Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
30,65 MB
Nội dung
LV ThS 6 ĐHKTQD II xvù\c VẠI HỌC KINH TÉ Q llỏ c DẲN T r ầ n V ằ n L o c ig I I I I !? P H Á T T R I& N í? V ĩ ỉ Á N e Ẽ «T H Ư Ơ N G M A oI 1Sí i8 G IỮ A V I Ệ T N A M ¥ À V Ư Ơ N G Q 'U Ớ Ị1 I U Ặ N V Ầ N T H Ạ C S ĩ Q U Ằ N T R Ị K IN H DC « J .V Mồ NỘỊ a im 2011 • ' '• • •; TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỐC DÂN ** * T rầ n V ặn L o n g DAI HỌC KTQD TT THÔNG TIN THƯ VIỆN PHÒNG LUẬN ÁN-Tư LIÊU PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ VƯƠNG QUÓC BỈ ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Thương mại LUẬN VĂN THẠC s ĩ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DÃN KHOA HỌC: GS.TS HOÀNG ĐỨC THÂN 7 /J Hà Nội, năm _ • _ 2011 6 c& LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn hoàn toàn tác giả tự nghiên cứu để hồn thành, khơng chép Các tài liệu, số liệu thống kê, kết sử dụng luận văn tác giả thu thập hồn tồn có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cửu khoa học khác Các thông tin kết nghiên cứu luận văn tác giả tự tìm hiểu, tập hợp, phân tích đánh giá, nhận xét cách trung thực, phù hợp với tình hình thực tế Học viên Trần Văn Long LỜI CẢM ƠN Lời cho phép xin chân thành cám on tới Khoa Thương mại Kinh tế quốc tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức bảo vệ luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới GS.TS Hoàng Đức Thân tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, khích lệ tơi suốt trình nghiên cứu luận văn hồn thành Đồng thời, tơi chân thành gửi lời cảm ơn đến quý quan Vụ Thị trường Châu Âu - Bộ Công thương, Vụ Kinh tế dịch vụ, Cục Đầu tư nước Bộ Kế hoạch Đầu tư, Cục Lưu trữ - Văn phòng Trung ương Đảng tồn thể thầy Khoa Thương mại Kinh tế quốc tế giúp đỡ suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIÊU TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: C SỞ LÝ LUẬN VẺ PHÁT TRIẺN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIƯA VIỆT NAM VÀ VƯƠNG QUỐC BỈ 1.1 Quan hệ thu’O'ng mại phát triền quan hệ thuong mại giũa quôc gia 1.1.1 Khái niệm đặc điểm quan hệ thương mại quốc gia 1.1.2 Sự cần thiết ý nghĩa phát triển quan hệ thương mại giừa quốc g ia 1.1.2.1 Sự cần thiết phát triển quan hệ thương mại quốc gia 10 1.1.2.2 Ý nghĩa phát triển quan hệ thương mại quốc gia: 11 1.1.3 Nội dung phát triển quan hệ thương mại quốc g ia .16 1.1.3.1 Quan hệ xuất nhập hàng hoá, dịch v ụ 16 1.1.3.2 Quan hệ đầu tư thương m i 17 1.1.3.3 Hoạt động thương mại vĩ m ô 19 1.2 Đặc điểm VưoTig quốc Bỉ 20 1.2.1 Đặc diểm tự nhiên xã hội Vương quốc B ỉ 20 1.2.2 Đặc điểm kinh t ế 22 1.2.3 Những sách thương mại quốc tế chủ yếu B ỉ 25 1.3 Nhữnh thuận lợi khó khăn phát triên quan hệ thương mại Việt Nam - Vương quốc Bỉ 30 1.3.1 Thuận lợi 30 1.3.2 Khó khăn 31 1.4 Nhân tố ảnh hưỏng đến phát triển quan hệ thưong mại Việt Nam - Vưong quốc B ỉ 32 1.4.1 Chính sách thương mại phát triến kinh t ế 32 1.4.2 Mơi trường trị, pháp luật 34 1.4.3 Mơi trường văn hố người 35 CHƯƠNG 2: TH Ụ C TRẠNG PHÁT TRIẺN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA V IỆT NAM VÀ VƯƠNG QƯỚC B Ỉ 36 2.1 Phân tích thực trạng quan hệ thưong mại Việt Nam - B i 36 2.1.1 Thực trạng phát triển quan hệ xuất nhập hàng hoá .36 2.1.2 Thực trạng phát triển quan hệ xuất nhập dịch vụ 46 2.2.3 Thực trạng phát triển quan hệ đầu tư .50 2.2 Phân tích thực trạn g quan hệ thưong mại vĩ mô phát triên quan hộ thương mại Việt Nam - Vuơng quốc Bỉ 53 2.2.1 Quan hệ ngoại giao hai nư ớc 53 2.2.2 Quan hệ liên phủ hai nước 55 2.2.3 Quan hệ xúc tiến thương mại vĩ mô 57 2.3 Đánh giá thực trạng phát triến quan hộ thưong mại Việt Nam V uông quốc B ỉ 57 2.3.1 Những thành tựu quan hệ thương mại Việt - Bỉ 57 2.3.2 Hạn chế quan hệ thương mại Việt - B ỉ 61 2.3.3 Nguyên nhâncủa hạn chế 64 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIŨ A VIỆT NAM VÀ VƯƠNG QUỐC BỈ ĐÉN NĂM 2020 67 3.1 Phương hướng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Vương quốc Bí đến năm 2020 67 3.1.1 Quan điểm phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Vương quốc B ỉ 67 3.1.2 Phương hướng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Vương quốc Bỉ đến năm 2020 70 3.2 Giải pháp phát triến quan hệ thương mại Việt Nam Vương quốc Bi đến năm 2020 72 3.2.1 Tăng cường trao đối đoàn cấp cao hai n c 72 3.2.2 Tạo môi trường pháp lý thuận lợi thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Vương quốc B ỉ 74 3.2.3 Xây dựng chiến lược cấp quốc gia phát triển ngành hàng xuất chủ lực có lợi cạnh tranh sang thị trường B ỉ 75 3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương m ại 77 3.2.5 Hoàn thiện hệ thống sách tài chính, tín dụng đầu tư Việt Nam phục vụ hoạt động thương mại 79 3.2.6 Xây dựng phương thức thích hợp đế thâm nhập vào kênh phân phối thị trường B ỉ 80 3.3 Kiến nghị vói doanh nghiệp Việt Nam Vương quốc B ỉ 81 3.3.1 Thúc hợp tác, liên kết doanh nghiệp hai b ên 81 3.3.2 Tăng cường hợp tác với Hội doanh nghiệp Việt kiều Bỉ châu Âu hoạt động thương m ại 82 KÉT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC CHỮVIÉTTẮT I TIẾNG VIỆT Chữ viết tắt Giải nghĩa CNH Cơng nghiệp hố HĐH Hiện đại hoá NXB Nhà xuất XK Xuất NK Nhập TT II TIÉNG ANH TT ADP Ngân hàng phát triển Châu Khu vực Mậu dịch Tự AFT A APEC Tiếng Anh Tiếng Việt Chữ viết tắt Asian Divelopment bank ASEAN Free Trade Area ASEAN Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Asia Pacific Economic châu Á - Thái Bình Dương Hiệp hội quốc gia đông Association of Southeast Asian nam Nation ASEAN ASEM Diễn đàn hợp tác Á - Àu The Asia-Europe Meeting EU Liên minh châu Âu European Union FDI Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment FPI Đầu tư gián tiếp nước Foreign Portfolio Investment FT A Hiệp định Thương mại tự Free trade agreement 10 GAP Thực hành sản xuất nông Good Agricultural Practices Tiếng Anh Tiếng Việt Chữ viết tắt TT - -— nghiệp tôt 11 GATT 12 GDP 13 GSP Hiệp ước chung vê thuê quan General Agreement on Tariffs mậu dịch and Trade Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product Hệ thống ưu đãi thuế quan Generalized System of phổ cập Preferences Phân tích mối nguy diêm Hazard Analysis and Critical 14 HACCP kiểm soát tới hạn Control Points 15 IMF Quỹ tiền tệ quốc tê International Monetary Fund 16 ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa qc The International Organization for Standardization tế 17 M&A Mua bán sáp nhập 18 MERCOSUR Thị trường chung Nam Mỹ 19 MFN 20 NAFTA 21 NGO Mergers and acquisitions Southern Common Market Nguyên tắc tối huệ quôc Most favoured nation Hiệp định Thương mại Tự North America Free Trade Bắc Mỹ Agreement Tổ chức phi phủ Non-governmental organization Official Development 22 ODA Hỗ trợ phát triển thức Assistance Chương trình Phát triên Liên United Nations Development Hợp Quốc Programme 24 USD Đồng đô la Mỹ United States dollar 25 WB Ngân hàng giới World Bank 23 UNDP Tổ chức Thương mại Thê 26 WTO giới World Trade Organization DANH MỤC BẢNG, BIÊU Bảng Đặc điểm tự nhiên Vương quốc B ỉ 21 Bảng Một số tiêu kinh tế Vương quốc B ỉ 23 Bảng Kim ngạch xuất nhập khấu hàng hoá Việt Nam B ỉ 37 Bảng Kim ngạch xuất nhập hàng hoá ViệtNam - B ỉ 38 Bảng Cán cân thương mại Việt Nam B ỉ 39 Bảng Kim ngạch xuất mặt hàng chủ yếu Việt Nam sang B ỉ.41 Bảng Kim ngạch nhập khấu mặt hàng chủ yếu Việt Nam từ Bỉ 44 Bảng Số lượt khác du dịch Bỉ tới Việt Nam giai đoạn 2005 - 2010 48 Bảng Một số dự án đầu tư trực tiếp Bỉ vào Việt Nam hiệu lực đến 30/9/2011 51 Bảng 10 Các địa phương có dự án đầu tư Bỉ cịn hiệu lực đến ngày 30/9/2011 52 73 Quan hệ hai Nhà nước tạo tiền đề, mở đường có ảnh hưởng lớn quan hệ cụ thể khác, đặc biệt quan hệ kinh tế, thương mại, hợp tác, đầu tư quan hệ ngành, doanh nghiệp hai nước, phía Việt Nam Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khắng định sách quán Việt Nam coi trọng quan hệ đối tác với Vương quốc Bỉ, mong muôn tiêp tục phát triển quan hệ hợp tác sâu rộng với Vương quốc Bỉ tất lĩnh vực vi lợi ích phát triển chung nước, phí Bỉ, Thủ tướng Yves Leterme khẳng định Chính phủ Bỉ tiếp tục chủ động hợp tác, ủng hộ hỗ trợ Việt Nam công đổi mở rộng quan hệ với EU nước thành viên Thủ tướng Yves Leterme cam kết Chính phủ Bỉ tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp nước tăng cường hoạt động thương mại đầu tư, viện trợ phát triển cho Việt Nam Điều cho thấy tâm mạnh mẽ Chính phủ hai nước việc nỗ lực tăng nhanh kim ngạch buôn bán hai nước, năm qua buôn bán hai nước có chiều hướng tăng liên tục, kim ngạch thấp, đặc biệt tỷ trọng kim ngạch trao đổi hàng hoá hai nước tồng kim ngạch ngoại thương nước khiêm tốn nên hai bên thống tâm nâng cao kim ngạch tỷ trọng ngoại thương hai nước Nếu thực thành công tâm kết quan trọng đem lại chất lượng quan hệ thương mại hai quốc gia Để cam kết trở thành thực, Nhà nước nước phủ hai quốc gia cần tiếp tục có động thái cần thiết để tạo điều kiện môi trường pháp lý thuận lợi cho mối quan hệ cụ thể cấp hai quốc gia - Hai bên cần tăng cường trao đổi đoàn tiếp xúc cấp cao Bộ, ngành, địa phương hai nước, qua tăng cường hiểu biết tin cậy lẫn nhau, thúc đẩy hợp tác song phương tất lĩnh vực, hai bên cần ủng hộ mạnh mẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đông doanh nghiệp hai nước tăng cường hợp tác, đầu tư, kinh doanh thị trường Quan hệ 74 thương mại song phương chịu ảnh hưởng lớn mối quan hệ kinh tế, trị thân nên kinh tế quốc gia, quy định luật pháp tập quán thị trường sở Vì vậy, để phát triển quan hệ thương mại hai nước, bên cạnh hỗ trợ, định hướng Nhà nước, đòi hỏi đối tác tham gia vào thị trường phải có kiến thức hiểu biết luật pháp thích ứng với luật chơi thị trường, sở phát huy lợi mình, nắm bắt kịp thời thời hội 2 Tạo m ô i tr n g p h p lý th u ậ n lợ i th ú c đ ẩ y p h t triển q u a n h ệ th n g m i V iệt N a m - V n g q u ố c B ỉ - Nô lực với Bi chuan bị điều kiện cần thiết việc xúc tiến thương thảo đế ký kết Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU Đây giải pháp quan trọng hàng đầu, lẽ Bỉ nước thành viên khác Liên minh Châu Âu áp dụng sách ngoại thương chung cho tồn khôi, việc ký kết hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU giảm bớt nhừng rào cản quan hệ song phương Việt Nam Bỉ Khi có hiệp định thương mại tự rào cản giảm dần dỡ bỏ đế tạo điều kiện thơng thống cho hoạt động thương mại hai nước Việc giảm hàng rào bảo hộ có lợi cho hai phía, phần lớn hàng hoá Việt Nam xuất vào thị trường Bỉ không ảnh hưởng đáng kể đến ngành sản xuất Bỉ ngược lại, hàng hoá nhập khấu từ Bỉ không tạo sức ép cạnh tranh đáng kể đôi với doanh nghiệp sản xuất nước Việt Nam Như vậy, việc giảm hàng rào bảo hộ không tạo điều kiện cho quan hệ thương mại Việt Nam Vương quốc Bỉ phát triển mà cịn có lợi cho người tiêu dùng hai quốc gia - Hồn thiện sách cho phù hợp với quy định Tổ chức Thương mại Thế giới WTO Nguyên tắc cao WTO đối xử bình đẳng nước thành viên, quốc gia gia nhập WTO phải điều chỉnh sách quốc gia cho phù hợp với quy định WTO Tuy nhiên, bên 75 cạnh nguyên tắc phải tuần thủ, Việt Nam nước phát triến nên áp dụng điều kiện miễn trừ đặc biệt thương mại quốc tế (về áp dụng biện pháp thuế phi thuế, biện pháp hỗ trợ thưomg mại) thương mại liên quan đến đầu tư Vì vậy, việc nghiên cứu điều kiện miễn trừ để vận dụng quan hệ thương mại song phương với nước thành viên WTO khác, đê mang lại lợi ích cho hoạt động thương mại quốc tế vượt qua khó khăn giai đoạn đầu thành viên WTO cần thiết cho Bên cạnh đó, cần trọng tiếp tục hồn thiện mơi trường kinh doanh nước đế thuận lợi hoá cho hoạt động kinh doanh đầu tư doanh nghiệp 3 X â y d ự n g c h iế n lư ợ c cấ p q u ố c g ia p h t triển c c n g n h h n g x u ấ t k h ấ u c h ủ lự c c ó lợ i th ế cạ n h tra n h s a n g th ị tr n g B ỉ Nhà nước cần có sách cụ thể để phát triển ngành hàng xuất chủ lực sang thị trường Bỉ Thông qua hỗ trợ vốn, ưu đãi thuế tạo diều kiện thuận lợi sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Đối với hai mặt hàng xuất khấu chủ lực giày dép dệt may, có đặc thù riêng sản xuất xuất khau, Việt Nam chủ yếu làm gia công cho nước nên hiệu thực tế thu từ xuất thấp (25-30% doanh thu) Bởi vậy, Nhà nước cần có sách cụ thể khuyến khích doanh nghiệp sản xuất (không phải gia công) làm ăn có hiệu doanh nghiệp sản xuất xuất khấu trực tiếp sản phấm sang Bỉ thuộc hai ngành công nghiệp tiếp tục đầu tư vốn đổi cơng nghệ q trình sản xuất để cải tiến sản phấm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Bỉ người tiêu dùng Châu Âu Nâng cao chất lượng, tăng cường xuất khấu theo phương thức mua nguyên liệu bán thành phấm, giảm dần phương thức gia công xuất đồng thời đẩy mạnh xuất trực tiếp sản phẩm có tỷ lệ nội địa hóa cao, tiến tới xuất sản phấm 100% nguyên liệu nước 76 - Đối với mặt hàng nơng, thuỷ sản, để nâng cao sức cạnh tranh, tăng giá trị hàng hoá, tạo nên sản phẩm đủ sức cạnh tranh thị trường quốc tế doanh nghiệp cần: Chú trọng đầu tư phát triển thâm canh, đánh bắt, nuôi trồng tăng suất, quy hoạch việc nuôi trồng chế biến; Đặc biệt đầu tư vào công nghệ thu hoạch, bảo quản, chế biến, để nâng cao chất lượng sản phẩm; Phát triển thương hiệu cho sản phẩm; Tăng cường quảng cáo tiếp thị sản phẩm - Đối với hàng dệt may, giầy da, đế tăng sức cạnh tranh tìm chỗ đứng cho hàng dệt may Việt Nam thị trường nước nói chung thị trường Bỉ nói riêng, doanh nghiệp sản xuất xuất khấu hàng dệt may phải có chiến lược phát triển đồng gồm: Đầu tư chiều sâu: cụ đổi công nghệ thiết bị lĩnh vực dệt, có sách đầu tư cho cơng nghệ dệt vải hồn tất đế chủ động cung cấp vải phụ kiện cho ngành may mặc Cần có sách phát triển ngành công nghiệp thiết kế mâu thời trang nhăm nghiên cứu mẫu mã sản phấm thị hiếu người tiêu dùng thị trường xuất trọng điểm, có thị trường Bỉ Tăng đa dạng mẫu mã, chủng loại mặt hàng tính phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng thị trường xuất khấu Việt Nam - Đối với nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ, nhóm hàng có khả tạo giá trị gia tăng lớn, bên cạnh việc tạo hiệu kinh tế xã hội khác Đây mạnh xuất mặt hàng này, việc thu ngoại tệ, cịn có tác dụng to lớn khác tạo nhiều việc làm thu nhập cho hàng triệu lao động thủ công chuyên nghiệp nơng nhàn, góp phần giải vấn đề lớn xã hội nước ta nạn thất nghiệp Vì vậy, với Nhà nước, doanh nghiệp kinh doanh xuất khấu hàng thủ công mỹ nghệ cần có sách hỗ trợ đối VỚI làng nghề, nghệ nhân sách đào tạo nghề lao động thủ công Đối với nhóm hàng này, bên cạnh nâng cao 77 chất lượng sản phấm, cần đặc biệt quan tâm đến nghiên cứu nhu cầu thị hiếu thị trường đế đáp ứng kịp thời, đồng thời phải bảo đảm quy chuẩn quy cách phẩm chất, bảo quản quy định bảo vệ môi trường - Với mặt hàng khác ưa chuộng thị trường Bỉ đồ gỗ gia dụng, đồ phục vụ du lịch, hàng điện tử Nhà nước cần có sách cụ thể khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vốn công nghệ mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao suất chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa nâng cao trình độ tiếp thị sản phẩm nhằm mục đích tăng khối lượng nâng cao hiệu xuất khấu mặt hàng sang Bỉ 3.2.4 Đ ấ y m n h h o t đ ộ n g x ú c tiến th n g m i - Đối với chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia, cụ thể tham dự hội chợ quốc tế thủy sản hàng năm tố chức Bỉ, cần xem xét dành chi phí tập trung vào tố chức hội thảo, chiến dịch quảng cáo (trên phương tiện thông tin đại chúng) quảng bá chất lượng nuôi trồng chế biến thủy sản khu, vùng nước đảm bảo tiêu chuấn vệ sinh môi trường, thay cho tập trung cho doanh nghiệp hàng hóa năm trước Trên thực tế, khách hàng Bỉ, EU chuyên nhập khấu hàng thủy sản Việt nam tương đối ốn định định hình, vấn đề trước mắt quảng bá thương hiệu, chất lượng quan trọng việc tham dự hội chợ năm thay đối cấu hỗ trợ chi phí chi cho doanh nghiệp chi phí cho quảng bá chất lượng sản phẩm cho phù hợp với thực tiễn kinh doanh - Tố chức hội thảo nước nhằm giới thiệu chiến lược thương mại số sách Bỉ EU - Tổ chức kênh thông tin để cung cấp thông tin thị trường Bỉ cho doanh nghiệp Việt Nam Đế làm tốt việc này, Nhà nước cần có đạo cụ thể phân công công tác thường xuyên đột xuất Thương vụ sau thực Luật quan đại diện Việt Nam nước ngoài, chế độ, nguyên tắc báo cáo công tác 78 định kỳ đột xuất Thương vụ, Đại sứ quán quan Bộ Công Thương đảm bảo công tác ốn định Bộ Công thương Thương vụ Việt Nam Bỉ Luxemburg cần thường xuyên tố chức hội nghị, hội thảo chuyên đề thị trường Bi Đây dịp để doanh nghiệp có hội trao đối kinh nghiệm, thơng tin sách, chế độ quản lý xuất nhập Bỉ, hệ thống thuế quan, thủ tục xuất nhập tư liệu cần thiết khác thị trường, đối tác, đối thủ cạnh tranh mặt hàng mà doanh nghiệp quan tâm, giúp cho doanh nghiệp có chuẩn bị tết trước tham gia kinh doanh thị trường Hợp tác với Hội doanh nghiệp Việt kiều Bỉ- Luxembourg doanh nghiệp Việt kiều Bỉ châu Âu hoạt động xúc tiến thương mại nghiên cứu việc thâm nhập bước đầu hệ thống phân phối Bỉ, nghiên cứu khả thành lập trung tâm giới thiệu sản phẩm Việt Nam - Nhà nước hỗ trợ cho việc thành lập trung tâm thương mại Việt Nam vùng Bỉ (như Vùng thủ đô Brussels, Flanders, Wallonia), đê vừa giới thiệu, quảng bá hàng hoá Việt Nam, vừa thực cung ứng dịch vụ trợ giúp miễn phí phí thấp cho nhà kinh doanh đầu tư tiếp cận thâm nhập vào thị trường vùng này, phù hợp với luật pháp sở thông lệ quốc tế cam kết Việt Nam - Tuyên truyền vận động doanh nghiệp, hiệp hội tiếp cận với phương thức kinh doanh theo hướng: thành lập chi nhánh trung tâm phân phối hàng châu Âu Việc có ưu điềm chủ động giao dịch với khách hàng nước sở tại, chủ động thời gian giao hàng, rút ngắn thời gian giao hàng hàng có kho (thay 45 - 60 ngày trước đây), có the tố chức hệ thống phân phối hàng riêng (kể hợp đồng nhỏ giao từ vài pallet cho khách hàng nhỏ, restaurant ), có thương hiệu EƯ riêng, rút ngắn thời gian trả chậm cho khách hàng Đây giải pháp quan trọng, hoạt động xúc tiến thương mại mạnh giúp cho doanh nghiệp hai bên có hội thuận lợi trao đổi, buôn bán đặc biệt tạo chơ đứng 79 cho hàng hố Việt Nam thị trường Bỉ Để hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, xúc tiến xuất khấu, quan chức Việt Nam nên thực hoạt động như: đa dạng hố mở rộng hình thức xúc tiến thương mại, tố chức triển lãm định kỳ hàng xuất khấu Việt Nam Bỉ - Khai thác tối đa trợ giúp quan, tố chức Việt Nam Bỉ tổ chức quan Bỉ Việt Nam hoạt động xúc tiến thương mại, tận dụng hội để tham gia hội trợ triển lãm đế giới thiệu hàng hoá Việt Nam 2.5 H o n th iệ n h ệ th ố n g c h ín h sá c h tà i c h ín h , tín d ụ n g đầu tư c ủ a V iệt N a m p h ụ c vụ h o t đ ộ n g th n g m i Đe thực phát triển quan hệ thương mại quốc tế nói chung, quan hệ thương mại song phương Việt Nam - Vương quốc Bỉ nói riêng, bôi cảnh việc cải cách môi trường kinh tế đặt cấp bách, đặc biệt cải cách hồn thiện hệ thống sách Chính sách tài chính, tín dụng, đầu tư có tác động lớn đến kết hoạt động thương mại quốc tế, cần có điều chỉnh hệ thống sách theo hướng sau đây: - Đổi sách tín dụng theo chế thị trường - Hồn thiện sách tín dụng đầu tư phát triển sản xuất hàng xuất tín dụng xuất phù hợp với nguyên tắc WTO cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên - Mở rộng hình thức tín dụng, bảo đảm điều kiện tiếp cận vốn hình thức bảo lãnh thuận lợi ngân hàng thương mại Từng bước thực cho vay nhà nhập có kim ngạch tương đối ốn định thị phần lớn - Tổ chức thực tốt chế hoàn thuế nhà nhập nguyên liệu cung cấp cho nhà sản xuất hàng xuất khấu 80 - Cải cách, hồn thiện định chế tài theo hướng tập trung cho yếu tố đẩu vào sản xuất hàng xuất khấu xúc tiến thương mại, tạo điều kiện nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xuất - Tiếp tục cải thiện sắc thuế, phí lệ phí, đặc biệt liên quan đến hoạt động xuất nhập hàng hoá - Đấy mạnh kinh doanh bảo tài sản, hàng hố sản xuất, đặc biệt sản xuất nơng nghiệp, xuất nhập hàng hoá X â y d ự n g p h n g th ứ c th ích h ợ p đ ể th â m n h ậ p o k ên h p h â n p h ố i trê n th ị tr n g B ỉ Vương quốc Bỉ nước có kinh tế phát triển, để phù hợp với điều kiện kinh doanh kinh doanh có hiệu với thị trường Bỉ, địi hỏi doanh nghiệp phải thích ứng cách linh hoạt tham gia vào sân chơi thị trường Bỉ thông qua đối phương thức kinh doanh cho phù hợp, thích ứng với tình hình đặc điếm thị trường, cho vừa tuân thủ luật pháp của bạn, tham gia vào "luật chơi" thị trường sở Các doanh nghiệp Việt Nam cần linh hoạt áp dụng phương thức bán hàng ký gửi, mở chuỗi cửa hàng bán lẻ hàng hoá Việt Nam vùng, thành phố lớn Bi Trên sở nghiên cứu kỹ thị trường khả tài chính, doanh nghiệp nên gắn hoạt động thương mại với đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực sản xuất, chế biến hay đóng gói thị trường Bỉ thơng qua hình thức liên doanh với đối tác sở luật pháp cho phép Các doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng hội nghiên cứu thị trường khách hàng để nắm đặc điểm thị trường, nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng kênh phân phối thị trường Bỉ, từ đưa biện pháp phù hợp để cải tiến đa dạng hóa sản phấm, tạo nguồn hàng thích hợp Muốn tạo nguồn hàng thích hợp, doanh nghiệp cần phải tăng cường đầu tư 81 hoàn thiện quản lý Từ năm 1996 đến nay, Bỉ Liên minh Châu Âu dành cho hàng xuất khau Việt Nam thuế quan ưu đãi GSP, rào cản kỹ thuật rào cản thực khó vượt qua hàng hóa Việt Nam vào thị cần tăng cường áp dụng hệ thống quản lý ISO 9000, ISO 14000 HACCP Điều giúp doanh nghiệp Việt Nam tạo nguồn hàng xuất khấu ốn định thích hợp sang thị trường Bỉ HACCP áp dụng doanh nghiệp thuộc ngành công nghiêp chế biến thực phấm, ISO 14000 áp dụng doanh nghiệp thuộc ngành cơng nghiệp mà có q trình sản xuất gây ô nhiễm môi trường, ISO 9000 áp dụng doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp khác Trong thời gian tới cần mạnh xuất khấu trực tiếp đường thâm nhập thị trường Bỉ doanh nghiệp Việt Nam Con đường thứ hai liên doanh, liên kết, hình thức sử dụng giấy phép nhãn hiệu hàng hóa biện pháp tối ưu để nhà sản xuất Việt Nam thâm nhập vào thị trường Con đường thứ ba tương lai, doanh nghiệp Việt Nam đủ mạnh lựa chọn thâm nhập thị trường hình thức đầu tư trực tiếp Dù lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường Việt Nam phải nghiên cứu kỹ yếu tố như: dung lượng thị trường, thị hiếu tiêu dùng, kênh phân phối, đối thủ cạnh tranh, giá cần nắm vững số nguyên tắc thâm nhập thị trường này: Nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng; Hạ giá thành sản phấm; Đảm bảo thời gian giao hàng; Duy trì chất lượng sản pham 3.3 Kiến nghị với doanh nghiệp Việt Nam Vương quốc Bi 3 T h ú c đ ẩ y h ợ p tá c , liê n k ế t g iữ a c c d o a n h n g h iệ p h a i hên Hợp tác kinh tế Việt nam Bỉ năm qua có bước phát triển, kết đạt nhở bé so với tiềm hai bên Các doanh nghiệp Việt Nam sau thời gian đầu bỡ ngỡ trình hội nhập kinh tế quốc tế, dần khẳng định vị trí thương trường quốc tế, ngày nhận quan tâm công ty lớn, công ty đa quốc gia 82 hợp tác kinh doanh, có doanh nghiệp Bỉ Các doanh nghiệp bạn có kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, có kỹ quản trị cơng nghệ đại Điều cần thiết cho doanh nghiệp Việt Nam thúc đẩy liên doangh, liên kết với doanh nghiệp Bỉ nhằm phát huy lợi so sánh Liên kết doanh nghiệp hai bên góp phần quan trọng vào nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá, với hàng hố xuất khẩu, qua thống sách giá điều tiết giá thống nhất, tránh tình trạng doanh nghiệp đơn phương bán phá giá, gây thiệt hại lớn cho lợi ích thương mại quốc gia, tình trạng kinh doanh hai nước Nhìn chung, hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển, liên kết doanh nghiệp tự hình thành, Nhà nước cần hỗ trợ việc tạo môi trường pháp lý phù hợp khơng nên gượng ép khơng có hiệu Đứng phương diện quốc gia có hiệu doanh nghiệp liên kết với hoạt động, chia sẻ thông tin, doanh nghiệp thương mại người truyền tải tín hiệu thị trường giúp cho nhà sản xuất, nhà đầu tư kịp thời đáp ứng thay đổi nhu cầu Mặt khác, doanh nhân liên kết với để thiết lập mạng lưới tiêu thụ hàng hoá Việt Nam tiếp cận vào kênh phân phối sở góp phần tăng kim ngạch xuất khấu hàng hố tạo nên hình ảnh chung, quảng bá cho hàng hố Việt Nam Do đó, cần khuyến khích, tác động hỗ trợ đê liên kết nảy sinh phát huy tác dụng 3 T ăn g c n g h ợ p tá c v i H ộ i d o a n h n g h iệ p V iệt k iề u tạ i B ỉ ch â u Ầ u tr o n g h o t đ ộ n g th n g m i Cộng đồng người Việt Nam Bỉ Châu Âu tương đối đông đảo, bao gồm người lao động, sinh viên, nghiên cứu sinh, thực tập sinh, du học tự túc, du lịch, thăm người thân lại Phần lớn số họ tham gia vào hoạt động thương mại, hình thành doangh nghiệp hoạt động đất nước bạn Các 83 doanh nghiệp Việt kiều có q trình kinh doanh tương đối dài hình thành mạng lưới kinh doanh hàng hoá Việt Nam, gần đây, có trung tâm thương mại hay khu bn bán người Việt thành lập hoạt động Bỉ Châu Ảu, với kết cấu thương mại đại kết hợp sản xuất, chế biến, siêu thị, khu vui chơi giải trí xúc tiến thương mại Cộng đồng doanh nghiệp Việt kiều Bỉ châu Âu có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển quan hệ thương mại hai nước như: có tiềm lực kinh tế, hiếu biết sâu sắc thị trường người địa, có khả tìm kiếm liên hệ với nhiều đối tác quốc tế Trong lĩnh vực thương mại, doanh nghiệp Việt kiều thiết lập muối quan hệ buôn bán với nhiều bạn hàng Bỉ châu Âu, góp phần vào hoạt động nhập khấu xuất khau hàng hố hai nước Họ cịn trung gian, cầu nối để thiết lập mối quan hệ đối tác cơng ty hai nước Bên cạnh đó, cộng đồng doanh nghiệp Việt kiều có vai trị định q trình đầu tư trực tiếp Bỉ vào Việt Nam đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chế tạo, chế biến, nông nghiệp, thuỷ sản ,đây sở cho phát triển quan mại thương mại hai nước cách bền vững Các doang nghiệp Việt Nam cần chủ động việc hợp tác với Hội doanh nghiệp Việt kiều Bỉ châu Âu hoạt động xúc tiến thương mại nghiên cứu việc thâm nhập bước đầu hệ thống phân phối Bỉ, nghiên cứu khả thành lập trung tâm giới thiệu sản phấm Việt Nam Nhà nước cần có sách biện pháp đế mặt đế tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước doanh nghiệp Việt kiều tăng cường hợp tác, hô trợ lân hoạt động thương mại, đầu tư, chuyến giao công nghệ kỹ quản lý, mặt khác, thu hút đóng góp nhiều họ vào q trình phát triến thương mại hai nước 84 KÉT LUẬN Vương quốc Bỉ quốc gia có kinh tế phát triến giới, thành viên quan trọng Liên minh Châu Âu Phát triển quan hệ thương mại với Vương quốc Bỉ mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước ta, có ý nghĩa quan trọng bối cảnh tồn cầu hố hội nhập kinh tế ngày sâu rộng Trong năm gần quan hệ hợp tác kinh tế Việt - Bỉ có bước phát triển tốt đẹp nhiều hứa hẹn Bỉ trọng thị trường xuất nhập hàng hoá quan trọng Việt Nam, đồng thời Bỉ nhà đầu tư, viện trợ phát triển quan trọng Việt nam Vì việc mạnh phát triển quan hệ thương mại Việt nam - Vương quốc Bỉ hội để hàng hoá Việt Nam thâm nhập vào Liên minh Châu Âu, thu hút đầu tư từ khu vực quan trọng Quan hệ thương mại Việt nam Vương quốc Bỉ đuợc triển khai dạng xuất nhập khấu hàng hoá, hợp tác đầu tư; hoạt động thương mại dịch vụ như: du lịch, dịch vụ đào tạo Đe mạnh kim ngạch xuất nhập khấu hàng hoá hoạt động thương mại khác, hai bên lỗ lực mạnh hợp tác, đàm phán đến thống để dần gỡ bỏ hàng rào thương mại gây cản trở cho việc phát triển giao thương hai bên, đồng thời đay mạnh hoạt động xúc tiến thương mại thơng qua hình thức như: thành lập uỷ ban hỗn hợp liên phủ để thương thảo, tháo gỡ khó khăn, đề giải pháp thúc đẩy hợp tác kinh tế thương mại hai bên; quyền vùng Bỉ địa phương Việt Nam chủ động tìm hiểu, xúc tiến hoạt động thương mại đầu tư Phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Bỉ khơng gói gọn quan hệ song phương mà cịn gắn bó mật thiết qua hệ đa phương EU, ASEAN, ASEM Quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại hai nuớc chặt chẽ, tồn diện kể từ Việt Nam thức trở thành thành viên tổ 85 chức thương mại WTO, sách ngoại thương Bỉ không trọng phát triển thương mại trọng nội khối mà bắt đầu ý tới thị trường EU, đặc biệt Trung Quốc, Ân Độ, ASEAN Việc Việt Nam trở thành đối tác hợp tác toàn diện với EU tương lai gần hiệp định thưong mại tự AFTA Việt Nam EƯ kí kết, hàng rào thương mại cản trở phát triến VN với EU với Bỉ gỡ bỏ, hoạt động thương mại trở lên sôi động hiệu Việc hình thành AFTA tạo môi trường thuận lợi cho nhà đầu tư Bỉ tìm kiếm hội đầu tư Việt Nam nhà xuất khau Việt Nam đẩy mạnh mở rộng thị trường xuất khấu 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIÊNG VIỆT: Lê Xuân Bá (2004), Hội nhập kinh tế áp lực cạnh tranh thị trường đối sách số nước, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2002), Giảo trình Kinh tế quốc tế, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Chính phủ (2005), Đề án tồng thể quan hệ Việt Nam - Liên minh Châu Ẵu đến 2010 định hướng đến 2015 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn qc lần thứX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn qc lần thứXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Đình Đào, Hồng Đức Thân (2008), Giảo trình Kinh tế thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Vũ Chí Lộc Nguyễn Thị Mơ (2003), Thị trường Châu Ẩu khả đẩy mạnh xuất khâu hàng hoả Việt Nam sang thị trường Châu Au giai đoạn 2001-2010, NXB Thống kê, Hà Nội Đỗ Hoài Nam Võ Đại Lược (2005), Một số vấn đề phát triển kinh tế Việt Nam nay, NXB Thế giới, Hà Nội 10 Bộ Ngoại giao (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế xu xu tồn cầu hố vấn đề giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Bộ Thương mại (2006), Chiến lược phát triển xuất nhập khâu thời kỳ 2001-2010 12 Cục Xúc tiến thương mại (2009), Báo cảo Xúc tiến xuất khâu 2009 2010, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 87 B TÀI LIỆU TIÉNG NƯỚC NGOÀI: 13 Duning Jonh (1993), Transnational Corporations and Economic Development, Routledge, UK 14 Klaus Schwab, Global Competitiveness Report 2010 - 2011, World Economic Forum, 2010 15 Michael E Porter (1998), The Competitive Advantage of Nations, Collier Macmillan Publisher