1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao trinh modun TIEN REN THANG

26 3,1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 816,5 KB

Nội dung

- Trình bày được các các thông số hình học của dao tiện ren thang ngoài và trong. - Nhận dạng được các bề mặt, lưỡi cắt, thông số hình học của dao tiện ren thang ngoài và trong. - Mài được dao tiện ren thang ngoài và trong (thép gió) đạt độ nhám Ra1.25, lưỡi cắt thẳng, đúng góc độ, đúng yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian qui định, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người và máy. - Xác định được các thông số cơ bản của ren thang. - Trình bày được yêu cầu kỹ thuật khi tiện ren thang ngoài và trong. - Tra được bảng chọn chế độ cắt khi tiện ren thang. - Vận hành thành thạo máy tiện để tiện ren thang ngoài và trong đúng qui trình qui phạm, ren đạt cấp chính xác 7-6, độ nhám cấp 4-5, đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian qui định, đảm bảo an toàn cho người và máy. - Giải thích được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục. - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng tạo trong học tập.

Trang 1

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO

TIỆN REN THANG

Mã số mô đun: MĐ 33

Thời gian mô đun: 60 tiết (LT: 11 giờ; TH: 47 giờ; KT: 2 giờ)

I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:

- Vị trí:

+ Mô đun tiện ren tam giác được bố trí sau khi sinh vên đã học MH07, MH09,MH10, MH11, MH12, MH15, MĐ22; MĐ23; MĐ31

- Tính chất:

+ Là mô đun đào tạo chuyên môn nghề bắt buộc

II MỤC TIÊU MÔ ĐUN:

- Trình bày được các các thông số hình học của dao tiện ren thang ngoài vàtrong

- Nhận dạng được các bề mặt, lưỡi cắt, thông số hình học của dao tiện ren thangngoài và trong

- Mài được dao tiện ren thang ngoài và trong (thép gió) đạt độ nhám Ra1.25,lưỡi cắt thẳng, đúng góc độ, đúng yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian qui định, đảm bảo

an toàn tuyệt đối cho người và máy

- Xác định được các thông số cơ bản của ren thang

- Trình bày được yêu cầu kỹ thuật khi tiện ren thang ngoài và trong

- Tra được bảng chọn chế độ cắt khi tiện ren thang

- Vận hành thành thạo máy tiện để tiện ren thang ngoài và trong đúng qui trìnhqui phạm, ren đạt cấp chính xác 7-6, độ nhám cấp 4-5, đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng thờigian qui định, đảm bảo an toàn cho người và máy

- Giải thích được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục

- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cựcsáng tạo trong học tập

III NỘI DUNG MÔ ĐUN:

1 Nôi dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số

TT Tên các bài trong mô đun

Thời gian Tổng

số

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra*

1

2

3

4

Khái niệm chung về ren thang

Dao tiện ren thang – Mài dao tiện ren

Tiện ren thang ngoài

Tiện ren thang trong

482226

4322

042023

0101

*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành.

Trang 2

ÀI 1 : KHÁI NIỆM CHUNG VỀ REN THANG

* Mục tiêu:

- Xác định được các thơng số cơ bản của ren thang

- Trình bày được các phương pháp lấy chiều sâu cắt khi tiện ren thang

- Tính tốn được bộ bánh răng thay thế

- Lắp được bộ bánh răng thay thế, điều chỉnh được máy khi tiện ren thang

- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cựcsáng tạo trong học tập

* Nội dung chính:

1 Các thơng số cơ bản của ren thang

2 Các phương pháp lấy chiều sâu cắt khi tiện ren thang

3 Tính tốn bộ bánh răng thay thế, điều chỉnh máy

1 CÁC THƠNG SỐ CƠ BẢN CỦA REN THANG

Ren thang dùng để truyền chuyển động, ren thang cĩ hai loại: ren thang quốc tế (300) và ren thang Acme (290)

Hình 1-1 Hình dáng và kích thước

của ren thang quốc tế

Ren quốc tế là loại ren thơng dụng cĩ dáng hình thang và gĩc đỉnh ren 30o , các gĩc đáy rãnh được làm trịn, kích thước được đo theo đơn vị mm hình 1 là kích thước mối ghép ren hình thang một mối (theo TCVN 4673-89) Biên dạng của ren hình thang để tạo và thốt phoi hơn khi tiện ren ren vuơng Ren Ácme cĩ gĩc biên dạng 29o

* Thơng số kỹ thuật của ren thang ngồi :

Trang 3

Hình 1-2.

Hình 1-3.

- Đường kính danh nghĩa của ren d là đường kính đỉnh ren ngoài d1: d = d1

- Khe hở: a c 0,250,5mm tùy theo bước ren

- Chiều cao lý thuyết của ren: H = 1,866P

- Chiều cao của ren ngoài: h3 = 0,5P + ac

- Chiều cao của ren trong: H4 = 0,5P + ac

- Chiều cao tiếp xúc làm việc của ren: H1 = 0,5P

- Đường kính trung bình: d2 = D2 = d1 - P

- Đường kính chân ren trong: D4 = d1 + ac

- Đường kính đỉnh ren trong: D1 = d1 - P

- Đường kính chân ren ngoài: d3 = d1 -2h3

Trang 4

- Bề rộng đáy ren: L2 = 0,366P

- Bề rộng đỉnh ren: L1 = 0,36P - 0,53.ac

* Thơng số kỹ thuật của ren thang trong :

Hình 4-2 Hình dáng và kích thước ren thang quốc tế

 Đường kính danh nghĩa của ren: d = D

 Khe hở: a c 0,250,5mm

 Chiều cao của ren trong: H4 0,5Pa c

 Đường kính trung bình: d2 D2 d 0,5P

 Đường kính chân ren trong: D4 d 2a c

 Đường kính đỉnh ren trong: D1 dP

 Bề rộng đáy ren: L2 0,36P 0,53a c

 Bề rộng đỉnh ren: L1 0,366P

2 CÁC PHƯƠNG PHÁP LẤY CHIỀU SÂU CẮT KHI TIỆN REN THANG

Phụ thuộc vào kích thước của ren mà chọn sơ đồ cắt khác nhau Ren cóbước nhỏ hơn 5 mm cắt bằng 1 dao, biên dạng đầu dao phù hợp với biên dạngren

Dao được gá theo dưỡng sao cho lưỡi cắt chính của dao ngang tâm chi tiếtvà song song với đường tâm chi tiết trên hình … dùng một dao để tiện ren và lấychiều sâu cắt bằng cách tiến dao ngang, hình … tiến dao xiên so với đường phân

Trang 5

giác của góc mũi dao một góc  / 2 trong trường hợp tiện ren thang hệ mét cógóc biên dạng của ren 300, ta quay bàn trượt trên cùng chiều kim đồng hồ 750.

Hình 1-4 Sơ đồ tiến dao để cắt ren thang bằng một dao

a-Tiến dao ngang; b-Tiến dao xiên một góc  / 2Ren bước lớn hoặc ren cần gia công chính xác người ta cắt như cắt ren vuông – cắt bằng nhiều dao: 1 3 dao tiện thô và 12 dao tiện tinh Phổ biến nhất là sơ đồ cắt ren thang bằng hai dao như hình 1-5a,b hoặc ba dao hình 1-5c

Hình 1-5 Sơ đồ tiến dao để cắt ren thang bằng nhiều dao

a-Bằng hai dao; b-Bằng hai dao; c-Bằng ba dao

Nếu ren bước lớn có thể phải dùng nhiều dao như hình 1-6

Dùng dao thứ nhất tiến dao hướng kính, dùng dao thứ 2 mở sườn ren tráivà dùng dao thứ ba mở sang sườn ren phải

Trang 6

Hình 1-6 Sơ đồ tiện ren thang bằng ba dao

a-bằng dao thu nhất; b-bằng dao thứ hai; c-bằng dao thứ ba

3 TÍNH TỐN BỘ BÁNH RĂNG THAY THẾ, ĐIỀU CHỈNH MÁY

3.1 Nguyên tắc tạo ren:

Khi tiện các loại các loại ren trên máy tiện thường đạt độ chính xác cao Quá trình tiện ren là quá trình dùng dao tiện ren chuyển động tịnh tiến cịn phơi thực hiện chuyển động quay Bước ren đạt được lớn hay nhỏ phụ thuộc khoảng dịch chuyển của dao khi phơi quay được 1 vịng

Khi tiện ren dao dịch chuyển được là nhờ cĩ trục vít me và đai ốc hai nữa

Để cắt ren trên máy tiện cần nắm được xích truyền động giữa trục chính và trục vít me máy

Sau một vịng quay của trục vít me thì dao chuyển động tiến một khoảng bằng bước xoắn của vít me Pm trên bề mặt vật gia cơng sẽ vạch được đường ren cĩ bước xoắn Pn = Pm nvít me

Tốc độ quay của trục vít me phụ thuộc vào tốc độ quay của trục chính và tỷ

số truyền động giữa trục chính và trục vít me

Nvít me = ntrục chính i

Trang 7

hoặc Pn = n i PmTrong đó: n – số vòng quay trục chính.

I – Tỉ số truyền chung giữa trục chính và trục vít me

Xích truyền động qua bộ bánh răng đảo chiều, bộ bánh răng thay thế và hộp bước tiến Tỉ số truyền chung là:

i = ip.itt.ib.tiếnTrong đó:

ip : bộ bánh răng đảo chiềuitt : Bộ bánh răng thay thếib.tiến : Hộp bước tiến

* Công thức tính bước ren cần cắt sau một vòng quay của trục chính.

Pn = 1.ip.itt.Pm ;

p m

n

P i

.

 ; khi ip = 1

m

n tt P

ZC1;ZC2 là các bánh răng chủ động; ZB1, ZB2 là các bánh răng bị động

Kèm theo máy thường có một bộ bánh răng thay thế với số răng (bội

số của 5) 20 đến 120 răng và phụ thêm các bánh 127 dùng để tiện ren hệ Anh

* Thử lại sau khi tính bánh răng thay thế:

Pn = 1.ip.itt.Pm.Pn

* Kiểm tra điều kiện ăn khớp:

- Nếu lắp hai bánh răng thì phải lắp thêm bánh răng trung gian

2

ZB ZC

ZC1 + ZB1  ZC2 + (15  20 răng)ZC3 + (15 20 răng)  ZC2 + ZB2  ZB1 + (15  20 răng)

3.2 Tính bánh răng thay thế:

Đối với các máy tiện hiện đại, khi muốn tiện các bước khác nhau, ta chỉ thay đổi vị trí các tay gạt theo bảng hướng dẫn của máy Khi tiện các bước xoắn không có trong bảng ta phải tính bánh răng thay thế để lắp

3.2.1 Tiện ren bằng cách lắp hai bánh răng

Ví dụ 1: Cần tiện ren có Pn = 4 mm, Pm = 6 mm, ip = 1 Tính bánh răng và vẽ

sơ đồ lắp bánh răng thay thế

Trang 8

P i

Giản ước hoặc nâng cả tử và mẫu số lên một số lần cho phù hợp với bánh răng

105

70 90

60 60

40 45

30 30

20 10 3

10 2 3

2 6

3 Kiểm tra sự ăn khớp

Tính bánh răng trung gian

2

30 20 2

ZC ZB ZTG

4 Vẽ sơ đồ lắp bánh răng thay thế

3.2.2 Tiện ren bằng cách lắp bốn bánh răng

Ví dụ 2: Cần tiện ren có Pn = 3.25 mm, Pm = 12 mm, ip = 1 Tính bánh răng

và vẽ sơ đồ lắp bánh răng thay thế

1 5 3 5 2 2 2 2

13 5 5 1200

325 12

25 , 3

2

2 1

P

P ZB

ZC x ZB

ZC i

Trang 9

ZC1 + ZB1  ZC2 + (15  20 răng)

30 + 90 > 65 + 20ZC2 + ZB2  ZC1 + (15  20 răng)

65 + 80 > 90 + 20Vậy ta chọn các bánh răng:

ZC1 = 30; ZB1 = 90;

ZC2 = 65; ZB2 = 80

4 Vẽ sơ đồ lắp bánh răng thay thế

Ví dụ 3: Tính và vẽ sơ đồ lắp bánh răng thay thế để tiện ren có Pn = 0.25

mm, Pm = 6 mm, ip = 1, máy không có Z35 răng

35 6

1 10

5 3 6

1 20

7 120

7 600

35 6

35 , 0

x x

x P

P i m

1 10

7 120

7

x x

50

35 100

70 10

7 1

80

20 4

1 2

2

ZB ZC

120

40 90

30 75

25 60

20 3

1 3

Do đó: 10070 8020 7525 10020 8070 7525

3

3 2

2 1

ZB

ZC x ZB

ZC x ZB

ZC P

P i m

70 100

100 + 15 < 70 + 80 > 25 + 15

4 Vẽ sơ đồ lắp bánh răng thay thế

Trang 10

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1- Trình bày thông số cơ bản của ren thang?

2- Trình bày các phương pháp lấy chiều sâu cắt khi tiện ren thang?3- Tính và vẽ sơ đồ bánh răng thay thế để tiện ren có bước xoắn sau:

Trang 11

BÀI 2: DAO TIỆN REN THANG – MÀI DAO TIỆN REN

THANG

* Mục tiêu:

+ Trình bày được các yếu tố cơ bản dao tiện ren thang ngoài và trong, đặc điểmcủa các lưỡi cắt, các thông số hình học của dao

+ Nhận dạng được các bề mặt, lưỡi cắt, thông số hình học của dao tiện

+ Mài được dao tiện ren thang ngoài và trong (thép gió) đạt độ nhám Ra1.25,lưỡi cắt thẳng, đúng góc độ, đúng yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian qui định, đảm bảo

an toàn tuyệt đối cho người và máy

+ Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cựcsáng tạo trong học tập

* Nội dung chính:

1 Cấu tạo của dao tiện ren thang ngoài và trong

2 Các thông số hình học của dao tiện ở trạng thái tĩnh

3 Sự thay đổi thông số hình học của dao tiện khi gá dao

4 Ảnh hưởng của các thông số hình học của dao tiện đến quá trình cắt

5 Mài dao tiện

6 Vệ sinh công nghiệp

1 CẤU TẠO CỦA DAO TIỆN REN THANG NGOÀI VÀ TRONG

1.1 Dao tiện ren thang ngoài:

Khi tiện ren thang người thợ thường dùng dao thanh bằng dao thép gió

Hình 2-1 Dao tiện ren thang thanh 2.2 Dao tiện ren thang trong

Khi tiện ren thang trong có đường kính lỗ với bước ren nhỏ thường dùng dao liền để tiện ren như hình 2-2a

Khi tiện ren trong lỗ lớn với bước ren lớn thì dùng dao chắp như hình 2-2b.Hình dáng và các góc đầu dao tương tự như dao tiện ren thang ngoài

Trang 12

Hình 2-2 Dao tieän ren thang trong

a- Dao lieàn; b-dao chaép

2 CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA DAO TIỆN Ở TRẠNG THÁI TĨNH

Hình 2-3 Các góc độ của dao

Bề rộng lưỡi cắt chính của dao B phụ thuộc vào bước ren P và bề rộng đỉnhren, nếu bước ren nhỏ hơn 5 mm thì mài bằng bề rộng đáy ren B = 0,366P, đối vớibước ren lớn thì mài dao có bề rộng nhỏ hơn tiêu chuẩn một ít nhưng khi cắt đúngchiều cao thì phải tiện mở dọc hai sườn để đúng biên dạng ren

Góc mũi dao tiện ren thang quốc tế mài  300, nếu ren thang Acme mài

Trang 13

3 SỰ THAY ĐỔI THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA DAO TIỆN KHI GÁ DAO

Gá dao sao cho mũi dao cao ngang tâm chi tiết, đảm bảo chiều dài nhô ra là ngắn nhất cố gắng đảm bảo trong khoảng L 1,5H Nếu L quá lớn sẽ gây uốn dao trong quá trình gia công

Hình 2-4 Gá dao đúng

Nếu gá dao cao hơn tâm chi tiết (hình a) thì diện tích tiếp xúc giữa mặt sau của dao với chi tiết gia công sẽ tăng lên, ma sát và lực cắt tăng làm cho dao nhanh bị mài mòn, chi tiết bị rung động làm giảm độ chính xác và độ bóng của bề mặt

Hình 2-5 Gá dao cao hơn tâm

Nếu gá mũi dao thấp hơn tâm chi tiết thì mặt trước của dao bị va đập làm cho tuổi thọ của dao giảm Mặc khác chi tiết có góc thoát giảm làm quá trình thoát phoi khó khăn hơn, độ bóng và độ chính xác chi tiết bị giảm

Hình 2-6 Gá dao thấp hơn tâm

4 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA DAO TIỆN ĐẾN QUÁ TRÌNH CẮT

4.1 Góc trước:

Góc trước có ảnh hưởng nhiều đến lực cắt Khi tăng góc trước làm cho phoi dễ biến dạng, dễ trượt và thoát ra ngoài, hệ số co rút phoi giảm, lực cắt giảm

4.2 Góc sau

Trang 14

Khi tăng gĩc sau thì bề mặt tiếp xúc giữa dao với phơi giảm làm cho lực cắt giảm.

4.3 Gĩc nghiêng chính

- Khi r = 0, nếu tăng gĩc nghiêng chính thì Pz giảm, Py giảm, Px tăng

- Khi r 0, Gĩc nghiêng chính tăng từ 30  600, chiều dày cắt tăng, hệ

số co rút phoi giảm, lực Pz giảm Tiếp tục tăng gĩc từ 60 900, lúc này chiều dài phầncong của lưỡi dao tham gia cắt tăng, phoi ngồi chịu biến dạng phụ trên mặt trước cịn chịu biến dạng do chèn ép lẫn nhau khi thốt ra ngồi, hệ số co rút phoi tăng, lực Pz tăng

Từ cơng thức: Px=Pn.sinØ (Pn cĩ phương pháp tuyến với lưỡi cắt chính Py=Pn.sinØ) Nên khi tăng Ø, cosØ giảm và sinØ tăng, dẫn đến Py giảm, Px tăng Đây chính là một trong những biện pháp để giảm rung động khi gia cơng những chi tiết cĩ

tỷ số L/D lớn

4.4 Bán kính mũi dao

Khi r tăng thì lực cắt tăng nhưng do Ø thay đổi trên chiều dài lưỡi cắt cĩ chiều hướng giảm nên Py, Px giảm

4.5 Gĩc nâng của lưỡi cắt chính

Khi gĩc nâng thay đổi từ -50  50 cĩ ảnh hưởng nhưng khơng đáng kể đến lực cắt đặc biệt là Py, Px

4.6 Vật liệu làm dao

Ảnh hưởng của vật liệu làm dao đến lực cắt chủ yếu là do hệ số ma sát giữa vật liệu làm dao và vật liệu gia cơng Khi hệ số ma sát thay đổi làm thay đổi lực

ma sát dẫn đến lực cắt thay đổi

4.7 Vật liệu gia cơng

Những tính chất cơ lý của kim loại gia cơng và thành phần của nĩ trong nhiều trường hợp xác định quá trình tạo phoi và mức độ biến dạng của nĩ, do vậy cũng

cĩ ảnh hưởng đến lực cắt, giới hạn bền khi kéo, nén với thép Độ cứng HB với gang càng lớn thì lực Px, Py, Pz càng lớn

4.8 Dung dịch làm nguội trơn lạnh

Khơng chỉ hạ thấp nhiệt độ phát sinh trong quá trình cắt mà cịn làm giảm ma sát, quá trình tạo phoi dễ dàng hơn, do đĩ lực cắt giảm

5 MÀI DAO TIỆN

Nếu cắt ren có bước nhỏ hơn 4 mm dùng một dao tiện thì cần mài đúng vớibiên dạng của ren cần cắt Góc thoát của dao tiện thô 50, khi tiện tinh 00,góc sau chính  10 120, hai góc sau phụ 0 0

d d

d  

Trang 15

Như vậy góc thoát phía sườn trái có giá trị dương (), góc thoát phía lưỡicắt bên phải có giá trị âm ( ), nên khó thoát phoi Để phoi dễ thoát hơn người tamài vát trên phía phải mặt thoát để tăng góc thoát hoặc có thể gá xoay dao nhưhình để cân đều góc thoát cả hai phía sườn ren.

* Trình tự mài dao tiện ren:

- Mài thơ:

+ Bước 1: mài mặt sau chính để tạo gĩc 

+ Bước 2: mài mặt sau phụ để tạo gĩc  1

+ Bước 3: mài mặt trước để tạo gĩc 

- Mài tinh: Trình tự mài ngược lại so với khi mài thơ+ Bước 1: mài tinh mặt trước để tạo gĩc + Bước 2: mài tinh mặt sau phụ

+ Bước 3: mài tinh mặt sau chính

6 VỆ SINH CƠNG NGHIỆP

Vệ sinh cơng nghiệp theo nguyên tắc “ từ trên xuống, từ trong ra”, nhằm đảm bảo quá trình làm sạch diễn ra xuyên suốt khơng bị gián đoạn Xử lý làm sạch máy mĩc, thiết bị, dụng cụ, sàn nhà, xưởng bằng các loại hĩa chất chuyên dùng và các loại máy chà hút cơng nghiệp Gồm cĩ 6 bước:

Bước 1: Tập trung máy mĩc thiết bị cần làm sạch tại một vị trí nhất định theo hướng dẫn của người phụ trách Kiểm tra số lượng thiết bị, dụng cụ tại chỗ báo lại cho người phụ trách

Bước 2: Vệ sinh thơ

+ Sắp xếp các thiết bị, dụng cụ ngăn nắp+Trước khi tiến hành vệ sinh chi tiết cần dọn phần thơ trước (phoi kim loại sau khi gia cơng)

Bước 3: Tiến hành vệ sinh chi tiết từ trên xuống, từ trong ra, thực hiện theo qui trình vệ sinh

Bước 4: Tiến hành vệ sinh sàn Trước khi vệ sinh phải chuyển thiết bị, dụng cụ khơng cần thiết ra vị trí khác

Bước 5: Kiểm tra lại lần cuối cùng, xem xét lại các vị trí ở nhiều gĩc độ khác nhau, nhằm tránh vệ sinh lại nhiều lần Di chuyển thiết bị, dụng cụ về đúng vị trí ban đầu

Bước 6: Bàn giao, báo cáo lại người phụ trách

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1- Trình bày hình dáng và thơng số hình học của dao tiện ren thang ngồi?

2- Trình bày hình dáng và thơng số hình học của dao tiện ren thang ngồi?

3- Trình bày các bước mài dao tiện ren hình thang?

BÀI 3: TIỆN REN THANG NGỒI

Ngày đăng: 01/10/2017, 10:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w