Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đặc điểm lâm học của loài pơ mu (fokienia hodginsii (dunn) a henry et thomas) tại rừng đặc dụng cham chu tỉnh tuyên quang

65 0 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đặc điểm lâm học của loài pơ mu (fokienia hodginsii (dunn) a  henry et thomas) tại rừng đặc dụng cham chu tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bc Đào Anh Quyết ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO ANH QUYẾT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI PƠ MU (Fokienia hodginsii (DUNN) A Henry et Thomas) TẠI RỪNG ĐẶC DỤNG CHAM CHU TỈNH TUYÊ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO ANH QUYẾT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI PƠ MU (Fokienia hodginsii (DUNN) A Henry et Thomas) TẠI RỪNG ĐẶC DỤNG CHAM CHU TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 e ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO ANH QUYẾT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI PƠ MU (Fokienia hodginsii (DUNN) A Henry et Thomas) TẠI RỪNG ĐẶC DỤNG CHAM CHU TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K43 - LN - N02 Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thoa Thái Nguyên, năm 2015 e i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, cơng trình thực thời gian từ tháng tới tháng năm 2015 Các kết số liệu trình bày khóa luận trung thực Thái nguyên, ngày tháng năm 2015 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người viết cam đoan Đào Anh Quyết Xác nhận giáo viên phản biện e ii LỜI NÓI ĐẦU Đối với sinh viên hệ đại học, thời gian thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian quan trọng sinh viên có điều kiện thời gian tiếp cận sâu vào thực tế, củng cố lại kiến thức học, học hỏi kinh nghiệm phương pháp nghiên cứu, trau dồi thêm kiến thức kỹ thực tế vào công việc Được đồng ý Ban giám hiệu nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry et Thomas) rừng đặc dụng Cham chu tỉnh Tuyên Quang” Trong q trình thực đề tài tơi nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp, cô giáo hướng dẫn TS.Nguyễn Thị Thoa, cán hạt kiểm lâm rừng đặc dụng Cham Chu đặc biệt cán thuộc trạm kiểm lâm Phù Lưu trạm kiểm lâm n Thuận giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Nhân dịp chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Để hồn thành đề tài khơng thể khơng nói đến động viên, giúp đỡ nhiều mặt bạn bè người thân gia đình Trong suốt trình thực tập, cố gắng kinh nghiệm trình độ thân cịn hạn chế Vì đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Thái nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Đào Anh Quyết e iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Diện tích rừng loại đất rừng khu bảo tồn thiên nhiên cham chu 16 Bảng 4.1: Kích thước Pơ mu rừng đặc dụng Cham Chu tỉnh Tuyên Quang 27 Bảng 4.2 Đặc điểm ÔTC khu vực điều tra 30 Bảng 4.3 Kết điều tra đặc điểm khí hậu khu vực điều tra 31 Bảng 4.4 Tổ thành tầng cao xã Phù Lưu 32 Bảng 4.5: Mật độ lâm phần tầng cao Pơ mu Phù Lưu 34 Bảng 4.6.Tổ thành tầng cao xã Yên Thuận 35 Bảng 4.7: Mật độ lâm phần tầng cao Pơ mu Yên Thuận 36 Bảng 4.8 Tổng hợp CTTT khu vực điều tra 37 Bảng 4.9.Tổ thành tầng tái sinh xã Phù Lưu 38 Bảng 4.10: Mật độ lâm phần tầng tái sinh Pơ mu xã Phù Lưu39 Bảng 4.11.Tổ thành tầng tái sinh xã Yên Thuận 40 Bảng 4.12: Mật độ lâm phần tầng tái sinh Pơ mu xã Yên Thuận 41 Bảng 4.13 Bảng tổng hợp CTTT tầng tái sinh nơi có Pơ mu phân bố 42 Bảng 4.14: Phân bố tái sinh theo chất lượng loài Pơ mu 42 Bảng 4.15: Phân bố tái sinh theo nguồn gốc 43 e iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lí D1.3 : Đường kính ngang ngực (đo vị trí 1.3 m) ĐDSH : Đa dạng sinh học Hvn : Chiều cao vút IUCN : International Union for Conservation of Natural Resources – Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế KBT : Khu bảo tồn KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên LSNG : Lâm sản gỗ NN : Nông nghiệp NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thơn ODB : Ơ dạng OTC : Ơ tiêu chuẩn RĐD : Rừng đặc đụng T : Tốt TB : Trung bình X : Xấu e v DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Bản đồ khu rừng rừng đặc dụng Cham Chu 13 Hình 4.1: Thái thân Pơ mu 28 Hình 4.2 Thái Pơ mu 28 Hình 4.3: Thái nón hạt Pơ mu 29 e vi MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiến PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 2.2 Các nghiên cứu giới 2.3 Các nghiên cứu Việt nam 2.2.2 Nghiên cứu nhân giống loài Pơ mu 12 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 13 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 13 2.3.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội 18 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.2.Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu chung 22 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Đặc điểm hình thái vật hậu lồi Pơ mu 27 4.1.1 Đặc điểm hình thái 27 4.1.2 Đặc điểm vật hậu 29 e vii 4.2 Đặc điểm sinh thái nơi loài Pơ mu phân bố 30 4.2.1 Đặc điểm địa hình 30 4.2.2 Đặc điểm khí hậu 31 4.3 Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi có lồi Pơ mu phân bố tự nhiên khu rừng đặc dụng Cham Chu 32 4.3.1 Tổ thành tầng cao 32 4.3.2 Đặc điểm phân bố số theo đường kính chiều cao 37 4.3.3 Tổ thành tái sinh 38 4.3.4 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 42 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Pơ mu Khu rừng đặc dụng Cham Chu 43 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết Luận 45 5.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt II Tài liệu tiếng Anh III Tài liệu trích dẫn từ INTERNET e PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nguồn tài ngun động vật thực vật đa dạng phong phú Có nhiều lồi cây, lồi lâm sản gỗ quý hiếm, nhiều loài bảo tồn sách đỏ, chúng có giá trị cao nhiều tác dụng: làm nhà, làm dược liệu, cảnh, đồ trang sức… Rừng nước ta có diện tích lớn đa dạng, khơng có tác dụng chống xói mịn, lũ lụt, bảo vệ đất, bảo vệ mơi trường sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học…mà cịn góp phần lớn vào việc xây dựng vùng miền văn hóa riêng Ở Việt Nam, 80% dân số sống vùng nông thôn, sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn, sản xuất nơng nghiệp chủ yếu Đặc biệt miền núi, tỷ lệ nghèo đói cịn chiếm tỷ lệ cao, trình độ văn hóa cịn thấp sống người dân sống chủ yếu phụ thuộc vào rừng sản phẩm từ rừng Vì vậy, họ khơng ngừng tác động vào nguồn tài nguyên rừng để đáp ứng nhu cầu sống họ: chặt phá rừng bừa bãi, đốt nương làm rẫy, khai thác trái phép gỗ lâm sản ngồi gỗ… làm cho diện tích rừng ngày suy giảm gây ảnh hưởng không nhỏ tới đa dạng sinh học suy thái môi trường sinh thái Mặt khác, nhu cầu cầu thị trường sản phẩm từ rừng ngày cao, cơng tác quản lý, bảo vệ yếu nên số loài bị khai thác nhiều đứng trước nguy bị tuyệt chủng, chí số lồi bị tuyệt chủng hồn tồn khơng cịn khả tái tạo Do việc bảo phát triển rừng Đảng Nhà nước ta quan tâm trọng đầu tư ngày nhiều vào công tác bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên rừng Rừng đặc dụng Cham Chu tỉnh Tuyên Quang có tổng diện tích 58.187 thuộc huyện Hàm Yên Chiêm Hóa bao gồm 10 xã: Yên Thuận; Minh Khương; Bạch Xa; Minh Dân; Phù Lưu; Minh Hương (huyện e

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan