MỤC LỤC MỤC LUC̣ Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 4 1 1 Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại 4 1[.]
MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .4 1.1-Hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 1.1.1-Vai trò Ngân hàng thương mại .4 1.1.2 Hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.3 Quản lý tài sản Ngân hàng thương mại 16 1.2 Hiệu kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 22 1.2.1 Hiệu kinh doanh nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng thương mại 22 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại 24 1.3 Nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 27 1.3.1 Nhân tố bên 27 1.3.2 Nhân tố thuộc ngân hàng thương mại 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO - VIỆT 32 2.1 Khái quát ngân hàng liên doanh Lào - Việt 32 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 32 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ máy tổ chức ngân hàng liên doanh Lào - Việt 33 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng Liên doanh Lào - Việt 39 2.2.1 Hoạt động huy động vốn 39 2.2.2 Hoạt động cho vay đầu tư 46 2.2.3 Hoạt động kinh doanh khác 51 2.3 Thƣ̣c tra ̣ng hiêụ quả kinh doanh của ngân hàng liên doanh Lào - Việt 54 2.3.1 Thực trạng hiệu kinh doanh xét mặt định tính của ngân hàng liên doanh Lào - Việt 54 2.3.2 Thực trạng hiệu kinh doanh theo các chỉ tiêu đinh ̣ lượng ngân hàng liên doanh Lào - Việt 55 2.4 Đánh giá hiêụ quả kinh doanh của ngân hàng liên doanh Lào - Viêṭ 64 2.4.1 Những kết đạt 64 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 65 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAOHIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO - VIỆT 69 3.1.Phƣơng hƣớng hoạt động kinh doanh ngân hàng liên doanh Lào -Việt đến năm 2015 69 3.1.1 Bố i cảnh tác động tới hoạt động kinh doanh của NHLD Lào - Việt .69 3.1.2 Đinh ̣ hướng hoạt động kinh doanh NHLD Lào - Việt đến năm 2015 .70 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng liên doanh Lào - Việt 72 3.2.1 Phát triển đa dạng hoá nghiệp vụ cho vay .72 3.2.1 Phát triển đa dạng hoá nghiệp vụ cho vay .73 3.2.2 Phát triển thương hiệu mạng lưới cung cấ p dịch vụ ngân hàng .77 3.2.3 Tiết kiệm chi phí kinh doanh của ngân hàng 78 3.2.4 Tăng cường tra, kiểm tra, kiểm soát nội ngân hàng 79 3.2.5 Hiê ̣n đaị hóa ̣ thố ng công nghệ thông tin, tin học của ngân hàng .80 3.2.6 Tăng cường công tác tổ chức nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của ngân hàng 82 3.2.7 Ứng dụng Marketing vào hoạt động ngân hàng 85 3.2.8 Phát triển sản phẩm, công cụ phái sinh nâng cao hiệu kinh doanh ngoại tệ .86 3.3 Kiến nghị 87 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ hai nước Lào Việt Nam 87 3.3.2 Đối với hai ngân hàng Nhà nước Lào Việt Nam 89 3.3.3 Đối với ngân hàng Ngoại thương Lào ngân hàng ĐT& PT Việt Nam 92 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSH : Chủ sở hữu NĐ : Nghị định NH : Ngắn hạn NHLD : Ngân hàng liên doanh NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NT : Ngoại tệ NV : Nguồn vốn QĐ : Quyết định SX : Sản xuất TCKT : Tổ chức kinh tế TCTD : Tổ chức tín dụng TDH : Trung, dài hạn TDH : Trung, dài hạn TG : Tiền gửi TG : Tiền gửi USD : Đồng đô la Mỹ VNĐ : Tiền đồng Việt Nam XH : Xã hội DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn NHLD Lào - Việt 41 Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn NHLD Lào - Việt theo kỳ ̣n 43 Bảng 2.3: Tình hình chi trả lãi NHLD Lào - Việt 44 Bảng 2.4: Tình hình cho vay đầu tư NHLD Lào - Việt 46 Bảng 2.5: Tình hình cho vay khách hàng theo thời ̣n NHLD Lào - Việt 48 Bảng 2.6: Doanh thu NHLD Lào - Việt 49 Bảng 2.7: Tình hình nợ hạn NHLD Lào - Việt 51 Bảng 2.8: Doanh thu từ hoạt động dịch vụ NHTL Lào - Việt 52 Bảng 2.9: Lơ ̣i nhuâ ̣n hoạt động kinh doanh NHTL Lào - Việt 56 Bảng 2.10: Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) NHTL Lào - Việt 60 Bảng 2.11: Thu nhập ròng tổng tài sản (ROA) NHTL Lào - Việt 60 Bảng 2.12: Phân tích lãi cận biên NHTL Lào - Việt 61 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1: Tình hình huy động vốn NHLD Lào - Việt 42 Đồ thị 2.2: Nguồn vốn huy động theo kỳ hạn 43 Đồ thị 2.3: Chi phí trả lãi NHLD Lào - Việt 45 Đồ thị 2.4: Cơ cấu cho vay khách hàng NHLD Lào - Việt 48 Đồ thị 2.5: Doanh thu NHLD Lào - Việt 50 Đồ thị 2.6: Tổng thu từ dịch vụ KD ngoại tệ NHLD Lào - Việt 53 Đồ thị 2.7: Tình hình lợi nhuận NHLD Lào - Việt 57 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Tổ chức máy quản lý ngân hàng liên doanh Lào - Việt 35 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào phát triển kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng, ngân hàng thương mại chiếm tỷ trọng lớn quy mô tài sản, thị phần số lượng ngân hàng Ngân hàng tổ chức trung gian tài quan trọng Ngân hàng thực sách kinh tế, đặc biệt sách tiền tệ, vậy, kênh quan trọng Chính phủ nhằm ổn định kinh tế Hệ thống ngân hàng có chức thu hút tập trung nguồn vốn nhỏ lẻ, không kỳ hạn thành nguồn vốn lớn để đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế Trong kinh tế đại việc thu hút nguồn vốn thực thơng qua hai kênh thơng qua ngân hàng thương mại thơng qua thị trường tài Ở Lào thị trường tài cịn sơ khai chưa đáp ứng vai trị Do vậy, sứ mạng lại đặt lên vai ngân hàng thương mại Điều giúp ta xác định vai trò to lớn ngân hàng thương mại phát triển kinh tế Tất doanh nghiệp kinh tế đặt lợi nhuận mục tiêu hàng đầu kết cuối doanh nghiệp Đối với ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng liên doanh Lào - Việt nói riêng muốn tồn phát triển đóng vai trị kinh tế Nhà nước, tất yếu phải không ngừng nâng cao hiệu kinh doanh Trong q trình tồn cầu hoá kinh tế khu vực giới diễn mạnh mẽ gay gắt Để thực tốt trình hội nhập với khu vực giới, thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt nam - Lào ngày phát triển bền vững, đòi hỏi hệ thống Ngân hàng thương mại, tổ chức tài doanh nghiệp Việt nam Lào phải có kết hợp chặt chẽ với phải có hệ thống ngân hàng, tài phù hợp với yêu cầu đổi kinh tế Với chủ trương phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện hai nước Việt - Lào, ngày 22/06/1999 Ngân hàng liên doanh Lào - Việt thức thành lập vào hoạt động sở hợp tác liên doanh hai ngân hàng thương mại hai nước Đến nay, năm, hoạt động gặp khó khăn vốn, uy tín khách hàng chưa cao Do vậy, việc nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng yếu tố khách quan phương diện lý luận thực tiễn để thực nhiệm vụ quan trọng Chính phủ hai nước giao hỗ trợ, thúc đẩy quan hệ kinh tế hai nước ngày phát triển Từ lý trên, đề tài “Nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng liên doanh Lào - Việt ” đươ ̣c cho ̣n làm làm luận văn cao ho ̣c Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu hệ thống hoá lý luận hiệu kinh doanh nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh hiệu kinh doanh, yếu tố tác động đến hiệu kinh doanh Ngân hàng Liên doanh Lào-Việt - Đề xuất kiến nghị giải pháp để nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng Liên doanh Lào-Việt Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu lý luận thực tiễn hiệu kinh doanh Ngân hàng thương mại - Phạm vi không gian: Ngân hàng liên doanh Lào - Việt - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2006 – 2008 tầm nhìn đến 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp sử dụng trình nghiên cứu là: Phương pháp thu thập, tổng hợp số liệu, thống kê, so sánh phân tích kinh tế Nội dung đề tài: Ngoài lời mở đầu, kết luận, Luận văn chia thành chương sau: Chương 1: Lý luận chung hiệu kinh doanh Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hiệu kinh doanh Ngân hàng liên doanh Lào-Việt Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng Liên Doanh Lào-Việt CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1-HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1.Vai trò Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1.1.Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào phát triển kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng, ngân hàng thương mại chiếm tỷ trọng lớn quy mô tài sản, thị phần số lượng ngân hàng Ngân hàng loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng nhất-đặc biệt tín dụng, tiết kiệm toán thực chức tài nhiều so với tổ chức kinh doanh kinh tế Ngân hàng loại tổ chức chuyên nghiệp lĩnh vực tạo lập cung cấp dịch vụ quản lý quỹ cho công chúng Luật tổ chức tín dụng Quốc hội Việt Nam khố X thơng qua vào ngày 12 tháng 12 năm 1997, đưa khái niệm: Ngân hàng thương mại loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động khác có liên quan Theo tính chất mục tiêu hoạt động loại hình ngân hàng gồm: Ngân hàng thương mại, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng sách, Ngân hàng hợp tác loại hình Ngân hàng khác Do vậy, Ngân hàng thương mại nhóm số tổ chức tài trung gian, người ta gọi chung “Các định chế tài chính” có chức giống dẫn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn Trong định chế tài chính, Ngân hàng thương mại định chế có kỳ hạn quan trọng Một số khái niệm Ngân hàng thương mại khác nêu sau: Các nhà kinh tế định nghĩa: Ngân hàng thương mại trung gian tài có giấy phép kinh doanh Chính phủ vay tiền mở tài khoản tiền gửi, kể loại tiền gửi mà dựa vào dùng tờ séc Theo Luật ngân hàng thương mại Nước CHDCND Lào ngày 26/12/2006: Ngân hàng thương mại doanh nghiệp thành lập theo Luật này, hoạt động kinh doanh ngân hàng chủ yếu huy động tiền gửi, cấp tín dụng, mua bán ngoại tệ, cung cấp dịch vụ toán đầu tư Những định nghĩa cho thấy số chức mà ngân hàng thương mại đảm nhận, phân biệt tương chức trung gian tài khác Tóm lại, ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng, thành lập theo Luật, thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động khác có liên quan 1.1.1.2.Vai trò Ngân hàng thương mại Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế Ngân hàng người cho vay chủ yếu hàng triệu hộ tiêu dùng (cá nhân, hộ gia đình) với hầu hết quan quyền địa phương (thành phố, tỉnh…) Hơn doanh nghiệp nhỏ đia phương, từ người bán rau người kinh doanh ôtô, ngân hàng tổ chức cung cấp tín dụng phục vụ cho việc mua hàng hoá dự trữ mua ôtô trưng bày Khi doanh nghiệp người tiêu dùng phải toán cho khoản mua hàng hoá dịch vụ, họ thường sử dụng séc, thẻ tín dụng hay tài khoản điện tử Và cần thông tin tài hay lập kế hoạch tài chính, họ thường tìm đến ngân hàng để nhận lời tư vấn Trên giới, ngân hàng loại tổ chức trung gian tài cung cấp khoản tín dụng trả góp cho người tiêu dùng với quy mơ lớn Trong