1. Trang chủ
  2. » Tất cả

So sánh dấu hiệu lâm sàng và chỉ số tof trong đánh giá tồn dư giãn cơ sau phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa

0 6 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐOÀN MINH NHỰT SO SÁNH DẤU HIỆU LÂM SÀNG VÀ CHỈ SỐ TOF TRONG ĐÁNH GIÁ TỒN DƯ GIÃN CƠ SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT RUỘT THỪA LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐOÀN MINH NHỰT SO SÁNH DẤU HIỆU LÂM SÀNG VÀ CHỈ SỐ TOF TRONG ĐÁNH GIÁ TỒN DƯ GIÃN CƠ SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT RUỘT THỪA Ngành: Điều Dưỡng Mã số: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.BS NGUYỄN VĂN CHINH GS TS FAYE HUMMEL THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cuả Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn ĐOÀN MINH NHỰT ii MỤC LỤC Mục lục ii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục hình ảnh - biểu đồ vi Danh mục bảng vii Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sinh lý dẫn truyền thần kinh 1.2 Thuốc giãn 1.3 Thuốc hóa giải giãn 1.4 Giãn tồn dư sau phẫu thuật 12 1.5 Phẫu thuật cắt ruột thừa nội soi 22 1.6 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 1.7 Đối tượng nghiên cứu 26 1.8 Phương pháp nghiên cứu 26 1.9 Cách tiến hành nghiên cứu 27 1.10 Biến số nghiên cứu 31 1.11 Phân tích thống kê 35 1.12 Vấn đề đạo đức 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 37 iii 3.1 Đặc điểm dịch tễ học 37 3.2 Đặc điểm liên quan đến phẫu thuật 39 3.3 Thời gian phục hồi hoàn toàn giãn sau phẫu thuật 42 3.4 Tồn dư giãn sau phẫu thuật 44 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm dịch tễ học 54 4.2 Đặc điểm liên quan đến phẫu thuật 55 4.3 Thời gian trung bình đạt số TOF ≥ 0,9 sau phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa 57 4.4 Tồn dư giãn sau phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa thời điểm 58 4.5 Nhận định kết so sánh tiêu chuẩn hồi phục giãn lâm sàng tồn dư giãn thời điểm rút ống nội khí quản 59 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Danh pháp quốc tế Tiếng việt Ach Acetylcholine AchE Acetylcholinesterase Enzym phân huỷ Acetylcholine AchR Acetylcholine Receptor Thụ thể Acetylcholine ASA American Society of Anaesthesiologists Hội Gây mê hồi sức Hoa kỳ BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể CNS The central nervous system Hệ thần kinh trung ương CPB Cardiopulmonary bypass Tuần hoàn thể DBS Double burst stimulation Kích thích kép đột ngột ECG Electrocardiogram Điện tâm đồ ECMO Extracoporeal membrane oxygenation Trao đổi oxy qua màng bên thể ED95 Effective dose 95 Liều ức chế 95% thụ thể NMBA Neuromuscular blocking agents Thuốc giãn NMDA N – metyl – D – aspartate receptor Thụ thể NMDA PACU Post anaesthesia care unit Đơn vị chăm sóc sau gây mê PTC Post tetanic count stimulation Kích thích đếm sau co cứng RNMB Residual neuromuscular blockade Tồn dư giãn SaO2 Saturation of arterial oxygen Độ bão hòa oxy máu máu ngoại biên v SpO2 Saturation of peripheral oxygen Độ bão hòa oxy máu qua mạch nẩy TOF Train of four Kích thích thần kinh chuỗi bốn TOFR Train of four ratio Tỷ số TOF vi DANH MỤC HÌNH ẢNH - BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Synap thần kinh Hình 1.2 Cơ chế tác động thuốc giãn .5 Hình 1.3 Những thay đổi phản ứng với kích thích TOF sử dụng thuốc giãn không khử cực 21 Hình 2.1 Vị trí gắn điện cực hai phía thần kinh trụ 28 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ giới tính nghiên cứu 37 Biểu đồ 3.2 Phân bố tuổi bệnh nhân 38 Biểu đồ 3.3 Thời gian phẫu thuật thời gian gây mê 40 Biểu đồ 3.4 Phân bố diễn tiến số TOF sau mổ 43 Biểu đồ 3.5 Phân bố trung bình thời gian đạt số TOF ≥ 0,9 43 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ tồn dư giãn thời điểm nghiên cứu 45 Biểu đồ 3.7 Ma trận tương quan thời gian gây mê đến số TOF 50 Biểu đồ 3.8 Ma trận tương quan thời gian phẫu thuật đến số TOF 51 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm dược động thuốc giãn .7 Bảng 1.2 Đặc điểm dược động thuốc giãn .7 Bảng 2.1 Bảng phân loại sức khoẻ bệnh nhân theo tiêu chuẩn Hiệp hội gây mê hồi sức Mỹ (ASA) .34 Bảng 2.2 Bảng đánh giá số BMI theo chuẩn Tổ chức Y tế giới (WHO) dành riêng cho người Châu Á (IDI&WPRO) 335 Bảng 3.1 Phân độ nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.2 Phân độ BMI đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.3 Phân độ ASA đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.4 Tỷ lệ bệnh lý kèm nghiên cứu 39 Bảng 3.5 Thời gian phẫu thuật đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.6 Thời gian gây mê đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.7 Tỷ lệ lặp lại thuốc giãn phẫu thuật 40 Bảng 3.8 Tổng liều rocuronium sử dụng đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.9 Liều sử dụng thuốc giải giãn 41 Bảng 3.10 Thuốc khác 42 Bảng 3.11 Kháng sinh 42 Bảng 3.12 Trung bình số TOF vào thời điểm sau phẫu thuật 43 Bảng 3.13 Mối liên quan tiêu chuẩn hết giãn lâm sàng tồn dư giãn thời điểm rút nội khí quản 44 Bảng 3.14 Tỷ lệ tồn dư giãn phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa thời điểm 44 viii Bảng 3.15 Yếu tố giới tính liên quan số TOF 45 Bảng 3.16 Yếu tố nhóm tuổi liên quan số TOF 46 Bảng 3.17 Yếu tố BMI liên quan số TOF 47 Bảng 3.18 Yếu tố liên quan phân độ ASA với số TOF 48 Bảng 3.19 Ảnh hưởng thời gian gây mê đến tồn dư giãn 50 Bảng 3.20 Ảnh hưởng thời gian phẫu thuật đến tồn dư giãn (n=96) 51 Bảng 3.21 Liên quan lặp lại thuốc giãn với tồn dư giãn 52 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 56 phẫu thuật với tồn dư giãn thời điểm: nhập hồi tỉnh, rút ống nội khí quản 120 phút sau rút ống nội khí quản (p < 0,05) Theo đó, bệnh nhân có thời gian phẫu thuật thời gian gây mê cao thời điểm nhập hồi tỉnh, rút ống nội khí quản 120 phút sau rút ống nội khí quản tỷ lệ tồn dư giãn cao Thời gian phẫu thuật thời gian gây mê có ảnh hưởng đến giãn tồn dư sau mổ Thời gian gây mê kéo dài thường liên quan đến vấn đề tích luỹ liều thuốc giãn Trên lâm sàng, thời gian gây mê dài thường phải sử dụng thêm liều lặp lại thuốc giãn cơ; việc nhắc lại liều thuốc làm ảnh hưởng tới việc tích lũy thuốc khoang hay mơ mỡ Nhìn chung, thuốc giãn chứng minh có khả tích luỹ theo liều dùng [2] Bệnh lý kèm theo: Kết cho thấy tỷ lệ 10,42% bệnh nhân có bệnh lý kèm theo Trong số 96 bệnh nhân, có bệnh nhân mắc tăng huyết áp (4,17%), bệnh nhân mắc đái tháo đường (4,17%) Thuốc giãn cơ: Trong nghiên cứu chúng tôi, tất trường hợp sử dụng thuốc giãn rocuronium Đa số trường hợp không lặp lại thuốc giãn mổ (75%) Chỉ có 25% bệnh nhân có sử dụng lặp lại thuốc giãn rocuronium phẫu thuật Trung bình bệnh nhân sử dụng tổng liều rocuronium 40,72mg, với 50% người bệnh có tổng liều sử dụng khoảng từ 35 - 40,2mg, cao 100mg Lặp lại thuốc giãn Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê lặp lại thuốc giải giãn tồn dư giãn (p 0,05) Nghiệm pháp bị ảnh hưởng nhiều yếu tố ý thức, hợp tác người bệnh kể cảm nhận chủ quan người đanh giá tiến hanh rút nội khí quản Trong trường hợp cần thiết phải theo dõi phong bế thần kinh thiết bị định lượng [11] Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 60 KẾT LUẬN Qua thu thập số liệu 96 trường hợp phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa khoa Gây mê hồi sức bệnh viện Nguyễn Tri Phương, rút kết luận: Thời gian trung bình đạt số TOF ≥ 0,9 sau phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa là: 14 phút từ bệnh nhân nhập hồi tỉnh Tỷ lệ tồn dư giãn sau phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa cao thời điểm nhập hồi tỉnh lúc rút ống nội khí quản là: 58,33% 39,58% Tại thời điểm 15 phút, 30 phút, 60 phút, 90 phút sau rút ống nội khí quản có tỷ lê tồn dư giãn là: 21,88%; 15,62%; 6,25%; 2,08% Thời điểm 120 phút sau rút ống nội khí quản khơng ghi nhận trường hợp cịn tồn dư giãn Tồn dư giãn dấu hiệu hết giãn lâm sàng (nhấc đầu lên khỏi giường giây) thời điểm rút nội khí quản khơng có liên quan có ý nghĩa thống kê (p=0,561) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 61 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu được, chúng tơi có số kiến nghị sau: Cần theo dõi bệnh nhân thiết bị định lượng để đánh giá xác số tồn dư giãn lâm sàng, đặc biệt thời điểm rút ống nội khí quản Khuyến cáo dùng thuốc giải giãn thường quy sau mổ neostigmine, đặc biệt bệnh nhân có yếu tố nguy tồn dư giãn sau mổ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Nguyễn Văn Chinh (2018) "Gây mê hồi sức để mổ nội soi ổ bụng" Gây mê hồi sức - lý thuyết lâm sàng Nhà xuất Y học, Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, 468-476 Nguyễn Văn Chinh (2019) "Thuốc giãn cơ" Dược chất Gây mê hồi sức Nhà xuất Y học, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, 135-146 Nguyễn Văn Chừng (2017) "Gây mê hồi sức để mổ nội soi ổ bụng" Gây mê hồi sức Nhà xuất Y học, Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, 290304 Nguyễn Văn Chừng (2018) "Cắt ruột thừa" Gây mê hồi sức giản yếu Nhà xuất Y Học, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, 285-287 Ngơ Văn Định, Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn ưu Phương Thúy, Đặng Việt Dũng, Phạm Văn Đơng (2016) "Đánh giá hiệu hóa giải giãn sugammadex sau phẫu thuật nội soi ổ bụng" Y -Dược học quân sự, (5), 121130 Lê Ngọc Hân (2019) "Đánh giá giãn tồn dư sau phẫu thuật tim người lớn có tuần hồn ngồi thể" Luận văn chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, 3-6 Hồng Quốc Khái (2004) "Đánh giá tồn dư giãn sau mổ monitoring bệnh nhân dùng giãn không khử cực tác dụng dài trung bình" Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, 40-83 Lain Kunthou, Nguyễn Thị Thanh (2016) "Đánh giá tỷ lệ giãn tồn dư sau phẫu thuật" Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 20 (1), 217 - 223 Phạm Thị Hằng Nga (2019) "Khảo sát tỷ lệ tồn dư giãn sau phẫu thuật nội soi ổ bụng" Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, 31-32 10 Huỳnh Thị Mai Phương, Nguyễn Thị Quý (2019) "Giãn tồn dư sau phẫu thuật người cao tuổi" Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, 23 (4), 145-151 11 Nguyễn Thị Quý (2016) "Thuốc giãn cơ" Hướng dẫn sử dụng thuốc giãn hóa giải giãn phẫu thuật Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học, 7-23 12 Nguyễn Trung Thành, Đinh Hữu Hào, Lê Minh Phú, Huỳnh Vĩnh Phúc (2016) "Hiệu Sugammadex hóa giãi giãn tồn dư" Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 939, 114-122 13 Nguyễn Thị Minh Thu (2012) "Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng giãn tồn dư vecuronium hiệu giải giãn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 63 Neostigmine" Luận án Tiến sĩ y học, Viện Nghiên Cứu Khoa Học Y - Dược Lâm Sàng 108, Hà Nội, 14 Nguyễn Thụ (2014) "Thuốc giãn cơ" Bài giảng Gây mê hồi sức - Tập Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, 517-530 15 Đàm Trung Tín, Nguyễn Văn Chinh (2016) "Tình hình giãn tồn lưu sau mổ" Y Học TP Hồ Chí Minh, 20 (1), 224 - 229 16 Nguyễn Hữu Tú, Nguyễn Thị Minh Thu (2013) Thuốc giãn - chứng nghiên cứu sử dụng gây mê hồi sức Nhà xuất Y Học, Chi nhánh Hà Nội, 125-167 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 17 Aamna Nazir, Sarosh Afzal Farooqi, Noman A Chaudhary, Hamza Waqar Bhatti, Mahnoor Waqar, Abdullah Sadiq (2019) "Comparison of Open Appendectomy and Laparoscopic Appendectomy in Perforated Appendicitis " Cureus, 11 (7), e5105 18 Ann Harman, Avery Tung, Chris Fox, Cynthia A Lien "Heuristics, Overconfidence, and Experience: Impact on Monitoring Depth of Neuromuscular Blockade" Anesth Analg 128 (6), 1057-1059 19 Anna L Plummer-Roberts, Christina Trost, Shawn Collins, Ian Hewer (2016) "Residual Neuromuscular Blockade " AANA Journal, 84 (1), 57-65 20 Arun Kumar Paul (2017) Neuromuscular Blockade Drugs & Equipment in Anesthetic Practice Elsevier, 230-241 21 Bertram G Katzung, Anethony J Trevor (2015) Basic and Clinical Pharmacology Mc Graw Hill education, US, 455-469 22 Brian S Freeman, Jerrey S.Berger (2016) Anesthesia Technique Anesthesiology Core Review: Part Two Advanced Exam McGraw-Hill Education Inc, 201 - 233 23 Brueckmann B, et al (2015) "Effects of sugammadex on incidence of postoperative residual neuromuscular blockade: a randomized, controlled study" British Journal of Anaesthesia, (10), 1-9 24 James E Caldwell, Tom Heier (2016) "Impact of Hypothermia on the Response to Neuromuscular Blocking Drugs " Anesthesiology 104 (5), 1070-1080 25 Guy Cammu (2020) "Residual Neuromuscular Blockade and Postoperative Pulmonary Complications: What Does the Recent Evidence Demonstrate?" Current Anesthesiology Reports, 1-6 26 M Carron, A De Cassai, G Ieppariello (2019) "Reversal of Rocuronium-Induced Neuromuscular Block: Is It Time for Sugammadex to Replace Neostigmine?" Britsh Journal of Anaestheisa, 123 (2), e157-e159 27 et al Chaowanan Khatuikrua (2017) "Risk Factors for Residual Neuromuscular Blockade after General Anethesia " Journal Medical Association Of Thailand, 100 (7), 75-84 28 Diem TT Tran, Ethan K Newton, Victoria AH Mount, Jacques S Lee, George A Wells, Jeffrey J Perry (2015) "Rocuronium versus succinylcholine for rapid Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 64 sequence induction intubation" Cochrane Database of Systematic Reviews, (10), 3-8 29 Divya Sarma Kandukuri, Jacqueline K Phillips, Mark Tahmindjis, Cara M Hildreth (2018) "Effect of Anaesthetic and Choice of Neuromuscular Blocker on Vagal Control of Heart Rate Under Laboratory Animal Experimental Conditions " Lab Amin, 52 (3), 280-291 30 Domenech G, et al (2019) "Usefull of intra-operative neuromuscular blockade monitoring and reversal agents for postoperative residual neuromuscular blockade: aretrospective observational study" BMC Anesthesiology, 19 (1), 143-150 31 Fortier LP, et al (2015) "The Recite study: A Canadian Prospective , Multicenter Study of the Incidence and Severity of Residual Neuromuscular Blockade" Anesthe Analg, 121 (2), 366-372 32 N C Godwin, L.Rodriguez, S Banks, B T Major, Y Rodriguez (2016) "The Effect of Patient Weight and Provider Training and Experience on Dosing of Rocuronium" Anesthesiology Research and Practice 2016, 1-4 33 Hailu Yimer Tawuye, Ahmed Yimer, Habtamu Getnet (2017) "Incidence and Associated Factors of Residual Neuromuscular Block among Patients Underwent General Anaesthesia at University of Gondar Hospital, A CrossSectional Study " Journal of Anesth Crit Care Open Access, (6), 00284 34 Jakob Louis Demant Thomsen, Ole Mathiesen, Daniel Hägi-Pedersen, Lene Theil SkovgaardDoris Østergaard, Jens Engbaek, Mona Ring Gätke (2017) "Improving Neuromuscular Monitoring and Reducing Residual Neuromuscular Blockade With E-Learning: Protocol for the Multicenter Interrupted Time Series INVERT Study" JMIR Res Protoc., (10), e192 35 Jong-Man Kang (2013) "Antibiotics and muscle relaxation" Korean J Anesthesiol, 64 (2), 103-104 36 Kotake Y, et al (2013) "Reversal with sugammadex in the absence of monitoring did not preclude residual neuromuscular block" Anesth Analg, 117 (2), 345 – 351 37 et al Kumar GV (2003) "The intubating dose os succinylcholine: The effect of doses on recovery time" Anethesiology, 117 (6), 1234-1244 38 Leif Saager, et al (2019) "Incidence, risk factors, and consequences of residual neuromuscular block in the United States: The prospective, observational, multicenter RECITE-US Study" Journal of clinical anesthesia 55, 33-41 39 Heng-Fu Lin, Hong-Shiee Lai, I-Rue Lai (2014) "Laparascopic treatment of perforated appendicitis" World J Gastroenterol, 20 (39), 12338-14347 40 Luis A Lee, Vassilis Athanassoglou, Jaideep J Pandit (2016) "Neuromuscular Blockade in the Elderly Patient" J Pain Res, 20 (6), 115-118 41 Marie T Aouad, Waseem S Alfahel, Roland N Kaddoum, Sahar M SiddikSayyid (2017) "Half dose sugammadex combined with neostigmine is noninferior to full dose sugammadex for reversal of rocuronium-induced deep neuromuscular blockade: a cost-saving strategy" BMC Anesthesiology, 1-7 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 65 42 Martina Grosse-Sundrup, Justin P Henneman, Warren S Sandberg, Brian T Bateman, Jose Villa Uribe, Nicole Thuy Nguyen, et al (2012) "Intermediate acting non-depolarizing neuromuscular blocking agents and risk of postoperative respiratory complications: prospective propensity score matched cohort study" BM Journal, 345: e6329 43 Martinez-Ubieto J, et al (2016) "Prospective study of residual neuromuscular block and postoperative respiratory complications in patients reversed with neostigmine versus sugammadex" Minerva Anestesiologica, 82 (7), 735 – 742 44 Mayumi Hashimoto, Aiji Sato Boku, Naoko Tachi, Yoko Okumura, Kanenori Kadoi, Jun Harada, et al (2019) "Two Cases of Rocuronium-Induced Anaphylaxis/Anaphylactic Shock Successfully Treated With Sugammadex " Anesthesia Progress, 66 (3), 151-155 45 Jorgen Viby Mogensen (2002) "Neuromuscular monitoring " Current Opinion in Anesthesiology, 14 (6), 655-659 46 Glenn S Murphy, Joseph W Szokol, Michael J Avram, Steven B Greenberg, Torin Shear, Jeffery S Vender, et al (2013) "Postoperative Residual Neuromuscular Blockade Is Associated With Impaired Clinical Recovery " Anesth Analg, 117 (1), 133-141 47 Murphy GS, et al (2015) "Residual Neuromuscular Block in the Elderly: Incidence and clinical implicaitons" Anesthesiology, 96, 202-231 48 Glenn S Murphy, Joseph W Szokol, Jesse H Marymont, Steven B Greenberg, Michael J Avram, Jeffery S Vender (2008) "Residual Neuromuscular Blockade and Critical Respiratory Events in the Postanesthesia Care Unit " Anesth Analg, 107 (1), 130-137 49 Naguib M, et al (2010) "Pharmacology of muscle relaxants and their antagonists" Miller’s Anesthesia, 859 – 911 50 Naguib M, et al (2012) "Neuromuscular monitoring and postoperative residual curarization: a meta – analysis" British Journal of Anaesthesia,, 98 (3), 302 – 316 51 Nicole Stawicki, Patty Gessner (2018) "Residual Neuromuscular Blockade in the Critical Care Setting" AACN Adv Crit Care 29 (1), 15-24 52 Panagiotis Kiekkas, Nick Bakali, Nikolaos Stefanopoulos, Evangelos Konstantinou, Diamanto Aretha (2014) "Residual Neuromuscular Blockade and Postoperative Critical Respiratory Events: Literature Review " Journal of clinical nursing, 23 (21-22), 3025-3035 53 Da-Qing Pei, Hong-Mei Zhou, Qing-He Zhou (2019) "Grip strength can be used to evaluate postoperative residual neuromuscular block recovery in patients undergoing general anesthesia" Medicine (Baltimore), 98 (2), e13940 54 Tom Schepens, Koen Janssens, Sabine Maes, Davina Wildemeersch, Jurryt Vellinga (2019) "Respiratory Muscle Activity After Spontaneous, Neostigmine- Or Sugammadex-Enhanced Recovery of Neuromuscular Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 66 Blockade: A Double Blind Prospective Randomized Controlled Trial " BMC Anesthesiol 19 (1), 187 55 M.K Sorensen, C Bretlau, M.R Gätke, A.M Sorensen, L.S Rasmussen (2012) "Rapid sequence induction and intubation with rocuronium–sugammadex compared with succinylcholine: a randomized trial" British Journal of Anaesthesia, 108 (4), 682-689 56 Stephanie D Grabitz, Nishan Rajaratnam, Khushi Chhagani, Tharusan Thevathasan, Bijan J Teja, Hao Deng, et al ( 2019) "The Effects of Postoperative Residual Neuromuscular Blockade on Hospital Costs and Intensive Care Unit Admission: A Population-Based Cohort Study" Anesth Analg 128 (6), 1129-1136 57 Swaro S, et al (2016) "Comparative study of the residual neuromuscular blockade between pancuronium, vecuronium and rocuronium using train of four" International journal of pharmaceutical sciences review and reseach, 36 (2), 18-20 58 Tak Kyu Oh, Jung-Hee Ryu, Sunwoo Nam, Ah-Young Oh (2020) "Association of Neuromuscular Reversal by Sugammadex and Neostigmine With 90-day Mortality After Non-Cardiac Surgery " BMC Anesthesiol 20 (1), 41 59 Tawuye HY, Yimer A, Getnet H (2017) "Incidence and Associated Factors of Residual Neuromuscular Block among Patients Underwent General Anaesthesia at University of Gondar Hospital, A Cross-Sectional Study" J Anesth Crit Care Open Access, (6), 28 - 34 60 Tharusan Thevathasa, Curtis C Copeland, Dustin R Long, Maria D Patrocínio (2019 ) "The Impact of Postoperative Intensive Care Unit Admission on Postoperative Hospital Length of Stay and Costs: A Prespecified PropensityMatched Cohort Study" Anesth Analg 129 (3), 753-761 61 et al Yamamoto (2011) "Retrospective analysis of spontaneous recovery from neuromuscular blockade produced by empirical use of rocuronium" Journal of Anesthesia, 25 (6), 845-849 62 Yong Byum Kim, Tae-Yun Sung, Hong Seuk Yang (2017) "Factors that affect the onset of action of non-depolarizing neuromuscular blocking agents " Korean J Anesthesiol, 70 (5), 500–510 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Số hồ sơ: ……… Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới tính: □ Nam □ Nữ Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày phẫu thuật: Chẩn đoán trước mổ: Cân nặng (cm) Chiều cao(kg) Bệnh lý kèm: Thời gian GM Thuốc khác: ☐ Bệnh gan Giờ bắt đầu : Thuốc mê tĩnh mạch: ☐ Bệnh thận Thuốc giãn rocuronium Thuốc mê hô hấp: Khởi mê (mg) Thuốc giảm đau Tổng liều (mg) Thuốc kháng sinh Giải giãn cơ: ☐Có ☐Khơng Thời điểm rút NKQ: Neostigmine (mg) Thời gian lưu phòng hồi tỉnh Atropin (mg) Khác Phân độ ASA: ☐ I ☐ II ☐ III Thời gian PT Giờ bắt đầu PT: Giờ kết thúc PT: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh THỜI ĐIỂM TRƯỚC ĐẶT TRONG PT NKQ MỔ CHỈ SỐ TOF * Khả nhấc đầu 05 giây: ☐ Không nhấc đầu nhấc 05 giây ☐ Nhấc đầu giữ 05 giây Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn NHẬP HỒI TỈNH RÚT NKQ 15 30 60 90 120 PHÚT PHÚT PHÚT PHÚT PHÚT SAU SAU SAU SAU SAU RÚT RÚT RÚT RÚT RÚT NKQ NKQ NKQ NKQ NKQ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 2: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: So sánh dấu hiệu lâm sàng số TOF đánh giá tồn dư giãn sau phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa Nhà tài trợ: Khơng Nghiên cứu viên chính: Đồn Minh Nhựt Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Ơng/Bà có định phẫu thuật cắt ruột thừa nội soi Chúng tơi xin mời Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện, khơng ép buộc dụ dỗ Ơng/Bà tham gia nghiên cứu Xin Ơng/Bà vui lịng đọc kỹ thơng tin Nếu Ơng/Bà khơng đọc, có người đọc giúp Ơng/Bà Ơng/Bà có quyền nêu thắc mắc người phụ trách giải thích cặn kẽ trước Ơng/Bà định Nếu Ông/Bà đồng ý tham gia nghiên cứu, xin Ơng/Bà vui lịng điền đầy đủ thơng tin chi tiết ký tên vào chấp thuận tham gia nghiên cứu I THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực bệnh viện Nguyễn Tri Phương từ tháng 11/2020 đến tháng 5/2021, nhằm so sánh dấu hiệu lâm sàng số TOF đánh giá tồn dư giãn sau phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa Tiến hành nghiên cứu: Theo dõi giãn tồn dư sau phẫu thuật cắt ruột thừa nội soi giúp ghi nhận thời gian hồi phục giãn sau phẫu thuật hạn chế nguy biến chứng giãn tồn dư sau phẫu thuật Nếu Ông/Bà tham gia nghiên cứu xin dành thời gian để trả lời vài câu hỏi Ngồi Ơng/Bà khơng có bất lợi thể chất tinh thần Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Việc tham gia vào nghiên cứu giúp Ông/Bà theo dõi liên tục hồi phục giãn sau phẫu thuật cắt ruột thừa nội soi, việc giúp cho việc chăm sóc hiệu Kết nghiên cứu góp phần quan trọng vào việc xây dựng kế hoạch chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật cắt ruột thừa nội soi Đóng góp cho nghiên cứu y học nước nhà Tính bảo mật: tất thơng tin cá nhân thông tin khác thân Ông/Bà nghiên cứu giữ bí mật Các thơng tin khơng cơng bố cho khác ngồi nhà nghiên cứu trừ có đồng ý Ơng/Bà Ơng/Bà liên lạc có thắc mắc nghiên cứu, quyền lọi Ơng/Bà hay than phiền: Ơng/Bà liên hệ với nghiên cứu viên ơng Đồn Minh Nhựt, số điện thoại 0981.961.898 II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếpvới nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho bạn bạn hiểu rõ chất,các nguy lợi ích việc bạn tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 04/04/2023, 22:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w