Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUAN HỆTHƢƠNG MẠI GIỮA HAI QUỐC GIA 1.1 Nội dung quan hệ thƣơng mại 1.1.1 Phát triển quan hệ hai Chính phủ 1.1.2 Mở rộng quan hệ thương mại hàng hóa 11 1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quan hệ thƣơng mại hai quốc gia 14 1.2.1 Các nhân tố thuộc hai quốc gia 14 1.2.2 Các nhân tố hai quốc gia .20 1.3 Sự cần thiết phát triển quan hệ thƣơng mại Lào với Thái Lan 22 1.3.1 Lịch sử quan hệ thương mại Lào với Thái Lan .22 1.3.2 Các điều kiện phát triển quan hệ thương mại Lào với Thái Lan 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆTHƢƠNG MẠI GIỮA LÀO VỚI THÁI LAN GIAI ĐOẠN 2010-2014 30 2.1 Chính sách thƣơng mại Lào với Thái Lan sách thƣơng mại Thái Lan với Lào giai đoạn 2010 - 2014 30 2.1.1 Chính sách thương mại Lào với Thái Lan 30 2.1.2 Chính sách thương mại Thái Lan với Lào 39 2.2 Thực trạng phát triển quan hệ thƣơng mại Lào với Thái Lan giai đoạn 2010 - 2014 41 2.2.1 Phát triển quan hệ hai phủ .41 2.2.2 Thực trạng mở rộng quan hệ thương mại hàng hóa 47 2.2.3 Thực trạng gia tăng quan hệ khác .66 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển quan hệ thƣơng mại Lào với Thái Lan giai đoạn 2010 - 2014 .74 2.3.1 Những kết 74 2.3.2 Những hạn chế 76 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 78 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰMPHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA LÀO VỚITHÁI LAN ĐẾN NĂM 2020 82 3.1 Định hƣớng phát triển quan hệ thƣơng mại quốc tế Lào từ đến năm 2020 82 3.1.1 Những thuận lợi khó khăn phát triển quan hệ thương mại Lào với Thái Lan từ đến năm 2020 82 3.1.2 Định hướng phát triển quan hệ thương mại quốc tế Lào đến năm 2020 86 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thƣơng mại Lào với Thái Lan đến năm 2020 89 3.2.1 Chính phủ Lào cần xây dựng đổi hệ thống sách thương mại 89 3.2.2 Tổ chức hợp lý cấu mặt hàng xuất nhập cho phù hợp với điều kiện nước 94 3.2.3.Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý xuất nhập 96 3.2.4 Hoàn thiện cơng tác tra quản lý hàng hóa nhập 98 3.2.5 Xây dựng sách phát triển chủ thể kinh doanh xuất nhập 117 3.2.6 Phát triển khu kinh tế, khu thương mại cửa chợ biên giới 118 3.3 Kiến nghị 122 KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .129 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa Tiếng Anh AFTA ASEAN Free Trade Area ATIGA ASEAN Nghĩa Tiếng Việt Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEAN Trade in Goods Agreement Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN Association of Southeast Asian Nations Common Effective Preferential Tariffs Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á CHDCND Hiệp định Thuế quan Ưu đãi có Hiệu lực Chung Cộng hịa dân chủ nhân dân CHXHCN CIF Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Giá thành, Bảo hiểm Cước CEPT Cost, Insurance and Freight CKD CP Completely Knock Down Cụm linh kiện tổng thành Chính phủ EU FOB European Union Free On Board Liên minh Châu âu Giao lên tàu General Agreement on Tariffs and Trade Incompletely Knocked Down International Monetary Fund Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch Cụm linh kiện rời Quỹ tiền tệ Quốc tế Ngân sách nhà nước GATT IKD IMF NSNN QĐ SEOM Quyết định Senior Economic Officials' Meeting TGHĐ TPP Tỉ giá hối đoái Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xun Thái Bình Dương Thơng tư Tiêu thụ đặc biệt Value Added Tax Thuế giá trị gia tăng Xuất nhập Tổ chức thương mại giới TT TTĐB VAT XNK WTO Hội nghị quan chức kinh tế cao cấp World Trade Organization DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1: Tổng KN xuất nhập Lào Thái Lan giai đoạn 2010 - 2014 47 Bảng 2.2: Kim ngạch xuất Lào sang Thái Lan giai đoạn 2010 - 2014 50 Bảng 2.3: Kim ngạch nhập Lào từ Thái Lan giai đoạn 2010 - 2014 53 Bảng 2.4: Cán cân thương mại Lào Thái Lan giai đoạn 2010 - 2014 55 Bảng 2.5: Cơ cấu mặt hàng xuất chủ lực Lào sang Thái Lan giai đoạn 2010 - 2014 59 Bảng 2.6 : Cơ cấu mặt hàng nhập chủ lực Thái Lan vào Lào giai đoạn 2010 - 2014 62 Bảng 2.7: Các thị trường nhập Lào năm 2013 -2014 64 Bảng 2.8 : Quy mô tốc độ thu hút vốn FDI Thái Lan vào Làogiai đoạn 2010-2014 67 Hình 2.1: Tổng kim ngạch xuất nhập Lào với Thái Langiai đoạn 2010 - 2014 48 Hình 2.2: Kim ngạch xuất Lào sang Thái Lan giai đoạn 2010 - 2014 52 Hình 2.3: Kim ngạch nhập Lào từ Thái Lan giai đoạn 2010 - 2014 54 Hình 2.4: Cán cân thương mại Lào Thái Lan giai đoạn 2010 - 2014 56 Hình 2.5: Cơ cấu thị trường nhập Lào năm 2013-2014 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Như biết, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) quốc gia nằm trung tâm bán đảo Đông Dương, có biên giới với Trung Quốc phía Bắc, chiều dài đường biên 505 km, phía Nam giáp Campuchia với 535 km, phía Đơng giáp Viet Nam với đường biên giới 2.069 km, phía Tây Nam giáp với Thái Lan, chiều dài 1.835 km phía Tây Bắc giáp với Myanma dài 236 km Có thể thấy với vị trí kinh tế thuận lợi giáp với nhiều quốc gia có mức tăng trưởng ổn định, thị trường hàng hóa phong phú, Lào có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển quan hệ thương mại láng giềng, mà điển hình quan hệ thương mại CHDCND Lào với Thái Lan thời gian qua đạt bước phát triển lớn Trong xu tồn cầu hóa nay, CHDCND Lào bước chuyển đổi kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý Nhà nước Nhằm theo kịp nước lớn để chuyển đổi kinh tế hiệu quả, việc phát triển quan hệ thương mại quốc tế nội dung quan trọng, đặc biệt bạn hàng lớn có tính chiến lược Thái Lan Quan hệ thương mại Lào với Thái Lan năm qua góp phần khơng nhỏ phát triển góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, trang bị kỹ thuật phục vụ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, đóng vai trị vơ quan trọng việc đưa nước Lào thay đổi diện mạo kinh tế văn hóa- xã hội Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, quan hệ thương mại Lào với Thái Lan đạt nhiều thành tựu, song không tránh khỏi hạn chế định, đặc biệt quản lý thúc đẩy quan hệ thương mại Lào- Thái Lan cịn nhiều hạn chế Cơng tác khắc phục tồn trở ngại có ảnh hưởng trực tiếp tới trình phát triển quan hệ thương mại Lào với Thái Lan tương lai Trên sở đó, việc phân tích thực trạng phát triển quan hệ thương mại Lào với Thái Lan để có nhìn tổng thể đưa giải pháp phù hợp để giúp Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào phát triển mạnh quan hệ thương mại vấn đề cấp thiết Vì lí trên, với kiến thức tiếp thu thời gian theo học trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Tôi xin chọn đề tài: “Phát triển quan hệ thương mại Lào với Thái Lan”để nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phát triển quan hệ thương mại Lào với Thái Lan chủ đề dành nhiều quan tâm nhà nghiên cứu lý luận thực tiễn Viêt Nam, Lào quốc gia giới năm gần Nhiều chương trình nghiên cứu cấp quốc gia, nhiều đề tài khoa học cấp bộ, ngành, nhiều luận văn, luận án tiến sĩ kinh tế Viêt Nam Lào đề cập đến vấn đề liên quan đến chủ đề Có thể nêu lên số đề tài tiêu biểu sau đây: Năm 2010, Luận án Tiến sỹ Chăm Seng Phim Ma Vông với đề tài “Đổi quản lý Nhà nước thương mại CHDCND Lào” Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, có đưa kinh nghiệm số nước đổi quản lý Nhà nước thương mại học Lào Tác giả đề cập đến nhân tố sách thương mại Đề tài tập trung vào đổi quản lý Nhà nước thương mại, chưa phân tích sâu phát triển quan hệ thương mại Lào với Thái Lan Luận án Tiến sỹ Bounna Hanexing Xay, với đề tài “Hồn thiện sách quản lý Nhà nước thương mại nước CHDCND Lào đến năm 2020”, Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2010, tác giả Bounna Hanexing Xay đề cập đến chế, sách, hệ thống tổ chức máy nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nước thương mại, nâng cao hiệu lực, hiệu máy quản lý đảm bảo thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước; nêu số phương hướng, giải pháp để hoàn thiện sách quản lý Nhà nước thương mại nước CHDCND Lào đến năm 2020 + Luận án Tiến sỹ Phongtisouk Siphomthaviboun, đề tài “Hồn thiện sách thương mại quốc tế CHDCND Lào đến năm 2020”, Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2011, tác giả phân tích đề xuất hồn thiện sách thương mại quốc tế CHDCND Lào theo khung phân tích thống Thơng qua việc phân tích thực tiễn vận dụng sách thương mại quốc tế Lào điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế luận án đề xuất quan điểm số giải pháp hồn thiện sách thương mại quốc tế Lào thời gian tới chẳng hạn tăng cường hồn thiện sách thuế quan, cụ thể hóa hạn ngạch thuế, hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường theo ngành hàng theo công cụ áp dụng thị trường xuất + Tác giả Phoxay Sitthisonh cơng trình nghiên cứu “Thúc đẩy xuất hàng hóa tỉnh Savannaket nước CHDCND Lào”, năm 2010 đề cập tổng quan xuất hàng hóa, nhân tố ảnh hưởng đến xuất hàng hóa tỉnh, đánh giá thực trạng hoạt động xuất hàng hóa tỉnhSavannaket đến năm 2005 Tuy nhiên đề tài tập trung nghiên cứu phạm vi Tỉnh nước CHDCND Lào tình hình xuất nhập hàng hóa nói chung Như thấy, chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ cập nhật vấn đề phát triển quan hệ thương mại Thái Lan CHDCND Lào Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề quan trọng cần thiết mặt lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung chủ yếu vào vấn đề sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận quan hệ thương mại hai quốc gia - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển quan hệ thương mại Lào với Thái Lan giai đoạn 2011-2014 - Đề xuất định hướng giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại Lào với Thái Lan giai đoạn 2015-2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển quan hệ thương mại Lào với Thái Lan từ góc độ phủ Phạm vi nghiên cứu - Về mặt lý luận: Luận văn tập trung tìm hiểu hệ thống hóa sở lý luận phát triển quan hệ thương mại quốc tế gồm quan hệ hai phủ ký kết hiệp định, quan hệ thương mại hàng hoá, quan hệ khác quan hệ đầu tư giải tranh chấp - Về mặt thực tiễn: Luận văn nghiên cứu hoạt động phát triển quan hệ thương mại phạm vi Lào với Thái Lan, cụ thể quan hệ hai phủ ký kết hiệp định, quan hệ thương mại hàng hoá, quan hệ khác quan hệ đầu tư giải tranh chấp, sở hệ thống số liệu thu thập xử lý thời gian từ năm 2011 đến năm 2014 Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Luận văn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, phương pháp điều tra thu thập số liệu, thống kê Bên cạnh đó, luận văn cịn sử dụng bảng biểu, hình, sơ đồ để mơ xu hướng phát triển quan hệ thương mại Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn trình bày chương: Chương 1: Một số vấn đề chung quan hệ thương mại hai quốc gia Chương 2: Thực trạng phát triển quan hệ thương mại Lào với Thái Lan giai đoạn 2010 - 2014 Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển quan hệ thương mại Lào với Thái Lan -đến năm 2020 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA HAI QUỐC GIA 1.1 Nội dung quan hệ thƣơng mại 1.1.1 Phát triển quan hệ hai Chính phủ Phát triển quan hệ hai phủ khơng phải khái niệm mới, đặc biệt với mục đích kinh tế mà quan hệ hai phủ ngày đẩy mạnh Cùng với phát triển trình tồn cầu hóa phụ thuộc mạnh mẽ kinh tế quốc gia, thuật ngữ quan hệ hai phủ dần trở thành quen thuộc với nhiều người giới Tuy nhiên, thực tế có nhiều cách hiểu khác thuật ngữ Quả thật, khơng có định nghĩa xác quan hệ kinh tế hai phủ, mơ tả hình thành thúc đẩy sách liên quan đến sản xuất, di chuyển trao đổi hàng hóa, dịch vụ, lao động đầu tư với nước / khu vực khác Phát triển quan hệ hai phủ ngoại giao nói chung, thành phần sách đối ngoại, hoạt động quốc tế đất nước, xác định mục tiêu mục đích phát triển quan hệ hai phủ đại diện cho tồn hoạt động, hình thức, phương tiện phương pháp sử dụng để thực sách đối ngoại Phát triển quan hệ hai phủ phân tích, xây dựng liên minh, định, giải vấn đề, xây dựng sách biện hộ cho lợi ích quốc gia, đàm phán giải tranh chấp Phát triển quan hệ hai phủ u cầu phải có tinh thơng kỹ thuật, biết phân tích hệ tác động tình hình kinh tế nước lên bầu khơng khí trị nước lợi ích kinh tế quốc gia Các quốc gia, lãnh đạo doanh nghiệp nước ngồi nhà làm sách Chính phủ làm việc với số vấn đề gai góc sách đối ngoại, chẳng hạn công nghệ, môi trường lĩnh vực truyền thống thương mại tài Tính tháo 10 vát, linh hoạt, đánh giá đắn kỹ kinh doanh tốt cần thiết để thực ngoại giao kinh tế Phạm vi phát triển quan hệ hai phủ bao quát vấn đề kinh tế đối nội kinh tế quốc tế Nó bao gồm “nguyên tắc quan hệ kinh tế nhà nước” theo đuổi từ sau Chiến tranh giới lần thứ hai Q trình phát triển tồn cầu hóa lệ thuộc lẫn nhiều nước năm 1990 2000 buộc phát triển quan hệ hai phủ phải sâu vào q trình hoạch định sách đối nội Nó bao gồm “chính sách liên quan đến sản xuất, di chuyển trao đổi hàng hóa, dịch vụ, cơng cụ sản xuất, thông tin tiền tệ quy định quản lý chung” Tựu chung lại, có nhiều quan niệm khác nhau, hiểu phát triển quan hệ hai phủ đơn giản ngoại giao bảo vệ thúc đẩy lợi ích kinh tế quốc gia, phương tiện để cạnh tranh hợp tác quan hệ quốc tế Theo đó, phát triển quan hệ hai phủ bao hàm hai phương diện “kinh tế đối tượng” “kinh tế công cụ” sách đối ngoại quốc gia quan hệ quốc tế Từ chỗ nhận thức sơ khai ban đầu trước đổi mới, đến phát triển quan hệ hai phủ trở thành nhiệm vụ ngành ngoại giao, quán triệt sâu sắc, triển khai cách nhận ủng hộ lớn từ cấp, ngành, địa phương doanh nghiệp Có thể nói, phát triển quan hệ hai phủ thực trở thành nhu cầu khách quan phát triển kinh tế xã hội quốc gia, ba trụ cột quan trọng công tác ngoại giao Các cấp độ phát triển quan hệ hai phủ hoạt động theo hai cấp độ, song phương đa phương Cấp độ song phương phát triển quan hệ hai phủ song phương hình thành nên phần lớn quan hệ kinh tế Nó bao gồm hiệp định thương mại song phương, hiệp ước, hiệp định đầu tư, việc làm, hiệp định tránh đánh thuế hai lần nhiều hoạt động thức khơng thức khác hai quốc gia Có thể kể đến hiệp định mậu dịch tự Asean với Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc… Ngoại giao kinh tế song 101 việc thực hiệu quy trình thủ tục hải quan điện tử + Hệ thống xử lý liệu thông quan điện tử quan hải quan cần phải hoàn thiện nâng cấp để xử lý tờ khai cách tự động, tạo điều kiện cho việc tiếp nhận xử lý tờ khai số lượng doanh nghiệp tham gia tăng số lượng tờ khai tăng lên + Hệ thống máy móc thiết bị, đường truyền cần phải nâng cấp, bố trí đến điểm tiếp nhận làm thủ tục chi cục hải quan cửa (giám sát, kiểm tra hàng hóa) để xử lý cơng việc cách dễ dàng, nhanh chóng, liên tục, tạo điều kiện thơng quan hàng hóa nhanh chóng cho doanh nghiệp + Ngồi cịn số vấn đề liên quan đến mơ hình thơng quan điện tử, mơ hình máy tổ chức để triển khai mở rộng thủ tục hải quan điện tử, trang bị máy móc kiểm tra, ban hành nghị định hải quan điện tử Thứ hai, hải quan Lào thực kiểm tra hàng hóa thơng quan sau thông quan Thời gian tới cần hợp tác với nước để thực kiểm tra trước thông quan Khi nước bạn nhập hàng cho Lào kiểm tra hải quan Lào khơng cần kiểm trả lại Điều tiết kiệm thời gian tiền của, tránh tượng nhiễu sách, tham nhũng số cán hải quan Thứ ba, thực nghiêm chỉnh thời gian thơng quan hàng hóa vịng làm việc ngày Có biện pháp giáo dục chế tài cụ thể cán hải quan thủ tục thơng quan giám sát hàng hóa 3.2.5 Xây dựng sách phát triển chủ thể kinh doanh xuất nhập Theo sách hành có doanh nghiệp trực tiếp kinh doanh xuất nhập hàng hóa theo ngành nghề kinh doanh, sau đăng ký mã số với hải quan địa phương Điều thực tế gây khơng khó khăn cho hoạt động xuất nhập Để thúc đẩy hoạt động xuất nhập hàng hóa với Thái Lan đảm bảo quản lý Nhà nước, cần cho phép tất doanh nghiệp thuốc thành phần kinh tế phép tham gia xuất nhập qua biên giới Lào – Thái Lan, phép kinh doanh mặt hàng trừ mặt hàng Nhà nước cấm xuất nhập khẩu, xuất nhập có điều kiện Đối với chủ thể hoạt động xuất nhập qua biên giới Lào_ Thái Lan cần 102 trọng đến hai lực lượng doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tự nhân, hộ nhân Đối với doanh nghiệp Nhà nước: Cần có định hướng sách khuyến khích sản xuất hàng hóa xuất nhập sang thị trường Thái Lan tham gia vào lĩnh vực xuất nhập trực tiếp, xuất qua trung gia, tái xuất khẩu, đặc biệt cần có sách để khuyến kích doanh nghiệp tham gia hoạt động đấu thầu quốc tế, liên doanh với đối tác Thái Lan Đồng thời nhân tố quan trọng điều tiết thị trường, đầu mối cung cấp hàng hóa có doanh nghiệp tư nhân hộ cá nhân xuất sang thị trường Thái Lan Đối với doanh nghiệp tư nhân hộ nhân: Đây lực lượng quan trọng góp phần phát triển hoạt động thương mại hàng hóa Lào - Thái Lan, thị trường Thái Lan tư nhân hóa, chủ yếu doanh nghiệp tư nhân nhờ quy mô xuất nhập nhỏ phù hợp với quy mô doanh nghiệp phát triển sách hỗ trợ vay vốn, cho thuê đất để xây kho bãi, tạo điều kiện, tham gia hội chợ triển lãm, hỗ trợ nghiệp vụ, đào tạo nhân lực, hoạt động xúc tiến đơn giản hóa thủ tục hành chính, đặc biệt thủ tục hải quan, số sách tài khác 3.2.6 Phát triển khu kinh tế, khu thương mại cửa chợ biên giới Các nguyên tắc chung Đầu tư phát triển sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật thương mại cho cửa vai trò quang trọng, tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy hoạt động thương mại khu cửa biên giới Lào – Thái Lan Hiện nay, sở vật chất thương mại hầu hết cửa biên giới Lào - Thái Lan thiếu thốn, nghèo nàn lạc hậu, cản trở đến phát triển hoạt động thương mại, cần phải tăng cường đầu tư nâng cấp khả tài cịn có hạn gặp nhiều khó khăn, khơng thể đầu tư cách đồng đều, tràn lan Một vấn đề cần đặt là: phải đầu tư để thực điều đó, tăng cường đầu tư phát triển cần tuân thủ số nguyên tắc sau - Quá trình đầu tư phải đảm bảo tôn trọng chủ lãnh thổ, tuân thủ Hiệp định ký kết hai bên điều ước quốc tế 103 - Phải cưa vào vai trị vị trí đặc điểm vùng cửa cụ thể,, vào quy mô hướng phát triển hoạt động thương mại cửa để định nội dung quy mơ đầu tư cho thích hợp, đảm bảo hiệu hoạt động đầu tư - Đảm bảo mức độ tương đồng hai bên cửa khẩu, cần có bàn bạc hai bên triển khai hoạt động khu vực nhằm tạo hợp tác nguồn lực hai bên Tìm kiếm vị trí nhằm tạo khả phát triển đối xứng (các yếu tố tương đồng) có mối quan hệ tốt trọng nội địa để phát huy nguồn lực tránh xảy tranh chấp, lấn chiếm - Dễ dàng kiểm tra, kiểm soát hoạt động thương mại, bảo vệ môi trường, đảm bảo trật tự anh ninh biên giới, phịng chống bn lậu, gian lận thương mại tệ nạn xã hội - Có khả mở rộng phát triển bền vững tương lai Nội dung Phát triển khu kinh tế, khu thương mại cửa chợ biên giới hai nước Lào- Thái Lan Như phần thực trạng ta thấy hệ thống sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật thương mại cho cửa biên giới Lào – Thái Lan thiếu thốn, nghèo nàn lạc hậu, để phát triển hoạt động thương mại Chính sách phát triển khu kinh tế cửa áp dụng thí điểm số sách, có bước phát triển quang trọng so với cửa chưa áp dụng thí điểm, đề nghị Chính phủ Lào tiếp tục cho mở rộng sách sang cửa khác Cha Lo, Năm Căn, Na meo từ đến 2010 cần quy hoạch đầu tư sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật thương mại cho cửa biên giới Lào - Việt Nam sau: + Hàng năm Chính phủ Lào đầu tư riêng cho khu kinh tế cửa qua ngân sách tỉnh từ 50% trở lên tổng số doanh thu ngân sách Nhà nước địa bàn khu kinh tế cửa Đề nghị khu cửa có sở hạ tầng thấp mức thu chưa cao, tỷ lệ nên cao áp dụng ổn định liên tục năm đầu sau điều chỉnh lại Để tạo sở cho tỉnh lập kế hoạch sử dụng khoảng đầu tư có hiệu + Nhà nước có sách để phát triển giao thông hành lang Đông - Tây 104 phát triển thương mại khu vực nói chung với tuyến đường trọng yếu: Laem Chabang - Mukdahan/ SaVăn Kêt (biên giới Lào - Thái Lan) - Bản Đông - Lao Bảo (biên giới Lào Việt Nam) Đông Hà - Đà Nẵng 2.Vinh -Đèo Keo Nha/Nepe (biên giới lào Việt Nam) -Laksao - Ban Lao - Thà Khech/ Na Khon Pha Nom (biên giới Lào Thái Lan) - Uđon Thani Đà Nẵng – Pak Xê - Ubôn Ratham - Nakhon Rathxasima Vũng Ang - Bãi Dinh/ Ban Talak (biên giới - Việt Nam) - Tha Khệch Sự phát triển hành lang Đông - Tây tiểu vùng sơng Mê Kơng có tác dụng thúc đẩy hoạt động thương mại hàng hóa qua biên giới Lào – Thái Lan Để phát triển thương mại hàng hóa vùng cửa biên giới Lào – Thái Lan Việc phát triển chợ cửa chợ biên giới giữ vị trí quan trọng Bộ thương mại hai nước ban hành quy chế tổ chức quản lý chợ biên giới Lào – Thái Lan Qua phân tích thực trạng để thực tốt phương án quy hoạch phát triển chợ biên giới vùng cửa mà hoạt động thương mại chưa phát triển Các tỉnh cịn khó khăn như: Atapư - Kon Tum, Hủa Phăn, Xiêng Khuảng, Nhà nước cần có sách bổ kinh phí từ nguồn trung ương hỗ trợ địa phương 100% để xây dựng chợ đường biên Theo quy định hành, mức độ khuyến khích hàng hóa trao đổi chợ biên giới qua cửa Lào – Thái Lan khơng q 800.000 kíp miễn thuế, phần cịn lại vượt quy định phải nộp thuế xuất nhập theo quy định nước.Với quy định phần ràng buộc cư dân thương nhân không mang trị giá hàng hóa vào chợ lần ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh.Về lâu dài cần thay đổi quy định theo hướng mặt hàng cần khuyến khích sản xuất kinh doanh khơng hạn chế vè giá trị,các mặt hàng lại phải chịu thuế xuất nhập bình thường + Xây dựng hệ thống trung tâm thương mại Trung tâm thương mại cửa tổng hợp loại hình kinh doanh dịch vụ phục vụ cho hoạt động thương mại, đặc biệt hoạt động xuất nhập khẩu, có vai trị quan trọng phát triển thương mại hàng hóa khu 105 vực cửa Thông qua hoạt động cá trung tâm thương mại, mở rộng phát triển mối quan hệ thương mại hàng hóa, tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, thúc đẩy nhanh trình hội nhập khu vực giới Trung tâm thương mại nơi để nhà sản xuất, kinh doanh thực trình tìm bạn hàng, thị trường thực hoạt động xúc tiến thương mại, giới thiệu sản phẩm, hội đầu tư, tiến hành giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu, thực giao dịch hàng hóa, hồn tất thủ tục tốn Vì vậy, Trung tâm thương mại phải bao gồm chức sau: Khu văn phòng giao dịch cho Doanh nghiệp, chi nhánh doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nước Đây khu quan trọng trung tâm thương mại Khu trưng bày, giới thiệu bán sản phẩm hàng hóa, đồng thời dành cho việc tổ chức hội chợ triển lãm cần thiết Khu dịch vụ phục vụ cho hoạt đông thương mại như: thông tin, bảo hiểm, ngân hàng, bưu viễn thơng, vận tải, kiểm nghiệm hàng hóa Khách sạn hộ cho thuê, phòng hội thảo, hội nghị Bến bãi đỗ xe + Xây dựng hệ thống kho bãi: Hệ thống kho bãi biên giới Lào – Thái Lan gồm có hai hình thức: Kho ngoại quan: Đê phục vụ cho hoạt động xuất nhập khu vực cửa biên giới cần thiết phải xây kho ngoại quan, đặc biệt cửa có quy mơ lớn hình thức kinh doanh xuất nhập đa dạng Kho ngoại quan doanh nghiệp gửi hàng chờ làm thủ tục hải quan khui nhập hàng hóa, làm thủ tục hải quan để xuất cảnh hàng hóa cịn chờ giao hàng, kinh doanh tái xuất hàng hóa Kho dự trữ bảo quản hàng hóa: Kho dự trữ bảo quản hàng hóa có chức quan trọng, dùng để bảo quản hàng hóa chờ đưa vào nội địa chờ làm thủ tục hải quan để xuất khẩu, đặc biệt nơi dự trữ hàng hóa xuất nhập Đây vấn đề quan trọng thị trường hai nước tư nhân chủ yếu lô hàng xuất nhập thường nhỏ tần suất lại cao Để hàng hóa xuất nhập 106 đặng cho thị trường hai nước cần phải có kho dự trữ hàng hóa Do xu hướng vận chuyển hàng hóa container ngày phát triển kho cần phải có bãi chứa container hàng hóa cồng kềnh khác + Quy hoạch xây dựng bãi kiểm hóa giao nhận hàng hóa Tại khu vực cửa cần phải có bãi tập kết hàng hóa để hải quan kiểm tra hàng hóa trước hàng hóa cảnh Đồng thời phải có bãi để tiến hành nghiệp vụ giao nhận kiểm tra hàng hóa xuất nhập cảnh Tùy vào cửa mà quy mô kho bãi cho thích hợp Nên bố trí bãi kiểm hóa giao nhận hàng hóa gần với kho hàng có kèm dịch vụ như: bốc dỡ, vận tải kiểm nghiệm hàng hóa có hoạt động thương mại thuận tiện 3.3 Kiến nghị Hoàn thiện hệ thống sách, hệ thống tổ chức quản lý, điều hành kinh doanh tăng cường sở vật chất kỹ thuật thương mại cho khu vực cửa để tạo nên môi trường điều kiện kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh hoạt động thương mại hàng hóa qua cửa biên giới Lào – Thái Lan Nhưng hoạt động thương mại hàng hóa Lào Thái Lan có phát triển hay không phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp-những người thực thi hoạt động Do đưa giải pháp nhằm nâng cao lực kinh doanh doanh nghiệp xuất nhập Lào thời gian tới Một số giải pháp là: Xây dựng chiến lược kinh doanh đến năm 2020 Như phần thực trạng trình bày, doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Lào - Thái Lan chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động kinh doanh có tính “tình huống”, “thương vụ”, “chụp giật” mà có tầm nhìn dài hạn, hay nói cách chưa có chiến lược kinh doanh cụ thể Trong thời gian tới tình hình kinh doanh hai nước có diễn biến phức tạp Để trì phát triển bền vững hoạt động kinh doanh mình, doanh nghiệp cần phải hoạch định chiến lược cho sát thực cụ thể Để hoạch định chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp cần phải vào chiến lược xuất nhập hai bên đến năm 2020, chế điều hành hoạt động xuất 107 nhập thời kỳ 2015 - 2020, phân tích mơi trường kinh doanh quốc tế khu vực, thực tiễn thi trường hai nước, tình hình cạnh tranh đặc điểm doanh nghiệp để hoạch định chiến lược cho sát thực cụ thể Khi hoạch định chiến lược, doanh nghiệp cần xác định rõ mục tiêu chiến lược đến năm 2020 mục tiêu cụ thể năm Sau xác định mục tiêu chiến lược, doanh nghiệp cần xác định rõ nội dung chiến lược, biện pháp chiến lược cần thực việc tổ chức chiến lược theo năm năm 2020 cho có kết cao Trong q trình thực chiến lược, doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra đánh giá chiến lược để điều chỉnh chiến lược cho phù hợp với tình hình mới, đặc biệt việc kiểm tra đánh giá chiến lược theo năm doanh nghiệp Chỉ doanh nghiệp thực thay đổi từ nhận thức, tư đến tổ chức vận hàng chuyển từ phương thức quản trị tình ngắn hạn sang quản trị chiến lược hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phát triển bền vững Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường xúc tiến thương mại Hoạt động nghiên cứu thị trường xúc tiến thương mại hoạt động quan trọng nhằm xâm nhập, mở rộng thị trường tổ chức hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Để tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường xúc tiến thương mại, doanh nghiệp cần áp dụng biện pháp sau: + Tăng cường hệ thống thông tin thị trường Hiện doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Lào - Thái Lan thiếu thơng tin chưa có phương pháp chiến lược để thu thập xử lý thông tin thị trường Nhu cầu thông tin doanh nghiệp bao gồm: Các thông tin thị trường giới khu vực nói chung Các thông tin thị trường hai nước Lào - Thái Lan thông tin pháp luật , phát triển kinh tế, sách nhập khẩu, hàng hóa, giá cả, hệ thống tốn, hệ thống sở hạ tầng, thông tin doanh nghiệp + Tham gia hội chợ triển lãm nước 108 + Tham gia hội thảo chuyên đề có liên quan đến hoạt động thương mại Lào - Thái Lan + Thực chiến lược quản cáo thị trường hai nước + Tăng cường mở chi nhánh, văn phòng đại diện Thái Lan ngược lại cửa biên giới Lào - Thái Lan + Thúc đẩy mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm hai bên cửa biên giới Lào - Thái Lan Đa dạng hóa phương thức kinh doanh xuất nhập Trong thời gian vừa qua doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập giưa hai nước Lào - Thái Lan chủ yếu theo phương thức xuất nhập trực tiếp tái xuất khẩu, hàng hóa bàn giao chủ yếu cửa biên giới Để đẩy mạnh hoạt động xuất nhập doanh nghiệp thời gian tới doanh nghiệp cần phải đa dạng hóa phương thức kinh doanh xuất nhập Căn vào đặc điểm thị trường thực tiễn doanh nghiệp Lào - Thái Lan Các doanh nghiệp áp dụng phương thức kinh doanh Xuất nhập trực tiếp Tái xuất Đây hai phương thức sử dụng nhiều thời gian qua, phát triển mạnh mẽ thời gian tới, có điều đáng ý doanh nghiệp cần phải đa dạng hóa hình thức giao hàng cho hai phương thức cho phù hợp với điều kiện thực tế tạo điều kiện thuận lợi mang lại hiệu cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các doanh nghiệp giao nhập hàng kho bãi doanh nghiệp, cửa khẩu, kho bãi doanh nghiệp hai nước Trước mắt hợp đồng lớn nên ký kết theo điều kiện sở giao hàng theo Incoterns2010 để quy định rõ địa điểm giao hàng, phân định trách nhiệm người bán người mua trình giao nhận, phân định thời điểm để bàn giao rủi ro hàng hóa nhằm đưa hoạt động kinh doanh vào nề nếp, quy tắc tập quán quốc tế, hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu kinh doanh bước đến năm 2020 đẩy dần hoạt động xuất nhập theo hướng + Sử dụng địa lý để mua hàng hóa: Đây phương thức xuất nhập phù hợp với thị trường hai nước Với phương thức doanh nghiệp vận dụng sở vật chất, trình độ kinh doanh đại lý, đại lý 109 người am hiểu thị trường địa phương, tập quán thói quen tiêu dùng, địa lý giới thiệu, quảng cáo hàng hóa, thu nhận thơng tin thị trường, giúp doanh nghiệp tăng doanh số, xâm nhập mở rộng phát triển thị trường, sử dụng đại ký mua bán hàng hóa theo nhu cầu hai nước, trừ mặt hàng mà Nhà nước cấm + Đấu thầu quốc tế: Đây phương thức kinh doanh doanh nghiệp hai nước Theo dự báo thời gian đến năm 2020 hai bên tăng cường phát triển phương thức lên gấp đơi + Mở siêu thị hàng hóa thị trường hai nước: Đây phương thức kinh doanh khó khăn doanh nghiệp Nhưng mở siêu thị tạo hội cho doanh nghiệp nắm bắt nhu cầu thị trường, giới thiệu quảng cáo hàng hóa, tăng kim ngạch khẳng định vị hàng hóa Trước hét doanh nghiệp nên mạnh dạn mở siêu thị có quy mơ thích hợp Trung tam thương mại lớn hai nước, làm sở nâng dần quy mô số lượng thời gian tới + Gia công quốc tế, sản xuất theo đơn đặt hàng: Ngồi phương thức trên, gia cơng quốc tế, sản xuất theo đơn đặt hàng phương thức : xuất nhập trực tiếp, sử dụng đại lý đấu thầu quốc tế, tái xuất khẩu, mở siêu thị, gia công quốc tế sản xuất theo đơn đặt hàng, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, hộ cá nhân áp dụng phương thức sau : xuất nhập trực tiếp, sử dụng đại lý mua bán, mở siêu thị, gia công quốc tế phù hợp Đổi mặt hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm xuất nhập Để hàng hóa Lào - Thái Lan có chỗ đứng thị trường hai nước hàng hóa phải cạnh tranh gay gắt với hàng hóa nước giới khu vực, đặc biệt hàng hóa Singapore, Trung Quốc, có lợi chiếm lĩnh thị trường lâu Các doanh nghiệp cần khảo sát đặc điểm nhu cầu, thường xuyên đổi mặt hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm giảm gia thành sản phẩm Giá yếu tố có sức cạnh tranh mạnh thị trường hai nước Theo điều tra 50% dân số hai nước có nhu cầu mức độ thấp; 35% mức độ khá, 15% mức độ cao Hàng hóa xâm nhập vào khu vực thị trường có nhu cầu mức độ thấp 110 khá, đặc biệt khu thị trường có nhu cầu mức độ thấp Đây khu vực thị trường yêu cầu hàng hóa có chất lượng trung bình giá thấp Khá phù hợp với khả đặc điểm doanh nghiệp hai nước Lào - Thái Lan Phải có chiến lược mặt hàng cụ thể, tạo nên mặt hàng truyền thống có đủ sức cạnh tranh vị thị trường đặc tạo nên thương hiệu hàng Lào – Thái Lan có uy tín có khả chiếm lĩnh , phát triển mở rộng thị trường khu vực quốc tế Tạo mối quan hệ mua bán tin cậy với đối tác nước Nếu doanh nghiệp tạo hệ thống mua bán tin cậy với đối tác nước, tạo kênh mua bán tin cậy suốt, hoạt động mua bán nhanh chóng, chi phí thấp, tạo uy tín, mở rộng hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh xuất nhập qua cửa biên giới bao gồm doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã hộ cá nhân Các doanh nghiệp Nhà nước phải đóng vai trị người đầu kênh, mở kênh phân phối dài tới thị trường hai nước đồn thời có kênh phân phối gắn làm nhiệm vụ cung cấp hàng hóa cho doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, hộ cá nhân mua hàng hóa doanh nghiệp Nhà nước đễ cung cấp lẫn đồng thời người cung cấp thông tin thị trường tốt cho doanh nghiệp Nhà nước Hoàn thiện hệ thống tổ chức, quản lý doanh nghiệp cho phù hợp với điều kiện kinh tế Thứ nhất, nâng cao lực kinh doanh quản lý cho cán nhân viên doanh nghiệp Các cán nhân viên doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân phải thường xuyên nâng cao nhận thức trình độ chun mơn nghiệp vụ kiến thức nghiệp vụ kinh doanh quốc tế , kiến thức Thứ hai, hoàn thiện cấu tổ chức máy cho tinh gọn, có tính linh hoạt cao đảm nhiệm hoạt động kinh doanh quốc tế điều kiện kinh doanh mới, đảm bảo mở rộng hoạt động kinh doanh kinh doanh có hiệu KẾT LUẬN 111 Trong năm qua, sách thương mại hiệp định thương mại hoạch định phát triển hữu hiệu quan hệ thương mại Lào – Thái Lan ngày phát triển nhiều thành tựu to lớn thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa nước Với điều kiện trình hội nhập kinh tế với khu vực giới đảm bảo thực tốt mục tiêu kinh tế - xã hội đến năm 2020 việc tăng cường phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Lào – Thái Lan có ý nghĩa then chốt phát triển vị nước khu vực thị trường quốc tế Đề tài có nội dung nghiên cứu phức tạp, liên quan tới nhiều lĩnh vực, nhiều ngành, luận văn cố gắng đạt mục đích đề có đóng góp lý luận thực tiễn: + Hệ thống hóa phát triển bước sở lý luận phát triển quan hệ thương mại hai quốc gia điều kiện hội nhập kinh tế khu vực giới + Nghiên cứu đưa kinh nghiệm phát triển quan hệ thương mại quốc gia khác, sở rút học kinh nghiệm phát triển quan hệ thương mại song phương hai quốc gia Lào Thái Lan + Phân tích thực trạng phát triển quan hệ thương mại hai quốc gia Lào Thái Lan giai đoạn 2010 - 2014, bối cảnh kinh tế ngày mở rộng, kinh tế quốc tế xu hướng phát triển tất yếu kinh tế giới nói chung, khu vực nói riêng + Thơng qua kết luận phân tích thực trạng, đánh giá khách quan ưu thế, hạn chế phát triển quan hệ thương mại với Thái Lan giai đoạn 2010 đến 2014 vấn đề cần thiết phải hoàn thiện thời gian tới + Đề xuất định hướng giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại Lào với Thái Lan đến năm 2020 Gồm nhóm giải pháp sau: 112 Xây dựng và đổi hệ thống sách xuất nhập nhập khẩu, sách thương mại: Dỡ bỏ số loại hàng rào phi thuế quan,giấy phép khơng tự động, hồn thiện danh mục biểu thuế nhập tương thích với danh mục HS tổ chức Hải quan giới, đa dạng hóa cách tính thuế nhập khẩu, đồng thời thực sách tự vệ thơng qua thuế nhập khẩu;Khuyến khích mở rộng phương thức kinh doanhnhư mua bán trung gian, đổi hàng, đấu thầu quốc tế, gia công quốc tế; Đơn giản hóa thủ tục vay vốn tăng cường mở rộng chi nhánh ngân hàng liên kết hai phủ ngân hàng hữu nghị Lào Thái, ngân hàng Liên kết CHDCND Lào_ Vương Quốc Thái Lan tỉnh thành khác (ngồi hai thủ Viêng chăn Bangkok) Tổ chức hợp lý cấu mặt hàng xuất nhập cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước:Cơ cấu mặt hàng xuất chuyển dịch theo hướng gia tăng xuất sản phẩm chế biến chế tạo, sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ trí tuệ cao, giảm dần tỷ trọng hàng thơ, nâng cao tỷ trọng dịch vụ; Cơ cấu mặt hàng nhập cần trọng nhập thiết bị công nghệ tiên tiến, cơng nghệ nguồn (vì máy móc, cơng nghệ nhập Lào có chất lượng thấp, lạc hậu Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý xuất nhập Hoàn thiện cơng tác tra quản lý hàng hóa nhập Xây dựng sách phát triển chủ thể kinh doanh xuất nhập Phát triển khu kinh tế, khu thương mại cửa chợ biên giới hai nước Lào- Thái Lan 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Adam Smith (1999), Của cải dân tộc, NXB thật, Hà Nội Bùi Xuân Lưu (2008), Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội Chăn seng PHIM MA VÔNG (2010), Đổi quản lý Nhà nước thương mại CHDCND Lào, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam - Chính phủ nước Cộng Hồ Dân chủ Nhân dân Lào (2013), Hiệp định hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật Chính phủ nước CH XHCN Việt Nam Chính phủ nước CH DCND Lào năm 2013, Hà Nội 9-1-2013 Bounna HANEXINGXAY (2013), Hồn thiện sách quản lý Nhà nước thương mại nước CHDCND Lào đến năm 2020, 2013, Hà Nội Bounvixay Kongpaly (2012), Thực trạng số giả pháp vĩ mô nhằm thúc đẩy xuất nước CHDCND Lào, Hà Nội Bộ Công thương (2014), Thống kê thương mại xuất - nhập năm 2010 - 2014, Viêng Chăn Bộ Công thương Lào (2014), Chiến lược phát triển thương mại giai đoạn năm 2015 - 2020, Viêng Chăn Bộ Thương mại, Chiến lược phát triển thương mại CHDCND Lào từ đến năm 2020 10 Bộ Công thương (2014), Thị trường mặt hàng xuất nhập Lào thời kỳ 2010 - 2014, Viêng Chăn, Lào 11 Bộ Cơng Thương Lào (2014), Tình hình phát triển thị trường nước thị trường nước thời kỳ 2015 - 2020, Viêng Chăn, Lào 12 Bộ Công thương (2014), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm lần thứ VI (2010-2015) nước CHDCND Lào, Viêng Chăn 13 Bộ Công thương Lào (2014), Số liệu thống kê hoạt động xuất nhập năm 2015-2020, Viêng Chăn 114 14 Bộ Công thương Lào (2014), Kế hoạch phát triển ngành công nghiệp thủ công năm lần thứ VIII (2010 - 2015) 15 Bộ Công thương Lào (2014), Chiến lược phát triển công nghiệp chế biến thương mại CHDCND Lào đến năm 2020, Viêng Chăn 16 Bộ Thương mại (2015), Bài nghiên cứu khoa học phương hướng phát triển thị trường hàng hóa nước nước CHDCND Lào, giai đoạn 2015-2020 17 Bộ Kế hoạch Đầu tư Lào, Cục Khuyến khích Đầu tư (2014), Số liệu FDI năm 2010-2015, Viêng Chăn, Lào 18 Bộ Tài Lào (2014), Chiến lược huy động nguồn vốn để đầu tư phát triển 2015-2020, Viêng Chăn 19 Bộ Thương mại Lào (2014), Báo cáo thường niên ngành Cơng thương Lào 20 Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2008), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 21 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2012), Báo cáo trị Ban chấp hàng Trung ương Đảng, Viêng Chăn 22 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (2011) Đảng NDCM Lào, Chính sách thương mại xuất nhập CHDCND Lào 23 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2011), Báo cáo trị Ban chấp hàng Trung ương Đảng, Viêng Chăn 24 Đặng Đình Đào, Hồng Đức Thân (2003), Giáo trình Kinh tế thương mại, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê 25 Đặng Đình Đào, Hồng Đức Thân (2008), Giáo trình Kinh tế thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 26 Đặng Thị Thuý Hà, Nguyễn Thị Diệu Chi, Trần Ngọc Thìn (2012), Xuất nhập hàng hóa Việt Nam sau ba năm gia nhập WTO: Thực trạng số giải pháp thúc đẩy, Hà Nội 27 Đinh Văn Thành (2008), Sách tham khảo: “Thị trường xuất cao su tự nhiên Việt Nam” 115 28 Nguyễn Văn Tuấn, Trần Hịe, Giáo trình Thương mại quốc tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 29 Đỗ Hồng Tồn (2010), Quản lý kinh tế, NXB Chính trị quốc gia 30 Đỗ Thị Hoài Linh (2013), Xuất mặt hàng chủ lực Việt Nam thực trạng giải pháp nay, Hà Nội 31 Khăm Kinh Phanthavong (2010), Đổi hệ thống ngân hàng Lào giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường, Hà Nội 32 Leeber Lee boua pao, Hội nhập kinh tế khu vực CHDCND Lào, Viện nghiên cứu kinh tế Lào in ấn 33 Mi Muoa (2013), Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế nước CHDCND Lào, Hà Nội 34 Nguyễn Đình Long (2010), Báo cáo khoa học “Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm phát huy lợi nâng cao khả cạnh tranh phát triển thị trường xuất nông sản thời gian tới: cà phê, gạo, cao su, chè, điều, Bộ NN&PTNT 35 Nguyễn Anh Minh (2012), “Những học kinh nghiệm từ việc thực sách thúc đẩy xuất Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa kinh tế”,Tạp chí kinh tế phát triển,(số 100), Hà Nội 36 Các website: http://www.moit.gov.vn http://www.neu.edu.vn http://vnexpress.net http://www.ven.vn http://www.tapchithuongmai.vn