1. Trang chủ
  2. » Tất cả

So sánh kết quả sớm của phẫu thuật nội soi cắt đại tràng nối trong ổ bụng và ngoài ổ bụng

87 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN ANH ĐỨC SO SÁNH KẾT QUẢ SỚM CỦA PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT ĐẠI TRÀNG NỐI TRONG Ổ BỤNG VÀ NGOÀI Ổ BỤNG CHUYÊN NGHÀNH: NGOẠI KHOA MÃ SỐ: CK 62720750 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Thành phớ Hờ Chí Minh 2021 BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN ANH ĐỨC SO SÁNH KẾT QUẢ SỚM CỦA PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT ĐẠI TRÀNG NỐI TRONG Ổ BỤNG VÀ NGOÀI Ổ BỤNG CHUYÊN NGHÀNH: NGOẠI KHOA MÃ SỐ: CK 62720750 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS: NGUYỄN VIỆT THÀNH Thành phố Hồ Chí Minh 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp “So sánh kết sớm phẫu thuật nội soi cắt đại tràng nối ổ bụng ổ bụng” này là cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết luận văn là trung thực và chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nghiên cứu thông qua Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học Trường Đại học Y dược thành phố Hờ Chí Minh, định sớ 193/HĐĐĐ-ĐHYD Tác giả luận văn TRẦN ANH ĐỨC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Đại cương giải phẫu khung đại tràng 1.2 Giải phẫu mạch máu đại trực tràng 1.3 Các nguyên nhân dẫn đến phẫu thuật nội soi cắt đại tràng 13 1.4 Đại cương phẫu thuật nội soi cắt đại tràng 19 1.5 Kỹ thuật thực miệng nối 20 1.6 Máy khâu nối 21 1.7 Đại cương phẫu thuật thực miệng nối ngoài ổ bụng 23 1.8 Đại cương phương pháp thực miệng nối ổ bụng ổ bụng26 1.9 Các nghiên cứu nước quốc tế có liên quan 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Thiết kế nghiên cứu 34 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 34 2.3 Đối tượng nghiên cứu 34 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 35 2.5 Định nghĩa biến số 36 2.6 Dàn ý nghiên cứu 41 2.7 Phân tích sớ liệu 41 2.8 Y đức 42 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm dân số xã hội đối tượng nghiên cứu 44 3.2 Các đặc điểm chẩn đoán cận lâm sàng trước thực phẫu thuật nội soi cắt đại tràng người bệnh 47 3.3 Đặc điểm thông tin phẫu thuật nội soi cắt đại tràng đối tượng nghiên cứu 49 3.4 Kết so sánh tình trạng phẫu thuật nội soi cắt đại tràng hai phương pháp phẫu thuật thực miệng nới ổ bụng ngồi ổ bụng 50 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 54 4.1 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng kết sớm người phẫu thuật nội soi cắt đại tràng 54 4.2 So sánh tình trạng phẫu thuật nội soi cắt đại tràng hai phương pháp phẫu thuật thực miệng nới ổ bụng ngồi ổ bụng 60 4.3 Điểm mạnh, điểm hạn chế đề tài 66 4.4 Tính tính ứng dụng đề tài 67 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Giải nghĩa Từ viết tắt BN BMI CA19-9 CEA Bệnh nhân Chỉ số khối thể Carbohydrate Antigen 19-9 Carcino Embryonic Antigen CT scan ĐM Cắt lớp vi tính Động mạch ĐMMTTT Động mạch mạc treo tràng ĐMĐTP Động mạch đại tràng phải ĐMHĐT Động mạch hồi đại tràng ĐT Đại tràng HSBA PTNS Hồ sơ bệnh án Phẫu thuật nội soi TM Tĩnh mạch UTĐTT Ung thư đại trực tràng DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng phân bố người bệnh theo độ tuổi (n=193) 44 Bảng Bảng phân bố đặc điểm tiền người bệnh (n=193) 45 Bảng 3 Bảng kết cận lâm sàng người bệnh trước thực phẫu thuật nội soi cắt đại tràng (n=193) 47 Bảng Bảng đặc điểm thông tin phẫu thuật nội soi cắt đại tràng đối tượng nghiên cứu (n=193) 49 Bảng Bảng kết so sánh tình trạng sau phẫu thuật người bệnh (n=193) 50 Bảng Bảng kết so sánh tình trạng dẫn lưu sau phẫu thuật người bệnh 52 Bảng Bảng kết so sánh tình trạng biến chứng phẫu thuật người bệnh (n=193) 53 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hệ thớng mạch máu đại trực tràng tiêu hó……………… …….6 Hình 1.2: Hệ thớng động mạch mạc treo tràng mạc treo tràng dưới.7 Hình 1.3: Giải phẫu tĩnh mạch mạc treo tràng ………………… … Hình 1.4: Máy khâu nới thẳng …………………………… ……….……16 Hình 1.5: Hình ảnh máy khâu nới vịng ……………………… …… ….16 Hình 1.6: Hình ảnh ghim bấm ………………………… ………… ……17 Hình 1.7: Các mũi khâu nới tay ……………………………… …… ….18 Hình 1.8: Các kiểu khâu nới tay …………………………… …… …….19 Hình 1.9 Các kỹ thuật khâu nới máy ngồi ổ bụng ………………… ….19 Hình 1.10 Kỹ thuật khâu nới thẳng ổ bụng ……………… … … 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư đại trực tràng (UTĐTT) là bệnh đứng hàng đầu bệnh ung thư đường tiêu hóa nước Âu Mỹ và đứng thứ hai bệnh ung thư đường tiêu hóa sau ung thư dày Việt Nam Sự khó khăn cơng tác chẩn đoán và chủ quan người bệnh dẫn đến việc người bệnh phát bệnh thường đến giai đoạn muộn có xâm lấn, di vào hạch tổ chức lân cận gây khó khăn cơng tác điều trị, tớn nhiều thời gian chi phí mà kết lại không mong muốn [2] Trước điều trị UTĐTT chủ yếu phẫu thuật mở để cắt rộng rãi tổ chức ung thư kể từ năm 1990 Jacob thực thành công phẫu thuật nội soi cắt đại tràng Kể từ phát triển giải phẫu ứng dụng ứng dụng khoa học kỹ thuật giúp phẫu thuật nội soi cắt đại tràng phát triển nhanh chóng lan rộng tồn giới, Việt Nam thực là vào năm 2000 [1],[2],[4],[55] Phẫu thuật nội soi đại tràng phẫu thuật phức tạp có tỷ lệ tai biến biến chứng cao, tai biến thường liên quan đến việc sử dụng dụng cụ, trang thiết bị phẫu thuật, thao tác bác sĩ phẫu thuật, biến đổi cấu trúc giải phẫu, địa tình trạng bệnh bệnh nhân (BN) gây tai biến biến chứng Điều dẫn đến hậu cho BN kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị nghiêm trọng để lại di chứng ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh Tai biến biến chứng phẫu thuật nội soi đại tràng chia theo thời gian: mổ, sau mổ, biến chứng sớm, biến chứng muộn, theo nguyên nhân, theo tạng bị tổn thương và biến chứng nội khoa khác [1],[14],[21] Tuy nhiên với đặc điểm phương pháp điều trị xâm lấn, phẫu thuật nội soi chứng minh ưu điểm so với mổ mở kinh điển kết sớm sau mổ tính an toàn phương diện điều trị ung thư đại trực tràng chứng minh Cụ thể trình điều trị bệnh lý ung thư đại tràng phải phát triển từ mổ hở chuyển dần sang phẫu thuật nội soi, từ cắt đại tràng đơn chuyển sang cắt đại tràng kèm nạo hạch tận gốc, từ cắt đại tràng thực miệng nối ngoài ổ bụng còn thực miệng nối ổ bụng [55] Trong trình phẫu thuật việc thực miệng nối là bước quan trọng định đến thành cơng phẫu thuật, biến chứng gặp gây xì rò, chảy máu, tổn thương quan lân cận… [12] Trên giới có nghiên cứu so sánh kết hậu phẫu PTNS UTĐTT thực miệng nối ổ bụng ổ bụng Các kết cho thấy thời gian mổ phương pháp PTNS tương đương nhau, thời gian sử dụng thuốc giảm đau và lượng máu phương pháp PTNS thực miệng nối ổ bụng ít ngoài ổ bụng khác biệt này không đáng kể Tuy nhiên, biến chứng sớm sau phẫu thuật chiều dài vết mổ có khác biệt đáng kể có ý nghĩa thớng kê, phương pháp PTNS nối ổ bụng hoàn toàn cải thiện thời gian phục hồi, thời gian nằm viện cho bệnh nhân và tính thẫm mỹ cao [49],[50],[58],[59],[61] Hiện Việt Nam, chưa ghi nhận nghiên cứu nào việc so sánh hai phương pháp nối và nối ngoài ổ bụng PTNS cắt đại tràng Để biết hiệu điều trị phương pháp PTNS so sánh kết điều trị PTNS cắt đại tràng Việt Nam với q́c gia khác giới, mong muốn thực nghiên theo nguyên nhân, theo tạng bị tổn thương và biến chứng nội khoa khác [1],[14],[21] Điều này, dẫn đến hậu cho BN kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị nghiêm trọng để lại di chứng ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh Kết cho thấy 100% NB thực phẫu thuật miệng nối ổ bụng khơng có biến chứng có NB có tai biến trình phẫu thuật thực miệng nới ngồi ổ bụng khác biệt này khơng có ý nghĩa thớng kê với p=0,21 Mặt khác, xét tai biến sau PTNS cắt đại tràng ta thấy, NB thực phẫu thuật miệng nới ngồi ổ bụng có tỷ lệ tai biến sau phẫu thuật 16,85% gấp 2,5 lần so với NB thực phẫu thuật miệng nối ổ bụng (6,7%) Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p=0,027 KTC 95% = 1,07-5,86 Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Marco Milone cộng năm 2015, nghiên cứu thực để giải đáp tranh luận lợi ích PTNS thực miệng IA EA Phẫu thuật miệng nới ổ bụng có tỷ lệ biến chứng sau phẫu thuật thấp PTNS miệng nới ngồi ổ bụng kết luận này có ý nghĩa thớng kê (OR = 0,65, KTC 95% = 0,440,95 p = 0,027) [49] Tuy nhiên, nghiên cứu Valentina Malerba năm 2020 và Marco Milone năm 2018 khác biết có ý nghĩa thớng kê nhóm Ở nghiên cứu Valentina Malerba năm 2020 tỷ lệ biến chứng rị rỉ vết mổ ổ nhóm IA 3,4% EA 6,7% với p=0,57 Tỷ lệ chảy máu sau PTNS nhóm 3,3% [48] Trong nghiên cứu tác giả Marco Milone năm 2018 khơng quan sát thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê biến chứng bệnh nhân IA EA ( p = 0,797) [50] Ở nghiên cứu khác Việt Nam tác giả Nguyễn Hoàng Bắc nghiên cứu cắt đại tràng nội soi thời gian từ tháng 11/2002 đến tháng 6/2007 nghiên cứu Trịnh Lê Huy từ năm 2015 đến 2020 sử dụng phương pháp mổ mở thơng thường có biến chứng sau phẫu thuật chiếm tỷ lệ cao Nghiên cứu giả Nguyễn Hoàng Bắc biến chứng sau mổ có 15 trường hợp (14,5%), 12 trường hợp (11,5%) nhiễm trùng vết mổ, trường hợp biến chứng phẫu thuật [1] Nghiên cứu Trịnh Lê Huy tỷ lệ biến chứng hậu phẫu 9,1% [11] Phẫu thuật nội soi kết hợp với thực miệng nối ổ bụng là phương pháp điều trị an toàn, hiệu điều trị u đại tràng Sự chuẩn hóa dụng cụ và kỹ thuật mổ giúp giảm thời gian nằm viện bệnh nhân 4.3 Điểm mạnh, điểm hạn chế đề tài Điểm mạnh  Đánh giá chính xác kết tiền căn, cận lâm sàng kết sớm người bệnh sau PTNS cắt đại tràng bệnh viện Nhân Dân Gia Định khoảng thời gian cuối năm 2018 đến đầu năm 2021  So sánh kết sớm phương pháp PTNS thực miệng nối ổ bụng ngồi ổ bụng  Cơng cụ thu thập sớ liệu thiết kế rõ ràng, đầy đủ Điểm yếu  Cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ thực địa điểm nên khơng có nhiều tính ngoại suy  Phương pháp chọn mẫu khơng có tính ngẫu nhiên để loại bỏ yếu tố gây nhiễu tiềm ẩn 4.4 Tính tính ứng dụng đề tài Tính Ở Việt Nam chưa ghi nhận nghiên cứu thực so sánh đánh giá kết sớm sau PTNS cắt đại tràng phương pháp thực miệng nối ổ bụng ngồi ổ bụng Vì vậy, chúng tơi thực nghiên cứu này tiên phong vấn đề Tính ứng dụng Nghiên cứu cung cấp thơng tin xác, hữu ích có giá trị đới với bệnh viện Nhân Dân Gia Định nói riêng và bác sĩ ngoại khoa nói chung để đưa kế hoạch điều trị phù hợp cho người bệnh cần phải phẫu thuật cắt đại tràng Đồng thời so sánh hiệu điều trị với nghiên cứu khác giới đưa cải thiện cho vấn đề mà chưa thực tốt Kết nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo có giá trị, giúp làm sở, tảng phát triển cho nghiên cứu khác sau KẾT LUẬN Sau thu thập 193 NB phẫu thuật nội soi cắt đại tràng thực miệng nới ngồi ổ bụng từ 03/2018 đến tháng 5/2021 BV Nhân Dân Gia Định Thông qua kết nghiên cứu, rút kết luận sau: Về đặc điểm chung người bệnh: Giới tính nữ nhiều giới tính nam, đặc biệt nhóm nới ngoài thể Độ tuổi trung bình NB 58 tuổi và tương đờng nhóm Các bệnh lý mạn tính kèm theo tương đờng nhóm bệnh tăng huyết áp có tỷ lệ cao Về đặc điểm chẩn đốn cận lâm sàng người bệnh: Có 97,4% (188/193) NB chẩn đốn xác định có u đại trực tràng CT-scan Vị trí thường gặp là đại tràng lên, đại tràng xuống đại tràng sigma Đa phần NB có khới u từ 2-5cm chiếm 75,13% và có 29% (56/193) trường hợp chẩn đốn có di hạch vùng, nhiên 100% NB có khới u khơng di Tỷ lệ NB chẩn đốn có thiếu máu chiếm 32,12% Về thơng tin phẫu thuật người bệnh: Trong nghiên cứu chúng tôi, phần lớn NB thực phẫu thuật chương trình có tỷ lệ lên tới 92,2% Về phương pháp thực miệng nới PTNS cắt đại tràng tỷ lệ NB thực miệng nối ổ bụng là 53,9% cao so với NB thực miệng nới ngồi ổ bụng là 46,1% Đa sớ NB thực kiểu miệng nới bên-bên có tỷ lệ 93,26% Sau so sánh kết sớm phương pháp PTNS cắt đại tràng thực miệng nới ổ bụng ngồi ổ bụng, chúng tơi ghi nhận mới liên quan có ý nghĩa thống kê sau:  Những NB thực phẫu thuật miệng nới ngồi ổ bụng phải thực đặt ớng dẫn lưu là 83,15%; cao gấp 2,98 lần so với NB thực phẫu thuật miệng nối ổ bụng và có thời gian đặt ớng dẫn lưu dài gấp 1,3 lần  NB thực phương pháp phẫu thuật miệng nới ngồi ổ bụng có tỷ lệ tai biến sau phẫu thuật là 16,85% và cao gấp 2,5 lần so với NB thực phương pháp phẫu thuật miệng nối ổ bụng  NB thực phương pháp phẫu thuật miệng nới ngồi ổ bụng có thời gian điều trị giảm đau trung bình là 3,98 ± 0,76 cao gấp 1,37 lần so với NB thực phương pháp phẫu thuật miệng nối ổ bụng có thời gian điều trị giảm đau trung bình là 2,91 ± 0,57  Những NB thực phẫu thuật miệng nới ngồi ổ bụng có trung bình chiều dài vết mổ 5,54 ± 1,05, cao gấp 1,59 lần so với NB thực phẫu thuật miệng nối ổ bụng  Về thời gian NB bắt đầu trung tiện sau phẫu thuật hai nhóm phẫu tht thực miệng nới ngồi ổ bụng với thời gian trung bình 2,2 ngày 2,8 ngày  Những NB phẫu thuật thực miệng nới ổ bụng có thời gian nằm viện sau phẫu thuật trung bình 5,91 ngày, thấp so với NB phẫu thuật thực miệng nới ngồi ổ bụng có thời gian nàm viện trung bình 7,07 ngày KIẾN NGHỊ Với kết ghi nhận nghiên cứu, đưa số kiến nghị sau:  Các phẫu thuật viên nên lựa chọn phương pháp phẫu thuật phù hợp với điều kiện thân (cơ sở vật chất, kinh nghiệm)  Đới với BV thực phương pháp nên tạo điều kiện để phẫu thuật viên thực hành và triển khai phương pháp phù hợp với phẫu thuật viên Đặc biệt phương pháp phẫu thuật nội soi cắt đại tràng nối ổ bụng  Tổ chức buổi tập huấn, khóa đào tạo phẫu thuật nội soi cắt đại trực tràng cho nhân viên y tế hàng năm Đặc biệt phương pháp phẫu thuật nội soi nối ổ bụng TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Hữu Thịnh (2007) "Phẫu thuật nội soi cắt đại tràng ung thư, kinh nghiệm phẫu thuật viên" Tạp chí y học thành phốt Hồ Chí Minh, 11 ((1)) Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Hữu Thịnh, Takashi Akiyoshi, La Minh Đức, Trần Xuân Hùng, Trần Đức Huy (2018) Phẫu thuật nội soi đại trực tràng, Nhà xuất y học, Phạm Văn Bình (2013) Nghiêm cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi cắt cụt trực tràng đường bụng tầng sinh môn điều trị ung thư trực tràng thấp, Luận án tiến sĩ Y học, Học viện Quân y, Đào Văn Cam, Lê Huy Lưu, Hàn Thế Cơ, Nguyễn Cao Đạt, Ngô Quang Duy, Nguyễn Việt Thành (2019) "Kết sớm điều trị ung thư đại tràng phẫu thuật nội soi hoàn toàn" Tạp chí y học thành phốt Hồ Chí Minh, 23 ((1)) Nguyễn Hữu Thịnh Đỗ Đình Cơng (2009) "Các yếu tớ ảnh hưởng đến chẩn đoán muộn ung thư đại trực tràng" Y Học TP Hồ Chí Minh, 13 (1), tr 22 -25 Nguyễn Bá Đức, Bùi Diệu, Trần Văn Thuấn (2010) "Tình hình mắc ung thư Việt Nam qua sớ liệu vùng ghi nhận giai đoạn 2004-2008" Tạp chí Ung thư học Việt Nam, (4), tr 73-80 Nguyễn Văn Hiếu (2015) Ung thư trực tràng, Nhà xuất Y Học, Nguyễn Đình Hới, Nguyễn Mậu Anh, Võ Tấn Long (2013) Ung thư đại tràng - Bệnh học ngoại khoa tiêu hóa, Nhà xuất y học, tr 405420 Phạm Đức Huấn (2006) Ung thư đại tràng, Bệnh học ngoại sau đại học, Nhà xuất y học, tr.249-258 10 Tơ Quang Huy, Nguyễn Đại Bình, Bùi Diệu (2010) "Kết sống thêm năm sau điều trị triệt 158 ung thư biểu mô đại trực tràng xếp loại Dukes B-C" Y Học TP Hồ Chí Minh, 14 (4), tr 263-268 11 Trịnh Lê Huy, Hồng Tài Mạnh (2020) "Phẫu thuật đóng vai trò điều trị ung thư trực tràng trung bình Nghiên cứu thực với mục đánh giá kết sớm sau phẫu thuật ung thư trực tràng trung bình bệnh viện Ung Bướu Hà Nội." Tạp chí y hoc Việt Nam, 505 (2), tr 37-40 12 Trần Đức Huy, La Minh Đức, Nguyễn Hữu Thịnh, Nguyễn Hoàn Bắc (2018) Kĩ thuật thực miệng nối, Nhà xuất Y học, 13 Phạm Gia Khánh, Vũ Huy Nùng (2002) Ung thư đại tràng - Bài giảng bệnh học ngoại khoa sau đại học, Học viện quân Y, tr 277-291 14 Dương Bá Lập, Đỗ Minh Hùng (2014) "Phẫu thuật nội soi cắt đại tràng phải và đại tràng chậu hơng qua vết rạng da" Tạp chí y học thành phốt Hồ Chí Minh, 18 ((1)) 15 Lê Huy Lưu (2016) "Phẫu thuật cắt đại tràng nội soi với phục hồi lưu thông hoàn toàn ổ bụng" Tạp chí y học thành phốt Hồ Chí Minh, (20) 16 Lê Huy Lưu (2019) Nghiên cứu đánh giá hiệu cắt túi thừa nội soi điều trị bảo tồn viêm túi thừa đại tràng phải, Đại học y dược Thành phớ Hờ Chí Minh, 17 Lê Hồng Minh, Phạm Xn Dũng, Đặng Huy Q́c Thịnh (2016) "Kết ghi nhận ung thư quần thể Thành Phớ Hờ Chí Minh năm 2014" Tạp chí Ung thư học Việt Nam, (Dịch tễ và chương trình phòng chống Ung thư), tr 13-21 18 Bùi Văn Ngọc, Kim Văn Vụ, Hoàng Ngọc Hà, Đào Trường Minh (2020) "Đánh giá kết sớm phẫu thuật ung thư đại tràng phải Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định giai đoạn 2018 – 2020" Tạp chí y học Việt Nam, 505 (2), tr 4-7 19 Nguyễn Thúy Oanh, Nguyễn Phúc Minh, Lê Quang Nhân (2012) "Kết hợp phẫu thuật nội soi điều trị Polyp, ung thư sớm đại trực tràng" Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 16 (1), tr 84-88 20 Nguyễn Quang Quyền (2017) Giải phẫu học - Phần VI – Bụng, Ruột già, Bài giảng Giải phẫu học, Nhà xuất y học, tr 168-182 21 Nguyễn Tấn Quyết (2006) "Kỹ thuật cắt đại tràng qua nội soi ổ bụng" Tạp chí y học thành phốt Hồ Chí Minh, 10 ((2)) 22 Đặng Công Thuận, Nguyễn Duy Nam Anh (2012) "Nghiên cứu mối liên quan nồng độ CEA và đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh ung thư biểu mô đại trực tràng" Tạp chí Y Dược học, (9), tr 86-95 23 Lâm Việt Trung, Trần Vũ Đức, Trần Phùng Dũng Tiến, Hồ Cao Vũ (2013) "Phậu thuật nội soi cắt đại trực tràng lấy bệnh phẩm qua ngả tự nhiên" Tạp chí y học thành phốt Hồ Chí Minh, 17 (2), tr 28-35 24 Mai Phan Tường Anh (2010) "Kết sớm cắt đại tràng nội soi ung thư đại tràng" Tạp chí y học thành phốt Hồ Chí Minh, 14 (2) 25 Nguyễn Quang Tuyền, Phạm Đăng Diệu (2007) Atlas Giải Phẫu Người, Nhà xuất Y học, pp 306 26 Phạm Trung Vỹ (2020) Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi đường mổ điều trị ung thư đại tràng phải, Luận án Tiến sĩ y học, Đại học Y dược Huế, TIẾNG ANH 27 Ellis H (2006) The large intestine, The gastrointestinal tract - Clinical anatomy, Clinical Anatomi - Eleventh edition, pp 70-92 28 Aramburu Munoa Alba (2017) "Intracorporeal vs extracorporeal anastomosis in laparoscopic right hemicolectomy for cancer" 29 Asia-Pacific (2020) Body mass index BMI, https://www.euro.who.int/en/health-topics/diseaseprevention/nutrition/a-healthy-lifestyle/body-mass-index-bmi, accessed on 16 May, 2020 30 Bailey Christina, Hu Chung-Yuan, You Y Nancy, Bednarski Brian K, Rodriguez-Bigas Miguel A, Skibber John M, et al (2015) "Increasing disparities in the age-related incidences of colon and rectal cancers in the United States, 1975-2010" JAMA surgery, 150 (1), pp 17-22 31 Chaves JA, Idoate Carlos Pastor, Fons Jorge Baixauli, Oliver Manuel Bellver, Rodríguez Nicolás Pedano, Delgado Álvaro Bueno, et al (2011) "A case-control study of extracorporeal versus intracorporeal anastomosis in patients subjected to right laparoscopic hemicolectomy" Cirugía Española (English Edition), 89 (1), pp.2430 32 Chen William Tzu-Liang, Chang Sheng-Chi, Chiang Hua-Che, Lo Wan-Yu, Jeng Long-Bin, Wu Christina, et al (2011) "Singleincision laparoscopic versus conventional laparoscopic right hemicolectomy: a comparison of short-term surgical results" Surgical endoscopy, 25 (6), pp 1887-1892 33 Cirocchi Roberto, Trastulli Stefano, Farinella Eriberto, Guarino Salvatore, Desiderio Jacopo, Boselli Carlo, et al (2013) "Intracorporeal versus extracorporeal anastomosis during laparoscopic right hemicolectomy–systematic review and metaanalysis" Surgical oncology, 22 (1), pp.1-13 34 Edge Stephen, Compton Carolyn (2010) "The American Joint Committee on Cancer: the 7th edition of the AJCC cancer staging manual and the future of TNM" Annals of surgical oncology, 17 (6), pp.1471-1474 35 Egi Hiroyuki, Hattori Minoru, Hinoi Takao, Takakura Yuji, Kawaguchi Yasuo, Shimomura Manabu, et al (2012) "Single-port laparoscopic colectomy versus conventional laparoscopic colectomy for colon cancer: a comparison of surgical results" World journal of surgical oncology, 10 (1), pp.1-6 36 Gilroy Anne (2017) Anatomy: An Essential Textbook, Clinical Correlation boxes provide detailed information on anatomic basis of clinical problems, Essentials of Anatomic Pathology, 37 Global Cancer Observatory (2012) Colorectal cancer, https://gco.iarc.fr/, Accessed on june 2020 38 Haywood Matthew, Molyneux C, Mahadevan V, Lloyd J, Srinivasaiah N (2016) "The right colic artery: An anatomical demonstration and its relevance in the laparoscopic era" The Annals of The Royal College of Surgeons of England, 98 (8), pp 560-563 39 Horton Karen, Corl Frank, Fishman Elliot (2000) "CT evaluation of the colon: inflammatory disease" Radiographics, 20 (2), pp 399-418 40 Jonathan kantor (2016) Atlas of Suturing Techniques: Approaches to Surgical Wound, Laceration, and Cosmetic Repair, McGraw-Hill Education / Medical; 1st edition, 41 Jorge MNJ (2007) Colonic devolopment, Embryology, structure, and function, Informahealthcare,, New York, pp.1-22 42 Jorger MNJ, Gasparetti NLT (2009) Anatomy of the rectum and anus”, Informa healthcare, New York,, pp.7-20 43 Kahn E (2015) Anatomy, histology, embryology and developmental anomalies of the small and large intestine, pp 1615-1640 44 Kaiser Andreas M (2014) "Evolution and future of laparoscopic colorectal surgery" World Journal of Gastroenterology: WJG, 20 (41), 15119 45 Kijima Shigeyoshi, Sasaki Takahiro, Nagata Koichi, Utano Kenichi, Lefor Alan, Sugimoto Hideharu (2014) "Preoperative evaluation of colorectal cancer using CT colonography, MRI, and PET/CT" World journal of gastroenterology: WJG, 20 (45), pp 164-169 46 Lee Seong Dae, Lim Seok-Byung (2009) "D3 lymphadenectomy using a medial to lateral approach for curable right-sided colon cancer" International journal of colorectal disease, 24 (3), pp.295-300 47 Longo DL (2010) "Harrison’s hematology and oncology" The McGraw-Hill Companies Section VIII, Principles of cancer prevention and treatment Cap, 25, pp.320-419 48 Malerba Valentina, Panaccio Paolo, Grottola Tommaso, Cotellese Roberto, Di Martino Giuseppe, di Bartolomeo Nicola, et al (2020) "Extracorporeal versus intracorporeal anastomosis after laparoscopic right hemicolectomy: cost-effectiveness analysis" Annali italiani di chirurgia, 91, pp.49-54 49 Milone Marco, Elmore Ugo, Di Salvo Enrico, Delrio Paolo, Bucci Luigi, Ferulano Giuseppe Paolo, et al (2015) "Intracorporeal versus extracorporeal anastomosis Results from a multicentre comparative study on 512 right-sided colorectal cancers" Surgical endoscopy, 29 (8), pp.2314-2320 50 Milone Marco, Elmore Ugo, Vignali Andrea, Gennarelli Nicola, Manigrasso Michele, Burati Morena, et al (2018) "Recovery after intracorporeal anastomosis in laparoscopic right hemicolectomy: a systematic review and meta-analysis" Langenbeck's archives of surgery, 403 (1), 1-10 51 National Cpmprehensive Cancer Network (2017 ) Guidelines Version 1: Colon Cancer, https://www.nccn.org/patientresources/patientresources/guidelines-for-patients Accessed on 28 May 52 Negoi Ionut, Beuran Mircea, Hostiuc Sorin, Negoi Ruxandra Irina, Inoue Yosuke (2018) "Surgical anatomy of the superior mesenteric vessels related to colon and pancreatic surgery: a systematic review and meta-analysis" Scientific reports, (1), pp.1-15 53 Niekel Maarten Christian, Bipat Shandra, Stoker Jaap (2010) "Diagnostic imaging of colorectal liver metastases with CT, MR imaging, FDG PET, and/or FDG PET/CT: a meta-analysis of prospective studies including patients who have not previously undergone treatment" Radiology, 257 (3), pp 674-684 54 Partyka P (2014) "Role of tumour markers in diagnosis and follow up of colorectal cancer-Potential for future research" Colorectal Cancer: Surgery, Diagnostics and Treatment, 75 55 Petrucciani Niccolò, Memeo Riccardo, Genova Pietro, Le Roy Bertrand, Courtot Lise, Voron Thibault, et al (2019) "Impact of conversion from laparoscopy to open surgery in patients with right colon cancer" The American Surgeon, 85 (2), pp 177-182 56 Richard Drake, A Wayne Vogl, Adam W M Mitchell (2020) Gray’s Anatomy for Students, Philadenphia, pp 251-412 57 Ross H, Steele S, Whiteford M, Lee S, Albert M, Mutch M, et al (2011) "Early multi-institution experience with single-incision laparoscopic colectomy" Diseases of the colon & rectum, 54 (2), pp 187-192 58 Scatizzi Marco, Kröning Katrin C, Borrelli Andrea, Andan Gordon, Lenzi Elisa, Feroci Francesco (2010) "Extracorporeal versus intracorporeal anastomosis after laparoscopic right colectomy for cancer: a case–control study" World journal of surgery, 34 (12), pp.2902-2908 59 Shapiro Ron, Keler Uri, Segev Lior, Sarna Stav, Hatib Kamal, Hazzan David (2016) "Laparoscopic right hemicolectomy with intracorporeal anastomosis: short-and long-term benefits in comparison with extracorporeal anastomosis" Surgical endoscopy, 30 (9), pp.3823-3829 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 60 Theodore Pappas, Aurora, Michael Harnisch (2020) Atlas of Laparoscopic Surgery 3rd Edition, Current Medicine Group; Springer, 61 Vignali Andrea, Bissolati Massimiliano, De Nardi Paola, Di Palo Saverio, Staudacher Carlo (2016) "Extracorporeal vs intracorporeal ileocolic stapled anastomoses in laparoscopic right colectomy: an interim analysis of a randomized clinical trial" Journal of Laparoendoscopic & Advanced Surgical Techniques, 26 (5), pp.343348 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Sớ nhập viện: PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Phần A: Thông tin cá nhân đối tượng nghiên cứu A1 Họ tên viết tắt bệnh nhân: _ A2 Tuổi: _ A3 Giới tính: Nam Nữ A4 Ngày NV: _ A6 Ngày XV: _ A7 Địa cư trú: huyện/(quận) _tỉnh/(thành phố) _ A8 Các bệnh lý mạn tính kèm theo: Khơng có Tim mạch Xơ gan Đái tháo đường Suy thận Khác Phần B: Triệu chứng lâm sàng B1.1 Triệu chứng năng: (Có thể chọn nhiều đáp án) Đau bụng Tiêu chảy Tiêu phân máu Sụt cân Táo bón B1.2 Triệu chứng thực thể U ổ bụng Thiếu máu Phần C: Triệu chứng cận lâm sàng: C2.1 Nội soi dại tràng:  Vị trí u U manh tràng U đại tràng lên U đại tràng ngan U đại tràng góc lách U đại tràng xuống U đại tràng sigma U đại tràng góc gan Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  Hình dạng u: U sùi Loét thâm nhiễm C2.2 CT scan:  Phát u: Có Khơng  Kích thược u: Kích thước u < 2cm KT u 2-5cm KT u > 5cm  Di hạch vùng: Có di Khơng di  Xâm lấn tạng xung quanh: Có xấm lấn Không xâm lấn  Di gan: Có di gan Khơng di gan 2.3 Xét nghiệm máu:  Huyết sắc tố: Thiếu máu nhẹ Hb 10-12g/dl Thiếu máu trung bình: 8-10g/dl Thiếu máu nặng Hb < 8g/dl  CEA trước mổ: Tăng CEA > 5ng Không tăng CEA ≤5ng Phần D: Tình trạng kết sớm sau mỗ  Thời gian mổ (phút):  Số ống dẫn lưu (ống): _  Số ngày đặt ống dẫn lưu (ngày): _  Tai biến trình phẫu thuật: Có (ghi rõ: ) Không  Tai biến sớm sau phẫu thuật Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Có (ghi rõ: ) Khơng  Tình trạng sử dụng thuốc giảm đau sau mổ (ngày):  Chiều dài vết mổ (cm): _  Thời gian bắt dầu có trung tiện (giờ): _  Thời gian nằm viện sau mổ (ngày):

Ngày đăng: 04/04/2023, 21:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN