1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao năng lực dạy nghề cho giáo viên trường cao đẳng nghề chế biến gỗ

92 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ GIáO DụC Và ĐàO Tạo nông nghiệp PTNT TRƯờNG ĐạI HọC LÂM NGHIệP - phan ViÕt chiÕn mét sè gi¶i pháp nâng cao lực dạy nghề cho giáo viên tr-ờng cao đẳng nghề chế biến gỗ luận văn Thạc sỹ kinh tế Hà nội - 2011 Bộ GIáO DụC Và ĐàO Tạo nông nghiệp PTNT TRƯờNG ĐạI HäC L¢M NGHIƯP phan Viết chiến số giải pháp nâng cao lực dậy nghề cho giáo viên tr-ờng cao đẳng nghề chế biến gỗ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp MÃ số: 60.31.10 luận văn Thạc sỹ kinh tế giảng viên h-ớng dÉn TS: Chu TiÕn Quang Hµ néi - 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xu tồn cầu hóa kinh tế nay, người lao động cần phải đào tạo có chất lượng để có tay nghề đủ đáp ứng yêu cầu sản xuất đại, cạnh tranh với với lao động sản xuất nước khu vực giới Trình độ tay nghề người lao động Việt Nam thấp chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp [7, Tr 254] lực lượng lao động chủ yếu xuất thân từ nông thôn, chưa qua đào tạo nghề Một phận đào tạo chất lượng chưa đáp ứng u cầu Chính vậy, phát triển dạy nghề, có dạy nghề cho lao động nơng thơn chủ trương lớn Đảng Nhà nước Việt Nam Trong đào tạo nghề cho người lao động vai trò người giáo viên quan trọng, định thành cơng q trình dạy nghề, lực người giáo viên dạy nghề có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tay nghề lao động sau đào tạo Mặt khác, điều kiện khoa học công nghệ (KHCN) phát triển thay đổi nhanh chóng chương trình, nội dung đào tạo phải đổi mới, đa dạng hóa phù hợp với loại ngành nghề xuất Muốn vậy, nhà trường cần phải có đội ngũ giáo viên động, có khả nắ m bắt làm chủ cơng nghệ mới, biết cách tìm đường ngắn để dẫn dắt người học đến với tri thức mới, hình thành cho họ kỹ chuyên môn, thành thạo niềm đam mê nghề nghiệp Bản thân người dạy nghề vấp phải nhiều khó khăn tiếp cận công nghệ để truyền đạt lại cho người học nghề Vì đào tạo, tự đào tạo bồi dưỡng để cập nhật kiến thức có ý nghĩa bắt buộc với người giáo viên dạy nghề Việc thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực cho giáo viên dạy nghề cần thiết tất sở dạy nghề nói chung trường Cao đẳng nghề chế biến gỗ nói riêng Bộ LĐTB &XH nhà nước giao cho quản lý công tác dạy nghề, thời gian vừa qua có nhiều nỗ lực nhằm cải tiế n chất lượng đào ta ̣o, nâng cao lực cho đô ̣i ngũ giáo viên da ̣y nghề , cụ thể là nghiên cứu, ban hành nhiều văn quản lý vĩ mô công tác dạy nghề phạm vi nước, quy hoa ̣ch, định hướng cho trường dạy nghề, trung tâm dạy nghề, xây dựng các trường các sở da ̣y nghề theo tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá chấ t lượng tiến hành kiể m đinh ̣ trường dạy nghề pha ̣m vi quản lý Trường Cao đẳng nghề Chế biến gỗ phải chuẩn bị điều kiện cần thiết cho công tác đánh giá chất lượng dạy nghề, đánh giá lực đội ngũ giáo viên dạy nghề nhà trường nội dung quan trọng Để có sở bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề Nhà trường cần phải đánh giá toàn diê ̣n, chính xác thực tra ̣ng lực của đô ̣i ngũ giáo viên, thơng qua đánh giá, xếp loại giáo viên, giảng viên; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng; đề xuất với quan quản lý cấp ban hành chế độ, sách giải pháp phù hợp để thúc đẩy nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề Qua người giáo viên, giảng viên dạy nghề tự đánh giá thân lực dạy nghề để có kế hoạch học tập, rèn luyện, phấn đấu vươn lên [3] Với tư cách cán giảng dạy trường Cao đẳng nghề chế biến gỗ học viên cao học Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao lực dạy nghề cho giáo viên trường Cao đẳng nghề chế biến gỗ” để nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kết nghiên cứu luận văn đóng góp thiết thực vào nghiệp đào tạo nghề trường cao đẳng nghề chế biến gỗ góp phần xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề nói chung, đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề cho lao động xã hội theo yêu cầu Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa lĩnh vực chế biến gỗ Việt Nam Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY NGHỀ CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 1.1 Tổng quan nghiên cứu nâng cao lực cho giáo viên da ̣y nghề 1.1.1 Trên thế giới: 1.1.1.1 Cộng hoà liên bang Đức (CHLB Đức) CHLB Đức nước cơng nghiệp phát triển giới Nước Đức có truyền thống lâu đời đào tạo nghề đào tạo, bồ i dưỡng nâng cao lực cho giáo viên dạy nghề Truyền thống phát triển qua thời kỳ lịch sử khác Sau chiến tranh giới thứ 2, người Đức phải khôi phục lại kinh tế từ đầu Trong hệ thống đào tạo quan tâm phát triển, đặc biệt đào tạo giáo viên, tạo động lực để phát triển kinh tế Đào tạo nghề Đức hệ thống đào tạo kép Học sinh học nghề học hai nơi: lý thuyết trường dạy nghề thực hành nhà máy Giáo viên dạy nghề người dạy lý thuyết thực hành nghề Giáo viên thực hành phải người tốt nghiệp trường đào tạo nghề thợ lành nghề, kỹ thuật viên thực hành, tham gia đào tạo nâng cao thành “thợ cả” có năm đào tạo nâng cao sư phạm nghề Giáo viên dạy lý thuyết phải người tốt nghiệp trường đại học tổng hợp Việc đào tạo giáo viên dạy nghề trình độ đại học Đức mô tả sau: Thời gian đào tạo đại học tất bang Đức kéo dài 4,5 năm, ví dụ Sachsen, Hessen năm, Baden Wuettemberg 4,5 năm Mục tiêu, kế hoạch, nội dung chương trình đào tạo quy định rõ ràng Quá trình đào tạo giáo viên chia giai đoạn: a Giai đoạn 1: Học trường đại học Đây giai đoạn tích luỹ kiến thức phục vụ cho việc phát triển lực chuyên môn giai đoạn sau Vấn đề trọng tâm đào tạo giáo viên giai đoạn kiến thức sở, thiếu cho lợi ích cần thiết đào tạo giáo viên Học sở: Các môn học đại cương, môn sư phạm, tuần thực tập sư phạm trường dạy nghề, tháng thực tập nghề trước bắt đầu học phần sở nhà máy Học chuyên ngành: Các môn học chuyên môn nghề, môn học sư phạm, tuần thực tập sư phạm trường dạy nghề, tháng thực tập nghề nhà máy b Giai đoạn 2: Giai đoạn học thảo luận Giai đoạn học Seminar (chuyên đề) trường dạy nghề Giai đoạn sinh viên có năm học Seminar trường dạy nghề với nội dung như: Lý luận dạy học chuyên ngành, tâm lý sư phạm, quản lý dạy học, tổ chức dạy học môn học bổ sung, dự giờ… c Giai đoạn 3: Đào tạo nâng cao cho giáo viên sở: trường học, nhà máy; địa điểm trường phổ thơng, phịng Seminar, nhà máy; trung tâm: học viện, nhà máy Hiê ̣n Bang nước Đức xây dựng tiêu chuẩn đào tạo giáo viên Trước đây, giáo viên Đức đào tạo trường ĐHSP sau năm 2000, giáo viên đào tạo trường đại học đa ngành thực theo tiêu chuẩn châu Âu Đức áp dụng mơ hình đào tạo song song cho giáo viên phổ thơng mơ hình đào tạo nối tiếp cho giáo viên trường dạy nghề, giáo dục nghề nghiệp.[4] 1.1.1.2 Tại Mỹ Mơ hình đào tạo giáo viên dạy nghề Mỹ có thời gian năm với mơ hình đào tạo song song cho giáo viên phổ thơng; mơ hình đào tạo song song nối tiếp cho giáo viên trường dạy nghề, giáo dục nghề nghiệp… Đào ta ̣o và đào ta ̣o nâng cao khả chuyên môn giáo viên kiểm định qua kiểm tra chương trình đào tạo Ủy ban Kiểm định chất lượng giáo viên duyệt [4] 1.1.1.3 Tại Thái Lan Chương trình Voctech chính phủ Hà Lan tài trợ cho trường thuô ̣c Bô ̣ NN&PTNT từ năm 2006 đế n năm 2010, đã tổ chức chương trình tham quan, trao đổ i kinh nghiê ̣m, nâng cao lực da ̣y nghề cho giáo viên của trường da ̣y nghề , đó có sự tham gia của giáo viên trường Cao đẳ ng nghề chế biế n gỗ Qua khảo sát nhiề u trường da ̣y nghề ở Thailand, đoàn giáo viên của trường đã rút mô ̣t số mô hình bổ ích về công tác đào ta ̣o, bồ i dưỡng nâng cao lực da ̣y nghề cho giáo viên đó là: công tác da ̣y nghề được Chính phủ Thailand quan tâm đă ̣c biê ̣t, giao cho Ủy ban giáo du ̣c da ̣y nghề quản lý các hoa ̣t đô ̣ng của công tác da ̣y nghề Trong viê ̣c đào ta ̣o, bồ i dưỡng nâng cao lực cho giáo viên, đố i với những liñ h vực mà ThaiLand chưa có nhiề u kinh nghiê ̣m công nghê ̣ thông tin, tự đô ̣ng hóa, điê ̣n tử, vâ ̣t liê ̣u …hàng năm chính phủ mời chuyên gia từ các nước nước có kinh nghiê ̣m Ấn đô ̣, Nhâ ̣t bản về bồ i dưỡng, tâ ̣p huấ n Giáo viên da ̣y nghề được tâ ̣p trung về mô ̣t trung tâm lớn và được đào ta ̣o, bồ i dưỡng nâng cao, ngoài nhà trường nâng cao lực cho đô ̣i ngũ giáo viên của mình thông qua hình thức hợp tác với các doanh nghiê ̣p, nghiên cứu, chuyể n giao vào thực tiễn và được trả chi phí; Giáo viên có thể chủ đô ̣ng liên kế t với doanh nghiê ̣p về mô ̣t liñ h vực nào đó để nghiên cứu, đề xuấ t với nhà trường và được nhà trường hỗ trợ kinh phí, hỗ trợ các điề u kiê ̣n về nhân lực và sở vâ ̣t chấ t, sau đó những nô ̣i dung đã nghiên cứu, chuyể n giao thành công đó la ̣i được đem đã áp du ̣ng vào giảng da ̣y trường 1.1.1.4 Một số kinh nghiê ̣m tham khảo cho Viê ̣t nam Những kinh nghiệm thành công chưa thành cơng chương trình dạy nghề áp dụng nước thế giới đúc rút để áp dụng linh hoạt vào điều kiện Việt Nam Trong đó, mơ hình đào tạo nối tiếp trường đa ̣i ho ̣c SPKT khoa SPKT trường ĐH chuyên ngành đánh giá khả thi điểm xuất phát 80% giáo viên TCCN Mơ hình coi hợp lý đào tạo giáo viên TCCN có trình độ thạc sĩ với phương pháp dạy học chuyên ngành Bên cạnh chuyên gia đánh giá cao mơ hình đào tạo song song hỗn hợp trường đa ̣i học SPKT khoa SPKT Đă ̣c biê ̣t đố i với hình thức đào tạo, bồ i dưỡng nâng cao lực da ̣y nghề cho giáo viên sở: trường học, nhà máy; địa điểm trường phổ thơng, phịng Seminar, nhà máy; trung tâm: học viện, nhà máy và mô hình bồ i dưỡng giáo viên da ̣y nghề của ThaiLand là mô hình có thể áp du ̣ng tố t ở Viê ̣t nam 1.1.2 Ở Việt nam 1.1.2.1 Các chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước về nâng cao lực cho giáo viên dạy nghề : Nhà nước đã ban hành những văn bản pháp luâ ̣t liên quan đế n công tác da ̣y nghề , đó có Luâ ̣t da ̣y nghề 2006; Thông tư số 30/2010/TT-BLĐTBXH Quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề; Quyết định số 07/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 23/03/2007 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, quy đinh ̣ rõ ràng, cu ̣ thể về viê ̣c sử dụng, bồi dưỡng nâng cao lực giáo viên dạy nghề gồ m loa ̣i hình bồ i dưỡng sau đây: a Bồi dưỡng để chuẩn hoá cho giáo viên chưa đạt trình độ chuẩn: bao gồm bờ i dưỡng về kiến thức, kỹ chuyên môn, bồ i dưỡng nghiệp vụ sư phạm, bồ i dưỡng ngoại ngữ, tin học, nội dung khác mà tiêu chuẩn chức danh quy định; b Bồi dưỡng thường xuyên: Bồi dưỡng cho tất giáo viên, bao gồ m quan điểm, chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước, quy định dạy nghề; Bồ i dưỡng về kiến thức chuyên môn, tiến khoa học, công nghệ thuộc chuyên môn giảng dạy; Bồ i dưỡng về kỹ nghề (bao gồm việc sử dụng thiết bị sản xuất đại, công nghệ sản xuất tiên tiến nghề); Bồ i dưỡng về phương pháp giảng dạy, phương pháp xây dựng chương trình sử dụng phương tiện dạy học mới, bồ i dưỡng ngoại ngữ, tin ho ̣c c Bồi dưỡng nâng cao Bồi dưỡng nâng cao cho giáo viên đạt chuẩn, tuỳ theo yêu cầu nghề nghiệp, nhiệm vụ phân công chuẩn chức danh cao hơn, bao gồ m những vấ n đề yêu cầ u công viê ̣c và nghề nghiê ̣p; nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm, lực thực hành; Bồ i dưỡng tiêu chuẩn quy định chức danh cao 1.1.2.2 Kế t quả nâng cao lực cho giáo viên dạy nghề ở Viê ̣t Nam a Những thành tựu Nếu năm 2001, trường trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) có 10.000 giáo viên, số người có trình độ tiến sĩ thạc sĩ tương ứng 34 549 đến nay, số giáo viên lên đến xấp xỉ 15.000 người với 220 người có học vị tiến sĩ gần 2.400 người thạc sĩ Trong năm gần đã có những hình thức bồ i dưỡng giáo viên da ̣y nghề , chúng ta có chương trình gửi giáo viên đào tạo nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ nước có giáo dục tiên tiến, chương trình tham quan trao đổ i kinh nghiê ̣m da ̣y nghề giữa các nước khu vực, chủ yếu có số giáo viên ngoại ngữ đủ điều kiện tham gia Hiê ̣n đô ̣i ngũ giáo viên da ̣y nghề đã dầ n đa ̣t chuẩ n hóa, không ngừng tăng cả về số lượng và chấ t lượng đáp ứng nhiê ̣m vu ̣ da ̣y nghề cho xã hô ̣i.[4] b Những hạn chế : - Hoạt động rèn luyện kỹ nghề, dạy lý thuyết gắn với hình thành phát triển lực, nghề nghiệp cho học sinh yếu Giáo viên trẻ có trình độ chun mơn song kinh nghiệm thực tiễn cịn Trình độ ngoại ngữ giáo viên cịn yếu, có khả giao tiếp quốc tế khả tự nghiên cứu tài liệu nước ngồi phục vụ cho cơng tác chun mơn - Những cán bộ, giáo viên có thâm niên thường theo lối mịn, khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin nên khó tiếp cận cơng nghệ đào tạo đại Ngoài ra, đội ngũ giáo viên TCCN, da ̣y nghề thường có tính ổn định thấp giáo viên giỏi, trình độ cao có xu hướng chuyển sang trường ĐH, CĐ chuyển sang doanh nghiệp có điều kiện làm việc tốt c Những nguyên nhân - Thứ là, mức độ đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng: tìm được nguồ n kinh phí dành cho đào ta ̣o, bồ i dưỡng nâng cao đô ̣i ngũ giáo viên hiê ̣n là mô ̣t khó khăn của hầ u hế t các trường da ̣y nghề , kinh phí cấ p của nhà nước ̣n chế , nguồ n thu từ ho ̣c sinh thấ p, nhiề u chi phí cho hoa ̣t đô ̣ng của nhà trường đề u tăng, đó khó khăn về kinh phí là vấ n đề trước mắ t cũng lâu dài - Thứ hai là, nội dung, phương pháp bồi dưỡng lực dạy nghề cho giáo viên nhà trường; nô ̣i dung, chương trình đào ta ̣o, nâng cao lực cho giáo viên chưa hợp lý dẫn đế n lực của giáo viên ̣n chế Chất lượng đào tạo giáo viên TCCN, da ̣y nghề lực chuyên mơn, kỹ giảng dạy thực hành cịn yếu, kiến thức kỹ sư phạm hạn chế, với chương trình đào tạo cịn lạc hậu bất hợp lý đó là: Cấu trúc chương trình khung trường đại học sư phạm kỹ thuật (SPKT) thường gồm 40% đào tạo đại cương, 60% dành cho giáo dục nghề nghiệp (trong có 27,4% kiến thức ngành) Từ chương trình khung này, trường lại có quy định khác Có trường thời gian sinh viên thực tập sư pha ̣m chiếm 1%, sở ngành chiếm 15%, chuyên ngành 40%, đại cương chiếm tới 35% [4] - Thứ ba là, công tác đánh giá, tự đánh giá lực dạy nghề giáo viên chưa thực nghiêm túc Trước giáo viên da ̣y nghề cũng được đánh giá theo bâ ̣c thợ về chuyên môn, còn các nô ̣i dung khác thì cũng chưa được đánh giá mô ̣t cách bài bản Hiê ̣n đã có bảng tiêu chuẩ n, tiêu chí đánh giá lực giáo viên, nhiên để đánh giá được chính xác lực giáo viên, phải gắ n liề n với bảng tiêu chuẩ n kỹ của từng nghề , nô ̣i dung, chương trình của các nghề phải được câ ̣p nhâ ̣t thường xuyên, liên tu ̣c cho phù hợp với yêu cầ u thực tiễn - Thứ tư là nhà trường cũng chưa có mô ̣t chế , chưa có mô ̣t chính sách nhấ t quán viê ̣c khuyế n khích, thu hút giáo viên giỏi, nhiề u giáo viên giỏi, sau ho ̣c xong thường không ở la ̣i trường công tác, chưa xây dựng được quy chế chă ̣t chẽ về viê ̣c đào ta ̣o, bồ i dưỡng, sử du ̣ng và đaĩ ngô ̣, cầ n có quy đinh ̣ chă ̣t chẽ về quyề n lợi và trách nhiê ̣m của giáo viên viê ̣c tham gia các chương trình đào ta ̣o bồ i dưỡng nâng cao lực da ̣y nghề Mô ̣t bô ̣ phâ ̣n giáo viên còn ỷ na ̣i, trông chờ vào nhà nước, nhà trường, tư tưởng nga ̣i, mă ̣c cảm đã có tuổ i mà phải ho ̣c cũng là mô ̣t lực cản lớn viê ̣c nâng cao lực da ̣y nghề cho giáo viên, đó 76 + Khi cử giáo viên đào tạo, bồi dưỡng cần khuyến khích, ưu tiên dành nguồn ngân sách phù hợp cho đào tạo nâng cao lực cho giáo viên để đạt yêu cầu trường cao đẳng nghề với tỷ lệ từ 10% đến 15% giáo viên có trình độ đại học, giáo viên đạt chuẩn sư phạm, ngoại ngữ, tin học, + Tranh thủ sử dụng hiệu nguồn tài trợ tổ chức, phủ thơng qua dự án Bộ NN&PTNT Bộ LĐTB&XH Phấn đấu có tối thiểu nghề trọng điểm khu vực, 01 nghề tro ̣ng điể m quố c gia, đào tạo đạt tiêu chuẩn khu vực, tranh thủ đầu tư LĐTB&XH chi cho công tác huấn luyện thi tay nghề hàng năm, nguồn đầu tư đáng kể mà trường hưởng lợi tham gia chương trình, giáo viên nhà trường tham gia tập huấn, sử dụng vào việc huấn luyện học sinh giỏi nghề cấp từ giáo viên tập huấn quay trở lại tập huấn, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên chung nhà trường + Cử giáo viên tham dự Hội thi giáo viên dạy giỏi nghề, coi hội, để đào tạo, bồi dưỡng rèn luyện đội ngũ giáo viên Thực tế cho thấy có giáo viên tham dự Hội thi có nhiều giáo viên nhà trường tham gia góp ý, xây dựng tiếp thu đánh giá chuyên gia - Thứ hai: Giải pháp đổi nội dung, phương pháp đào tạo bồi dưỡng giáo viên: Để bồi dưỡng, đào tạo giáo viên đạt hiệu quả, nâng cao lực toàn diện cho giáo viên nhà trường, trước hết phải bám sát vào quy định sử dụng, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐBLĐTBXH ngày 23/03/2007của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cầ n phải xác đinh, ̣ lựa chọn nội dung thiết thực, phương pháp phù hợp điều kiện, hồn cảnh, tìm lời giải cho tốn nâng cao lực giáo viên nhà trường hiệu quả, bền vững cần thiết Thực tế thời gian qua có nhiều hoạt động bồi dưỡng khơng mang lại hiệu mong đợi, có nội dung khơng thiết thực đề xuất, có hình thức tổ chức không phù hợp, hiệu 77 thấp gây lãng phí nguồn lực tài chính, thời gian vốn khiêm tốn Vấn đề đổi nội dung, phương pháp bồi dưỡng xin đề xuất sau: Bồi dưỡng chuẩn hoá cầ n tâ ̣p trung vào kiến thức, kỹ chuyên môn yêu cầu bắt buộc giáo viên sở tiêu chuẩn phải đăng ký thời gian, lịch trình tiến hành bồi dưỡng, tự bồi dưỡng cho đạt yêu cầu chuẩn hóa Bờ i dưỡng thường xun kiến thức chuyên môn, tiến khoa học, Công nghệ thuộc chuyên môn giảng dạy; Kỹ nghề (bao gồm việc sử dụng thiết bị Sản xuất đại, công nghệ sản xuất tiên tiến nghề); thân giáo viên, khoa chuyên môn cần phải xác định tìm nội dung quan trọng nhất, đối tượng cần bồi dưỡng nhất, thời gian phù hợp đề xuất với nhà trường tổ chức bồi dưỡng Bồi dưỡng nâng cao cầ n tâ ̣p trung vào vấn đề yêu cầu công việc nghề nghiệp; Nâng cao trình độ chun mơn, kiế n thức nghề ; lực thực hành; Tổ chức hoạt động bồi dưỡng nên thông qua các phương thức chủ yế u sau: Tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; Bồi dưỡng chuyên đề; Tham quan, nghiên cứu, khảo sát thực tế; Hội thảo khoa học Bồi dưỡng chuẩn hố nâng cao trình độ nên được tiến hành với phương thức tổ chức sau: Tập trung chức; Thực tập nâng cao tay nghề Trong hình thức hình thức tập huấn chuyên môn cần trọng thực thông qua hình thức bồi dưỡng tập trung cho số giáo viên thành thạo, nắm vững kiến thức kỹ năng, sau giáo viên lực lượng bồi dưỡng cho toàn số giáo viên cịn lại hình thức có lý để thực thành cơng lợi thời gian tới nhà trường cử số giáo viên bồi dưỡng thành chuyên gia tham gia huấn luyện, tham gia hội đồng thi học sinh giỏi nghề ASEAN, số giáo viên tham dự Hội thi giáo viên giỏi nghề cấp hàng năm, số giáo viên tham gia xây dựng chỉnh sửa chương trình dạy nghề nhà trường số giáo viên tham gia vào lực lượng sản xuất hàng hóa dịch vụ để tiếp thu khoa học công nghệ 78 Những giáo viên có lực, có ưu mạnh lĩnh vực tham gia tập huấn cho giáo viên có lực (Ví du ̣ giáo viên ngành Tin, ngoa ̣i ngữ, bồ i dưỡng cho giáo viên các ngành khác) Cũng có lớp tập huấn bồi dưỡng Tổng cục dạy nghề tổ chức mà người tham gia tập huấn giáo viên đại diện nhà trường tham gia, sau hướng dẫn lại cho đội ngũ giáo viên nhà trường không trực tiếp tham dự tập huấn Với cách tiếp cận giải tốn tài chính, lựa chọn nội dung thiết thực, chủ động thời gian tập huấn, chủ động lực lượng giáo viên hướng dẫn cập nhật kịp thời thơng tin thị trường đưa vào chương trình đào tạo - Thứ là đổ i mới hình thức đánh giá lực chuyên môn của giáo viên: Trước đây, để đánh giá lực giáo viên thường xác đinh ̣ bâ ̣c thợ, kể cả xác đinh ̣ bâ ̣c thợ của giáo viên thì cũng chủ yế u dựa vào kinh nghiệm người giáo viên về chuyên môn nghề Hiê ̣n đánh giá lực giáo viên có quy đinh ̣ về những tiêu chuẩ n, tiêu chí đánh giá, nhiên ứng với mỗi nghề thì la ̣i có những tiêu chuẩ n kỹ khác nhau, viê ̣c xây dựng được ̣ thố ng tiêu chuẩ n kỹ nghề quố c gia, thường xuyên câ ̣p nhâ ̣t kiế n thức, kỹ mới vào nghề nghiê ̣p để những đánh giá lực của giáo viên chính xác, không bi ̣ la ̣c hâ ̣u trước thời đa ̣i là hế t sức quan tro ̣ng c Giải pháp nâng cao lực sư phạm cho giáo viên Nâng cao lực sư pha ̣m cho giáo viên là phải thường xuyên, liên tu ̣c, bồ i dưỡng về phương pháp da ̣y ho ̣c; hình thức tổ chức da ̣y ho ̣c yế u tố tự ho ̣c tâ ̣p, tự nâng cao hế t là mô ̣t yêu cầ u thực tế đố i với mố i người giaos viên, người giáo viên phải có lực tự ho ̣c tâ ̣p, tự tìm hiể u, tự rút kinh nghiê ̣m để nâng cao lực cho mình bởi vì người giáo viên tham gia ho ̣c tâ ̣p, bồ i dưỡng, nâng cao ở các sở đào ta ̣o thì cũng chính là các giáo viên tham gia bồ i dưỡng, vâ ̣y là người bồ i dưỡng cho giáo viên đó, câu trả lời ở là người giáo viên phải xác đinh ̣ đô ̣ng lực tự ho ̣c, tự bồ i dưỡng Nhà trường có thể hỗ trợ phương tiê ̣n máy tính, 79 laptop, ma ̣ng có dây, ma ̣ng không dây và xuấ t phát điể m phải là nâng cao khả tin ho ̣c, khả tự dò tìm kiế n thức ma ̣ng để ho ̣c tâ ̣p, là nguồ n thông tin khổ ng lồ , là thành tựu khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t không thể xem thường của xã hô ̣i ho ̣c tâ ̣p Đổi phương pháp dạy nghề lĩnh vực nhiều người quan tâm, qua khảo sát cho thấy, tỷ lệ giáo viên nhà trường có lực nhóm phương pháp dạy học chuyên biệt thấp, trí có 29,09% giáo viên chưa nghe nói đến nhóm phương pháp này; 16,09% giáo viên khơng có lực 54,55% giáo viên có lực lại nhóm phương pháp dạy nghề khoa học, áp dụng nhiều nước tiên tiến Trong nhóm phương pháp dạy học chuyên biệt phương pháp dạy học Algorit nhằm hình thành cho người học cách thức tư duy, cách thức hành động tổng quát gọi Algorit Chúng ta biết mục đích việc dạy học không dừng lại việc truyền đạt cho học sinh kiến thức, kỹ (dạy nghề) mà phải dạy cho họ phương pháp làm việc (phương pháp tư duy, phương pháp hành động) để có khả giải vấn đề thực tiễn Trong đào tạo nghề, mục đích đạt cách áp dụng Phương pháp dạy học Algorit hố Hoặc nghiên cứu vận dụng phương pháp chương trình hóa vào công tác dạy nghề nhà trường, phương pháp hay, cần tăng cường áp dụng Dạy học chương trình hố hệ phương pháp dạy học nhằm điều khiển học tập học sinh chương trình dạy soạn thảo cách đặc biệt dạng phiếu sơ đồ lôgic học tập, ưu điểm phương pháp đảm bảo thường xuyên mối liên hệ ngược người học tự kiểm tra, đánh giá điều chỉnh việc học tập mình, kích thích tính tích cực học tập học sinh đồng thời cá biệt hoá cao độ học Dạy học chương trình hố sử dụng phương tiện dạy học đại thực việc dạy học từ xa Cần tăng cường áp dụng phương pháp dạy học để đạt mục tiêu dạy học cách tốt giúp cho người học học tập cách chủ động, sáng tạo đặc biệt giúp cho người học thấy hứng thú trình học nghề Đổi 80 phương pháp dạy học, giúp đội ngũ giáo viên phải thường xun nghiên cứu, tìm tịi phương pháp hay, phù hợp để giảng dạy đạt hiệu quả, thông qua khơng ngừng nâng cao lực tổng hợp Để nâng cao lực dậy nghề cho đội ngũ giáo viên nhà trường việc đổi cơng tác đánh giá lực giáo viên yếu tố quan trọng, có đánh giá điểm mạnh, điểm yếu giáo viên có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao lực giáo viên Muốn đánh giá chuẩn xác lực giáo viên thi cần phải xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề nghề nhà trường đào tạo Hiện công tác triển khai xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề nghề quan tâm ưu tiên thực có khuyến khích quan chức quản lý công tác dạy nghề, nhiên muốn xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề phải hồn thiện chương trình khung nghề, chương trình khung giai đoạn chỉnh sửa hoàn thiện thực tế khơng có chương trình ổn định lâu dài, mà thường xuyên phải cập nhật chỉnh sửa cho phù hợp với tình hình cơng tác đánh giá phải thay đổi theo cho phù hợp Tuy có bất cập nhiệm vụ dạy nghề, nâng cao chất lượng dậy nghề phải tiếp tục mà không phép dừng lại Nhiệm vụ nhà trường phải tiếp tục đánh giá tìm điểm yếu đội ngũ giáo viên nhà trường để xây dựng kế hoạch tiến hành đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy nghề Để đánh giá giáo viên sở gắn với kỹ nghề xin đề xuất sau: trước hết, cần phải lựa chọn nội dung quan trọng, nghề, phân kỹ bản, từ khó đến dễ; tiến hành xây dựng bảng tiêu chuẩn đánh giá theo thứ tự mức độ từ cao đến thấp, gắn với yếu tố vận động ngắn hạn, trung hạn dài hạn Xây dựng hình thức tổ chức đánh giá chéo để tăng độ tin cậy, cần phải xây dựng phiếu khảo sát dành cho đối tượng học sinh, sinh viên học nghề để có thêm sở kết luận 81 d Giải pháp nâng cao lực phát triể n nghề nghiê ̣p và nghiên cứu khoa học - Giáo viên tham gia hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t, tâ ̣p huấ n, trao đổ i kinh nghiê ̣m, huấ n luyê ̣n ho ̣c sinh giỏi nghề là hoa ̣t đô ̣ng nâng cao lực mô ̣t cách thiế t thực, hiê ̣u qủa nhấ t Nhà trường đã có trung tâm dich ̣ vu ̣ sản xuấ t và trung tâm thực nghiê ̣m và chuyể n giao công nghê ̣, nhà trường thường xuyên có ho ̣c sinh tham gia dự thi ho ̣c sinh giởi cấ p quố c gia, khu vực và quố c tế đó cầ n tổ chức cho tấ t cả giáo viên đề u được tham gia các hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t sản phẩ m cho thi ̣ trường, tham gia huấ n luyê ̣n ho ̣c sinh để thêm kinh nghiê ̣m nghề nghiê ̣p 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1.Về sở lý luận a Năng lực dạy nghề nâng cao lực dạy nghề cho giảng viên trường dạy nghề Việt Nam nói chung trường cao đẳng nghề chế biến gỗ thuô ̣c Bô ̣ NN&PTNT nói riêng vấn đề có tầm quan trọng lâu dài công tác đào tạo nghề cho người lao động, đáp ứng yêu cầu q trình CNH, HĐH ngành kinh tế nói chung ngành chế biến gỗ nói riêng Nếu lực dạy nghề đội ngũ giảng viên khơng đạt trình độ làm chủ chương trình đào tạo đại, ứng với việc sử dụng máy móc, thiết bị đại ngành kinh tế kỹ thuật ngày đổi nhanh, giá trị đào tạo nghề Nhà trường thấp, không tạo đội ngũ lao động đủ trình độ tay nghề, kỹ đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp sử dụng lao động tay nghề kỹ cao b Năng lực dạy nghề giáo viên bao gồm nhiều loại lực khác Trong luận văn đề cập đến nhóm lực quan nhất, là: “phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, lố i số ng”; “năng lực sư phạm”; “trình độ chun mơn nghề nghiệp” “khả phát triển nghề nghiệp nghiên cứu khoa học” Nâng cao lực dạy nghề cho giáo viên nâng cao nhóm lực này, đạt tương đương trình độ quốc tế khu vực lực dạy nghề đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề điều kiện năm tới nước ta Trường dạy nghề nhanh chóng đạt trình độ này, có sức mạnh cạnh tranh cao thị trường dạy nghề c Kinh nghiệm nước cũng Việt Nam cho thấy rằng, trình nâng cao lực dạy nghề cho giáo viên trình đầu tư thời gian, nhân lực vật lực trường dạy nghề Đòi hỏi phấn đấu người giảng viên tâm cao, định hướng thúc đẩy lãnh đạo 83 nhà trường Trong đồng tâm, trí tập thể giáo viên lãnh đạo nhân tố đảm bảo cho thành công mục tiêu nâng cao chất lượng dạy nghề cho đội ngũ giảng viên nhà trường Do vậy, Trường Cao đẳng nghề chế biến gỗ Bô ̣ NN&PTNT cần nhận thức vấn đề có tính chiến lược 1.2 Về Thực trạng a Nghiên cứu Luận văn cho thấy, lực giảng dạy đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề nói chung thấp nhóm lực là: “năng lực sư phạm”; “trình độ chun mơn nghề nghiệp” “khả phát triển nghề nghiệp nghiên cứu khoa học” Nhu cầu thiết hầu hết giảng viên nâng cao lực để đáp ứng yêu cầu công tác dạy nghề điều kiện năm tới b Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng lực dạy nghề đội ngũ giảng viên thấp có nguồn gốc sâu xa từ phía chủ quan thân người giảng viên từ phía tâm Ban lãnh đạo nhà trường Do vậy, cầ n phải có hợp tác, nỗ lực từ hai phía, mục tiêu chung nâng cao lực đào tạo Nhà trường khả tồn tại, phát triển bối cảnh hoạt động giảng dạy chuyển nhanh sang chế thị trường c Tình trạng trì trệ, thiếu tinh thần phấn đấu vươn lên của giáo viên đó có nguyên nhân từ khó khăn kinh tế, sở vật chất thiếu thốn quan hệ xã hội Nhà trường doanh nghiệp nhiều hạn chế cản trở lớn cần tháo gỡ cách đồng rốt ráo, khả vượt qua khó khăn, thách thức trở thành thực 1.3 Về giải pháp Luận văn đề cập giải pháp nâng cao loại lực cho đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề chế biến gỗ - Bô ̣ NN& PTNT sau a Đối với nâng cao phẩm chấ t chính tri ̣ xã hội - Nhà trường cầ n tổ chức bồ i dưỡng thường xuyên cho giảng viên quan điểm, chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, quy định dạy nghề Nhà nước; Giáo du ̣c truyề n thố ng thông qua viê ̣c tổ chức đề u đă ̣n các ngày lễ lớn hàng năm ngày thành lâ ̣p nước, ngày thành lâ ̣p trường; Lấ y 84 khẩ u hiê ̣u mỗi thầ y cô giáo là mô ̣t tấ m gương, ho ̣c tâ ̣p, phấ n đấ u vươn lên; tấ t cả vì chất lượng tay nghề ho ̣c sinh b Đối với nâng lực chuyên môn cho giáo viên Thứ nhấ t là cần huy động tài từ nhiều nguồn khác nhau, sử dụng hiệu nguồn ngân sách cho công tác đào ta ̣o, bồ i dưỡng, cần tận dụng quan tâm nhà nước để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên; Thứ hai đổi mạnh mẽ nội dung, phương pháp đào tạo bồi dưỡng giáo viên, cầ n khuyế n khích hình thức tự bồ i dưỡng, tự đào ta ̣o tâ ̣p thể giáo viên nhà trường và tinh thầ n tự ho ̣c tâ ̣p, phấ n đấ u vươn lên của mỗi giáo viên; Thứ là đổ i mới hình thức đánh giá lực chuyên môn của giáo viên c Đối với nâng cao lực sư phạm cho giáo viên Thường xuyên bồ i dưỡng về phương pháp; hình thức tổ chức da ̣y ho ̣c Mỗi giảng viên phải có lực tự ho ̣c tâ ̣p, tự tìm hiể u, tự rút kinh nghiê ̣m để nâng cao lực cho thân; Đổi phương pháp dạy nghề công tác đánh giá lực giáo viên yếu tố quan trọng; Nhà trường cầ n tở i chức đánh giá thường xun, tìm mă ̣t ̣n chế đội ngũ giáo viên để xây dựng kế hoạch tiến hành đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy nghề d Đối với nâng cao lực phát triể n nghề nghiê ̣p và nghiên cứu khoa học Giáo viên cần tham gia các hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t, trao đổ i kinh nghiê ̣m, huấ n luyê ̣n ho ̣c sinh giỏi nghề , xây dựng và phát triể n chương trình đào ta ̣o, nghiên cứu lý luâ ̣n, vâ ̣n du ̣ng vào thực tiễn quản lý đào ta ̣o nghề , thông qua đó để nâng cao lực mô ̣t cách thiế t thực, hiê ̣u quả nhấ t Một số kiến nghị Qua trình nghiên cứu, tác giả xin rút số kiến nghị nhằm thúc đẩy công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên dạy nghề nói chung đội ngũ giáo viên nhà trường nói riêng sau: 85 Đối với quan chức quản lý dạy nghề: Tăng cường nguồn lực cho công tác dạy nghề, dầ n đưa công tác kiể m đinh ̣ chấ t lượng trường nghề vào thực hiê ̣n Ban hành sách ưu đãi cho giáo viên học bồi dưỡng nâng cao và tự ho ̣c tâ ̣p nâng cao để họ đảm bảo đủ thu nhập, yên tâm tập trung cho học tập Xây dựng đô ̣i ngũ quản lý đủ về số lượng và lực để quản lý, kiểm tra, đánh giá thường xuyên chuyên môn giáo viên các trường nghề Cải tiến, hồn thiện nội dung chương trình đào tạo tổ chức đào tạo bồi dưỡng nâng cao giáo viên dạy nghề theo hướng mở, nghiã là mu ̣c tiêu cuố i cùng là giáo viên phải luôn đa ̣t được lực giảng da ̣y ở mo ̣i giai đoa ̣n phát triển, đáp ứng được nhu cầ u của xã hô ̣i Đối với Lãnh đạo trường Cao đẳng nghề chế biến gỗ: Tiếp tục thực cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, lực cho giáo viên sở nước Luân phiên cử giáo viên học tiếp tục, học sau đại học, tham gia lớp bồi dưỡng, trao đổi, tham quan trường ngồi nước Nhìn nhận, đánh giá cải tiến nội dung, chương trình, hình thức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên dạy nghề nhà trường, khuyến khích cách làm sáng tạo, hiệu Tiế p đế n là phải xây dựng được mô ̣t bản quy chế cu ̣ thể , rõ ràng có hiê ̣u lực đào ta ̣o, bồ i dưỡng và sử du ̣ng giáo viên, công tác đánh giá, thi đua, khen thưởng, kỷ luâ ̣t kip̣ thời, đồ ng thời ta ̣o được đô ̣ng lực thi đua bằ ng nhiề u hình thức, gắ n liề n với các lợi ích kinh tế , lợi ích chính tri,̣ phát triể n đố i với những giáo viên có lực cao Xem xét, đánh giá, hoàn thiện tiến tới thực theo hướng nghiên cứu đề tài Đối với giáo viên dạy nghề của trường cao đẳ ng nghề chế biế n gỗ : 86 Phải ý thức được vấ n đề ho ̣c tâ ̣p, nâng cao trình đô ̣ lý luâ ̣n chính tri,̣ hiể u biết xã hô ̣i, nâng cao lực chuyên môn, lực sư pha ̣m và lực phát triển nghề nghiê ̣p, nghiên cứu khoa ho ̣c là mô ̣t yêu cầ u thường xuyên liên tu ̣c của giáo viên da ̣y nghề Người giáo viên có đủ các lực mới có thể hoàn thành nhiê ̣m vu ̣, được ho ̣c trò và đồ ng nghiê ̣p kính tro ̣ng, lực của người giáo viên da ̣y nghề sẽ lan tỏa tới đô ̣i ngũ ho ̣c sinh ho ̣c nghề , và tác đô ̣ng tới xã hô ̣i Phải tâ ̣n du ̣ng mo ̣i nguồ n lực của nhà nước, nhà trường, của bản thân tham gia ho ̣c tâ ̣p, bồ i dưỡng, ̣n chế tới mức thấ p nhấ t viê ̣c tổ chức, tham gia ho ̣c tâ ̣p hình thức, qua loa chiế u lê ̣ gây lañ g phí tiề n của, thời gian mà không có kế t quả Đố i với người giáo viên da ̣y nghề , đó có giáo viên da ̣y nghề của trường cao đẳ ng nghề chế biế n gỗ thì ngoài chương trình đào ta ̣o, tâ ̣p huấ n theo chương trình, kế hoa ̣ch, cầ n phải xác đinh ̣ tinh thầ n tự ho ̣c tâ ̣p, rèn luyê ̣n, vượt khó vươn lên để nâng cao lực tổ ng hợp của bản thân, chỉ có vâ ̣y mới đáp ứng được nhiê ̣m vu ̣ da ̣y nghề hiê ̣n góp phầ n vào sự nghiê ̣p CNH; HĐH đấ t nước 87 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN:………………………………………………………………… LỜI CAM ĐOAN:…………………………………………………………… MỤC LỤC:………………………………………………………….………… DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT……………………… i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU… ………………………… ………… ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ……………….……………… …….………iv DANH MỤC SƠ ĐỒ:……………………….………………… ………….v DANH MỤC PHỤ LỤC………………………………………………… vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG :TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY NGHỀ CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ: 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ 1.1.1 Trên thế giới: 1.1.1.1 Cộng hoà liên bang Đức (CHLB Đức) 1.1.1.2 Tại Mỹ 1.1.1.3 Tại Thái Lan 1.1.1.4 Một số kinh nghiê ̣m tham khảo cho Viê ̣t nam 1.1.2 Ở Viê ̣t nam 1.1.2.1 Các chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước về nâng cao lực cho giáo viên dạy nghề : 1.1.2.2 Kế t quả nâng cao lực cho giáo viên dạy nghề ở Viê ̣t Nam 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ: 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm lực ( Ability): 1.2.1.1 Khái niệm 88 1.2.1.2 Đă ̣c điể m của lực 10 1.2.2 Khái niệm, nội dung, tiêu chí đánh giá hoạt động dạy nghề của giáo viên 12 1.2.2.1 Khái niê ̣m dạy nghề 12 1.2.2.2 Nội dung dạy nghề 12 1.2.2.3 Những tiêu chí đánh giá lực giáo viên dạy nghề 14 1.2.3 Nâng cao lực dạy nghề cho người giáo viên 19 1.2.3.1 Bồ i dưỡng nâng cao về nhận thức chính tri ̣, xã hội 19 1.2.3.2 Bồ i dưỡng nâng cao lực chuyên môn 19 1.2.3.3 Bồ i dưỡng nâng cao nghiệp vụ sư phạm 19 1.2.3.4 Bồ i dưỡng nâng cao lực phát triển nghề nghiê ̣p và nghiên cứu khoa học 20 CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:……………… ………………………… ……… .21 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 21 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 21 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 21 2.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 21 2.2.1 Đối tượng: 21 2.2.2 Phạm vi: 21 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 2.3.1 Nghiên cứu số vấn đề sở lý luận lực dạy nghề nâng cao lực dạy nghề cho giáo viên trường dạy nghề; 22 2.3.2 Đánh giá thực trạng lực dạy nghề đội ngũ giáo viên nhà trường điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức: 22 2.3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao lực dạy nghề cho giáo viên trường Cao đẳng nghề Chế biến Gỗ 22 89 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.4.1 Nghiên cứu lý thuyết 22 2.4.2 Nghiên cứu thực tiễn 22 2.4.3 Phương pháp chuyên gia 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CHẾ BIẾN GỖ 24 3.1.1 Quá trình phát triể n 24 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 24 3.1.3 Tổ chức máy 26 3.1.4 Cơ sở vật chất 28 3.1.5 Khái quát về đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề chế biến gỗ 29 3.2 NHỮ NG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠ NG NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN NHÀ TRƯỜNG 34 3.2.1 Thuận lợi 34 3.2.2 Khó khăn: 35 3.3 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC DẠY NGHỀ CỦA GIÁO VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CHẾ BIẾN GỖ THÔNG QUA KHẢO SÁT CỦA LUẬN VĂN 35 3.3.1 Về phẩm chất trị, xã hợi 35 3.3.2 Về lực chuyên môn nghề nghiệp 36 3.3.3 Về lực sư phạm giáo viên 46 3.3.4 Về thực trạng khả phát triển nghề nghiê ̣p nghiên cứu khoa học 50 3.4 CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠ NG, NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CHẾ BIẾN GỖ TRONG THỜI GIAN TỪ 2007 ĐẾN NAY 53 3.4.1 Kết nâng cao lực cho giáo viên phẩm chất trị 56 3.4.2 Kết nâng cao cho giáo viên chuyên môn 57 3.4.3 Kết nâng cao lực cho giáo viên trình độ sư phạm 65 90 3.4.4 Kết nâng cao lực cho giáo viên phát triển nghề nghiệp nghiên cứu khoa học 66 3.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY NGHỀ CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CHẾ BIẾN GỖ 72 3.5.1 Xác định mục tiêu, nhiệm vụ trường Cao đẳng chế biến gỗ đến năm 2015 tầ m nhìn đế n năm 2020 72 3.5.2 Giải pháp nâng cao lực cho giáo viên trường Cao đẳ ng nghề chế biế n gỗ 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 1.KẾT LUẬN 82 1.1.Về sở lý luận 82 1.2 Về Thực trạng 83 1.3 Về giải pháp 83 MỘT SỐ KIẾN NGHI ̣ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO:…………………………………………………… PHỤ LỤC……………………………………………………………………… ... bồi dưỡng nâng cao lực dạy nghề của đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề chế biến gỗ; Đề xuất số giải pháp nâng cao lực dạy nghề cho đội ngũ giáo viên trường cao đẳng nghề chế biến gỗ nói riêng... giảng dạy trường Cao đẳng nghề chế biến gỗ học viên cao học Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai lựa chọn đề tài: ? ?Một số giải pháp nâng cao lực dạy nghề cho giáo viên trường Cao đẳng nghề chế biến. .. hiểu lực dạy nghề đội ngũ giáo viên, công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực dạy nghề cho Giáo viên trường Cao đẳng nghề Chế biến gỗ 2.2.2 Phạm vi: Các nội dung liên quan đến lực dạy nghề giáo viên

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w