1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khbd liên tuần 28

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 305,5 KB

Nội dung

Thø 2 ngµy 21 th¸ng 10 n¨m 2013 Thứ hai ngày 3 tháng 4 năm 2023 Tiết 1 GIÁO DỤC TẬP THỂ CHÀO CỜ TUẦN 28 Tiết 2 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Đọc rành mạch tương đối lưu loát bài tập đọc[.]

Thứ hai ngày tháng năm 2023 Tiết 1: GIÁO DỤC TẬP THỂ: CHÀO CỜ TUẦN 28 Tiết 2: TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc rành mạch tương đối lưu loát tập đọc học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc - Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài; nhận biết số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật văn tự - Hình thành phát triển phẩm chất lực: + HS ý thức tự giác, tích cực, chủ động tham gia hoạt động học tập + Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Bài giảng điện tử Phiếu ghi tên tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 -HS: SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra đọc(18 phút) Kiểm tra số học sinh lớp - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm để chọn đọc - Yêu cầu đọc đoạn hay theo định phiếu học tập - Nêu câu hỏi nội dung đoạn học sinh vừa đọc - Y/c em đọc chưa đạt y/c nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại Ôn tập hệ thống tập đọc học thuộc chủ điểm: Người ta hoa đất (20 phút) - Các tập đọc truyện kể hai chủ điểm “Người ta hoa đất” - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - Những tập đọc truyện kể chủ đề ? - Y/c HS tự làm nhóm - GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn - Cử đại diện lên dán phiếu, đọc phiếu - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét, chốt kết quã Tên Bốn anh tài Tác giả Nội dung Truyện cổ dân tộc Ca ngợi sức khoẻ, Tày tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa: trừ ác dân Nhân vật Cẩu Khây - Nắm Tay Đóng Cọc Lấy Tai Tát Nước, Móng Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam lành bốn anh em Tay Đục Máng, Cẩu Khây bà lão chăn bò, Yêu tinh Ca ngợi anh hùng Trần Đại Nghĩa lao động Trần Đại Nghĩa có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng xây dựng khoa học trẻ đất nước 3.Hoạt động củng cố (2 phút) - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Ôn tập số tính chất hình chữ nhật, hình thoi - Tính diện tích hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi - Hình thành phát triển phẩm chất lực: + HS có thái độ học tập tích cực + Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bài giảng điện tử - HS: Sách, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Mở đầu: (5’) + Bạn nêu cách tính diện tích hình thoi ? + Bạn viết cơng thức tính diện tích hành thoi bảng - GV giới thiệu – Ghi tên Hoạt động thực hành ( 25 phút) * Mục tiêu: - Ôn tập số tính chất hình chữ nhật, hình thoi - Tính diện tích hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi Bài 1: Củng cố đặc điểm HCN - Hs đọc nêu YC BT + Vì câu d sai? - Động viên HS chia sẻ với lớp đặc điểm hình vng hình chữ nhật * Lưu ý: Giúp HS chưa hoàn thành biết đặc điểm số hình Bài 2: Củng cố đặc điểm hình thoi Gắn bảng phụ, mời HD đọc nêu YC BT + Tại câu a sai? - Động viên HS chia sẻ với lớp đặc điểm hình thoi Bài 3: Củng cố cách tính diện tích hình - Động viên HS chia sẻ với lớp cách tính diện tích hình: hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi Bài (Bài tập chờ dành cho HS hồn thành sớm) - Chốt cách tính diện tích hình CN Vận dụng, trải nghiệm(5 phút) - HS tính diện tích hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi - Vận dụng giải Tốn có liên quan IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Tiết 4: TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe viết tả (tốc độ viiết khoảng 85 chữ/ 15 phút ), khơng mắc q lỗi bài; trình bày văn miêu tả - Biết đặt câu theo kiểu câu học (Ai làm gì? Ai nào? Ai gì?) để kể tả hay giới thiệu -Hình thành phát triển phẩm chất lực: + Rèn kĩ viết đẹp, viết tả + Giáo dục tính cẩn thận, xác, yêu thích chữ viết + NL tự chủ tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Tranh ảnh, giảng điện tử -HS: SGK, VBT, Vở tả III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động Mở đầu (5 phút) Củng cố kiến thức cũ - GV yêu cầu HS lên bảng viết: lung linh, lóng lánh, long lanh, lượt - 2HS viết bảng lớp, HS lại viết vào nháp - Lớp nhận xét, bổ sung *GV giới thiệu 2.Hoạt động Hình thành kiến thức – Luyện tập thực hành (31 phút) 2.1.Hướng dẫn nghe - viết tả - GV đọc viết HS đọc thầm - HS nêu nội dung đoạn văn: Tả vẻ đẹp đặc sắc hoa giấy - HS đọc thầm tìm tiếng từ dễ viết sai: rực rõ, trắng muốt, tinh khiết, tản mát, …- GV hướng dẫn HS luyện viết từ khó - HS nêu cách trình bày viết - HS viết bài, GV theo dõi - GV đọc cho HS viết soát lỗi - HS đổi cho soát lỗi - HS báo lỗi - GV nhận xét viết, chữa lỗi phổ biến 2.2 Hướng dẫn HS làm tập Bài 2: Củng cố kĩ đặt câu theo kiểu câu học -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu mẫu - Đề yêu cầu ta làm ? - Y/cầu HS tự làm sau trình bày - Phát tờ phiếu cho HS làm sau dán lên bảng HS làm vào tờ phiếu sau dán lên bảng + Nối tiếp đọc câu vừa đặt, nhận xét bổ sung bạn (nếu có) Đến chơi, chúng tơi ùa sân đàn ong tổ Câu kể Ai Các bạn nữ chơi nhảy dây Riêng đứa chúng em thích làm ? ngồi đọc chuyện gốc Lớp em bạn vẻ Thuý Hiên ln dịu dàng, vui vẻ Câu kể Ai Hân bộc tuệch, thẳng ruột ngựa Hào nóng tính ? Trương Phi Như điệu đà làm đỏm Mai ngược lại lúc lơi Em xin giới thiệu với chị thành viên tổ Câu kể Ai em: Em tên …… Em làm tổ trưởng tổ Bạn …… học ? sinh giỏi cấp huyện Bạn …… ghi ta điêu luyện …… ca sĩ lớp - GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho học sinh + Y/cầu cặp khác nhận xét, bổ sung + Nhận xét HS 3.Hoạt động Vận dụng trải nghiệm (2 phút) - Sửa lỗi sai viết - Viết lại đoạn văn cho hay 4.Hoạt động củng cố (2 phút) - GV hướng dẫn HS hệ thống kiến thức - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Tiết 5: GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 1) Tiết 5: Thứ ba ngày tháng năm 2023 ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu số quy định tham gia giao thơng (những quy định có liên quan tới HS) - Phân biệt hành vi tôn trọng Luật Giao thông vi phạm Luật Giao thông - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông sống ngày -Hình thành phát triển phẩm chất lực: + GD cho HS ý thức nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông sống ngày + NL tự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo + Giáo dục KNS: Kĩ tham gia giao thông luật Kĩ phê phán hành vi vi phạm Luật Giao thông + Giáo dục AN - QP: Ý nghĩa việc tôn trọng Luật Giao thơng, giữ gìn tính mạng tài sản thân cộng đồng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Bài giảng điện tử Tranh vẽ số biển báo Giao thông -HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động Mở đầu (3 phút): Khởi động – Kết nối Củng cố kiến thức tích cực tham gia hoạt động nhân đạo - 1HS trả lời: Nêu số hoạt động thể lòng nhân đạo lớp, trường địa phương mà thân tham gia - Lớp nhận xét bổ sung - GV chốt kết đúng, nhận xét tuyên dương * Giới thiệu 2.Hoạt động Hình thành kiến thức (26 phút) 2.1.Trao đổi thông tin - Giáo dục KNS: Kĩ tham gia giao thông luật - HS đọc thầm thông tin SGK - HS thảo luận theo bàn tình hình ATGT nước ta năm gần - HS thảo luận sau báo cáo kết - Lớp nhận xét, bổ sung - GV cho HS liên hệ thực tế - GV cung cấp thêm số thơng tin ATGT 2.2 Tìm hiểu nguyên nhân, tác hại, cách đề phòng tai nạn giao thông - Giáo dục KNS: Kĩ phê phán hành vi vi phạm Luật Giao thông - HS thảo luận theo nhóm sau báo cáo kết - Lớp nhận xét, bổ sung - GV cho HS liên hệ thực tế - GV kết luận: Để hạn chế giảm bớt tai nạn giao thông người phảI nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông + Giáo dục AN - QP: Ý nghĩa việc tơn trọng Luật Giao thơng, giữ gìn tính mạng tài sản thân cộng đồng 2.3 Tìm hiểu số luật lệ giao thơng - Giáo dục KNS: Kĩ tham gia giao thông luật Kĩ phê phán hành vi vi phạm Luật Giao thông - Cho HS quan sát số biển báo giao thông tranh vẽ SGK - HS thảo luận theo bàn để nhận biết 1số biển báo giao thông nêu việc làm việc làm sai luật lệ giao thông - HS báo cáo kết Lớp nhận xét, bổ sung - GV kết luận: Cho HS liên hệ thực tế giáo dục HS cần phải thực tốt luật lệ giao thông 3.Hoạt độngVận dụng trải nghiệm ( phút) - Thực tốt ANGT trường học địa phương - Vẽ tranh tuyên truyền thực tốt Luật giao thông 4.Hoạt động củng cố (3 phút) - GV hệ thống nội dung 3HS đọc ghi nhớ SGK - GV nhận xét chung tiết học - GV hướng dẫn HS chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Tiết 7: KHOA HỌC: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Ôn tập về: + Các kiến thức nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt + Các kĩ quan sát, thí nghiệm, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ -Hình thành phát triển phẩm chất lực: + GD cho HS ý thức bảo vệ môi trường; tích cực, tự giác, chủ động tham gia HĐ học tập + NL giải vấn đề sáng tạo, NL hợp tác, NL làm việc nhóm, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử Phiếu học tập Tranh ảnh - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động Mở đầu (5 phút): Khởi động – Kết nối Củng cố kiến thức qua việc trả lời câu hỏi Gọi 3HS lên bảng trả lời nội dung câu hỏi - Hãy nêu vai trò nguồn nhiệt người động vật, thực vật? Cho ví dụ ? + Điều xảy Trái Đất khơng nhận ánh sáng từ Mặt Trời sưởi ấm? - GV nhận xét 2.Hoạt động Hình thành kiến thức hành (18 phút) - Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi để HS trả lời - Yêu cầu HS làm việc cá nhân suy nghĩ trả lời vào giấy - Tiếp nối trả lời: Nước thể lỏng Nước thể khí Nước thể rắn Có mùi khơng khơng khơng khơng ? Có vị khơng ? khơng khơng khơng Có nhìn thấy mắt có có có thường khơng? Có hình dạng định khơng khơng có khơng ? - Gọi HS nhận xét chữa - GV chốt lại ý + Gọi HS đọc câu hỏi - GV treo bảng phụ chép sẵn nội dung câu hỏi - Yêu cầu HS nêu yêu cầu câu hỏi - Mời HS lên bảng điền từ, HS lớp lắng nghe bổ sung (nếu có) - Quan sát điền từ Nước thể lỏng Hơi nước đông đặc bay Nước thể rắn Nước thể lỏng - HS đọc câu hỏi thành tiếng, lớp đọc thầm: + Gọi HS đọc câu hỏi 3, 4, 5, - Yêu cầu HS nêu yêu cầu câu hỏi - Y/c HS tự suy nghĩ trả lời câu hỏi - Mời HS tếp nối trả lời, HS lớp lắng nghe bổ sung ( có ) + Tiếp nối trình bày: - Khi gõ tay xuống mặt bàn tai ta nghe thấy tiếng gõ có lan truyền âm qua mặt bàn Khi ta gõ mặt bàn rung động Rung động truyền qua mặt bàn, truyền tới tai ta làm cho màng nhĩ rung động giúp ta nghe âm * Câu 4: Vật tự phát sáng đồng thời nguồn nhiệt Mặt trời, lò lửa, bếp điện, đèn điện có dịng điện chạy qua * Câu 5: Ánh sáng từ đèn chiếu sáng sách Ánh sáng phản chiếu từ sách tới mắt mắt ta nhìn thấy sách * Câu 6: Khơng khí nóng xung quanh truyền nhiệt cho cốc nước lạnh làm cho chúng ấm lên Vì khăn bơng cách nhiệt nên giữ cho cốc có khăn bọc cịn lạnh so với cốc Hoạt động Luyện tập thực hành ( 10 phút) Trò chơi: Nhà khoa học trẻ - GV treo tờ phiếu ghi sẵn ý sau: - Bạn thí nghiệm để chứng tỏ: + Nước thể lỏng, khí khơng có hình dạng định + Nước thể rắn có hình dạng xác định + Nguồn nước bị nhiễm + Khơng khí xung quanh vật chỗ rỗng bên vật + Khơng khí bị nén lại giãn + Sự lan truyền âm + Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật tới mắt + Bóng vật thay đổi vị trí vật chiếu sáng vật thay đổi + Nước chất lỏng khác nở nóng lên co lại lạnh + Khơng khí chất cách nhiệt - Mỗi nhóm cử HS tham gia vào ban giám khảo có nhiệm vụ đánh dấu câu trả lời nhóm - Yêu cầu HS lên bốc thăm suy nghĩ thảo luận theo nhóm phút sau cử đại diện lên trả lời + GV treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ trao đổi chất động vật gọi HS lên bảng vừa vào sơ đồ vừa nói trao đổi chất động vật * Động vật giống người chúng hấp thụ khí - xi có khơng khí, nước, chất hữu có thức ăn lấy từ tực vật động vật khác thải mơi trường khí - bo - níc, nước tiểu , chất thải khác Hoạt động củng cố (2 phút) - HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng SGK - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Tiết 1: Thứ tư ngày tháng năm 2023 TOÁN: GIỚI THIỆU TỈ SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết lập tỉ số đại lượng loại - Hình thành phát triển phẩm chất lực: + Biết lập tỉ số hai đại lượng loại + HS có thái độ học tập tích cực Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic - Làm tập: Bài 1; Bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Bài giảng điện tử -HS: SGK, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động Mở đầu(5 phút): Khởi động – Kết nối Củng cố kiến thức diện tích hình học + Gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi : - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm ? - Muốn tính diện tích hình vng ta làm nào? - Muốn tính diện tích hình bình hành; hình thoi ta làm ? - Nhận xét học sinh *GV giới thiệu 2.Hoạt động Hình thành kiến thức (10 phút) Giới thiệu tỉ số *Giới thiệu tỉ số : : - GV gọi HS nêu ví dụ: - Có xe tải xe khách - Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để minh hoạ SGK - Giới thiệu tỉ số : - Tỉ số xe tải xe khách là: : hay - Đọc là: “Năm chia bảy” hay “Năm phần bảy” - Tỉ số cho biết: số xe tải số xe khách - Tỉ số xe khách xe tải là: : hay - Đọc là: “Bảy chia năm” hay “Bảy phần năm” - Tỉ số cho biết: số xe khách số xe tải * Giới thiệu tỉ số a : b ( b khác ) - Y/c HS lập tỉ số hai số : 7; + Hãy lập tỉ số a b + Lưu ý HS: - Viết tỉ số hai số khơng kèm theo đơn vị - Ví dụ: Tỉ số 3m m : hay - GV lưu ý HS cách viết tỉ số số không kèm theo tên đơn vị 3.Hoạt động Luyện tập thực hành (23 phút) Vận dụng kiến thức tỉ số làm tập Bài 1: Rèn kĩ cách viết tỉ số số ý nghĩa tỉ số - HS nêu yêu cầu tập HS làm bài, nêu kết - HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt kết đúng: HS làm bảng a/ = b/ = c/ = d/ = Bài 3: Rèn kĩ cách viết tỉ số số - HS nêu yêu cầu tập - HS làm bài, nêu kết - Tổ chức cho HS thảo luận, đánh giá - HS khác nhận xét, bổ sung Giải Số học sinh tổ là: + = 11 ( bạn ) a Tỉ số số bạn trai số bạn tổ : b Tỉ số số bạn gái số bạn tổ : 4.Hoạt động củng cố (2 phút) - GV hệ thống kiến thức toàn - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Tiết 2: TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP (TIẾT 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc rành mạch tương đối lưu loát tập đọc học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc - Nghe - viết tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ /15 phút), không mắc lỗi bài; trình bày thơ lục bát - Hình thành phát triển phẩm chất lực: + HS có thái độ học tập tích cực, chăm + NL tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử - Phiếu ghi tên tập đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Hoạt động Mở đầu (10 phút): Khởi động – Kết nối Kiểm tra đọc - HS lên bảng bắt thăm để đọc trả lời - câu hỏi nội dung đọc - HS nhận xét, bổ sung đất quay ních Ga - li - lê dũng cảm kiên trì ! bảo vệ chân lí khoa học Con sẻ Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu chim sẻ mẹ + Ga - li - lê + Sẻ mẹ, sẻ + Nhân vật xưng tơi + Con chó săn 3.Hoạt động củng cố (2 phút) - GV hệ thống kiến thức toàn - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Tiết 4: ĐỊA LÍ: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (Mức độ tích hợp BVMT: Liên hệ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết người Kinh, người Chăm số dân tộc người khác cư dân chủ yếu đồng duyên hải miền Trung - Trình bày số nét tiêu biểu hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biền thủy sản,… - Hình thành phát triển phẩm chất lực: + Quan sát ảnh chụp để nhận xét trang phục phụ nữ người Chăm, người Kinh HĐSX người dân + Giải thích người dân đồng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, mía làm muối: khí hậu nóng, có nguồn nước, ven biển *Giáo dục BVMT: Vai trò, ảnh hưởng to lớn sơng ngịi đời sống người (đem lại phù sa mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất đời sống) Qua giáo dục ý thức trách nhiệm việc góp phần bảo đê điều cơng trình nhân tạo phục vụ đời sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Bản đồ dân cư Việt Nam Tranh ảnh số địa điểm du lịch duyên hải miền Trung.Bài giảng điện tử -HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động Mở đầu (5 phút): Khởi động – Kết nối Củng cố kiến thức dải đồng duyên hải miền Trung - Dựa vào lược đồ, kể tên đồng theo thứ tự từ Nam Bắc? Vì sơng miền Trung thường gây lũ lụt vào mùa mưa? - So sánh đặc điểm gió thổi đến tỉnh duyên hải miền Trung vào mùa hạ mùa thu đông? - 2HS lên bảng trả lời HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương *GV giới thiệu 2.Hoạt động Hình thành kiến thức (25 phút) 2.1.Tìm hiểu người dân đồng duyên hải miền Trung - GV đồ dân cư để HS thấy mức độ tập trung dân biểu kí hiệu hình trịn thưa hay dày - Quan sát đồ phân bố dân cư Việt Nam, nêu nhận xét phân bố dân cư duyên hải miền Trung? - Ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống vùng núi Trường Sơn Song so sánh với đồng Bắc Bộ dân cư khơng đông đúc - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi SGK - HS quan sát trả lời câu hỏi (cơ gái người Kinh mặc áo dài, cổ cao, quần trắng; cịn gái người Chăm mặc váy) - GV bổ sung thêm: trang phục hàng ngày người Kinh, người Chăm gần giống áo sơ mi, quần dài để thuận lợi lao động sản xuất 2.2 Tìm hiểu hoạt động sản xuất người dân đồng duyên hải miền Trung + Cho biết tên hoạt động sản xuất? - GV chia nhóm, phát cho nhóm bảng có cột (trồng trọt; chăn nuôi; nuôi, đánh bắt thủy sản; ngành khác), yêu cầu nhóm thi đua điền vào tên hoạt động sản xuất tương ứng với ảnh mà HS quan sát - Đại diện nhóm báo cáo trước lớp - Các nhóm khác bổ sung, hồn thiện bảng - GV kết luận: Các hoạt động sản xuất người dân duyên hải miền Trung mà HS tìm hiểu đa số thuộc ngành nơng - ngư nghiệp - HS nhắc lại - Tên điều kiện cần thiết ngành sản xuất? - HS trả lời - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời 3.Hoạt động Vận dụng trải nghiệm ( phút) -Tìm hiểu quy trình làm muối người dân ĐBDH miền Trung 4.Hoạt động củng cố (3 phút) - Giáo dục BVMT: Vai trò, ảnh hưởng to lớn sơng ngịi đời sống người (đem lại phù sa mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất đời sống) Qua giáo dục ý thức trách nhiệm việc góp phần bảo đê điều cơng trình nhân tạo phục vụ đời sống - 2HS đọc kết luận SGK - GV nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Tiết 3: Thứ năm ngày tháng năm 2023 TỐN: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách giải tốn: “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” -Hình thành phát triển phẩm chất lực: + Giải tốn dạng tìm hai số biết tổng tỉ số hai số + HS tích cực, cẩn thận làm + Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic - Làm tập: Bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Bài giảng điện tử -HS: SGK, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Hoạt động Mở đầu (5 phút): Khởi động – Kết nối Củng cố kiến thức tỉ số hai số - Viết tỉ số 5; 7; 6; - 2HS lên bảng làm - Lớp nhận xét bổ sung - GV chốt kết đúng, nhận xét tuyên dương - Giới thiệu 2.Hoạt động hình thành kiến thức (15 phút) Hướng dẫn HS giải tốn về: Tìm số biết tổng tỉ số hai số *) Giới thiệu tốn - GV gọi HS nêu ví dụ: - Hướng dẫn HS phân tích đề - Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để minh hoạ số bé biểu thị phần nhau, số lớn biểu thị phần - Hướng dẫn giải tốn theo bước: - Tìm tổng số phần nhau: + = (phần) - Tìm giá trị phần: 86 : = 12 - Tìm số bé: 12 x = 36 - Tìm số lớn: 12 x = 60 ( 96 - 36 = 60) - Lưu ý HS: -Có thể làm gộp bước : 96 : x = 36 *) Giới thiệu toán - GV treo bảng phụ viết sẵn toán gọi HS nêu ví dụ : - Hướng dẫn HS phân tích đề - Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để minh hoạ số Minh biểu thị phần nhau, số Khôi biểu thị phần - Hướng dẫn giải tốn theo bước: - Tìm tổng số phần nhau: + = (phần) - Tìm giá trị phần: 25 : = (quyển) - Tìm số Minh : x = 10 (quyển) - Tìm số Khơi : 25 - 10 = 15 (quyển) - Có thể làm gộp bước : 25 : x = 10(quyển ) - 2HS nhắc lại bước giải 3.Hoạt động Luyện tập thực hành (18 phút) Bài 1: Rèn kĩ giải tốn về: “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” - HS nêu yêu cầu tập HS làm vào - 1HS lên bảng làm HS khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận đáp án đúng: Giải Tổng số phần : + = ( phần ) Số bé : 333 : x = 74 Số lớn : 333 - 74 = 259 Đáp số : Số bé : 74 Số lớn : 259 4.Hoạt động củng cố (2 phút) - GV hệ thống kiến thức toàn - GV nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Tiết 4: TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP (TIẾT 5) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm định nghĩa nêu ví dụ để phân biệt kiểu câu kể học: Ai làm gì? Ai nào? Ai gì? (BT1) - Nhận biết kiểu câu kể đoạn văn nêu tác dụng chúng (BT2); bước đầu viết đoạn văn ngắn nhân vật baìi tập đọc học, có sử dụng số kiểu câu kể học (BT3) -Hình thành phát triển phẩm chất lực: + GD HS ý thức tham gia tích cực hoạt động học tập + NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài giảng điện tử, phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Hoạt động Mở đầu (5 phút): Khởi động – Kết nối - GV – HS tiết trước kiểm tra đọc chưa đạt yêu cầu lên bảng - HS chuẩn bị, lên đọc - GV nhận xét - Giới thiệu *Hoạt động Luyện tập thực hành ( 33 phút) Bài 1: Củng cố kiến thức phân biệt kiểu câu kể 2HS đọc yêu cầu tập - HS làm tập theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - Lớp nhận xét, bổ sung - GV chốt kết Bài 2: Củng cố kiến thức nhận biết kiểu câu kể nêu tác dụng chúng - 2HS đọc yêu cầu tập - HS làm tập theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - Lớp nhận xét, bổ sung - GV chốt kết - GV củng cố kiểu câu kể học Bài 3: Củng cố kĩ sử dụng kiểu câu kể học để viết đoạn văn -1HS đọc yêu cầu tập - HS làm cá nhân, sau nêu miệng kết - HS nhận xét, chữa - GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt cho HS - GV củng cố ý nghĩa, tác dụng kiểu câu kể *Hoạt động củng cố (2 phút) - GV hệ thống nội dung kiến thức toàn - Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Tiết 5: KHOA HỌC: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Ôn tập về: + Các kiến thức nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt + Các kĩ quan sát, thí nghiệm, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ - Hình thành phát triển phẩm chất lực: + Sưu tầm triển lãm tranh, ảnh theo yêu cầu + Thực hành kiểm tra thay đổi bóng tối + NL giải vấn đề sáng tạo, NL hợp tác, NL sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS sưu tầm tranh ảnh việc sử dụng: nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, nguồn nhiệt sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất, vui chơi giải trí III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Hoạt động Mở đầu (5 phút): Khởi động – Kết nối Củng cố kiến thức nhiệt cần cho sống - 1HS trả lời: Nêu vai trò nhiệt sống trên Trái Đất - Lớp nhận xét bổ sung - GV chốt kết đúng, nhận xét tuyên dương *Giới thiệu *Hoạt động Luyện tập thực hành (30 phút) 1.Trưng bày sản phẩm - HS nhóm trưng bày tranh ảnh sưu tầm theo loại - Các thành viên nhóm tập thuyết trình, giải thích tranh ảnh nhóm - Lớp nhận xét, bổ sung - GV kết luận - GV nhận xét, tuyên dương HS Đánh giá kết - GV nêu tiêu chí đánh giá - GV HS cử nhóm bạn làm giám khảo - GV BGK đưa câu hỏi vấn nhóm - Thành viên nhóm trình bày, giới thiệu tranh ảnh nhóm sưu tầm - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá - GV củng cố kiến thức vật chất lượng giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ *Hoạt động Vận dụng trải nghiệm( phút) -Thực hành làm TN liên quan đến học chương Vật chất lượng *Hoạt động củng cố (2 phút) - Hệ thống nội dung dạy - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Tiết 6: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP VIẾT THƯ KẾT BẠN VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết bày tỏ tình đồn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua hình thức viết thư kết bạn - Giáo dục HS lịng u hịa bình, tình cảm đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giấy, bút, phong bì thư, tem thư III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị - GV số HS (có điều kiện) vào mạng Internet liên hệ với tổ chức hữu nghị Việt Nam với nước ngồi để tìm địa thiếu nhi quốc tế gửi thư - Sưu tầm số tranh ảnh sống học tập thiếu nhi số nước Bước 2: Viết thư - GV nêu vấn đề: Đất nước ta mở cửa, hội nhập với giới Dân tộc Việt Nam u chuộng hịa bình mong muốn làm bạn với nhân dân toàn giới Các em khơng có bạn bè lớp, trường, sống địa phương đất nước Việt Nam mà bạn bè khắp năm châu bốn biển Thiếu nhi nước khác màu da, tiếng nói, phong tục tập quán,… u hịa bình, bạn bè Hơm nay, viết thư bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị với bạn thiếu nhi quốc tế - Giới thiệu với HS lớp địa thiếu nhi quốc tế mà em gửi thư - Hướng dẫn HS cách viết thư: + Có thể viết thư theo cá nhân theo nhóm, theo lớp + Có thể viết thư cho cho nhiều bạn thiếu nhi quốc tế khác + Có thể viết thư gửi qua đường bưu điện gửi Email + Nội dung thư giới thiệu sơ lược thân, nhóm, lớp mình; kể sống học tập em, người cảnh vật quê hương, đất nước mình; hỏi thăm sống học tập bạn thiếu nhi quốc tế; bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với bạn quốc tế; chúc bạn học tập, rèn luyện sức khỏe tốt,… + Có thể gửi kèm theo thư ảnh cá nhân HS, nhóm, lớp tranh ảnh phong cảnh quê hương, đất nước Việt Nam - HS tiến hành viết thư theo cá nhân, nhóm lớp - Có thể đọc thử thư cho lớp nghe - Hướng dẫn HS gửi thư qua đường bưu điện Email Lưu ý HS phong bì thư gửi bưu điện cần ghi rõ người gửi người nhận thư Địa gửi thư qua Email cần viết thật xác - GV kết luận: Việc làm em hơm có ý nghĩa to lớn, giúp cho thiếu nhi quốc tế hiểu thêm thiếu nhi, đất nước, người Việt Nam Thầy (cô) tin bạn thiếu nhi quốc tế vui mừng, phấn khởi nhận thư em viết thư trả lời em Chúc em sớm nhận thư trả lời bạn thiếu nhi quốc tế IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Tiết 7: GIÁO DỤC TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP TUẦN 28 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Sinh hoạt lớp đánh giá nhận xét hoạt động tuần 28 - Phổ biến kế hoạch tuần 29 II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Sinh hoạt lớp (20 phút) - Các tổ sinh hoạt điều khiển tổ trưởng Các thành viên tổ báo cáo kết hoạt động tuần 27 Sau lần bạn báo cáo, thành viên tổ nhận xét góp ý cho ý kiến - Tổ trưởng tổng hợp ý kiến bạn báo cáo kết họp tổ trước lớp theo nội dung sau: A Nhận xét mặt: Học tập: Nề nếp đội - sao: Công tác khác: B Đề nghị tuyên dương trước cờ vào sáng thứ hai:Trang, Tân - GV nhận xét đánh giá chung Kế hoạch tuần 29 ( 10 phút) - GV phổ biến công việc tuần - Học chương trình tuần 29 - GV nhắc HS ghi nhớ làm tốt công tác đội - - Thực nghiêm túc nề nếp buổi sinh hoạt cờ Hoạt động củng cố (5 phút) - GV nhận xét tiết sinh hoạt IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Tiết 1: Thứ sáu ngày tháng năm 2023 TOÁN: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giải tốn: “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” - Hình thành phát triển phẩm chất lực: + HS vận dụng giải tốn Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số + Chăm chỉ, tích cực học + NL tự học, làm việc nhóm, NL tính tốn, NL giải vấn đề sáng tạo - Làm tập: Bài 1; Bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử - HS: SGK, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động Mở đầu (3 phút): Khởi động – Kết nối Củng cố kiến thức giải tốn: Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số

Ngày đăng: 04/04/2023, 23:22

w