1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản Lý Nhà Nước trong nỗ lực gỡ thẻ vàng IUU đối với xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU

31 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 526,52 KB

Nội dung

QLNN trong nỗ lực gỡ thẻ vàng IUU đối với xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ BÀI THẢO LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Mã LHP 2304TECO1022 Đề tài QLNN trong nỗ lực gỡ thẻ vàng IUU đối với xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU Thự.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ BÀI THẢO LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Mã LHP: 2304TECO1022 Đề tài QLNN nỗ lực gỡ thẻ vàng IUU xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU Thực hiện: Nhóm Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Minh Phương ~ Hà Nội – 2023 ~ DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên Nhiệm vụ Mã sinh viên Đánh giá 73 Hà Xuân Tuấn 20D160045 1.1, 1.2 B 74 75 Hoàng Thu Uyên Bùi Thị Thảo Vân 20D160125 20D160335 1.3 2.1.1, 2.1.2, Powerpoint C A 76 77 Phạm Thị Hồng Vân Trần Thị Thảo Vân 20D160126 20D160196 2.1.3, Word 2.2.1, 2.2.2 B B 78 Nguyễn Thị Lê Vi 20D160266 Nhóm trưởng, Mở đầu, A Kết luận, 2.2.3, Powerpoint BS Nguyễn Huyền Phương 20D160039 2.3.2, 2.3.3 B BS Trần Văn Lâm 20D160235 2.3.1, Thuyết trình B CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHĨM LẦN 1 Thời gian, hình thức họp - Thời gian: 19h ngày 15 tháng 03 năm 2023 - Hình thức: họp online Thành phần tham dự Tất thành viên nhóm Mục tiêu họp Cả nhóm chọn đề tài thảo luận, lập đề cương phân chia công việc cho thành viên Nội dung họp - Điểm danh thành viên, thành viên có mặt đầy đủ - Một số thành viên đưa đề tài tìm hiểu nhóm trưởng nhắc trước - Nhóm trưởng lấy ý kiến, chọn đề tài “Quản lý Nhà nước nỗ lực gỡ thẻ vàng IUU xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU” tất thành viên nhận xét, góp ý chỉnh sửa - Các thành viên xây dựng dàn bài, mục lục cho thảo luận - Nhóm trưởng phân cơng bạn tìm hiểu đưa câu hỏi cho phần - Nhóm trưởng phân cơng cơng việc deadline cụ thể cho bạn Đánh giá họp - Các thành viên có mặt đầy đủ, giờ, tích cực xây dựng nội dung đề tài - Buổi họp nhóm diễn sơi nổi, thành viên đóng góp nghiêm túc - Các bạn xung phong nhận cơng việc hăng hái nhiệt tình Ngày 15 tháng 03 năm 2023 Nhóm trưởng Người viết biên Vi Nguyễn Thị Lê Vi Vân Phạm Thị Hồng Vân CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN Thời gian, hình thức họp - Thời gian: 21h ngày 23 tháng 03 năm 2023 - Hình thức: họp online qua google meet Thành phần tham dự Tất thành viên nhóm Mục tiêu họp Cả nhóm thảo luận, sửa lại word phân cơng người thuyết trình Nội dung họp - Điểm danh thành viên, thành viên có mặt đầy đủ - Nhóm trưởng triển khai cơng việc họp - Tất thành viên thảo luận, góp ý cho phần nội dung thành viên khác chỉnh sửa - Thư ký ghi lại ý kiến người tổng hợp để chỉnh sửa lại word - Nhóm trưởng phân cơng người thuyết trình deadline cụ thể Đánh giá họp - Các thành viên có mặt đầy đủ, giờ, tích cực xây dựng nội dung đề tài - Buổi họp nhóm diễn nghiêm túc hăng say - Các bạn xung phong nhận công việc hăng hái nhiệt tình Ngày 23 tháng 03 năm 2023 Nhóm trưởng Người viết biên Vi Nguyễn Thị Lê Vi Vân Phạm Thị Hồng Vân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG EU ĐÁNH THẺ VÀNG VỚI THỦY SẢN VIỆT NAM 1.1 Khái niệm thẻ vàng IUU 1.2 Nguyên nhân EU giơ thẻ vàng với thủy sản Việt Nam 1.3 Tác động thẻ vàng IUU Việt Nam 1.3.1 Tình hình xuất thủy sản Việt Nam sang EU trước bị giơ thẻ 1.3.2 Tình hình xuất thủy sản Việt Nam sang EU sau bị giơ thẻ .3 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QLNN NHẰM THÁO GỠ THẺ VÀNG ĐỐI VỚI THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 2.1 Thực trạng chiến lược gỡ thẻ vàng IUU VN 2.1.1 Đối tượng quản lý 2.1.2 Chức quản lý 2.1.3 Tổ chức thực thi theo ngành .10 2.2 Thực trạng QLNN nhằm tháo gỡ thẻ vàng TSXK sang EU 12 2.2.1 Công cụ luật pháp 12 2.2.2 Công cụ kế hoạch 14 2.2.3 Cơng cụ sách 16 2.3 Đánh giá hiệu quản lý nhà nước việc nỗ lực gỡ thẻ vàng IUU xuất thủy sản Việt Nam 17 2.3.1 Thành tựu đạt .17 2.3.2 Hạn chế tồn nguyên nhân hạn chế 19 2.3.3 Giải pháp cải thiện .21 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO .24 LỜI MỞ ĐẦU Ngành thủy sản nói chung xuất thủy sản nói riêng ln ngành kinh tế mũi nhọn đất nước với nhiều mặt hàng xuất chủ lực có kim ngạch tỷ đô la Mỹ Cùng với kết đạt được, thủy sản xuất Việt Nam phải đối mặt với khơng khó khăn điển hình cảnh báo thẻ vàng EU gây khơng tổn thất trước mắt lâu dài thủy sản xuất Việt Nam Tuy nhiên, liều thuốc tốt giúp cho ngành thủy sản Việt Nam thay đổi cần thiết sách, vấn đề quản lý để hướng tới phát triển ngành thủy sản xuất theo hướng bền vững Chính vậy, nhóm tìm hiểu đề tài “Quản lý nhà nước nỗ lực gỡ thẻ vàng IUU xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU” CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG EU ĐÁNH THẺ VÀNG VỚI THỦY SẢN VIỆT NAM 1.1 Khái niệm thẻ vàng IUU Theo thuật ngữ quốc tế, IUU (Illegal, Unrepoted and Unregulated Fishing) nghĩa hoạt động đánh bắt cá trái phép, không báo cáo không quản lý Quy định bao gồm tiêu chuẩn với hải sản nhập vào EU: - Đầu tiên hoạt động đánh bắt cá trái phép, nghĩa tàu cá đánh bắt thủy sản vùng biển trái phép cấm đánh bắt Những tàu cá không cấp phép đánh bắt cá hay vi phạm quy định khai thác hải sản quốc gia, quốc tế bị liệt vào nhóm - Tiếp đó, IUU quy định hoạt động khai thác hải sản cần báo cáo với quan chức nhằm tuân thủ quy định pháp luật nước lẫn quốc tế - Yếu tố cuối yêu cầu tàu đánh cá treo cờ quốc gia khơng khai thác q mức, đánh bắt cá hay tàn phá nguồn thủy sản khu vực Thẻ vàng IUU nhằm bảo vệ nguồn lợi đại dương đảm bảo sản phẩm hải sản nhập vào EU khai thác quản lý cách bảo vệ quyền lợi thợ lặn đảm bảo sức khỏe an toàn người tiêu dùng 1.2 Nguyên nhân EU giơ thẻ vàng với thủy sản Việt Nam Việt Nam bị Liên minh châu Âu (EU) cấp thẻ vàng IUU vào tháng 10 năm 2017, lý sau đây: Thứ nhất, không tuân thủ quy định quốc tế quản lý khai thác tài nguyên thủy sản: Việt Nam không tuân thủ quy định hiệp định quốc tế Hiệp định việc tránh bắt cá trái phép, Hiệp định bảo vệ loài động vật thực vật hoang dã có giá trị quốc tế (CITES), hiệp định liên quan đến quản lý khai thác tài nguyên thủy sản Thứ hai, vấn đề khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo không quản lý tốt: Việt Nam không kiểm soát hoạt động khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo không quản lý tốt, bao gồm việc bắt cá trái phép, sử dụng thiết bị bắt cá trái phép sử dụng lao động trẻ em ngành công nghiệp thủy sản Thứ ba, thiếu đảm bảo tính minh bạch theo dõi ngành cơng nghiệp thủy sản: Việt Nam khơng đảm bảo tính minh bạch theo dõi ngành công nghiệp thủy sản, bao gồm việc cung cấp thông tin nguồn gốc sản phẩm thủy sản, quản lý quy trình sản xuất vận chuyển, theo dõi việc tuân thủ quy định quản lý khai thác tài nguyên thủy sản 1.3 Tác động thẻ vàng IUU Việt Nam 1.3.1 Tình hình xuất thủy sản Việt Nam sang EU trước bị giơ thẻ Trước bị giơ thẻ vàng IUU (Illegal, Unreported, and Unregulated - bất hợp pháp, không báo cáo, không kiểm soát) Liên minh châu Âu (EU) vào tháng 10 năm 2017, Việt Nam nhà xuất chủ yếu thủy sản sang thị trường EU Trong giai đoạn từ năm 2010 đến 2015, xuất thủy sản Việt Nam sang EU tăng từ khoảng 600 triệu EUR lên gần 1,7 tỷ EUR Năm 2016, Việt Nam nhà xuất thủy sản đứng thứ ba EU với giá trị đạt 1,3 tỷ EUR Tuy nhiên, năm 2017, Việt Nam bị EU giơ thẻ vàng IUU có nhiều vi phạm liên quan đến hoạt động đánh bắt, xử lý xuất thủy sản khơng đảm bảo an tồn với mơi trường biển không đáp ứng quy định Tổ chức Bảo vệ Động vật Thực vật Hoang dã (CITES) Tổ chức Đảm bảo An toàn Thực phẩm Liên Hợp Quốc (FAO) Khi bị giơ thẻ vàng, doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam phải đối mặt với khó khăn việc thực quy định bảo vệ môi trường quản lý nguồn lực, gây ảnh hưởng lớn đến ngành xuất thủy sản Việt Nam 1.3.2 Tình hình xuất thủy sản Việt Nam sang EU sau bị giơ thẻ Sau bị giơ thẻ vàng IUU, Việt Nam thực nhiều biện pháp để khắc phục vi phạm hoạt động đánh bắt, xử lý xuất thủy sản Các biện pháp bao gồm việc tăng cường kiểm soát, quản lý giám sát đánh bắt thủy sản, đầu tư vào sở hạ tầng công nghệ để giảm thiểu tác động hoạt động đánh bắt đến môi trường biển, tăng cường cải cách hệ thống quản lý nguồn lực giám sát, đào tạo nâng cao lực cho quan chức năng, nâng cao ý thức trách nhiệm người dân doanh nghiệp việc bảo vệ môi trường biển quản lý nguồn lực thủy sản, cải thiện chất lượng an toàn thực phẩm sản phẩm thủy sản Những nỗ lực giúp Việt Nam có kết tích cực việc khắc phục vi phạm tránh EU áp đặt biện pháp trừng phạt nghiêm khắc Trong tháng năm 2019, sau 18 tháng giơ thẻ vàng, EU đánh giá công bố Việt Nam thực đủ biện pháp cần thiết để giảm thiểu rủi ro hoạt động đánh bắt, xử lý xuất thủy sản Do đó, EU chấm dứt áp đặt thẻ vàng IUU Việt Nam Kể từ đó, Việt Nam có hồi phục việc xuất thủy sản sang EU Theo báo cáo Bộ Công Thương Việt Nam, năm 2020, giá trị xuất thủy sản Việt Nam sang EU đạt 1,2 tỷ USD, tăng 10,2% so với năm 2019 Đây kết cải thiện chất lượng sản phẩm, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, cải thiện quản lý nguồn lực bảo vệ môi trường ngành thủy sản Việt Nam Tuy nhiên, việc trì tiếp tục cải thiện biện pháp kiểm sốt, quản lý bảo vệ mơi trường hoạt động đánh bắt, xử lý xuất thủy sản cần thiết để đảm bảo bền vững cho ngành thủy sản Việt Nam đáp ứng yêu cầu thị trường quốc tế Xuất thủy sản Việt Nam sang EU giảm dần năm 2017-2020, sau tăng từ 1,22 tỷ USD vào năm 2016 đến gần 1,5 tỷ USD vào năm 2017 Năm 2020, xuất thủy sản Việt Nam sang EU đạt 958,7 triệu USD, giảm khoảng 26% so với năm trước, mức giảm nhiều giai đoạn 2017-2020 Nguyên nhân việc suy giảm kim ngạch vào năm 2020 Anh rời khỏi thị trường EU, thị trường nhập thủy sản lớn khối với kim ngạch nhập từ Việt Nam từ 280 - 340 triệu USD/năm Bên cạnh nguyên nhân xuất phát từ ảnh hưởng đại dịch COVID-19 khu vực thị trường EU tàu phải lắp đặt thiết bị giám sát hành trình theo quy định, mở máy 24/24h để giám sát hoạt động khai thác hải sản vùng biển; kiểm tra khai thác cảng, xác nhận nguồn gốc hải sản;… UBND 28 tỉnh, thành phố ven biển trực thuộc Trung ương: +Đã nghiêm túc tổ chức triển khai thực ý kiến đạo Thường trực Ban Bí thư, Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban đạo đạo, hướng dẫn Bộ Nông nghiệp PTNT; +Đã thành lập Ban đạo tỉnh IUU; tập trung nguồn lực, tổ chức triển khai giải pháp chống khai thác IUU, khắc phục tồn hạn chế địa phương công tác chống khai thác IUU; +Tổ chức ký kết quy chế phối hợp để triển khai giải pháp quản lý, kiểm soát hoạt động tàu cá tỉnh, kịp thời trao đổi, cung cấp thông tin ngăn chặn, xử lý tàu cá địa phương có hành vi khai thác IUU Theo ngành ngang Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn có văn gửi Bộ, bao gồm Bộ Quốc phịng, Cơng an, Tài chính, Ngoại giao, Cơng Thương, Kế hoạch Đầu tư, Thông tin Truyền thông để lấy ý kiến mong muốn kết hợp để giúp Việt Nam nhanh chóng gỡ thẻ vàng IUU +Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ NN&PTNN phải tổ chức điều tra, công bố trữ lượng nguồn lợi hải sản nhằm quy hoạch, tổ chức lại đội tàu khai thác hải sản vùng biển phù hợp với khả khai thác cho phép nguồn lợi hải sản Ngồi ra, Bộ phải trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Dự án Hệ thống thơng tin quản lý nghề cá biển giai đoạn để giám sát tàu cá khai thác hải sản vùng biển, chống khai thác IUU Đồng thời, đạo lực lượng kiểm ngư tăng cường kiểm tra vùng biển, xử phạt nghiêm hành vi khai thác IUU Đặc biệt, Bộ Nông nghiệp phải tra, kiểm tra công tác xác nhận, chứng nhận nguồn gốc sản phẩm khai thác địa phương; kiểm tra, giám sát sản phẩm, nguyên liệu thuỷ sản khai thác nhập vào Việt Nam để tái xuất sang EU Mỹ nước có quy định nghiêm ngặt khai thác IUU + Bộ Ngoại giao Dự thảo thị Thủ tướng yêu cầu đẩy mạnh ngoại giao, tác động tới EU để xem xét khác biệt Việt Nam EU xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp 12 luật, lực quản lý nghề cá, triển khai khuyến nghị EC khai thác IUU có tính đến điều kiện thực tế Việt Nam + Bộ Công Thương Bộ Công Thương Chính phủ yêu cầu đạo Thương vụ Việt Nam EU tăng cường tiếp xúc làm việc với Tổng vụ vấn đề biển thuỷ sản EC để kịp thông tin cho Bộ, ngành liên quan động thái EC tình hình Việt Nam triển khai khuyến nghị khai thác IUU + Bộ Công an Bộ Công an giao nhiệm vụ điều tra, xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân môi giới, tổ chức đưa tàu cá ngư dân Việt Nam khai thác hải sản trái phép vùng biển nước khởi tố vụ án hình theo quy định Bộ luật Hình với hành vi +Bộ Quốc phịng Bộ Quốc phịng kiểm tra, kiểm sốt tàu cá xuất, nhập bến, không cho xuất bến không thực đầy đủ thủ tục, giấy tờ, trang thiết bị theo quy định, tàu cá có dấu hiệu khai thác trái phép vùng biển nước + Bộ Kế hoạch Đầu tư Nhiệm vụ giao chủ trì, thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Dự án Hệ thống thông tin quản lý nghề cá biển giai đoạn + Bộ Tài Bộ Tài bố trí kinh phí cho ngành, địa phương liên quan để triển khai thực nội dung theo đạo Thủ tướng Chính phủ thị + Bộ Thơng tin Truyền thông Bộ Thông tin Truyền thông đạo quan truyền thông đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật quy định liên quan đến khai thác IUU 2.2 Thực trạng QLNN nhằm tháo gỡ thẻ vàng TSXK sang EU 2.2.1 Công cụ luật pháp "Thẻ vàng" EC ảnh hưởng lớn đến ngành thủy sản Việt Nam, xét trực tiếp, lẫn gián tiếp Công tác gỡ "thẻ vàng" thủy sản vấn đề nhận quan tâm Đảng, Nhà nước, Chính phủ Trong nhiều họp, định, văn đạo, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu ban, bộ, ngành Trung ương địa phương phải hoạt động mạnh mẽ thi hành luật pháp, kiên xử lý trường hợp vi phạm Khẩn trương hoàn thành việc lắp đặt thiết bị giám sát hành trình 13 (VMS), đánh dấu tàu cá Kiểm sốt chặt chẽ tàu cá vào cảng, lao động tàu cá, giám sát sản lượng thủy sản bốc dỡ qua cảng, đáp ứng nhiệm vụ chống khai thác IUU Thực công tác xác nhận, chứng nhận nguồn gốc thủy sản theo quy định pháp luật… Sau thiệt thòi kể từ ngày EC đưa cảnh báo "thẻ vàng" thủy sản khai thác, cần phân tích tình xảy ra, chí phân tích nguy "thẻ đỏ" để thấy rằng, tâm gỡ thẻ vô quan trọng; hết phải cụ thể hóa luật, công cụ luật pháp cụ thể, thiết thực, có hiệu lực, hiệu cao Ngày 28/5/2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Cơng điện 732/CĐ-TTg ngăn chặn, giảm thiểu chấm dứt tàu cá ngư dân Việt Nam khai thác trái phép vùng biển nước nỗ lực để EC trì hỗn việc áp thẻ vàng với hải sản khai thác Việt Nam Ngay sau thủy sản Việt Nam bị thẻ vàng, ngày 21/11/2017, Quốc hội thông qua Luật số 18/2017/QH14 quy định hoạt động thủy sản; quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân hoạt động thủy sản có liên quan đến hoạt động thủy sản; quản lý nhà nước thủy sản (gọi tắt Luật thủy sản 2017), có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2019 Luật Thủy sản 2017 đặc biệt luật hóa nội dung liên quan đến quy định IUU, có khuyến nghị Ủy ban châu Âu Ngày 23/11/2017, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quyết định số 4840/QĐ-BNN-TCTS phê duyệt Kế hoạch thực số giải pháp cấp bách để khắc phục cảnh báo Ủy ban Châu Âu khai thác bất hợp pháp, không khai báo không theo quy định Sau năm nỗ lực triển khai biện pháp tháo gỡ thẻ vàng EC, Việt Nam hoàn thiện khung pháp lý, gồm: Luật Thủy sản năm 2017; Nghị định, Quyết định Thủ tướng Chính phủ; Thơng tư Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn Luật Thủy sản… Cùng với đó, Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) thành lập Ban Điều hành IUU, phối hợp với 28 tỉnh, thành phố ven biển, doanh nghiệp ngư dân vào với quan Nhà nước khắc phục thẻ vàng IUU thời gian ngắn nhất, tiến tới thực chương trình dài hạn chống khai thác IUU, giữ uy tín thị trường cho sản phẩm hải sản xuất Việt Nam Đến nay, có 62 doanh nghiệp tham gia chương trình “Các doanh nghiệp hải sản cam kết chống khai thác IUU” với cam kết: Chỉ thu mua nguyên liệu hải sản từ tàu cá khai thác hợp pháp, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, nhập hải sản khai thác có 14 nguồn gốc khai thác hợp pháp; kiên không thu mua hải sản tàu cá đánh bắt bất hợp pháp, khai thác khơng có giấy phép, khơng có nhật ký khơng báo cáo theo quy định, khai thác ngư cụ bị cấm; nói khơng với loài hải sản quý hiếm, sản phẩm đánh bắt có kích cỡ nhỏ quy định… Ngày 6/11/2019, Đoàn kiểm tra EC bà Veronika Veits, Giám đốc Cơ quan quản trị đại dương quốc tế nghề cá bền vững, Tổng vụ vấn đề biển thủy sản EC làm Trưởng đoàn đến Việt Nam theo kế hoạch giám sát việc thực khuyến nghị liên quan đến hoạt động khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định Kết thúc chuyến khảo sát, đoàn kiểm tra công nhận nỗ lực Việt Nam xây dựng khung khổ pháp lý hoàn thiện, phù hợp với chuẩn mực quốc tế chống đánh bắt IUU, có Luật Thuỷ sản văn hướng dẫn thực Việt Nam cần liệt việc triển khai giải pháp hiệu để chống tàu thuyền ngư dân khai thác hải sản trái phép vùng biển quốc gia khác, mấu chốt việc tháo gỡ thẻ vàng thủy sản Việt Nam 2.2.2 Công cụ kế hoạch Thị trường EU yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng cao sản phẩm nhập đưa mức giá tốt, điều đòi hỏi nhà sản xuất phải liên tục đổi phát triển hệ thống sản xuất họ để đáp ứng yêu cầu thị trường Vì thế, để thị trường tiêu chuẩn cao EU động lực để nâng cấp chuỗi giá trị Hơn nữa, “thẻ vàng” EC kéo dài ảnh hưởng đến uy tín sản phẩm thủy sản Việt Nam Các thị trường khác Mỹ, Nhật Bản… làm theo quy định IUU EC Chính thế, ngày 13-2-2023, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký Quyết định số 81/QĐ-TTg ban hành “Kế hoạch hành động chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định, chuẩn bị làm việc với Đoàn Thanh tra Ủy ban châu Âu lần thứ 4” Quyết định số 81/QĐ-TTg thể tâm việc triển khai kế hoạch 180 ngày cao điểm hành động chống khai thác IUU, nhằm gỡ “thẻ vàng” EC tiến hành tra lần thứ vào tháng 6-2023 tới Bộ NN&PTNT công bố Quyết định 81/QĐ-TTg "Kế hoạch hành động chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định, chuẩn bị làm việc với Đoàn Thanh tra Ủy ban châu Âu lần thứ 4" Theo đó, Quyết định 81 đưa sáu nhiệm vụ từ đến tháng 5-2023 15

Ngày đăng: 04/04/2023, 23:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w