1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát triển quan hệ thương mại giữa việt nam và ca na đa

118 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kinh tế “Phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Ca na đa” là công trình nghiên cứu riêng của tôi dưới sự hướng dẫn trực tiếp của PGS TS Nguyễn Nh[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kinh tế “Phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Ca-na-đa” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Nguyễn Như Bình với bảo số thầy cô giáo Tôi xin cam đoan số liệu kết luận nghiên cứu luận văn trung thực, không trùng lặp với đề tài khác Mọi số liệu sử dụng trích dẫn đầy đủ danh mục tài liệu tham khảo Học viên Hoàng Thị Hồng Chi LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn tới giáo viên hướng dẫn luận văn tơi, PGS.TS Nguyễn Như Bình Trong suốt trình nghiên cứu, thầy giáo tạo điều kiện giúp đỡ, kiên nhẫn hướng dẫn động viên nhiều Sự hiểu biết sâu sắc khoa học, kinh nghiệm thầy tiền đề giúp tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo Viện Thương mại Kinh tế quốc tế góp ý, truyền đạt lại kinh nghiệm q báu để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn đồng nghiệp bạn lớp hỗ trợ nhiều để tơi hồn thành tốt luận văn thạc sỹ Tơi xin chân thành cảm ơn! Học viên Hoàng Thị Hồng Chi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG YẾU TỐ TỪ PHÍA CA-NA-ĐA ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ CA-NA-ĐA .6 1.1 Quan hệ thương mại phát triển quan hệ thương mại quốc gia 1.1.1 Tổng quan quan hệ thương mại quốc gia .6 1.1.2 Ý nghĩa việc phát triển quan hệ thương mại quốc gia 1.1.3 Những nội dung chủ yếu quan hệ thương mại quốc gia 1.2 Đặc điểm kinh tế, trị văn hóa, xã hội Ca-na-đa ảnh hưởng đến phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Ca-na-đa 1.2.1 Đặc điểm kinh tế .9 1.2.2 Đặc điểm trị văn hóa, xã hội 14 1.3 Chính sách thương mại Ca-na-đa có ảnh hưởng đến phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Ca-na-đa 17 1.3.1 Chính sách thương mại quốc tế chủ yếu Ca-na-đa 17 1.3.2 Tình hình xuất nhập hàng hóa Ca-na-đa 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ CA-NA-ĐA .35 2.1 Thực trạng xuất nhập hàng hóa Việt Nam Ca-na-đa .35 2.1.1 Xuất hàng hóa Việt Nam sang Ca-na-đa .36 2.1.2 Nhập hàng hóa Việt Nam từ Ca-na-đa 40 2.2 Quan hệ thương mại Việt Nam Ca-na-đa tương quan Khu vực Mậu dịch tự Bắc Mỹ 43 2.2.1 Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ 44 2.2.2 Tình hình xuất Việt Nam sang Ca-na-đa NAFTA 47 2.2.3 Tình hình nhập Việt Nam từ Ca-na-đa NAFTA .52 2.3 Thực trạng quan hệ thương mại vĩ mô 56 2.3.1 Quan hệ ngoại giao 56 2.3.2 Quan hệ liên phủ 58 2.3.3 Quan hệ xúc tiến thương mại vĩ mô 62 2.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Ca-na-đa 62 2.4.1 Những kết đạt 62 2.4.2 Những mặt hạn chế .64 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ CA-NA-ĐA 68 3.1 Bối cảnh ảnh hưởng đến quan hệ thương mại Việt Nam Ca-na-đa 68 3.1.1.Bối cảnh quốc tế .68 3.1.2 Bối cảnh nước 71 3.2 Định hướng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Ca-na-đa 73 3.2.1 Quan điểm phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Ca-na-đa 73 3.2.2 Định hướng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam va Ca-na-đa .75 3.3 Một số giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Ca-na-đa .76 3.3.1 Tăng cường quan hệ liên phủ 76 3.3.2 Đổi hoạt động xúc tiến thương mại vĩ mô .78 3.3.4 Điều chỉnh sách nhập mặt hàng từ Ca-na-đa .84 3.3.5 Phát triển kênh toán liên kết ngân hàng 84 3.3.6 Một số kiến nghị với doanh nghiệp Việt Nam 85 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TÊN VIẾT TẮT STT TÊN ÐẦY ÐỦ CHDCND Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân CHXHCN Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH STT TÊN VIẾT TẮT ASEAN CIDA EU FDI FTA GATT GDP HACCP HS 10 ILO 11 ISO 12 MFN 13 NAFTA 14 NON-MFN 15 TPP 16 TRIPS 17 WCO 18 WTO TIẾNG ANH Association of Southeast Asian Nations Canadian International Development Agency European Union Foreign Direct Investment Free Trade Area General Agreement on Tariffs and Trade Gross Domestic Product Hazard Analysis and Critical Control Point NGHĨA TIẾNG VIỆT Hiệp hội quốc gia Ðông Nam Á Cõ quan hỗ trợ phát triển quốc tế Ca-na-ða Liên minh Châu Âu Ðầu tý trực tiếp nýớc Hiệp ðịnh thýõng mại tự Hiệp ýớc chung thuế quan mậu dịch Tổng sản phẩm quốc nội Hệ thống phân tích mối nguy Kiểm sốt điểm tới hạn Hệ thống Ký mã hiệu Mô tả Harmonized System Codes Hàng hóa Hài hịa International Labour Organization Tổ chức Lao ðộng Quốc tế The International Organization Tổ chức Quốc tế Tiêu for Standardization chuẩn hóa Most Favoured Nation Thuế tối huệ quốc North American Free Trade Khu vực mậu dịch tự Bắc Agreement Mỹ Non - North American Free Trade Thuế phi tối huệ quốc Agreement Trans-Pacific Strategic Economic Hiệp ðịnh Hợp tác Kinh tế chiến Partnership Agreement lýợc xuyên Thái Bình Dýõng The Agreement on Trade Related Hiệp ðịnh khía cạnh liên Aspects of Intellectual Property quan tới thýõng mại Quyền Rights Sở hữu Trí tuệ World Customs Organization Tổ chức Hải quan Thế giới World Trade Organization Tổ chức Thýõng mại Thế giới DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Một số tiêu GDP Ca-na-đa từ 2009 - 2012 10 Bảng 1.2 Các số kinh tế khác Ca-na-đa từ 2009 - 2012 13 Bảng 1.3 Hoạt động xuất Ca-na-đa từ 2009 - 2012 25 Bảng 1.4 Thị trường xuất Ca-na-đa từ 2009 - 2012 28 Bảng 1.5 Hoạt động nhập Ca-na-đa từ 2009 - 2012 29 Bảng 1.6 Cân đối xuất - nhập Ca-na-đa từ 2008 – 2012 31 Bảng 1.7 Thị trường nhập Ca-na-đa 2009 - 2012 32 Bảng 2.1 Kim ngạch XNK Việt Nam - Ca-na-đa giai đoạn 35 2008 – 2012 Bảng 2.2 Xuất Việt Nam sang Ca-na-đa 2009 – 2012 36 10 Bảng 2.3 Các mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang 38 Ca-na-đa 11 Bảng 2.4 Nhập hàng Việt Nam từ Ca-na-đa 2009-2012 41 12 Bảng 2.5 Các mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam từ 42 Ca-na-đa giai đoạn 2010 – 2012 13 Bảng 2.6 Kim ngạch xuất Việt Nam vào NAFTA 48 2009 – 2012 14 Bảng 2.7 Các mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang 49 NAFTA Ca-na-đa 2010 – 2012 15 Bảng 2.8 Tình hình nhập từ khối NAFTA Việt Nam 52 2009 – 2012 16 Bảng 2.9 Một số mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam từ 54 NAFTA Ca-na-đa 2010 – 2012 17 Bảng 2.10 Tỷ trọng thương mại hai chiều tổng giá trị thương mại nước từ 2009 – 2012 64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu ðồ Biểu đồ 1.1.Cơ cấu kinh tế Ca-na-đa năm 2012 Trang 10 i TĨM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Q trình quốc tế hóa tạo quan hệ nhiều mặt, nhiều chiều, phụ thuộc lẫn quốc gia mang lại thay đổi lớn lao giới Trong tranh tồn cảnh đó, hoạt động thương mại quốc tế lên nhân tố trọng tâm Mặc dù thương mại quốc tế đời từ cách lâu song chưa lịch sử lại chứng kiến tác động to lớn phạm vi tồn cầu Khơng nằm ngồi xu phát triển chung kinh tế giới, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam xác định phải đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế nói chung thương mại quốc tế nói riêng Hiện nay, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 170 quốc gia giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất hàng hoá tới 230 thị trường nước vùng lãnh thổ, khơng phân biệt chế độ trị trình độ phát triển kinh tế Việt Nam Ca-na-đa thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1973 Trải qua 40 năm, quan hệ kinh tế quốc tế có nhiều biến động, mối quan hệ Việt Nam Ca-na-đa ngày mở rộng, đặc biệt thương mại, đầu tư hỗ trợ phát triển thức Ca-na-đa Việt Nam Tuy vậy, mối quan hệ Việt Nam Ca-na-đa cịn chưa thực nhìn nhận đắn sâu sắc điểm mạnh mặt hạn chế Không vậy, bối cảnh kinh tế giới địi hỏi quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng đưa giải pháp hội nhập có hiệu quả, tức hội nhập theo “chiều sâu”, tận dụng tiềm năng, khai thác hội có thỏa thuận hợp tác thương mại Do đó, mối quan hệ thương mại Việt Nam Ca-na-đa cần có nghiên cứu phân tích cách sâu sắc nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại nói riêng Việt Nam với kinh tế vững mạnh giới Nhận thấy cấp thiết vấn đề nêu trên, tác giả chọn viết luận văn thạc sỹ với đề ii tài: “Phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Ca-na-đa” Mục tiêu nghiên cứu luận văn tập trung làm rõ thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam Ca-na-đa Từ đó, đưa đánh giá, phân tích thuận lợi, khó khăn làm rõ nguyên nhân Cuối cùng, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại hai quốc gia thời gian tới Về đối tượng nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu chủ yếu quan hệ thương mại Việt Nam Ca-na-đa Phạm vi nghiên cứu luận văn mặt không gian thương mại hàng hóa, nội dung quan hệ xuất nhập hàng hóa, quan hệ liên phủ thương mại xúc tiến thương mại vĩ mô Phạm vi nghiên cứu mặt thời gian từ năm 2008 đến năm 2012 đề xuất giải pháp đến năm 2015, với tầm nhìn đến năm 2020 Việc sử dụng phương pháp nghiên cứu chung phương pháp vật lịch sử vật biện chứng, phương pháp thống kê phân tích tổng hợp, phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp thu thập nguồn liệu thứ cấp từ sách báo chuyên ngành, báo cáo tổng kết, thông tin internet, giúp luận văn hình thành khung lý luận rõ ràng Luận văn tiến hành đánh giá thực trạng so sánh số liệu bảng biểu giúp rõ hạn chế quan hệ thương mại Việt Nam Ca-na-đa thời gian vừa qua, từ làm cho việc dự báo, đề xuất giải pháp phát triển quan hệ thương mại hai quốc gia thời gian tới ... hướng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Ca- na- đa 73 3.2.1 Quan điểm phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Ca- na- đa 73 3.2.2 Định hướng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam va Ca- na- đa .75... Việt Nam Ca- na- đa nói chung theo bị tác động nhiều từ bối cảnh chung nêu 3.2 Định hướng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Ca- na- đa Quan điểm phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Ca- na- đa. .. NHỮNG YẾU TỐ TỪ PHÍA CA- NA- ĐA ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ CA- NA- ĐA 1.1 Quan hệ thương mại phát triển quan hệ thương mại quốc gia Thương mại quốc tế việc trao đổi

Ngày đăng: 27/02/2023, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w