1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ tại ngân hàng liên doanh việt nga

99 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T Ế QUỐC DÂN £0£0l đ ih ọ c k t q d TT THƠNG TIN THƯ MIỆN PHỊNG LUẬN ÁN ■Tư LIỆƯ TRƯƠNG THỊ HƯƠNG GIANG NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH 00ANH OỊCH vụ TẠI NGÂN HANG LIÊN OOANH VIỆT - NGA CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ (KINH TẾ ĐỐI NGOẠI) LUẬN VẢN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa hoc: THS PGS.TS NGUYỄN THƯỜNG LẠNG HÀ NỘI, NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng, luận văn Thạc sỹ kinh tể chuyên ngành Kinh tế giới Quan hệ kinh tế quốc tế (Kinh tế đối ngoại) với đề tài “Nâng cao hiệu kỉnh doanh dịch vụ Ngân hàng liên doanh Việt - Nga” cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu sử dụng rõ nguồn trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu từ trước đến Tác giả luận văn Trưong Thị Hưo'ng Giang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VÁN ĐẺ LÝ LUẬN VÈ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH DỊCH vụ TẠI N H TM 1.1 Lý luận nâng cao hiệu kinh doanh dịch vụ NHTM 1.1.1 Nâng cao hiệu kinh doanh dịch vụ NHTM 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao hiệu kinh doanh dịch vụ NHTM 1.1.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu kinh doanh dịch vụ NHTM 11 1.2 Các tiêu nâng cao hiệu kinh doanh dịch vụ NHTM 12 1.2.1 Nhóm tiêu đánh giá quy mơ tăng trưởng 12 1.2.2 Nhóm tiêu nâng cao khả sinh lời 14 1.2.3 Nhóm tiêu nâng cao chất lượng tài sản C ó 19 1.2.4 Nhóm tiêu đánh giá hiệu kinh doanh loại dịch v ụ 20 1.3 Kinh nghiệm nâng cao hiệu kinh doanh dịch vụ số NHTM học rút đối vói Ngân hàng liên doanh Việt - Nga 24 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao hiệu kinh doanh dịch vụ số NHTM 24 1.3.2 Bài học rút .28 CHƯƠNG 2: TH ựC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH DỊCH VỤ TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT- NGA 30 2.1 Tình hình kinh doanh dịch vụ Ngân hàng liên doanh Việt - Nga 30 2.2 Thực trạng nâng cao hiệu kinh doanh dịch vụ Ngân hàng liên doanh Việt - N ga 38 2.2.1 Nhóm tiêu tăng trưởng quy m ô 38 2.2.2 Nhóm tiêu nâng cao chất lượng tài sản C ó 40 2.2.3 Nhóm tiêu nâng cao khả sinh lời 41 2.2.4 Nhóm tiêu nâng cao hiệu kinh doanh dịch v ụ 47 2.3 Đánh giá thực trạng nâng cao hiệu kinh doanh dịch vụ Ngân hàng liên doanh Việt - Nga 53 2.3.1 u điểm 53 2.3.2 Hạn chế 54 2.3.3 Nguyên nhân 55 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH DỊCH v ụ TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT - NGA ĐÉN NĂM 2015 59 3.1 Phương hướng kinh doanh dịch vụ Ngân hàng Liên doanh Việt Nga đến năm 2015 59 3.1.1 Xu hướng phát triển dịch vụ ngân hàng Việt Nam đến năm 2015 59 3.1.2 Phương hướng kinh doanh dịch vụ VRB đến năm 2015 61 3.2 Giải pháp tiếp tục nâng cao hiệu kinh doanh dịch vụ Ngân hàng liên doanh Việt - Nga 63 3.2.1 Nhóm giải pháp tổng thể 63 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể dịch vụ 70 3.3 Một số kiến n ghị 76 3.3.1 Đối với Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 76 3.3.2 Đối với Ngân hàng Ngoại thương N ga 77 3.3.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước 77 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM K H Ả O 81 DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT Bảng chữ viết tắt tiếng Việt STT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng nhà nước TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng Bảng chữ viết tắt tiếng Anh — STT C h ữ v iế t tắ t CAR GATS N g h ĩa đ ầ y đ ủ T iế n g A n h T iế n g V iệt Capital Adequacy Ratio Tỷ lệ an toàn vốn tối thiếu NIM General Agreement on Trade in Services Net Interest Margin Hiệp định chung thương mại dịch vụ Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NNIM Net non - interest Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên ROA Return On Assets Hệ số lợi nhuận tổng tài sản ROE Return On Equity Hệ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu VRB USD Vietnam Russia Joint Venture Bank United States Dollar VTB Vneshtorgbank Ngân hàng Ngoại thương Nga Visa International Service Association Nhãn hiệu thẻ tín dụng thẻ ghi nợ quản lý Visa International Service Association San Francisco, California, Hoa Kỳ 10 VISA 11 WTO World Trade Organization Ngân hàng liên doanh Việt - Nga Đồng Đô la Mỹ Tổ chức Thương mại thể giới DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Danh mục bảng Trang Bảng 2.1 Tình hình kinh doanh dịch vụ tín dụng VRB giai đoạn 2007-2010 „31 Bảng 2.2 Kết huy động vốn giai đoạn 2007-2010 33 Bảng 2.3 Tổng hợp tình hình kinh doanh dịch vụ toán VRB từ 2007-2010 36 Bảng 2.4 Kết kinh doanh dịch vụ VRB từ 2007-2010 43 Bảng 2.5 Bảng tương quan tài sản có sinh lời NIM so với NHTMCP khác 46 Bảng 2.6 Một số tiêu đánh giá hiệu huy động vốn 48 Bảng 2.7 Chênh lệch lãi suất huy động cho vay theo loại tiền 49 Bảng 2.8 Tăng trưởng khách hàng từ 2009-2010 52 Danh mục biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn theo loại tiền 34 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng 35 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn 35 Biểu đồ 2.4 Tốc độ tăng trưởng tài sản từ 2007-2010 39 Biểu đồ 2.5 Quy mô huy động vốn dư nợ cho vay từ 2007-2010 40 Biểu đồ 2.6 Tăng trưởng thu nhập từ 2007-2010 41 Biểu đồ 2.7 ROA ROE từ năm 2007 -2010 44 Biểu đồ 2.8 Tỷ lệ nợ xấu nợ hạn từ 2007-2010 47 Biểu đồ 2.9 Tốc độ tăng trưởng thu phí dịch vụ 2007-2010 51 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUÔC DÂN g o s o Ê S c s c a - TRƯƠNG THỊ HƯƠNG GIANG NANG CAO HIỆU QUA KINH DOANH DỊCH vụ TẠI NGÂN HANG LIÊN DOANH VIỆT - NGA CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ (KINH TẾ ĐỐI NGOẠI) TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI, NĂM 2011 đ TÓM TẮT LUẬN VĂN • Thời gian qua vấn đề giải thể sáp nhập ngân hàng yếu Việt Nam Ngân hàng nhà nước cân nhắc kỹ để lọc thị trường hầu hết khoản ngân hàng thương mại có vấn đề Các ngân hàng thương mại liên tục cạnh tranh việc huy động vốn, tìm kiếm nguồn khách hàng tiềm năng, liên tục tăng trưởng nhanh nóng dẫn tới bất trắc rủi ro hoạt động Nợ xấu ngân hàng tăng nhanh Trong bối cảnh đó, NHTM đặc biệt NHTM quy mô nhỏ buộc phải nỗ lực tự thân để sử dụng có hiệu nguồn lực đầu vào, cải thiện khả sinh lời đảm bảo an toàn hoạt động Kinh doanh có hiệu liên tục nâng cao hiệu kinh doanh trở thành điều kiện sống để NHTM tồn phát triển điều kiện cạnh tranh gay gắt Ngân hàng liên doanh Việt - Nga thành lập từ cuối năm 2006 bối cảnh kinh tế giới đứng trước khủng hoảng tài cận kề suy giảm kinh tế tồn cầu với khó khăn môi trường kinh doanh nước Trước diễn biến bất lợi kinh tế nước giới, ảnh hưởng tiêu cực môi trường kinh doanh ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động VRB Mặc dù VRB trì tốc độ tăng trưởng cao, đảm bảo ổn định an toàn hệ thống, hoạt động kinh doanh có lãi liên tục bốn năm hoạt động, dịch vụ bước đầu đáp ứng nhu cầu khách hàng mang lại nguồn thu cho ngân hàng Tuy nhiên, mở rộng quy mô phát triển, Ngân hàng liên doanh Việt Nga bộc lộ nhiều điểm yếu việc nâng cao hiệu kinh doanh thể qua việc suy giảm tiêu tăng trưởng sinh lời, cụ thể: Quy mô tăng trưởng tổng tài sản vốn huy động tốt tốc độ tăng trưởng tài sản có sinh lời lại giảm, cho thấy tăng trưởng không bền vững Tăng trưởng dư nợ tín dụng giảm dần quy mô dư nợ thường xuyên vượt quy mô vốn huy động, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu kinh doanh an toàn hệ thống 11 v ề khả sinh lời: tiêu đo lường có xu hướng giảm lợi nhuận, số lợi nhuận/ vốn chủ sở hữu (ROE), số lợi nhuận/ tổng tài sản (ROA), thu nhập lãi cận biên giảm, thu nhâp lãi cận biên âm Chất lượng tài sản Có khơng cải thiện chủ yếu phụ thuộc tín dụng Dịch vụ tín dụng chiếm tỷ trọng chủ yếu cấu tài sản có sinh lời nợ xấu tăng cao, hiệu biểu số lợi nhuận/đồng dư nợ thấp giảm dần, làm ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh doanh chung tồn ngân hàng Dịch vụ huy động vốn chưa xây dựng nguồn vốn an toàn, hiệu quả, phù hợp với nhu cầu sử dụng, chi phí vốn tăng cao Dịch vụ toán chiếm tỷ trọng nhỏ tổng thu nhập, tốc độ tăng trưởng thu phí dịch vụ suy giảm Các dịch vụ khác mang lại nguồn thu không ổn định, phụ thuộc vào biến động thị trường Do đó, vấn đề cấp bách Ngân hàng liên doanh Việt Nga nâng cao hiệu kinh doanh, tăng khả sinh lời tương ứng với quy mô tăng trưởng tổng tài sản nguồn vốn Xuất phát từ yêu cầu đó, đề tài “ Nâng cao hiệu kinh doanh dịch vụ Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga” chọn để nghiên cứu Ngoài Lời mở đầu kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài trình bày ba chương : Chương 1: Những vấn đề nâng cao hiệu kinh doanh dịch vụ Ngân hàng Thương mại Chương 2: Thực trạng nâng cao hiệu kinh doanh dịch vụ Ngân hàng liên doanh Việt - Nga Chương 3: Phương hướng giải pháp tiếp tục nâng cao hiệu kinh doanh dịch vụ Ngân hàng liên doanh Việt - Nga 69 3.2.1.6 Tiết kiệm chi phí quản lý nhân Để bước giảm tỷ trọng chi phí hoạt động tổng chi phí, VRB cần tiêt kiệm kiệm trước hết chi phí chi phí quản lý Chi phí quản lý ngân hàng chia làm loại chính: + Loại chi phí theo định mức quy định: Quy định Bộ tài chính, ngành như: Khấu hao, thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế + Loại chi phí khơng định mức: Bao gồm tồn tài khoản chi phí khác đảm bảo cho hoạt động ngân hàng chi phí sửa chữa tài sản, mua sắm công cụ lao động, cơng tác phí, bồi dưỡng độc hại, điện thoại, giấy tờ in, văn phòng phẩm, tiếp thị, tuyên truyền quảng cáo, chi đào tạo, hội họp Các khoản chi phí thường vận dụng tốn theo chi phí thực tế, dẫn đến lãng phí không tránh khỏi Mặt khác mạng lưới chi nhánh ngân hàng hạch toán chế tổ chức có tính độc lập tương đối Do để quản lý tiết kiệm chi phí nên xây dựng định mức phù họp cho loại, nhóm chi phí sở hoạt động thực tế dựa vào như: khu vực kinh tế xã hội, số giá cả, quy mô áp dụng, chất lượng tài sản sinh lời - Áp dụng chế khoán chi phí, quản lý tập trung: Trên sở định mức chi phí, áp dụng khoản chi phí cho chi nhánh trực thuộc (đối với chi nhánh có chi nhánh trực thuộc) Các khoản chi phải có đầy đủ yếu tố hợp pháp, họp lệ Quyết tốn chi phí cho chi nhánh cách linh hoạt có bổ sung tiết giảm chi phí khơng mang tính hữu ích chi phí tiếp khách, hội họp, ửng hộ quan, đoàn thể - Tăng cường quản lý, giám sát chi phí, đảm bảo tính thực tiễn trung thực mồi khoản chi, tổ chức kiểm tra, kiểm soát kiên xử lý khoản chi sai chế độ, chi vượt định mức - Thực sách tiết kiệm việc sử dụng tài sản quan như: giấy, mực in, điện, điện thoại, văn phòng phẩm,v.v Bên cạnh, cần tiêu họp lý cho khoản hội nghị, hội thảo buổi liên hoan Ngân hàng Từ góp phần giảm chi phí quản lý Ngân hàng Muốn làm 70 điều đòi hỏi thân thành viên Ngân hàng phải có ý thức tự giác tiết kiệm sử dụng tài sản cơng chi phí nhân sự: Tại VRB, ngân sách dành cho nguồn nhân lực chiếm khoảng 45% chi phí hoạt động Bài tốn đặt làm để quản lý ngân sách đồng thời giảm thiểu chi phí nhân nhằm tăng hiệu kinh doanh - Hoàn thiện cấu tổ chức: hoàn thiện cấu tổ chức VRB hệ thống bảng biểu mô tả công việc Để giải vấn đề này, VRB cần sử dụng phương pháp đánh giá chức nhiệm vụ nhân viên Quy trình đánh giá bao gồm nhiều giai đoạn Đầu tiên, cần phải phân tích kỹ lưỡng tất hoạt động nhân viên, đương nhiên với tham gia, tư vấn trưởng phận, sở đưa đánh giá vai trò nhân viên Bước loại trừ hoạt động hiệu nhân viên, chúng thực không mang lại giá trị gia tăng cho ngân hàng hiệu chúng không tương xứng với chi phí mà ngân hàng đầu tư cho cá nhân Quy trình đánh giá hiệu công việc cần sớm triển khai để nâng cao hiệu suất lao động, tiết giảm chi phí cho VRB - Chính sách tuyển dụng nguồn nhân lực: VRB ngân hàng liên doanh có hệ thống cơng nghệ cao địi hỏi trình độ cán phải có trình độ chuyên môn cao Hiện nay, yêu cầu tuyển dụng VRB cán nghiệp vụ trình độ Đại học trở lên Tuy nhiên, năm tới, vị trí có nghiệp vụ đơn giản giao dịch viên, VRB nên tuyển dụng từ bậc cao đẳng trở lên để đảm bảo tiết kiệm chi phí 3.2.2 Nhỏm giải pháp cụ thể dịch vụ 3.2.2.1 Dịch vụ huy động vốn Công tác huy động vốn ảnh hưởng đáng kể tới phát triển lợi nhuận ngân hàng, với mức chênh lệch lãi suất đầu vào đầu ngày thu hẹp ngân hàng khó thu hút thêm khách hàng tiền gửi việc đưa mức lãi suất huy động cao Để tránh tình trạng cạnh tranh lãi suất huy động VRB cần tối ưu hoá lãi suất tiết kiệm phát triển dịch vụ toán, sản phẩm tốn nhằm giảm chi phí vốn đầu vào Thực giảm chi phí huy 71 động, huy động nguồn vốn nhiều hình thức như: phát triển sản phẩm toán quản lý vốn, dịch vụ thẻ để thu hút khách hàng mở tài khoản NHTM sử dụng số dư tài khoản nhằm giảm chi phí vốn, tăng độ ổn định nguồn vốn khoản vốn huy động với lãi suất thấp Tuy nhiên, Ngân hàng cần thận trọng việc huy động nguồn phải có dự trữ khoản tiền để tốn tài sản khoản cao khoản tiền gửi không kỳ hạn nên khách hàng rút vốn Hồn thiện phát triển sản phẩm huy động truyền thống tiền gửi, tiết kiệm, tiền gửi toán, đồng thời đẩy mạnh triển khai sản phẩm tiện ích tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm rút dần, tiết kiệm linh hoạt, huy động dự thưởng, v.v Tập trung vào dịch vụ toán thẻ với nhiều hình thức khuyến mại, kết họp phát triển sản phẩm áp dụng chương trình tặng dịch vụ bảo hiểm dành cho chủ thẻ VRB nhằm tăng trưởng lượng thẻ toán VRB thị trường đồng thời tranh thủ nguồn tiền gửi nhàn rỗi khách hàng Tập trung đa dạng hóa nâng cao chất lượng dịch vụ huy động, kết họp với phát triển dịch vụ tín dụng đầu tư, tốn không dùng tiền mặt, dịch vụ tài khoản quản lý tài sản nguyên tắc chia sẻ rủi ro lợi nhuận khách hàng VRB, góp phần xây dựng hệ thống dịch vụ ngân hàng trọn gói, đa năng, đa tiện ích phục vụ khách hàng VRB cần thường xuyên rà soát, đánh giá, so sánh sản phẩm tiền gửi VRB so với đổi thủ cạnh tranh thị trường Thu thập ý kiến phản hồi khách hàng sản phẩm huy động vổn áp dụng để đánh giá hiệu sản phầm Đồng thời, khảo sát nhu cầu gửi tiền, sử dụng tiện ích ngân hàng đề nghiên cửu triển khai sản phẩm phù họp Đồng thời, cần xác định sản phẩm tiền gửi “ Hành trình đến với nước Nga” sản phẩm đặc trưng VRB, cần trọng phát triển sản phẩm Tăng cường hoạt động đầu tư tiền gửi ngân hàng nước chủ yếu thông qua VRB Matxcova Thiết lập quan hệ đại lý với ngân hàng nước mở 72 rộng tới thị trường khác Nhật bản, Ucraine, Singapore đồng thời với tăng cường cơng tác phân tích dự báo thị trường, quản trị rủi ro an toàn hoạt động ngân hàng Xây dựng sách động lực khuyển khích nâng cao huy động vốn đến cán bộ, nhân viên làm việc VRB Theo đó, cán hệ thống vận động người thân, bạn bè tiếp thị thêm khách hàng gửi tiền VRB tùy theo mức tiền gửi, thời gian gửi hiệu mạng lại cho VRB hưởng sách ưu đãi vật chất, hình thức khen thưởng, đãi ngộ khác tăng lương trước thời hạn, cử đào tạo, tập huấn, du lịch v.v Khuyến khích tiến tới thực chế độ tiền lương cá nhân theo mức độ hồn thành cơng việc Trên sở thực tiêu chăm sóc phát triển khách hàng, đơn vị hệ thống hoàn thành hoàn thành vượt mức tiêu giao tính điểm bổ sung tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành kết kinh doanh 3.2.2.2 Dịch vụ tín dụng Nâng cao hiệu tín dụng dựa sở nguồn vốn, đảm bảo chất lượng, hiệu phù họp với khả nguồn vốn cấu vốn Ưu tiên tăng trưởng dư nợ ngoại tệ, dư nợ cho vay ngắn hạn, hạn chế tín dụng trung dài hạn dể phù họp với cấu nguồn vốn, đảm bảo phát triển bền vững Kiên xử lý nợ xấu nợ hạn, nâng cao chất lượng tín dụng: • Siết chặt thẩm định, lựa chọn khách hàng vay vốn: Một giải pháp để giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu siết chặt việc thẩm định, lựa chọn khách hàng vay vốn mới, tăng cường giải ngân tín dụng vào lĩnh vực xuất sản xuất - kinh doanh Một mặt, khách hàng lĩnh vực không chấp nhận mức lãi suất cho vay cao, song giải ngân vào lĩnh vực cho rủi ro, nợ xấu so với lĩnh vực bất động sản, chứng khoán, Mặt khác, hạn mức tín dụng hệ thống cịn lớn, theo đó, ngân hàng cần nỗ lực việc giảm dần mặt lãi suất cho vay mức chấp nhận doanh nghiệp, đồng thời tăng cường tái cấu tín dụng giải ngân vào lĩnh vực an toàn để giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu 73 • Đối với khoản nợ xấu tồn đọng, khách hàng khơng có khả trả nợ khơng có ý thức trả nợ đề nghị đơn vị quản lý nhanh chóng làm việc với quan pháp luật, khách hàng hoàn thiện thủ tục phát mại tài sản Đối với khoản vay có bảo đảm tài sản chấp, mà tài sản ngân hàng có đủ giấy tờ họp pháp phát mại theo quy định luật pháp để thu nợ chuyển tài sản chấp sang trung tâm bán đấu giá tài sản, xiết nợ đưa vào sử dụng, đem góp liên doanh „w Tuy nhiên Trong thực tế có nhiều khách hàng gian lận việc khai báo giá trị tài sản thể chấp mà ngân hàng không phát tình trạng dùng tài sản chấp cho nhiều khoản vay ngân hàng khác ,.w ngân hàng phát mại tài sản song phải chờ định phân chia số tiền ngân hàng nhận Nếu khoản vay khách hàng không chấp, bảo đảm ngân hàng phải chờ phán tồ án kinh tế có biện pháp thu hồi vốn bán tài sản người vay Nếu người vay khơng có tài sản kết địi nợ vơ hiệu hố Khởi kiện trường họp khách hàng có hành vi gian lận, cố tình lừa đảo ngân hàng chiếm dụng vốn, bỏ trốn, lẩn tránh, sử dụng vốn sai mục đích gây thất vốn • Đối với khách hàng tạm thời chưa trả nợ lý khách quan, chủ động xem xét, đánh giá khả trả nợ khách hàng, cấu lại khoản nợ cho phù họp với chất khoản cấp tín dụng, phân loại nợ phù họp • Với khoản nợ nhóm khơng kịp thời xử lý tiềm ẩn rủi ro cho tỷ lệ nợ xấu Đề nghị cán tăng cường quản lý khách hàng mình, theo dối lịch trả nợ, nhắc nợ trước ngày đến hạn, làm việc trực tiếp với khách hàng để thu hồi nợ nhằm giảm thiểu nợ nhóm có khơng để phát sinh nợ nhóm Bên cạnh công tác tiếp tục phát huy sản phẩm tín dụng truyền thống phục vụ cho lĩnh vực đầu tư phát triển, VRB cần tập trung triển khai cách có hiệu sản phẩm tín dụng túi dụng thuê mua, phát hành toán thẻ tín dụng, bao tốn, v.v Một số sản phẩm VRB nghiên cứu triển khai, nhiên hiệu mang lại chưa cao sản phẩm lạ lẫm với khách hàng nước 74 Đẩy mạnh tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, gắn với mở rộng khách hàng tốt, tăng thị phần VRB hoạt động kinh doanh hai nước, thực đồng dịch vụ trọn gói để nâng cao hiệu kinh doanh VRB Phối họp với ngân hàng mẹ để tiếp cận với khách hàng tập đoàn lớn Nga sang đầu tư dự án lớn Việt Nam Hoàn thiện sơ đồ phối họp VRB VRB Moscow việc cấp tín dụng phục vụ doanh nghiệp người Việt Nam kinh doanh Liên bang Nga có tài sản đảm bảo Việt Nam Tập trung, ưu tiên, hỗ trợ tối đa cho việc phát triển hoạt động tín dụng VRB Matxcova nhằm tận dụng lợi chênh lệch lãi suất, đảm bảo hoạt hiệu hoạt động an toàn, hiệu Xây dựng thực kế hoạch marketing đến nhóm sản phẩm, khách hàng mục tiêu, tập trung đặc biệt vào nhóm khách hàng có quan hệ hai chiều Việt Nam - Liên bang Nga nhằm tận dụng lợi thị trường, chủ động nắm bắt hội tiếp tục phát triển khách hàng Họp tác với ngân hàng mẹ bên Nga giới thiệu khách hàng nhập hàng hoá từ Việt Nam để tiếp cận vốn vay VRB Tăng cường xúc tiến khối doanh nghiệp Nga đặc biệt dự án lớn công ty ký họp tác liên doanh với Việt Nam Đồng thời thực họp tác với BIDV, VTB để đồng tài trợ cho số dự án thị trường Việt Nam - Liên bang Nga Đấy mạnh phát triển tín dụng bán lẻ nhằm tăng nguồn thu dịch vụ: Sản phẩm tín dụng cá nhân, tín dụng thẻ Visa, họp tác với Chủ đầu tư khu đô thị lớn việc cung cấp sản phẩm mua nhà trả góp, khai thác tối chế lãi suất thảo thuận để tăng thu nhập từ hoạt động tín dụng VRB, đảm bảo chênh lệch lãi suất đầu - đầu vào Tập trung phát triển dịch vụ kèm với hoạt động tín dụng nhằm tăng nguồn thu từ dịch vụ cho VRB Gắn dịch vụ tín dụng với phát triển dịch vụ, huy động vốn: > Thực ưu đãi lãi suất, phí khách hàng có quan hệ tiền vay, tiền gửi Chi nhánh; > Gắn việc cấp tín dụng với điều kiện sử dụng dịch vụ ngân hàng Họp đồng tín dụng; 75 > Hạn chế giải ngân tiền mặt, để tăng nguồn thu dịch vụ cho Chi nhánh 3.2.2.3 Dịch vụ toán Về sản phẩm - dịch vụ tốn VRB cần xác định thị trường mục tiêu, đối tượng/ nhu cầu/ thị hiếu khách hàng để xây dựng định hướng phát triển dịch vụ phù hợp, đưa sản phẩm dịch vụ có tính đột phá, tạo nên khác biệt VRB cần trọng phát triển dịch vụ thị trường mục tiêu: thực chuyển tiền Việt - Nga cho người không cư trú Việt Nam, chuyển tiền kiều hối Việt Nam Angola đặc biệt cần cung cấp dịch vụ gắn liền với việc cấp tín dụng cho khách hàng Thơng qua hoạt động Ngân hàng để thực dịch vụ toán hai đồng tệ, theo hỗ trợ hoạt động tốn VRB Matxcova tốn quốc tế thơng qua hệ thống VRB chờ triển khai hệ thống toán điện tử cho ngân hàng VRB cần trọng nâng cao thị phần toán quốc tế, kết nối dịch vụ toán với đối tác chiến lược, nâng cao chất lượng lẫn hiệu dịch vụ toán quốc tế qua việc mở rộng mạng lưới ngân hàng đại lý giới Đối với thị trường nước, VRB cần có chiến lược cụ thể nhằm mở rộng thêm đầu mối thực toán nước nhằm khai thác triệt để tiềm mạnh địa phương hoạt động toàn quốc, nhằm tạo hiệu ứng hấp dẫn để thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ toán VRB đồng thời kết nối dịch vụ toán với đối tác chiến lược Bên cạnh cần xây dựng chiến lược marketing cụ thể nhóm khách hàng, phân đoạn thị trường mục tiêu, loại hình sản phẩm dịch vụ Cải thiện tốc độ tăng thu phí dịch vụ qua viêch xây dựng mức phí ưu đãi cạnh tranh với Ngân hàng khác địa bàn nhằm thu hút khách hàng khách hàng thường xuyên giao dịch VRB 3.2.2.4 Dịch vụ khác Song song với cơng tác hồn thiện phát triển sản phẩm truyền thống, VRB thiết phải tập trung vào việc triển khai sản phẩm - dịch vụ 76 mới, đặc biệt phát triển sản phẩm phái sinh hoán đổi, kỳ hạn, quyền chọn, hợp đồng tưcmg lai, đồng thời ứng dụng công nghệ việc phát triển quản lý sản phẩm liên kết, bán chéo Bên cạnh đó, VRB bỏ qua công tác phát triển mảng sản phẩm - dịch vụ điện tử, toán điện tử hệ thống giao dịch điện tử tự động triển khai đầy đủ chức tiện ích dịch vụ Home-Banking, Internet-Banking, Direct Banking, v.v Đồng thời, việc phát triển sản phẩm huy động vốn, đẩy mạnh dịch vụ tài khoản tài khoản cá nhân với thủ tục đơn giản, thuận lợi an toàn phần giúp VRB thu hút nguồn vốn lớn với giá rẻ, mặt khác tạo sở để VRB phát triển dịch vụ toán thẻ, séc cá nhân, v.v 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Ngăn hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Đề nghị ngân hàng mẹ Việt Nam Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) hỗ trợ vốn cho VRB qua thị trường liên ngân hàng với khối lượng tối đa có thể; hỗ trợ VRB tiếp cận với số khách hàng có tiền gửi ổn định (TCKT Dân cư) để gia tăng nguồn vốn ổn định cho VRB BIDV hỗ trợ cho VRB việc triển khai sản phẩm huy động vốn với nhiều đặc tính hấp dẫn, thiết thực phù họp với nhu cầu khách hàng phù họp với tình hình thị trường Góp phần làm phong phú thêm sản phẩm huy động VRB thu hút khách hàng Hỗ trợ VRB công tác quản trị điều hành cân đối nguồn vốn - sử dụng vốn theo thông lệ phù họp với mơ hình thực trạng VRB: xác định nguồn vốn ổn định làm sở cân đối cho tín dụng, xây dựng hệ thống tiêu hạn mức quản lý cân đối vốn khoản công tác quản trị hàng ngày Tiếp tục hỗ trợ khách hàng cho VRB; hỗ trợ VRB cơng tác tín dụng quản lý rủi ro cho cán tín dụng, kỹ quản lý cho cán chủ chốt Đe nghị BIDV nghiên cứu chuyển giao phần mềm chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ, phần mềm quản lý chi nhánh cho VRB để nâng cao lực quản lý rủi ro, quản lý thực kế hoạch kinh doanh 77 Trong công tác đào tạo, BIDV hỗ trợ VRB việc xây dựng kế hoạch đào tạo hàng năm để triển khai thực VRB 3.3.2 Đ ối với Ngân hàng Ngoại thương Nga Đề nghị Ngân hàng mẹ Liên Bang Nga Ngân hàng ngoại thương Nga (VTB) hỗ trợ thực chuyển giao công nghệ VTB24 cho VRB để phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ VTB đạo đơn vị trực thuộc nước nghiên cứu việc tiếp nhận thu hút khách hàng doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam làm ăn nước sở việc sử dụng dịch vụ chuyển tiền kiều hối Việt Nam thông qua VRB VTB trọng đến việc phát triển quan hệ họp tác đầu tư tiền gửi VRB định chế tài thuộc hệ thống ngân hàng VTB VTB hợp tác với VRB phát triển quan hệ ngân hàng đại lý, tập trung cho hoạt động toán đồng tệ VND RUB tài trợ thương mại cho dự án họp tác song phương thực lãnh thổ hai nước Ngân hàng mẹ VTB với lợi lớn kinh doanh bán lẻ phát triển mạng lưới hỗ trợ VRB Moscow- Ngân hàng 100% vốn VRB Nga bước tiếp cận thị trường, hoạt động kinh doanh bước đầu mang lại thu nhập cho VRB 3.3.3 Đ ối với Ngăn hàng Nhà nước NHNN với vai trò quan chủ quản trực tiếp thay đổi sách, chế gây ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động NHTM nói chung VRB nói riêng Ngân hàng nhà nước nghiên cứu ban hành tiêu đánh giá hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại, sở đề tiêu chuẩn xếp loại chi tiết ngân hàng để làm tiền đề lọc ngân hàng yếu khỏi thị trường thông qua hoạt động sát nhập giải thể Ngân hàng nhà nước đạo Nhóm cơng tác Việt Nam tốn VND RUB sớm hồn tất việc xây dựng chế xác định tỷ giá trực tiếp 78 VND RUB để làm thức tốn cho hoạt động trao đổi thương mại hai nước Trên sở đó, đề nghị Chính phủ đạo quan ngành sử dụng đồng tệ hai nước việc toán trao đổi họp tác kinh tế thương mại hai nước bao gồm toán khoản đầu tư cơng Cần sớm hồn chỉnh, bổ sung chỉnh sửa chế, sách văn phù họp với tình hình thực tế lộ trình thực cam kết quốc tế lĩnh vực tài - ngân hàng Đồng thời, ban hành qui trình, qui chế hoạt động chung ngân hàng hướng dẫn chi tiết mang tính khả thi, đồng thời khơng có chồng chéo, mâu thuẫn với nhau, gây khó khăn việc triển khai áp dụng NHTM Ban hành qui định chung chuẩn công nghệ ngân hàng nhằm định hướng cho ngân hàng phát triển công nghiệp, tự đỏ tạo dễ dàng việc phối họp, liên kết ngân hàng Cần xây dựng đề án cải cách máy tra, nâng cao tính hiệu hiệu lực công tác kiểm tra, giám sát nhằm giúp hoạt động kinh doanh NHTM vào khuôn khổ chung, đồng thời góp phần nâng cao nhận thức NHTM việc đảm bảo an toàn hệ thống hoạt động song song với công tác phát triển Cần xây dựng hệ thống thông tin tài trực tuyến đại với tính bảo mật cao, đảm bảo hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn hiệu giám sát chặt chẽ Ngân hàng nhà nước cần tiếp tục định hướng cho NHTM phát triển hoạt động dịch vụ, đặc biệt phát triển ứng dụng công nghệ thông tin nhằm đảm bảo cho NHTM đầu tư hướng có hiệu kinh doanh 79 KÉT LUẬN Trước sức ép cạnh tranh ngày gay gắt xu hội nhập kinh tể quốc tế Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực tài - ngân hàng, địi hỏi tất thành phần kinh tế Việt Nam có NHTM phải ln nỗ lực đổi mới, phát triển mặt, hướng tới nâng cao lực cạnh tranh để tự thích nghi trước thay đổi Cùng với NHTM nước khác, suốt thời gian qua Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga chủ động, sáng tạo sở phân tích, dự báo tình hình thực tế, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, xác định ưu điểm hạn chế ngân hàng để định hướng bước trở thành ngân hàng đại - uy tín - chất lượng hệ thống, cầu nối góp phần thúc đẩy thương mại, họp tác, đầu tư hai nước Việt Nam - Liên Bang Nga Để đạt mục tiêu trên, vẩn đế cấp thiết mà VRB phải tập trung giải kinh doanh hiệu bước nâng cao hiệu kinh doanh dịch vụ đặc biệt mảng dịch vụ hướng tới cộng đồng doanh nghiệp Nga Việt Nam kiều bào, doanh nghiệp Việt Nam Liên bang Nga Luận văn thực nội dung sau: Chương nghiên cứu lý luận chung nâng cao hiệu kinh doanh dịch vụ NHTM Luận văn sâu nghiên cứu hệ thống lý luận nâng cao hiệu kinh doanh tiêu đánh giá tình hình nâng cao hiệu kinh doanh dịch vụ ngân hàng Đánh giá tổng họp nâng cao hiệu kinh doanh phản ánh tồn q trình sử dụng nguồn lực kinh doanh để đạt mục tiêu đề Đối với NHTM, nâng cao hiệu kinh doanh dịch vụ NHTM đánh giá qua tăng trưởng quy mô, cải thiện chất lượng tài sản Có, tiêu sinh lời cải thiện phù hợp với quy mô phát triển Bên cạnh cần phải sâu vào phân tích việc nâng cao hiệu nhóm dịch vụ dịch vụ tín dụng, dịch vụ huy đơng vốn, dịch vụ tốn để phân tích hiệu phận Từ 80 biết Ngân hàng có nâng cao hiệu kinh doanh hay khơng nhóm dịch vụ dịch vụ ảnh hưởng nhiều đến nâng cao hiệu kinh doanh dịch vụ Ngân hàng Chương hai phân tích nhóm tiêu để đánh giá tốc độ tăng hiệu kinh doanh dịch vụ qua bốn năm VRB Qua thấy ngân hàng tăng trưởng vê mặt quy mô, tiêu hiệu chưa cải thiện vàcó xu hướng suy giảm Dịch vụ tín dụng chiếm tỷ trọng lớn cầu tài sản có mức sinh lời thấp; huy động vốn cần nhu cầu sử dụng vốn làm tăng đáng kể chi phí vốn, thu phí dịch vụ khơng nhiều đột phá chí giảm dần Có nhiều nguyên nhân dẫn tới hiệu kinh doanh chưa cải thiện chủ yểu Ngân hàng thành lập điều kiện thị trường tài phức tạp, cạnh tranh gay gắt, mạng lưới hoạt động mỏng, hệ thống kiểm soát rủi ro quản trị điều hành chưa đảm bảo nên mục tiêu thực hóa lợi nhuận nâng cao hiệu kinh doanh dịch vụ năm đầu nhiều bất cập Qua phân tích thực trạng nâng cao hiệu kinh doanh dịch vụ VRB từ năm 2007 đến 2010, chương ba đề xuất hai nhóm giải pháp bao gồm: nhóm giải pháp tổng thể nhóm giải pháp với dịch vụ Các giải pháp đưa hướng tới mục tiêu khắc phục điểm yếu nội thân ngân hàng để góp phần nâng cao hiệu kinh doanh, khai thác tiềm thị trường mục tiêu: tăng tỷ trọng thu dịch vụ cấu thu nhập VRB, thực đa dạng hóa đầu tư nâng cao chất lượng tài sản có, tăng cường quản lý rủi ro kiểm soát nội bộ, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, đầu tư công nghệ thông tin, giảm chi phí hoạt động Đồng thời luận văn trọng đến giải pháp cụ thể góp phần nâng cao hiệu nhóm dịch vụ chiến lược ngân hàng Từ luận văn đề xuất số kiến nghị với hai Ngân hàng mẹ Ngân hàng nhà nước để góp phần nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga 81 DANH M ỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I T i ế n g V iệ t Ngô Đức Biên (2009) Biện pháp nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội David Cox (2007), Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội Thái Bá cần (2008), Phát triển thị trường dịch vụ tài Việt Nam tiến trình hội nhập, Nxb Thống kê, Hà Nội Đặng Văn Dân, “Tự hóa dịch vụ tài tiến trình hội nhập kinh tế qc tê Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu phát triển kinh tế số tháng 03/2008, trang 16-18 Hồ Diệu (2000) “ Tín dụng ngân hàng” Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Đăng Dờn (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê Huỳnh Thế Du (2008), “Cơ cấu lại ngân hàng thương mại: Việc cần làm ngay”, Tạp chí cơng nghệ ngân hàng trang 10-14 Nguyễn Bích Dung (2008) Nâng cao hiệu kinh doanh ngoại hổi Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Vũ Đức (2008), Nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng công thương Chi nhảnh Hà Nam, Hà Nội 10 Hạ Thị Thiều Giao, Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM (2008), “Anh hưởng việc gia nhập WTO dổi với kinh tế Việt Nam”, NXB Tổng họp TP.HCM, trang 518 - 521 (Phần Đánh giá lực tài NHTM Việt Nam) 11 Trần Huy Hồng (2007), Quản trị Ngân hàng, Nhà xuất Lao động xã hội, trang 173 - 176 12 Nguyễn Thị Hương (2008), “Phân tích tài ngân hàng thương mại” Tạp chí kế tốn số tháng 08/2008 13 Frederie S.Misshkim (1995), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chỉnh, nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 82 14 Vũ Tuyêt Mai (2008) Hiệu hoạt động kinh doanh biện pháp nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại, Hà Nội 15 Ngân hàng liên doanh Việt - Nga (2011), Tài liệu tỏng kết hoạt động kinh doanh 04 năm từ 2007-2010 16 Ngân hàng liên doanh Việt - Nga (2011), Chiến lược kinh doanh VRB từ 2010- 2015 17 Ngân hàng liên doanh Việt - Nga (2011), Báo cáo thường niên, bảo cáo kết kinh doanh năm 2007, 2008, 2009, 2010 18 Ngân hàng nhà nước Việt nam (2005), Quyết định số 493/2005/NĐ-CP Phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, Hà nội 19 Ngân hàng Nhà nước (2006, 2007, 2008, 2009), Báo cảo thường niên 20 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương (2010), Báo cáo thương niên năm 2009, 2010 dành cho cổ đông nhà đầu tư 21 Phịng phân tích ngân hàng, Cơng ty chứng khốn Bảo Việt (2009), Phân tích ngành ngân hàng 22 Tơng Thiện Phước (2006), Phân tích tài ngân hàng thương mại, Cao đẳng tài kế tốn 23 Lê Văn Tư, Quản trị ngân hàng thương mại (2007), Nhà xuất Tài 24 Thơng tư sơ 49/2004/TT-BTC ngày 03/06/2004 Bộ Tài chính, Hướng dẫn tiêu đánh giá hiệu hoạt động tài chỉnh Tổ chức tín dụng Nhà nước 25 Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Ngân hàng nhà nước, Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 26 Thơng tư số 19/2010/TT-NHNN ngày 27/09/2010 Ngân hàng nhà nước v/v Sửa đổi, bổ sung sổ điều thông tư sổ 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 thống đốc ngăn hàng nhà nước quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 27 Trương Quang Thơng(2008), “ Cạnh tranh ngân hàng nhìn từ góc độ sinh lò7”, Thời bảo Kinh tế Sài Gòn số 25, trang 12-14 83 II T iế n g A n h 28 Oriol Aspachs, Erlend Nier, Muriel Tiesset (2007), Liquidity, banking regulation and the macroeconomy, Bis 29 Eddie Cade (1999), Banking risk - Reducing uncertainty to improve bank performance, Glenlake publishing company ltd 30 Evan Gate, Til Shuermann, Philip E Strahan, Mananging bank liquity risk: How deposit - loan synergies vary with market conditions,, April 2006 31 Joseph F Sinkey (2008), Commercial bankfinancial management, Prentice 32 Denis G Uyemura, Donald R Van Deventer (2009), Financial management in banking, A bank line publication III W e b s it e 33 Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga www.vrbank.com.vn 34 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 35 Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam 36 http://www.vneconomv.vn/ www.sbv.gov.vn www.vnba.org.vn risk

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:45

Xem thêm: