1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình hướng dẫn phân tích thông số kỹ thuật của quá trình lưu động nhiệt vào công nghiệp phần 4 ppsx

10 336 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 668,8 KB

Nội dung

85 - Hình 7.16. biểu diễn chu trình Renkin có nhiệt độ hơi quá nhiệt tăng từ t 1 lên t 10 khi áp suất hơi quá nhiệt p 1 và áp suất cuối p 2 không đổi. Khi đó nhiệt độ trung bình T 1tb của quá trình cấp nhiệt 3451 tăng lên, do đó theo (7-21) thì hiệu suất nhiệt t của chu trình tăng lên. - Hình 7.17. biểu diễn chu trình Renkin có áp suất đầu tăng từ p 1 đến p 10 , khi nhiệt độ hơi quá nhiệt t 1 và áp suất cuối p 2 không thay đổi. Nếu giữ nguyên nhiệt độ hơi quá nhiệt t 1 và áp suất cuối p 2 , tăng áp suất p 1 thì nhiệt độ sôi của quá trình 4-5 tăng, do đó nhiệt độ trung bình T 1tb của quá trình cấp nhiệt 3451 cũng tăng lên trong khi T 2tb giữ nguyên, dẫn đến hiệu suất nhiệt t của chu trình tăng lên. Tuy nhiên khi tăng áp suất p 1 thì độ khô của hơi các tầng cuối tuốc bin sẽ giảm, là giảm hiệu suất và tuổi thọ tuốc bin. Khi tăng nhiệt độ đầu thì độ ẩm giảm, nhng tăng áp suất đầu thì độ ẩm tăng. Do đó trên thực tế ngời ta thờng tăng đồng thời cả áp suất và nhiệt độ đầu để tăng hiệu suất chu trình mà độ ẩm không tăng, nên hiệu suất của chu trình Renkin thực tế sẽ tăng lên. Chính vì vậy, ứng với một giá trị áp suất đầu ngời ta sẽ chọn nhiệt độ đầu tơng ứng, hai thông số này gọi là thông số kết đôi. 7.4.3. Chu trình trích hơi gia nhiệt nớc cấp Một biện pháp khác để nâng cao hiệu suất chu trình Renkin là trích một phần hơi từ tuôc bin để gia nhiệt hâm nớc cấp. Sơ đồ thiết bị chu trình gia nhiệt hâm nớc cấp đợc biểu diễn trên hình 7.18. Chu trình này khác chu trình Renkin ở chỗ: Cho 1kg hơi đi vào tuốc bin, sau khi dãn nở trong phần đầu của Tuốc bin từ áp suất p 1 đến áp suất p t , ngời ta trích một lợng hơi g 1 và g 2 để gia nhiệt nớc cấp, do đó lợng hơi đi qua phần sau của tuốc bin vào bình ngng sẽ giảm xuống chỉ còn là g k : g k = 1 - g 1 - g 2 (7-22) Lợng nhiệt nhả ra trong bình n g n g cũn g g iảm xuốn g chỉ còn: Hình 7.18. chu trình gia nhiệt hâm nớc cấp q 2 hn = (i 2 - i 2 )(1 - g 1 - g 2 ) < (i 2 - i 2 ) (7-23) Hiệu suất chu trình có trích hơi hâm nóng nớc cấp là: 11 hn 21 tr ct q l q qq = = (7-24) 1k g IV g 2 V II VI I V I II V I II I g 1 g 86 1 hn 2 tr ct q q 1= > 1 2 ct q q 1= (7-25) Lợng hơi vào bình ngng giảm, nghĩa là lợng nhiệt q 2 mà hơi nhả ra cho nớc làm mát trong bình ngng cũng giảm. Từ (7-25) rõ ràng ta thấy hiệu suất nhiệt chu trình có trích hơi gia nhiệt hâm nớc cấp tăng lên. 7.4.4. Nhà máy điện dùng chu trình hỗn hợp Tuốc bin khí - hơi Chu trình hỗn hợp là một chu trình ghép, gồm chu trình Renkin hơi nớc và chu trình Tuốc bin khí. Sơ đồ thiết bị và đồ thị T-s của chu trình đợc thể hiện trên hình 7.19. Hệ thống thiết bị bao gồm: thiết bị sinh hơi 1 (buồng đốt); tuốc bin hơi nớc 2; bình ngng hơi 3; bơm nớc cấp 4; bộ hâm nớc 5; tuốc bin khí 6; máy nén không khí 7. Hình 7.20. Sơ đồ thiết bị và đồ thị T-s của chu trình hỗn hợp Nguyên lí làm việc của chu trình thiết bị nh sau: Không khí đợc nén đoạn nhiệt trong máy nén 7 đến áp suất và nhiệt độ cao, đợc đa vào buồng đốt 1 cùng với nhiên liệu và cháy trong buồng đốt dới áp suất cao, không đổi. Sau khi nhả một phần nhiệt cho nớc trong dàn ống của buồng đốt 1, sản phẩm cháy đi vào tuốc bin khí 6, dãn nở sinh công. Ra khỏi tuốc bin khí, sản phẩm cháy có nhiệt độ còn cao, tiếp tục đi qua bộ hâm nớc 5, gia nhiệt cho nớc rồi thải ra ngoài. Nớc đợc bơm 4 bơm qua bộ hâm nớc 5, vào dàn ống của buồng đốt 1. ở đây nớc nhận nhiệt và biến thành hơi quá nhiệt. Hơi quá nhiệt đi vào tuốc bin hơi 2, dãn nở đoạn nhiệt và sinh công. Ra khỏi tuốc bin, hơi đi vào bình ngng 3 nhả nhiệt đẳng áp, ngng tụ thành nớc rồi đợc bơm 4 bơm trở về lò, lặp lại chu trình cũ. Đồ thị T-s của chu trình nhiệt đợc biểu diễn trên hình 7.20. Nhiệt lợng do nhiên liệu cháy tỏa ra trong quá trình b-e chia thành hai phần: một phần dùng để sản xuất hơi nớc trong thiết bị sinh hơi 1, một phần cấp cho tuốc bin khí 6. - a-b: quá trình nén đoạn nhiệt không khí trong máy nén khí 7; 87 - b-c: quá trình cấp nhiệt (cháy) đẳng áp trong buồng đốt 1; - c-d: quá trình dãn nở đoạn nhiệt sinh công trong tuốc bin khí 6; - d-a: quá trình nhả nhiệt đẳng áp trong bộ hâm nớc 5; - 3-1-1-1: quá trình nớc nhận nhiệt đẳng áp trong bộ hâm 5 và buồng đốt 1; - 1-2; 2-2; 2-3 là các quá trình dãn nở đoạn nhiệt trong tuốc bin, ngng đẳng áp trong bình ngng, nén đoạn nhiệt trong bơm nh ở chu trình Renkin. Hiệu suất chu trình là: ct = 1 q l (7-28) Trong đó: l: Công của tuốc bin hơi và tuốc bin khí, l = l h + l k q 1 : nhiệt lợng nhiên liệu tỏa ra khi cháy trong buồng đốt 1. 7.5. chu trình thiết bị lạnh chạy bằng Amoniac, Frêon Chu trình thiết bị lạnh chạy là chu trình ngợc chiều, nhận nhiệt từ nguồn có nhiệt độ thấp, nhả nhiệt chonguồn có nhiệt độ cao. Môi chất sử dụng trong các làm thiết bị lạnh thực tế thờng là hơi của một số chất lỏng có nhiệt độ sôi thấpở áp suất bình thờng, hệ số toả nhiệt lớn, rẻ tiền, không độc hại. Tuỳ theo phơng pháp tăng áp suất của môi chất ta chia ra hai loại: chu trình thiết bị lạnh có máy nén và chu trình thiết bị lạnh hấp thụ (không có máy nén). 7.5.1. Chu trình thiết bị lạnh có máy nén Môi chất thờng dùng trong máy lạnh có máy nén là Amoniac (NH 3 ) hay Frêon F 12 , F 22 (có công thức: C m H x F y Cl z ). Amônian thờng dùng trong máy lạnh công nghiệp để sản xuất nớc đá hoặc làm lạnh thực phẩm, vì nhiệt ẩn hoá hơi lớn nên có thể chế tạo với công suất lớn. Frêon thờng dùng trong máy lạnh gia đình nh tủ kem, tủ lạnh gia đình vì không đòi hỏi công suất lớn, không mùi và không độc hại. Sơ đồ nguyên lý của máy lạnh có máy nén đợc thể hiện trên hình 7-20. Hơi môi chất ở trạng thái bảo hoà khô từ buồng lạnh IV có áp suất p 1 đợc máy nén hút vào và nén đoạn nhiệt đến áp suất p 2 , nhiệt độ t 2 . Sau đó đi vào bình ngng II ngng tụ đẳng áp ở áp suất p 2 , nhả lợng nhiệt q 1 cho không khí hay nớc làm mát. Lỏng ngng tụ từ dàn ngng II đi qua van tiết lu III, giảm áp suất từ p 2 xuống p 1 và chuyển từ dạng lỏng sang dạng hơi ẩm. Hơi ẩm tiếp tục đi vào buồng lạnh IV nhận nhiệt lơng q 2 của vật cần làm lạnh ở áp suất p 1 = const biến thành hơibão hoà khô và chu trình lặp lại nh cũ. Các quá trình của máy lạnh dùng hơi có máy nén đợc biểu thị trên đồ thị hình 7-21. 1-2 là quá trình nén đoạn nhiệt trong máy nén, áp suất tăng từ p 1 đến p 2 , 2-3 là quá trình ngng tụ đẳng áp ở áp suất p 2 = const, nhả lợng nhiệt q 1 cho không khí hay nớc làm mát, 3-4 là quá trình tiết lu trong van tiết lu, áp suất giảm từ p 2 xuống p 1 , 88 4-1 là quá trình bốc hơi ở dàn bốc hơi trong buồng lạnh, môi chất nhiệt lợng q 2 ở áp suất p 1 = const. Hệ số làm lạnh: () () 5142 41 21 22 iiii ii qq q l q = == , vì trong quá trìnhtiết lu i 4 = i 3 , do đó: () 12 41 ii ii = (7-26) Năng suất của máy lạnh: Q 0 = G.q 2 , Công suất của máy nén: N = G.l, ở đây: G là lu lợng môi chất trong chu trình, kg/s. 7.5.2. Bơm nhiệt Bơm nhiệt còn đợc gọi là máy điều hoà hai chiều. Bơm nhiệt có thể làm lạnh, hút ẩm và cũng có thể sởi ấm, hiện đợc dùng khá phổ biến ở miền Bắc nớc ta. Khi dùng với chức năng sởi ấm, bơm nhiệt sẽ tiết kiệm đợc điện năng rất nhiều so với dùng lò sởi điện trở. Nguyên lý làm việc của bơm nhiệt nh sau: Môi chất ở trạng thái bảo hoà khô từ buồng lạnh IV đợc máy nén hút vào và nén đoạn nhiệt từ áp suất p 1 đến áp suất p 2 , nhiệt độ t 2 . Sau đó đi vào dàn ngng II ngng tụ đẳng áp ở áp suất p 2 , nhả lợng nhiệt q 1 biến thàng lỏng. Lỏng từ dàn ngng II đi qua van tiết lu III, giảm áp suất từ p 2 xuống p 1 và chuyển từ dạng lỏng sang dạng hơi ẩm, rồi vào dàn bay hơi để nhận nhiệt lơng q 2 . Nếu sử dụng năng lợng hữu ích từ dàn bay hơi (dàn lạnh, đợc bố trí trong phòng) thì máy làm việc theo chế độ làm lạnh; Nếu sử dụng năng lợng hữu ích từ dàn ngng (dàn nóng, đợc bố trí trong phòng) thì máy làm việc theo chế độ sởi ấm (bơm nhiệt). Trong thực tế các dàn đợc bố trí cố định, chỉ cần đổi chiều chuyển động cuả dòng môi chất nhờ van đổi chiều. Sơ đồ nguyên lý của bơm nhiệt đợc thể hiện trên hình 7-22. Chỉ cần thay đổi vai trò đóng, mở của các van, thiết bị có thể làm lạnh hoặc sởi ấm. Thiết bị 89 chính gồm máy nén C, hai dàn trao đổi nhiệt A và B, hai dàn này thay nhau làm dàn lạnh (dàn bốc hơi) hoặc dàn nóng (dàn ngng tụ); van tiết lu D và các van đóng mở từ 1-8 để thay đổi chức năng làm việc của máy. Môi chất có thể là Frêon hoặc Amôniac. Để xét nguyên lý vận hành của thiết bị, ta coi dàn A đặt trong phòng. * Máy làm việc với chức năng sởi ấm: Mở các van 2, 4, 6, 8 và đóng các van 1, 3, 5, 7, môi chất từ má y nén C đi theo chiều C4A6D8B2C. Môi chất đợc máy nén hút vào và nén đến áp suất và nhiệt độ cao, qua van 4 vào dàn ngng A, nhả lợng nhiệt cho không khí trong phòng. Bản thân môi chất mất nhiệt, sẽ ngng tụ, đi qua van 6 và van tiết lu D, biến thành hơi bảo hoà ẩm ở nhiệt độ và áp suất thấp, qua van 8 vào dàn bay hơi B để nhận nhiệt từ môi trờng xung quanh, bốc hơi và đợc hut về máy nén, hoàn chỉnh một chu trình ngợc chiều. * Máy làm việc với chức năng làm mát: Đóng các van 2, 4, 6, 8 và mở các van 1, 3, 5, 7, môi chất từ máy nén C đi theo chiều C1B7D5A3C. Môi chất đợc máy nén hút vào và nén đến áp suất và nhiệt độ cao, qua van 1 vào dàn ngng B, nhả lợng nhiệt cho môi trờng xung quanh. Bản thân môi chất mất nhiệt, sẽ ngng tụ, đi qua van 7 và van tiết lu D, biến thành hơi bảo hoà ẩm ở nhiệt độ và áp suất thấp, qua van 5 vào dàn bay hơi A để nhận nhiệt từ không khí trong phòng, làm cho nhiệt đọ trong phòng giảm xuống, môi chất bốc hơi và đợc hut về máy nén, hoàn chỉnh một chu trình ngợc chiều để làm mát phòng. 90 Phần thứ hai Truyền nhiệt Truyền nhiệt là mộn khoa học nghiên cứu các quy luật phân bố nhiệt độ và trao đổi nhiệt trong không gian và theo thời gian giữa các vật có nhiệt độ khác nhau. Nó là phần lí thuyết cơ sở để tính toán các quá trình và các thiết bị trao đổi nhiệt trong tự nhiên và kĩ thuật. Truyền nhiệt nghiên cứu các khái niệm, định luật cơ bản của các phơng thức trao đổi nhiệt và ứng dụng nó để khảo sát các quá trình trao đổi nhiệt phức hợp trong các nhiệt bị năng lợng nhiệt. . Chơng 8. các khái niệm cơ bản 8.1 mô tả quá trình trao đổi nhiệt 8.1.1 Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu truyền nhiệt Để nghiên cứu truyền nhiệt, ngời ta thờng dùng hai phơng pháp chủ yếu: phơng pháp giai tích và phơng pháp thực nghiệm. Phơng pháp giải tích dựa vào các định luật cơ bản của vật lí học, sử dụng các phép tính giải tích để dẫn ra luật phân bố nhiệt độ và công thức tính nhiệt. Phơng pháp thực nghiệm dựa trên lí thuyết đồng dạng hoặc phân tích thứ nguyên, lập mô hình thí nghiệm đo giá trị các thông số, xử lí số liệu để đa ra công thức thực nghiệm. 8.1.2 Tính chất chung của hiện tợng trao đổi nhiệt Nhiệt lợng là lợng năng lợng trao đổi giữa các phần tử thuộc hai vật có nhiệt độ khác nhau, tức có động năng trung bình phân tử khác nhau. Hiện tợng trao đổi nhiệt chỉ xẩy ra giữa hai điểm có nhiệt độ khác nhau, tức có độ chênh nhiệt độ t khác không> Giữa hai vật cân bằng nhiệt, có t = 0, nhiệt lợng trao đổi luôn bằng không. Trong t nhiên, nhiệt lợng chỉ truyền theo hớng từ điểm có nhiệt độ cao đến điểm có nhiệt độ thấp. Do đó, trao đổi nhiệt là một quá trình không thuận nghịch. 8.1.3. Các phơng thức trao đổi nhiệt Quá trình trao đổi nhiệt có thể đợc thực hiện bằng ba phơng thức cơ bản sau đây, đợc phân biệt theo phơng thức truyền động năng giữa các phân tử thuộc hai vật . 8.1.3.1. Dẫn nhiệt 91 Dẫn nhiệt là hiện tợng các phân tử vật 1 va chạm (trực tiếp hoặc thông qua các điện tử do trong vật) vào các phân tử vật 2 để truyền một phần động năng. Dẫn nhiệt xẩy ra khi có sự chênh lệch nhiệt độ giữa các phần của một vật hoặc giữa hai vật tiếp xúc nhau. Dẫn nhiệt thuần túy xẩy ra trong hệ gồm các vật rắn có sự tiếp xúc trực tiếp. 8.1.3.2. Tỏa nhiệt (hay trao đổi nhiệt đối lu) Tỏa nhiệt là hiện tợng các phân tử trên bề mặt vật rắn và chạm vào các phần tử chuyển động có hớng của một chất lỏng tiếp xúc với nó để trao đổi động năng. Tỏa nhiệt xẩy ra tại vùng chất lỏng hoặc khí tiếp xúc với mặt vật rắn, là sự kết hợp giữa dẫn nhiệt và đối lu trong lớp chất lỏng gần bề mặt tiếp xúc. Chuyển động có hớng (đối lu) của chất lỏng có thể đợc sinh ra một cách tự nhiên, khi nó chịu tác động của trọng lực và độ chênh nhiệt độ, hoặc do các lực cỡng bức khác, khi ta dùng bơm, quạt Cờng độ tỏa nhiệt, nh sẽ đợc khảo sát trong chơng 10, tỷ lệ thuận với hệ số tỏa nhiệt [w/m 2 K], và đợc tính theo công thức Newton: q= (t w - t f )= t Trong đó t là hiệu số nhiệt độ bề mặt và chất lỏng. 8.1.3.3. Trao đổi nhiệt bức xạ Trao đổi nhiệt bức xạ là hiện tợng các phân tử vật 1 bức xạ ra các hạt, truyền đi trong không gian dới dạng sóng điện từ, mang năng lợng đến truyền cho các phân tử vật 2. Khác với hai phơng thức trên, trao đổi nhiệt bức xạ có thể xẩy ra giữa hai vật ở cách nhau rất xa, không cần sự tiếp xúc trực tiếp hoặc thông qua môi trờng chất lỏng và khí, và luôn xây ra với sự chuyển hóa giữa năng lợng nhiệt và năng 92 lợng điện từ. Đây là phơng thức trao đổi nhiệt giữa các thiên thể trong vũ trụ, chẳng hạn giữa mặt trời và các hành tinh. Trên hình (8.1.3) minh hoạ các phơng thức trao đổi nhiệt. Quá trình trao đổi nhiệt thực tế có thể bao gồm 2 hoặc cả 3 phơng thức nói trên, đợc gọi là quá trình trao đổi nhiệt phức hợp. Ví dụ, bề mặt vật rắn có thể trao đổi nhiệt với chất khí tiếp xúc nó theo phơng thức toả nhiệt và trao đổi nhiệt bức xạ. 8.2. các khái niệm cơ bản của truyền nhiệt 8.2.1. Trờng nhiệt độ Để mô ta phân bố nhiệt độ trong không gian theo thời gian, ta dùng khái niệm trờng nhiệt độ. Trờng nhiệt độ là tập hợp tất cả các giá trị nhiệt độ tức thời trong khoảng thời gian đang xét của mọi điểm trong hệ vật khảo sát. Giá trị nhiệt độ tức thời tại mỗi điểm trong không gian đợc xác định duy nhất nh một đại lợng vô hớng, do đó, trờng nhiệt độ là một trờng vô hớng. Biểu thức của trờng nhiệt độ mô ta luật phân bổ nhiệt độ, cho phép xác định giá trị nhiệt độ tức thời tại thời điểm theo tọa độ (x,y,z) của một điểm bất kỳ trong hệ: t = t(x,y,z,). Theo thời gian, trờng nhiệt độ đợc phân ra hai loại: Không ổn định và ổn định. Nếu giá trị nhiệt độ tức thời tại mọi điểm trong hệ không thay đổi theo thời gian, tức 0 t = với mọi (x,y,z) và mọi , thì trờng nhiệt độ đợc gọi là ổn định: t = t(x,y,z) Nếu có một điểm (x,y,z) tại thời điểm khiến cho 0 t , thì trờng nhiệt độ đợc gọi là không ổn định. Tùy theo tính đối xứng của trờng số tọa độ không gian mà trờng phụ thuộc (thờng đợc gọi là số chiều của trờng) có thể là 0,1,2,3. Ví dụ, biểu thức của trờng nhiệt độ 0, 1, 2, 3 chiều có thể là: t = t (); t = t (x,); t = t(y, z, ); t = t (x, y, z, ). 8.2.2. Mặt đẳng nhiệt Tại một thời điểm cho trớc tập hợp các điểm có cùng một giá trị nhiệt độ tảo ra trong không gian của trờng một mặt, đợc gọi là mặt đẳng nhiệt. Phơng trình của mặt đẳng nhiệt là: t = f(x,y,z) = const hay: f(x, y, z) = const Vì nhiệt độ tức thời tại một điểm là duy nhất, nên các mặt đẳng nhiệt không giao nhau. Trên mỗi mặt đẳng nhiệt thì t = const, do đó nhiệt độ chỉ thay đổi theo hớng cắt mặt đẳng nhiệt. 93 Mặt đẳng nhiệt có thể là mặt cong kín hoặc hở. 8.2.3. Gradient nhiệt độ: Xét hai mặt đẳng nhiệt t = const và t + dt = const với dt > 0 nh hình (8.2.3) Gọi vận tốc thay đổi nhiệt độ của điểm M theo hớng 1 cho trớc là vectơ d dt l 0 , trong đó 0 1 là vectơ đơn vị theo hớng 1 , t là đạo hàm trờng t theo hớng .1 Gọi gradient nhiệt độ của điểm M là vận tốc thay đổi nhiệt độ của m theo hớng pháp tuyến n của mặt đẳng nhiệt t = const, chiều từ nhiệt độ thấp đến nhiệt độ cao. Biểu thức của vectơ gradient nhiệt độ tại điểm M (x,y,z) là: gr a dt = .t z t k y t j x t i n t n 0 = + + = Độ lớn của vectơ gradient là gradt = ]/[, mK n t . Vectơ gr dta mô ta vận tốc thay đổi nhiệt độ cực đại điểm M, trên phơng vuông góc mặt đẳng nhiệt theo chiều tăng nhiệt độ, giá trịn bằng n t . 8.2.4. Vectơ dòng nhiệt Để đặt trng cho độ lớn và phơng chiếu dòng nhiệt truyền qua mặt đẳng nhiệt ta định nghĩa dòng nhiệt q là vectơ có độ lớn bằng lợng nhiệt q [w/m 2 ] truyền qua 1m 2 mặt đẳng nhiệt trong một giây, trên lớng pháp tuyến mặt đẳng nhiệt theo chiều giảm nhiệt độ: zyx 0 qkqjqiqnq ++== Dấu (-) do vectơ q ngợc chiều vectơ gr .dta Theo lý thuyết trờng vectơ, lợng nhiệt sinh ra trong 1 đơn vị thể tích của hệ, tức hiệu số các lợng nhiệt ra vào 1m 2 của hệ, là: ]./[, 3 zzx mW z q y q x q qdiv + + = Do đó nếu div 0q > thì vật sinh nhiệt, khi div 0q < thì vật thu nhiệt, lúc div 0q = vật đợc gọi là ổn định nhiệt. 8.2.5. Công suất nguồn nhiệt 94 Để đặt trng cờng độ phát nhiệt tại điểm M của vật V, ta định nghĩa năng suất phát nhiệt của điểm M (x,y,z) là tỷ số ]/[, 3 v mW dV Q q = trong đó ][WQ là công suất nhiệt phát ra từ phân tố thể tích dV[m 3 ] bao quanh điểm. Nếu biết q v = q v (xy,z) thì tính đợc công suất phát nhiệt của nguồn V theo: ,VdqQ v v = Khi nguồn nhiệt phân bố đều, q v = const, thì Q = q v V. . giữ nguyên nhiệt độ hơi quá nhiệt t 1 và áp suất cuối p 2 , tăng áp suất p 1 thì nhiệt độ sôi của quá trình 4- 5 tăng, do đó nhiệt độ trung bình T 1tb của quá trình cấp nhiệt 345 1 cũng tăng. chu trình Renkin có nhiệt độ hơi quá nhiệt tăng từ t 1 lên t 10 khi áp suất hơi quá nhiệt p 1 và áp suất cuối p 2 không đổi. Khi đó nhiệt độ trung bình T 1tb của quá trình cấp nhiệt 345 1. Nớc đợc bơm 4 bơm qua bộ hâm nớc 5, vào dàn ống của buồng đốt 1. ở đây nớc nhận nhiệt và biến thành hơi quá nhiệt. Hơi quá nhiệt đi vào tuốc bin hơi 2, dãn nở đoạn nhiệt và sinh công. Ra khỏi

Ngày đăng: 12/08/2014, 12:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN