Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
767,81 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - DƯƠNG DUY TRIỀU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ LIÊN KẾT CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CHẾ BIẾN GỖ VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS CHU TIẾN QUANG Hà Nội - 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế hội nhập quốc tế, nhân tố bảo đảm cho thành cơng q trình nguồn nhân lực có chất lượng cao Nhưng lại thách thức lớn lao Việt Nam, chất lượng nhân lực Việt Nam trình độ thấp nút thắt lớn phát triển kinh tế nói chung q trình CNH, HĐH kinh tế nói riêng Thực tế diễn tình trạng thừa lao động làm gián tiếp, thiếu lao động trực tiếp hoạt động sản xuất, đặc biệt thiếu lao động có tay nghề chuyên môn cao để làm tốt công việc sản xuất thực tế DN tổ chức kinh tế Hiện tượng số sinh viên tốt nghiệp đại học nhiều, số công nhân kỹ thuật có tay nghề cao lại Sinh viên trường chưa hướng nghiệp đầy đủ kỹ nghề từ ngồi ghế trường đại học, nên có trình độ lý thuyết, cịn kỹ nghề nghiệp xem yếu Vì mà nguồn nhân lực khơng đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, nơi họ làm việc Nguồn nhân lực đào tạo nghề trường dạy nghề có chất lượng thấp, chưa ngang tầm khu vực Hiện tồn khoảng cách lớn trình độ tay nghề người trường với yêu cầu doanh nghiệp Mặc dù có nhiều trường dạy nghề thực đào tạo nghề với quy mô tương đối lớn, cấu ngành nghề phong phú phương pháp tiên tiến Tuy nhiên nhiều người sau tốt nghiệp trường dạy nghề không đáp ứng yêu cầu công việc doanh nghiệp sở sản xuất Một nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng thiếu liên kết nhà trường với doanh nghiệp đào tạo nghề Việc đào tạo nghề cho người lao động trường dạy nghề thực chủ yếu dựa khả tự có, mà khơng tính tới u cầu doanh nghiệp trình độ tay nghề văn hóa nghề người lao động Dẫn đến cân đối cung – cầu lao động qua đào tạo nghề số lượng, cấu chất lượng tay nghề, gây lãng phí lớn cho cho người lao động xã hội (mất thời gian chi phí học nghề), doanh nghiệp thiếu lao động có tay nghề cao quy tín trường dạy nghề bị giảm sút Viê ̣c tăng cường mố i liên kế t giữa trường da ̣y nghề và doanh nghiê ̣p đào ta ̣o mang la ̣i lợi ích cho cả nhà trường, doanh nghiê ̣p, người học và xã hô ̣i, cụ thể: * Đố i với trường da ̣y nghề : - Xây dựng và trì được các chương trình đào ta ̣o có chấ t lượng và phù hợp với yêu cầ u thực tiễn; - Xác đinh ̣ những thay đổ i và nguồ n lực cầ n có tố t hơn, từ đó lâ ̣p kế hoa ̣ch chiế n lược mô ̣t cách hiê ̣u quả hơn, đưa những quyế t đinh ̣ xác đáng công tác đào tạo; - Tận dụng nguồn thiết bị máy móc, sở vật chất doanh nghiệp phục vụ cho công tác đào tạo nghề, giảm chi phí đào tạo.Ta ̣o hơ ̣i được nhâ ̣n các tài trợ về thiế t bi ̣ và nguồ n nhân lực cho đào ta ̣o, tăng khả ta ̣o thu nhâ ̣p cho nhà trường qua Hợp đồng đào tạo, Hợp đồng thực tập sản xuất học sinh; - Tạo hô ̣i tiế p câ ̣n với những nghề mới mà doanh nghiệp đặt ra, hiể u sâu sắ c về những nhu cầ u công viê ̣c của người lao động sau đào tạo nghề nhà trường, từ đó lựa cho ̣n phương pháp, nội dung đào ta ̣o cu ̣ thể cho từng nghề để tăng khả làm việc của ho ̣c viên sau tố t nghiê ̣p, có mức thu nhập cao tăng uy tín nhà trường doanh nghiệp; - Thúc đẩ y phát triể n hoạt động đào ta ̣o nghề trường dạy nghề theo nhu cầu thị trường (các doanh nghiệp) * Đố i với doanh nghiê ̣p: Phát triển mối quan hệ liên kết trường dạy nghề với doanh nghiệp công tác đào tạo nghề cho lao động mang lại lợi ích nhiểu mặt cho doanh nghiệp sau: - Doanh nghiê ̣p tiế t kiê ̣m được chi phí và thời gian đào ta ̣o la ̣i người lao đô ̣ng chấ t lượng học viên trường tố t hơn, phù hợp với yêu cầu công việc; - Nguồ n cung lao đô ̣ng có tay nghề tăng lên, lực lượng lao đô ̣ng có khả thích nghi với các công nghê ̣ và môi trường làm viê ̣c mới tăng lên ta ̣o hô ̣i tuyể n du ̣ng lao động tố t hơn, giảm bớt sự thiế u hu ̣t lao động có kỹ năng; - Các cơng nhân lành nghề bâ ̣c cao của doanh nghiê ̣p sẽ có hô ̣i phát triể n lực quản lý, thông qua đào tạo nhà trường; * Đố i với lao động ho ̣c nghề : - Được đào tạo nghề phù hợp với yêu cầu sản xuất doanh nghiệp, đào tạo theo địa sử dụng, giúp người học an tâm học tập nâng cao chất lượng đào tạo; - Có hô ̣i lựa cho ̣n học ngành nghề doanh nghiệp đặt hàng, tức biết nơi làm việc sau trường; - Có hội việc làm hội đến với cơng việc có thu nhập cao hơn, phù hợp với ngành nghề đào tạo giảm chi phí tìm việc làm sau đào tạo nghề * Đớ i với cô ̣ng đồ ng xã hô ̣i: Tăng cường quan hệ liên kế t giữa trường da ̣y nghề và doanh nghiê ̣p đào tạo nghề cho lao động ta ̣o thuâ ̣n lợi viê ̣c hoa ̣ch đinh ̣ chính sách, chiế n lược về giáo du ̣c đào ta ̣o cũng chiế n lược về sắ p xế p viê ̣c làm; giải quyế t viê ̣c làm cho lao đô ̣ng nông thôn, giảm tỷ lê ̣ thấ t nghiê ̣p Xuất phát từ thực tế quan trọng thiết với vị trí cơng tác giáo viên trường cao đẳng nghề chế biến gỗ thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho ̣n vấ n đề : “ Giải pháp phát triển quan hệ liên kết trường Cao đẳ ng nghề Chế biế n gỗ với doanh nghiệp đào tạo nghề cho lao động ” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp khóa đào tạo Thạc sĩ trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, với mong muố n đóng góp mô ̣t phầ n nhỏ vào sự nghiê ̣p đào ta ̣o nghề của Nhà trường thông qua liên kết với DN năm tới Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Khảo cứu số tài liệu có, luận văn rút số kết sau a Về liên kết trường dạy nghề với DN nước * Kinh nghiệm Hàn Quốc - Doanh nghiệp tới trường để tuyển lao động, sau tuyển dụng xong họ trả lại tiền đào tạo cho Nhà nước Căn vào số lượng lao động mà doanh nghiệp tuyển dụng, Nhà nước chuyển lại số tiền mà doanh nghiệp nộp cho nhà trường - Căn nhu cầu sử dụng lao động mình, doanh nghiệp đặt hàng với nhà trường chi trả tồn kinh phí đào tạo cho nhà trường Người lao động sau đào tạo làm việc cho doanh nghiệp Việc tuyển sinh nhà trường thực doanh nghiệp tuyển người gửi đến đào tạo trường dạy nghề; - Hàng năm, doanh nghiệp cấp lượng học bổng định cho học viên trường Nhà trường ưu tiên giới thiệu học viên sau tốt nghiệp tới làm việc doanh nghiệp;[15] * Kinh nghiệm Cộng hịa Pháp với hình thức “đào tạo phối hợp” - Về chương trình đào tạo Gồm có đào tạo quy có cấp nghề bồi dưỡng nâng cao tay nghề Nhà trường tuân thủ quy chuẩn quốc gia nội dung chương trình giảng dạy, bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, doanh nghiệp tham gia vào xây dựng chương trình đào tạo; - Về phương pháp tổ chức đào tạo Các môn bản, đại cương, lý thuyết chuyên môn thực hành đào tạo trường cho giáo viên trường thực hiện, nội dung thực tập sản xuất tiến hành doanh nghiệp hướng dẫn cán bộ, nhân viên, người lao động có chun mơn cao doanh nghiệp; - Về tài Doanh nghiệp tiếp nhận sử dụng người lao động tốt nghiệp trường dạy nghề phải nộp cho trường, cho Nhà nước khoản phí (phí dạy nghề) 0,5% quỹ lương doanh nghiệp Trong đó, 0,2% trả cho trường 0,3% cho nhân viên, cán doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề cho người lao động; - Về đánh giá kết đào tạo nghề cho người học phân công sau: khâu thi, kiểm tra lý thuyết thực trường, khâu kiểm tra tay nghề (thi thực hành) tiến hành doanh nghiệp với thành phần Hội đồng kiểm tra tay nghề bao gồm giáo viên trường nhân viên doanh nghiệp.[15] * Kinh nghiệm Cộng hịa Liên bang Đức với mơ hình liên kết đào tạo “song tuyến” Bản chất nội dung hình thức mơ hình liên kết “kết hợp đào tạo nhà trường doanh nghiệp” Cụ thể sau - Liên kết nội dung, chương trình đào tạo Nội dung giảng, giáo trình đào tạo thơng qua liên kết xây dựng vào khung hướng dẫn thống Nhà nước, quan quản lý Nhà nước đào tạo nghề đưa khung nội dung đào tạo lý thuyết; hiệp hội nghề nghiệp xây dựng khung nội dung thực hành theo định hướng phát triển công nghệ sản xuất doanh nghiệp; - Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ học tập nhà trường doanh nghiệp lập kế hoạch đầu tư triển khai xây dựng theo thỏa thuận chung; - Tham gia giảng dạy lý thuyết thực hành bao gồm giáo viên nhà trường cán bộ, công nhân lành nghề doanh nghiệp, giáo viên trường dạy mơn lý thuyết, cịn cán bộ, cơng nhân lành nghề DN dạy thực hành; - Hình thành quỹ tài liên kết hai bên đóng góp tham gia ngân sách Nhà nước Quỹ tài liên kết sử dụng vào mục đích như: cấp học bổng cho người học; đầu tư tuyển chọn cán hướng dẫn thực hành, xây dựng sở vật chất phục vụ đào tạo theo hợp đồng liên kết; - Đánh giá chất lượng tốt nghiệp Hai bên tham gia đánh giá kết thi, sát hạch, cho điểm đánh giá chất lượng tốt nghiệp học viên [15] 1.1.2 Ở Việt Nam Những nghiên cứu liên kết trường dạy nghề doanh nghiệp đào tạo lao động chưa nhiều chưa có hệ thống Trong bối cảnh đó, Luận văn khảo cứu ý kiến số chuyên gia cấp độ khác gồm: Nhà lãnh đạo, Nhà giáo Nhà nghiên cứu đề cập đến vấn đề này, cụ thể sau - Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân có ý kiến đạo với lãnh đạo tỉnh Cần Thơ: “ Phó Thủ tướng gợi ý địa phương cần nghiên cứu phát huy việc vận động, liên kết nhà trường, địa phương với doanh nghiệp để họ hỗ trợ máy móc đổi lại nhà trường cung cấp cho doanh nghiệp lao động có trình độ, tay nghề bắt tay vào làm việc nhận việc Nhà trường cần tăng số lượng hợp đồng liên kết với doanh nghiệp để giải hết học viên sau lớp đào tạo Đối với Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ, Phó Thủ tướng lưu ý, trường cần tăng cường đào tạo nghề theo đơn đặt hàng doanh nghiệp; chọn đối tác lớn để đào tạo lâu dài Chú trọng bồi dưỡng giáo viên dạy nghề từ đứng lớp theo hướng hai giỏi: “miệng nói, tay làm” Nhà trường cần tăng cường đào tạo theo nhu cầu, công bố mức lương chế độ cho họ làm việc Hết sức tránh việc giáo viên dạy nghề mà không giỏi nghề, phải đào tạo cho họ từ đầu quân trường Cần chọn doanh nghiệp lớn để liên kết, đào tạo lâu dài (16) - Tác giả Nguyễn Xuân Toàn cho rằng: “ sở dạy nghề nên gắn kết việc đào tạo với môi trường lao động thực tế ngày để học viên sau học kiến thức tiếp cận trực tiếp với ngành nghề mà họ học Ví dụ sở dạy may nên chủ động nhận làm gia công cho công ty may, rút ngắn chênh lệch đào tạo thực tế (17) - Tác giả Phạm Văn Thắng cho rằng: mở rộng liên kết nhà trường doanh nghiệp nhu cầu khách quan xuất phát từ lợi ích hai phía Nhà trường với tư cách nơi cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao cho kinh tế - xã hội nói chung doanh nghiệp nói riêng Tất nhiên, phải sản phẩm đáp ứng nhu cầu sử dụng xã hội Trong phía doanh nghiệp Việt Nam lại đứng trước nhiều thách thức, nhu cầu mở rộng sản xuất, kinh doạnh, đổi công nghệ lại khan đội ngũ lao động có học vấn có tay nghề - nhân tố định thành bại trình cạnh tranh thương trường, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Trong thị trường lao động nước ta không thiếu người có đầy đủ cấp, chứng hành nghề khao khát có việc làm Nhưng để tuyển dụng số lao động đáp ứng yêu cầu chun mơn doanh nghiệp lại khơng nhiều, mà có tuyển dụng phần lớn số phải doanh nghiệp đào tạo lại sử dụng Đó nghịch lý xuất phát từ tư kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp trước tồn đời sống giáo dục kinh tế nước nhà Để khắc phục nghịch lý ấy, cần nhà trường doanh nghiệp ngồi lại với nhau, thống mục tiêu đào tạo, cam kết hỗ trợ tuyển dụng theo nguyên tắc hai bên có lợi Đây vấn đề khơng mới, nhiều nước tiên tiến giới áp dụng hàng trăm năm qua mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho nhà trường doanh nghiệp Còn Việt Nam, năm gần đây, số trường đại học TPHCM, Hà Nội, Đà Nẵng tiến hành hoạt động cam kết với số doanh nghiệp nước hỗ trợ đào tạo, thực tập tốt nghiệp, tuyển dụng sinh viên trường Còn lại phần lớn sở đào tạo doanh nghiệp, đặc biệt khu vực miền Trung - Tây Nguyên chưa có động thái ngồi lại với nhau, bàn bạc tháo gỡ khó khăn, hạn chế chất lượng đào tạo nguồn nhân lực để phát triển cách bền vững Vậy thực tế mối liên kết chưa tạo cách phổ biến? Theo ý kiến nhiều người, tượng xuất phát từ nhận thức chưa nhu cầu khả liên kết nhà trường doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp, muốn có nguồn lao động có chất lượng, phù hợp với yêu cầu điều quan trọng phải chủ động góp sức tạo nguồn nhân lực Trong điều kiện Việt Nam, chưa thể tạo mơ hình phổ biến số nước tiên tiến giới làm trường học cơng ty, cơng ty sáng lập, cách tốt chủ động bắt tay với sở đào tạo địa bàn, ký kết hợp đồng đào tạo; tạo điều kiện thuận lợi để HS - SV trường đến thực tập, qua phát người tài mà có kế hoạch hỗ trợ, bồi dưỡng tiếp cam kết tuyển dụng (18) Bên cạnh khảo cứu ý kiến chuyên gia nói Luận văn rà sốt văn sách đối ban hành Việt Nam, có nội dung điều chỉnh mối liên kết trường dạy nghề với doanh nghiệp bao gồm: Luật Dạy nghề số 76/2006/QH 11 Quyết định số 42/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 29/7/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo “Ban hành Quy định liên kết đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học” Những nội dung rút gồm: * Quy định quyền trường dạy nghề việc tổ chức cho người học nghề tham quan, thực tập doanh nghiệp; Liên doanh, liên kết hoạt động dạy nghề với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước tổ chức, cá nhân nước (Khoản 2, Điều 50 Luật Dạy nghề) * Quy định nghĩa vụ doanh nghiệp hoạt động dạy nghề như: Cung cấp thông tin ngành nghề, nhu cầu đào tạo sử dụng lao động doanh nghiệp cho quan quản lý nhà nước dạy nghề; tiếp nhận người học nghề đến tham quan, thực tập kỹ nghề doanh nghiệp thông qua hợp đồng với sở dạy nghề; Trả công cho người học nghề họ trực tiếp tham gia làm sản phẩm cho doanh nghiệp Mức tiền công hai bên thỏa thuận (Điều 56, Luật Dạy nghề) (14) * Quy định việc liên kết thiết kế xây dựng chương trình đào tạo như: Đơn vị chủ trì đào tạo chịu trách nhiệm tồn diện liên kết đào tạo: xây dựng tiêu, tổ chức tuyển sinh, tổ chức trình đào tạo phù hợp với lực đào tạo đơn vị mình, điều kiện đảm bảo thực chương trình, đánh giá công nhận kết cấp tốt nghiệp cho người học; Xây dựng chương trình phù hợp với mục tiêu đào tạo; Chịu kiểm tra, giám sát quan quản lý nhà nước giáo dục địa phương hoạt động tổ chức tuyển sinh, đào tạo, thu học phí, lệ phí, cấp tốt nghiệp; Hai bên liên kết đào tạo có trách nhiệm thực cam kết hợp đồng liên kết thỏa thuận khác hai bên; phối hợp, theo dõi, giám sát lẫn vấn đề thực quy chế tuyển sinh, đào tạo; thực chương trình, quản lý trình dạy-học; đảm bảo chất lượng đào tạo, đảm bảo quyền lợi cho người dạy, người học việc thực hợp đồng liên kết suốt trình thực khoá đào tạo * Quy định liên kết đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học quy định trách nhiệm bên tham gia liên kết liên quan đến lĩnh vực tài sở vật chất như: Đơn vị chủ trì đào tạo chịu trách nhiệm toàn diện liên kết đào tạo: xây dựng tiêu, tổ chức tuyển sinh, tổ chức trình đào tạo phù hợp với lực đào tạo đơn vị mình, Thơng báo cơng khai đầy đủ thông tin kỳ tuyển sinh phương tiện thông tin đại chúng về: số lượng, đối tượng, vùng tuyển, hình thức, lệ phí, địa điểm, lịch thơng tin có liên quan như: ngành nghề, thời gian, hình thức, học phí, tiền mua tài liệu phí bảo hiểm (nếu có); Chịu kiểm tra, giám sát quan quản lý nhà nước giáo dục địa phương hoạt động tổ chức tuyển sinh, đào tạo, thu học phí, lệ phí, cấp tốt nghiệp; * Quy định đơn vị phối hợp đào tạo chịu trách nhiệm: Phối hợp với đơn vị chủ trì đào tạo để chuẩn bị đầy đủ điều kiện sở vật chất: phịng học, máy móc, thiết bị, học liệu, sở thực hành cho hoạt động dạy học; bố trí ăn thuận tiện cho người dạy người học; Phối hợp theo dõi, giám sát việc thực kế hoạch đào tạo, nếp dạy-học lớp liên kết đặt sở phản ảnh kịp thời với đơn vị chủ trì đào tạo biểu sai phạm để kịp thời chấn chỉnh; Phối hợp với đơn vị chủ trì đào tạo để thực chế độ sách người học (nếu có), quản lý người học suốt trình đào tạo theo quy chế hành; Duy trì việc đảm bảo an ninh, trật tự, vệ sinh lớp học mơi trường xung quanh có trách nhiệm liên hệ với đơn vị y tế có cố xảy đe dọa đến sức khoẻ người dạy người học; * Quy định hai bên liên kết đào tạo có trách nhiệm thực cam kết hợp đồng liên kết thỏa thuận khác hai bên; phối hợp, theo dõi, giám sát lẫn vấn đề thực quy chế tuyển sinh, đào tạo; thực chương trình, quản lý trình dạy-học; đảm bảo chất lượng đào tạo, đảm bảo quyền lợi cho người dạy, người học việc thực hợp đồng liên kết suốt q trình thực khố đào tạo (Khoản 1, Điều 12,Quyết định số 42/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 29/7/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) * Quy định đơn vị chủ trì đào tạo chịu trách nhiệm tồn diện liên kết đào tạo, việc tổ chức đào tạo, cịn thực xây dựng chương trình phù hợp với mục tiêu đào tạo; đáp ứng điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo (đội ngũ giảng viên giáo viên, cán quản lý, giáo trình, tài liệu, thiết bị phục vụ dạy học); lập kế hoạch thực hiện, phân công giảng dạy, đánh giá, công nhận kết học tập, cấp phát văn bằng, chứng (Điều 12, Quyết định số 42/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 29/7/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (6) 1.2 Cơ sở lý luận hình thành, phát triển quan hệ liên kết trường dạy nghề với doanh nghiệp đào tạo nghề cho lao động 1.2.1 Khái niệm, phân loại các hình thức đào tạo nghề cho lao động; 70 Quản lý tồn q trình đào Tham gia phối hợp giám sát đào tạo tạo, đạo giám sát thực tập sản Tổ chức đào xuất xưởng doanh nghiệp tạo trường, tổ chức quản lý thực tập SX xưởng doanh nghiệp Tổ chức đạo toàn kỳ Phối hợp tổ chức thi thực hành thi xưởng doanh nghiệp Tìm kiếm thị trường việc làm, cung cấp thơng tin, giới thiệu địa tin cậy cho người học tốt Tiếp nhận bố trí việc làm cho Thơng tin nghiệp người học sau đào tạo (theo nhu cầu doanh nghiệp) 3.8.3 Thành lập “ Hội đồng tư vấn trường – ngành” Để tăng cường hoạt động liên kết hoạt động liên kết thực có hiệu quả, nhà trường cần thành lập “Hội đồng tư vấn trường- ngành (HĐTVTN)” “Tiểu ban tư vấn chương trình đào tạo nghề (TBTVCT)” với cấu, chức mục tiêu hoạt động sau: 3.8.3.1 Hội đồng tư vấn trường ngành: HĐTVTN thu thập thông tin đầu vào từ tất TBTVCT quan hệ nhà trường với doanh nghiệp, với tư cách cố vấn, sử dụng thông tin để nâng cao lực nhà trường việc đáp ứng chiến lược chiến thuật bảo đảm chất lượng đào tạo, hợp tác với doanh nghiệp thực nhiệm vụ phù hợp với qui định Đồng thời, HĐTVTN cung cấp thông tin thị trường lao động cho nhà trường Chính phủ để lập kế hoạch chiến lược với mục tiêu đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội địa phương quốc gia Nhiệm vụ cụ thể HĐTVTN sau: - Hỗ trợ nhà trường lập kế hoạch chiến lược; - Xác nhận nhu cầu phát triển hội cộng đồng, tổ chức ngành cộng đồng, sở đưa kiến nghị đổi thích hợp 71 chương trình đào tạo có đề xuất chương trình đào tạo để thực hiện; - Hỗ trợ nhà trường xây dựng tầm nhìn tơn mục đích, đảm bảo chúng thích hợp với định hướng chiến lược nhà trường, chuyển hệ thống giáo dục từ hướng cung sang hướng cầu, đáp ứng yêu cầu sản xuất hội nhập quốc tế - Xem xét vai trò giáo dục kỹ thuật dạy nghề tương lai chuẩn bị tốt cho học viên tiếp tục học lên tìm việc làm; - Hỗ trợ xác định hội hợp tác, liên kết hiệu với doanh nghiệp đào tạo nghề cho lao động; - Xem xét để đưa công nghệ vào đào tạo; - Xây dựng thực chiến lược học tập dựa việc làm; - Hỗ trợ để nhận biết hội tạo thu nhập đầu tư trang thiết bị cho trường; - Giúp trường thực cải tiến chất lượng việc xem xét báo cáo TBTVCT, đưa khuyến nghị giám sát kết đầu ra; - Giúp trường xem xét khả tiếp tục học lên người học; - Tư vấn cho người học xu hướng thị trường lao động; - Tư vấn tác động điều luật Nhà nước ngành; - Giám sát giúp đỡ trường đáp ứng yêu cầu kiểm định chất lượng; - Cung cấp nguồn thông tin cho trường, TBTVCT trường trường khác với tư vấn ngành (doanh nghiệp), cung cấp thông tin phản hồi theo yêu cầu cho Hội đồng phát triển chương trình quốc gia; - Chuẩn bị văn báo cáo hàng năm, phác thảo khuyến nghị chủ yếu cho nhà trường ngành nghề tương ứng phương pháp phân tích SWOT, báo cáo trình lên hiệu trưởng nhà trường, sở Lao động Thương binh Xã hội quan chủ quản; Thành viên chủ chốt HĐTVTN bao gồm: chủ tịch TBTVCT, học viên vừa tốt nghiệp (đã có việc làm), đại diện Sở Lao động Thương binh Xã 72 hội, hiệu trưởng hiệu phó nhà trường Chủ tịch phó chủ tịch lựa chọn từ đại diện bên ngồi trường Cơ cấu HĐTVTN mơ tả sơ đồ Hội đồng tư vấn trường ngành Đại diện trường Chủ tịch Học viên TBTVCT Đại diện Sở Đại diện DN LĐTBXH 3.8.3.2.Tiểu ban tư vấn chương trình đào tạo nghề Tiểu ban tư vấn cấp chương trình đào tạo quan hệ nhà trường với doanh nghiệp, cung cấp hội thu thập thông tin đầu vào thị trường lao động, thu nhận tư vấn kỹ thuật kỹ năng, thái độ kiến thức mà người học lĩnh hội trường đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động, người học địa phương Tiểu ban phục vụ chương trình đào tạo hay ngành nghề cụ thể, nhiên phục vụ cho nhóm ngành nghề có liên quan với phù hợp Tiểu ban báo cáo cho lãnh đạo nhà trường, cho HĐTVTN Sở LĐTBXH tiểu ban phụ trách nhiều chương trình cộng đồng Nhiệm vụ cụ thể TBTVCT sau: - Xác nhận mức độ kỹ tay nghề người học đáp ứng nhu cầu ngành; - Nhận biết phát triển ngành hội cộng đồng, khuyến nghị đổi thích hợp chương trình đào tạo đề xuất chương trình đào tạo để thực hiện; - Hỗ trợ để xác nhận hội tạo thu nhập đầu tư thiết bị cấp chương trình; 73 - Hỗ trợ để xác nhận hội hợp tác liên kết có hiệu với doanh nghiệp cấp chương trình đào tạo; - Tư vấn tuyển sinh/ tiêu chuẩn lựa chọn/ tỉ lệ tốt nghiệp hao hụt; - Xem xét tư vấn hài lòng người học tốt nghiệp người sử dụng lao động; - Tư vấn yêu cầu thiết bị sở vật chất cho chương trình đào tạo; - Xác nhận chất lượng chương trình đào tạo cách xem xét lại chương trình đào tạo, kết người học tốt nghiệp, diện nghề nghiệp, trang thiết bị đánh giá sẵn sàng làm việc ngành người học tốt nghiệp; - Cung cấp thông tin phản hồi cho Hội đồng phát triển chương trình quốc gia; - Xác nhận hội đào tạo nơi làm việc, hợp tác, thực hành, học tập trường sản xuất; - Tư vấn hội tìm việc làm cho người tốt nghiệp khuynh hướng thị trường lao động; - Tư vấn tác động qui định pháp luật áp dụng cho doanh nghiệp; - Giám sát giúp đỡ chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu kiểm định chất lượng; - Xử lý vấn đề khác thấy khơng thích hợp với chương trình đào tạo; - Cung cấp thơng tin đầu vào cho trường thông qua HĐTVTN; - Chuẩn bị báo cáo hàng năm chương trình đào tạo theo phương pháp phân tích SWOT để đệ trình lên lãnh đạo trường, Sở LĐTB&XH HĐTVTN Thành viên TBTVCT bao gồm: đại diện trường; người học vừa tốt nghiệp thuộc chương trình đào tạo trường; từ đến 15 người thuộc lĩnh vực dịch vụ sản xuất phục vụ cho chương trình đào tạo chiếm đa số thành viên tiểu ban Chủ tịch phó chủ tịch TBTVCT chọn từ người sở đào tạo Tiểu ban tư vấn chương trình Đại diện trường Học viên Đại diện DN 74 HĐTVTN TBTVCT thành lập phận thực việc thiết lập, củng cố điều hoà quan hệ liên kết, hợp tác nhà trường doanh nghiệp 3.8.4 Kiến nghị hồn thiện nội dung số sách nhằm tăng cường thúc đẩy mối quan hệ liên kết trường dạy nghề doanh nghiệp đào tạo nghề cho lao động 3.8.4.1 Hồn thiện sách khuyến khích, hỗ trợ trường dạy nghề về: Tăng cường sách tín dụng ưu đãi để trường đầu tư xây dựng sở vật chất trang thiết bị, đảm bảo dạy nghề có chất lượng cao; miễn, giảm thuế nhập mua sắm máy móc, trang thiết bị; ưu tiên gửi giáo viên tham gia chương trình nâng cao trình độ dạy nghề nước nước ngồi 3.8.4.2 Hồn thiện sách học bổng cho học viên học nghề Chính phủ nên thống sách học bổng cho học viên học nghề trường dạy nghề thuộc tổng công ty, tập đoàn kinh tế, ngành địa phương để tránh không tạo chênh lệnh mức học bổng trường làm méo mó sách học bổng Học viên trường dạy nghề, khơng phụ thuộc chủ sở hữu hưởng sách học bổng 3.8.4.3 Hoàn thiện số sách đặc thù liên kết trường dạy nghề với doanh nghiệp đào tạo nghề cho lao động a Chính sách thúc đẩy liên kết tổ chức đào tạo Chính phủ cần ban hành văn hướng dẫn cụ thể liên kết trường dạy nghề doanh nghiệp tổ chức lợp đào tạo ngành, nghề lĩnh vực nhằm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp khả trường b Chính sách liên kết tài sở vật chất Chính phủ cần lập tổ chức liên ngành nhằm thực thi giám sát chặt chẽ việc áp dụng sách liên kết tài sở vật chất trường dạy nghề doanh nghiệp c Chính sách Liên kết nhân 75 Chính phủ cần sửa đối, bổ sung sách cụ thể hỗ trợ đãi ngộ giáo viên dạy nghề trường chuyên gia doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề cho người lao động trường dạy nghề doanh nghiệp hình thành mối liên kết UBND tỉnh ban hành sách đặc thù địa phương nhằm thu hút giáo viên giỏi chuyên môn, vững tay nghề tham gia đào tạo nghề cho lao động d Chính sách liên kết thiết kế xây dựng chương trình đào tạo Chính phủ cần quy định cụ thể khung hướng dẫn trường dạy nghề doanh nghiệp hình thành chương trình đạo tạo chế giám sát, thẩm định việc thiết kế nội dung chương trình đào tạo trường trước đưa vào giảng dạy e Chính sách liên kết thơng tin Chính phủ cần ban hành quy định cụ thể hướng dẫn trách nhiệm bên liên quan liên kết thông tin phục vụ đào tạo nghề mối quan hệ liên kết trường dạy nghề doanh nghiệp, ví dụ: thơng tin ngành nghề đào tạo, tay nghề người học, trình độ người học cần đào tạo 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về sở lý luận liên kết trường dạy nghề với doanh nghiệp 1.1.1 Sự hình thành phát triển mối quan hệ liên kết trường dạy nghề doanh nghiệp: phải dựa sở tự nguyện, có lợi hai phía trường dạy nghề doanh nghiệp; liên kết chặt chẽ hai bên góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề mang lại lợi ích cho nhà trường, doanh nghiệp, người lao động học nghề, xã hội hưởng lợi từ việc giảm chi phi giao dịch vơ ích tăng niềm tin vào hoạt động đào tạo nghề trường dạy nghề; 1.1.2 Sự hình thành, phát triển quan hệ liên kết chịu ảnh hưởng nhân tố gồm: Nhóm nhân tố khách quan mức độ phát triển kinh tế; chế, sách thúc đẩy Nhà nước; tâm lý xã hội Nhóm nhân tố chủ quan nhận thức lực người đứng đầu Nhà trường doanh nghiệp; nhận thức người học nghề chế lợi ích bên tham gia liên kết; quy mô, chất lượng bên tham gia liên kết; mức độ phù hợp nội dung chương trình đào tạo với thực tiễn sản xuất 1.1.3 Nội dung liên kết gồm có: liên kết tổ chức đào tạo ; liên kết tài sở vật chất đào tạo ; liên kết nhân đào tạo ; liên kết thiết kế xây dựng chương trình đào tạo; liên kết thơng tin 1.2 Về thực trạng đào tạo nghề liên kết trường dạy nghề với doanh nghiệp 1.2.1 Mạng lưới trường dạy nghề nước phát triển đáng kể với 1.233 sở dạy nghề, 123 trường cao đẳng nghề, 303 trường trung cấp nghề, tăng gấp 3,3 lần so với năm 1998; số trung tâm dạy nghề 810, tăng 5,18 lần 1.000 sở khác có tham gia dạy nghề, có gần 200 sở dạy nghề thuộc doanh nghiệp Quy mô đào tạo hàng năm không ngừng tăng lên 1.2.2 Lao động qua đào tạo sử dụng có hiệu chưa qua đào tạo Tuy nhiên chương trình đào tạo cịn nhiều bất cập; nội dung giáo trình giảng dạy chất lượng chưa cao, chưa gắn lý luận với thực tiễn, tính lơgic, tính khoa học, chưa thỏa mãn nhu cầu người học chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp 77 1.2.3 Trong nội dung liên kết Trong liên kết chương trình đào tạo chưa có kết hợp trường với doanh nghiệp; Trong liên kết tài sở vật chất doanh nghiệp chưa ý thức trách nhiệm đóng góp với sở đào tạo nghề; liên kết giáo viên, đội ngũ quản lý chưa có tham gia phía doanh nghiệp; liên kết tổ chức đào tạo chưa xuất chủ động từ phía trường dạy nghề; liên kết thơng tin chưa hình thành 1.3 Về thực trạng sách thúc đẩy liên kết trường dạy nghề doanh nghiệp 1.3.1 Nhà nước ban hành khung pháp lý liên kết trường dạy nghề với doanh nghiệp với nhiều quy định chung chung, việc thực thi gặp nhiều khó khăn 1.3.2 Chính sách liên kết tài sở vật chất sách quan trọng, khó triển khai; chưa có hướng dẫn cụ thể Chương trình giáo dục đào tạo dạy nghề liên kết; thiếu sách kiểm sốt chất lượng đào tạo trường dạy nghề; có sách hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo nghề cho lao động, song chưa đặt yêu cầu, điều kiện liên kết với trường dạy nghề để hưởng lợi sách nên doanh nghiệp chưa có động lực hướng tới trường dạy nghề đào tạo lao động; Chính sách liên kết thơng tin chưa rõ ràng, cụ thể để hưởng dẫn liên kết 1.3.3 Điểm thiếu hụt chung sách liên kết là, chưa đề cập đầy đủ đến lợi ích, trách nhiệm bên liên kết xảy tranh chấp, bất đồng mẫu thuẫn, nặng khuyến khích chung chung, chưa vào quy định rõ chế liên kết chế tài xử lý vấn đề nảy sinh trình vận động mối quan hệ liên kết Kiến nghị : 2.1 Về sách nhà nước Nhà nước cần có sách để thúc đẩy hình thành phát triển mối quan hệ liên kết trường dạy nghề với doanh nghiệp đào tạo nghề cho lao động Cần có chế hỗ trợ kinh phí, lợi ích bên tham gia, vay vốn giải việc làm việc tổ chức liên kết đào tạo Xây dựng kênh thông tin thường xuyên doanh nghiệp doanh nghiệp thành lập với trường dạy nghề khả cung cấp lao động qua đào tạo trường dạy nghề nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp Phải có chế sách cụ thể chất lượng dạy nghề sở dạy nghề, việc sử dụng lao động qua đào tạo nghề doanh nghiệp 78 2.1.1 Chính sách trường dạy nghề Chính phủ cần hồn thiện mơt số sách khuyến khích, hỗ trợ về: tín dụng, tài chính, đất đai, thuế nhập thiết bị đào tạo ưu đãi; 2.1.2 Chính sách học viên Chính phủ cần thống sách học bổng cho học viên học nghề không phụ thuộc chủ sở hữu trường dạy nghề 2.1.3 Chính sách hoạt động liên kết Về thúc đẩy liên kết tổ chức đào tạo cần có văn hướng dẫn cụ thể liên kết trường dạy nghề doanh nghiệp tổ chức lớp đào tạo ngành, nghề lĩnh vực; Về liên kết tài sở vật chất cần cần lập tổ chức liên ngành nhằm thực thi giám sát chặt chẽ việc liên kết tài sở vật chất trường dạy nghề doanh nghiệp; liên kết nhân cần sửa đối, bổ sung sách cụ thể hỗ trợ đãi ngộ giáo viên dạy nghề trường chuyên gia doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề mối liên kết; liên kết thiết kế xây dựng chương trình đào tạo cần quy định cụ thể khung hướng dẫn trường dạy nghề doanh nghiệp hình thành chương trình đạo tạo chế giám sát, thẩm định việc thiết kế nội dung chương trình đào tạo giảng dạy; liên kết thông tin cần ban hành thêm quy định cụ thể hướng dẫn trách nhiệm bên liên quan liên kết thông tin phục vụ đào tạo nghề mối liên kết trường dạy nghề doanh nghiệp 2.2 Đối với nhà trường doanh nghiệp 2.2.1.Đối với nhà trường:Chủ động tìm đến với doanh nghiệp hình thành mối quan hệ liên kết; Đẩy mạnh quyền tự chủ đào tạo nghề cho lao động từ khâu tuyển sinh, xây dựng chương trình đào tạo, trình đào tạo… để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp; Kế hoạch dạy nghề nhà trường phải gắn với nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp, đồng thời doanh nghiệp biết ngành nghề lực đào tạo nhà trường để đặt hàng đào tạo lao động cho doanh nghiệp Dần dần chủ động kinh phí đào tạo đảm bảo trì hoạt động nhà trường nhà nước cắt giảm việc cấp kinh phí đào tạo 2.2.1.Đối với doanh nghiệp: Tăng cường vai trị doanh nghiệp cơng tác đào tạo nghề cho lao động; cung cấp thông tin ngành nghề, nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp Tiếp nhận người học nghề đến thăm quan, thực tập doanh nghiệp; Phối hợp với trường dạy nghề tham gia xây dựng chương trình đào tạo để phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp.Hỗ trợ phần chi phí đào tạo nghề để sử dụng lao động qua đào tạo 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT (2009), Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển trường Cao đẳng nghề chế biến gỗ giai đoạn 2009-2015, tầm nhìn đến năm 2020; Bộ NN&PTNT (2007) Quyết định Chức năng, nhiệm vụ trường Cao đẳng nghề chế biến gỗ; Bộ LĐTB&XH (04/01/2007) Quyết định điều lệ hoạt động trường Cao đẳng nghề; Bộ LĐTB&XH (15/02/2007) Quyết định thành lập trường Cao đẳng nghề Chế biến gỗ; Bộ LĐTB&XH (29/8/2009) Giấy chứng nhận hoạt độngdạy nghề trường cao đẳng nghề chế biến gỗ; Bộ GD&ĐT Quyết định số: 42/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 29 tháng năm 2008 Quy định liên kết đào tạo; Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020 (2011), Văn kiện đại hội lần thứ XI đảng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; Đảng cộng sản Việt nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; Đảng cộng sản Việt nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; 10 Đảng cộng sản Việt nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; 11 Đề án đổi phát triển dạy nghề đến năm 2020, (2009) Thông báo số 112/TBVPCP, phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt nam; 12 Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg, thủ tướng phủ ban hành 13 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; 14 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật dạy nghề , Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội; 15 Vũ Thị Phương Oanh, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản trị nhân lực; “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề biện pháp tăng cường liên kết trường dạy nghề với doanh nghiệp”; Mã số 1890; năm 2008 80 16 Vương Thoại Trung, www.tienphong.vn ngày 4/10/2011 17 webmaster@vnexpress.net 18 Phạm Văn Thắng- Đại học Quảng Nam; Dân tri-báo điện tử TW Hội khuyến học Việt Nam ngày 29/3/2010 81 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Kinh tế, khoa Sau đại học- Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam tồn thể thầy giáo tham gia giảng dạy khóa học K17B Trường Đại học Lâm nghiệp Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn TS Chu Tiến Quang – Người tận tình hướng dẫn tơi mặt khoa học, truyền thụ kinh nghiệm quý báu, nhiệt tình giúp đỡ có trách nhiệm tơi q trình thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn bạn đồng nghiệp, doanh nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả Dương Duy Triều 82 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Dương Duy Triều 83 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - DƯƠNG DUY TRIỀU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ LIÊN KẾT CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CHẾ BIẾN GỖ VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS CHU TIẾN QUANG Hà Nội - 2011 84 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - DƯƠNG DUY TRIỀU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ LIÊN KẾT CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CHẾ BIẾN GỖ VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội – 2011 ... Cao đẳng nghề Chế biến gỗ với doanh nghiệp đào tạo nghề cho lao động 3.2.1 Khái quát hình thành quan hệ liên kết trường Cao đẳng nghề Chế biến gỗ với doanh nghiệp đào tạo nghề cho lao động từ... triển quan hệ liên kết trường cao đẳng nghề với doanh nghiệp đào tạo nghề cho lao động; 27 - Thực trạng mối quan hệ liên kết trường Cao đẳ ng nghề Chế biế n gỗ với doanh nghiệp đào tạo nghề cho. .. quan hệ liên kết trường cao đẳng nghề với doanh nghiệp đào tạo lao động 1.2.5.1 Về lợi ích Sự hình thành, phát triển quan hệ liên kết trường dạy nghề với doanh nghiệp đào tạo nghề cho lao động phương