Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con ngườiTội giết người Điều 93: Hành vi cố ý tước đoạt tính mạng người khác trái pháp luật Con người đang sống Hành động hoặ
Trang 1Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người
Tội giết người (Điều 93): Hành vi cố ý tước đoạt tính mạng người khác trái pháp luật
Con người đang sống
Hành động hoặc không hành động có khả năng
Lỗi cố ý trực tiếp hoặc lỗi cố ý gián tiếp
- Thấy trước hậu quả chết người (có thể hoặc tất nhiên)
xảy ra và
- Mong muốn hậu quả chết người xảy ra
- Thấy trước hậu quả chết người có thể xảy ra
- Không mong muốn nhưng chấp nhận hậu quả
chết người xảy ra (xảy ra cũng được và không xảy
ra cũng được) Động cơ phạm tội
- Một số động cơ phạm tội được quy định là tình tiết định khung tăng nặng TNHS (X Tr.46)
- Một số động cơ phạm tội được quy định là dấu hiệu định tội của tôi danh nhẹ hơn như tội được quy định tại Đ.96…
CTTP tăng nặng của tội giết người(Điều 93 khoản 1)
* Những tình tiết tăng nặng thuộc mặt khách quan của tội phạm:
+ Giết nhiều người;
+ Giết phụ nữ mà biết là có thai (nạn nhân có thai và người phạm tội biết điều đó);
+ Giết trẻ em;
+ Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
+ Thực hiện tội phạm một cách man rợ;
+ Lợi dụng nghề nghiệp;
+ Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người (tính chất của công cụ, phương tiện + cách thức sử dụng + hoàn cảnh)
* Những tình tiết tăng nặng thuộc động cơ phạm tội:
+ Vì lý do công cụ của nạn nhân hoặc nạn nhân đang thi hành công vụ;
+ Động cơ che giấu hoặc để thực hiện tội phạm khác;
+ Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân;
+ Giết thuê
Trang 2+ Động cơ đê hèn;
* Những tình tiết tăng nặng thuộc nhân thân người phạm tội:
+ Liền trước hoặc ngay sau khi phạm tội giết người lại phạm tội nghiêm trọng khác
+ Có tính chất côn đồ
+ Tái phạm nguy hiểm
Chú ý: Giết nhiều người khác với giết người bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người…
Tội giết người (điều 93) + tình tiết giảm nhẹ đặc biệt
Tội giết con mới đẻ
(Điều 94)
Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh
(Điều 95)
Tội giết người do vượt quá giới hạn
phòng vệ chính đáng
(Điều 96)
- Nạn nhân là trẻ em mới sinh (trong
vòng 7 ngày tuổi)
- Người phạm tội là mẹ đẻ của nạn nhân
- Phạm tội vì hoàn cảnh (do ảnh hưởng
nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc do
hoàn cảnh khách quan đặc biệt khác)
- Nạn nhân có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng đối với người phạm tội hoặc đối với người thân của họ
- Người phạm tội do vậy đã bị đẩy vào tình trạng “tinh thần bị kích động mạnh”
và
- Trong tình trạng này họ đã có hành vi giết người
- Nạn nhân là kẻ tấn công
- Người phạm tội do phòng vệ quá mức cần thiết nên đã gây ra hậu quả chết người
Tội giết người (hoàn thành)
(Điều 93)
Tội cố ý gây thương tích
(Trong trường hợp dẫn đến chết người - Điều 104 khoản 3) Đều đã gây ra hậu quả chết người
* Cố ý đối với hậu quả chết người;
- Mong muốn hậu quả chết người xảy ra (cố ý trực tiếp);
hoặc
- Không mong muốn nhưng chấp nhận hậu quả chết
người xảy ra (cố ý gián tiếp)
* Chỉ cố ý đối với việc gây thương tích;
* Vô ý đối với hậu quả chết người:
- Không mong muốn và tin hậu quả chết người không xảy ra (vô ý vì
quá tự tin); hoặc
- Không thấy trước hậu quả chết người nhưng có điều kiện thấy trước
(vô ý vì cẩu thả)
Trang 3Tội giết người (chưa đạt)
(Điều 93) (Trong trường hợp đã gây thương tích)
Tội cố ý gây thương tích
(Điều 104) Đều không gây ra hậu quả chết người (chỉ gây thương tích)
* Người phạm tội mong muốn hậu quả chết người xảy ra
* Hậu quả chết người chưa xảy ra là do nguyên nhân ngoài ý
muốn của người phạm tội
* Người phạm tội không mong muốn hậu quả chết người mà
- Tin hậu quả chết người không xảy ra hoặc
- Chấp nhận hậu quả chết người xảy ra
* Hoặc không thấy trước hậu quả chết người
Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng
(Điều 96)
Tội làm chết người trong khi thi hành công vụ (Điều 97)
Người đang thi hành công vụ
- Hành vi: Dùng vũ lực để phòng vệ (có cơ sở của phòng vệ
theo Đ.15)
- Hậu quả: Chết người (kẻ tấn công)
- Có QHNQ giữa hành vi và hậu quả…
- Hành vi: Dùng vũ lực (trong đó có thể là dung vũ khí) ngoài trường hợp pháp luật cho phép để thực hiện công vụ
- Hậu quả: chết người
- Có QHNQ giữa hành vi và hậu quả…
Q - Lỗi: cố ý- Động cơ phạm tội: Phòng vệ - Lỗi: cố ý (dung vũ lực)- Động cơ: Thi hành công vụ
Hậu quả chết người rõ rang không phù hợp với tính chất và
mức độ nguy hiểm của sự tấn công (hành vi phạm tội rõ
rang là quá mức cần thiết)
Hành vi phòng vệ không còn hợp pháp mà mang tính phạm
tội nhưng là trường hợp giảm nhẹ đặc biệt, vì:
- Động cơ: Phòng vệ, vì lợi ích chung…
- Vượt quá là do hoàn cảnh chi phối một phần…
Việc dung vũ lực gây chết người là ngoài những trường hợp pháp luật cho phép
Hành vi không còn mang tính hợp pháp mà mang tính phạm tội nhưng là trường hợp giảm nhẹ đặc biệt, vì
- Động cơ: Thi hành công vụ, vì lợi ích chung…
- Phạm tội là do hoàn cảnh chi phối một phần…
Trang 4Tội hiếp dâm (Điều 111) Tội hiếp dâm trẻ em (Điều 112)
Tội cưỡng dâm (Điều 113) Tội cưỡng dâm trẻ em (Điều 114)
Nam giới
Giao cấu bằng thủ đoạn
- Dùng vũ lực (Dùng sức mạnh đè bẹp sự kháng cự của nạn
nhân chống lại việc giao cấu);
- Đe doạ dung vũ lực (làm tê liệt ý chí của nạn nhân);
- Lợi dụng tình thế không thể tự vệ được (như đang trong tình
trạng ốm đau…);
- Thủ đoạn khác (như lợi dụng tình trạng bị bệnh tâm
thần…)
Chú ý: Mọi hành vi giao cấu với trẻ em dưới 13 tuổi đều là
hành vi hiếp dâm trẻ em Đây được coi là trường hợp dung
thủ đoạn khác (lợi dụng tình trạng không có khả năng biểu lộ
ý chí đúng đắn được)
Đối tượng của tội hiếp dâm trẻ em - Người dưới 16 tuổi
- Lợi dụng quan hệ lệ thuộc (về công tác, về kinh tế, về tín ngưỡng…) hoặc
- Lợi dụng tình trạng quẫn bách (hoàn cảnh hết sức khó khăn
mà tự mình không thể hoặc khó có thể khắc phục được) để ép buộc:
+ Đe doạ để khống chế tư tưởng + Hứa hẹn để khống chế tư tưởng
Chú ý: Hành vi đe doạ chưa đến mức làm tê liệt ý chí của nạn
nhân
Nếu là tên liệt -> hiếp dâm
Việc giao cấu là trái với ý muốn hoặc không có ý muốn của
Hành vi cố ý giao cấu với người dưới 16 tuổi
- Chủ thể là nam giới và
- Người bị giao cấu dưới 13 tuổi hoặc
- Từ 13 tuổi trở lên và đã dung các thủ
đoạn của tội hiếp dâm (xem tr.50)
- Người bị giao cấu từ 13 tuổi trở lên
- Chủ thể là nam giới
- Đã dung thủ đoạn của tội cưỡng dâm để
ép buộc (xem tr.50)
a Chủ thể là người đã thành niên và đã giao cấu với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi (thuận tình)
b Việc giao cấu nói trên do mua bán mà xảy ra
Điều 112 Hiếp dâm trẻ am Điều 114 Cưỡng dâm trẻ em
(a) Điều 115 giao cấu với trẻ em (b) Điều 256 khoản 2 ( mua dâm ng chưa thành niên)
Chủ thể và người bị giao cấu có quan hệ cùng dòng máu trực hệ hoặc là anh chị em cùng cha cùng mẹ hoặc cùng mẹ khác cha hay cùng cha khác mẹ: Điều 112 khoản 2, Điều 114 khoản 2 hoặc Điều 112 khoản 4 và Điều 150
Trang 5Tội hành hạ người khác
(Điều 110)
Tội ngược đãi hoặc hành hạ cha,
mẹ, vợ, chồng, con cái (Điều 150)
Tội bức tử
(Điều 100)
HV
PT
Hành vi đối xử tàn ác - Hành vi ngược đãi hoặc
- Hành hạ
- Hành vi đối xử tàn ác;
- Thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc
- Làm nhục Người có quan hệ lệ thuộc với nạn nhân (nạn nhân là người bị lệ thuộc)
CT
- Do quan hệ công tác;
- Do quan hệ tín ngưỡng;
- v.v…
Nếu là quan hệ hôn nhân, gia đình
Nếu là quan hệ chỉ huy phục tùng trong
quân đội
(Điều319)
- Do quan hệ gia đình - Do quan hệ công tác;
- Do quan hệ tín ngưỡng;
- Do quan hệ hôn nhân, gia đình;
- v.v…
Trang 6Các tội xâm phạm sở hữu có t/c chiếm đoạt Cướp tài sản Cưỡng đoạt Ts Cướp giật Ts Công nhiên … Trộm cắp Ts Lừa đảo Lạm dụng TN
Quan hệ NT +
SH
-Dùng vũ lực
-Đe dọa dùng vũ
lực “ngay tức
khắc”
-Hv làm cho ng
bị tấn công lâm
vào tình trạng
ko thể chống cự
được
->Đè bẹp, làm tê
liệt sự chống cự
-Đe dọa dùng vũ lực
Ph.biệt với trong cướp ts:
+ko ngay tức khắc, ng bị đe dọa có time suy nghĩ, cân nhắc +ko làm tê liệt, chỉ khống chế
-Uy hiếp tinh thần:
+dọa hủy hoại ts +dọa tố giác hv
of ng bị đe dọa
+dọa loan tin thuộc đời tư
Nhanh chóng chiếm đoạt ts một cách công khai.
-công khai:
+Cho chủ ts biết ngay khi hv xảy ra
+NPT biết hv là công khai + ko
có ý định che giấu
-nhanh chóng:
tiếp cận, chiếm đoạt, tẩu thoát ->chủ ts ko kịp
có đk phản ứng ngăn cản
Lợi dụg chủ ts
ko có đk ngăn cản công nhiên chiếm đoạt ts.
HV chiếm đoạt ts:
- công khai
- chủ ts ko có đk ngăn cản -> ko cẩn, ko có bất
kỳ thủ đoạn nào khác để đối phó với chủ ts
(ko dùng vũ lực
or đe dọa dùng
vũ lực or uy hiếp tinh thần)
HV chiếm đoạt:
- Lén lút:
+T.hiện = h.thức
có kh.năg ko cho chủ Ts biết +có ý thức che giấu h.vi đag t.hiện (chỉ đòi hỏi với chủ ts)
*C.giấu toàn bộ
hv phạm tội
*C.giấu t/c phi pháp of hv -Ts đang có chủ +Ts đag trog sự chiếm hữu của
ng khác
+Ts đag trong
kv qlý, bquản of chủ ts
Chiếm đoạt ts of ngkhác = thủ đoạn gian dối -Hv lừa dối: cố
ý đưa ra thtin ko đúg sự thật nhằm để ng khác tin đó là sự thật
+thủ đoạn t.hiện
ko có ý nghĩa định tội
+mục đích chiếm đoạt ts (mđích khác->
ko phải lừa đảo) -Hv chiếm đoạt ts:
+Ts đag trog sự chiểm hữu of chủ ts ->nhận ts
từ ng bị lừa dối (TPHT)
+Ts đag trog sự chiếm hữu of ng
PT ->giữ lại ts đág lẽ phải giao cho ng bị lừa
- Chiếm đọat 1p
or toàn bộ ts đã được giao trên
cs hợp đồng đã được ký kết giữa chủ ts và ng có
hv chiếm đoạt
- Đối tượg: Ts được giao ngay thẳng cho ng phạm tội trên cs hợp đồng
- Hv chiếm đoạt
là hv ko thực hiện đúng nghĩa
vụ cam kết: +ko trả lại ts bằng thủ đoạn
bỏ trốn or gian dối
+dùng ts vào mđích bất hợp pháp-> ko có knăng trả lại
tín nhiệm giao cho klượng ts nhất định trên cs
Trang 7dối TPHT khi hv chiếm đoạt xảy ra
hợp đồng (sử dụng, bquản, vận chuyển, gia công, sửa chữa) -Lỗi cố ý trực tiếp
-Mục đích chiếm đoạt
nt
Hp:- 3-10n
- 7-15n
+ có t/c: đp
cướp ts ở h.thức
có tc
+ có tính chuyên
nghiệp: liên tiếp
phạm tộ xam
phạm sh có tc
chiếm đoạt, coi
việc phạm pháp
như nguồn thu
nhập chính
+tái phạm nguy
hiểm
- 12-20 năm
-18-20n, CT or
tử hình
+>60% or chết
ng (lỗi vô ý nếu
cố ý gây chết ng
->Giết ng+cướp
Ts)
Hp: - 1-3 n -3-10 n -7-15n
- 12-20 n
- 1-5 n
- 3-10n +thủ đoạn nguy hiểm: hv gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe của chủ ts +hành hung để tẩu thoát: dùng sức mạnh chống lại việc bắt giữ
Mục đích để tẩu
thoát (nếu nhằm giữ ts: cướp giật -> cướp ts)
- 7-15 n -12-20n, CT or TH
- 6t-3n -2-7n
- 7-15n -12-20n, CT
-cải tạo ko giam giữ đến 3n, tù 6t-3n
-2-7n -7-15n -12-20n, CT
Trang 8Các tội xâm phạm sở hữu ko có tính chất chiếm đoạt
* Chiếm giữ trái phép tài sản ngẫu nhiên có:
- Không trả lại hoặc
- Không giao nộp tài sản đã ngẫu nhiên có
* Với thái độ cố tình…
- Đã được giáo dục, thuyết phục mà vẫn chiếm giữ;
- Vội vã tiêu thụ mà không có lý do chính đáng để lẩn tránh
viêc trả lại…
Hv: sử dụng trái phép + Khai thác giá trị sử dụng của ts nhưng ko làm cho chủ ts mất hẳn ts
+Chỉ sử dụng trong một thời gian nhất định, sau đó trả lại
Đối tượng: Ts ko có chủ or chưa có chủ (Ts đã thoát ly khỏi sự
sở hữu của chủ ts or Ts chưa được phát hiện)
Những ts mà việc sử dụng ko kàm cho ts bị mất đi, có thể đem cho ng sử dụng những lợi ích vật chất nhất định
Chủ thế: Người ngẫu nhiên có tài sản do:
- Được giao nhầm, giao thừa hoặc
- Tìm được, bắt được…
bt
Mục đích: vụ lợi (ko vụ lợi -> ko cấu thành tội)
Các tội xâm phạm sở hữu ko có mục đích tư lợi
Hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏg ts Thiếu TN gây th.hại ngtrọng đến TSNN Vô ý gây thiệt hại ngtrọng đến Ts
- Hv:
+ Hủy hoại ts: làm mất gt sd of ts
+ Làm hư hỏng ts: làm giảm giá trị sử
dụng of ts, gt sd ban đầu of ts ko thể khôi
phục được
- Hậu quả: Ts bị hủy hoại or hư hỏng (ko
đòi hỏi phải gây hậu quả ngtrọng)
-Hv: thiếu trách nhiệm + hv vi phạm (ko thhiện or thhiện ko đầy đủ) những quy định về qlý, sử dụng, bvệ ts
-Hậu quả: thiệt hại nghiêm trọng đến ts of nhà nước (>50tr)
Thiệt hại có thể là mất, hư hỏng, sử dụng lãng phí
-Hv: vi phạm những quy tắc shoạt xã hội thông thường liên quan đến việc bvẹ ts
-Hquả: ts có giá trị >50tr
Chủ thể thường Chủ thể đb: ng có nv trực tiếp trog côg tác
qlý ts of nn
bt
Lỗi cố ý Lỗi vô ý (pbiệt với tội hủy hoại or cố ý
làm hư hỏng ts, tội phá hủy công trình qtrọng vế ANQG, tội cố ý làm trái qđịnh
of nhà nước về qlý kinh tế gây hq ngtrọng)
Lỗi vô ý (dấu hiệu phân biệt với tội hủy hoại or cố ý làm hư hỏng ts)
Trang 9Một số tình tiết tăng nặng
- thủ đoạn nguy hiểm khác vd chất độc,
điện…
- hquả ngtrọng vd chết ng, gây thg tích
nặg (lỗi vô ý)
- che giấu TP khác: ng PT đã có hv phạm
tội khác, để che giấu có hv hủy hoại ts
- Vì lý do công vụ của ng bị hại: trả thù
ng đã thi hành công vụ or đe dọa, ngăn
cản ng thi hành công vụ
Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
Tội buôn lậu Tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới
Khách thế: chế độ qlý ngoại thươg của nhà nước CHXHCNVN
Đối tượng: hàng hóa, tiền tệ
nt
+ Hành vi buôn bán trái phép qua bgiới:
- Hàng hóa, tiền tệ, kim quý, đá quý >100tr or <100tr+đã bị xử
phạt…
- Vật phẩm thuộc di tích lịch sử
- Hàng cấm
+ Buôn bán trái phép qua bgiới là hv trao đổi qua bgiới qgia
trái với quy định of nhà nước (ko khai báo, khai báo gian dối,
giả mạo giấy tờ…)
+ Ng được thuê vận chuyển -> đồng phạm
+ CTTP VC:
- Hành vi vận chuyển trái phép qua biên giới:
+ hàng hóa, tiền tệ, kim quý, đá quý >100tr or <100tr+đã bị xử phạt…
+ vật phẩm thuộc di tích lịch sử
+ hàng cấm
- Vận chuyển trái phép qua biên giới: đưa hàng hóa qua bgiới quốc gia nhưng đã trốn tránh sự kiểm soát của hải quan or cơ quan quản lý cửa khẩu
- Ko nhằm mục đích buôn bán kiếm lời (p.biệt với buôn lậu)
Lỗi cố ý trực tiếp
Mục đích kiếm lợi bất chính
Lỗi cố ý trực tiếp
1 số tình tiết tăng nặng:
- Có tc chuyên nghiệp:
+ Buôn lậu >5 lần
+ Lây buôn lậu làm nghề sinh sống, nguồn sống chính
Trang 10Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm Tội sản xuất, buôn bán hàng giả
KT: chế độ độc quyền qlý một số hàng hóa của nhà nước
Đối tượng: hàng hóa nhà nước cấm kd (trừ những hàng hóa nhà
nước cấm kd nhưng đã là đối tượng of tội khác)
KT: trật tự nền sản xuất hàng hóa, lợi ích ng tiêu dùng ĐT: hàng giả về chất lượng or công dụng (khác hàng kém chất lượng)
Hv:
- sản xuất hàng cấm: làm ra hàng cấm
- Tàng trữ hàng cấm: cất giữ hàng cấm trog ng, nhà…
- Vận chuyển hàng cấm:
-Buôn bán hàng cấm: hv mua đi bán lại
HV:
- Sản xuất: tạo ra hàng giả
- Buôn bán: mua đi bán lại
- Hàng giả >30 tr or…
Chủ thế: ng bán hàng trong quan hệ giao dịch mua bán Bt
Hv lừa dối khách hàng:
- Cân, đong, đo, đếm gian dối
- Tính gian (tính tiền nhiều hơn số tiền đág lẽ phải trả)
- Đánh tráo loại hàng
- Dùng thủ đoạn gian dối khác
Hv gây thiệt hại ngtrọng cho khách hàng or đã bị xử phạt…còn
vi phạm
Chiếm đoạt ts of ngkhác = thủ đoạn gian dối -Hv lừa dối: cố ý đưa ra thtin ko đúg sự thật nhằm để ng khác tin đó là sự thật và giao ts cho mình
+thủ đoạn t.hiện ko có ý nghĩa định tội
+mục đích chiếm đoạt ts (mđích khác-> ko phải lừa đảo) -Hv chiếm đoạt ts:
+Ts đag trog sự chiểm hữu of chủ ts ->nhận ts từ ng bị lừa dối (TPHT)
+Ts đag trog sự chiếm hữu of ng PT ->giữ lại ts đág lẽ phải giao cho ng bị lừa dối
TPHT khi hv chiếm đoạt xảy ra