1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển quan hệ thương mại lào với thái lan (tt)

11 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 341,14 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lào có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển quan hệ thương mại láng giềng, mà điển hình quan hệ thương mại CHDCND Lào với Thái Lan thời gian qua đạt bước phát triển lớn.Quan hệ thương mại Lào với Thái Lan năm qua góp phần khơng nhỏ phát triển góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, trang bị kỹ thuật phục vụ trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, đóng vai trị vô quan trọng việc đưa nước Lào thay đổi diện mạo kinh tế văn hóa- xã hội Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, quan hệ thương mại Lào với Thái Lan đạt nhiều thành tựu, song không tránh khỏi hạn chế định, đặc biệt quản lý thúc đẩy quan hệ thương mại Lào- Thái Lan nhiều hạn chế Công tác khắc phục tồn trở ngại có ảnh hưởng trực tiếp tới q trình phát triển quan hệ thương mại Lào với Thái Lan tương lai Vì lí trên, tơi xin chọn đề tài: “Phát triển quan hệ thương mại Lào với Thái Lan”để nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUAN HỆ THƢƠNG MẠIGIỮA HAI QUỐC GIA 1.1 Nội dung quan hệ thƣơng mại 1.1.1 Phát triển quan hệ hai phủ Khơng có định nghĩa xác quan hệ kinh tế hai phủ, mơ tả hình thành thúc đẩy sách liên quan đến sản xuất, di chuyển trao đổi hàng hóa, dịch vụ, lao động đầu tư với nước / khu vực khác 1.1.2 Mở rộng quan hệ thương mại hàng hóa Phát triển thương mại hàng hóa tổng hợp công cụ biện pháp nhằm đẩy mạnh mua bán hàng hóa, dịch vụ tổ chức cá nhân có trụ sở kinh doanh đặt quốc gia khác 1.1.2.1 Gia tăng kim ngạch xuất nhập 1.1.2.2 Xây dựng cấu hàng hóa xuất nhập phù hợp tình hình kinh tế nước 1.1.2.3 Hồn thiện sách quản lý thương mại theo hướng hội nhập 1.1.2.4 Xây dựng sở vật chất đáp ứng nhu cầu phát triển thương mại 1.1.3 Mở rộng gia tăng quan hệ khác Thúc đẩy quan hệ đầu tư thiết lập chế giải tranh chấp thương mại hai nước 1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quan hệ thƣơng mại hai quốc gia 1.2.1 Các nhân tố thuộc hai quốc gia 1.2.1.1 Sự ổn định trị Yếu tố hấp dẫn hàng đầu nhà đầu tư trực tiếp nước yếu tố mơi trường trị ổn định 1.2.1.2 Chính sách – pháp luật Hệ thống luật pháp phải đảm bảo qn, khơng mâu thuẫn, chồng chéo nhau, có hiệu lực thực tiễn đảm bảo tính bình đẳng doanh nghiệp nước nước ngoài, phù hợp vớithong lệ quốc tế…Ngoài hệ thống văn pháp luật, quốc gia phải ban hành sách ưu đãi thương mại, thuếsuất, tiền tệ… 1.2.1.3 Năng lực vốn 1.2.1.4 Năng lực nhân lực 1.2.1.5 Đặc điểm doanh nghiệp hai nước Tác giả tập trung đánh giá phương diện: Cơ cấu chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh, sốlượngvàquymôcủacácdoanhnghiệpthamgiahoạtđộng kinh doanh, phương thức kinh doanh doanh nghiệp, hệ thống tổ chức quản lý điều hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.2.1.6 Tình hình cạnh tranh doanh nghiệp Cạnh tranh xem xét theo hai góc độ: cạnh tranh nội ngành sản xuất nước cạnh tranh với đối thủ nước ngồi 1.2.1.7 Các sách phát triển thương mại hàng hóa hai nước Gồm hệ thống thuế xuất – nhập khẩu, hạn ngạch nhập tỷ giá hối đoái 1.2.1.8 Hệ thống tổ chức quản lý hoạt động thương mại hàng hóa nước Bao gồm hoạt động tổ chức quản lý điều hành hoạt động thương mại quan quản lý Nhà nước mà chủ yếu Bộ công thương, hoạt động xúc tiến thương mại, hoạt động đàm phán thương lượng với Thái Lan nhằm phát triển hoạt động thương mại hai nước, hoạt động chống buôn lậu gian lận thương mại hai nước 1.2.1.9 Điều kiện thuận lợi cửa biên giới Những điều kiện thuận lợi đến từ nhân tố tự nhiên địa lý, Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật thương mại hay thủ tục hành 1.2.1.10 Đặc điểm kinh tế nước 1.2.2 Các nhân tố hai quốc gia 1.2.2.1 Xu hướng tồn cầu hóa ngày mở rộng 1.2.2.2 Xu hướng hình thành khu vực kinh tế 1.2.2.3 Các cách mạng khoa học - công nghệ 1.3 Sự cần thiết phát triển quan hệ thƣơng mại Lào với Thái 1.3.1 Lịch sử quan hệ thương mại Lào với Thái Lan 1.3.2 Các điều kiện phát triển quan hệ thương mại Lào với Thái Lan 1.3.2.1 Điều kiện địa lý 1.3.2.2 Điều kiện doanh nghiệp 1.3.2.3 Điều kiện sở hạ tầng Biên giới bên Lào Biên giới bên Thái Lan 1.3.2.4 Xu toàn cầu hóa, quốc tế hóa trở thành tất yếu giới CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN QUANHỆ THƢƠNG MẠIGIỮA LÀO VỚI THÁI LANGIAI ĐOẠN 2010 - 2014 2.1 Chính sách phát triển quan hệ thƣơng mại Lào với Thái Lan giai đoạn 20102014 2.1.2 Chính sáchthương mại Lào với Thái Lan  Chính sách mậu dịch tự (free - trade - policy) Là sách nhà nước khơng dùng biện pháp để hạn chế hàng hóa nước ngồi xâm nhập vào nội địa nước  Chính sách xuất nhập  Cơng cụ thuế quan  Công cụ hạn ngạch xuất khẩu, nhập  Chính sách chủ thể hoạt động kinh doanh xuất nhập  Chính sách khuyến khích xuất  Chính sách thương mại đường biên  Chính sách hải quan  Chính sách xúc tiến truyền thơng thương mại XNK  Chính sách phát triểnkhu kinh tế cửa chợ biên giới 2.1.2 Chính sáchthương mại Thái Lan với Lào  Thuế xuất nhập Thái Lan áp dụng biểu thuế suất hai cột theo mã HS Những mặt hàng nhập từ nước ASEAN hưởng mức thuế ưu đãi 2.2 Thực trạng phát triển quan hệ thƣơng mại Lào với Thái Lan giai đoạn 2010-2014 2.2.1 Phát triển quan hệ hai phủ Để trì mối quan hệ giao thương bền chặt hai nước Lào với Thái Lan, phủ hai nước thiết lập nên hệ thống tổ chức quản lý thương mại Lào – Thái Lan Bên cạnh đó, hai nước cịn tích cực đàm phán, kí kết hiệp định thỏa thuận hợp tác nhằm phát triển quan hệ thương mại song phương Trong có chế độ ưu đãi thuế quan, hiệp định đầu tư CHDCND Lào Vương quốc Thái lan, hiệp định cảnh hàng hóa Lào với Thái Lan, thỏa thuận khác hai phủ nước CHDCND Lào phủ Vương quốc Thái Lan 2.2.2 Thực trạng mở rộng quan hệ thương mại hàng hóa 2.2.2.1 Kim ngạch buôn bán hai chiều hai nước Lào với Thái Lan giai đoạn 20102014 Kim ngạch xuất Lào sang Thái Lan năm qua hạn chế giá trị tốc độ tăng trưởng, chưa xứng với tiềm phát triển thị trường Thái Lan Trong đó, kim ngạch nhập Lào từ Thái Lan năm qua lại liên tục tăng 2.2.2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất chủ lực từ Lào sang Thái Lan giai đoạn 2010-2014 Đứng xếp hạng danh mục nhóm hàng xuất từ lào sang Thái Lan từ năm 2000 đến nhóm hàng dệt may, chiếm từ 45% đến 50% kim ngạch xuất Lào sang Thái Lan.Tiếp theo danh sách mặt hàng chủ lực xuất sang Thái lan Lào sợi len, dệt, sợi bông, sơ chế … 2.2.2.3 Cơ cấu mặt hàng nhập chủ lực Thái Lan vào Lào giai đoạn 2010-2014 Công cụ dụng cụ xây dựng nhóm mặt hàng đóng tỉ trọng cao cấu nhập Thái Lan vào Lào.Nhóm hàng thứ hai phương tiện, phụ tùng, mặt hàng linh kiện xe máy dạng CKD IKD có gia công thêm chi tiết.Xăng Gas hai mặt hàng nhập với kim ngạch tăng hàng năm, trung bình 17%/ năm.Ngành sản xuất tiêu dùng Lào phụ thuộc nhiều vào hàng hóa Thái Lan 2.2.2.4 Tỉ trọng giá trị kim ngạchbuôn bán hai chiều hai nước Lào với Thái Lan quan hệ thương mại quốc tế Lào Thị trường Thái Lan thị trường nhập chủ yếu Lào, chiếm đên 63,2% kim ngạch nhập năm 2013 65,5% kim ngạch nhập năm 2014 2.2.3 Thực trạng gia tăng quan hệ khác 2.2.3.1 Quan hệ đầu tư Tính nay, Cơng thu hút FDI Lào có 2.080 dự án cấp phép đầu tư với tổng vốn đầu tư khoảng 10.628,07 triệu USD Giai đoạn năm 2010-2014 quy mô vốn đầu tư tăng lên 98,1 triệu USD/ dự án Tính từ năm 2001-2007, bình qn năm vốn nước ngồi đưa vào Lào gần tỷ USD Trong tổng lượng vốn FDI mà Lào thu hút được, tính riếng năm 2014Thái Lan có 234 dự án đầu tư sang Lào với tổng vốn đầu tư đăng ký 4.903 triệu USD, quy mơ bình qn dự án 10,4 triệu USD Quy mô tốc độ tăng trưởng thu hút vốn FDI Thái Lanvào Lào giai đoạn 2010-2014 vừa qua có biến động khơng đồng tiêu nhìn chung, có tượng chững lại lượng, nâng cao chất Cơ cấu vốn đầu tư theo ngành theo vùng trình bày cụ thể phần 2.2.3.1 (Quan hệ đầu tư Lào với Thái Lan) 2.2.3.2 Quan hệ giải tranh chấp thương mại - Cơ sở pháp lý phạm vi áp dụng - Cơ quan giải tranh chấp - Thủ tục giải tranh chấp - Đánh giá Cơ chế giải trải tranh chấp thương mại Lào với Thái Lan: Cơ chế tạo tảng pháp lý để thúc đẩy quan hệ thương mại dịch vụ giai đoạn đầu phát triển hai quốc gia 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển quan hệ thƣơng mại Lào với Thái Lan giai đoạn 2010-2014 2.3.1 Những kết Thứ nhất,quan hệ thương mại Lào với Thái Lan bước phát triển có tác động tích cực, góp phần bình ổn hàng hóa nội địa, giải mặt hàng mà Lào chưa sản xuất Thứ hai, phát triển quan hệ thương mại Lào với Thái Lanđã tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhập mặt hàng chất lượng tốt từ Thái Lan, giá thành phù hợp Thứ ba, quan hệ thương mạiLào –Thái Lan đóng góp định tăng trưởng GDP, GNP nước Thứ tư, Lào hình thành máy quản lý động trước kể lực trình độ quản lý kinh tế, kinh doanh trình độ nhân lực Thứ năm,củng cố tăng cường quốc phòng, anh ninh vùng cửa khẩu, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước 2.3.2 Những hạn chế Thứ nhất,tốc độ trưởng kim ngạch xuất chưa cao chưa ổn định, hoạt động thương mại qua biên giới Lào –Thái Lan chưa phản ứng thực chất nhu cầu khả phát triển nội thân kinh tế Thứ hai,Các hiệp định thương mại có tiến độ thực chậm, hiệu lực thấp Thứ ba,các chế, sách Nhà nước hoạt động xuất nhập khẩu, sách thị trường mặt hàng xuất nói chung cịn nhiều hạn chế, chủ yếu mặt hàng truyền thống Thứ tư, Lào chưa có mặt hàng mũi nhọn, chủ thể để đẩy nhanh kim ngạch xuất sang thị trường Thái Lan Thứ năm, sở vật chất kỹ thuậtcòn nhiều thiếu thốn, lạc hậu, hạn chế lớn đến hiệu hoạt động thương mại Thứ bảy, hệ thống tổ chức Hiệp định kinh doanh thương mại Lào với Thái Lan vùng cửa biên giới bước đầu manh nha hình thành, cịn mang tính tự phát, chưa có định hướng phát triển rõ ràng, cụ thể Thứ tám, sách mặt hàng xuất khẩu, nhập chưa gắn kết với 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất,hệ thống sách thương mại Thái Lan Lào thập kỷ 90 chưa tạo lập cách kịp thời Thứ hai, mặc dù, tốc độ phát triển kinh tế Lào – Thái Lan chưa tạo điều kiện thật thuận lợi cho phát triển thương mại xuất nhập hai nước Thứ ba, hệ thống tổ chức quản lý hoạt động thương mại xuất nhập hai nước vận hành chưa thật có hiệu Thư tư, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, chống bn lậu biên giới cịn nhiều sơ hở, tình trạng bn lậu diễn phức tạp Thứ năm, doanh nghiệp xuất nhập hai nước chưa động, tích cực nghiên cứu, triển khai giải pháp cóhiệu để mở rộng thị trường mặt hàng xuất nhập Thứ sáu, mối quan hệ hợp tác hải quan doanh nghiệp chưa thực hiệu quả, thiếu dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động nhập hàng hóa Thứ bảy, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thấp kém, lạc hậu thiếu đồng Thứ tám, việc xây dựng chiến lược nhập dài hạn, toàn diện bước đầu 2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan Thứ nhất,sự thay đổi nhanh môi trường quốc tế, bên cạnh tác động tích cực, cịn ảnh hưởng tiêu cực tới qua hệ thương mại hai nước thời gian qua Thứ hai, thực trạng kinh tế thiểu phát, thiểu cầu thiểu nước khu vực có Thái Lan Lào có tác động ngăn cản phát triển thương mại nội địa thương mại xuất nhập CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƢƠNG MẠIGIỮA LÀO VỚI THÁI LAN ĐẾN NĂM 2020 3.1 Định hƣớng phát triển quan hệ thƣơng mại quốc tếcủa Lào từ đến năm 2020 3.1.1 Triển vọng phát triển quan hệ thương mại Lào với Thái Lan từ đến năm 2020 3.1.1.1 Những thuận lợi Thứ nhất,Quan hệ trị - xã hội đặc biệt Lào – Thái Lan suốt chiều dài lịch sử Thứ hai,Lào - Thái Lan trở thành thành viên ASEAN Thứ ba, điều kiện trình độ phát triển hai nước có lợi khác nhau, khơng có chênh lệch lớn, nhiều mặt tương đồng Thứ tư, hệ thống giao thông hành lang Đông - Tây tiểu vùng Mê Kông thiết lập trọng đầu tư phát triển Thứ năm, nước tiểu khu vực: Lào, Việt Nam, campuchia, Thái Lan, Myanma Trung Quốc chuẩn bị ký kết “Hiệp định khung tạo điều kiện thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa hành khách dọc biên giới khu vực sông Mê Kơng 3.1.1.2 Những khó khăn Thứ nhất, điều kiện kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển thị trường thương mại hai nước cịn tình trạng lạc hậu, chắp vá Thứ hai, thị trường dọc Lào - Thái Lan phần lớn sơ khai Thứ ba,hầu hết tỉnh dọc biên giới Lào - Thái Lan tỉnh nghèo, kinh tế phát triển Thư tư, nguồn nhân lực chỗ tỉnh biên giới phục vụ cho phát triển thương mại yếu khó nâng cao năm tới Thứ năm, sức ép cạnh tranh nước láng giềng, đặc biệt từ Việt Nam Trung Quốc Thứ sáu, thị trường Lào với 5,4 triệu dân thị trường tiêu thụ lớn, lại phân tán, mức chi tiêu bình quân đầu người hạn chế 3.1.2 Định hướng phát triển quan hệ thương mại quốc tếcủa Lào từ đến năm 2020 Xuất khẩu: đạt 5,5 tỷ USD, mặt hàng xuất khống sản sản phẩm từ khống sản, hàng cơng nghiệp, điện, gỗ sản phẩm từ gỗ Các nước xuất là: Thái Lan, Việt Nam, Úc, Trung Quốc, Đức, Nhật Bản, Hà Lan, Anh, Mỹ Nhập khẩu: dự báo đạt khoảng 10,2 tỷ USD, mặt hàng nhập vật liệu xây dựng, phương tiện vận tải phụ tùng, xăng dầu khí đốt, hàng hóa phục vụ cơng nghiệp, đồ điện Các nước nhập chủ yếu nước có chung biên giới Dự báo thâm hụt thương mại năm tài khóa 2015-2020 vào khoảng 1,2 tỷ USD 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thƣơng mại Lào với Thái Lantừ đến năm 2020 3.2.1 Chính phủ Lào cần xây dựng đổi hệ thống sách Thương mại  Chính phủ cần xây dựng đổi hệ thống sách xuất nhập nhập  Điều chỉnh thuế nhập Một là: Hoàn thiện danh mục biểu thuế nhập tương thích với danh mục HS tổ chức Hải quan giới Hai là, đa dạng cách tính thuế nhập Ba là, thực sách tự vệ thông qua thuế nhập Bốn là, hồn thiện hệ thống pháp luật liên quan tới sách thuế xuất nhập  Chính sách khuyến khích mở rộng phương thức kinh doanh Chính phủ hai nước cần cócác sách khuyến khíchphát triển hình thức kinh doanh mua bán trung gian, đổi hàng, đấu thầu quốc tế  Chính sách tiền tệ, ngân hàng 3.2.2 Tổ chức hợp lý cấu mặt hàng xuất nhập cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước Cơ cấu mặt hàng xuất Cơ cấu mặt hàng nhậpkhẩu 3.2.3.Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý xuất nhập + Thành lập trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán làm nhiệm vụ tổ chức khoá đào tạo, bồi dưỡng cho cán ngành nhằm nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ cán quản lý + Xây dựng chương trình giáo trình đào tạo chuyên ngành thuế cho ngạch công chức, loại công chức thống nước + Giành nguồn kinh phí thích đáng cho công tác đào tạo theo hướng chuyên sâu, bao gồm đào tạo nước nước + Khuyến khích cán học tập nâng cao trình độ chun mơn + Tuyển dụng thêm nguồn nhân viên có đủ chun mơn nghiệp vụ + Hàng năm phải có sách đãi ngộ thoả đáng cho cán cơng nhân viên 3.2.4.Hồn thiện cơng tác tra quản lý hàng hóa nhập Thứ cần chuẩn bị công tác tổ chức để thực khai báo hải quan điện tử diện rộng Thứ hai, hải quan Lào thực kiểm tra hàng hóa thơng quan sau thơng quan Thứ ba, thực nghiêm chỉnh thời gian thông quan hàng hóa vịng làm việc ngày 3.2.5 Xây dựng sách phát triển chủ thể kinh doanh xuất nhập Đối với cácdoanh nghiệp Nhà nước: Cần có định hướng sách khuyến khích sản xuất hàng hóa xuất nhập sang thị trường Thái Lan tham gia vào lĩnh vực xuất nhập trực tiếp Đối với doanh nghiệp tư nhân hộ nhân:các sách hỗ trợ vay vốn, cho thuê đất để xây kho bãi, tạo điều kiện, tham gia hội chợ triển lãm số sách tài khác 3.2.6 Phát triển khu kinh tế, khu thương mại cửa chợ biên giới  Các nguyên tắc chung  Nội dungPhát triển khu kinh tế, khu thương mại cửa chợ biên giới hai nước Lào- Thái Lan + Hàng năm Chính phủ Lào đầu tư riêng cho khu kinh tế cửa qua ngân sách tỉnh từ 50% trở lên + Nhà nước có sách để phát triển giao thông vàhành lang Đông - Tây phát triển thương mại khu vực nói chung với tuyến đường trọng yếu +Xây dựng hệ thống trung tâm thương mại + Xây dựng hệ thống kho bãi + Quy hoạch xây dựng bãi kiểm hóa giao nhận hàng hóa 3.2.7 Các giải pháp Doanh nghiệp  Xây dựng chiến lược kinh doanh đến năm 2020  Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường xúc tiến thương mại + Tăng cường hệ thống thông tin thị trường + Tham gia hội chợ triển lãm nước + Tham gia hội thảo chuyên đề có liên quan đến hoạt động thương mại Lào - Thái Lan + Thực chiến lược quản cáo thị trường hai nước + Tăng cường mở chi nhánh, văn phòng đại diện Thái Lan ngược lại cửa biên giới Lào - Thái Lan + Thúc đẩy mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm hai bên cửa biên giới Lào - Thái Lan  Đa dạng hóa phương thức kinh doanh xuất nhập + Sử dụng địa lý để mua hàng hóa: + Đấu thầu quốc tế: + Mở siêu thị hàng hóa thị trường hai nước: + Gia công quốc tế, sản xuất theo đơn đặt hàng:  Đổi mặt hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm xuất nhập  Tạo mối quan hệ mua bán tin cậy với đối tác nước  Hoàn thiện hệ thống tổ chức, quản lý doanh nghiệp cho phù hợp với điều kiện kinh tế Thứ nhất, nâng cao lực kinh doanh quản lý cho cán bộnhân viên doanh nghiệp Thứ hai, hoàn thiện cấu tổ chức máy cho tinh gọn, có tính linh hoạt cao đảm nhiệm hoạt động kinh doanh quốc tế 3.3 Kiến nghịvới Nhà nƣớc 3.3.1 Đối với Chính phủ Thái Lan Một là: Tăng cường hợp tác khu vực Hai là: Hồn thiện sách quản lí xuất nhập Ba là: Xây dựng sách thuế quan, tài chính, tín dụng, bảo hiểm hợp lí hiệu Bốn là: Chính phủ Thái Lan tăng cường đầu tư cho kết cấu hạ tầng cải thiện hệ thống toán Năm là: Nhà nước nên chủ động tạo nguồn hàng xuất nhập khẩu, đa dạng hoá nguồn hàng Sáu là: Nhà nước cần tăng cường công tác chống buôn lậu 3.3.2 Đối với doanh nghiệp Thái Lan Giải pháp đa dạng hóa mặt hàng xuất nhập Các giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh xuất nhập KẾT LUẬN Đề tài có nội dung nghiên cứu phức tạp, liên quan tới nhiều lĩnh vực, nhiều ngành, luận văn cố gắng đạt mục đích đề có đóng góp lý luận thực tiễn: + Hệ thống hóa phát triển bước sở lý luận phát triển quan hệ thương mại hai quốc gia + Nghiên cứu đưa kinh nghiệm phát triển quan hệ thương mại quốc gia khác, sở rút học kinh nghiệm phát triển quan hệ thương mại song phương hai quốc gia Lào Thái Lan + Phân tích thực trạng phát triển quan hệ thương mại hai quốc gia Lào Thái Lan giai đoạn 2010 - 2014 + Thông qua kết luận phân tích thực trạng, đánh giá khách quan ưu thế, hạn chế phát triển quan hệ thương mại với Thái Lan giai đoạn 2010 đến 2014 vấn đề cần thiết phải hoàn thiện thời gian tới + Đề xuất định hướng giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại Lào với Thái Lan đến năm 2020 Gồm nhóm giải pháp sau:  Xây dựng và đổi hệ thống sách xuất nhập nhập khẩu, sách thương mại  Tổ chức hợp lý cấu mặt hàng xuất nhập cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước  Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý xuất nhập  Hồn thiện cơng tác tra quản lý hàng hóa nhập  Xây dựng sách phát triển chủ thể kinh doanh xuất nhập  Phát triển khu kinh tế, khu thương mại cửa chợ biên giới hai nước Lào- Thái Lan ... công nghệ 1.3 Sự cần thiết phát triển quan hệ thƣơng mại Lào với Thái 1.3.1 Lịch sử quan hệ thương mại Lào với Thái Lan 1.3.2 Các điều kiện phát triển quan hệ thương mại Lào với Thái Lan 1.3.2.1... 2.2 Thực trạng phát triển quan hệ thƣơng mại Lào với Thái Lan giai đoạn 2010-2014 2.2.1 Phát triển quan hệ hai phủ Để trì mối quan hệ giao thương bền chặt hai nước Lào với Thái Lan, phủ hai nước... chấp thương mại Lào với Thái Lan: Cơ chế tạo tảng pháp lý để thúc đẩy quan hệ thương mại dịch vụ giai đoạn đầu phát triển hai quốc gia 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển quan hệ thƣơng mại Lào với

Ngày đăng: 28/04/2021, 07:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w