Giớ thiệu về mơn học …………………………………………………………………………...1Bi 1: Tiện côn bằng dao rộng lưỡi …………………………………………………………….4Bi 2: Tiện côn bằng cách xoay xiên bàn trượt dọc…………………………………………….9Bi 3: Tiện côn bằng xê dịch ngang ụ động ……………………………………………………12Bi 4: Phương pháp tiện côn bằng thước côn…………………………………………………...14Bi 5: Tiện côn bằng cách kết hợp thước côn và xê dịch ngang ụ động …………………….....16Tài liệu tham khảo..................................................................................................................18Bài tập ví dụ tham khảo…………………………………………………………………………………………………………………………………….19Tiện cơn bằng dao rộng lưỡi 1.1.Các yếu tố của bề mặt côn, cách tính toàn và yêu cầu cơ bản của chi tiết côn1.2.Cc loại cơn tiu chuẩn v phạm vi ứng dụng1.3.Phương pháp tiện côn bằng dao rộng lưỡi1.4.Cc dạng sai hỏng, nguyn nhn v cch khắc phục1.5.Các bước tiến hnh tiện cơn
Trang 2GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC
VỊ TRÍ, Ý NGHĨA, VAI TRÒ MÔ ĐUN:
Tiện côn là mảng kiến thức và kỹ năng cơ bản thường thực hiện trong các công việc sử chữa và chế tạo chi tiết máy, để thực hiện tiện côn ta có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau tùy thuộc và số lượng, yêu cầu kỹ thuật của chi tiết gia công
MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN:
Mô đun này nhằm rèn luyện cho người học có đầy đủ kiến thức để đánh giá các yêu cầu kỹthuật của chi tiết côn, có đủ kỹ năng tính toán và thực hiện tiện côn bằng các phương pháp: xoay xiên bàn trượt dọc trên, dao rộng lưỡi, thước côn, xê dịch ngang ụ động và kết hợp đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật thời gian và an toàn
MỤC TIÊU THỰC HIỆN CỦA MÔ ĐUN:
Học xong mô đun này người học có khả năng:
- Tính toán chính xác các hình côn theo yêu cầu kỹ thuật
- Lập được quy trình công nghệ hợp lý cho việc tiện côn
- Trình bày đúng và thực hiện chính xác việc tiện côn, bằng dao rộng
lưỡi, xoay xiên bàn trượt dọc trên, điều chỉnh thướt côn xê dịnh ngang ụ động để tiện côn trong các trường hợp cụ thể
- sử dụng và bảo quảng tốt các loại dụng cụ đo kiểm bề mặt côn: thước cặp, thước đo gócvạn năng, dưỡng góc, pan me, đồng hồ so
- Lựa chọn các phương pháp gia công thích hợp theo yêu cầu của độ nhám, độ chính xác,dạng gia công, kích thước, chiều dài độ côn
- Xác định đầy đủ các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục
đúng thời gian, an toàn
Thời gianTổng
Trang 31.1.Các yếu tố của bề mặt côn, cách tính
toàn và yêu cầu cơ bản của chi tiết côn
1.2.Cc loại cơn tiu chuẩn v phạm vi ứng
1.5.Các bước tiến hnh tiện cơn
Bi tập tiện côn bằng dao rộng lưỡi
Bi 2 Tiện côn bằng cách xoay xiên bàn trượt
dọc
2.1.Khi niệm v phạm vi ứng dụng
2.2.Phương pháp tiện côn bằng cách xoay
xiên bàn trượt dọc trên
5.2.Phương pháp tiện côn bằng kết hợp
thước côn và xê dịch ngang ụ động
5.3.Cc dạng sai hỏng, nguyn nhn v cch
khắc phục
Trang 45.4.Các bước tiến hành tiện côn
Bi tập phương pháp tiện cơn bằng cch kết
hợp thước côn và xê dịch ngang ụ động
Trang 5YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔ ĐUN
1 KIẾN THỨC:
Nội dung đánh giá:
- Các yếu tố tiện côn
- Phường pháp kiểm tra chất lượng chi tiết côn
- Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục
Phương pháp đánh giá:
Đánh giá kết quả qua cácbài viết, câu hỏi miệng, trắc nghiệm.
2 KỸ NĂNG:
Nội dung đánh giá:
- Lập được quy trình hợp lý cho từng chi tiết
- Nhận dạng, lựa chon và sử dụng đúng các loại dụng cụ đo
- Tiện được các bề mặt con bằng dao rộng lưỡi, bằng cách xoay xiên bàn trượt trên, bằng thanh thước côn, bằng xê dịch ngang thân ụ động và kết hợp thước côn với xê dịch ngang thân ụ động đúng quy trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an toàn và đúng thời gian
- Có trách nhiệm với thiết bị, dung cụ
- Tuân thủ quy trình và đề phòng tai nạn
- Chấp hành đúng giờ giấc học tập
Phương pháp đánh giá:
Đánh giá bằng quan sát kết quả sản phẩm
Bài 1 TIỆN CÔN BẰNG DAO RỘNG LƯỠI
GIỚI THIỆU
Trang 6Tiện côn bằng dao rộng lưỡi là một công việc thường gặp như vát cạnh, tiện các mặt cônngắn… do nội dung khá đơn giảng nên trong bài này chúng ta kết hợp tìm hiểu các yếu tố của bềmặt côn, các loại côn tiêu chuẩn thường dùng trong các xưởng máy công cụ Khi thực hiện bàithực hành có thể lòng ghép thành một bước của công việc khác vì công việc này khá đơn giản.
MỤC TIÊU BÀI:
- Trình bày đầy đủ và tính toán đúng các yếu tố của bề mặt côn
- Gá lắp và hiệu chỉnh dao đúng góc dốc cần tiện theo dưỡng gá dao rộng lưỡi
- Tiện côn bằng dao rộng lưỡi đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn
Hình 1 1: Các loại côn thường dùng
Trong kỹ thuật người ta dùng rất nhiều chi tiết có mặt côn, các bề mặt côn có thể dùng để lắp ghép, để định vị, để cải thiện kết cấu chi tiết hoặc để tăng tính thẩm mỹ
Hình 1.2: Cc thơnh số của mặt cơn
Mũi khot Mũi
khoan
Bánh răng côn
Trang 71.2 Cc yếu tố của hình cơn
Bảng 1.1 Cơng thức tính cc yếu tố của hình cơn
Cc yếu tố của hình cơn Cơng thức tính Đơn vị đo
k Độ côn
tg l
d D
k 2
l
d D
i 2
D Đường kính lớn nhất của hình
cơn
d ltg
D2
d kl
d 2
ltg D
d 2
kl D
l
d D tg
05,266,31
tra bảng tang ta cĩ = 10 30’
Ví dụ 2:Tìm độ dốc khi biết góc dốc = 10 18’ tra bảng tang cĩ tg10 18’ = 0.0227
Mặt côn được đặc trưng bởi các yếu tố cơ bản sau: ( hình 1.1)
- Gĩc cơn (2):
- Gĩc nghing ( nữa gĩc cơn):
k D là đường kính đầu mút lớn của mặt côn
d là đường kính đầu mút nhỏ của mặt côn
l l chiều di của mặt cơn
- Độ nghiêng ( độ dốc):
Trang 8
l
d D
2 tg
i
2 CC LOẠI CƠN TIU CHUẨN V PHẠM VI ỨNG DỤNG
Cĩ hai loại cơn tiu chuẩn: cơn mooc v cơn hệ mt
* CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA MẶT CÔN:
Đảm bảo chính xác về độ côn, kích thước, đường sinh thẳng, đảm bảo độ bóng bề mặt
3 PHƯƠNG PHÁP TIỆN CÔN BẰNG DAO RỘNG LƯỠI (ĐỊNH HÌNH).
1.Nguyn lý:
Theo phương pháp này người ta dùng một dao có lưỡi cắt chính thẳng và chiều dài lớn, khicắt lưỡi cắt nghiên một lượng bằng nửa góc côn so với trục quay của chi tiết (Hình 1.2)
2 Đặc điểm:
+ Phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện với độ chính xác cao
+ Độ chính xác phụ thuộc vào lưỡi cắt chính của dao và dưỡng so dao
+ Dùng để gia công các chi tiết côn có chiều dài bé hơn 20 – 25 mm
3 Kỹ thuật:
Để cĩ mặt cơn chính xc thì lưỡi cắt phải có chiều dài lớn hơn chiều dài mặt côn cần giacông và phải thẳng
Trang 9Để xác định độ côn người ta dùng một dưỡng so dao khi gá, dưỡng được áp sát vào mặt trụ theo một đường sinh, điều chỉnh dao sao cho lưỡi cắt chính trùng khít hoặt song song với cạnh cịn lại của dưỡng Sau khi điều chỉnh góc nghiêng xong, bỏ dưỡng ra và tiến hành cắt Khi cắt người ta có thể thực hiện tiến dao ngang hoặc tiến dao dọc tùy theo góc côn
Hình 1.2: Gia cơng mặt cơn bằng dao rộng bản (định hình)
* Ch ý: Mặt phẳng so dao phải trng với mặt phẳng php tuyến ( vuơng gĩc với bề mặt gia cơng)
- Điều chỉnh chiều sâu cắt thật chính xác
- Kiểm tra mức độ chính xác của thước cặp hoặc dưỡng trước khi đo
và sử dụng du xíchthật chính xác
- Lắp dao không đúng tâm
- Dao cùn mài dao sai góc độ
- Mài và gá dao lại đúng yêu cầu
- Gá lại dao đúng tâm
- Mài lại dao cho đúng góc độ
Đường sinh mặt côn
không thẳng
- Lưỡi cắt chính không thẳng
- Dao g khơng ngang tm
- Mi sửa lưỡi cắt chính thật thẳng
- G dao ngang tm
- Lưỡi dao tiếp xúc quá lớn - Giảm rung động
5 CC BƯỚC TIẾN HNH TIỆN CƠN:
B1:G phơi, g dao
B2: Tiện mặt đầu, tiện mặt trụ ngoài, vát cạnh
B3 : Tiện mặt đầu thứ hai, tiên
Trang 10B4: Tiện cơn v kiểm tra
PHI U HẾU HƯỚNG DẪN TIỆN CÔN BẰNG DAO RỘNG LƯỠI ƯỚNG DẪN TIỆN CÔN BẰNG DAO RỘNG LƯỠING D N TI N CÔN B NG DAO R NG LẪN TIỆN CÔN BẰNG DAO RỘNG LƯỠI ỆN CÔN BẰNG DAO RỘNG LƯỠI ẰNG DAO RỘNG LƯỠI ỘNG LƯỠI ƯỠII
p st lưới cắt chính của dao đảm bảo góc nghiêngcủa lưỡi cắt chính bằng gĩc dốc cần tiện 450, xiết chặt dao sao cho lưỡi cắt chính phải đúng tâm máy
3 Tiện mặt đầu, tiện mặt trụ ngoài vát
cạnh
- Chế độ cắt như khi tiện ngoài
- Tiện mặt đầu thứ hai đạt L = 50mm
- Tiện 18 -0,1mm
- Tiện thử: tiến dao dọc một đọan 5 mm dừng máy, áp dưỡng góc 135 0 sít là đạt góc dốc 450
Cu hỏi v bi tập
Cu1: Trình by cc yếu tố cơ bản và công thức tính các yếu tố đó?
Cu 2: Làm thế nào để gá dao đảm bảo lưỡi cắt chính nghiêng đúng góc dốc cần cắt?
Cu 3: Trình by cc dạng sai hỏng , nguyên nhân và cách khắt phục khi tiện côn bằng dao rộng lưỡi.
Cu 4: Đường sinh của mặt côn không thẳng khi tiện côn bằng dao rộng lưỡilà do:
Trang 111 tính gĩc dốc v gĩc cơn
2 Trình by thứ tự cc bước gia công
Cu 6: Chi tiết gia cơng cĩ D = 40 mm, l = 20 mm, gĩc dốc = 50 43’ Tính d ?
Trang 12Bài 2 TIỆN CÔN BẰNG CÁCH XOAY XIÊN BÀN TRƯỢT DỌC
GIỚI THIỆU
Tiện côn bằng cách xoay xiên bàn trượt dọc là công việc thường phải thực hiện trên máy tiện, khi tiện đường đi của dao hợp với đường tâm của máy một góc bằng góc dốc cần tiện, thực hiện tiến dao bằng tay Bàn trượt dọc có thể xoay một góc dốc bấc kỳ để tiện côn ngoài và côn trong
1 2 Đặc điểm
+ Phương pháp này thực hiện khá phức tạp do phải tính toán, điều chỉnh xoay ổ dao.+ Độ chính xác của mặt côn phụ thuộc vào độ chính xác của mặt chia trên ổ dao
2 Phương pháp tiện côn bằng cách xoay xiên bàn trượt dọc trên
Dao được gá trên ổ dao Thả lỏng hai vít kẹp ổ dao trên, xoay ổ dao trên một góc bằng với gócnghiêng của mặt côn ( xoay phải hay trái tùy theo hường nghiêng của mặt côn), góc nghiêng được
Trang 13xác định trên vạch chỉ thị được khắc trên đế quay hoặc trên bàn dao ngang, xiết chặt hai vít kẹp ổ dao trên lại, độ chính xác khi quay ổ dao có thể chỉ đạt được khoảng ½ độ Trong phương pháp này dao được tiến bằng tay bằng cách quay tay quay của ổ dao trên Để tiện các chi tiết côn có độ chính xác cao, người ta có thể xác định góc quay của ổ dao bằng cách dùng đồng hồ so tựa lên dưỡng côn
Hình 1.3: Gia cơng mặt cơn bằng cch xoay ổ dao trn
tg =
l
d D
Ch ý: Công thức trên chỉ đúng khi < 110
Khi xoay xiên ta dựa vào du xích độ trên đế bàn trượt hoặc dùng eke gấp
b = D1.Sin
2
với D1: Đường kính để xoayKhi gia công ta tiến dao bằng bàn trượt dọc
Phương pháp này có thể gia công chi tiết với độ côn lớn một cách chính xác, cả côn tronglẫn côn ngoài, nhưng không thể gia công chi tiết có chiều dài đoạn côn lớn hơn 180mm(tuỳmáy) do khoảng dịch chuyển của bàn trượt dọc phụ tối đa là 200mm (tuỳ máy), đồng thờinăng xuất và độ bóng không cao vì khơng thể gia cơng tự động được
3 Các bước tiến hành tiện côn
b1: đọc bản vẽ, tính toán độ dốc
b2: tiện đường kính D
b3: nghing gĩc đ tính bằng cch mở v xiết 2 đai ốc của bàn trượt
b4: xác định chiều dài đoạn côn
B5: ta tiến hành tiện côn bằng tay trên tay quay của bàn trượt dọc trên
B6: kiểm tra
Trang 14PHIẾU HƯỚNG DẪN TIỆN CÔN BẰNG PHƯƠNG PHÁP XOAY XIÊN BÀN TRƯỢT DỌC
2 Tiện mặt đầu L = 121mm, khoan tâm hai đầu - G phơi trn mm cập ba vấu
- Gá dao vai, dao phá thẳng đúng tâm
702
5,1418
d D
1 Khi niệm v phạm vi ứng dụng
1 Nguyn lý
Mặt côn được gia công nhờ vào chuyển động của dao theo phương nghiêng so với trục quay của chi tiết Việc tiến dao sẽ được thực hiện bằng bn xe dao (tiến dao dọc), mặt côn sẽ
Trang 15được tạo nhờ vào độ lệch trục quay của chi tiết với phương chuyển động chạy dao dọc ( Hình 1.5)
2 Đặc điểm
+ Phương pháp này dùng để gia công các chi tiết dài, có độ côn rất nhỏ
+ Có thể chạy dao tự động
+ Không gia công được côn trong lỗ
2 Phương pháp tiện côn bằng xê dịch ngang ụ động
Phôi được gá trên hai mũi chống tâm Thả lỏng kẹp ụ động lên thân máy, Dịch chuyển ụ động bằng cách vặn hai vít điều chỉnh ở hai bên sườn ụ động ( Đẩy ụ động ra xa để tiện côn ngược, và đẩy ụ động vào gần để tiện côn suôi) Ta có thể kiểm tra khoảng dịch chuyển của ụ động bằng các vạch chỉ thị ở phía cuối ụ động, hoặc có thể dùng căn mẫu và đồng hồ so
Dao được gá thẳng và tiến dao dọc bằng bàn xe dao
Ch ý: Phải dùng tốc để truyền chuyển động cho chi tiết, để tránh làm hỏng lỗ tâm do gá
lệch người ta thường dùng mũi chống tâm chỏm cầu
2
Hình 1.5: Gia cơng mặt cơn bằng cách đánh lệch ụ động
Trang 16- Trên thực tế L không phải là khoảng cách giữa hai đầu nhọn do đó:
H = (L - 4n)
l
d D
2
- Với n là đường kính lỗ tâm
- Trên máy tiện H được xác định bằng thước khắc trên đế ụ động hoặc thước lá hoặc bằngphương pháp dùng dao làm cữ đo
- Trong qu trình gia cơng ta tiến dao dọc bằng tự động của xe dao
- Phương pháp này có thể gia công những đoạn côn có chiều dài khá lớn đồng thời có thể
khoảng dịch chuyển H < 10mm, đồng thời không thể tiện côn lỗ
4 Các bước tiến hành tiện côn
B1: đọc bản vẽ, tính toán độ dốc
B2: tiện đường kính D
B3: Dịch chuyển ụ động bằng cách vặn hai vít điều chỉnh ở hai bên sườn ụ động ( Đẩy ụ động
ra xa để tiện côn ngược, và đẩy ụ động vào gần để tiện côn suôi) Ta có thể kiểm tra khoảng dịch chuyển của ụ động bằng các vạch chỉ thị ở phía cuối ụ động, hoặc có thể dùng căn mẫu và đồng
hồ so
B4: xác định chiều dài đoạn côn
B5: ta tiến hành tiện côn bằng cách dịch chuyển xe dao dọc tay hoặc tự động
B6: kiểm tra
Bài 4 PHƯƠNG PHÁP TIỆN CÔN BẰNG THƯỚC CÔN
1 Khi niệm v phạm vi ứng dụng
Trang 171 Nguyn lý:
Mặt côn được gia công nhờ vào chuyển động của dao theo phương nghiêng so với trục quay của chi tiết Việc tiến dao sẽ được thực hiện bằng bàn xe dao ( tiến dao dọc), quỹ đạo của dao sẽ được quyết định bởi một thanh trượt dẫn hướng cho bàn dao trên, lắp cứng trên máy, được gọi là thước côn.( Hình 6.104)
2 Đặc điểm
+ Phương pháp này thực hiện phức tạp
+ Có thể thực hiện tiến dao tự động
+ Phương pháp này dùng để gia công các mặt côn có độ dài khá cao ( đến khoảng
500 – 600 mm) và có độ dốc thấp
+ Phương pháp này thường dùng để chế tạo chi tiết hàng loạt
2 Phương pháp tiện côn bằng thước côn
Khi gia công ta tháo vít cho bàn trượt ngang hoạt động tự do không bị ràng buột bỡi hệ thống
dao sẽ chuyển động xiên theo chiều song song với thước chép hình v tạo ra độ côn theo yêucầu
Gia cơng lỗ cơn
Trang 18
Khoá chặt giá đở thước côn vào thân máy Chú ý vị trí của giá đở thước côn ở nơi thích hợp
khi gia công
Dao được gá thẳng trên ổ dao, tách ăn khớp giữa vít và đai ốc của bàn dao ngang ( mở vít khoá đai ốc với bàn dao ngang) để cho bàn dao ngang có thể trượt tự do
Xiết đai ốc kẹp trên con trượt của thước côn, thả lỏng hai vít ( ốc) kẹp thước côn lên giá
đở, xoay thước côn một góc bằng nữa góc côn ( xem vạch chỉ thị trên giá đở) Xiết hai vít ( ốc) kẹp lại sau khi đ điều chỉnh xong
Khi gia công ta cho xe dao tiến dọc, do tác dụng của thước côn lên con trượt làm cho bàn daongang di chuyển Kết quả là dao chuyển động theo phương hợp với trục quay của chi tiết một góc
bằng nửa góc côn
Trang 19Bài 5
TIỆN CƠN BẰNG CCH KẾT HỢP THƯỚC CÔN VÀ XÊ DỊCH NGANG Ụ ĐỘNG
1 Khi niệm v phạm vi ứng dụng:
Để gia công được chi tiết côn có góc dốc lớn, người ta đồng thời xê dịch ngang ụ sau và điều chỉnh thanh thước côn Thước côn được xoay đi một góc tối đa 1, cịn thn ụ sau được xê dịch một đoạn bằng H, tính toán theo công thức:
H Ltg( 1)
Trong đó : L – chiều dài của chi tiết gia công;
1-góc quay của thước;
- gĩc dốc của mặt cơn;
Hoặc H1 =(L - 4n)tg( 1)
- Với n là đường kính lỗ tâm
Kiểm tra mặt cơn:
-Góc côn được kiểm tra bằng dưỡng điều chỉnh hoặc dưỡng cố định Độ chính xác của góc côn xác định theo độ hở giữa mặt côn và dưỡng Nếu thấy độ hở ở phía đầu lớn thì độ côn nhỏ và ngược lại
-Góc côn được đo bằng thước đo góc vạn năng Trong sản xuất đơn chiết sử dụng rộng ri phương pháp kiểm tra bằng bột màu Vạch trên bề mặt dụng cụ kiểm một vết bột màu và ráp vào chi tiết cần kiểm tra Sau khi xoay nhẹ 1 đến 2 vịng, đưa dụng cụ kiểm tra ra, nếu thấy vết cịn đều, như vậy độ côn đúng
Trang 20-Trong sản xuất loạt vừa và loạt lớn, dùng calip giới hạn để kiểm tra độ côn.
Cĩ 2 loại ca líp: ca líp trục v ca líp lỗ Khoảng cch m ( hình 6.109a,b) giữa đầu nút của ca líp và bậc phù hợp với dung sai của độ côn Nếu một vạch trên ca líp lọt vào trong lỗ cần kiểm tra cịn vạch kia khong lọt ( hình 6.108) thì độ côn đúng
Đối với ca líp lỗ, nếu mặt đầu của chi tiết cần kiểm tra nằm trong giới hạn khoảng cách m thì độ côn đúng
Kiểm tra độ côn chính xác cao sử dụng dụng cụ đặt biệt ở phịng thí nghiệm đo lường
Khuyết tật khi tiện cơn (chung), nguyn nhn v cch khắc phục
Ti liệu tham khảo:
- Hướng dẫn dạy tiện kim loại - V.A Xlêpinin - Nhà xuất bản công nhân kỹ thuật -1977