LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung Luận văn Thạc sỹ với Đề tài “Tạo động lực làm việc cho giảng viên Khoa Kinh tế Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên” là công trình nghiên cứu khoa học độc[.]
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung Luận văn Thạc sỹ với Đề tài “Tạo động lực làm việc cho giảng viên Khoa Kinh tế - Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng n” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các tài liệu, số liệu, trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu giải pháp đề xuất luận văn cá nhân chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2014 Tác giả Luận văn ĐỖ THỊ HẠNH LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập, nghiên cứu chương trình cao học chuyên ngành Quản trị nhân lực Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà trường giao thực đề tài Luận văn “Tạo động lực làm việc cho giảng viên Khoa Kinh tế - Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên” Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế quốc dân truyền dạy cho kiến thức bổ ích, kĩ năng, kinh nghiệm để tơi vận dụng vào q trình thực Luận văn Cảm ơn thầy cô Viện Đào tạo Sau Đại học tận tình dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học hồn thành Luận văn Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Bích Ngọc người hướng dẫn khoa học, trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình xây dựng ý tưởng, thu thập số liệu, báo cáo kết nghiên cứu hoàn thành Luận văn thời gian quy định Tôi xin chân thành cám ơn cán giảng viên Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên giúp đỡ việc thu thập số liệu điều tra xã hội học, cung cấp nhiều thông tin bổ ích giúp tơi phân tích, đánh giá đầy đủ, chi tiết kết nghiên cứu ĐỖ THỊ HẠNH MỤC LỤC Nội dung Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt ký hiệu Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các đóng góp hạn chế luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.2 Phương pháp nghiên cứu Trang 1 3 5 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIẢNG VIÊN 11 2.1 Động lực tạo động lực làm việc cho giảng viên đại học 2.1.1 Động lực 2.1.2 Giảng viên đại học 2.1.3 Tạo động lực làm việc cho giảng viên đại học 2.1.3.1 Tạo động lực 2.1.3.2 Tạo động lực cho giảng viên đại học 2.2 Một số học thuyết tạo động lực 2.2.1 Học thuyết nhu cầu Maslow 2.2.2 Học thuyết hai nhóm yếu tố Herzbeg 2.2.3 Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom 2.2.4 Học thuyết công Stacy Adam 2.2.5 Học thuyết tăng cường tích cực B.F Skinner 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc cho giảng viên đại học 2.3.1 Nhóm nhân tố thuộc giảng viên 2.3.2 Nhóm nhân tố thuộc cơng việc 2.3.3 Nhóm nhân tố thuộc tổ chức 2.4 Các hoạt động tạo động lực cho giảng viên 2.4.1 Chi trả thù lao 2.4.2 Xây dựng hệ thống đánh giá thực công việc 2.4.3 Tạo môi trường điều kiện làm việc cho giảng viên 2.4.4 Quản lý mục tiêu 11 11 12 13 13 13 14 14 15 15 17 17 18 18 19 20 21 22 23 23 24 2.4.5 Suy tơn giảng viên 2.4.6 Khuyến khích giảng viên tham gia vào trình định 2.5 Một số tiêu chí phản ánh kết cơng tác tạo động lực cho giảng viên CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIẢNG VIÊN TẠI KHOA KINH TẾ - TRƢỜNG ĐẠI HỌC SPKTHY 3.1 Khái quát Trƣờng Khoa Kinh tế - Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật HY 3.1.1 Khái quát trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng yên 3.1.2 Quá trình hình thành phát triển Khoa Kinh tế 3.1.3 Quy mô cấu giảng viên Khoa Kinh tế 3.2 Đặc điểm nhân tố ảnh hƣởng đến công tác tạo động lực Khoa 3.2.1 Các nhân tố thuộc giảng viên 3.2.2 Các nhân tố thuộc công việc 3.2.3 Các nhân tố thuộc tổ chức 3.3 Đánh giá thực trạng hoạt động tạo động lực làm việc cho giảng viên Khoa Kinh tế 3.3.1 Hoạt động chi trả thù lao 3.3.1.1 Tiền lương phụ cấp 3.3.1.2 Thu nhập từ hoạt động coi thi, chấm thi, đề thi tiền dạy thừa tiêu chuẩn 3.3.1.3 Các chế độ thi đua khen thường 3.3.1.4 Phúc lợi cho giảng viên 3.3.2 Hoạt động đánh giá thực công việc 3.3.3 Tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên thực công việc 3.3.4 Quản lý mục tiêu 3.3.5 Khuyến khích giảng viên tham gia vào q trình định 3.4 Một số tiêu chí phản ánh kết công tác tạo động lực cho giảng viên Khoa Kinh tế CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIẢNG VIÊN TẠI KHOA KINH TẾ 4.1 Định hƣớng phát triển Khoa Kinh tế - Trƣờng ĐHSPKTHY năm tới 4.1.1 Định hướng phát triển chung Khoa Kinh tế 4.1.2 Cơ hội thách thức phát triển Khoa 4.1.3 Định hướng hoạt động tạo động lực làm việc cho giảng viên Khoa Kinh tế năm tới 4.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm tạo động lực làm việc cho giảng viên Khoa Kinh tế 4.2.1 Nâng cao thu nhập cho giảng viên 4.2.2 Tăng cường chương trình thi đua khen thưởng kết hợp với suy tôn giảng viên 24 25 26 28 28 28 33 35 37 37 38 41 42 42 42 49 51 53 57 65 74 76 76 83 83 83 86 89 89 89 93 4.2.3 Hoàn thiện hệ thống đánh giá lao động hàng tháng kết hợp với quản lý theo mục tiêu 4.2.4 Đổi thủ tục hành chính, sách quản lý 4.2.5 Cải thiện điều kiện làm việc cho giảng viên 4.2.6 Phân công lại môn học đảm nhiệm cho giảng viên 98 101 102 4.3 Một số giải pháp khác 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tài liệu tham khảo Các phụ lục 107 96 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp CBVC Cán viên chức ĐHSPKTHY Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên GD&ĐT Giáo dục đào tạo HSSV Học sinh sinh viên HTNV Hoàn thành nhiệm vụ KH&CN Khoa học công nghệ KHKT-CN Khoa học kỹ thuật – công nghệ KT-XH Kinh tế xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học NLĐ Người lao động QTNL Quản trị nhân lực QTNNL Quản trị nguồn nhân lực SDLĐ Sử dụng lao động SPKT Sư phạm kỹ thuật TCCN Trung cấp chuyên nghiệp THCN Trung học chuyên nghiệp THCV Thực công việc THKT&HTDN Thực hành kinh tế hỗ trợ doanh nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Tổng hợp lượng sinh viên đào tạo 31 Bảng 3.2 Tổng hợp số lượng cán bộ, viên chức Nhà trường 32 Bảng 3.3 Cơ cấu giảng viên Khoa Kinh tế 37 Bảng 3.4 Bảng hệ số phụ cấp chức vụ 43 Bảng 3.5 Bảng hệ số K để tính phụ cấp giáo viên 44 Bảng 3.6 Bảng lương trung bình/tháng giảng viên Khoa Kinh tế 45 Bảng 3.7 Mức lương trung bình CBVC số đơn vị khác 48 Bảng 3.8 Bảng thống kê thu nhập khác giảng viên 50 Bảng 3.9 Quy định mức tiền thưởng danh hiệu thi đua năm 2013 52 Bảng 3.10 Mức trích nộp bảo hiểm cho giảng viên năm 2013 53 Bảng 3.11 Mức trích nộp bảo hiểm cho giảng viên năm 2013 54 Bảng 3.12 Quy chế đánh giá giảng viên hàng tháng 58 Bảng 3.13 Điểm đánh giá lao động hàng tháng giảng viên 63 Bảng 3.14 Bảng đánh giá tổng hợp giảng viên hoạt động tạo động lực 77 Bảng xếp loại thành tích năm giai đoạn 2011-2013 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Khoa Kinh tế Kết nghiên cứu khoa học Khoa Kinh tế giai đoạn 2011-2013 Kết hoàn thành chứng Khoa Kinh tế năm 2013 79 79 81 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Bảng Nội dung Trang Biểu đồ 3.1 Số lượng cán giảng dạy viên chức nhà trường 32 Biểu đồ 3.2 Mức độ thường xuyên tạo động lực chế độ thưởng 53 Biểu đồ 3.3 Mức độ hài lòng giảng viên thu nhập 55 Biểu đồ 3.4 Kết khảo sát nhu cầu làm thêm giảng viên 56 Biểu đồ 3.5 Độ xác phản ánh kết THCV hoạt động đánh giá 61 Biểu đồ 3.6 Cảm nhận giảng viên địa bàn làm việc 69 Biểu đồ 3.7 Sự hài lòng giảng viên mối quan hệ đồng nghiệp 71 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Nội dung Trang Sơ đồ cấu tổ chức khoa kinh tế 36 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu Trong trình làm việc Khoa trường, qua tìm hiểu tơi thấy vấn đề tạo động lực làm việc cho giáo viên quan trọng Khoa trường chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề mà có sơ nghiên cứu khoa học khía cạnh vấn đề tạo động lực sau: “Đánh giá hiệu công việc cho giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Hƣng Yên”- Nguyễn Thị Đoan, 2011 Trên sở nghiên cứu hoạt động đánh giá thực công việc thực Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên, nghiên cứu ưu, nhược điểm hệ thống đánh giá nay; bật hạn chế tiêu đánh giá chung chung, chưa cụ thể, chưa định lượng nên khó đánh giá; hạn chế làm ảnh hưởng tới động lực làm việc giáo viên, họ không hào hứng với hoạt động đánh giá khơng có nỗ lực để cải thiện kết đánh giá Bài nghiên cứu đưa số giải pháp khắc phục hạn chế “Ứng dụng mơ hình ISO quản lý thực công việc khoa Kinh tế trƣờng Đại học SPKT Hƣng Yên” – Đỗ Tiến Hƣng, 2013 Trong nghiên cứu, tác giả đề cập đến ưu điểm hạn chế vấn đề tạo động lực cho giáo viên tác động hoạt động quản lý Khoa nay, bao gồm: phong cách quản lý lãnh đạo thoải mái, dân chủ giúp giáo viên cảm thấy thoải mái làm việc, giảm bớt áp lực công việc; phương pháp quản lý chủ yếu quản lý văn bản, thủ tục nguyên tắc, phần tạo chu, nề nếp Khoa, mặt khiến giáo viên cảm thấy gị bó, đồng thời tỏ khơng hiệu từ tác giả đề xuất số giải để ứng dụng mơ hình ISO quản lý thực công việc 103 trường; hoạt động giao lưu thầy trị Qua làm cho đời sống công việc giáo viên vui vẻ, thoải mái thú vị 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 2.3.4.1 Kết luận: Ở nước ta năm tới có thay đổi mạnh mẽ giáo dục, có giáo dục đại học Đội ngũ giáo viên với tri thức, trình độ, kinh nghiệm lịng nhiệt huyết tiền đề cốt lõi để trường đại học thích ứng với thay đổi đó, đảm bảo tồn phát triển bền vững phục vụ cho nghiệp giáo dục quốc gia Thực tế cho thấy công tác tạo động lực cho giáo viên Khoa Kinh tế - Trường đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên bên cạnh số thành tựu cịn nhiều hạn chế, làm ảnh hưởng lớn đến hiệu quả, chất lượng làm việc giáo viên Lòng nhiệt huyết, hưng phấn giáo viên công việc giảm cản trở lớn trình thực chiến lược, sách, định hướng phát triển Khoa nói riêng Trường nói chung Trong nghiên cứu mình, tơi mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm khắc phục yếu thực trạng trên, hy vọng giúp Khoa Trường áp dụng để thúc đẩy động lực làm việc đội ngũ giáo viên, góp phần cho phát triển chung Khoa Trường Tuy nhiên, lực thời gian có hạn, nghiên cứu tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi mong nhận góp ý bạn để nghiên cứu hoàn thiện 2.3.4.2 Kiến nghị: Đối với Nhà nước: - Cần có nhiều sách hỗ trợ, động viên nhiều cho nhà giáo; đặc biệt cải cách sách tiền lương, phụ cấp để mức lương mà giáo viên nhận phải thực tương xứng với trình độ, lực họ so sánh với đối tượng lao động khác 105 xã hội Có nhà giáo thực yên tâm công tác cống hiến cho ngành, cảm thấy hạnh phúc nỗ lực bỏ công nhận thỏa đáng - Tiếp tục đẩy mạnh thực sách đổi giáo dục để giáo dục có vị trí thực tương xứng với vai trị quan trọng xã hội Đừng để giáo dục lý thuyết, đừng để vị trí giáo dục mắt người dân ngày xuống Đối với Trường: - Nỗ lực nhiệm vụ nâng cao thu nhập cho CBVC nói chung đội ngũ giáo viên nói riêng - Giảm thiểu thủ tục hành chính, quản lý rườm rà; thay quy định đánh giá, giám sát mang nặng tính hành phương pháp quản lý theo mục tiêu để tăng tính hiệu tạo mơi trường làm việc thoải mái cho giáo viên, giáo viên có nhiều thời gian tập trung cho công việc chuyên môn - Cải thiện điều kiện làm việc cho giáo viên, tăng cường trang bị sở vật chất cho phòng học phòng làm việc Đối với giáo viên Khoa Kinh tế: - Không ngừng nỗ lực công tác giảng dạy, NCKH để đảm bảo nâng cao chất lượng giảng dạy, chất lượng đào tạo Khoa Trường Tự tạo động lực làm việc cho điều kiện khơng thuận lợi, điều kiện khó khăn - u q tơn trọng sinh viên người học, lấy người học làm trung tâm nghiệp giáo dục Luôn nỗ lực người học, thể cố gắng tư duy, tìm tịi, sáng tạo giảng, việc hướng dẫn người học tiếp cận làm chủ tri thức, nghiên cứu sáng tạo để tìm tri thức khoa học phục vụ người học 106 - Sẵn sàng nhiệt tình tham gia hoạt động chung, khắc phục điều kiện khó khăn cơng việc để đảm bảo tồn phát triển lâu dài của Khoa Trường - Sẵn sàng góp ý, xây dựng để hồn thiện sách, quy chế quản lý Khoa trường; đồng thời đấu tranh chống lại hành vi, thái độ tiêu cực có ảnh hưởng đến phát triển chung 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục đào tạo (2005), Luật Giáo dục, [2] Bộ Giáo dục đào tạo (2013), Luật Giáo dục đại học [3] Bộ Giáo dục đào tạo (2010), Đổi quản lý hệ thống giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012, Nhà xuất giáo dục Việt Nam [4] Chiến lược phát triển khoa Kinh tế 2010-2015 [5] Cảnh Chí Dũng (2012), “Mơ hình tạo động lực trường đại học công lập” Địa chỉ: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Tri-thuc-vietnam/Tri-thuc/2012/17378/Mo-hinh-tao-dong-luc-trong-cac-truong-dai-hoc-conglap.aspx ( Truy cập ngày 23.08.2014) [6] Nguyễn Thị Đoan (2011), Đánh giá hiệu công việc cho giảng viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân [7] Đỗ Tiến Hưng (2013), Ứng dụng mơ hình ISO quản lý thực công việc khoa Kinh tế trường Đại học SPKT Hưng Yên Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân [8] Phạm Nguyễn Thị Hoàng Hoa (2012), “Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy cán công nhân viên chức trường Đại học Quy Nhơn” Địa chỉ: http://123doc.org/doc_search_title/1238112-luan-van-giai-phap-nang-cao-dongluc-thuc-day-can-bo-cong-nhan-vien-chuc-truong-dai-hoc-quy-nhon-ppt.htm [9] Lê Phong (2012), “Giải pháp thúc đẩy động làm việc cho cán cơng nhân viên Trường Cao đẳng Đức Trí - Đà Nẵng” Địa chỉ: http://123doc.org/doc_search_title/1124638-luan-van-giai-phap-thuc-day-dongco-lam-viec-cho-can-bo-cong-nhan-vien-tr-ong-cao-dang-duc-tri-da-nangpdf.htm ( Truy cập ngày 23.08.2014) [10] Nguyễn Ngọc Quân & Nguyễn Vân Điềm (2012), Giáo trình Quản trị nhân 108 lực, Nhà xuất Kinh tế quốc dân [11] Bùi Anh Tuấn & Phạm Thúy Hương (2011), Giáo trình Hành vi tổ chức, Nhà xuất Kinh tế quốc dân [12] Trần Thị Hồng Vân (2012), “Giải pháp tạo động lực thúc đẩy làm việc cho giảng viên Trường Cao đẳng Phương Đông Đà Nẵng” Địa chỉ: http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-giai-phap-tao-dong-luc-thuc-day-lamviec-cho-giang-vien-tai-truong-cao-dang-phuong-dong-da-nang-50399/ ( Truy cập ngày 23.08.2014) A Đối với cá nhân I Đối tượng không thuộc diện bình xét thi đua Cán viên chức thuộc trường hợp sau khơng đưa vào bình xét thi đua năm học: - Các cá nhân, tập thể không đăng ký thi đua đăng ký thi đua khơng thủ tục, thời hạn - Có thời gian công tác trường ≤ tháng - Nghỉ việc từ 40 ngày làm việc trở lên ốm đâu nghỉ việc riêng nghỉ không lương - Không tham gia đóng bảo hiểm xã hội; Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp - Người hợp đồng lao động với nhà trường tự nguyện đóng BHXH, BHYT, BHTN - Hợp đồng lao động cán giảng dạy nghỉ hưu; hợp đồng thử việc, hợp đồng tập khơng có điểm bình xét hàng tháng; hợp đồng ngắn hạn II Tiêu chuẩn cụ thể làm bình xét thi đua 1) Khơng hồn thành nhiệm vụ Cán viên chức thuộc trường hợp sau: 109 - Đánh giá chất lượng lao động hàng tháng điểm trung bình ≤ 75 điểm (trừ trường hợp cử học ThS, TS ) có 02 tháng 50 điểm 02 tháng đạt loại C nhân viên bảo vệ nhân viên phục vụ - Lạm dụng chức vụ gây khó khăn, phiền hà tổ chức, đơn vị, cá nhân thi hành công vụ - Trốn tránh trách nhiệm, thối thác cơng việc nhiệm vụ giao; gây bè phái, đồn kết; tự ý bỏ việc; có hành vi, lời nói đe dọa cán bộ, vi phạm việc viên chức không làm, ảnh hưởng đến uy tín đơn vị, nhà trường - Có nhiều vi phạm thực nhiệm vụ chuyên môn lực chuyên môn xếp loại yếu - Tự ý nghỉ từ ngày làm việc tháng, lý đáng - Cá nhân khơng làm tự nhận xét đánh giá viên chức năm học 2) Hoàn thành nhiệm vụ Cán viên chức thuộc trường hợp sau: - Đánh giá chất lượng lao động hàng tháng điểm trung bình ≥ 75 có 02 tháng 65 điểm 03 tháng đạt loại B nhân viên bảo vệ nhân viên phục vụ - Người cử học, cử đào tạo khơng có kết học tập gửi có điểm bình xét chất lượng lao động hàng tháng trung bình ≥ 70 điểm - Có sai sót đề thi, coi thi, chấm thi, chấm tập kịp thời khắc phục điều chỉnh - Có 01 tháng khơng nộp báo cáo (báo cáo GVCN; báo cáo đơn vị) - Giảng viên bỏ tiết dạy khơng có lý đáng 110 - Thực kế hoạch học tập nâng cao trình độ khơng hồn thành hạn 3) Hồn thành tốt nhiệm vụ - Đánh giá chất lượng lao động hàng tháng điểm trung bình ≥ 80 có 02 tháng 70 điểm 02 tháng đạt loại B nhân viên bảo vệ nhân viên phục vụ - Kết học tập nâng cao trình độ đạt trung bình trở lên - Kết cơng việc báo cáo hàng tháng phải nêu rõ đầu việc làm, không nêu chung chung theo chức nhiệm vụ 4) Danh hiệu Lao động tiên tiến - Đánh giá chất lượng lao động hàng tháng điểm trung bình ≥ 82 điểm Trường hợp CBVC cử học, kết học tập nâng cao trình độ đạt trở lên - Trường hợp nữ nghỉ thai sản theo chế độ quy định; viên chức công tác nước ngồi 1-2 tháng (khơng xét điểm) hồn thành nhiệm vụ đào tạo trường cơng tác điểm bình xét chất lượng lao động tháng làm phải ≥ 82 điểm - Hoàn thành đề tài khoa học kỳ hạn, kết bảo vệ đạt - Kết công việc hàng tháng phải nêu rõ ràng, hồn thành đầy đủ cơng việc thời gian đảm bảo chất lượng 5) Danh hiệu Chiến sĩ thi đua sở - Đánh giá chất lượng lao động hàng tháng điểm trung bình ≥ 87 điểm Có sáng kiến đề xuất giải pháp đổi lĩnh vực quản lý, khoa học công nghệ, sư phạm tham gia đề tài cấp khoa, trường, cấp đánh giá tốt, đảm bảo tiến độ Có đóng góp trội cho khoa trường 111 - Cán viên chức học bảo vệ hạn, thành công Luận văn thạc sỹ, luận án Tiến sĩ, có báo đăng tạp chí chun ngành (phơ tơ gửi kèm báo cáo thành tích) *Lưu ý: Để tránh việc bình xét thi đua thiếu xác, chạy theo thành tích Nhà trường quy định: + Tỷ lệ danh hiệu Lao động tiên tiến đơn vị tối đa 80% tổng số cán đơn vị đủ điều kiện bình xét Tỷ lệ chiến sĩ thi đua 10% tổng số cán đơn vị đủ điều kiện bình xét Những đơn vị có 10 CBVC bầu 01 CSTĐ; đơn vị có đặc thù riêng cần có văn báo cáo với Thường trực Hội đồng thi đua Nhà trường + Người bầu Lao động tiên tiến hay chiến sĩ thi đua phải có báo cáo thành tích, minh chứng cụ thể có xác nhận đơn vị cơng tác B Đối với tập thể Danh hiệu Tập thể Lao động tiên tiến Các đơn vị có đủ tiêu chuẩn sau đạt Tập thể Lao động tiên tiến: - Hoàn thành tốt nhiệm vụ kế hoạch giao - Có phong trào thi đua thường xuyên, thiết thực hiệu - Có 50% cá nhân tập thể đạt danh hiệu Lao động tiên tiến, cá nhân bị kỷ luật từ cảnh cáo trở lên - Nội đoàn kết, chấp hành tốt chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước Danh hiệu tập thể lao động xuất sắc Do Hội đồng thi đua khen thưởng xét số đơn vị đạt tập thể Lao động tiên tiến đề nghị Hội đồng thi đua khen thưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định công nhận C Điều chỉnh danh hiệu thi đua 112 - Hội đồng thi đua, Khen thưởng nhà trường, sau họp xét thi đua giao cho Thường trực Hội đồng, phịng Tổ chức Cán Thanh tra & cơng tác sinh viên tiếp tục rà soát, phát có sai sót đánh giá điểm bình xét chất lượng lao động năm hay quản lý, chun mơn làm văn trình Chủ tịch Hội đồng xem xét định việc điều chỉnh lại danh hiệu thi đua - Trường hợp đặc biệt: cá nhân có thành tích xuất sắc hoạt động đột xuất tặng giấy khen, khen cá nhân có nhiều lỗi sai phạm, Hội đồng Thi đua Khen thưởng nhà trường xem xét sở tôn trọng ý kiến tập thể đơn vị để định hình thức thi đua TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN PHIẾU KHẢO SÁT Mức độ hài lòng giảng viên hoạt động tạo động lực Khoa Với mục đích giúp cho giảng viên Khoa Kinh tế - Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng n ln cảm thấy hài lịng thỏa mãn cơng việc, để từ có suất làm việc tối ưu nhất; nghiên cứu thực tế xây dựng chương trình tạo động lực làm việc cho giảng viên Khoa Rất mong thầy/cô trả lời câu hỏi cách chân thực Giới tính: ………… □ Nam …………………… □ Nữ Câu 1: Thầy/cô thuộc Bộ môn □ Quản trị kinh doanh □ Kế toán □ Trung tâm thực hành kinh tế hỗ trợ doanh nghiệp Câu 2: Trình độ chun mơn □ Cử nhân □ Thạc sĩ □ Tiến sĩ Câu 3: Thầy/cô cảm nhận động lực làm việc thƣờng mức độ nào? □ Rất cao 113 □ Cao □ Trung bình □ Thấp □ Rất thấp Câu 4: Theo thầy/cô động lực làm việc thầy/cô đƣợc thể qua tiêu chí dƣới dây?(Hãy tích vào phương án thầy/cơ cho đúng) □ Sự nhiệt tình giảng □ Chăm nghiên cứu tài liệu, phương pháp giảng dạy □ Nhiệt tình tham gia hoạt động chung □ Chăm NCKH □ Nỗ lực phấn đấu học tập nâng cao trình độ □ Đến văn phịng Khoa nhiều (làm việc trao đổi, thảo luận ) □ Hồn thành cơng việc theo u cầu □ Thường xuyên đóng góp ý kiến cho hoạt động Khoa □ Khác: Câu : Thầy/cơ có hài lịng với mức thu nhập mà nhận đƣợc từ quan khơng? □ Rất hài lịng □ Bình thường □ Khơng hài lịng Câu 6: Thầy/cơ có làm thêm cơng việc khác để có thêm thu nhập khơng? □ Đang làm □ Có nhu cầu chưa làm □ Khơng có nhu cầu Câu7: Các chế độ thƣởng quan có thƣờng xun khuyến khích thầy/cơ nỗ lực công việc không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hầu không Câu : Thầy/cô có hài lịngvề hoạt động đánh giá lao động Khoa khơng? □ Rất hài lịng □ Hài lịng □ Khơng ý kiến □ Khơng hài lịng □ Rất khơng hài lịng 114 Câu 9: Thầy/cơ có hiểu rõ quy chếđánh giá lao động hàng tháng Khoa không? □ Hiểu rõ □ Không hiểu rõ Câu 10: Thầy/cô có nỗ lực để đạt điểm đánh giá hàng tháng cao không? □ Thường xuyên nỗ lực □ Thỉnh thoảng□ Gần khơng Câu 11: Theo thầy/cơ độ xác phản ánh kết THCV củahoạt động đánh giá là? □ Cao □ Trung bình □ Thấp Câu 12: Thầy/cơ có hài lịng cách thức bố trí mơn dạy Khoa khơng? □ Hài lịng □ Khơng hài lòng cần thay đổi Câu 13: Việc phải lại sở để làm việc khiến thầy/cô cảm thấy nào? □ Rất bất tiện muốn thay đổi □ Hơi bất tiện chấp nhận □ Khơng Câu 14: Thầy/cơ có hài lịng trang thiết bị phục vụ cho giảng lớp? □ Rất hài lịng □ Hài lịng □ Khơng ý kiến □ Khơng hài lịng □ Rất khơng hài lòng Câu 15: Trang thiết bị văn phòng làm việc đáp ứng đƣợc nhu cầu công việc thầy/cô mức độ ? □ Rất hài lòng □ Hài lịng □ Khơng ý kiến □ Khơng hài lịng □ Rất khơng hài lịng Câu 16: Thầy/cơ cảm nhận mối quan hệ lãnh đạo nhân viêntrong Khoa? □ Rất thoải mái, gần gũi □ Bình thường □ Xa cách □ Khác : 115 Câu 17: Mối quan hệ đồng nghiệp khiến thầy/cô thấy nhƣ nào? □ Hài lịng □ Bình thường □ Khơng hài lịng Câu 18: Thầy/cơ cảm nhận bầu khơng khí làm việc quan ? □ Sôi □ Bình thường □ Trầm lắng Câu 19: Thầy/cơ có hài lịng sách quy chế quản lý, xử lý kỷ luật quan không ? □ Rất hài lịng □ Khơng hài lịng □ Hài lịng □ Rất khơng hài lịng □ Bình thường Câu 20: Thầy/cơ đánh giá sách quy chế Khoa Trƣờng? □ Khoa học, hợp lý □ Quá khắt khe □ Quá dễ dãi □ Khác: Câu 21: Thầy/cơ vui lịng đƣa đánh giá mức độ quan trọng việc tạo động lực làm việc hoạt động dƣới ? Các hoạt động tạo động lực Mức độ quan trọng hoạt động (Tăng dần từ đến 5) 1.Chi trả thù lao 2.Đánh giá thực công việc 3.Tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho GV 4.Quản lý mục tiêu 5.Suy tơn nhân viên 6.Khuyến khích giảng viên tham gia vào trình định 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 5 5 Câu 22: Các hoạt động dƣới làm hài lịng thầy/cơ mức độ nào? Các hoạt động tạo động lực Mức độ hài lòngvề hoạt động (Tăng dần từ đến 5) 1.Chi trả thù lao 2.Đánh giá thực công việc 3.Tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho GV 4.Quản lý mục tiêu 5.Suy tôn nhân viên 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 116 6.Khuyến khích giảng viên tham gia vào trình định Câu 23: Mong muốn, đề xuất thầy/cô để đổi hoạt động tạo động lực làm việc cho giảng viên Khoa? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN NHỮNG Ý KIẾN ĐĨNG GĨP CỦA THẦY/CƠ! 117 CÂU HỎI PHỎNG VẤN A Phỏng vấn giảng viên Khoa Câu 1: Theo thầy/cơ hoạt động tạo động lực Khoa nhiều hạn chế? Câu 2: Các nguyên nhân dẫn đến hạn chế gì? Câu 3: Thầy/cơ đánh động lực làm việc nay? Câu 4: Thầy cô cảm nhận động lực làm việc đồng nghiệp Khoa nay? Câu 5: Thầy/ khơng hài lịng thu nhập lý gì? Câu 6: Thầy/cơ có đề xuất giải pháp để khắc phục hạn chế trên, nhằm nâng cao động lực làm việc cho giảng viên? B Phỏng vấn giảng viên ngồi Khoa Câu 1: Thầy/ có hài lịng mức thu nhập hay khơng? Câu 2: Thầy/cơ khơng hài lịng thu nhập (nếu có) lý gì? Câu 3: Thầy/ có hài lòng quy chế đánh giá lao động Khoa hay khơng? Câu 4: Thầy/cơ có trao đổi kết đánh giá trước có điểm thức hay khơng? Câu 5: Thầy/cơ đánh giá quy chế quản lý trường nay?