1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ thương mại của việt nam với các nước asean sau khi aec thành lập

85 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP QUAN HÊ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC ASEAN SAU KHI AEC THÀNH LẬP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: - PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Thành Hai LỚP: QH 2016E KTQT HỆ: Chuẩn Hà Nội - Tháng năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP QUAN HÊ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC ASEAN SAU KHI AEC THÀNH LẬP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: - PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Thành Hai LỚP: QH 2016 E KTQT HỆ: Chuẩn Hà Nội - Tháng năm 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp bên cạnh nỗ lực thân, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý báu từ người thầy cô, từ anh chị, bạn bè gia đình Em biết ơn người giúp đỡ em trình hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường Đại Học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, thầy cô giảng dạy, tạo điều kiện cho chúng em học tập, thầy cô vô tận tình giảng dạy, khơng truyền đạt kiến thức kinh nghiệm mà truyền cảm hứng cho chúng em Em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên - người trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt em với nhiệt tình, tỉ mỉ tận tâm Từ đánh giá góp ý thầy, em học hỏi nhiều từ kiến thức đến kinh nghiệm quý báu nghiên cứu làm việc Em xin cảm ơn giúp đỡ bạn bè, gia đình tiếp thêm động lực để em hồn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, xin kính chúc q thầy sức khỏe đạt nhiều thành công sống Xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ KÝ HIỆU, VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Các nghiên cứu thương mại Việt Nam với ASEAN 1.1.2 Các nghiên cứu cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) 1.1.3 Khoảng trống, kế thừa nghiên cứu 11 1.2 Cơ sở lý luận quan hệ thương mại quốc tế 11 1.2.1 Khái niệm thương mại quốc tế 11 1.2.2 Vai trò thương mại quốc tế kinh tế 12 1.2.4 Các tiêu đánh giá quan hệ thương mại 13 1.3 Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) 15 1.3.1 Hội nhập kinh tế khu vực 15 1.3.2 Cộng đồng kinh tế ASEAN 16 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC ASEAN SAU KHI AEC THÀNH LẬP 21 2.1 Sự tham gia Việt Nam Cộng đồng kinh tế ASEAN 21 2.1.1 Tự hóa thương mại ASEAN 21 2.1.2 Tự hóa thương mại Việt Nam ASEAN 22 2.2 Tình hình thương mại Việt Nam với nước ASEAN 23 2.2.1 Kim ngạch cán cân thương mại 23 2.2.2 Tỷ trọng thương mại 25 2.2.3 Tốc độ tăng trưởng 27 2.2.4 Cơ cấu thương mại 29 2.3 Phân tích quan hệ thương mại Việt Nam với nước AEC từ số thương mại 38 2.3.1 Chỉ số cường độ thương mại (TII) 38 2.3.2 Chỉ số thương mại nội ngành (IIT) 44 2.3.3 Chỉ số lợi so sánh 47 2.3.4 Chỉ số định hướng khu vực 49 2.3.5 Chỉ số chun mơn hóa xuất 50 2.3.6 Chỉ số thương mại bổ sung 51 2.4 Nhận xét chung quan hệ thương mại Việt Nam với nước ASEAN sau AEC thành lập 53 2.4.1 Thành tựu quan hệ thương mại Việt Nam ASEAN 58 2.4.2 Hạn chế quan hệ thương mại Việt Nam ASEAN 59 CHƯƠNG HÀM Ý CHO VIỆT NAM 62 3.1 Triển vọng phát triển thương mại Việt Nam với AEC 62 3.1.1 Cơ hội tham gia vào AEC 62 3.2.2 Thách thức tham gia AEC 63 3.1.3 Định hướng xuất nhập Việt Nam với ASEAN giai đoạn tới 65 3.2 Một số hàm ý phát triển quan hệ thương mại Việt Nam nước ASEAN 66 3.2.1 Hàm ý Chính phủ 66 3.2.2 Hàm ý với doanh nghiệp 69 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC TỪ KÝ HIỆU, VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA TIẾNG ANH NGHĨA TIẾNG VIỆT AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN AFTA ASEAN Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự ASEAN ASEAN Association of Southeast Asian nations ASEAN-6 CLMV Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Thái Lan, Singapore, Malaysia, Philippine, Indonesia, Brunei Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam CEPT Common Effective Preferential Tariff Hiệp định Thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung C/O Certificate of Origin Giấy chứng nhận xuất xứ CU Custom Union Liên minh hải quan CM Common Market Thị trường chung 10 ES Export Specialization Index Chỉ số chun mơn hóa xuất 11 ESI Export Similary Index Chỉ số tương đồng xuất 12 EU Europian Union Liên minh Châu Âu 13 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 14 FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự 15 HS Harmonized System Hệ thống phân loại mã hóa hàng hóa i 16 IIT Intra-Industry Trade Index Chỉ số thương mại nội ngành 17 ITC International Trade Centre Trung tâm thương mại quốc tế 18 MOIT Ministry of Industry and Trade Bộ công thương 19 MII The Import Intensity Index Chỉ số cường độ nhập 20 PTA Preferential Trade Agreement Thỏa thuận ưu đãi thương mại 21 UNCTAD United Nation Conference on Trade And Development Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại phát triển 22 RTA Regional Trade Agreement Hiệp định thương mại khu vực 23 RCA Revealed Comparative Advantage Chỉ số lợi so sánh 24 RO Regional Orientation Index Chỉ số định hướng khu vực 25 SPSs Sanitary and Phyto-Sanitary Measures Các biện pháp kiểm dịch động thực vật 26 TBT Technical Barries to Trade Hàng rào kỹ thuật thương mại 27 TII Trade Intensity Index Chỉ số cường độ thương mại 28 TC Trade Complementarity Index Chỉ số bổ sung thương mại 29 XII The Export Intensity Index Chỉ số cường độ xuất WB WorldBank Ngân hàng giới 30 ii DANH MỤC BẢNG STT Tên Bảng Nội dung bảng Trang số Bảng 1.1 Một vài thông tin nước ASEAN, năm 2018 18 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Tỷ trọng xuất Việt Nam theo nhóm ngành, 2010 - 2018 33 Kim ngạch xuất số mặt hàng sang ASEAN, 2010 -2018 34 Tỷ trọng nhập Việt Nam theo nhóm ngành, 2010 -2018 36-37 Kim ngạch nhập số mặt hàng sang ASEAN, 2010 -2018 37 Chỉ số lợi só sánh Việt Nam theo nhóm ngành, 2010 – 2018 Chỉ số Lợi so sánh ASEAN, 2010 - 2018 48 49 Chỉ số định hướng khu vực ASEAN Việt Nam, 2010 -2018 50 Chỉ số chun mơn hóa xuất Việt Nam với ASEAN, 2010 - 2018 iii 50-51 DANH MỤC HÌNH STT Tên Hình Nội dung hình Trang số Hình 2.1 Thương mại Việt Nam với ASEAN, 2001-2018 24 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 10 Hình 2.10 11 Hình 2.11 12 Hình 2.12 13 Hình 2.13 14 Hình 2.14 15 Hình 2.15 Tỷ trọng xuất thị trường lớn Việt Nam: 2001 – 2018 Tỷ trọng nhập thị trường lớn Việt Nam: 2001 – 2018 Tốc độ tăng trưởng xuất Việt Nam, 2002 -2018 Tốc độ tăng trưởng xuất Việt Nam, 2002 -2018 Tỷ trọng xuất Việt Nam sang ASEAN theo quốc gia năm 2018 Tỷ trọng nhập Việt Nam từ ASEAN theo quốc gia năm 2018 Chỉ số cường độ xuất (XII) số cường độ nhập (MII) với AEC, 2010 -2018 Chỉ số Cường độ xuất với nước ASEAN năm 2018 Chỉ số Cường độ xuất với nước ASEAN năm 2018 Chỉ số cường độ thương mại Việt Nam với AEC theo nhóm ngành, 2018 Chỉ số cường độ nhập Việt Nam với AEC theo nhó ngành, 2018 Chỉ số thương mại nội ngành Việt Nam với ASEAN, 2001-2018 Chỉ số bổ sung thương mại Việt Nam ASEAN, 2010 -2018 Chỉ số tương đồng xuất Việt Nam ASEAN, 2010 -2018 iv 26 27 28 29 30 31 39 41 42 43 44 45 52 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia phát triển hội nhập kinh tế tận dụng yếu tố bên hội tốt để thu hút đầu tư thúc đẩy hoạt động xuất nhập nhằm phát triển kinh tế Sau gia nhập ASEAN năm 1995, Việt Nam tích cực tham gia AFTA vào năm 1996 với cam kết cắt giảm thuế quan thúc đẩy thương mại khối đồng thời thực hóa cộng đồng kinh tế AEC vào năm 2015 Việc thực hóa Cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2015 có ý nghĩa Việt Nam trình phát triển kinh tế, điều đưa trình hợp tác liên kết kinh tế 10 nước ASEAN lên nấc thang cao Trong suốt chặng đường hội nhập quốc tế Việt Nam, ASEAN đối tác quan trọng nhiều lĩnh vực, đặc biệt thương mại Với lợi khu vực phát triển động, gần gũi địa lý, quan hệ thương mại Việt Nam ASEAN có mức tăng trưởng cao Tính đến năm 2019 thị trường ASEAN thị trường xuất lớn thứ thị trường nhập lớn thứ với giá trị kim ngạch thương mại đạt 56.6 tỷ 57.4 tỷ USD (MOIT, 2019) Về mặt lý thuyết theo kế hoạch hướng tới AEC, việc thực hóa AEC chắn mang lại nhiều thuận lợi cho Việt Nam tự hóa thương mại, thu hút đầu tư, vốn, lao động nâng cao tính cạnh tranh Tuy nhiên bên cạnh q trình thực hóa AEC, Việt Nam đương đầu với nhiều khó khăn liên kết nội khu vực hạn chế, chênh lệch trình độ phát triển khác biệt thể chế lợi ích riêng rẽ quốc gia Do sau thành lập AEC, Việt Nam có đạt thành cơng hay chưa thành cơng phát triển kinh tế, đặc biệt thương mại với quốc gia ASEAN dựa nhiều phương diện Việc nghiên cứu quan hệ thương mại Việt Nam với nước ASEAN sau AEC thành lập vô quan trọng để đánh giá chặng đường sau năm gia nhập AEC Việt Nam có đạt hiệu tích cực, tận dụng trường, quảng bá thương hiệu sản phẩm Các doanh nghiêp Việt Nam chuyển từ phương thức kinh doanh truyền thống sang phương thức kinh doanh đại hơn, nâng cao mức giá trị gia tăng tạo Ngoài nhằm hướng tới mục tiêu phát triển đồng đều, trình hội nhập AEC khuyến khích doanh ngiệp vừa nhỏ phát triển, thiết lập mơi trường sách động, khả tiếp cận nguồn lực tài dễ dàng, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia vào chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu Đây hội để doanh nghiệp Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn, đủ sức cạnh tranh thị trường nước 3.2.2 Thách thức tham gia AEC Bên cạnh hội, AEC có thách thức Việt Nam để đẩy mạnh phát triển quan hệ thương mại với nước ASEAN giai đoạn tới Thứ nhất, chênh lệch trình độ phát triển kinh tế cấu kinh tế quốc gia ASEAN Điều khiến trình hội nhập liên kết nước có trình độ thấp bị hạn chế ASEAN xem kinh tế cạnh tranh phần nhiều so với bổ sung cho nhau, quốc gia phát triển rời rạc thiếu kết dính, sau nhiều năm hợp tác liên kết thương mại nội khối khoảng 20 25%, khu vực khác EU có thương mại nội khối 50%, có nhiều điều kiện thuận lợi nhiên ASEAN chưa hình thành cụm cơng nghiệp Bên cạnh cấu kinh tế khác nhau, ASEAN -6 mạnh ngành dịch vụ, công nghiệp chế tạo nước CLMV chủ yếu dựa vào nông nghiệp, sở hạ tầng, trình độ phát triển Khoa học công nghệ khác phần cản trở thương mại quốc gia Thứ hai, cạnh tranh không khoan nhượng hàng nội địa hàng nhập từ nước khu vực Thực hóa AEC, nước thành viên mở rộng cửa thị trường xuất cho hàng hóa Việt Nam, đồng thời Việt Nam phải mở cửa cho hàng hóa nhập từ nước thành viên Hàng hóa nhập 63 tràn vào thị trường với mức thuế suất không thấp thách thức sức cạnh tranh hàng hóa nước Việt Nam phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ, lực cạnh tranh hạn chế gặp phải khơng khó khăn nghiệp sản xuất kinh doanh So với nước khu vực trình độ phát triển VN cịn mức thấp, có khoảng cách nước ASEAN-4 với nước ASEAN6, thể quy mô kinh tế, sở hạ tầng, trình độ khoa học kỹ thuật chất lượng nguồn nhân lực Vì vậy, hàng hóa dịch vụ từ quốc gia ASEAN-6 dễ dàng chiếm lĩnh thị trường, ngày lớn mạnh chiếm nhiều ưu Trong đó, doanh nghiệp Việt với tiềm lực tài hạn hẹp, quy mơ nhỏ, khơng đủ lực cạnh tranh nguy khả chiếm lĩnh thị trường khu vực lớn, không hội kinh doanh thị trường nội địa bị thu hẹp Thứ ba, thể chế khu vực ASEAN nhìn chung cịn chưa thực manh So sánh với Cộng đồng kinh tế EU AEC cịn trình độ liên kết thấp nhiều, ASEAN hướng tới mục tiêu hình thành thị trường thống mà có sách chung tự hóa thương mại khu vực, cịn sách thương mại bên ngồi chưa có sách chung ASEAN Điều làm chệch hướng thương mại, gây rào cản với quốc gia khác ngồi khu vực ASEAN, bên cạnh đem lại lợi ích khác cho nước thành viên nước có mức thuế quan thấp với đối tác bên ngồi hội phát triển sản xuất tạo chệnh lệnh nước cao Thứ tư, thể chế Việt Nam để tham gia vào q trình hội nhập chưa hồn thiện AEC có nhiều thiết chế đặt nước tham gia, đòi hỏi Việt Nam phải thực thi Các cam kết AEC đòi hỏi Việt Nam phải điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung pháp luật nội địa lĩnh vực liên quan cho phù hợp với cam kết chung, đồng thời phải nâng cao lực cạnh tranh không lực mà nguồn lực thực thi Trong thể chế kinh tế thị trường Việt Nam chưa hoàn thiện, đặc biệt sách thương mại quốc tế Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm đối phó với rào cản kỹ thuật mà đối tác thương mại dựng nên nhằm bảo hộ sản 64 xuất nước họ Rào cản phi thuế quan trở ngại lớn đơi với xóa bỏ hàng rào thuế quan, nước tìm cách dựng rào cản phi thuế quan để bảo vệ sản xuất nước, rào cản phi thương mại cịn vấn đề khó để loại bỏ 3.1.3 Định hướng xuất nhập Việt Nam với ASEAN giai đoạn tới * Định hướng xuất Để đẩy mạnh phát triển xuất Việt Nam sang ASEAN mạnh giai đoạn tới để đạt mức kỳ vọng so với quy mô kinh tế mức độ mửa của khu vực ASEAN Việt Nam định hướng xuất quan trọng Qua phân tích tình hình xuất Việt Nam với ASEAN phần trước, Việt Nam cần hướng tới chuyển đổi mơ hình tăng trưởng xt từ chiều rộng sang chiều sâu, từ việc dựa chủ yếu vào lợi so sánh sẵn có sang lợi cạnh tranh động Mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu dựa vào việc khai thác lợi cạnh tranh động để nâng cao suất, chất lượng hiệu xuất sở đẩy mạnh cải cách thể chế, sử dụng công nghệ tiên tiến, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng sở hạ tầng đại Việt Nam cần phải thúc đẩy thương mại đồng quốc gia, tránh phụ thuộc nhiều vào việc xuất sang số thị trường Campuchia Thái Lan, thị trường lớn tiềm Singapore Indonesia thị trường lớn có tiềm cần xem xét hạn chế thị trường để cải thiện xuất phát triển mạnh thới gian tới Về mặt hàng xuất khẩu, số mặt hàng nông sản, thủy sản dệt may mặt hàng vừa mạnh vừa mặt hàng có nhu cầu cao ASEAN xuất mặt hàng hạn chế nên cần tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy xuất mặt hàng sang ASEAN thời gian tới 65 * Định hướng nhập Điều quan trọng Việt Nam cải tiến trình độ phát triển kinh tế, nâng cao lực sản xuất Vậy nên cần thúc đẩy nhập mặt hàng thiên cơng nghiệp cao, máy móc kỹ thuật cao để cải thiện trình độ kỹ sản xuất Đồng thời cần hạn chế nhập mặt hàng khống sản tài ngun Ngồi cần xem xét cấu xuất mặt hang ASEAN, mặt hàng cạnh tranh với sản phẩm nội địa Việt Nam cần thiết lập sách để hạn chế Cùng xuất khẩu, Việt Nam cần phân bổ nhập quốc gia tránh chủ yếu phụ thuộc vào nhóm quốc gia, khiến rủi ro cao thương mại quốc tế 3.2 Một số hàm ý phát triển quan hệ thương mại Việt Nam nước ASEAN 3.2.1 Hàm ý Chính phủ Trong q trình hội nhập, Việt Nam xem ASEAN ưu tiên chiến lược trình hội nhập với khu vực giới nhiều phương diện ASEAN trở thành điểm tựa, địn bẩy sách đối ngoại Việt Nam Cộng đồng kinh tế AEC thành lập năm 2015 dấu mốc quan trọng tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam Nhận thức ý nghĩa việc hội nhập ASEAN vai trò ASEAN bối cảnh khu vực châu Á - Thái Bình Dương giới nay, Đảng Nhà nước quan tâm, tích cực ban hành nghị thị để thúc đẩy phát triển thương mại Xuất phát từ thực tiễn thực Cộng đồng kinh tế AEC thời gian qua, để đạt mục tiêu đề trình hội nhập kinh tế khu vực ASEAN Việt Nam cần tiếp tục trì mối quan hệ tốt đẹp với nước ASEAN, tạo môi trường thuận lợi cho hợp tác phát triển bên cạnh cần tích cực công việc sau: Thứ nhất, Tăng cường cung cấp thông tin cho doanh nghiệp AEC Thông tin cung cấp cần cụ thể dễ dàng tiếp cận doanh nghiệp; Phối hợp chặt 66 chẽ với VCCI hiệp hội trình đàm phán thực thi bước thực hóa AEC sau Xây dựng kênh tham vấn doanh nghiệp thường xuyên hiệu cho trình thực thi cam kết thương mại (đặc biệt cần có đơn vị đầu mối cung cấp thơng tin, hỗ trợ doanh nghiệp tìm hiểu nội dung AEC, FTA tư vấn, giải thích cho doanh nghiệp trường hợp vướng mắc Thứ hai, Việt Nam cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với điều ước quốc tế AEC Để nâng cao hiệu hiệu hội nhập AEC cần tiếp tục rà sốt để nội luật hóa quy định AEC theo nguyên tắc phải đảm bảo tương thích quy định ASEAN pháp luật Việt Nam Bên cạnh rà sốt, sửa đổi, bổ sung pháp luật hành để đảm bảo tính thống đồng đáp ứng yêu cầu thực AEC Sự chồng chéo, mâu thuẫn lẫn quy định pháp luật Việt Nam việc thực AEC ảnh hưởng trực tiếp đến trình thực thi pháp luật quan có thẩm quyền trình áp dụng, tuân thủ pháp luật cá nhân, tổ chức có liên quan Do đó, cần tiến hành q trình rà sốt để phát nhằm giải tình trạng Thứ ba, Việt Nam cần cải cách thủ tục hành nâng cao chất lượng môi trường kinh doanh Điểm số môi trường kinh doanh Việt Nam thấp so với trung bình khu vực, đặc biệt thấp nhiều so với SIngapore Việt Nam cần quy định rõ danh mục hàng hóa, dịch vụ phải kiểm dịch, kiểm tra phù hợp tiêu chuẩn, chất lượng trước thơng quan theo hướng hàng hóa, dịch vụ tiêu chuẩn, chất lượng hàng hóa tuân thủ tiêu chuẩn, phương thức phù hợp với cam kết, thông lệ quốc tế; Đơn giản quy trình, hồ sơ thủ tục xuất, nhập khẩu, hải quan; Nâng cao lực quan, đơn vị quản lý nhà nước việc kiểm dịch, kiểm tra tiêu chuẩn, chất lượng hàng hóa, dịch vụ cửa trọng yếu tồn quốc; thiết lập chế phối hợp có hiệu hải quan quan quản lý nhà nước liên quan; giảm thời gian hoàn thành thủ tục xuất xuống 67 Thứ tư, Việt Nam cần điều chỉnh cấu kinh tế hướng tới thị trường thương mại lớn có ASEAN Trong q trình tham gia AEC tới, Việt Nam cần khắc phục hạn chế, bất lợi cấu xuất theo thị trường theo nhóm ngành, cải thiện tình trạng nhập siêu gia tăng Tiếp tục khai thác lợi Việt Nam quan hệ thương mại với ASEAN, cần đẩy mạnh thúc đẩy vào nhóm ngành công nghiệp chế tạo dệt may điện tử Việt Nam chủ yếu công nghiệp phụ trợ, nặng gia công, phải nhập lượng lớn nguyên liệu sản xuất để xuất khẩu, để cải thiện tình hình Việt Nam cần phát triển hướng tới phát triển công nghiệp phụ trợ sản xuất nguyên liệu nước, phát triển ngành cơng nghệ kỹ thuật cao có giá trị gia tăng lớn Thứ năm, nâng cao lực cạnh tranh khu vực doanh nghiệp nước để vượt qua thách thức hội nhập Nhà nước cần tạo điều kiện cho khu vực tư nhân nước nâng cao khả cạnh tranh, nâng cao suất hiệu hoạt động Đa số doanh nghiệp Việt Nam có qui mơ nhỏ, vậy, nhà nước cần có sách hỗ trợ để doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc khu vực tư nhân nước nâng cao suất hiệu hoạt động, lực cạnh tranh Nhà nước cần nới lỏng quy định, đảm bảo tự hóa thị trường thị trường đất đai, thị trường vốn, thị trường công nghệ thị trường lao động, cần tháo bỏ qui định phiền hà cho người dân, doanh nghiệp để họ dễ dàng tiếp cận thị trường Nhà nước hỗ trợ khối doanh nghiệp tư nhân nước, chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ cách cải thiện môi trường (tạo môi trường kinh doanh thân thiện), hỗ trợ giải khó khăn doanh nghiệp Tăng cường lực kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ cách hỗ trợ nâng cao nhận thức hiểu biết doanh nghiệp vừa nhỏ AEC tác động tham gia AEC Hiệp định thương mại tự khác; hỗ trợ đào tạo nhà quản lý kinh doanh, hỗ trợ doanh nhân trẻ kiến thức khởi nghiệp, hỗ trợ thông tin thị trường qua cổng thông tin doanh nghiệp hỗ trợ tiếp cận thị trường Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ điều kiện để tiếp cận nguồn tài 68 mở rộng hệ thống tín dụng bảo lãnh, hỗ trợ chương trình kích cầu, cho vay hợp vốn Thứ sáu, Tăng cường xúc tiến thương mại, Nhà nước ban ngành nông nghiệp, cơng thương hiệp hội tích cực tổ chức chương trình xúc tiến quảng bá sản phẩm quốc gia ASEAN qua giúp Doanh nghiệp nước có hội giao lưu, tìm hiểu rõ sản phẩm từ thúc đẩy hợp tác kinh doanh 3.2.2 Hàm ý với doanh nghiệp Thứ nhất, Doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu thơng tin AEC Qua q trình thúc AEC, có phần doanh nghiệp tận dụng tốt hội mà AEC mang lại, nhiên phần lớn trường hợp doanh nghiệp Việt Nam khơng tận dụng lợi ích mà AEC mang lại Nguyên nhân chủ yếu tình trạng doanh nghiệp thiếu hiểu biết nội dung pháp lý AFTA Khơng có hiểu biết cắt giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan ASEAN, khơng biết hồn thiện thủ tục để hưởng ưu đãi thuế quan AEC Chính phủ ngành thời gian qua tích cực tun truyền thơng tin AEC, khơng khó để doanh nghiệp nắm thơng tin liên quan đến AEC doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu Thứ hai, Doanh nghiệp chủ động hồn thiện để tăng cường lực hội nhập AEC Hệ thống doanh nghiệp coi trụ cột kinh tế để nâng cao lực cạnh tranh kinh tế phải cải thiện lực cạnh tranh doanh nghiệp Các doanh nghiệp Việt Nam cần tập trung tiến hành tái cấu trúc hệ thống doanh nghiệp gắn với điều kiện cụ thể kinh tế nhằm tăng cường liên doanh, liên kết với doanh nghiệp nước Các doanh nghiệp nước liên kết hỗ trợ trình sản xuất xuất Bên cạnh doanh nghiệp cần đại hóa phương thức tổ chức, quản lý Trong đó, doanh nghiệp cần áp dụng cách linh hoạt mơ hình quản lý 69 phát huy tối đa chủ động gắn kết các phận doanh nghiệp nhằm phát huy nguồn lực có khả hợp tác với đối tác doanh nghiệp Các doanh nhân nhà quản lý doanh nghiệp cần nâng cao kiến thức lực quản trị doanh nghiệp để đối mặt với thách thức bối cảnh doanh nghiệp phải cạnh tranh ngày khốc liệt thị trường nước quốc tế Ngoài cần nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ phù hợp với điều kiện doanh nghiệp để nâng cao chất lượng làm phong phú sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường khác Thứ ba, doanh nghiệp cần đa dạng hóa thị trường, đẩy mạnh xuất sang nước nhiều tiềm ASEAN Việt Nam tận dụng tốt hội nhập khu vực để xuất sang Campuchia, với quốc gia lại Singapore, Thái Lan, Indonesia Malaysia thị trường tốt để doanh nghiệp tận dụng mức thuế 0% đẩy mạnh xuất mặt hàng sang thị trường Với điều kiện địa lý thuận lợi, biên giới đất liền giáp với Lào, Campuchia, biển đông giáp với Malaysia, Singapore, Philippine, Indonesia Việt Nam có tiềm lớn hoạt động xuất thuận lợi, chi phí vận tải logistics thấp so với xuất sang khu vực khác Thứ tư, doanh nghiệp cần đa dang hóa sản phẩm xuất khẩu, đẩy mạnh xuất nông sản thủy sản dệt may Có thể thấy mạnh xuất nông sản thủy sản, dệt may da giày nhiên xuất nhóm hàng chủ yếu bên ASEAN, giai đoạn tới tiềm lớn doanh nghiệp Việt Nam tìm hiểu nhu cầu thị trường ASEAN để có mặt hàng xuất hợp lý sang quốc gia Một số gợi ý phát triển nhóm ngành thương mại với nước ASEAN sau: - Đối với Lào Campuchia phát triển khẩu, mở chợ biên giới, doanh nghiêp liên kết hình thành hiệp hội kinh doanh qua biên giới sang nước ASEAN 70 - Đối với Thái Lan, cấu hàng hóa giống với Việt Nam lại có tính cạnh tranh cao, nên doanh nghiệp nên đẩy mạnh xuất nhóm hàng mà Thái Lan không mạnh Dệt may - Đối với Malaysia Singapore, đối tác hàng đầu Việt Nam ASEAN, quốc gia phát triển với cấu kinh tế chủ yếu công nghiệp dịch vụ Đặc biệt Singapore khơng có tài ngun, ngun liệu phải nhập từ bên ngoài, hàng năm phải nhập lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu nước Vì nhóm sản phẩm nơng sản thủy sản có tiềm thị trường - Đối với Philippines, có nhiều điểm tương đồng văn hóa, địa lý, khó khăn mơi trường thiên nhiên bão lụt, thiên tai Cùng có dân số gần 100 triệu người, nguồn lao động dồi dào, kinh tế hai nước liên tục đạt số tăng trưởng GPD cao khu vực Bên cạnh đó, Việt Nam Philippines có nhiều lĩnh vực bổ trợ cho dựa mạnh nước Việt Nam mạnh chi phí lao động, nguyên liệu đầu vào, chế đầu tư nước ngồi nhiều ưu đãi, nguồn hàng hóa phong phú, giá phù hợp với thị trường Philippines lĩnh vực lương thực, nông lâm thủy sản, thực phẩm chế biến, hàng công nghiệp nhẹ, đồ điện hàng vật liệu xây dựng - Đối với Indonesia, sản phẩm mạnh Việt Nam xuất sang Indonesia gạo dầu thô; sản phẩm mạnh Indonesia xuất sang Việt Nam số mặt hàng phục vụ sản xuất cơng nghiệp hố chất, bột giấy, ngun phụ liệu dệt may, da - Đối với Myanmar, quốc gia phát triển, trình cải cách phát triển kinh tế, đặc biệt tăng cường thu hút đẩu tư phát triển ngành cơng nghiệp, doanh Việt Nam có tiềm xuất mặt hàng công nghiệp phương tiện vận tải, máy móc thiết bị điện tủ, sắt thép 71 KẾT LUẬN Khóa luận đạt số mục tiêu nhiệm vụ đề đạt kết sau đây: Thứ nhất, Khóa luận khái quát lý thuyết liên quan đến thương mại quốc tế, tiêu để đánh giá quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam ASEAN Thứ hai, Khóa luận phân tích khái quát ASEAN nước thành Viên ASEAN khía cạnh tương đồng kinh tế Khái quát tình hình thiết lập quan hệ ngoại giao nước, trình hội nhập ASEAN từ AFTA tới AEC Cùng với làm rõ cam kết AEC, xem xét lộ trình trình thực cam kết AEC Việt Nam nước, đánh giá mức độ hội nhập khu vực ASEAN Thứ ba, Khóa luận khái quát tình hình quan hệ thương mại Việt Nam với nước ASEAN thông qua kim ngạch thương mại, tỷ trọng, tốc độ tăng trưởng cấu xuất nhập Bên cạnh tính tốn số Cường độ thương mại, số lợi so sánh, số định hướng khu vực, số bổ sung thương mại, số tương đồng xuất Từ phân tích khái qt chung tình quan hệ thương mại Việt Nam ASEAN sau AEC thành lập, thành tựu đạt với hạn chế gặp phải Thứ tư, Từ phân tích mối quan hệ thương mại Việt Nam ASEAN thời gian vừa qua, với tìm hiểu hội thách thức khóa luận đưa định hướng xuất nhập cho Việt Nam Đưa hàm ý cho doanh nghiệp nhà nước để phát triển mối quan hệ thương mại Việt Nam ASEAN thời gian tới Tóm lại, Cộng đồng kinh tế ASEAN giống hình thức liên kết hội nhập kinh tế khác, đem lại lợi ích, hội hạn chế khó 72 khăn Sau năm AEC thức có hiệu lực, hội nhập khu vực bước lên tầm cao mới, Việt Nam nhìn chung tận dụng tốt hội mà AEC mang lại Việc kịp thời nghiên cứu quan hệ thương mại nước điều vô quan trọng giúp Việt Nam tháo gỡ khó khăn, có định hướng tốt để đạt lợi ích cao từ mà hội nhập AEC mang lại Chính phủ doanh nghiệp cần tiếp tục phát huy mặt tốt khắc phục hạn chế, có chiến lược ngắn hạn dài hạn để thúc đẩy phát triển thương mại với ASEAN thương mại với Thế giới, qua góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng lợi ích cho xã hội 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Phạm Quỳnh Anh (2014), “Hội nhập kinh tế khu vực ASEAN Việt Nam: phân tích từ số thương mại nội khối”, Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, (6), Tr 15 -21 Bộ Công Thương (2018), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2018, Nxb Công thương, Hà Nội Bộ Công Thương (2019), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2019, Nxb Công Thương, Hà Nội Bùi Hồng Cường (2016), Tự hóa thương mại khuôn khổ cộng đồng king tế ASEAN (AEC) tác động tới thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội 5.Nguyễn Tiến Dũng (2011), Tác động Khu vực Thương mại Tự ASEAN Hàn Quốc đến thương mại Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, 27, Tr 219-231 Trần Thị Hà, Phạm Tiến Đạt (2018), Giải pháp ngành nông sản Việt Nam sau năm gia nhập AEC, Diễn đàn Hội nhập Kinh tế Quốc tế Việt Nam 2018 Trần Đức Hiệp (1998), Sự tham gia Việt Nam vào AFTA: số vấn đề giải pháp, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Thanh Hương, Trần Việt Dung, “Việt Nam với q trình tự hóa thương mại dịch vụ hướng tới Cộng đồng Kinh tế ASEAN”, Tap chí Khoa học Phát triển, 13 (3), Tr 474 Hà Văn Hội (2013), “Tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN tác động đến thương mại quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, 29(4), Tr 44-53 10 Vũ Thanh Hương (2016), Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU: Tác động hàng hóa hai bên hàm ý cho Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 74 11 Hà Văn Hội (2014) Việt Nam với tiến trình tự hóa thương mại, hướng tới thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, 12 12 Hà Văn Hội (2014), Nghiên cứu, so sánh ảnh hưởng việc tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Hiệp định Đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) thương mại quốc tế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (12) 13 Nguyễn Văn Hà (2013), Hiện thực hóa Cộng đồng Kinh tế ASEAN tác động đến Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 14 Hồng Thị Thanh Nhàn (2013), “Hiện thực hóa cộng đồng ASEAN 2015: Thuận lợi trở ngại”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, 29(4), Tr 12-23 15 MuTRAP III (2009), Đánh giá tác động AFTA tới kinh tế Việt Nam 16 Nguyễn Anh Thu cộng (2014), “Tác động Cộng đồng Kinh tế ASEAN đến thương mại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, 31 (4), Tr.39-50 17 Lê Tuấn Lộc (2016), Quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản: Thực trạng xu hướng, Tạp chí Phát triển KH&CN, 20(2), Tr 79-91 18 Nguyễn Minh Quang (2016), Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) 2015: Những hội thách thức, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 41, 35-42 19 Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Anh Thu (2015), Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): Bối cảnh kinh nghiệm Quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Tổng cục Hải quan (2017), Cẩm nang Cơ chế cửa quốc gia Cơ chế cửa ASEAN 21 VCCI (2018), Hồ sơ thị trường quốc gia ASEAN, Trung tâm WTO Hội nhập, Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam, Hà Nội 22 VCCI (2017), Bản tin doanh nghiệp tự hóa thương mại số 4+5: Tóm lược cộng đồng kinh tế ASEAN, Trung tâm WTO Hội nhập, Hà Nội Tài liệu tiếng anh 75 23 Mikic M (2005), Commonly Used Trade Indicator: A note, ARTNeT Capacy Building Workshop on Trade Reseach: Introduction to trade reseach II, Trade data & statistics, ESCAP 24 Emiko Fukase & Will Martin (1999), “A Quantitative Evaluation of Vietnam's Accession to the ASEAN Free Trade Area (AFTA)”, Policy Research Working Paper 25 Setyastuti, Rini and Adiningsih, Sri and Widodo, Tri (2018), “ASEAN Economic Community: Theoretical versus Practical Economic Integration”, Munich Personal RePEc Archive, No 86919 26 The ASEAN Secretariat (2019), A Blueprint for Growth ASEAN Economic Community 2015: Progress and Key Achievements 27 The ASEAN Secretariat (2019), ASEAN Economic Community Blueprint 28 The ASEAN Secretariat (2019), ASEAN Integration Report 2015 29 The ASEAN Secretariat (2019), The ASEAN Integration Report (AIR) 2019 76 Phụ lục 1: Bảng phân loại hàng hóa theo mã HS Nhóm HS1- HS05 Động vật sống sản phẩm từ động vật Nhóm HS6-HS14 Các sản phẩm thực vật Nhóm HS15 - HS24 Thực phẩm chế biến, đồ uống, thuốc Nhóm HS25 - HS27 Khống sản, dầu mỏ Nhóm HS28 – HS38 Sản phẩm hóa chất Nhóm HS39-HS40 Sản phẩm nhựa cao su Nhóm HS41- HS43 Sản phẩm da Nhóm HS44 - HS46 Sản phẩm gỗ Nhóm HS47 - HS49 Giấy bột giấy Nhóm 10 HS50-HS56 Nguyên liệu dệt may Nhóm 11 HS57-HS63 Hàng dệt may Nhóm 12 HS64-HS67 Giầy dép, mũ sản phẩm đội đầu Nhóm 13 HS68 - HS70 Sản phẩm đá, thạch cao, xi măng, gốm, thủy tinh Nhóm 14 HS71 Ngọc trai, kim loại quý Nhóm 15 HS72 - HS83 Sản phẩm kim loại Nhóm 16 HS84 - HS85 Máy móc, thiết bị khí điện tử Nhóm 17 HS86 - HS89 Phương tiện thiết bị vận tải Nhóm 18 HS90-HS92 Thiết bị quang học, đồng hồ, nhạc cụ, y tế Nhóm 19 HS93 - HS 99 Các mặt hàng khác* Nguồn: Vũ Thành Hương (2016) 77 ... PHÂN TÍCH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC ASEAN SAU KHI AEC THÀNH LẬP 2.1 Sự tham gia Việt Nam Cộng đồng kinh tế ASEAN 2.1.1 Tự hóa thương mại ASEAN Về hàng rào thuế quan, ASEAN đạt... với nước ASEAN Từ thực tế nêu trên, nghiên cứu ? ?Quan hệ thương mại Việt Nam nước ASEAN sau thành lập AEC? ?? thực nhằm có đánh giá tính khả thi tác động AEC đến quan hệ thương mại Việt Nam với nước. .. Việt Nam với nước ASEAN nghiên cứu thực nhằm phân tích đánh giá quan hệ thương mại Việt Nam với nước AEC sau AEC thành lập sở số thương mại chi tiết nhóm ngành 1.2 Cơ sở lý luận quan hệ thương mại

Ngày đăng: 16/03/2021, 14:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w