê Hồng Mận Bùi Đức Lũng, 2002 Thức ăn dinh dưỡng lợn NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Đức Hiền, 1999 Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật thú y chăn ni heo Sở văn hóa thông tin thành phố Cần Thơ Nguyễn Ngọc Tuân Trần Thị Dân, 2000 Kỹ thuật chăn nuôi heo NXB Nông nghiệp TPHCM Nguyễn Thiện, Phan Địch Lân, Hoàng Văn Tiến, Võ Trọng Tốt, Phạm Sĩ Lăng, 1996 Chăn ni lợn gia đình trang trại NXB Nơng nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Văn Trí, 2006 Hỏi đáp thức ăn lợn – bò NXB Lao động – Xã hội Hà Nội 11 Phạm Hữu Danh Lưu Kỷ, 2004 Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai NXB Nông nghiệp Nxb Hà Nội 12 Phạm Sĩ Tiệp, 2004 Kỹ thuật chăn nuôi lợn NXB Lao động xã hội Hà Nội 13 Tôn Thất Sơn, 2005 Giáo trình dinh dưỡng thức ăn vật ni NXB Nông nghiệp Hà Nội 14 Trương Lăng Nguyễn Hiền, 2000 Nuôi lợn siêu nạc NXB Đà Nẵng 15 Trương Lăng, 2003 Sổ tay nuôi lợn NXB Đà Nẵng 50 ... dễ nuôi, tạp ăn lai với đực không cận huyết Nên chọn heo nuôi thịt máu máu; nên mua heo công ty có uy tín, xí nghiệp chăn ni heo nhà nước hay trại heo lớn Theo Phạm Sỹ Tiệp (2000), chọn heo nuôi. .. Điều kiện chăn nuôi tốt chọn giống heo ngoại Điều kiện chăn nuôi không tốt chọn giống heo nội 2.3 Phối giống heo Theo Võ Văn Ninh (1999) có hình thức phối giống: phối giống trực tiếp dùng heo đực... điều kiện chăn nuôi 2.1.2 Heo giống Theo Võ Văn Ninh (1999) heo giống đặc tính heo thịt thêm đặc tính: - Đẻ sai: Chung cho heo đực giống heo nái sinh sản Đo lường (số lứa đẻ năm, số heo sinh

Ngày đăng: 20/06/2020, 09:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Bài 1. GIỐNG VÀ CÔNG TÁC GIỐNG HEO

    1.1. Một số giống heo nội

    1.2. Một số giống heo ngoại

    2. Công tác giống heo

    * Một số lưu ý

    2.5. Chọn heo cái làm giống sinh sản

    Bài 2. CHĂM SÓC - NUÔI DƯỠNG HEO THỊT VÀ HEO HẬU BỊ

    1.1. Chọn heo nuôi thịt

    1.2. Chọn heo nuôi hậu bị

    2. Chăm sóc - Nuôi dưỡng

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w