1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khbd liên tuần 30

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thø 2 ngµy 21 th¸ng 10 n¨m 2013 Thứ hai ngày 17 tháng 4 năm 2023 TIẾT 1 GIÁO DỤC TẬP THỂ CHÀO CỜ TUẦN 30 TIẾT 2 TẬP ĐỌC HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Biết đọc diễn cảm một đ[.]

Thứ hai ngày 17 tháng năm 2023 TIẾT 1: GIÁO DỤC TẬP THỂ: CHÀO CỜ TUẦN 30 TIẾT 2: TẬP ĐỌC: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VỊNG QUANH TRÁI ĐẤT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng tự hào, ca ngợi - Hiểu nội dung: Ca ngợi Ma-gien-lăng đoàn thám hiểm dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương vùng đất (trả lời câu hỏi 1, 2, SGK) - Hình thành phát triển phẩm chất lực: + Giáo dục HS biết tìm tịi, khám phá + Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ *Giáo dục KNS: Kĩ tự nhận thức, xác định giá trị thân; giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động Mở đầu (5 phút): Khởi động – Kết nối Củng cố kĩ đọc "Trăng từ đâu đến" - 2HS thuộc lòng thơ "Trăng từ đâu đến" Nêu nội dung bài? - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương *Giới thiệu mới: Ma-gien-lăng nhà thám hiểm tiếng Ơng đồn thám hiểm vịng quanh giới 1.083 ngày Điều xảy trình thám hiểm? Kết nào? Cơ em tìm hiểu tập đọc hơm 2.Hoạt động Hình thành kiến thức (22 phút) 2.1 Hướng dẫn luyện đọc - Gọi HS đọc nối tiếp - GV kết hợp sửa phát âm, ngắt giọng + Bài chia làm đoạn? (Bài chia làm đoạn) (mỗi xuống hàng đoạn) - Yêu cầu HS dùng bút chì đánh dấu đoạn SGK - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS (nếu có) - HD HS đọc câu dài - Luyện đọc từ ngữ khó: Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma tan , - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV tổ chức cho HS thi đọc - GV đọc mẫu tồn Hướng dẫn tìm hiểu *Giáo dục KNS: Kĩ tự nhận thức, xác định giá trị thân; giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng - HS đọc thầm, thảo luận nhóm TLCH HS đọc, lớp đọc thầm TLCH + Ma-gien-lăng thực thám hiểm với mục đích gì? + Cuộc thám hiể8m Ma-gien-lăng có nhiệm vụ khám phá đường biển dẫn đến vùng đất lạ + Đ.1: Nói nhiệm vụ đoàn thám hiểm HS đọc, lớp đọc thầm TLCH + Đồn thám hiểm gặp khó khăn gì?( Cạn thức ăn, thuỷ thủ đoàn phải uống nước tiểu, ninh nhừ vật dụng giày, thắt lưng da để ăn Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển Họ phải giao tranh với thổ dân) + Đoàn thám hiểm có tốn thất gì? (Ra với thuyền bị thuyền lớn, gần 200 người bỏ mạng dọc đường, có Ma-gien-lăng bỏ trận giao tranh với dân đảo Ma-tan Chỉ thuyền với 18 thuỷ thủ sống sót) + Đ.2,3: Những khó khăn, tổn thất mà đoàn thám hiểm gặp phải HS đọc, lớp đọc thầm TLCH + Hạm đội Ma-gien-lăng theo hành trình nào? + Câu c): Đồn thám hiểm từ Châu Âu (Tây Ban Nha - Đại Tây Dương Châu Mĩ (Nam Mĩ) - Thái Bình Dương - châu Á (Ma-tan)- Ấn Độ Dương- châu Âu (Tây Ban Nha) + Đ.4: Hành trình đồn thám hiểm HS đọc, lớp đọc thầm TLCH + Đoàn thám hiểm Ma-gien-lăng đạt kết gì? + Chuyến hành trình kéo dài 1083 ngày khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương nhiều vùng đất mới) + Đoạn nói lên thành tựu đạt Ma-gien-lăng đoàn thám hiểm - Yêu cầu HS đọc thầm toàn nêu nội dung + Nội dung giúp em hiểu nhà thám tử - HS đọc thầm tồn nêu nội dung *GV ghi nội dung bài: Ca ngợi Ma-gien-lăng đoàn thám hiểm dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mát để hồn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu phát Thái Bình Dương vùng đất - HS nhắc lại nội dung + Câu chuyện giúp em hiểu đồn thám hiểm? (Họ dũng cảm, dám vượt khó khăn để đạt mục đích đặt ra, ) Hoạt động Luyện tập thực hành ( phút) Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV nêu giọng đọc toàn GV giới thiệu đoạn văn đọc diễn cảm: "Vượt Đại Tây Dương tinh thần" - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đơi - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV nhận xét đánh giá, bình chọn, tuyên dương HS đọc hay, giọng Hoạt động Vận dụng trải nghiệm (3 phút) -Tìm hiểu thêm thơng tin nhà thám hiểm Ma-gien-lăng Hoạt động củng cố (2 phút) - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: TIẾT 3: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Thực phép tính phân số - Biết tìm phân số số tính diện tích hình bình hành - Giải tốn liên quan đến tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số - Hình thành phát triển phẩm chất lực: + HS có thái độ học tập tích cực, làm tự giác + Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic - Làm tập: Bài 1; Bài 2; Bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động Mở đầu (5 phút): Khởi động – Kết nối Củng cố cách giải tốn tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số - Gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi: + Muốn tìm hai số biết hiệuvà tỉ số hai số ta làm nào? - GV nhận xét, đánh giá 2.Hoạt động Luyện tập thực hành ( 33 phút) Bài 1: Rèn kĩ thực phép tính với phân số -1HS đọc yêu cầu - HS làm vào ôli 4HS lên bảng làm - HS GV nhận xét, chữa - GV chốt lại kết đúng: a) b) c) d) e) - HS nhận xét, chữa - GV chốt lại cách cộng, trừ, nhân, chia phân số thứ tự thực phép tính biểu thức có phân phân số Bài 2: Rèn kĩ tìm phân số số tính diện tích hình bình hành - 1HS đọc đề - HS nêu cách tính diện tích hình bình hành, tìm cách giải - Cả lớp làm vào ơli 1HS lên bảng làm - Lớp nhận xét, chữa - GV chốt lại giải đúng: Giải: Chiều cao hình bình hành là: (cm) Diện tích hình bình hành là: 18 x 10 = 180(cm2) Đáp số: 180cm2 - HS nhận xét, chữa - GV chốt: + Muốn tìm phân số số ta lấy số nhân với phân số cho + Muốn tính diện tích hình bình hành ta lấy đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) Bài 3: Rèn kĩ giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số - 1HS đọc đề - GV giúp HS nắm vững kiện yêu cầu đề - HS làm tập vào ôli - HS nêu kết HS nhận xét, bổ sung - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS làm bảng lớp, lớp làm vào *Ta có sơ đồ: 63 Búp bê: đồ chơi Ơ tơ: ? ô tô Tổng số phần là: + = (phần) Số tơ có gian hàng là: 63 : x = 45 (ô tô) Đáp số: 45 ô tô - GV nhận xét, đánh giá 3.Hoạt động củng cố (2 phút) - GV củng cố học - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: TIẾT 4: CHÍNH TẢ: NHỚ – VIẾT: ĐƯỜNG ĐI SA PA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhớ - viết tả, biết trình bày đoạn văn trích - Làm tập tả phương ngữ (2) a/b (3) a/b - Hình thành phát triển phẩm chất lực: + Rèn kĩ viết đẹp, viết tả + Giáo dục tính cẩn thận, xác, yêu thích chữ viết + NL tự chủ tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử Phiếu học tập - HS: VBT, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động Mở đầu (3 phút): Khởi động – Kết nối Củng cố tiếng có phụ âm đầu tr/ch - 1HS lên bảng viết tiếng có nghĩa bắt đầu tr ch - Lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương - GV giới thiệu 2.Hoạt động Luyện tập thực hành (32 phút) 2.1 Hướng dẫn nhớ - viết tả *Hướng dẫn tả: - GV yêu cầu HS đọc đoạn văn cần viết tả từ: Hơm sau đến hết + Phong cảnh Sa Pa thay đổi nào? (Thay đổi theo thời gian ngày Ngày thay đỗi mùa liên tục: Mùa thu đơng – xn) + Vì Sa Pa gọi là"Món q tặng diệu kì thiên nhiên"? (Vì Sa Pa có phong cảnh đẹp thay đổi mùa ngày that lạ lùng, có) *Hướng dẫn viết từ khó - Cho HS luyện viết từ khó, dễ lẫn viết tả - GV nhận xét đánh giá * Viết tả: - GV HD HS cách trình bày - GV đọc cho HS viết - GV đọc lại tả để HS soát lỗi - Yêu cầu HS đổi soát lỗi cho 2.2 Hướng dẫn HS làm tập Bài 2: Rèn kĩ viết âm đầu r/d/gi - GV dán tờ phiếu viết sẵn yêu cầu tập lên bảng - GV ô trống giải thích tập - Yêu cầu lớp đọc thầm sau thực làm vào - Phát tờ phiếu lớn bút cho HS - Yêu cầu HS làm xong dán phiếu lên bảng - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bạn - HS trao đổi, thảo luận tìm từ cần điền cột ghi vào phiếu - HS nhận xét, bổ sung - GV kết luận: Thứ tự từ có âm đầu cần chọn để điền là: R D Gi A ra, lệnh, ong rong chơi, ông Nhà rông , Ưa rửa rữa da thịt, dong, dông, giơng dưa, gia đình, tham giong buồm gia, gióng hàng, giữa, giữa, 3.Hoạt động Vận dụng trải nghiệm (2 phút) - Lấy VD phân biệt số trường hợp dễ lẫn âm đầu r/d/gi 4.Hoạt động củng cố (2 phút) - GV hệ thống nội dung - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: TIẾT 5: TIẾT 5: GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: KĨ NĂNG ỨNG PHÓ KHI GẶP MƯA TO, SẤM SÉT (Dạy học theo phần mềm) Thứ ba ngày 18 tháng năm 2023 ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( Tiết 1) (Mức độ tích hợp GDBVMT: Liên hệ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cần thiết phải bảo vệ môi trường trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường - Tham gia bảo vệ môi trường nhà, trường học nơi công cộng việc làm phù hợp với khả -Hình thành phát triển phẩm chất lực: + GD cho HS ý thức bảo vệ mơi trường + Khơng đồng tình với hành vi làm ô nhiễm môi trường biết nhắc bạn bè, người thân thực bảo vệ môi trường *Giáo dục KNS: + Kĩ trình bày ý tưởng bảo vệ trường nhà trường + Kĩ thu thập xử lí thơng tin liên quan đến ô nhiễm môi trường hoạt động bảo vệ mơi trường + Kĩ bình luận, xác định lựa chọn, giải pháp tốt để bảo vệ môi trường nhà trường + Kĩ đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường nhà trường *Giáo dục BVMT: Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường xung quanh *Giáo dục AN - QP: Nêu tác hại ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Bài giảng điện tử Tranh vẽ, thẻ màu - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động Mở đầu ( phút): Khởi động – Kết nối Củng cố ý thức tham gia giao thông - HS nêu ghi nhớ học trước - Lớp nhận xét bổ sung - GV chốt kết đúng, nhận xét tuyên dương - Giới thiệu 2.Hoạt động Hình thành kiến thức ( 13 phút) Tìm hiểu ngun nhân gây nhiễm mơi trường *Giáo dục KNS: Kĩ trình bày ý tưởng bảo vệ trường nhà trường Kĩ thu thập xử lí thơng tin liên quan đến ô nhiễm môi trường hoạt động bảo vệ mơi trường - GV chia nhóm yêu cầu HS đọc thảo luận kiện nêu SGK GV KL: + Đất bị xói mịn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, nghèo đói + Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm biển, sinh vật biển bị chết nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh + Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra, giảm hẳn loại cây, loại thú, gây xói mịn, đất bị bạc màu - Gọi HS đọc giải thích câu ghi nhớ - GV nhận xét, đánh giá *Giáo dục AN - QP: Nêu tác hại ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người Hoạt động Luyện tập thực hành ( 13 phút) Bày tỏ ý kiến để thấy việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ mơi trường + Giáo dục KNS: Kĩ bình luận, xác định lựa chọn, giải pháp tốt để bảo vệ môi trường nhà trường Kĩ đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường nhà trường - GV giao nhiệm vụ cho HS làm BT 1: Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá * Những việc làm sau có tác dụng bảo vệ mơi trường? a) Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư b) Trồng gây rừng c) Phân loại rác trước xử lí d) Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt đ) Làm ruộng bậc thang e) Vứt xác súc vật đường g) Dọn rác thải đường phố h) Khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn - GV gọi số HS giải thích GV KL: + Các việc làm bảo vệ môi trường: b, c, đ, g + Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây nhiễm khơng khí tiếng ồn: a + Giết, mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác súc vật đường, khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước: d, e, h Hoạt động Vận dụng trải nghiệm (2 phút) -Thực bảo vệ môi trường - Vẽ tranh, sưu tầm tranh ảnh bào vệ môi trường Hoạt động củng cố (2 phút) *Giáo dục BVMT: Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường xung quanh - GV hệ thống nội dung - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Tiết 7: KHOA HỌC: NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT (Mức độ tích hợp GDBVMT: Liên hệ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết loài thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu chất khống khác -Hình thành phát triển phẩm chất lực: + GD cho HS ý thức bảo vệ môi trường, chăm sóc xanh + NL làm việc nhóm, NL giải vấn đề sáng tạo, NL hợp tác *Giáo dục BVMT: -GD cho HS ý thức bảo vệ nguồn nước, bảo vệ bầu khơng khí II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình minh hoạ trang 118 SGK Phiếu học tập - HS: SGK, Tranh (ảnh) bao bì loại phân bón III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động Mở đầu (3 phút): Khởi động – Kết nối Kiểm tra kiến thức nhu cầu nước thực vật - Nêu ví dụ chứng tỏ lồi khác có nhu cầu nước khác nhau? Nhu cầu nước thực vật nào? - 1HS trả lời Lớp nhận xét bổ sung - GV chốt kết đúng, nhận xét tuyên dương *Giới thiệu 2.Hoạt động Hình thành kiến thức (27 phút) Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần để sống *Mục tiêu: HS nắm vai trị chất khóang đời sống thực vật *Cách tiến hành: - Chia nhóm, nhóm báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm - u cầu nhóm quan sát hình cà chua a,b,c trang 118 SGK - Các nhóm quan sát thảo luận: + Các cà chua hình b, c, d thiếu chất khống gì? Kết sao? + Trong số cà chua: a, b, c ,d phát triển tốt nhất? Hãy giải thích sao? Em rút điều gì? + Cây cà chua phát triển nhất, tới mức không hoa kết được? Tại sao? Em rút điều gì? - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày *KL: - Trong q trình sống, không cung cấp đầy đủ cá chất khống, phát triển kém, khơng hoa kết có, cho suất thấp Điều chứng tỏ chất khống tham gia vào thành phần cấu tạo hoạt động sống Ni-tơ có chất đạm chất khống quan trọng mà cần Nhu cầu chất khoáng thực vật *Mục tiêu: - Nêu số ví dụ loại khác cúng giai đoạn khác cần lượng khoáng khác - Nêu ứng dụng trồng trọt nhu cầu chất khoáng - Phát PHT cho nhóm, yêu cầu HS đọc mục "Bạn cần biết" tr.119 để biết làm - Gọi đại diện nhóm trình bày kết GV: Cùng vào giai đoạn phát triển khác nhau, cầu chất khoáng khác VD: cho quả, người ta bón phân vào lúc đâm cành, đẻ nhánh hay hoa giai đoạn cần nhiều chất khống KL: - Các loại khác cần loại chất khoáng với liều lượng khác - Cùng giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu chất khoáng khác - Biết nhu cầu chất khoáng loại cây, giai đoạn phát triển giúp nhà nơng bón phân liều lượng, cách để thu hoạch cao - GV nhận xét, đánh giá 3.Hoạt động Vận dụng trải nghiệm (2 phút) -Thực hành trồng cung cấp chất khoáng cho ăn lá, theo dõi ghi vào phiếu nghiên cứu 4.Hoạt động củng cố (2 phút) *Giáo dục BVMT: GD cho HS ý thức bảo vệ nguồn nước, bảo vệ bầu khơng khí - GV hệ thống nội dung - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Thứ tư ngày 19 tháng năm 2023 TIẾT 1: TOÁN: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Bước đầu nhận biết ý nghĩa hiểu tỉ lệ đồ - Xác định tỉ lệ đồ - Tìm độ dài thật biết tỉ lệ đồ độ dài thu nhỏ - Làm tập: Bài 1; Bài - Hình thành phát triển phẩm chất lực: + HS có thái độ học tập tích cực + Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử Bản đồ giới, đồ Việt Nam - HS: SGK, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động Mở đầu (3 phút): Khởi động – Kết nối Củng cố cách giải toán tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số - 1HS nêu bước giải tốn: “Tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số đó” - GV: Bài giảng điện tử - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động Mở đầu (5 phút): Khởi động – Kết nối Củng cố kĩ đọc "Hơn nghìn ngày vịng quanh trái đất" - 1HS đọc "Hơn nghìn ngày vịng quanh trái đất" Nêu nội dung bài? - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương * GV giới thiệu bài: GV treo tranh minh hoạ tập đọc hỏi + Bức tranh vẽ cảnh gì? + Bài thơ Dịng sơng mặc áo nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo Bài thơ quan sát, phát tác giả vẻ đẹp dịng sơng q hương Dịng sông điễu, duyên dáng, mặc áo đổi thay màu sắc khác theo thời gian, màu trời, màu nắng, màu cỏ cây, 2.Hoạt động Hình thành kiến thức (22 phút) 2.1 Hướng dẫn luyện đọc - Gọi HS đọc toàn thơ + Bài thơ có khổ? + Có khổ thơ + Khổ1: Từ đầu trăm ngàn lên + Khổ2: Khuya sông mặc hết - Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ - Hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó như: điệu, hây hây, ráng - GV ý sửa phát âm, ngắt nhịp - Cho HS đọc theo nhóm - GV đọc mẫu bài, đọc diễn cảm với giọng tha thiết nhẹ nhàng, ngạc nhiên; nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm vẻ đẹp dịng sơng, đổi thay sắc màu đến bất ngờ dịng sơng điệu làm sao, thướt tha, bao la, thơ thẩn, hây hây ráng vàng, ngẩn ngơ, áo hoa, nở nhồ 2.2.Tìm hiểu + HS đọc thầm toàn thảo luận câu hỏi SGK + Vì tác giả nói dịng sơng điệu? + Màu sắc dịng sơng thay đổi ngày? + Cách nói "Dịng sơng mặc áo" có hay? + Em thích hình ảnh bài? Vì sao? HS trả lời (+ Vì dịng sơng ln thay đổi màu sắc giống người đổi màu áo + Nắng lên-áo lụa đào thướt tha; trưa-xanh may; chiều tôi-màu áo hây hây ráng vàng; tối - áo nhung tím thêu trăm ngàn lên; đêm khuya-sông mặc áo đen; sáng lại mặc áo hoa + Đây hình ảnh nhân hố làm cho sơng trở nên gần gũi với người hình ảnh nhân hố làm bật thay đổi màu sắc dịng sơng theo thời gian, theo màu trời, màu nắng, màu cỏ + HS đưa nhiều lí khác + Màu áo dịng sơng vào buổi sáng, trưa ,chiều ,tối + Màu áo dịng sơng lúc đêm khuya trời sáng.) - 1HS đọc toàn Nêu nội dung? HS trả lời - GV chốt nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng q hương Hoạt động Luyện tập thực hành ( phút) Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV giới thiệu đoạn cần luyện đọc: “ Khuya rồi, sông mặc áo đen Nép rừng bưởi / lặng yên đôi bờ Sáng ra/ thơm đến ngẩn ngơ Dịng sơng mặc / áo hoa Ngước lên / gặp la đà Ngàn hoa bưởi nở nhòa áo //” - GV đọc mẫu diễn cảm đoạn văn HS lắng nghe - HS luyện đọc nhóm đôi Các HS thi đọc trước lớp - GV tổ chức cho HS đọc thuộc lòng HS thi đọc thuộc lịng - GV HS nhận xét, bình chọn bạn đọc đúng, đọc hay Hoạt động Vận dụng trải nghiệm (2 phút) Tìm hiểu thơ khác viết dịng sơng q hương 5.Hoạt động củng cố (3 phút) - 1HS nhắc lại nội dung - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau: Ăng-co Vát IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: TIẾT 5: KHOA HỌC: NHU CẦU KHƠNG KHÍ CỦA THỰC VẬT (Mức độ tích hợp GDBVMT: Liên hệ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết loài thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu khơng khí khác - Vận dụng trồng trọt để mang lại suất cao -Hình thành phát triển phẩm chất lực: + GD cho HS ý thức bảo vệ môi trường, chăm sóc xanh + NL giải vấn đề sáng tạo, NL hợp tác, NL sáng tạo *Giáo dục BVMT: -GD cho HS ý thức bảo vệ nguồn nước, bảo vệ bầu khơng khí II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử Phiếu học tập - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động Mở đầu (3 phút): Khởi động – Kết nối Kiểm tra kiến thức nhu cầu chất khoáng thực vật

Ngày đăng: 19/04/2023, 00:30

w