1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Chăn nuôi gia cầm (Nghề: Chăn nuôi - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

50 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Sinh viên nắm được kiến thức cơ bản về đặc tính sinh học, sinh trưởng, sinh sản của các giống gia cầm; Nhu cầu dinh dưỡng của từng loại gia cầm theo từng giai đoạn nuôi, các loại thức ăn và phối hợp khẩu phần thức ăn cho gia cầm;...Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình!

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CHĂN NI GIA CẦM NGÀNH, NGHỀ: CHĂN NI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Đây giáo trình nội Trường Cao đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Nội dung giáo trình xây dựng sở thừa kế nội dung giảng giảng dạy nhà trường, kết hợp với nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ cho đội ngũ giáo viên học sinh – sinh viên nhà trường Mọi mục đích lệch lạc sử dụng với ý đồ kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Để bổ sung nguồn tài liệu giảng phục vụ cho sinh viên học viên Trên sở chương trình khung Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội ban hành kinh nghiệm rút từ thực tế đào tạo Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình cách khoa học, hệ thống cập nhật kiến thức thực tiễn phù với đối tượng học sinh, sinh viên cao đẳng nghề Bộ giáo trình tài liệu giảng dạy học tập lớp cao đẳng liên quan ngành nghề Chăn nuôi – Thú y Đồng thời tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc quan tâm đến nghề chăn ni thú y Nội dung giáo trình gồm Chương Chương 1: Giới thiệu ngành chăn nuôi gia cầm Chương 2: Đặc điểm sinh học sức sản xuất gia cầm Chương 3: Các giống gia cầm phổ biến Chương 4: Thức ăn dinh dưỡng chăn nuôi gia cầm Chương 5: Chuồng trại chăn nuôi gia cầm Chương 6: Kỹ thuật chăn nuôi gia cầm Chương 7: Kỹ thuật ấp trứng gia cầm Chương 8: Quy trình phịng bệnh chăn ni an tồn sinh học Chúng xin chân thành cảm ơn tác giả (phần tài liệu tham khảo) có cơng trình nghiên cứu, biên soạn giáo trình, sách, báo tài liệu quý giá lĩnh vi sinh vật học Cảm ơn Sở Lao Động Thương Binh Xã Hội, Trường CĐCĐ Đồng Tháp khoa Nông Nghiệp Thủy Sản, Bộ môn CNTY hướng dẫn, giúp đỡ để chúng tơi hồn thành nhiệm vụ Đồng Tháp, ngày… tháng năm 2017 Chủ biên Nguyễn Thị Mỹ Linh ii MỤC LỤC Contents LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGÀNH CHĂN NUÔI GIA CẦM 1 Tình hình chăn ni gia cầm Việt Nam giới 1.1 Tình hình chăn ni gia cầm giới 1.2 Tình hình chăn nuôi gia cầm Việt Nam 2 Những thuận lợi khó khăn ngành CNGC 2.1 Thuận lợi ngành chăn nuôi gia cầm 2.2 Khó khăn ngành chăn nuôi gia cầm Các phương thức chăn nuôi gia cầm Việt Nam 3.1 Nuôi chăn thả 3.2 Nuôi bán thâm canh (bán chăn thả) 3.3 Ni thâm canh (ni nhốt hồn tồn) CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA GIA CẦM Đặc điểm sinh học gia cầm 1.1 Đặc trưng ngoại hình bên ngồi 1.2 Cấu tạo bên thể Sức sản xuất gia cầm 14 2.1 Sức sản xuất trứng 14 2.2 Sức sản xuất thịt 18 2.3 Sức sinh sản 20 Thực hành: Đánh giá sức sản xuất gia cầm 22 CHƯƠNG 28 CÁC GIỐNG GIA CẦM PHỔ BIẾN HIỆN NAY 28 Các giống gà phổ biến 28 1.1 Các giống gà hướng trứng 28 1.2 Các giống gà hướng thịt 29 Các giống gà khác 33 Các giống vịt, ngan, ngỗng (thuỷ cầm) 34 3.1 Các giống vịt nước 34 iii 3.3 Các giống ngan 36 3.4 Các giống ngỗng 37 Thực hành: Khảo sát đặc điểm giống 38 CHƯƠNG 42 THỨC ĂN DINH DƯỠNG CHĂN NUÔI GIA CẦM 42 Vai trò chất dinh dưỡng gia cầm 42 1.1 Carbohydrate 42 1.2 Chất béo 42 1.3 Protein 44 1.4 Vitamin 45 1.5 Chất khoáng 51 1.6 Nước 52 Nhu cầu chất dinh dưỡng thể gia cầm 53 2.1 Nhu cầu lượng 53 2.2 Nhu cầu protein 54 2.3 Nhu cầu vitamin muối khoáng 56 Một số nguyên liệu dùng thức ăn gia cầm 57 3.2 Thức ăn giàu protein 58 3.3 Thức ăn có nhiều khống 60 3.4 Thức ăn chứa vitamin 61 3.5 Các chất cộng thêm 61 Thực hành: Phối hợp phần thức ăn cho gà công nghiệp 63 CHƯƠNG 69 CHUỒNG TRẠI TRONG CHĂN NUÔI GIA CẦM 69 Các dụng cụ thiết yếu chăn nuôi gia cầm 69 1.1 Dụng cụ, thiết bị dùng cho gà 69 1.2 Dụng cụ, thiết bị dùng cho gà đẻ 73 Một số yêu cầu quy hoạch - xây dựng trại chăn nuôi 76 2.1 Chọn địa điểm xây dựng trại chăn nuôi 76 2.2 Chọn kiểu chuồng nuôi 77 2.3 Chọn vật liệu xây dựng chuồng 80 Thực hành: Khảo sát mô hình xây dựng chuồng trại ni gà 80 CHƯƠNG 81 KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GIA CẦM 81 iv Kỹ thuật chăn nuôi gà thịt 81 1.1 Chọn giống gà 81 1.2 Chăm sóc, nuôi dưỡng gà thịt 82 Kỹ thuật ni dưỡng gà dị, hậu bị 87 Kỹ thuật nuôi gà sinh sản giống 88 3.1 Kỹ thuật nuôi dưỡng gà đẻ (gà sinh sản) 88 3.2 Kỹ thuật nuôi gà giống trứng - bố mẹ thương phẩm 92 Kỹ thuật chăn nuôi vịt 95 4.1 Kỹ thuật nuôi vịt thâm canh 95 4.2 Kỹ thuật nuôi vịt thịt chạy đồng 97 4.3 Kỹ thuật nuôi vịt đẻ chạy đồng 99 Kỹ thuật nuôi gia cầm khác 104 5.1 Kỹ thuật nuôi dưỡng ngan 104 5.2 Kỹ thuật nuôi dưỡng ngỗng 105 5.3 Kỹ thuật nuôi dưỡng bồ câu 106 5.4 Kỹ thuật nuôi dưỡng chim cút (nuôi cút) 108 Thực hành: Khảo sát thực tế chăn nuôi gia cầm 110 CHƯƠNG 111 KỸ THUẬT ẤP TRỨNG GIA CẦM 111 Cơ sở sinh học ấp trứng 111 1.1 Quá trình thụ tinh phát triển phôi thời gian 111 1.2 Sự phát triển phôi gà thời gian ấp 112 Chế độ ấp ảnh hưởng yếu tố máy ấp ảnh đự phát 114 2.1 Điều kiện cần thiết cho phát triển phôi gia cầm 114 2.2 Quá trình phát triển phơi gia cầm q trình ấp trứng 115 Kỹ thuật ấp trứng gia cầm 117 3.1 Ấp trứng tự nhiên 117 3.2 Ấp trứng nhân tạo 118 3.3 Quy trình ấp trứng máy ấp cơng nghiệp 119 3.4 Kiểm tra sinh học trứng ấp 120 3.5 Một số bệnh lý thường gặp ấp trứng máy 121 Thực hành: Kỹ thuật ấp trứng giống gia cầm 122 CHƯƠNG 124 QUY TRÌNH PHỊNG BỆNH VÀ CHĂN NI AN TỒN SINH HỌC 124 v Quy trình phịng bệnh gia cầm 124 1.1 Công tác vệ sinh 124 1.2 Vệ sinh giống 124 1.3 Vệ sinh môi trường 124 1.4 Vệ sinh chuồng trại dụng cụ chăn nuôi 125 1.5 Vệ sinh thức ăn 125 1.6 Vệ sinh nước uống 125 Chăn nuôi gà hữu 126 2.1 Chăn ni hữu gì? 126 2.2 Đặc điểm chăn nuôi gà hữu 126 Chăn ni gia cầm theo hướng an tồn sinh học 127 Hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi 133 4.1 Các biện pháp quản lý chất thải chăn nuôi 133 4.2 Bố trí xử lý chất thải 134 4.3 Xử lý phân gà hố ủ phân 134 4.4 Xử lý bể biogas 135 4.5 Xử lý chất thải lỏng 136 4.6 Xử lý xác gà chết 136 Thảo luận: Công tác vệ sinh chuồng trại 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 vi GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên Mơn học: Chăn ni gia cầm Mã Mơn học: CNN542 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị Mơn học - Vị trí: mơn chun ngành bố trí học sau mơn đại cương sở: giống gia súc, sinh lý gia súc, thể học gia súc, dinh dưỡng thức ăn - Tính chất: Mơn học chun ngành bắt buộc sinh viên ngành Cao đẳng Chăn nuôi, Môn học giúp sinh viên hiểu rõ phương thức, kỹ thuật chăn nuôi gia cầm - Ý nghĩa vai trị mơn học: Giáo trình có ý nghĩa giảng dạy học tập Cung cấp cho sinh viên kiến thức đặc điểm giống, kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng gia cầm, góp phần quan trọng chương trình ngành nghề đào tạo Mục tiêu Môn học: - Về kiến thức: + Sinh viên nắm kiến thức đặc tính sinh học, sinh trưởng, sinh sản giống gia cầm + Nhu cầu dinh dưỡng loại gia cầm theo giai đoạn nuôi, loại thức ăn phối hợp phần thức ăn cho gia cầm + Kỹ thuật nuôi loại gia cầm, kỹ thuật ấp trứng nhân tạo + Hệ thống chăn nuôi an tồn sinh học chăn ni hữu + Nắm vững quy trình phịng bệnh điều trị số bệnh thường gặp gia cầm + Xử lý chất thải môi trường chăn nuôi gia cầm - Về kỹ năng: + Nhận biết chọn lọc giống gia cầm tốt thích nghi với điều kiện ni + Kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng loại gia cầm +Có khả quản lý, tổ chức sản xuất, nghiên cứu chăn ni gia cầm + Xử lý tình an tồn phịng bệnh gia cầm hệ thống xử lý chất thải gia cầm - Về lực tự chủ trách nhiệm: Sau học xong học phần này, sinh viên yêu thích muốn tìm hiểu kiến thức chăn ni gia cầm biết cách lập kế hoạch quản lý chăm sóc trại chăn nuôi gia cầm vii Nội dung Môn học: Tên bài, mục Số TT Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Kiểm Thực tra hành, thínghiệm, (định thảo luận, kỳ)/Ơn tập thi, thi kết thúc Mơn học Chương 1: Giới thiệu ngành chăn nuôi gia cầm 1 Chương 2: Đặc điểm sinh học sức sản xuất gia cầm 4 Chương 3: Các giống gia cầm phổ biến 4 Chương 4: Thức ăn dinh dưỡng chăn nuôi gia cầm 4 Chương 5: Chuồng trại chăn nuôi gia cầm 4 Chương 6: Kỹ thuật chăn nuôi 11 Chương 7: Kỹ thuật ấp trứng gia cầm 4 Chương 8: Quy trình phịng bệnh chăn ni an tồn sinh học Ơn thi 1 Thi kết thúc Môn học 1 Cộng 60 viii 29 28 CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGÀNH CHĂN NUÔI GIA CẦM MH19-01 Giới thiệu: Khoa học chăn nuôi gia cầm ngành chăn nuôi gia cầm phát triển mức độ cao trở thành chăn nuôi gia cầm công nghiệp Ngày chăn nuôi gia cầm công nghiệp với đặc trưng là: Quy mơ lớn, sản phẩm tiêu chuẩn hố, sản xuất theo quy trình cơng nghệ cao, sản phẩm mang tính hàng hố chăn ni gia cầm đạt thành tựu đáng kể Mục tiêu: - Kiến thức: Trình bày thành tựu định hướng phát triển ngành chăn nuôi gia cầm - Kỹ năng: Có kỹ việc đánh giá tình hình chăn nuôi - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Có ý thức lợi ích việc học tập, từ có thái độ học tập đắn; ý thức tự học hỏi nâng cao trình độ Nội dung Chương: Tình hình chăn ni gia cầm Việt Nam giới 1.1 Tình hình chăn nuôi gia cầm giới Ngành chăn nuôi gia cầm tiếp cận số công nghệ tiên tiến giới giống, thức ăn, thuốc thú y quy trình chăm sóc ni dưỡng Trên giới phát triển mạnh số lượng chất lượng Các tiến khoa học kỹ thuật nghiên cứu ứng dụng cách rộng rãi, nhanh chóng chăn nuôi gia cầm Các phương thức chăn nuôi gia cầm thay đổi, từ phương thức chăn nuôi nông nghiệp chuyển sang phương thức chăn nuôi theo qui mô công nghiệp với số lượng lớn, quản lý chặt chẽ chăm sóc tốt Sự tăng sản xuất trứng gia cầm giới chủ yếu tăng sản lượng trứng trung bình gia cầm mái Trung bình Hà Lan, Mỹ, Nhật, sản lượng trứng trung bình gà mái 250- 280, 300, 300 năm Triển vọng sản lượng trứng nhận từ gà mái đẻ/ năm đạt đến 300 phạm vi toàn giới Dự báo năm tới, sản xuất trứng tăng lên nhiều vùng, nhiều khu vực giới, đặc biệt tăng nhanh nước có cơng nghiệp phát triển, nước có mật độ dân số cao số nước Châu Á 1 Nêu tiêu đánh giá sức sản xuất trứng gia cầm Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất trứng Nêu tiêu đánh giá sức sản xuất thịt gia cầm Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất thịt Các tiêu đánh sức sinh sản gia cầm Các tiêu đánh giá phẩm chất thịt gia cầm Mô tả bước khảo sát quầy thịt gia cầm 27 CHƯƠNG CÁC GIỐNG GIA CẦM PHỔ BIẾN HIỆN NAY MH19-03 Giới thiệu: Trong chăn nuôi, giống yếu tố định thành công trại Trại chọn giống tốt khỏe mạnh, phù hợp với mơi trường ni góp phần thành cơng trại Đặc điểm giống gia cầm trình bày Chương học Mục tiêu: - Kiến thức: Trình bày điểm khả sản xuất lồi gia cầm - Kỹ năng: Có kỹ thực hành đánh giá chất lượng giống gia cầm - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Có ý thức lợi ích việc học tập, từ có thái độ học tập đắn; ý thức tự học hỏi nâng cao trình độ Các giống gà phổ biến 1.1 Các giống gà hướng trứng Hiện phân thành nhóm gà đẻ trứng gà đẻ trứng vỏ trắng gà đẻ trứng vỏ màu Nhóm trứng trắng: Leghorn trắng: giống gà chuyên trứng đời sớm Mỹ, có nguồn gốc từ gà địa phương Ý Từ năm 1835 nhà chăn nuôi Mỹ ý đến khả đẻ trứng nên tập trung chọn lọc cải thiện suất trứng Gà Leghorn có lơng trắng phát triển, mồng đơn lớn thẳng đứng trống, gà mái mồng phát triển lớn, ngả sang bên Vành tai màu trắng xanh, đuôi vểnh cao, chân cao mảnh màu vàng Năng suất trứng 260 – 280 trứng/năm, vỏ trứng màu trắng, trọng lượng trứng khoảng 50 – 60 g Gà Leghorn nhỏ con, trọng lượng thể thấp, thể trọng trưởng thành gà trống nặng khoảng 2-2,2 kg, gà mái nặng khoảng 1,5 – 1,7 kg Giống gà Leghorn dùng để lai với giống khác nhằm cải thiện suất trứng, tham gia dòng mái tổ hợp gà trứng cao sản Hiện nay, có tổ hợp lai đẻ trứng trắng Bovan Hà Lan, Lobman Đức, Shaver Star Mỹ Nhóm gà trọng thấp, suất trứng cao 280 – 300 trứng/năm nên tiêu tốn thức ăn để sản xuất trứng thấp Nhóm đẻ trứng nâu 28 - Do thị hiếu người tiêu dùng, giống gà đẻ trứng nâu nuôi nhiều, nước ta người tiêu dùng ưa chuộng trứng có vỏ màu kem, màu nâu trứng có vỏ trắng Hầu hết nhóm xuất phát từ tổ hợp với dịng trống lơng màu dịng mái lơng trắng tạo tượng phân ly màu lơng theo giới tính từ gà nở, tượng autosex, thuận lợi cho việc lựa trống mái gà ngày tuổi Được nhập vào Việt Nam tổ hợp lai sau:  Hubbard comet - Là sản phẩm hãng Hubbard Mỹ, có nguồn gốc từ trống New Hampshire (lông nâu) mái Hubbard trứng (lông trắng) Gà Hubbard comet có phân biệt trống mái theo màu lơng từ nở, gà trống có lơng màu trắng, gà mái có lơng màu nâu Hiện tượng autosex giúp chọn trống mái dễ dàng Gà Hubbard comet có thân hình thon nhẹ, chân cao màu vàng đậm, mồng đơn, độ lớn trung bình Năng suất trứng khoảng 260 - 270 quả/năm, trứng có vỏ màu nâu, trọng lượng trứng 60 g - Hiện gà Hubbard comet cải tiến, thể trọng giảm suất trứng tăng lên 290 - 310 trứng/năm  Isa Brown - Là sản phẩm hãng ISA Pháp, nhập vào Việt Nam năm 1987 Tổ hợp ISA Brown thương phẩm có ngoại hình tương tự gà Hubbard comet suất trứng 290 - 310 quả/năm Gà ISA Brown có nhiều đặc tính tốt suất cao, dễ nuôi nên nhà chăn nuôi Việt Nam ưa chuộng - Tương tự gà ISA Brown cịn có gà Goldline -54, Bovan Hà Lan, Hyline, Brownnick Mỹ, gà Tetra-SL (AA Brown) hãng Babolna (Hungaria), Lobman Đức 1.2 Các giống gà hướng thịt Gà hướng thịt có đặc điểm chung tầm vóc lớn, tốc độ sinh trưởng nhanh, thể có dạng hình khối vng, lơng phát triển khơng ép sát vào thân, đầu to, cổ to ngắn, mỏ to chắc, ngực sâu rộng, lưng dài, rộng, phẳng, đùi lườn phát triển, xương thơ, thành thục muộn, ấp bóng cao nên sản lượng trứng thấp (150170 trứng/năm), khối lượng trứng lớn (58-60g/quả), thường có ấp trứng cao Tỷ lệ thụ tinh ấp nở thấp Tính tình hiền lành, chậm chạp 1.2.1 Các giống gà thịt cao sản lông trắng Trước ta nhập hàng loạt giống gà thịt có tốc độ lớn nhanh Plymouth Rock, Hybro HV 85, lai Broiler V 135, AV 35 29 Tuy nhiên, giống thích hợp với giai đoạn Sau này, hàng loạt giống gà lại đưa vào Việt Nam như: Gà thịt ISA Vedette; AA; Ross; cobb 500; Avian; Loman, Hubbard; ISA-MPK 30 BE 88, Các giống nuôi tương lai tiếp tục thay đổi tùy thuột vào nhu cầu người Hiện số giống nuôi thịt cao sản người nuôi ưa chuộng phổ biến sau: 1) Gà thịt ISA Vedette - Gà có dịng tạo từ Pháp, gà bố mẹ nhập vào nước ta từ năm 1994 Giống gà AA, gà ISA dạng lùn chân thấp, thân hình nhỏ dạng cao chân, sản lượng trứng cao hơn, mào cờ - Gà thịt lúc 49 ngày tuổi trống đạt trọng lượng 2,57 kg, mái đạt trọng lượng 2,27 kg - Sản lượng trứng giống 170 quả/mái/năm (nuôi Pháp) Việt Nam đạt 160 quả/năm - Gà ISA có thịt nhiều; phẩm chất thịt ngon, chắc, phát triển nhiều vùng nước ta 2) Giống gà AA) (Arboi Acres) - Giống gà có dịng tạo Mỹ, gà bố mẹ nhập vào Việt Nam Gà có thân hình to cân đối, chân cao, đùi dài, ức phẳng, cho thịt nhiều, lơng có màu trắng tuyền - Da chân, mỏ màu vàng nhạt, mào cờ - Gà thịt AA sinh trưởng nhanh, gà thịt nuôi Việt Nam lúc 49 ngày tuổi trống đạt trọng lượng 2,5 kg, mái đạt trọng lượng 2,3 kg - Khả đẻ trứng trung bình 160–170 quả/mái/9 tháng đẻ - Tỷ lệ phôi 95% - Tỷ lệ nở/trứng ấp 80–85% Hiện giống gà phát triển nhiều vùng, có hiệu kinh tế cao 3) Gà thịt Ross - Gồng có giống, giống gồm có dịng tạo Aixơlen (Anh) nhập vào Việt Nam từ Hungải vào năm 1992 - Gà có lông màu trắng tuyền, chân cao vừa phải, ức ngực nở, cho nhiều thịt, mào cờ - Sản lượng trứng tháng đẻ 160 quả/mái 30 - Gà thịt nuôi Việt Nam lúc 56 ngày tuổi trùng bình trống mái đạt trọng lượng 2,3 kg Giống gà ưa chuộng Việt Nam, giống Ross 308 4) Gà Coob 500 - Là giống gà siêu thịt có nguồn gốc từ Mỹ cho tăng trọng nhanh tiêu tốn thức ăn Thích hợp để nuôi công nghiệp - Trọng lượng ngày thứ 49: mái 2867g, mức tiêu tốn thức ăn 1988g/kg tăng trọng, trống 3486g, mức tiêu tốn thức ăn 1817g/kg tăng trọng 5) Gà thịt Avian - Giống gà tạo từ Mỹ, nhập vào nước ta sau 1995 từ Thái Lan, giống gà có tầm vóc, lông mào giống số gà thịt cao sản - Gà thịt nuôi Việt Nam lúc 49 ngày tuổi gà trống đạt trọng lượng 2,4 – 2,5 kg, gà mái đạt trọng lượng 2,3-2,4 kg - Sản lượng trứng đạt 190 quả/mái/năm Giống gà nuôi chủ yếu miền nam nước ta 6) Gà Hubbard - Nguồn gốc: từ Mỹ - Đặc điểm ngoại hình: Gà có lơng màu trắng, ngực rộng, thân hình nở nang - Chỉ tiêu kinh tế: Sau tháng gà mái đạt trọng lượng 3,6–3,8 kg, gà trống đạt: 4–4,2 kg - Tiêu tốn thức ăn kg thức ăn cho kg tăng trọng 7) Gà thịt Loman (Lohman meat) - Giống gà thịt tạo từ Đức, gà bố mẹ nhập vào nước ta năm 1997 từ Inđơnêxia, gà có tầm vóc, màu lơng mào giống gà AA, ISA - Khối lượng thể gà thịt lúc 49 ngày tuổi trống nặng 2,6 kg, mái nặng 2,2kg Ở Việt Nam đạt tương ứng 2,4 kg 2,2 kg lứa tuổi - Sản lượng trứng đạt 175–185 quả/mái/năm 8) Gà thịt ISA-MPK 30 - Gà ISA-MPK 30 gống gà thịt Pháp - Đặc điểm ngoại hình giống gà ISA Vedette - Trọng lượng gà thịt 49 ngày tuổi trống đạt trung bình 2,57 kg, mái 2,27 kg - Sản lượng trứng 170 quả/mái/năm 31 1.2.2 Giống gà lông màu Là lai gà thịt cao sản giống gà địa phương lai tạo giống gà khác Giống gà vừa mang đặc tính ưu việt gà thịt lớn nhanh, thời gian ni ngắn vừa mang đặc tính gà ta thịt ngon có ngoại hình giống với gà ta) 1) Giống gà DABACO - Là giống gà lai Tập đồn DABACOVIETNAM tạo - Về ngoại hình, giống gà giống hệt với giống gà Ri - Sau tháng chúng cho ta từ 2-2,5kg/con - Dáng dấp đẹp, màu sắc sặc sỡ, thịt lại ngon nên thị trường ưa loại gà 2) Gà BT1 - Nguồn gốc: Do trung tâm nghiên cứu phát triển chăn ni Bình Thắng thuộc viện khoa học nông nghiệp miền Nam lai tạo từ giống Rohde-ri Goldline - Đặc điểm ngoại hình: Gà có tầm vóc to, mào đơn, chân cao vừa phải, khoẻ Con trống có màu lơng đỏ xen số sọc đen cánh, lưng phẳng rộng Con mái có màu lơng nâu nhạt Gà có đầu thanh, bụng xệ, da chân màu vàng - Chỉ tiêu kinh tế: Trọng lượng trưởng thành gà trống đạt: 3,2-3,6 kg, gà mái: 2,2-2,5 kg - Gà nuôi bán thịt lúc tháng tuổi đạt: trống: 2,0-2,2 kg, mái: 1,5 -1,7 kg - Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng là: 2,9-3,2 kg thức ăn Gà mái đẻ lúc 4-5 tháng tuổi, gà ấp - Sản lượng trứng đạt 180-200 trứng/năm Khối lượng trứng đạt: 54-55 g/trứng Chi phí thức ăn cho 10 trứng 1,8-1,9 kg thức ăn - Gà có khả thích nghi với điều kiện khí hậu nhiều vùng, có khả tự tìm thức ăn cao 3) Hubbard thịt - Là sản phẩm lai tạo phức tạp hãng Hubbard (Mỹ) - Dạng thương phẩm công nhận quần thể gà thịt thương phẩm có nhiều đặc tính tốt mức tăng trọng nhanh, ức đùi phát triển, ức rộng quầy thịt dài nên quầy thịt đẹp 32 - Tổ hợp Hubbard thịt cải thiện suất liên tục, Hubbard HI có trọng lượng gà tuần tuổi đạt trung bình 1,8 - 2,0 kg với tiêu tốn thức ăn 1,9 kg/kg tăng trọng 4) Hydro - Có nguồn gốc từ Hà Lan ta nhập từ Cuba dòng Dòng trống nặng cân S1 từ gà Cornish, dòng mái nhẹ cân trung gian S5 từ gà Plymouth trắng có suất trứng cao 180 -200 trứng/ năm, dòng trống trung gian S3 từ gà Plymouth trắng - Gà thịt thương phẩm Hydro lông trắng, chậm mọc lông, da chân mỏ vàng, ức đùi phát triển, ức tròn - Gà tăng trọng nhanh, trọng lượng tuần tuổi đạt 1,6 kg với mức tiêu tốn thức ăn 2,3 kg/kg tăng trọng - Để cải thiện suất gà Hydro thịt thương phẩm, người ta sử dụng gà trống dòng A nhập thay cho gà trống S1 tạo gà A ni tuần tuổi đạt 1,8 kg với tiêu tốn thức ăn 2,1 kg/ kg tăng trọng Các giống gà khác Nhóm kiêm dụng - Song song với chun mơn hóa cao độ theo hướng trứng thịt, số giống kiêm dụng tồn phát triển để giữ cân sinh thái hướng - Mặt khác thị hiếu nhóm tiêu dùng địi hỏi loại thịt trứng gà nuôi thả vườn với chất thịt săn vị thơm ngon đậm đà mà gà công nghiệp khơng có - Phương thức ni gà thả vườn bán cơng nghiệp cịn tận dụng lao động phụ nông thôn tham gia cung cấp lượng thịt trứng có giá trị cao thị trường  NewHamphsire - Từ gà đỏ tiểu bang Rhode Island vào đầu kỉ 20 nuôi phổ biến vùng ni New Hamphsire - Gà có lông vàng nâu nhạt với đốm đen đầu cánh đuôi, thành thục sinh dục sớm, trứng lớn, mọc lông nhanh, sức sống cao, mỏ da chân vàng - Năng suất trứng 200 - 220 trứng/năm, trọng lượng trứng bình quân 60 g Gà New Hamphsire sử dụng để tạo dòng trống tổ hợp chuyên trứng màu nâu 33 - Tốc độ tăng trọng vừa phải, 12 tuần tuổi đạt trọng lượng 1,1 – 1,2 kg thịt mềm ngon Gà New Hamphsire thích hợp với chăn thả bán công nghiệp  Rhode Island Red - Được chọn lọc từ giống gà địa phương tiểu bang Rhode Island gà Cochin châu Á - Gà có lơng nâu đỏ, mồng đơn nhỏ Ngực phẳng, rộng, dài sâu, mỏ chân màu vàng cam nhạt, thịt ngon mềm, sức sống cao - Năng suất trứng 180 – 200 trứng/năm, trọng lượng trứng bình quân khoảng 58 g, vỏ màu nâu - Gà Rhode phát triển tương đối chậm, 12 tuần tuổi 1,1 – 1,2 kg thích nghi nhanh với điều kiện sống - Tại Việt Nam gà Rhode nhập vào tương đối sớm, khoảng năm 1963 – 1966 - Được sử dụng để lai tạo gà Rhode-Ri viện chăn nuôi Việt Nam Các giống vịt, ngan, ngỗng (thuỷ cầm) 3.1 Các giống vịt nước  Vịt Cỏ Vịt cỏ (hay gọi vịt đàn, vịt tàu) giống vịt nuôi lâu đời phổ biến nước ta Phân bố phổ biến khắp miền đất nước, chiếm 85% tổng đàn, tập trung nhiều vùng lúa nước - Nguồn gốc bắt nguồn từ vịt trời, qua q trình hóa tự nhiên tạo thành giống vịt cỏ thích nghi với đời sống chăn thả Hiện vịt bị pha tạp, vịt có lơng màu vàng, có màu xanh, màu cà cuống có chấm đen, có đen nhạt Vì bị pha tạp nhiều nên có nhiều màu lơng khác - Vịt có đầu thanh, mắt sáng, linh lợi, mỏ dẹt, khỏe dài, mỏ thường có màu vàng, có mỏ màu xanh cà cuống lấm chấm đen, có màu tro Cổ dài, thon nhỏ, ngực lép Dáng nhanh nhẹn, kiếm mồi giỏi, tỷ lệ nuôi sống cao - Chân dài so với thân, chân thường màu vàng, có màu nâu, số màu đen (những tồn thân có màu da xám) Những màu lơng khác có da trắng vàng - Vịt Cỏ khối lượng nở 42 g/con Lúc trưởng thành trống nặng 1,6 kg, mái nặng 1,5 kg/con Mỗi năm đẻ từ 150 - 250 quả, tuỳ theo điều kiện nuôi dưỡng Khối lượng trứng 65 g/quả, 70-80 ngày tuổi giết thịt 34  Vịt Bầu - Giống to con, ngon thịt, nặng trung bình 2,0-2,5 kg, tháng tuổi bắt đầu đẻ trứng, trứng nặng 50-60 g - Vịt có thân hình bầu bỉnh, đầu to, cổ dài Con mái có màu nâu-vàng xen lẫn Con trống có màu cánh sẻ phía đầu, lưng Tuy nhiên có số có màu khác Chân màu vàng, có chấm đen - Khối lượng nở 42 g/con Lúc trưởng thành, trống nặng 1,6 - 1,8 kg, mái nặng 1,3 - 1,7 kg Vịt bắt đầu đẻ lúc 154 ngày tuổi - Khối lượng trứng 64 - 66 g/quả Sản lượng trứng/mái/34 tuần đẻ 134 - 146 Tỷ lệ phôi 95 - 96% Tỷ lệ nở đạt 80% - Vịt Bầu Q có nguồn gốc từ huyện Quì Châu, tỉnh Nghệ An Hiện phân bố huyện Quì Châu, Quế Phong, Vinh (Nghệ An), Hà Nội, Hà Tây, Thanh Hố Vịt có thân hình gần giống vịt Bầu Bến - Khối lượng trưởng thành trống nặng 1,6 - 1,8 kg, mái nặng 1,4 1,7 kg/con Vịt bắt đầu đẻ lúc 162 - 168 ngày tuổi Trứng nặng 70 - 75 g/quả Tỷ lệ phôi 96 - 97% Tỷ lệ ấp nở đạt 80% Sản lượng trứng/mái/34 tuần đẻ đạt 122 124 3.2 Các giống vịt nước  Vịt Khaki Campell - Có dáng đứng dốc, chạy đồng tốt - Con trống màu khaki với phần lưng phía sau màu nâu đồng, mỏ màu xanh, chân móng màu cam sậm - Con mái màu khaki với đầu cổ màu lơng nâu chó biển, mỏ màu đen xanh, chân móng màu nâu Đây giống cho suất trứng tốt nhất, lai tạo Anh vào đầu kỉ 20 - Năng suất trứng khoảng 280- 300 trứng/năm; nhiên có vài dịng suất trứng lên đến 365 trứng/năm Ở tuần tuổi, vịt nặng 1,6 – 1,8 kg; lúc trưởng thành nặng 2,0 kg - Giống vịt nuôi phổ biến khắp giới  Vịt chạy Ấn Độ 35 - Là giống vịt miền Đông Ấn Độ, nhập sang Anh năm 1850 Có màu màu trắng, màu viết chì, màu nâu vàng màu trắng - Bàn chân cẳng chân từ màu cam cam đỏ Năng suất trứng khoảng 180 – 200 trứng/năm - Trọng lượng vịt trưởng thành nặng 1,7 – 1,8 kg  Vịt Anh Đào - Là vịt cao sản Anh có nguồn gốc từ Bắc Kinh, lông trắng, mọc lông chậm, mỏ da chân màu vàng chanh - Năng suất trứng khoảng 150 – 180 trứng/năm, vỏ trứng màu trắng - Trọng lượng tuần tuổi 2,8kg  Vịt Xiêm - Có nguồn gốc từ Trung Á, thích hợp ni cạn, to thô, dáng lạch bạch đặc biệt mái có trọng lượng 54% trống - Con trống lớn nhanh tự ấp, ức phát triển, thịt thơm ngon - Vịt xiêm có màu đen màu trắng, tận dụng thức ăn thô tạp ăn  Vịt Muscovy - Vịt Muscovy có nguồn gốc từ Nam Mỹ - Màu sắc vịt hoang dã màu đen trắng, vịt hóa có nhiều màu sắc khác - Trong đó, vịt Muscovy trắng cho suất thịt cao Chất lượng thịt tuyệt hảo vịt đưa thị trường trước 17 tuần tuổi - Vịt Muscovy có lơng trắng da trắng Trống trưởng thành nặng 4,5 kg, mái nặng 3,2 kg 3.3 Các giống ngan Các giống ngan, ngỗng Ngan nội có nguồn gốc xa xưa từ Nam Mỹ, nhập vào nước ta từ lâu, nuôi nhiều nhiều nơi thuộc vùng Ðồng Sông Hồng Có loại màu lơng: trắng (ngan Ré), loang trắng đen (ngan Sen) màu đen (ngan Trâu)  Ngan Ré - Có khối lượng lúc tháng tuổi mái 1,7 - 1,8 kg/con, đực 2,8 - 2,9 kg/con  Ngan Trâu 36 - Có tầm vóc to, thô, dáng nặng nề Sau tháng ngan bắt đầu đẻ Một năm đẻ - lứa, suất trứng 50 - 75 quả/mái/năm - Khối lượng trứng 65 - 67 g/quả  Ngan Pháp R51 - Có nguồn gốc từ Pháp, nhập vào Việt Nam từ năm 2001 - Hiện nuôi số địa phương: Hà nội, Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Thanh Hố Ngan ngày tuổi có lơng màu vàng rơm, chân, mỏ có màu hồng trắng, đầu có đốm đen nâu - Ðến tuổi trưởng thành, ngan có màu lơng trắng Mọc lơng đầy đủ lúc 11 12 tuần tuổi, 4-5 tháng tuổi thay lông - Khối lượng nở 55 g/con; 12 tháng tuổi đạt 3,5 kg; 24 tháng tuổi nặng 4,0 kg/con Tuổi đẻ 5% lúc 200-205 ngày - Khối lượng trứng 75 g/quả Năng suất trứng 110 quả/mái Tỷ lệ ngan nở loại 1/tổng số trứng ấp 80%  Ngan Pháp R71 - Có nguồn gốc từ Pháp nhập vào Việt nam năm 2001 nuôi Hà Nội, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc Ngan ngày tuỏi có màu lơng vàng rơm, có khơng có đốm đen đầu Chân, mỏ màu hồng - Khi trưởng thành ngan có màu lơng trắng Khối lượng ngan nở 53 g/con, lúc 12 tuần tuổi 108 nặng 3,6 kg, 24 tuần tuổi nặng 4,2 kg/con - Tuổi đẻ 5% lúc 203 ngày Năng suất trứng/mái/2 chu kỳ 185 - 195 - Khối lượng trứng 80 g/quả Tỷ lệ phôi 93%, tỷ lệ nở loại 1/tổng số trứng ấp 81% 3.4 Các giống ngỗng  Ngỗng Xám - Là lai ngỗng Cỏ (Ngỗng Sen) với giống ngỗng khác ngỗng Sư Tử Trung quốc, ngỗng Rheinland, nuôi nhiều Ðồng Sông Hồng, nhiều Hà Tây - Có loại màu: lơng màu xám có loang trắng từ cổ tới bụng, chân, mỏ màu xám chiếm 60%; lơng xám hồn tồn, mỏ có đốm trắng, ống chân vàng, bàn chân xám chiếm 20%; lơng xám có loang trắng, da chân màu vàng xám chiếm 20% 37 - Khối lượng lúc 11 tuần, mái nặng 3,8 kg, trống nặng 4,3 kg/con Bắt đầu đẻ lúc 240 ngày tuổi Mỗi năm đẻ 3-4 lứa, lứa đẻ 10 Khối lượng trứng nặng 180 g/quả  Ngỗng Sư Tử - Có nguồn gốc từ Trung quốc, nuôi nhiều nơi thuộc đồng Sông Hồng tập trung Hà Tây Lông màu xám, đầu to, mỏ den thẩm, mào màu đen to (đặc biệt đực) - Mắt nhỏ màu nâu xám Phân cổ có yếm da Thân hình dài vừa phải, ngực to hẹp - Khối lương 5-6 kg, đực nặng 6-7 kg/con - Thành thục lúc 8-9 tháng tuổi Năng suất trứng 55 - 70 quả/mái/năm Thực hành: Khảo sát đặc điểm giống 4.1 Mục đích - Giúp sinh viên nắm thao tác bắt gà để giám định giống - Nêu đặc điểm ngoại hình gia cầm - Nêu nét đặc trưng cấu tạo số quan, phận bên thể gia cầm - Giới thiệu số giống gà vịt - Giúp sinh viên đánh giá phân biệt gà chuyên trứng chuyên thịt gà mái đẻ tốt, đẻ xấu không đẻ 4.2 Vật liệu dụng cụ - Hình ảnh cấu tạo thể gà, vịt - Gà trưởng thành trống mái - Hình ảnh giống gà, vịt 4.3 Thao tác bắt, giữ gà giống gà vịt 4.3.1 Thao tác bắt, giữ gà Để thuận tiện cho việc xem xét, đánh giá tiến hành thao tác gà mà khơng gây tổn thương điều quan trọng phải bắt gà cho nhẹ nhàng an toàn Cần ý nguyên tắc sau: - Khi muốn bắt gà khỏi lồng phải nhẹ nhàng nắm lấy cánh gà phần sát thân, lựa chiều đưa đầu gà trước Gà nằm yên ta dùng tay khác đỡ phần ức để đưa gà 38 - Khi giữ gà để xem xét ta nên kẹp nhẹ gà vào nách trái với đầu gà hướng phía sau lưng Tay trái giữ hai chân gà với ngón tay để đùi gà Thông thường ta xác định khoảng cách mỏm trước xương chậu xương ức cách dùng ngón tay phải đặt ngang bụng gà Khi muống xem xét khoảng cách hai mỏm trước xương chậu ta đặt ngón tay phải dọc theo bụng gà - Khi muốn quan sát phần đầu gà, chuyển tay trái xuống đỡ phần ức gà, tay phải đỡ nhẹ lưng đưa gà lên ngang tầm nhìn để quan sát - Khi muốn quan sát phận khác cánh, lưng, lườn ta giữ chân gà trên, cúi đặt gà lên gối, dùng tay lại xem xét phận mà ta quan tâm - Khi thả gà vào ta phải đưa đầu gà vào trước Thao tác phải nhẹ nhàng nhanh gọn cho gà bị đau, không giãy đạp gây tổn thương 4.3.2 Cấu trúc ngoại hình gia cầm  Đầu: - Hình dáng đầu mang đặc tính nhóm giống Hướng chuyên trứng đầu thường nhỏ, dài so với gà chuyên thịt đầu ngắn, rộng sâu Gà tốt đầu cân đối, gà xấu có đầu thơ, gồ ghề, ngắn q dài - Đầu bao gồm mỏ, mắt, mồng, tích vành tai Gà, ngỗng, gà tây (turkey) vịt xiêm có mồng tích, cịn vịt thường chim cút không mồng Gà hướng trứng mồng lớn so với gà hướng thịt Trong giống, gà trống có mồng phát triển nhanh gà mái Sự phát triển mồng coi đặc tính sinh dục thứ cấp Gà đẻ đạp mái mồng phát triển lớn, màu đỏ tươi Gà mái trưởng thành không đẻ mồng teo nhỏ, màu trắng bệch lạnh Gà bị bệnh mồng tích tím tái nhợt nhạt lạnh - Mỏ gia cầm cần để bới kiếm, rỉa nhặt thức ăn Tình trạng mỏ cho ta biết trạng thái gà, vịt…Mỏ dài mảnh thể trạng gầy mảnh Những giống sơ đẳng mỏ thường thô dầy giống công nghiệp  Thân - Khi đánh giá giống, thường xem xét cân đối thân hình theo hướng sản xuất chuyên trứng chuyên thịt Gà hướng trứng có hình thon nhẹ, chân cao mảnh, cổ thon, dài vểnh cao Gà hướng thịt có thân hình to, vạm vỡ, ức phát triển đầy, ngực sâu rộng - Lườn thẳng đầy đặn gà hướng thịt, lườn trịn tức góc ức lớn có suất thịt cao 39  Lơng: Bộ lơng có vai trị quan trọng việc bảo vệ thể giữ nhiệt Lông chiếm đến % trọng lượng thể Những khác biệt nhóm tóm tắt sau: Các đặc điểm ngoại hình Chuyên trứng Chuyên thịt Kiểu hình Đầu trán Mồng tích Cổ Xương bàn chân Khoảng cách chân Rộng ngực Sâu ngực Dài lườn Lưng Ức Cơ ức Góc bụng Bụng Da bụng Hơ hấp Nhỏ, thanh, dẹp Phát triển lớn Nhỏ, dài Cao, nhỏ Hẹp Hẹp Trung bình Dài, mảnh Dài, thẳng hẹp Góc ức nhọn, hẹp Kém phát triển Lớn Xà Mềm, mỏng Tiêu hóa Lớn, to, trịn, thơ Phát triển vừa nhỏ To, ngắn thô Lùn, lớn thơ Rộng Rộng Sâu Dài, dầy Trung bình, thẳng rộng Góc ức tù, đầy trịn Rất phát triển Nhỏ Treo Dầy, cứng tích mỡ 4.3.3 Một số chiều đo gia cầm + Dài thân: khoảng cách từ điểm cột sống khớp cánh đến gốc phao câu (đo thước dây) + Rộng ngực: khoảng cách mấu khớp xương vai gốc cánh (đo compa) + Sâu ngực: từ điểm cột sống khớp cánh đến mỏm ức (đo compa) + Vòng ngực: đo thước dây vòng quanh ngực sát sau cánh, tiếp xúc với đỉnh xương lưỡi hái + Dài lườn: từ mỏm ức đến cuối xương ức (đo compa) + Góc ức: đo thước đo góc ức vị trí ức + Vịng xương bàn chân: đo thước dây vòng quanh xương bàn chân Những đặc điểm ngoại hình gà đẻ tốt gà đẻ phân biệt Những đặc điểm Gà đẻ tốt Gà đẻ 40 Đầu Mỏ Mồng tích Sắc tố Bộ lông Bụng Lỗ huyệt Khoảng cách mỏm trước xương chậu Khoảng cách xương chậu xương ức Cân đối, thon Dài trung bình, Lớn, đầy, màu hồng tươi, ấm Mất sắc tố mỏ chân Kém óng mượt Mềm, xệ, da bụng mỏng Nở lớn, mấp máy, ẩm ướt màu hồng Rộng, đặt lọt ngang ngón tay trở lên Dài, hẹp không cân đối Mỏng khoằm mỏ két Nhỏ, teo màu tái nhạt đỏ tươi Chân mỏ vàng Óng mượt, phát triển tốt Cứng, bụng treo, da dầy Teo nhỏ, khô nhạt màu Hẹp Lớn, đặt lọt ngang ngón tay trở lên Nhỏ CÂU HỎI ÔN TÂP CHƯƠNG Nêu đặc điểm sức sản sức giống gà Nêu đặc điểm sức sản sức giống vịt Nêu đặc điểm sức sản sức giống ngỗng Các đặc điểm ngoại hình chuyên trứng chuyên thịt 41 ... THIỆU NGÀNH CHĂN NUÔI GIA CẦM MH1 9-0 1 Giới thiệu: Khoa học chăn nuôi gia cầm ngành chăn nuôi gia cầm phát triển mức độ cao trở thành chăn nuôi gia cầm công nghiệp Ngày chăn nuôi gia cầm công nghiệp... 11 0 CHƯƠNG 11 1 KỸ THUẬT ẤP TRỨNG GIA CẦM 11 1 Cơ sở sinh học ấp trứng 11 1 1. 1 Quá trình thụ tinh phát triển phôi thời gian 11 1 1. 2 Sự phát triển phôi gà thời gian... 12 5 Chăn nuôi gà hữu 12 6 2 .1 Chăn ni hữu gì? 12 6 2.2 Đặc điểm chăn nuôi gà hữu 12 6 Chăn nuôi gia cầm theo hướng an toàn sinh học 12 7 Hệ thống xử lý chất thải chăn

Ngày đăng: 10/08/2022, 14:05