1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải pháp phát triển quan hệ thuơng mại hàng hoá cộng hoà dân chủ nhân dân lào cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam đến năm 2010

101 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 36,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẼ QUỐC DÂN PHONG SA MUTH KEOSOMBATH GIẤÍ PHÁP PHÁT Ĩ R Ể OlíANHỆ THƯƠNG MẬI HÀNG HĨA CHDCND IÀO-CHXHCN VIỆT NAN BÊN NẪN 2010 X X X / LUẬN VẪN THẠC sỉ KINH TỂ HẰ NỘI - 2003 BỘ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O TH Ư Ờ N G B Ạ I B Ọ C K IN H t ê ' q Ĩ tỐC d ẩ n 80 £Q oa r* — T—■ ■.11 I I., I PHONG SA AAUTH KEOSOMBATH fTT/i'Su.vr; T , : / v: ĩ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯUNG MẠI HÀNG HOẮ CHDCND LÀO - CHXHCN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 LílậN VĂN TM6C sỉ KINH TẾ Chuyên ngành- Kinh tế thương mạl Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS TRẦN CHÍ THÀNH THí Hù N ội - 2003 - LỜI CẢM ƠN Trong trình làm luận văn, nhận hướng dẫn nhiệt tình tỉ mỉ thầy giáo khoa Thương mại, thầy cô giáo khoa Sau Đại học, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, bạn lớp cao học kinh tế KI OA bạn Đại sứ quán Lào Cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo bạn, đặc biệt PGS.TS Trần Chí Thành, giáo viên hướng dẫn, người hướng dẫn bảo tỉ mỉ nhiệt tình cho tơi, để tơi hồn thành luận văn Vấn dề nghiên cứu luận văn vấn đề mang tính thời tính thực tế Trong luận văn mình, tơi cố gắng để phân tích sở lý luận, phân tích thực tế đưa số giải pháp, luận văn cơng trình khoa học có tính thực tiễn để đóng góp cho phát triển thương mại hàng hoá hai nước Tuy nhiên, trình độ thời gian có hạn với khó khăn vấn đề ngơn ngữ khó khăn q trình thu thập số liệu thực tế, luận văn tránh thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn người quan tâm đến đề tài để tơi hồn thiện nâng cao chất lượng luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2003 HỌC VIÊN CAO HỌC Phong Sa Muth Keo Som Bath MỤC LỤC M ỏ ĐẨU ị Tính cấp thiết phải nghiên cứu đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên c ứ u .2 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp khoa học luận văn Kết cấu luận văn Chương / Cơ Sỏ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ GIỮA CHDCND LÀO VÀ CHXHCN VIỆT NAM 1.1 Cơ sỏ lý thuyết thương mại quốc t ế 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò thương mại hàng hoá quốc tế A 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Đặc điểm 1.1.1.3 Vai trò hoạt động thương mại hàng hoá quốc t ế 1-1.2 Cơ sở lý thuyết thương mại hàng hoá quốc t ế .7 1.1.2.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối 1.1.2.2 Lý thuyết lợi tương đối 1.1.2.3 Phương thức mậu dịch đường biên 1.1.3 Các phương thức kinh doanh thương mại hàng hoá quốc tế 1.1.3.1 Phương thức xuất nhập trực tiếp 1.1.3.2 Phương thức buôn bán qua trung g ia n 10 1.1.3.3 Phương thức kinh doanh tái xuất 11 1•1.3.4 Phương thức kinh doanh đối lư u 12 1.1.3.5 Phương thức gia công quốc t ế 12 1.1.3.6 Đấu thầu quốc t ế 13 1.1.3.7 Mua bán hội chợ triển lã m 13 1.2 Cơ sở để phớt triển quan hệ thương mạl hàng hoá CHDCND Lào CHXHCN Việt Nam 14 1.2.1 Cơ sở lịch sử phát triển quan hệ Lào - Việt Nam 14 1.2.2 Cơ sở sách phát triển thương mại hàng hóa CHDCND Lào CHXHCN Việt N am 15 1.2.3 Cơ sở vê hệ thống tô chức quản lý hoạt động thương mại hàng hóa Lào Việt Nam 16 2.4 Cơ sở điều kiện kinh doanh cửa biên giới 16 1.5.5 Cơ sở đặc điểm kinh tế mồi nước 18 1.3 Một số kỉnh nghiệm phát triển quan hệ thương mại hàng hoá qua biên gidỉ trẽn số quốc gỉa trẽn giởi 18 1.3.1 Kinh nghiệm Trung Q uốc 18 1.3.2 Kinh nghiệm Thái Lan 19 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG v í QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ GIỮA LÀO VÀ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Đặc điểm kỉnh tế Lào Việt Nam mơi quan hệ thương mại hàng hóa hai nưdc 24 2.7.7 Đặc điểm kinh tế L o 24 2.7.2 Đặc điểm kinh tế Việt Nam 25 2.2 Phân tích thực trạng quan hệ thương mại hàng hố Lào Việt Nam thời gian q u a 26 2.2.7 Thực trạng hiệp định thỏa thuận kỷ kết đ ể phát triển thương mại hàng hóa Lào Việt N a m 26 2.2.1.1 Hiệp định thương mại Lào - Việt N am 26 2.2.1.2 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Lào Việt N am 28 2.2.1.3 Hiệp định đầu tư Lào Việt Nam 30 2.2.1.4 Hiệp định hàng hóa Lào Việt Nam .30 2.2.1.5 Thỏa thuận Cửa Lò 1999 31 2.2.1.6 Thoả thuận hai Chính Phủ nước CHDCND Lào Chính Phủ CHXHCN Việt Nam 33 2.2.1.7 Hiệp định hợp tác kinh tế năm 2003 Lào Việt Nam 34 2.2.2 Thực trạng sách phát triển quan hệ thương mại Lào Việt N am 35 2.2.2.1 Chính sách thị trường mặt hàng xuất 35 2.2.22 Chính sách xuất nhập kh ẩu 35 2.2.2.3 Chính sách chủ thể hoạt động kinh doanh xuất nhập 36 2.2.2.4 Chính sách khuyến khích xuất kh ẩu 37 2.2.2.5 Chính sách thương mại đường biên 37 2.2.2.6 Chính sách hải quan 38 2.2.2.7 Chính sách xúc tiến truyền thơng thương mại xuất nhập 38 2.2.2.8 Chính sách phát triển khu kinh tế cửa chợ biên giới 39 2.2.3 Thực trạng hệ thống tổ chức quản lý hoạt động thương mại hàng hoá Lào Việt N a m 41 2.2.3.1 Thực trạng hệ thống tổ chức quản lý hoạt động thương mại hàng hoá L 41 2.2.3.2 Thực trạng hệ thống tổ chức quản lý hoạt động thương mại hàng hoá Việt Nam 42 2.2.4 Thực trạng sở vật chất kỹ thuật thương mại cửa biên giới Lào Việt N a m .43 2.2.4.1 Giới thiệu hệ thống cửa biên giới Lào Việt Nam 43 2.2.4.2 Thực trạng sở vật chất kỹ thuật thương mại cửa biên giới 46 2.2.5 Thực trạng quan hệ thương mại hàng hóa Lào Việt Nam 47 2.2.5.1 Tinh hình thương mại hàng hóa Lào Việt Nam thời gian qua .47 2.2.5.2 Thực trạng cấu hàng hóa xuất nhập Lào - Việt Nam thời gian qua 52 2.3 Đánh giá quan hệ thương mgỉ hàng hóa Lào việt Nam thời gian q u a 56 2.3.1 Đánh giá tổng quát vê quan hệ thương mại hàng hoá Lào Việt Nam thời gian q u a 56 2.3.2 Những kết đạt 58 2.3.3 Những tồn nguyên nhân 59 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP VỂ PHÁT TRIEN q u a n hệ t h n g m i h n g HOÁ g iữ a lào v VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Dự báo klm ngạch số nhân tố tãc động đến quan hệ thương mại hàng hoã Lào Việt N am 63 3.1.1 Dự báo số nhân tố tác động đến quan hệ thương mại hàng hoá Lào Việt N a m 63 3.1.1.1 Các nhân tố quốc tế 63 3.1.1.2 Các nhân tố từ Việt Nam 64 3.1.1.3 Các nhân tố nước 65 3.1.2 Dự báo mặt hàng kim ngạch xuất nhập Lào với Việt Nam thời gian tới 68 3.2 Giải pháp để phát triển quan hệ thương mgl hàng hoá Lão Việt Nam 70 3.2.1 Hệ thống giải pháp v ĩ mô 70 3.2.1.1 Hoàn thiện hệ thống sách để phát triển quan hệ thương mại hàng hoá Lào Việt N am 70 3.2.1.2 Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý điều hành hoạt động thương mại hàng hoá Lào Việt N am 76 3.2.1.3 Tăng cường sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật thương mại cho cửa biên giới 81 3.2.2 Các giải pháp doanlĩ nghiệp 85 3.2.2.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh đến năm 2005 85 3.2.2.2 Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường xúc tiến thương m ại 86 3.2.2.3 Đa dạng hoá phương thức kinh doanh xuất nhập 87 3.2.24 Đổi mặt hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm xuất nhập 89 3.2.2.5 Tạo mối quan hệ mua bán tin cậy với đối tác n ớc 89 3.2.2.6 Hoàn thiện hệ thống tổ chức, quản lý doanh nghiệp cho phù hợp với điều kiện kinh doanh 90 KÍT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 OANH MỤC BẢNG Biểu SỐ hiệu Tên bảng biểu bảng biểu Trang Bảng 2.1 Các cửa biên giới Lào Việt Nam 44 Bảng 2.2 Tư liệu tổng quát tỉnh cửa biên giới chợ 45 biên giới CHDCND Lào CHXHCN Việt Nam Bảng 2.3 Kim ngạch xuất nhập ngạch Lào 49 Việt Nam Bảng 2.4 Kim ngạch xuất ngạch Lào sang 50 Việt Nam Bảng 2.5 Kim ngạch nhập ngạch Lào từ Việt Nam 51 Bảng 2.6 Kim ngạch xuất nhập tiểu ngạch Lào 52 Việt Nam Bảng 2.7 Cơ cấu mặt hàng xuất Lào sang Việt Nam 53 Bảng 2.8 Cơ cấu mặt hàng nhập từ Việt Nam vào thị trường Lào 56 Bảng 3.1 Dự báo kim ngạch xuất nhập Lào với Việt 69 Nam thời kỳ 2001 - 2010 M ỏ ĐẦU Tính cốp thiết phải nghiên cứu để tòi Nước CHDCND Lào với tổng chiều dài biên giới chung với nước láng giềng 4000 km, 2067 km biên giới CHDCND Lào CHXHCN Việt Nam Do Lào Việt Nam có nhiều điều kiện tự nhiên, văn hố, xã hội giống gần gũi với như: có chung dịng sơng Mê Kơng, có tài ngun thiên nhiên rừng đa dạng đặc biệt Việt Nam có đường biển dài điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp, truyền thống văn hố có nhiều nét tương đồng, có mối quan hệ đặc biệt chia sẻ gian nan vất vả trình xây dựng bảo vệ đất nước Từ thập kỷ 90 hai nước có hợp tác kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật đạt nhiều thành tựu đáng kể, tạo tiền đề vững cho việc thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước đến năm 2010 2020 Đổi tư kinh tế, đẩy mạnh xuất hàng hoá; Đa dạng hoá đa phương hoá quan hệ thương mại quốc tế nguyên tắc tôn trọng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, hợp tác bình đẳng hai bên có lợi, phấn dấu mục tiêu chung hồ bình - độc lập - ổn định, hợp tác phát triển toàn diện hai nước Để đạt mục tiêu nhiệm vụ cấp thiết phát triển quan hệ thương mại hai nước, tạo điều kiện môi trường cho doanh nghiệp mở rộng quan hệ buôn bán với nước khu vực quốc tế Với nhận thức nói trên, xuất phát từ tình hình thực tế từ vai trị thương mại hàng hố hai nước, tơi chọn đề tài nghiên cứu là: "Giải pháp p h t triển quan hệ thương m ại hàng hoá Lào - Việt Nam đến năm 2010" làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế Mục đích nghiên cứu + Tổng hợp số vấn đề lý luận thương mại quốc tế quan hệ thương mại hàng hoá để xác lập nội dung quan hệ thương mại hàng hoá song phương tạo khung sở lý luận phát triển thương mại hàng hoá Lào Việt Nam cho phù hợp với đặc điểm, điều kiện hai nước trình kinh tế hội nhập với nước khu vực quốc tế + Phân tích thực trạng quan hệ thương mại hàng hoá Lào Việt Nam thời gian qua từ đề vấn đề quan trọng nhằm hoàn thiện quan hệ thương mại hàng hoá hai quốc gia Lào Việt Nam thời gian tới + Đề xuất giải pháp phát triển quan hệ thương mại hàng hoá Lào Việt Nam đến năm 2010 nhằm nâng cao hiệu quan hệ thương mại hàng hoá Lào Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu nội dung hoạt động thương mại hàng hoá (XNK) hai nước nhằm phát triển quan hệ thương mại hàng hoá Lào Việt Nam điều kiện kinh tế hội nhập tự hoá thương mại đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu Đề tài lấy quan điểm đường lỗi Đảng đổi kinh tế, kinh doanh, hội nhập chiến lược phát triển kinh tế - xã hội hai nước đến năm 2010 phương pháp tư tưởng - Phương pháp tiếp cận đề tài phương pháp hệ thống, biện chứng, lịch sử logic - Một số phương pháp cụ thể sử dụng để nghiên cứu nội dung đề tài như: phương pháp phân tích, mơ hình hố phương pháp tiếp cận thực tế - Hai bên nên thành ỉập quan chuyên trách Chính Phủ nước cho phép Uỷ ban nhân dàn tỉnh có đường biên giới thành lập tổ chức chuyên trách để thường xuyên tiếp xúc thông báo cho thông tin cần thiết chủ trương bên, kiến nghị với Chính Phủ, yêu cầu hợp tác kinh tế, thương mại, văn hoá, du lịch 3.2.1.2.3 Các g iả i pháp đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu th ị trường xúc tiến thương mại Tổ chức hướng dẫn thành lập đoàn doanh nghiệp hai nước để khảo sát thực tế tình hình thị trường, tìm kiếm hội kinh doanh Trên sở để doanh nghiệp tiến hành ký kết hợp đồng xuất nhập thực hoạt động thương mại khác Tổ chức trung tâm hỗ trợ thương mại, giúp doanh nghiệp thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh Tổ chức hướng dãn doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm, giới thiệu quảng cáo hàng hố, tìm kiếm bạn hàng thị trường tiêu thụ Thường xuyên tổ chức hội thảo thị trường hoạt động xuất nhập với nhau, đồng thời cung cấp thông tin cần thiết cho Hướng dãn tư vấn giúp doanh nghiệp mở siêu thị, xây dụng hệ thống đại lý, mở cửa hàng bán giới thiệu sản phẩm, tham gia hoạt động đấu thầu mua sắm quốc tế để đa dạng hoá phát triển hoạt động kinh doanh nước Tiến hành hỗ trợ tư vấn kinh doanh, giới thiệu hình thức kinh doanh mới, nghiệp vụ kinh doanh giúp doanh nghiệp hạn chế rủi ro, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Hỗ trợ việc đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp 3.2.1.2.4 Các g iả i pháp vẽ chổng buôn lậu gian lận thương m ại khu biên giới Lão ■ Việt Nơm Hoạt động buôn lậu gian lận thương mại khu vực biên giới Lào - Việt Nam xẩy phức tạp Tăng cường hoạt động chống buôn lậu gian lận 79 thương mại khơng góp phần ổn định thị trường, thúc đẩy sản xuất nước, phát triển kinh tế xã hội mà cịn góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại hàng hoá xuất nhập khu vực biên giới Hoạt động phức tạp khó khăn, địi hỏi phải có thời gian liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác Sau số biện pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế hoạt động buôn lậu gian lận thương mại khu vực biên giới Lào - Việt Nam - Các bộ, ngành, đặc biệt thương mại tổng cục hải quan soát lại hộ thống văn pháp quy liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, kịp thời sửa đổi bổ sung, để tránh có khe hở lợi dụng bn lậu, gian lận thương mại Đày vấn đề khó khăn phức tạp, lại biện pháp có tính chất phịng ngừa hữu hiệu nhằm hạn chế buôn lậu gian lận thương mại - Cần phối hợp đồng lực lượng chống buôn lậu gian lận thương mại như: quản lý thị trường, hải quan, cơng an, đội biên phịng khu vực biên giới cửa nội địa tạo thành hệ thống Tránh trường hợp trồng chờ vào chổng chéo vơ hiệu hố lẫn Định kỳ phải tổ chức họp quan có chức chống bn lậu để kiểm điểm, rút kinh nghiệm, bàn biện pháp tổ chức phối hợp có kiến nghị báo cáo cấp - Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, nàng cao tinh thần trách nhiệm phẩm chất đạo đức cho lực lượng chống buôn lậu Tăng cường sở vật chất kỹ thuật điều kiện hoạt động cho lực lượng chống buôn lậu gian lận thương mại - Có sách tun truyền giáo dục cho chủ thể kinh doanh xuất nhập khẩu, đạc biệt cho nhân dân thôn (bản), xã, huyện biên giới, tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống dân trí để họ khơng tham gia vào hoạt động buôn lậu mà tố giác hoạt động buôn lậu - Tăng cường công tác tra, kiểm tra giám sát quan chức hoạt động xuất nhập hoạt động chống buôn lậu 80 3.2 Tâng cường sở hợ tổng, vật chắt kỹ th u ật thương m ại cho cửa biên giới 3.2.1.3.1 Các nguyên tốc chung Đầu tư phát triển sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật thương mại cho cửa biên giới giữ vai trò quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy hoạt động thương mại khu cửa biên giới Lào - Việt Nam Hiện nay, sở vật chất kỹ thuật thương mại hầu hết cửa biên giới Lào - Việt Nam thiếu thốn, nghèo nàn lạc hậu, cản trở đến phát triển hoạt động thương mại, cần phải tăng cường đầu tư nâng cấp, khả tài cịn có hạn gặp nhiều khó khăn, khơng thể đầu tư cách đồng tràn lan Một vấn đề cần đặt là: phải đầu tư để lợi ích đem lại chi phí đầu tư cao nhất, để thực điều đó, tăng cường đầu tư phát triển cần tuân thủ số nguyên tắc sau: - Quá trình đầu tư phải đảm bảo tôn trọng chủ quyền lãnh thổ, tuân thủ hiệp định ký kết hai bên điều ước quốc tế - Phải vào vai trị vị trí đặc điểm cửa cụ thể, vào quy mô xu hướng phát triển hoạt động thương mại cửa để định nội dung quy mô đầu tư cho thích hợp, đảm bảo hiệu hoạt động đầu tư - Đảm bảo mức độ tương đồng hai bên cửa khẩu, cần có bàn bạc hai bên triển khai hoạt động khu vực nhằm tạo hợp tác nguồn lực hai bên Tìm kiếm vị trí nhằm tạo khả phát triển đối xứng (các yếu tố tương đồng) có mối liên hệ tốt tronơ nội địa để phát huy nguồn lực tránh xảy tranh chấp, lấn chiếm - Dễ dàng kiểm tra, kiểm soát hoạt động thương mại, bảo vệ môi trường, đảm bảo trật tự an ninh biên giới, phịng chống bn lậu, gian lận thương mại tệ nạn xã hội - Có khả mở rộng phát triển bền vững tương lai 81 3.2.1.3.2 N ội dung tàng cường đẩu tư p h t triển sở hạ tầng, vật chất kỹ th u ậ t thương m ại cho cửa biên giớ i Lào - Việt Nam Như phần thực trạng ta thấy hệ thống sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật thương mại cho cửa biên giới Lào - Việt Nam thiếu thốn, nghèo nàn lạc hậu, để phát triển hoạt động thương mại, từ đến năm 2005 cần quy hoạch đầu tư xây dựng sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật thương mại cho cửa biên giới Lào - Việt Nam sau: - Quy hoạch xây dựng hệ thống trung tâm thương mại Trung tâm thương mại cửa tổng hợp loại hình kinh doanh dịch vụ phục vụ cho hoạt động thương mại, đặc biệt hoạt động xuất nhập khẩu, có vai trị quan trọng phát triển thương mại hàng hoá khu vực cửa Thông qua hoạt động trung tâm thương mại, mớ rộng phát triển mối quan hệ thương mại hàng hoá, tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, thúc đẩy nhanh trình hội nhập khu vực giới Trung tàm thương mại nơi để nhà sản xuất, kinh doanh thực trình tìm bạn hàng, thị trường thực hoạt động xúc tiến thương mại, giới thiệu sản phẩm, hội đầu tư, tiến hành giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu, thực giao dịch hàng hố, hồn tất thủ tục tốn Vì Trung tâm thương mại phải bao gồm khu chức sau: + Khu văn phịng giao dịch cho cơng ty, chi nhánh doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nước Đây khu quan trọng trung tâm thương mại + Khu trưng bầy, giới thiệu bán sản phẩm hàng hoá, đồng thời dành cho việc tổ chức hội chợ triển lãm cần thiết + Khu dịch vụ phục vụ cho hoạt động thương mại như: thông tin, bảo hiểm, ngân hàng, bưu viễn thơng, vận tải, kiểm nghiệm hàng hố + Khách sạn hộ cho thuê, phòng hội thảo, hội nghị + Bến bãi đỗ xe 82 - Quy hoạch xây dựng hệ thống kho bãi Hệ thống kho bãi cửa biên giới Lào - Việt Nam gồm có hai hình thức: Kho ngoại quan: Để phục vụ cho hoạt động xuất nhập khu vực cửa biên giới cần thiết phải xây kho ngoại quan, đặc biệt cửa có quy mơ lớn hình thức kinh doanh xuất nhập đa dạng Kho ngoại quan doanh nghiệp gửi hàng chờ làm thủ tục hải quan nhập hàng hoá, làm thủ tục hải quan để xuất cảnh hàng hố cịn chờ giao hàng, kinh doanh tái xuất hàng hoá Kho dự trữ bảo quản hàng hoá Kho dự trữ bảo quản hàng hố có chức quan trọng, dùng để bảo quản hàng hoá hàng chờ đưa vào nội địa chờ làm thủ tục hải quan để xuất khẩu, đặc biệt nơi dự trữ hàng hoá xuất nhập Đây vấn đề quan trọng thị trường hai nước tư nhân chủ yếu lô hàng xuất nhập thường nhỏ tần suất lại cao Để hàng hoá xuất nhập đặn cho thị trường hai nước cần phải có kho dự trữ hàng hoá Do xu hướng vận chuyển hàng container ngày phát triển kho cần phải có bãi chữa container hàng hoá cồng kềnh khác + Quy hoạch xây dựng bãi kiểm hoá giao nhận hàng hoá Tại khu vực cửa cần phải có bãi tập kết hàng hoá để hải quan kiểm tra hàng hoá trước hàng hố q cảnh Đồng thời phải có bãi để tiến hành nghiệp vụ giao nhận kiểm tra hàng hoá xuất nhập cảnh Tuỳ vào cửa mà quy mơ kho bãi cho thích hợp Nên bố trí bãi kiểm hố giao nhận hàng hố gần với kho hàng có kèm dịch vụ như: bốc dỡ, vận tải kiểm nghiệm hàng hoá cho hoạt động thương mại thuận tiện 83 + Quy hoạch cửa chợ biên giới Việc đầu tư xây dựng chợ cửa chợ biên giới phải phù hợp với điều kiện cụ thể Phải vào khả trao đổi xu hướng phát triển vùng mà xác định quy mơ chợ cho thích hợp Kế hoạch quy mơ đầu tư xây dựng trung tâm thương mại, kho bãi, chợ cửa chợ biên giới nên chia thành hai giai đoạn: từ đến năm 2005 giai đoạn 2005 - 2010 Các cửa ưu tiên đầu tư phát triển sở hạ tầng, vật chất kỹ thuận thương mại phục vụ xuất nhập sếp theo tứ tự sau: Cửa Đen Sa Văn - Lao Bảo (Sa Văn Na Khệt - Quản Trị) Đây cửa quan trọng tuyến biên giới Lào - Việt Nam Nó năm tuyến đường 9, cửa có khu trung tâm thương mại lớn Dễ cho việc hoạt động thương mại khu vực Cửa Nặm Phạo - Cầu Treo (Bo Li Khăm Say - Hà Tính) nằm tuyến đường 8, cách thủ đô Viêng Chăm khoảng 300km thủ đô Hà Nội 400km Đây cửa quốc tế có tuyến đường gần thủ đô hai nước cửa quan trọng việc giao lưu hàng hoá với hai cửa tỉnh lân cận Cửa Nặm Căn (Xiêng Khuảng - Nghệ An) Cửa Chính Phủ hai nước Lào - Việt Nam mở thành cửa quốc tế ngày 6/1/2003 vừa qua Đây cửa có tầm quan trọng việc trao đổi hàng hoá tỉnh lân cận Các cửa lại Từ đến năm 2005 xây dựng trung tâm thương mại, hệ thống kho bãi chợ trung tâm với quy mô lớn cho cửa Đen Sa v ẳn - Lao Bảo, Nặm Phạo - Cầu Treo, Nặm Căn, ưu tiên dặc biệt cho cửa Đen Sa v ẳn Lao Bảo cửa chợ biên giới khác cần nâng cấp, sửa chữa để tạo điều kiện thuận lợi phát triển thương mại thời gian tới 84 Nhu cầu vốn cho xây dựng sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật thương mại lớn Cho nên phải sử dụng biện pháp thích hợp để thu hút nguồn vốn Ngồi sử dụng nguồn tài theo ưu đãi tài định số 53/2001/QĐ-TTg ngày 19/4/2001 thủ tướng Chính Phủ hai nước sách khu kinh tế cửa khẩu, cần sử dụng biện pháp liên doanh, liên kết với thành phần kinh tế khác, với phương chàm "Nhà nước nhân dân làm" sử dụng nguồn vốn ngắn hạn dài hạn địa phương để tiến hành đầu tư xây dựng 2 C ác g iả i p h p đối vôi d o a n h n g h iệ p Hoàn thiện hệ thống sách, hệ thống tổ chức quản lý, điều hành kinh doanh tăng cường sở vật chất kỹ thuật thương mại cho khu vực cửa để tạo nên môi trường điều kiện kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh hoạt động thương mại hàng hoá qua cửa biên giới Lào - Việt Nam Nhưng hoạt động thương mại hàng hố Lào Việt Nam có phát triển hay không phụ thuộc nhiều vào doanh nơhiệp - người thực thi hoạt động Do cần phải đưa hệ thống giải pháp nhằm nâng cao lực kinh doanh cho doanh nghiệp xuất nhập Lào Việt Nam thời gian tới Một số giải pháp chủ yếu là: 3.2.2.1 X ây dựng chiến lược kinh doanh đến năm 2005 Như phần thực trạng trình bày, doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Lào - Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp nhỏ hoạt động kinh doanh có tính "tình huống", "thương vụ", "chụp giật" mà có tầm nhìn dài hạn, hay nói cách chưa có chiến lược kinh doanh cụ thể Trong thời gian tới tình hình kinh doanh hai nước có diễn biến phức tạp Để trì phát triển bền vững hoạt động kinh doanh mình, doanh nghiệp cần phải hoạch định chiến lược kinh doanh năm 2005 Để hoạch định chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp cần phải vào chiến lược xuất nhập hai bên đến năm 2010, chế điều hành hoạt 85 động xuất nhập thời kỳ 2001 - 2005, phàn tích mơi trường kinh doanh quốc tế khu vực, thực tiễn thị trường hai nước, tình hình cạnh tranh đặc điểm doanh nghiệp để hoạch định chiến lược cho sát thực cụ thể Khi hoạch định chiến lược, doanh nghiệp cần xác định rõ mục tiêu chiến lược đến năm 2005 mục tiêu cụ thể năm Sau xác định mục tiêu chiến lược, doanh nghiệp cần phải xác định rõ nội dung chiến lược, biện pháp chiến lược cần thực việc tổ chức thực chiến lược theo năm năm 2005 cho có kết cao Trong trình thực chiến lược, doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra đánh giá chiến lược để điều chỉnh chiến lược cho phù hợp với tình hình mới, đặc biệt việc kiểm tra đánh giá chiến lược theo năm doanh nghiệp Chỉ doanh nghiệp thực thay đổi từ nhận thức, tư đến tổ chức vận hàng chuyển từ phương thức quản trị tình ngắn hạn sang quản trị chiến lược hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phát triển bền vững 3.2.2.2 Tăng cường hoạt động nghiên cứu th ị trường xúc tiến thương mại Hoạt động nghiên cứu thị trường xúc tiến thương mại hoạt động quan trọng nhằm xâm nhập, mở rộng thị trường tổ chức hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Để tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường xúc tiến thương mại, doanh nghiệp cần áp dụng biện pháp sau: - Tăng cường hoạt động khảo sát thị trường - Tăng cường hệ thống thông tin thị trường Hiện doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Lào - Việt Nam thiếu thơng tin chưa có phương pháp chiến lược để thu thập xử lý thông tin thị trường Nhu cầu thông tin doanh nghiệp bao gồm: + Các thông tin thị trường giới khu vực nói chung 86 + Các thông tin thị trường hai nước Lào - Việt Nam thông tin luật pháp, phát triển kinh tế, sách xuất nhập khẩu, hàng hoá, giá cặ, hệ thống toán, hệ thống cở hạ tầng, thông tin doanh nghiệp - Tham gia hội chợ triển lãm nước - Tham gia hội thảo chuyên đề có liên quan đến hoạt động thương mại Lào Việt Nam - Thực chiến lược quảng cáo thị trường hai nước - Tăng cường mở chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam ngược lại cửa biên giới Lào - Việt Nam - Thúc đẩy mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm hai bên cửa biên giới Lào - Việt Nam 3.2.2.3 Đa dạng hoá phương thức kỉnh doanh xuổt nhập Trong thời gian vừa qua doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập hai nước Lào - Việt Nam chủ yếu theo phương thức xuất nhập trực tiếp tái xuất khẩu, hàng hoá bàn giao chủ yếu cửa biên giới, để đẩy mạnh hoạt động xuất nhập doanh nghiệp thời gian tới doanh nghiệp cần phải đa dạng hoá phương thức kinh doanh xuất nhập Căn vào đặc điểm thị trường thực tiễn doanh nghiệp Lào - Việt Nam Các doanh nghiệp áp dụng phương thức kinh doanh sau: - Xuất nhập trực tiếp - Tái xuất Đây hai phương thức sử dụng nhiều thời gian qua, phát triển mạnh mẽ thời gian tới Nhưng có điều đáng ý doanh nghiệp cần phải đa dạng hố hình thức giao hàng cho hai phương thức cho phù hợp với điều kiện thực tế tạo điều kiện thuận lợi mang lại hiệu cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các doanh nghiệp giao nhập hàng kho bãi doanh nghiệp, cửa khẩu, kho bãi doanh nghiệp hai nước Trước mắt hợp đồng lớn nên ký kết theo điều kiện sở giao hàng theo Incotems-2000 điều kiện EXW, 87 FCA, DAF, CPT, CIP, DDU, DDP để quy định rõ địa điểm giao hàng, phân định trách nhiệm người bán người mua qua trình giao nhận, phân định thời điểm để bàn giao rủi ro hàng hoá nhằm đưa hoạt động kinh doanh vào nề nếp, quy tắc tập quán quốc tế, hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu kinh doanh bước đến năm 2005 đẩy dần hoạt động xuất nhập theo hướng - Sử dụng địa lý để mua bán hàng hoá Đây phương thức xuất nhập phù hợp với thị trường hai nước Với phương thức doanh nghiệp tận dụng sở vật chất, trình độ kinh doanh đại lý, đại lý người am hiểu thị trường địa phương, tập quán thói quen tiêu dùng, đại lý giới thiệu, quảng cáo hàng hố, thu nhận thông tin thị trường, giúp doanh nghiệp tăng doanh số, xâm nhập mở rộng phát triển thị trường, sử dụng đại lý mua bán để mua bán hàng hoá theo nhu cầu hai nước, trừ mặt hàng mà Nhà nước cấm - Đấu thầu quốc tế Đây phương thức kinh doanh doanh nghiệp hai nước Theo dự báo thời gian đến năm 2005 hai bên tăng cường phát triển phương thức lên gấp đơi - Mở siêu thị hàng hóa thị trường hai nước Đây phương thức kinh doanh khó khăn doanh nghiệp Nhưng mở siêu thị tạo hội cho doanh nghiệp nắm bắt nhu cầu thị trường, giới thiệu quảng cáo hàng hoá, tăng kim ngạch khẳng định vị hàng hoá Trước hết doanh nghiệp nên mạnh dạn mở siêu thị có quy mơ thích hợp Trung tâm thương mại lớn hai nước, làm sở nàng dần quy mô số lượng thời gian tới - Gia công quốc tế, sản xuất theo đơn đặt hàng Ngoài phương thức trên, gia cồng quốc tế, sản xuất theo đơn đặt hàng phương thực mở rộng hoạt động kinh doanh quan hệ thương mại hàng hoá Lào - Việt Nam thời gian tới 88 Trong doanh nghiệp Nhà nước áp dụng phương thức như: xuất nhập trực tiếp, sử dụng địa lý đấu thầu quốc tế, tái xuất khẩu, mở siêu thị, gia công quốc tế sản xuất theo đơn đặt hàng, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, hộ cá nhân áp dụng phương thức như: xuất nhập trực tiếp, sử dụng địa lý mua bán, mở siêu thị, gia công quốc tế phù hợp 3.2.2.4 Đổi mởi m ặt hàng, nâng cao chất lượng sân phẩm xuất nhập - Để hàng hố Lào - Việt Nam có chỗ đứng thị trường hai nước hàng hố phải cạnh tranh gay gắt với hàng hoá nước giới khu vực, đặc biệt hàng hố Thái Lan, Singapore, Trung Quốc, có lợi chiếm lĩnh thị trường lâu Các doanh nghiệp cần khảo sát đặc điểm nhu cầu, thường xuyên đổi mặt hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm giảm giá thành sản phẩm Giá yếu tố có sức cạnh tranh mạnh thị trường hai nước Theo điều tra 50% dân số hai nước có nhu cầu mức độ thấp; 35% mức độ khá; 15% mức độ cao Hàng hố xâm nhập vào khu vực thị trường có nhu cầu mức độ thấp khá, đặc biệt khu vực thị trường có nhu cầu mức độ thấp Đây khu vực thị trường yêu cầu hàng hố có chất lượng trung binh giá thấp, phù hợp với khả đặc điểm doanh nghiệp hai nước Lào - Việt Nam - Phải có chiến lược mặt hàng cụ thể, tạo nên mặt hàng truyền thống có đủ sức cạnh tranh vị thị trường đặc biệt tạo nên thương hiệu hàng Lào - Việt Nam có uy tín có khả chiếm lĩnh, phát triển mở rộng thị trường khu vực quốc tế 3.2.2.5 Tạo môi quan hệ mua bán tin cậy với đối tác nước Nếu doanh nghiệp tạo hệ thống mua bán tin cậy với đối tác tronơ nước, tạo kênh mua bán tin cậy thông suốt, hoạt động mua bán nhanh chóng, chi phí thấp, tạo uy tín, mở rộng hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh xuất nhập qua cửa biên giới bao gồm doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp tư 89 nhân, hợp tác xã hộ cá nhân Các doanh nghiệp Nhà nước phải đóng vai trị người đầu kênh, mở kênh phân phối dài tới thị trường hai nước thời có kênh phân phối gắn làm nhiệm vụ cung cấp hàng hoá cho doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã hộ cá nhân Các doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, hộ cá nhân mua hàng hoá doanh nghiệp Nhà nước để cung cấp lẫn đồng thời người cung cấp thông tin thị trường tốt cho doanh nghiệp Nhà nước 3.2.2.6 Hoàn thiện hệ thong tổ chức, quản lý doanh nghiệp cho phù hợp vởi điều kiện kinh doanh - Nâng cao lực kinh doanh quản lý cho cán nhân viên doanh nghiệp Các cán nhân viên doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân phải thường xuyên nâng cao nhận thức trình độ chun mơn nơhiệp vụ kiến thức nghiệp vụ kinh doanh quốc tế, kiến thức marketing - Hoàn thiện cấu tổ chức máy cho tinh gọn, có tính linh hoạt cao đảm nhiệm hoạt động kinh doanh quốc tế điều kiện kinh doanh mới, đảm bảo mở rộng hoạt động kinh doanh kinh doanh có hiệu 90 KẾT LUẬN Trong năm qua, sách thương mại hiệp định thương mại hoạch định triển khai hữu hiệu quan hệ thương mại hàng hoá Lào - Việt Nam ngày phát triển đạt nhiều thành tựu to lớn thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá nước Với điều kiện trình hội nhập kinh tế với khu vực giới đảm bảo thực tốt mục tiêu kinh tế - xã hội đến năm 2010 việc tăng cường phát triển quan hệ thương mại hàng hố Lào - Việt Nam có ý nghĩa then chốt phát triển vị nước khu vực thị trường quốc tế Đề tài có nội dung nghiên cứu phức tạp, liên quan tới nhiều lĩnh vực nhiều ngành, luận văn cố gắng đạt mục đích đề có kết lý luận thực tiễn sau: + Hệ thống hoá phát triển bước sở lý luận quan hệ thương mại hàng hoá quốc gia điều kiện hội nhập kinh tế với khu vực giới + Thông qua kết luận phân tích thực trạng, đánh giá khách quan ưu thế, hạn chế mâu thuẫn thực thi sách thương mại hiệp định thương mại nhằm phát triển quan hệ thương mại hàng hoá Lào Việt Nam thời gian từ năm 1991 đến 2001 đặt vấn đề cần thiết phải hồn thiện thời gian tơí + Trên sở xác lập chiến lược hợp tác kinh tế - văn hoá - khoa học kỹ thuật Lào - Việt Nam đề xuất hoàn thiện nội dung giải pháp thực có trọng tâm, trọng điểm quan hệ thương mại hàng hoá Lào - Việt Nam đến năm 2010 + Trên sở lý luận thực tiễn, đề tài đưa số dự báo mặt hànơ kim ngạch xuất nhập nhân tố tác động đến phát triển thương mại hàng hoá Lào Việt Nam Từ đề hệ thống giải pháp có tính đồng nhằm khắc phục số vấn đề cấp bách thực tiễn 91 để phát triển thương mại hàng hoá Lào Việt Nam thời kỳ 2000 - 2005 2006 - 2010 Trong trình thực đề tài cách soạn thảo nội dung đáp ứng mục đích nghiên cứu, luận văn góp phần cung cấp luận khoa học thực tiễn xác đáng cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, xác định công cụ, biện pháp quản lý nhằm phát triển quan hệ thương mại hàng hố quốc tế nói chung, quan hệ thương mại hàng hố Lào - Việt Nam nói riêng Luận văn đề tài tham khảo có giá trị việc thực hoạt động kinh doanh xuất nhập Với kết nghiên cứu đạt được, luận văn cố gắng đáp ứng yêu cầu luận văn Thạc sĩ kinh tế, góp phần nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học, học tập bồi dưỡng cao học viên đóng góp phần nhỏ bé vào q trình cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước, xây đắp tình đồn kết hữu nghị, hợp tác tồn diện có hiệu hai Đảng, hai Nhà nước hai tộc anh em Lào - Việt Nam 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Bộ Ngoại giao CHXHCN Việt Nam - Hợp tác phát triển liên vùng dọc hành lang Đông - Tày, Hà Nội - 2001 2- Bộ thương mại CHDCND Lào - Tổng kết quan hộ thương mại Lào Việt Nam giai đoạn 1999 - 2000 kế hoạch năm 2001 - 2002 - Viên Chăn - 2000 3- Bộ Thương mại - Dự án quy hoạch phát triển thương mại vùng cửa biên giới Tây Nam Việt Nam đến năm 2010 - Hà Nội 2002 4- Nguyễn Mạnh Hùng - Khuyến khích đầu tư - thương mại vào khu kinh tế cửa Việt Nam Nhà xuất thống kê - Hà Nội - 2000 Thỏa thuận "Chiến lược hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật CHDCND Lào CHXHCN Việt Nam giai đoạn từ năm 2001 - 2010" Thỏa thuận hai phủ nước CHDCND Lào CHXHCN Việt Nam việc tạo điều kiện thuận lợi cho người, phương tiện, hàng hóa qua lại biên giới khuyến khích phát triển hợp tác thương mại, đầu tư Lào Việt Nam - Hà Nội 2002 7- PGS.TS Trần Chí Thành - Kinh doanh quốc tế- Nhà xuất thống kê Hà Nội - 1995 8- Tổng cục thống kê - Tư liệu kinh tế nước thành viên ASEAN Nhà xuất thống kê Hà Nội - 2001 9- Viện chiến lược phát triển - Bộ kế hoạch đầu tư - Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 CHDCND Lào - Hà Nội - 2000 10- Viện kinh tế giới - Kinh tế Lào trình chuyển đổi cấu - Hà Nội, 1999 11- Viện nghiên cứu Đông Nam Á - Hợp tác kinh tế nước Đông Dương bối cảnh hội nhập khu vực quốc tế - Hà Nội - 2001 93

Ngày đăng: 05/04/2023, 20:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w