C. I, II, III, IV D. I, V
Câu 8:
Cho biết tên của hợp chất sau theo IUPAC ? A. 1-Clo-4-Etylpenten-4 B. 1-clo-4-metylenhexan C. 2-etyl-5-Clopenten-1 D. 5- Clo-2-etylpenten-1 Câu 9:
Chọn tên đúng của chất có CTCT sau : A. 5-Clo-1,3,4-trimetylpentin-1 B. 6-Clo-4,5-Dimetylhexin-2 C. 1-Clo-2,3-Dimetylhexin-4 D. Tất cả đều sai Câu 10:
Nếu hidro hóa C6H10 ta thu được isohexan thì CTCT của C6H10 là :
Câu 11:
Quy tắc Maccopnhicop chỉ áp dụng cho : A. Anken đối xứng và tác nhân đối xứng. B. Anken bất đối và tác nhân bất đối C. Anken bất đối và tác nhân đối xứng
D. Hydrocacbon không no bất đối và tác nhân bất đối. Câu 12 :
I-- Xicloankan và ankan đều là những hydrocacbon no nên chúng là đồng đẳng của nhau.
II -- Tất cả những hydrocacbon không no đều có tính chất hóa học như nhau. A. I và II đều sai
B. I đúng, II sai C. I sai, II sai D. I sai, II đúng Câu 13:
Những hợp chất nào sau đây có thể có đồng phân hình học (cis-trans) CH3CH = CH2 (I) ; CH3CH = CHCl (II) ; CH3CH = C(CH3)2 (III)
(IV) (V) A. (I), (IV), (V)
B. (II), (IV), (V) C. (III), (IV) C. (III), (IV)
D. (II), III, (IV), (V)Câu 14: Câu 14:
Ankan A có 16,28%H trong phân tử (về khối lượng). vậy CTPT và số đồng phân tương ứng của A là :
B. C6H14 và 5 đồng phân C.C5H12 và 3 đồng phân D.C6H14 và 6 đồng phân Câu 15:
Cho propen, propin, divinyl tác dụng với HCl(tỉ lệ 1:1), số sản phẩm thu được là : A. 2,2,3
B. 2,3,2C. 2,3,1 C. 2,3,1
D. Tất cả đều sai. Câu 16:
Những loại hydrocacbon nào đã học tham gia được phản ứng thế? A. Ankan B. ankin C. benzen D. Tất cả các hydrocacbon trên. Câu 17 : Chọn câu trả lời đúng :
A. Anken là những hydrocacbon mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C B. Anken là những hydrocacbon mà CTPT có dạng CnH2n, n ³ 2, nguyên. C. Anken là những hydrocacbon không no có CTPT CnH2n, n ³ 2, nguyên.
D. Anken là những hydrocacbon mạch hở mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C Câu 18:
Những hợp chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen?
a. C8H6Cl2 b. C10H16 c. C9H14BrCl d. C10H12(NO2)2. A. a, b B. b,c C. c, d D. a, c, d Câu 19 :
Cho xicloankan có CTCT thu gọn sau :
1/ (CH2)4CHCH3 2/ CH3CH(CH2)2CHCH33/ (CH2)2CHCH2CH3 4/ CH3CH(CH2)4CHCH2CH3 3/ (CH2)2CHCH2CH3 4/ CH3CH(CH2)4CHCH2CH3 Xicloankan bền nhất là : A. (1) B. (2) C. (3) D. (4) Câu 20 :
Phương pháp điều chế nào sau đây giúp ta thu được 2-Clobutan tinh khiết hơn hết ? A. n-Butan tác dụng với Cl2, chiếu sáng, tỉ lệ 1:1.
B. Buten-2 tác dụng với hidroclorua C. Buten-1 tác dụng với hidroclorua D. Butadien-1,3 tác dụng với hidroclorua Câu 21:
Thứ tự nhận biết các lọ mất nhãn N2(I), H2(II), CH4(III), C2H4(IV), C2H2(V) A.5-4-1-3-2
B.5-4-2-1-3 C.5-4-3-2-1
D. Tất cả đều đúng Câu 22 :
Xác định X, Y, Z, T trong chuỗi phản ứng sau : A. X : butan, Y: Buten-2, Z : Propen, T : Metan B. X : Butan, Y: Etan, Z : CloEtan, T : ĐiCloEtan C. X : Butan, Y: Propan, Z : Etan, T : Metan D. Các đáp trên đều sai.
Câu 23:
Từ CTPTTQ của hydrocacbon CnH2n+2-2k (k≥0), ta có thể suy ra các trường hợp nào sau đây? A. k = 1 => X là anken CnH2n, (n≥2), n nguyên
B. k = 2 => X là ankin CnH2n-2, (n≥2), n nguyên B. k = 4 => X là aren CnH2n-6, (n≥6), n nguyên D. Tất cả đều đúng
Câu 24 :
Khi đốt cháy một hydrocacbon X ta thu được (số mol CO2/ số mol H2O =2) . Vậy X có thể là : A. C2H2 B. C12H12 C. C3H6 D. A,B đều đúng Câu 25 :
Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hydrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H2O > số mol CO2 thì CTPT tương đương của dãy :
A. CnHn, n ≥ 2
B. CnH2n+2, n ≥1 (các giá trị n đều nguyên) C. CnH2n-2, n≥ 2
D. Tất cả đều sai Câu 26 :
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hydrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28đvC, ta thu được 4,48 l CO2 (đktc) và 5,4g H2O. CTPT của 2 hydrocacbon trên là :
A. C2H4 và C4H8 B. C2H2 và C4H6 C. C3H4 và C5H8 D. CH4 và C3H8 Câu 27:
Thứ tự nhận biết các lọ mất nhãn đựng các khí : C2H6 (I), C2H4 (II), C2H2 (III), CO2 (IV), H2(V)
A. III, II, IV, I, VB. IV, III, II, I, V B. IV, III, II, I, V C. III, IV, II, I, V D. Tất cả đều đúng Câu 28:
Công thức thực nghiệm của một đồng đẳng của benzen có dạng (C3H4)n thì CTPT của đồng đẳng đó là : A. C12H16 B. C9H12 C. A, C đúng D. A, C sai. Câu 29:
Khi đốt cháy metan trong khí Cl2 sinh ra muội đen và một chất khí làm quỳ tím hóa đỏ. Vậy sản phẩm phản ứng là :
B. CH2Cl2 và HCl C. C và HCl
D. CCl4 và HCl Câu 30 :
Đốt cháy 2 hydrocacbon đồng đẳng liên tiếp ta thu được 6,43g nước và 9,8gam CO2. vậy CTPT 2 hydrocacbon là : A. C2H4 và C3H6 B. CH4 và C2H6 C. C2H6 và C3H8 D. Tất cả đều sai. Câu 31 :
Trong một bình kín chứa hỗn hợp A gồm hydrocacbon X và H2 với xt Ni. Nung nóng bình một thời gian ta thu được một khí B duy nhất. Đốt cháy B ta thu được 8,8g CO2 và 5,4g H2O. Biết VA=3VB. Công thức của X là : A. C3H4 B. C3H8 C. C2H2 D. C2H4 Câu 32 :
Một hỗn hợp khí X gồm ankin B và H2 có tỉ khối hơi so với CH4 là 0,6. Nung nóng hỗn hợp X với Ni xt để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với CH4 là 1. Cho hỗn hợp Y qua dd Brom dư thì bình chứa Brom có khối lượng tăng lên là :
A. 8g B. 16g C. 0
D. Tất cả đều sai. Câu 33 :
Đốt cháy một hỗn hợp hydrocacbon ta thu được 2,24l CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O thì thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là :
A. 5,6 lít B. 2,8 lít C. 4,48 lít D. 3,92 lít Câu 34 :
Khi đốt cháy một hydrocacbon A, thu được 0,108g nước và 0,396g CO2. Công thức đơn giản nhất của A là : A. C2H3 B. C3H4 C. C4H6 D. Tất cả đều sai Câu 35 :
Hỗn hợp A gồm một ankan và một anken. Đốt cháy hỗn hợp A thì thu được a (mol) H2O và b (mol) CO2. Hỏi tỉ số T = a/b có giá trị trong khoảng nào?
A. 1,2< T <1,5 B. 1< T < 2 C. 1 < T < 2 D. Tất cả đều sai Câu 36 :
Xét sơ đồ phản ứng : A => B => TNT (thuốc nổ) A. A là Toluen, B là n-heptan B. A là benzen, B là Toluen C. A là n-hexan, B là Toluen D. Tất cả đều sai Câu 37 :
Khi cộng HBr vào 2-metylbuten-2 theo tỉ lệ 1:1, ta thu được số sản phẩm. A. 2 B. 3 C. 4 D. Tất cả đều sai Câu 38 : Anken thích hợp để điều chế : A. 3-etylpenten-2 B. 3-etylpenten-3 C. 3-etylpenten-1 D. 3,3-Dimetylpenten-1 Câu 39 :
Khi cho Br2 tác dụng với một hydrocacbon thu được một dẫn xuất brom hóa duy nhất có tỉ khối hơi so với không khí bằng 5,207. CTPT của hydrocacbon là :