1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng tại các ngân hàng thương mại của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn hà nội

111 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 39,71 MB

Nội dung

Jầ ũ S) b ĩ iv m m ĩ Rỉ Ờ N G ĐẠI H O C K IN H % sịi ^ TẾ Qliổc DÂN Hí MAI THỊ HUYÊN T Ả N G C Ư Ờ N G K H Ả N À N G T I Ế P C Ậ N V Ố N T ÍN D Ụ N G T Ạ I C Á C N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I C Ủ A C Á C D O A N H N G H IỆ P N H Ở V À V Ừ A T R Ê N Đ ỊA B À N H À N Ộ I L U Ậ N V Ă N m ĩ HẢ NỘI - 2009 u ; $ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ QUỐC DÂN MAI THỊ HUYỀN đ ạih ọ cktq d TT THƠNG TIN THƯ VIỆN PHỊNG LUẬN ÁN ■Tư LIỆU TẢNG CƯỜNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành: L U Ặ N V Ẩ N KÊ HOẠCH PHÁT TRIỂN T H Ạ G s^ Y K IN H T E Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ HUY ĐỨC TíiS: Ĩ5 T HÀ NỘI - 2009 Ì1 ỉf MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VỚI VIỆC TIẾP CẬN NGUỒN VĨN TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪ A 1.1.1 Khái niệm DNNVV 1.1.2 Đặc điểm DNNVV 1.1.3 Vai trò DNNVV 1.2 VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VỚI PHÁT TR1ÊN DNNVV 10 1.2.1 Vốn tín dụng ngân hàng thương mại 10 1.2.1.1 Khái niệm vốn tín dụng NHTM .10 1.2.1.2 Phân loại vốn tín dụng ngân hàng 12 1.2.1.3 Các phương thức cho vay vốn điều kiện vay vốn 15 1.2.2 Vai trị vốn tín dụng ngân hàng đổi với phát triển DNNVV 17 1.2.2.1 Đảm bảo cho hoạt động DNNVV liên tục 17 1.2.2.2 Hình thành cấu vốn tối ưu cho DNNVV .18 1.2.2.3 Nâng cao hiệu sử dụng vốn DNNW 18 1.2.2.4 Tập trung vốn sản xuất, nâng cao khả cạnh tranh DNNVV 19 1.2.2.5 Nhu cầu vổn DNNVV 19 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯONG MẠI CỦA CÁC D N N V V 20 1.3.1 Thế tiếp cận vốn, khả tiếp cận vốn 20 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng thương mại DNNVV 21 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng thương mại DNNVV 23 1.3.3.1 Năng lực doanh nghiệp 23 1.3.3.2 Chính sách tín dụng trình độ quản lý ngân hàng: 25 1.3.3.3 Các nhân tổ thuộc chế sách Nhà nước 27 1.4 KINH NGHIỆM CỦA ĐỊA PHƯONG VÀ MỘT SỐ NƯỚC VỀ VẤN ĐỀ TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA CÁC D N NVV .29 1.4.1 Kinh nghiệm Nhật 29 1.4.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 30 1.4.3 Kinh nghiệm Thành Phố Đà Nằng 30 CHƯƠNG TH ựC TRẠNG TIÉP CẬN VĨN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA CÁC DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN HÀ N Ộ I .34 2.1 KHÁI QUÁT VÈ HỆ THỐNG CÁC DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN HÀ N Ộ I .34 2.1.1 Sổ lượng cấu DNNVV Hà Nội 34 2.1.1.1 Số lượng doanh nghiệp 34 2.1.1.2 Cơ cấu DNNVV 34 2.1.2 Khái quát thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh DNNVV37 2.1.2.1 Thực trạng sản xuất kinh doanh 37 2.1.2.2 Đóng góp DNNVV với phát triển kinh tế xã hội Hà Nội 40 2.2 THỰC TRẠNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CỦA CÁC DNNVV 41 2.2.1 Số lượng doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn tín dụng địa bàn Hà Nội 41 2.2.2 Số lượng doanh nghiệp vay vốn ngân hàng địa bàn Hà NỘĨ41 2.2.3 Quy mô vốn vay 42 2.2.4 Cơ cấu vốn vay 45 2.2.5 Mức cho vay mục đích vay vốn 46 2.2.6 Tỷ lệ nợ xấu DNNVV toàn hệ thống ngân hàng thương m ại 47 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG CỦA CÁC DNNVV48 2.3.1 Những kết đạt nguyên nhân 48 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 52 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG TIÉP CẬN NGUỒN VĨN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA CÁC D N N W THỜI GIAN TỚI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 58 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA DNNVV Ở HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2015 58 3.1.1 Phương hướng 58 3.1.2 Mục tiêu phát triển DNNVV Hà Nội 60 3.2 QUAN ĐIỂM VỀ TẢNG CƯỜNG TIẾP CẬN VỐN TÍN DỰNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA CÁC D N N V V 60 3.2.1 Vốn tín dụng ngân hàng nguồn bổ sung vốn chủ yếu, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh .60 3.2.2 Ngân hàng doanh nghiệp cần kết hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 61 3.3 NHÓM GIẢI PHÁP TẢNG CƯỜNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA DNNVV TRONG THỜI GIAN TỚI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 63 3.3.1 Nhóm giải pháp phía hệ thống Ngân hàng Thương mại địa bàn Hà N ộ i ’ ” 1.63 3.3.1.1 Mở rộng mạng lưới hoạt động .63 3.3.1.2 Tăng cường huy động vốn 64 3.3.1.3 Nâng cao chất lượng kinh doanh hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 65 3.3.1.4 Các ngân hàng cần thiết lập chế phù hợp cho DNNVV 70 3.3.1.5 Tăng cường công tác kiểm tra trước, sau cho vay 71 3.3.1.6 Chủ động ngăn ngừa khoản nợ dẫn đến nợ hạn có biện pháp xử lý thích hợp khoản nợ hạn 72 3.3.1.7 Tổ chức tốt mạng lưới thu thập, xử lý thông tin phân tích thơng tin tín dụng đồng thời phát triển hoạt động marketing DNNVV địa bàn Hà Nội 73 3.3.2 Nhóm giải pháp phía DNNVV địa bàn Hà Nội 76 3.3.2.1 Tăng cường pháp chế hoạt động quản lý DNNVV 76 3.3.2.2 Công tác kế toán 78 3.3.2.3 Chú trọng xây dựng củng cố thương hiệu 79 3J.2.4 Giải vấn đề thông tin bất đối xứng ngân hàng DNNVV79 3.3.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý 80 3.3.3 Tăng cường vai trò Hiệp hội DNNVV Hà Nội 80 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 81 3.4.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 81 3.4.2 Kiến nghị với Chính phủ 82 KÉT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 GIẢI THÍCH CÁC CHỮ VIÉT TẮT BIDV: CP: Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam Chính phủ Cơng ty CP: Cơng ty cổ phần Công ty TNHH: DN: Công ty trách nhiệm hữu hạn DNNVV: NĐ: Doanh nghiệp nhỏ vừa Nghị định HTX: Hợp tác xã L/C: Tín dụng thư MIS: Ngành CN: Hệ thống thông tin quản lý Ngành Công nghiệp NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHTMCP: NN&PTNT VN: Ngân hàng thương mại cổ phần HSBC: Sở LĐ-TB & XH: QLNN: TW: TCTD: TTTD: TP: UBND: CIC Doanh nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Ngân hàng Hông Kông - Thượng Hải Sở Lao động thương binh xã hội Quản lý Nhà nước Trung ương Tổ chức tín dụng Thơng tin tín dụng Thành phổ ủy ban nhân dân Trung tâm thơng tin tín dụng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ Bảng 2.1: số lượng DNNVV phân theo quy mô vốn địa bàn Hà Nội 34 Bảng 2.2: DNNVV địa bàn Hà Nội theo quy mô lao động 35 Bans 2.3: Doanh thu bình quân DNNVV địa bàn Hà Nội 37 Bảng 2.4: số lượng DNNVV địa bàn Hà Nội có nhu cầu vay vốn 41 Bảng 2.5: số DNNVV đáp ứng nhu cầu vốn địa bàn Hà Nội 41 Bảng 2.6: số lượng DNNVV đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng địa bàn Hà Nội phân theo ngành nghề 42 Bảng 2.7: Dư nợ cho vay theo ngành địa bàn Hà Nội đến Quý 3/2009 44 Bảng 2.8: Tỷ lệ dư nợ cho vay DNNVV theo ngành .45 Bảng 2.9: Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn 45 Bảng 2.10: Tỷ lệ vốn vay đáp ứng nhu cầu vốn DNNVV 47 Bảng 2.11: Tỷ lệ nợ xấu DNNVV 47 Bảng 2.12: Những khó khăn tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng .48 Bảng 2.13: Mối quan hệ DNNVV với cán tín dụng ngân hàng 53 Bảng 2.14: Tỷ lệ dịch vụ ngân hàng mà DNNVV sử dụng địa bàn Hà Nội 54 Bảng 2.15: Nguyên nhân hạn chế sử dụng hình thức tín dụng th tài DNNVV 55 Biểu Biểu 2.1: Tổng dư nợ cho vay DNNVV địa bàn Hà Nội đến Quý 3/2009 43 w m TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ QUỐC DÂN MAI THỊ HƯYỂN TẢNG CƯỜNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VƠN TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành: T Ó M T Ắ T KÊ HOẠCH PHÁT TRIỂN L U Ậ N V Ã N HÀ NỘI - 2009 T H Ạ C SỸ PHẦN MỎ ĐẦU L ý chọn đề tài Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, tồn nhiều hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, nhiều loại hình doanh nghiệp với quy mơ, trình độ khác tất yếu Phát triển loại hình DNNVV nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, góp phần đa dạng hóa thành phần kinh tế, tăng trưởng GDP đất nước Cam kết Việt Nam gia nhập WTO thuận lợi nhung thách thức lớn cho Ngân hàng Việt Nam Do đó, Ngân hàng Thưong mại nước phải tìm cách hướng đến khách hàng DNNVV, xem nguồn khách hàng tiềm chiến lược kinh doanh Vậy, việc tăng cường khả tiếp cận tín dụng có lợi cho phía doanh nghiệp Ngân hàng Do đó, tơi chọn đề tài: “Tăng cường khả tiếp cận vốn tín dụng Ngân hàng thương m ại D N N V V địa bàn Hà N ộ i” Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích làm rõ vấn đề chung khả tiếp cận vốn DNNVV Ngân hàng Thương mại địa bàn TP Hà Nội, - Kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận vốn DNNVV Ngân hàng thương mại địa bàn Hà Nội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: khả tiếp cận vốn DNNVV Ngân hàng Thương mại địa bàn Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: địa bàn Hà Nội (mở rộng) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử - Phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp; đồng thời tham khảo tài liệu, cơng trình khoa học có liên quan để hồn thành luận văn Kết nghiên cứu/những đóng góp luận văn - Chỉ mặt hạn chế, nguyên nhân thời gian qua khả tiếp cận vốn tín dụng để đưa giải pháp tiếp cận cho thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương DNNVV với việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng thương mại Chương Thực trạng tiếp cận vốn tín dụng Ngân hàng thương mại DNNVV địa bàn Hà Nội Chương Giải pháp tăng cường khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng thương mại DNNVV địa bàn Hà Nội 11 CHƯƠNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VỚI VIỆC TIÉP CẬN NGUỒN VĨN TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ VAI TRÒ CỦA DNNVV 1.1.1 Khái niệm DNNVV Cho đến nay, chưa có tiêu chuẩn chung quốc tế DNNVV Nhìn chung, việc phân định quy mơ DNNVV thường dựa tiêu chí sổ lượng lao động, vốn tài sản doanh thu Văn số 681/CP- KTN ngày 20/06/1998 Thủ tướng Chính Phủ quy định tiêu chí xác định DNNVV doanh nghiệp có vốn điều lệ tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm 200 người Tuy nhiên để khuyến khích tạo thuận lợi cho việc phát triển DNNVV, ngày 23/11/2001, Chính phủ nghị định 90/2001/NĐ - CP, quy định DNNVV sở sản xuất kinh doanh độc lập đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có vốn đăng ký khơng q 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm khơng 300 người B ảng 1.1: Tiêu c h i ph ân loại doanh nghiệp vừa nhỏ Quy mô DN siêu nhỏ Khu vực Sô lao động I Nông, lâm < 10 người nghiệp thuỷ sản II Công nghiệp < 10 người xây dựng III Thương mại < 10 người dịch vụ DN nhỏ DN vừa Tổng ng.vốn Số lao động Tổng ng.vổn Số lao động < 10 tỷ đồng 10 đến 200 20 đến 100 200 đến 300 tỷ đồng người người < 10 tỷ đồng 10 đến 200 20 đến 100 200 đến 300 tỷ đồng người người < 10 tỷ đồng 10 đến 50 20 đến 50 50 đến 100 người tỷ đồng người 1.1.2 Đặc điêm DNNVV * u điểm - DNNVV có tính động, linh hoạt, tự sáng tạo kinh doanh - Von đầu tư ban đầu DNNVV thấp đa phần huy động vốn từ gia đình, bạn bè - DNNVV có tỷ suất đầu tư lao động thấp nên có hiệu tạo việc làm cao hơn, tăng giảm lao động dễ dàng - DNNVV dễ dàng nhanh chóng thay đổi thiết bị cơng nghệ, thích ứng với cách mạng khoa học, công nghệ đại - Hệ thống tổ chức sản xuất quản lý DNNVV gọn nhẹ linh hoạt, cơng tác quản lý, điều hành mang tính trực tiếp * N h ợc điểm - Các DNNVV gặp nhiều khó khăn giai đoạn hình thành 73 hang có thê điêu chỉnh lại khoản vay bàng việc kéo dài thêm kỳ hạn rút bớt mức chi trả lãi khoảng thòi gian hạn nợ cho khách hàng - Tư vấn, giúp đỡ cho doanh nghiệp việc tổ chức quản lý lại doanh nghiệp theo chiều hướng giảm bớt kế hoạch phát triển dài hạn, giảm hàng tồn kho lý tài sản khơng cịn giá trị sử dụng, tăng cung ứng vốn cho sản xuất kinh doanh - Đối với khoản vay trở thành nợ q hạn khó địi, khơng có khả thu hồi ngân hàng cần áp dụng biện pháp lý khoản vay Nếu khoản vay có tài sản bảo đảm thực việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi vốn khoản vay khơng có tài sản bảo đảm, ngân hàng phải nhờ đến án để thu hồi vốn băng cách bán tài sản người vay (nếu có) Trong trường hợp người vay vừa khơng có tài sản bảo đảm khoản vay vừa khơng có tài sản khác để trả nợ ngân hàne ngân hàng khơng đạt mục đích thu hồi nợ phải chấp nhận rủi ro người vay phải thụ án theo phán tồ án phía ngân hàng khởi kiện vụ án tồ Ngồi ra, ngân hàng áp dụng biện pháp chuyển nợ hạn khoanh nợ, xố nợ cách hợp lý cho sơ khách hàng thực khơng có khả trả nợ sau tiên hành tất biện pháp 3.3.1.7 Tô chức tôt mạng lưới thu thập, xử lý thơng tin phân tích thơng tin tín dụng đòng thời phát triển hoạt động marketing D N N W địa bàn Hà Nội Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin nay, với đa dạng nguồn thông tin với cách thức xử lý thông tin ngày đại việc thu thạp thong tin đay đu, xác kịp thời đê phục vụ cho công tác thẩm định phức tạp song vô cần thiết với ngân hàng Sự xác thơng tin có ảnh hưởng lớn đến chất lượng khoản vay ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn hoạt động tín dụng ngân hàng Vì vậy, cơng tác thu thập xử lý phân tích thơng tin thời gian tới ngân hàng cần thực số công việc sau: 74 - Ngân hàng cần tìm hiểu kỹ thơng tin hoạt động khách hàng qua bạn hang va cac đoi tac khách hàng vay qua quan chức địa bàn doanh nghiệp hoạt động Các DNNVV ln có lượng khách hàng đong đao đo viẹc tun hiêu khách hàng trực tiêp vay vôn qua đối tượng giúp ngân hàng tìm hiểu thơng tin cần thiết có ích nên hàng Đe co the có đu thơng tin cân thiêt cho việc đánh giá khách hàng, cần phải thiet lạp hẹ thong thông tin đa dạng từ nhiêu nguôn khác nhau, với thông tin khách hàng cung cấp, ngân hàng nên chủ động việc tìm kiếm thêm thong tin có liên quan đên khách hàng liên quan đến khoản vay tạp chí báo mạng internet để hiểu rõ khách hàng - Nên tập trung vào thông tin trực tiếp liên quan đến chất lượng khách hàng khoản vay, thơng tin có từ khoản vay trước cần xem xét sơ qua bỏ qua số thơng tin mà chắn có độ xác vê khách hàng, v ấn đề giúp ngân hàng dành thời gian để phân tích thơng tin cần thiết, rút ngắn thời gian xét duyệt khoản vay từ định nhanh chóng cho khách hàng, đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng cách kịp thời - Việc thu thập, xử lý, phân tích thơng tin cần phải giao cho cán bọ tin dụng co kinh nghiệm có hiêu biêt nhât định lĩnh vực nganh nghe cụ the, viẹc phân tích thơng tin phải tơ chức cách chuyên nghiệp để mang lại kết xác ĩừ việc làm giúp ngân hàng có khoản vay có chất lượng tốt từ làm tăng dư nợ ngân hàng tăng chất lượng tín dụng, đồng thời làm tăng uy tín ngân hàng khách hàng Ben cạnh việc thu thập, xử lý thông tin vê khách hàng vay vốn, việc làm cần thiết để nâng cao chất lượng tín dụng thực sách Marketing khách hàng Để thực sách Marketing việc tiếp cận với DNNVV cách có hiệu ngân hàng cần thực bước sau: 75 ■ Chủ động tìm kiếm khách hàng: Quan niệm trước cho rằng: doanh nghiệp tự lựa chọn tìm đến ngân hàng có nhu cầu vốn, công việc ngân hang la thực quan hệ tín dụng với khách hàng tìm đến với Tuy nhien nen kinh tê thị trường cạnh tranh mạnh mẽ nay, quan niệm không thê tôn không chủ động tìm kiểm khách hàne thị phần ngân hàng khó đứng vững phát triển bị đối thủ cạnh tranh chiếm lĩnh Vì ngân hàng cần phải chủ động tìm kiếm khách hàng Cụ thể sau: Thú nhất: Ngân hàng lên danh sách, liệt kê tất D N N W mở tài khoản tiên gửi ngân hàng Từ xác định rõ doanh nghiệp có quan hệ làm ăn tín dụng với ngân hàng, doanh nghiệp chưa có quan hệ tín dụng Đối với doanh nghiệp chưa có quan hệ tín dụng, ngân hàng nên cử cán tìm hiểu vấn đề doanh nghiệp như: tình hình hoạt động doanh nghiệp, doanh nghiệp có quan hệ tín dụng Tổ chức tín dụng khơng, doanh nghiệp khơng đặt vấn đề tín dụng ngân hàng để từ tiếp cận nhu cầu vay vốn doanh nghiệp Thứ hai: Có thể thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng, qua trung tâm hỗ trợ DNNVV thơng tin khác để tìm kiếm nhiều khách hàng đáp ứng đủ điều kiện vay vốn ngân hàng từ có biện phap toi ưu nhăm ho trợ doanh nghiệp việc vay vốn ngân hàng - Quảng cáo phương tiện báo, tạp chí, ti vi, Internet Đây hình thức quảng cáo tương đối hiệu có chi phí thấp, thơng qua sản phẩm dịch vụ sách ngân hàng thời kỳ nhanh chóng đến với khách hàng giúp họ nắm bắt thông tin cần thiết Một xu hương việc Ngân hàng thành lập trang web riêng mạng Internet thực tế hiệu tuyên truyền ngân hàng tăng lên rõ rệt - Trực tiep tiêp cận khách hàng: Hoạt động cần thực thường xuyên lúc nơi Các cán ngân hàng tham dự hội thảo chuyên đê cân tranh thủ làm quen với doanh nghiệp giới thiệu cho họ ngân 76 hàng Tô chức hội nghị khách hàng qua thu nhập thơng tin phản từ phía khách hàng, lây ý kiến doanh nghiệp khó khăn họ việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng, từ đưa điều chỉnh cần thiết, đáp ứng tốt yêu cầu từ phía khách hàng 3.3.2 Nhóm giải pháp phía DNNVV địa bàn Hà Nội 3.3.2.1 Tăng cư ờng p h p ch ế hoạt động quản lý DNNVV Kêt hoạt động khối DNNVV góp phần chủ yếu quan trọng vào tăng GDP địa bàn Hà Nội, tạo công ăn việc làm cho người lao động tăng nguồn thu cho ngân sách Thành Phố giải vấn đề an sinh xã hội Tuy nhiên, hoạt động doanh nghiệp khoảng trống yếu lớn q trình áp dụng, vận dụng pháp luật vào hoạt động sản xuất kinh doanh, điêu hành doanh nghiệp Có thể nói, cơng tác pháp chế DNNVV gần chưa quan tâm mức - Nguyên nhân thực trạng yếu + Thứ nhất: thời gian ngắn kể từ Luật doanh nghiệp 2005 (sửa đổi) số lượng doanh nghiệp năm tăng lên đến hàng trăm ngàn doanh nghiệp, nhiên tảng ý thức pháp luật nhận thức vai tro, y nghia cua pháp luật đa phân chủ sở hữu, người quản lý doanh nghiệp cịn hạn chê, khơng đào tạo vê pháp luật, cá biệt có nhiều chủ sở hữu doanh nghiệp thành lập khơng hiểu mơ hình hoạt động HĐQT Hội đồng thành viên công ty thể nào? Điều dẫn đến hàng loạt hệ lụy \ e phap ly dien sau mà pháp luật rât khó khăn việc giải hậu vấn đề doanh nghiệp bỏ trốn, vấn đề lập doanh nghiệp để mua bán hóa đơn, vấn đề doanh nghiệp chấm dứt hoạt động không thông báo với quan Q LNN ; + Thứ hai: Do thiếu ý thức pháp luật khơng có cán pháp chế tham mưu nên có khó khăn vương mắc vấn đề pháp lý doanh nghiệp hay tìm đến với mối quan hệ mang tính chất tình cảm để giải quyết, điều lại làm cho doanh nghiệp rơi vào trạng thái yếu hơn, đặc biệt xảy 77 tranh chấp quốc tể; + Thứ ba: Việc phát huy vai trò Hội doanh nghiệp việc bảo vệ quyền lợi cho hội viên chưa thực quan tâm, doanh nghiệp gặp vấn đề pháp lý chưa biết tìm đến mái nhà chung Hội mà doanh nghiệp tham gia đê đê xuât nói lên tiêng nói Hiệp hội với quan ngành nhằm mục tiêu tháo gỡ Đa phân doanh nghiệp tìm hướng giải cách đơn lẻ đên với dịch vụ pháp lý, nhiên hoạt động dịch vụ pháp lý đa phan mơi chi tạp trung vài đô thị lớn không đồng chất lượng, luật sư trẻ có kinh nghiệm tư vấn, giải vấn đề kinh tế tranh chấp thương mại quốc tế cịn q sổ lượng; + Thứ tư: doanh nghiệp gặp khó khăn việc tiếp cận với thơng tin pháp luật, cách khai thác hệ thống thông tin pháp luật, hệ thống pháp luật lại có nhiều văn hướng dẫn thực thi luật phủ, ngành TW địa phương; Thứ năm: quan quản lý nhà nước chưa thực quan tâm đến việc phổ biển, hướng dẫn, tổ chức thi hành pháp luật cho doanh nghiệp; nhiều thắc mắc doanh nghiệp vê nội dung quy định pháp luật việc áp dụng pháp luật chưa quan nhà nước có trách nhiệm giải đáp kịp thời, làm cho việc thực thi pháp luật doanh nghiệp gặp khó khăn - Giải pháp: Xuất phát từ nguyên nhân nêu trên, thấy công tác quản lý nhà nước pháp luật doanh nghiệp hiệu Hệ thong van ban phap luật ban hành nhiêu, chưa tổ chức thi hành tơt Điêu ảnh hưởng tới việc xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh gây nên tâm lý không tốt xã hội Đối với DNNVV, với hạn chế công nghệ, lực quản lý thị trương , viẹc hieu biêt pháp luật hạn chê làm cho lực cạnh tranh DNNVV Việt nam thấp lại thấp gây bất lợi cho doanh nghiệp Việt nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 78 3.3.2.2 Cơng tác kế tốn Tam quan trọng cơng tác kế toán DNNVV xác định nước ta mặt lý thuyết Trên thực tế, công tác kế toán DNNVV bị coi thường, hai hệ thông tôn Hệ thống thứ gọi "kể tốn nội bộ" có chủ DNNVV biết Đó hệ thống "sổ chợ", khơng theo quy định pháp luật Hệ thống thứ hai gọi "kế toán thuế" Hệ thống hình thức, theo quy định pháp luật thơng tin, số liệu hồn tồn khơng phản ánh thực tiễn hoạt động kinh doanh Trong DNNVV ngồi qc doanh, số liệu kế tốn phản ánh tình trạng "lãi thật, lỗ giả" Khơng DNNVV, sau sô năm hoạt động số lỗ cộng dồn lớn nhiều lần vốn điều lệ chủ DN nhiều tiền để mua bán bất động sản mua sắm tài sản đắt tiền Ở DNNVV nhà nước (bao gồm Cty cổ phần Nhà nước nắm cổ phần chi phối) tình hình ngược lại, hoạt động kinh doanh thua lỗ nghiêm trọng báo cáo tài có lãi, chia tiền thưởng chí có Cty "lên sàn" giao dịch thị trường chứng khốn Nhân lực khơng trọng dụng: năm qua đội ngũ cán kế toán đào tạo nhiều Song, gia tăng lượng không tương xứng với nâng cao chất Thêm vào đó, với phương thức "gia đình trị" quản lý DN VN, cán kế toán chưa chủ DN trọng dụng, khơng có điều kiện đê học tập, bôi dường cập nhật kiến thức nâng cao lực chun mơn Có nhiêu DN th kê tốn theo mùa vụ Vì vậy, đội ngũ kế tốn DNNVV khơng ơn định, gây khó khăn lớn cho việc bảo đảm yêu cầu liên tục công tác kế toán Doanh nghiệp thờ với Luật: việc quản lý nhà nước cơng tác kế tốn DN, Luật Kế toán văn hướng dẫn thi hành ban hành có hiệu lực Song, việc triển khai Luật vào thực tiễn DN chưa quan tâm Công tác kiểm tra kế toán theo điều 35 đến 38 Luật Kế toán chưa triển khai Cho đên nay, quan thuế quan tâm, kiểm tra cơng tác kế tốn DN Song, việc kiêm tra cơng tác kế tốn DN quan thuế nhằm mục đích thuế 79 khơng thể tồn diện Chính DNNVV chưa coi trọng cơng tác kế tốn nên DN đặt quan hệ tín dụng với ngân hàng, ngân hàng khơng có sở để xác định nhu câu vơn vay cho doanh nghiệp; công tác kế toán DNNVV cần phải hạch toán tất khoản mục phát sinh như: + Mở sổ theo dõi khoản phải thu, hạn chế tối đa lượng vốn bị chiếm dụng vốn; + Quản lý hàng tồn kho, giảm thiểu chi phí lưu kho; + Hạch toan đủ chi tiêt khoản phải trả (phải trả người bán, ngân hàng, phải trả khác, ) + Hạch toán đầy đủ tài sản cố định, tài sản lưu động' + Trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho, 3.3.2.3 Chú trọng x â y dựng củng cổ thư ơng hiệu Một bí thành cơng doanh nghiệp, thương hiệu vân đê mà DNNVV nên hướng tới Thương hiệu thể hình thức số lượng người tiêu dùng biết đến hàng hóa sản phẩm nhiều người mua từ nâng cao hiệu kinh doanh Để xây dựng thương hiệu doanh nghiệp cần phải: - ĐÔI phong cách làm việc đội ngũ nhân viên' - Nâng cao chất lượng sản phẩm; - Đổi khoa học công nghệ dây chuyền sản xuất; - Đổi phong cách phục vụ bán hàng; - Chu trọng khâu bảo hành chât lượng sản phẩm hàng hóa' - Khuyến mại sản phẩm; - Thơng qua phương tiện truyền thông, hoạt động từ thiện để khuếch trương sản phẩm, quảng bá thương hiệu 3.3.2.4 G iải vẩn để thông tin bất đối x ứ n g giữ a ngân hàng D N N W Sự thieu hieu biêt ngân hàng người vay làm cho người cho vay thật khó tốn để nhận rủi ro dự án doanh nghiệp vay mà hồ sơ dự án doanh nghiệp không đầy đủ, không rõ ràng Các ngân 80 hang thương phân biệt đôi tượng vay tiền theo tiêu thức chung chung Trong bối cảnh ngân hàng miễn cưỡng cho doanh nghiệp vay họ không đánh giá mức độ thành công dự án, có q tốn việc vay vốn để tạo lập doanh nghiệp mà doanh nghiệp chưa có tài sản tích lũy chưa chứng minh lực cạnh tranh Cong tac tuyen truyên, giới thiệu sản phàm ngân hàng đến doanh nghiệp cân mở rộng nữa, ngân hàng tích cực có biện pháp tiếp thị tìm đến với doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp cần vôn vay, khách hàng dễ dàng biêt trước điều kiện, thủ tục quy định khác quan hệ tín dụng ngân hàng, đơng thời có đủ thông tin để lựa chọn ngân hàng vay vốn thuận tiện dễ dàng, chi phí thấp Bên cạnh giải pháp từ phía ngân hàng DNNVV cần phải nâng cao trình độ quản lý, nâng cao khả xây dựng dư án kinh doanh, thiết lạp chê tài minh bạch, rõ ràng để ngân hàng hiểu hoạt động doanh nghiệp xác định xét duyệt cho vay 3.3.2.5 N âng cao chài lượng đội ngũ cán quản lý Hiện trình độ chun mơn, trình độ quản lý chủ doanh nghiệp cán nhân viên hệ thống DNNVV địa bàn Hà Nội tương đối thấp để nâng cao hiệu quản lý, DNNVV cần phải trọng đào tạo đào tạo lại cho đội ngũ nhân viên, thông qua việc liên kết với Trường Đại học Trung tâm dạy nghề, Việc nắm bắt kiến thức thực khoảng thời gian ngắn Do cần có sách khuyến khích việc mở rộng đào tạo kiến thức cho cán nhân viên, để họ trở thành cán có trình độ chun mơn, có phẩm chất đạo đức tốt đặc biệt có tâm huyết với nghề, sâu sát sở để tìm kiếm hội đầu tư 3.3.3 T ăn g cư òn g vai trò H iệp hội D N N V V Hà Nội Khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng làm cho DNNVV địa bàn Hà Nội DNNVV nước phải hứng chịu Vai trò Hiệp hội lúc het sưc quan trọng, câu nôi DNNVV với nhau, tìm khó khăn để tháo 81 gỡ Qua TP Hà Nội cần có sách để tạo dựng mơi trường kinh doanh thơng thống sách ưu đãi hợp lý nhàm giúp DNNVV không rơi vào phá sản thiếu vốn Cải cách thủ tục hành chính; xem xét giãn nợ hay miễn thuế cho DN theo quy định; đảm bảo nguồn vốn để hỗ trợ lãi suất cho DNNVV, cải cách thủ tục hành chính; kiến nghị lập quỹ hỗ trợ DNNVV tiếp tục thúc đẩy thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng Tăng cường thơng tin đối thoại thực trạng kinh tế nhằm dự báo định hướng xác cho DN; tập trung phát triển sở hạ tầng vùng sâu, vùng xa; hỗ trợ kinh phí cho DNNVV xúc tiến xuất khẩu; miễn, giảm thuế thu nhập cho DN thành lập 3.4 M ỘT SÓ KI ÉN NGHỊ 3.4.1 K iến nghị đối vói Ngân hàng Nhà nước Là quan quản lý Nhà nước lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, NH; NH Nhà nước có vai trị quan trọng phát triển NHTM Để tạo điều kiện cho phát triển NHTM giúp NHTM mở rộng cho vay DNNVV, xin đưa số kiến nghị sau: - Ngân hàng Nhà nước cần nhanh chóng hồn thiện văn pháp luật hoạt động ngân hàng để tạo môi trường pháp lý thống nhất, bình đẳng cho cho tất loại hình doanh nghiệp để doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng cách hiệu Đây động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, mở rộng thị phần cho doanh nghiệp, c ần tránh tình trạng phân biệt đối xử loại hình doanh nghiệp, đặc biệt việc gây gây khó khăn cho DNNVV - Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm Thơng tin Tín dụng CIC Sự đời Trung tâm đóng góp phần khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng tín dụng nói chung tồn hệ thống liên ngân hàng; kết thu thập, xử lýC cung cấp TTTD tăng lên vượt bậc; thơng tin tín dụng thực nguồn thiếu cho công tác quản lý, điều hành fcủa NHNN, hoạt động kinh doanh tín dụng TCTD Tuy nhiên, việc cung cấp số liệu đơi lúc chưa đảm bảo tính kịp thời, xác tin cậy Điều làm ảnh 82 hưởng đến việc nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại - Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục rà soát lại chế, quy định hành nhằm giảm bớt thủ tục rườm rà không phù hợp với thực tế nên đưa điều kiện, thủ tục, quy trình cho vay cụ thể loại hình doanh nghiệp đặc biệt DNNVV để phù họp với đặc điểm, tính chất loại hình doanh nghiệp ngân hàng thương mại hồ trợ tối đa nhu cầu cho doanh nghiệp - Ngân hàng Nhà nước cần hồ trợ ngân hàng điều chỉnh cấu tín dụng hướng tới DNNVV, khuyến khích tổ chức tài chính, tín dụng tăng cường cung cấp dịch vụ liên quan đến hỗ trợ phát triển kinh doanh tư vấn tài quản lý đâu tư lập kê hoạch kinh doanh nhăm giúp DN tiếp cận nguồn tài Ngồi hình thức vay vốn ngân hàng truyền thống, Ngân hàng Nhà nước cân thúc đẩy hồ trợ việc phát triển sản phẩm, dịch vụ tài phù hợp với DNNVV, cụ thể cho th tài chính, th bao tốn, phải đạo điều hành theo hướng phân loại tín dụng cụ thể, cho vay kịp thời, tập trung vào đối tượng trụ vững trước khó khăn có khả vươn lên - Tăng cường công tác tra, kiểm tra vấn đề cần thiết trình hội nhập WTO Hoạt động động xác, nhanh chóng có hiệu không làm tăng hiệu hoạt động ngân hàng mà qua cịn thúc đẩy lực cạnh tranh hệ thống Ngân hàng Việt Nam thời gian tới 3.4.2 K iến nghị vớ i C hính phủ - Các quan có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư cần tăng cường trách nhiệm đôi với phát triên nên kinh tê nói chung ngành ngân hàng nói riêng tránh tình trạng dự án phê duyệt thiếu khoa học tính thực tiễn khơng cao, khơng phát huy hiệu gây khó khăn cho hoạt động ngân hàng - Chính phủ cân quy định chê độ kiểm tốn bắt buộc loại hình doanh nghiệp, qua đảm bảo độ tin cậy báo cáo tài - Bộ tài cần hướng dẫn DNNVV thực tốt cơng tác hạch tốn kế tốn theo pháp lệnh hạch toán thống kê nhằm đảm bảo tính xác, khoa 83 học Va kip thơi cac báo cáo tài chính, tạo điêu kiện thuận lợi cho ngân hàng cơng tác thẩm định tình hình tài DNNVV Cac quan thơng kê cân mạnh công tác thông kê doanh nghiệp, đảm bao tính xác, kịp thời cung câp thơng tin cho ngân hàng - Việc xây dựng hệ thống luật pháp thống hiệu lực cao, hệ thống quản lý hành gọn nhẹ khơng rườm rà, quan liêu bao cấp giúp cho hoạt động DNNVV có thê diên thơng st liên tục, hoạt động ngân hàng thương mại có an toàn hiệu - rong thời gian qua Nhà nước có chủ chương sách nhằm phát huy nội lực để phát triển kinh tế đất nước thơng qua việc khuyến khích phát triển DNNVV Tuy nhiên, thời gian qua chế sách thay đổi thường xuyên làm cho môi trường kinh tế không ổn định, ảnh hưởng lớn đến chien lược kinh doanh doanh nghiệp, làm đảo lộn sách tín dụng cac ngan hang, la nguyên nhân tác động mạnh mẽ đên bât ổn mà ngân hàng phải khắc phục Vì Nhà nước cần ban hành sách vĩ mô tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngân hàng để doanh nghiệp yên tâm đầu tư vào sản xuất kinh - Tạo sách, mơi trường kinh doanh thuận lợi, minh bạch, công khai cho họ hoạt động Chính sách phải quy định rõ ràng, bao gồm quy định cụ thể vai trò quan nhà nước chịu trách nhiệm hỗ trợ DNNVV phát triển - Thủ tục hành cần cải cách, hỗ trợ đào tạo nghề, giúp tiếp cận thị trường, thông tin thị trường - Nghiên cứu đánh giá hiệu gói kích cầu thứ nhất, để từ xác định đối tượng chiu ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng kinh tế toàn cầu đê tiếp tục triển khai gói kích cầu thứ hai đối tượng hồ trợ phù hợp - Xoá bỏ rào cản bẩt hợp lý thành phần kinh tể, loại hình doanh nghiệp, tạo mơi trường bình đẳng cho doanh nghiệp hoạt động 84 - Cân xác lập hồn thiện mơi trường pháp lý đầy đủ cho hoạt động ngân hàng triển khai thực tốt thủ tục đăng ký giao dịch đảm bảo; cập nhật đầy đủ, kịp thời cung câp thông tin giao dịch đảm bảo cách thuận tiện Chi đạo cac quan chức tạo điêu kiện giúp đỡ ngân hàng việc hoàn thiện thủ tục chấp tài sản, vay vốn ngân hàng xử lý tài sản chấp khách hàng không trả nợ ngân hàng - Để hỗ trợ cho DNNVV khơng có tài sản chấp, Chính phủ cho phép VDB bảo lãnh cho DN vay vốn Tuy nhiên thực tế, điêu kiện bảo lãnh cho DN vay vôn từ NHTM nới lỏng tháo gỡ điều kiện để VDB bảo lãnh ngặt nghèo, khó khăn khiến doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn Do đó, việc đơn giản hóa điều kiện bảo lãnh vay vốn ngân hàng thương mại thông qua bảo lãnh Ngân hàng Phát triển Việt Nam cần thiết để nâng cao khả tiếp cận vốn vay có bảo lãnh VDB DNNVV 85 KÉT LUẬN • Nước ta gia nhập vào Tổ chức thương mại giới, đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam nói chung, DNNVV nói riêng đặc biệt DNNVV địa bàn Hà Nội cần phải tự nâng cao khả cạnh tranh, khả kinh doanh để tồn Số lượng DNNVV thành lập địa bàn liên tục tăng kể từ Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư 2005 ban hành Với quy mô nhỏ, nguồn vốn hạn che, đội ngũ quản lý kinh doanh có chun mơn thâp, chưa chun nghiệp, nguồn nhân lực chưa đáp ứng cho trình hội nhập quốc tế, khoa học kỹ thuật cơng nghệ lạc hậu, khả cạnh tranh cịn thấp, khả tiếp cận thơng tin cịn hạn chế, Tình trạng DNNVV gặp khó khăn q trình huy động vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh ln tình trạng phổ biến khơng nước ta mà phổ biến ngày với nước khác giới Với đặc điểm DNNVV nên vốn chủ sở hữu doanh nghiệp nhìn chung thấp, khơng đủ để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngày phát triển, phần lớn doanh nghiệp phải dựa vào nguồn khác vốn tín dụng thương mại vốn tín dụng ngân hàng để tài trợ cho hoạt động Do đó, DNNVV Hà Nội cần có sách hỗ trợ Sở, Ban, Ngành Thành Phố, Hiệp hội đê doanh nghiệp thuận lợi việc tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng Cam kêt Việt Nam gia nhập WTO vê lĩnh vực ngân hàng đến năm 2010, phải có ngân hàng nước ngồi 100% vốn thành lập Việt Nam; hội thách thức đôi với ngân hàng thương mại nước nói chung địa bàn Hà Nội nói riêng q trình hoạt động để đảm bảo an tồn vịn lợi nhuận cao hệ thơng ngân hàng, việc tập trung vào đối tượng DNNVV mục tiêu ngân hàng thương mại Theo giải pháp tăng cường khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng thương mại DNNVV địa bàn Hà Nội cần thiết, động lực khuyến khích DNNVV mạnh dạn đầu tư, sản xuất kinh doanh mang lại hiệu cho thân 86 doanh nghiệp, tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường, tăng nguồn thu ngân sách Thành phố, tạo công ăn việc làm, Ngân hàng thu nhiều lợi nhuận hon bảo đảm an toàn vốn trình hoạt động tỷ lệ nợ xấu thấp đặc biệt thúc đẩy kinh tế - xã hội địa bàn Hà Nội phát triển để từ đưa Hà Nội xứng tầm với Thủ đô nước, đưa Việt Nam lên vị trường quốc tế 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2001), Nghị định sổ 90/2001/NĐ-CP trợ giúp phát triển DNNVV, Hà Nội Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Ngân hàng - Tài (2006), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê, Hà Nội Tưu Thị Hưong, Vũ Duy Hào (2006), Giảo trình Tài doanh nghiệp NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định sổ 1627/2001/QĐNHNN việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng dối với khách hàng Hà Nội Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2006,2007,2008, NXB Thống kê năm 2009 Nguyễn Đình Hương (2002) (Chủ biên), Giải pháp phát triển D N N W Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Luật NHNN Việt Nam Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Luật Các tổ chức tín dụng Frederic S.mishkin (1999), Tiền tệ Ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w