1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH giày da Hài Mỹ Bình dương

117 1,5K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 11,36 MB

Nội dung

So với giải pháp xử lý cuối đường ống thì SXSH là giải pháp hữu hiệu hơn đặc biệt phù hợp với khả năng tài chính và năng lực của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta hiện nay.Việc thực

Trang 1

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO CÔNG TY TNHH HÀI MỸ BÌNH DƯƠNG

Ngành: MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

Giảng viên hướng dẫn : Th.S VŨ HẢI YẾN Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ THANH MSSV: 09B1080095 Lớp: 09HMT01

Trang 2

1 Đầu đề Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH Hài Mỹ Bình Dương.

2 Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu):

 Giới thiệu về công ty TNHH Hài Mỹ Bình Dương

 Phương pháp luận và kỹ thuật thực hiện SXSH

 Áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH Hài Mỹ, Bình Dương

 Một số kết luận và kiến nghị cần thiết cho Doanh nghiệp

3 Ngày giao Đồ án tốt nghiệp : 15/11/2010

4 Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 08/01/2011

5 Họ tên người hướng dẫn

1/ Th.S VŨ HẢI YẾN

6 Phần hướng dẫn: Toàn bộ

Nội dung và yêu cầu LVTN đã được thông qua Bộ môn

Ngày 1 tháng 3 năm 2011

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

KHOA: MÔI TRƯỜNG VÀ CNSH

BỘ MÔN: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHÚ Ý: SV phải dán tờ này vào trang thứ nhất của bản thuyếr minh

HỌ VÀ TÊN : NGUYỄN THỊ THANH MSSV: 09B1080095

NGÀNH : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG LỚP: 09HMT01

PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN

Người duyệt (chấm sơ bộ): ………

Đơnvị:………

Trang 3

Công ty TNHH Hài Mỹ Bình Dương” là công trình nghiên cứu của bản thân Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ luận văn nào trước đây./.

Tác giảNguyễn Thị Thanh

Trang 4

rất nhiều người.

Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô khoa Môi trường, đã truyền đạt cho em nhiều kiến thức trong suốt bốn năm học qua, giúp em có thể hiểu và xử lý đề tài theo khả năng của mình Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.s Vũ Hải Yến, cám ơn cô đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em định hướng nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành khoá luận.

Xin cảm ơn các cô, chú, anh, chị trong công ty TNHH Hài Mỹ đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện và cung cấp cho em những tài liệu cần thiết cho nghiên cứu.

Xin cảm ơn các anh, chị tại trung tâm Sản Xuất Sạch Hơn TP HCM, anh Nguyễn Minh Thuận, đã tận tình chỉ dẫn, và có những đóng góp quý báu cho khóa luận của em.

Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, những người đã ở bên, giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để em có thể hoàn thành khóa luận này.

Mặc dù đề tài đã hoàn thành, nhưng do còn hạn chế về kiến thức và thời gian thực hiện nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong thầy cô và các bạn góp ý bổ sung để đề tài được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa, xin gửi đến mọi người lời cảm ơn chân thành và lời chúc sức khỏe.

Trân trọng SVTH: Nguyễn Thị Thanh

Trang 5

MỤC LỤC

5.2.3.1 Phương pháp phân tích dòng tiền chiết khấu 65.2.3.2 Phương pháp lựa chọn các giải pháp 7

5.2.4 Phương pháp quản lý và xử lý số liệu 8

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH HÀI MỸ BÌNH

1.1.1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giày da 111.1.2 Các thiết bị, máy móc phục vụ cho hoạt động của nhà

1.1.3 Nhu cầu nguyên liệu và năng lượng 14

Trang 6

1.1.4.1.Nguồn tiếp nhận nước thải 151.1.4.2 Nguồn tiếp nhận chất thải rắn 15

1.2.3 Nguồn phát sinh chất thải và chất thải nguy hại 16

1.2.4 Nguồn phát sinh tiếng ồn và độ rung 17

2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU 19

2.1.2 CÁC ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT KHI ÁP DỤNG

2.1.3 PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ SXSH 20

2.1.3.1 Bước 1 Khởi động (Getting Stared) gồm 3

2.1.3.2 Bước 2 Phân tích các bước công nghệ

2.1.3.3 Bước 3 Đề xuất các cơ hội SXSH

2.1.3.4 Bước 4 Lựa chọn các giải pháp SXSH

Trang 7

(Implaementation of CP options) 22

2.1.3.6 Bước 6 Duy trì SXSH ( Sustainining CP ) 22

2.1.4.1 Giảm Chất Thải Tại Nguồn 23

2.1.5 CÁC LỢI ÍCH TỪ VIỆC THỰC HIỆN SXSH 24

2.1.6.1 Về Nhận Thức Của Các Doanh Nghiệp 262.1.6.2 Về Phía Tổ Chức – Quản Lý Của Các Cơ

2.1.7 NHỮNG YÊU CẦU CHUNG ĐỂ THÚC ĐẨY SXSH 272.2 Sản xuất sạch hơn áp dụng cho ngành dày gia 28

CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI CÔNG TY

3.1 ĐÀO TẠO NHÂN LỰC SXSH TRONG CÔNG TY 36

3.1.2 Đào Tạo Về Phương Pháp Thực Hiện SXSH 373.2 Phân tích sơ đồ công nghệ và hiện trạng sử dụng năng lượng

Trang 8

DN 40

3.2.2.1Tình hình sản xuất thực tế 403.2.2.2 Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu và năng

3.4 Phát triển cơ hội sản xuất sạch hơn 463.5 Kiểm tóan năng lượng cho hệ thống lò hơi và hệ thống chiếu

3.5.1 Kiểm tóan năng lượng cho hệ thống lò hơi 48

3.5.1.1Mô tả hệ thống lò hơi tại DN 483.5.1.2 Cân bằng năng lượng cho lò hơi 503.5.2 Kiểm tóan năng lượng cho hệ thống chiếu sáng 52

3.5.2.1 Mô tả hệ thống chiếu sáng của DN 523.6 Phân tích nguyên nhân và các cơ hội SXSH 543.6.1 Phân tích nguyên nhân và các cơ hội SXSH của hệ

3.6.1.1 Nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng năng lượng

3.6.1.2 Các cơ hội SXSH cho lò hơi 553.6.2 Nguyên nhân và các cơ hội SXSH của hệ thống điện

3.6.2.1 Nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng năng lượng

Trang 9

chiếu sáng 64

CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN 70

4.2 Lựa chọn các giải pháp SXSH cho hệ thống lò hơi 72

4.3 Lựa chọn các giải pháp SXSH cho hệ thống chiếu sáng 82

4.4 Phân tích những khó khăn và thuận lợi khi áp dụng SXSH tại

4.6 Xây dựng các bước thực hiện chương trình SXSH cho DN 90

Trang 10

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Danh mục thiết bị máy móc sử dụng trong công ty 13Bảng 1.2 Danh mục nhu cầu nguyên liệu sản xuất trong một tháng của

Trang 11

cho lò hơi 70Bảng 4.2 Bảng các nguyên nhân phát sinh chất thải và cơ hội SXSH cho

Bảng 4.3 Sàng lọc các cơ hội SXSH cho hệ thống lò hơi 74Bảng 4.4 Tiềm năng giảm phát thải khí vào môi trường của các giải

Bảng 4.10 Lựa chọn các giải pháp SXSH cho hệ thống chiếu sáng 88

Bảng: Hệ số ô nhiễm của các chất trong khí thải khi đốt dầu FO [12].100Bảng: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu

Bảng: số liệu tình hình sản xuất và tiêu thụ năng lượng của DN năm 2010 104

Trang 12

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.2 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giày da 11

Hình 3.1 Sơ đồ tương quan giữa các bộ phận trong đội SXSH

Hình 3.2 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giày da 38

Hình 3.4 Phân bố các suất tiêu hao năng lượng trên 1000 sản phẩm

Hình 3.5 Suất tiêu hao điện các tháng trong năm 2011 43Hình 3.6 Suất tiêu hao dầu FO các tháng trong năm 2011 44Hình 3.7 Phân bố hệ thống điện sản xuất của DN (%) 47Hình 3.8 Sơ đồ tổng quát hệ thống lò hơi tại DN 48Hình 3.9 Trình bày sơ đồ dòng quá trình sản xuất hơi của lò hơi 49Hình 3.10 Sơ đồ cân bằng năng lượng của một lò hơi [13] 50Hình 3.11 Biểu đồ hiệu suất cháy của dầu FO [16] 51

Hình 3.14 Vị trí lắp đặt đồng hồ đo lưu lượng nước cấp cho lò hơi 55Hình 3.15 Sơ đồ 1 hệ thống lò hơi sử dụng bộ hâm nước để gia nhiệt cho

Hình 3.16 Đèn chiếu sáng phân tán tại các vị trí 63

Trang 13

Hình: Tỷ trọng không khí ở nhiệt độ và áp suất khác nhau [18] 100Hình: Bảng excel theo dõi hiệu suất lò hơi của DN 103

Trang 14

MỞ ĐẦU



1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Hòa nhập vào xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã tiến hành công cuộc đổi mới với phương châm đa phương hoá, đa dạng hoá trong quan hệ kinh tế, từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới Sau hơn 10 năm đổi mới, nền công nghiệp của Việt Nam đã phát triển với tốc độ mạnh mẽ Trong sự phát triển mạnh mẽ đó, từ một nước nông nghiệp đi lên Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa, ngành công nghiệp sản xuất hàng may mặc là một trong những ngành công nghiệp phát triển nhanh nhất với nhiều sản phẩm phong phú và đa dạng Trong các ngành công nghiệp sản xuất đó, ngành công nghiệp sản xuất giày da của Việt Nam nói chung và của tỉnh Bình Dương nói riêng là một trong những ngành có tốc độ phát triển rất nhanh Năm 2009, ngành da giày Việt Nam có tốc độ tăng trưởng khá mạnh với kim ngạch xuất khẩu đạt 3,929 tỉ USD, năm 2010 kim ngạch xuất khẩu đạt 4,872 tỉ USD đạt mức tăng trưởng 24,8% Da giày xếp thứ 2 về xuất khẩu, sau dệt may

Cùng với tốc độ phát triển nhanh chóng về sản lượng sản xuất và chất lượng sản phẩm, ngành sản xuất giày cũng nhanh chóng gây tác động và ảnh hưởng xấu đến môi trường, đặc biệt là gây ô nhiễm môi trường không khí, môi trường nước và chất thải rắn Thế nhưng các giải pháp giải quyết các vấn đề ô nhiễm hiện nay của các doanh nghiệp thường là xử lý cuối đường ống Đây là giải pháp vừa đắt tiền vừa không mang lại hiệu quả lâu dài, thậm chí nằm ngoài khả năng của một số doanh nghiệp vừa và nhỏ Một giải pháp giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường hiệu quả và phù hợp hơn đó là giải pháp sản xuất sạch hơn (SXSH) SXSH là giải pháp nhằm cải thiện hiện trạng môi trường, mang lại

Trang 15

hiệu quả kinh tế cho các doanh nghiệp, nâng cao nâng lực cạnh tranh của sản phẩm So với giải pháp xử lý cuối đường ống thì SXSH là giải pháp hữu hiệu hơn đặc biệt phù hợp với khả năng tài chính và năng lực của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta hiện nay.

Việc thực hiện chiến lược SXSH sẽ giúp cho các doanh nghiệp có những thông tin đáng tin cậy để quyết định đầu tư hiệu quả, đồng thời là cơ sở để các doanh nghiệp xây dựng hệ thống quản lý chất lượng, điều kiện làm việc và môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001

Công ty TN HH Hài Mỹ là 1 DN hoạt động trong lĩnh vực sản xuất giày, tuy đây không phải khâu được đánh giá là ô nhiễm chính trong ngành công nghiệp giày da nhưng điều đó không có nghĩa là hoàn toàn không có tiềm năng SXSH Việc nghiên cứu áp dụng SXSH tại DN sẽ góp phần thúc đẩy phổ biến tiếp cận này, và minh chứng khả năng áp dụng SXSH tại các loại hình công nghiệp khác nhau

Hơn nữa, trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO, thì các sản phẩm của Việt Nam buộc phải đáp ứng được các yêu cầu ngày càng khắt khe hơn của thị trường thế giới Vì thế, việc triển khai hoạt động SXSH là đòi hỏi tất yếu với nước ta hiện nay, đặc biệt là trong ngành công nghiệp sản xuất giày da nói riêng và ngành công nghiệp sản xuất hàng may mặc nói chung Chính vì vậy, đề

tài”Nghiên cứu áp dụng SXSH cho công ty giày TNHH Hài Mỹ Bình Dương”

được thực hiện với mục đích giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường của công tytheo hướng chủ động ngăn ngừa chất thải tại nguồn, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Đề tài “Nghiên cứu áp dụng SXSH cho công ty giày TNHH Hài Mỹ Bình

Dương” thông qua SXSH nhằm mục tiêu:

Trang 16

 Sử dụng tiết kiệm nguồn nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng trong quá trình sản xuất đem lại lợi ích kinh tế, uy tín cho công ty.

 Giảm phát sinh chất thải trong quá trình sản xuất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho công ty Góp phần bảo vệ môi trường chung cho toàn xã hội

3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Để thực hiện các mục tiêu nêu trên, luận văn sẽ tập trung nghiên cứu các nội dung sau:

 Giới thiệu về công ty TNHH Hài Mỹ Bình Dương

 Tổng quan về sản xuất sạch hơn ( SXSH )

 Aùp dụng SXSH cho công ty TNHH Hài Mỹ Bình Dương

 Lựa chọn giải pháp SXSH

 Kết luận và kiến nghị

4 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI

4.1 Phạm Vi Nghiên Cứu: Do thời gian nghiên cứu giới hạn, đề tài chỉ

tập trung nghiên cứu:

 Cách triển khai đánh giá SXSH phù hợp với hiện trạng thực tế của công

ty TNHH Hài Mỹ

 Đề xuất các giải pháp SXSH cho công ty Hài Mỹ

 Triển khai áp dụng các giải pháp SXSH đơn giản tại công ty Hài Mỹ

4.2 Đối Tượng Nghiên Cứu: Áp dụng SXSH tại công ty chủ yếu tập

trung vào đánh giá:

 Tiềm năng tiết kiệm nguyên vật liệu trong sản xuất giày da

 Tiềm năng tiết kiệm dầu FO trong quá trình vận hành nồi hơi, qui trình cấp và sử dụng hơi tại các phân xưởng sản xuất giày thành phẩm của công ty

 Tiềm năng tiết kiệm năng lượng tại các phân xưởng sản xuất của công

ty.

Trang 17

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5.1 Phương Pháp Luận

Các bước nghiên cứu áp dụng SXSH tại công ty Hài Mỹ được tóm tắt như sau:

Dựa trên việc khảo sát, theo dõi hiện trạng sử dụng nguyên vật liệu – năng lượng và hiện trạng ô nhiễm môi trường của công ty, từ đó phân tích và lựa chọn trọng tâm đánh giá SXSH cho công ty Sau đó, thiết lập các bảng biểu theo dõi các thông số liên quan đến trọng tâm đánh giá SXSH, tìm nguyên nhân, đề xuất,

Nghiên cứu – lựa chọn phương pháp đánh giá SXSH phù hợp với hiện trạng thực tế của công ty

Khảo sát các hoạt động

sản xuất; cách thức vận

hành nồi hơi và cấp hơi

cho các phân xưởng sản

xuất của công ty

Tổng hợp tài liệu

- Tổng hợp – phân tích hiện trạng sử dụng nguyên vật liệu, năng lượng của công ty

- Lựa chọn trọng tâm đánh giá SXSH cho công ty

Tổng quan về công ty Hài Mỹ Tổng quan về SXSH và ngành SX

Nghiên cứu áp dụng SXSH tại công ty Hài Mỹ

Thu thập tài liệu

Viết báo cáo

Hình i Sơ đồ các bước nghiên cứu luận văn

Trang 18

lựa chọn các giải pháp SXSH cho công ty Tổng hợp các kết quả đạt được và

viết báo cáo hoàn thành luận văn

5.2 Phương Pháp nghiên cứu

5.2.1 Phương pháp thu thập thông tin

 Từ sách, giáo trình và tài liệu của các chương trình đào tạo SXSH: về lý thuyết SXSH, phương pháp luận đánh giá SXSH, các hệ số ô nhiễm dùng trong đánh giá môi trường, hướng dẫn sử dụng năng lượng hiệu quả…

 Từ nguồn quản lý: về tình hình áp dụng SXSH, chiến lược SXSH, các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường trong đánh giá ô nhiễm và các thông tin liên quan đến ngành giày da

 Từ DN: về đặc điểm, tình hình sản xuất, nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu, năng lượng, phát thải và những thông tin liên quan đến hệ thống lò hơi, hệ thống chiếu sáng của DN

5.2.2 Phương pháp điều tra

 Nhằm nắm được hiện trạng sản xuất cũng như hiện trạng môi trường thực tế của DN Qua đó đánh giá được hiện trạng sản xuất, mức độ ô nhiễm và cũng là căn cứ trong phân tích SXSH

 Việc khảo sát được tiến hành tại các khu vực sản xuất của công ty Sau khi xác định trọng tâm đánh giá SXSH, khảo sát tập trung vào hệ thống lò hơi và hệ thống chiếu sáng của DN Trong quá trình khảo sát, tiến hành đo đạc các thống số sau:

 Độ chiếu sáng trong môi trường làm việc: Sử dụng Lux kế

 Hàm lượng oxy trong khói lò và nhiệt độ khói lò: Sử dụng thiết bị phân tích khí thải - testo 327 Vị trí đo nằm ở phần đáy ống khói

 Nhiệt độ thành bồn nước cấp: Sử dụng thiết bị đo nhiệt độ bằng bức xạ hồng ngoại - testo 830

Trang 19

5.2.3 Phương pháp kiểm toán.

 Việc kiểm toán năng lượng được thực hiện cho hệ thống lò hơi và hệ thống chiếu sáng của DN

 Qua nghiên cứu hiện trạng hoạt động của 2 hệ thống này, việc phân tích nguyên nhân và các cơ hội SXSH được thực hiện để tìm ra tất cả các cơ hội có thể Sau khi sàng lọc sơ bộ để tìm ra các giải pháp có thể thực hiện ngay hoặc bị loại bỏ ngay, các giải pháp còn lại được lựa chọn dựa trên nghiên cứu khả thi về

3 yếu tố kĩ thuật, kinh tế và môi trường Phương pháp phân tích dòng tiền chiết khấu được sử dụng để tính khả thi về kinh tế của các giải pháp SXSH Phương pháp trọng số được sử dụng để so sánh, lựa chọn các giải pháp SXSH

5.2.3.1 Phương pháp phân tích dòng tiền chiết khấu

- Sử dụng tiêu chí thời gian hoàn vốn P để đánh giá khi giải pháp có thời gianhoàn vốn ngắn (1-3 năm)

2

*I

r S

I P

P: Thời gian hoàn vốn r: Lãi suất vay

- Đối với các giải pháp có vốn đầu tư cao, thời gian hoàn vốn dài (trên 3 năm),cần phải đánh giá chi tiết hơn Đề tài sử dụng 2 tiêu chí là: giá trị hiện tại ròng NPV và tỷ số thu hồi vốn nội tại IRR để đánh giá với các bước như sau:

 Tính toán và thể hiện các giá trị thu chi theo từng năm cụ thể

 Tính dòng tiền cân đối theo các năm, tức là lấy thu từng năm trừ đi chi từng năm tương ứng

 Quy về hiện tại dòng tiền cân đối và thực hiện việc so sánh tính toán [8]

Trang 20

Phương pháp lựa chọn các giải pháp

Phương pháp trọng số được sử dụng để lựa chọn các giải pháp, với hệ số quan trọng cho tính khả thi về kỹ thuật, kinh tế và môi trường lần lượt là: 30%, 50%, 20% [20]

Điểm được cho như trong bảng 2.1

Bảng ii Thang điểm theo mỗi tiêu chí [20]

Cao: rất dễ

Trang 21

5.2.4 Phương pháp quản lý và xử lý số liệu

- Đề tài sử dụng phần mềm Microsoft Excel để lưu trữ, phân tích và biểu đồ hóa số liệu về sản lượng, mức tiêu thụ nguyên vật liệu, năng lượng… Phần mềm này còn được sử dụng để tính toán các thông số: hiệu suất lò hơi, chỉ số giá trị hiện tại ròng NPV và tỷ số thu hồi vốn nội tại IRR trong phân tích khả thi về kinh tế của giải pháp SXSH

6 ÝÙ NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

Đề tài này được nghiên cứu cùng với dự án SXSH của công ty Dựa vào hiện trạng thực tế của công ty nên các giải pháp đưa ra mang tính khả thi, thực tế cao

Đề tài thực hiện nhằm mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, giảm phát sinh chất thải trong quá trình sản xuất và nâng cao uy tínthương hiệu cho công ty Làm cơ sở để công ty xây dựng hệ thống quản lý chất lượng, điều kiện làm việc và môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001

Đề tài áp dụng phương pháp luận đánh giá SXSH một cách linh hoạt dựa vào tình hình thực tế của công ty, thể hiện tính mới, tính sáng tạo của đề tài so với phương pháp đánh giá SXSH chung

Trang 22

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH HÀI MỸ BÌNH DƯƠNG



1.1 Giới Thiệu Sơ Lược Về Công Ty

 Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Hài Mỹ – Nhà Máy Sài Gòn

 Tên giao dịch quốc tế: Sai Gon Jim Brother Corp Company LTD.,

 Địa chỉ: Khu sản xuất Bình Chuẩn, xã Bình Chuẩn, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương

 Điện thoại: (0650) 3 746 661

 Fax: (0650) 3 746 662

 Email: haimy@hcm.vnn.vn

 Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất giày thể thao

 Số cán bộ công nhân viên của công ty: 5.300 người

 Số ca sản xuất:

+ Các xưởng gia công giày hoạt động 1 ca / ngày từ 7h00 -> 16h00 với số nhân viên là 5000 người

+ Riêng xưởng ép đế hoạt động 3 ca ( 6h -> 14h, 14h -> 22h, 22h -> 6h ) với số nhân viên là 300 người

 Tổng diện tích công ty: 82.000 m2, trong đó 8% là diện tích cây xanh và sân bãi

 Sản lượng: 300 000 đôi / tháng

Sơ đồ tổ chức của công ty:

Trang 23

Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức của công ty

Phó tổng giám đốc

P Kiểm tra chất lượng

P Hiệp lý sản xuất

QA QC

Xưởng sản xuất giày thành phẩm

Khu cắt Khu gò Khu may

BP Bảo Trì

Xưởng đúc khuôn đế

Khu ép nhiệt

Khu quét keo

Khu mài thô máy

Trang 24

1.1.1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giày da

Hình 1.2 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giày da

Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất giày da của công ty:

 Cắt hình: Nguyên vật liệu bao gồm: da thật, da giả, EVA, mút xốp… được tiến hành công đọan cắt tạo hình Công đọan này vật liệu được cắt bằng

Nguyên vật liệu

Chèn đệm giày

Quét keo và dán đế

Đánh nhám và ép đế

Thành phẩm Kiểm nghiệm

Đóng gói và lưu kho

Máy tạo dáng và mặt giày

Trang 25

Máy chặt bằng những khuôn thiết kế sẵn Sản phẩm phụ được tạo ra là da vụn, bụi mùn da và tiếng ồn.

 In sơn: các mảnh da đã được cắt được tiến hành in sơn tại xưởng in lụa nhằm mục đích in lên các họa tết trang trí đẹp mắt và tên của nhà sản xuất Công đọan này sử dụng hóa chất là mực in, sơn dầu, sơn nước Có phát sinh chất thải là các cặn sơn dư thừa, dụng cụ bảo hộ lao động dính hóa chất, chai thùng đựng hóa chất, hơi hóa chất Công đọan này in bằng tay nên không hao tốn năng lượng điện

 Gọt và gấp đường viền: da sau khi in, để khô rồi đưa qua máy gọt tạo độ mỏng, mềm mại để dễ gia công công trong các công đọan tiếp theo Công đọan này phát sinh nhiều bụi da

 Tạo dáng mặt giày: da được đưa vào máy gò, tạo dáng mặt giày thành những hình thể theo mẫu có sẵn Công đọan này có sử dụng điện và phát sinh nhiệt

 Chèn đệm: sau khi tạo dáng, tấm da được chèn đệm trước và sau tạo độ êm cho sản phẩm giày khi sử dụng Công đọan này không phát sinh chất thải

 Đúc đế: tại xưởng đúc đế, hóa chất bột nhập về, được cân đo và phối trộn theo tỉ lệ, đưa qua máy cán trộn và đưa vào khuôn ép nhiệt tạo thành đế giày Công đọan này phát sinh bụi, nhuệt, tiếng ồn

 Dán đế: Sau khi đúc, đế được quét keo nhằm tạo độ kết dính cho đế giày và tấm lót EVA Công đọan này phát sinh hơi hóa chất và các vật dụng dính hóa chất, hóa chất thừa

 Đánh nhám và ép đế: đế giày được đưa vào máy mài thô để mài nhẵn tạo độ nhẵn bóng cho sản phẩm và tăng độ bám dính cho đế giày Công đọan này phát sinh nhiều bụi mài thô

Trang 26

 Thành phẩm: giày sau khi đánh nhám, ép đế được bộ phận QC kiểm nghiệm, nếu đạt chất lượng sẽ tiến hành đóng gói, lưu kho chờ xuất khẩu Công đọan này phát sinh chất thải rắn do các bao bì hư hỏng, rách và lượng giày không đạt tiêu chuẩn báo phế.

1.1.2 Các thiết bị, máy móc phục vụ cho hoạt động của nhà máy

Nhà máy sử dụng các thiết bị máy móc chủ yếu sau:

Bảng 1.1: Danh mục thiết bị máy móc sử dụng trong công ty

1 Thiết bị sản xuất Chế tạo sản xuất giày Dây

5 Hệ thống chống

6 Hệ thống xử lý

nước thải Công suất 600m

7 Thiết bị phụ trợ Làm trong sạch môi

Trang 27

1.1.3 Nhu cầu nguyên liệu và năng lượng

Nguyên liệu chính sử dụng trong quá trình sản xuất của nhà máy chủ yếu là: Da thật, da giả các loại, xốp, eva, hóa chất, keo nước Nhu cầu nguyên liệu sử dụng trong một tháng của các xưởng sản xuất với dự kiến như sau:

Bảng 1.2: Danh mục nhu cầu nguyên liệu sản xuất trong một tháng của công ty

tính

Số lượng

Nguồn cung cấp

 Nhiên liệu: Doanh nghiệp sử dụng dầu FO làm nhiên liệu đốt cho lò hơi, phục vụ công đọan làm mát máy móc và dầu DO để chạy máy phát điện, cung cấp điện năng cho sản xuất trong trường hợp mất điện

 Điện: được sử dụng cho tất cả các bộ phận, dùng để chạy máy móc, cấp cho hệ thống chiếu sáng, bơm nước, máy lạnh, quạt

Trang 28

 Nước: được sử dụng chủ yếu phục vụ nhu cầu sinh hoạt Trong sản xuất, nước được sử dụng cho lò hơi, vệ sinh dụng cụ làm việc, hệ thống phun sương làm mát tại khu vực nghỉ ngơi

1.1.4 Nguồn tiếp nhận chất thải:

1.1.4.1 Nguồn tiếp nhận nước thải :

Đối với nước mưa: công ty hiện tại đã có hệ thống thoát nước mưa, nên toàn bộ nước mưa sẽ được thu gom bằng hệ thống cống thoát nước mưa nội bộ, sau đó được xả vào hệ thống thoát nước chung của khu vực

Đối với nước thải sinh hoạt: Nguồn phát sinh nước thải chủ yếu là nước thải sinh hoạt của công nhân viên và nước vệ sinh công nghiệp Nước thải sau khi qua các công đoạn xử lý đạt tiêu chuẩn chất lượng môi trường nguồn loại A theo TCVN 5945 : 2005 sẽ được xả vào dòng chảy của suối Sấu Sâu Suối Sấu Sâu là con suối nối tiếp với dòng chảy của suối Cát, khoảng cách từ Dự án đến suối Cát khoảng 2km

1.1.4.2 Nguồn tiếp nhận chất thải rắn:

Trong khu sản xuất Bình Chuẩn chưa có bãi xử lý rác tập trung, hiện nay rác thải của các Nhà máy, Công ty ở khu vực lận cận được các dịch vụ thu gom rác công cộng hàng ngày đến thu gom và chuyên chở tới trạm trung chuyển rác của huyện

 Đối với rác thải sinh hoạt và chất thải rắn sản xuất (thuộc thành phần không nguy hại): Công ty ký hợp đồng với Công ty Thanh Điền đến thu gom hàng ngày Lượng chất thải rắn này sẽ được thu gom, vận chuyển đến trạm trung chuyển của khu vực, sau đó sẽ được chuyển đến khu liên hợp xử lý chất thải rắn của tỉnh Bình Dương

Trang 29

 Đối với chất thải rắn thuộc thành phần nguy hại: Theo Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài Nguyên Môi trường, công ty đã hợp đồng với Xí nghiệp xử lý chất thải thuộc Công ty TNHH

1 thành viên Cấp Thoát Nước – Môi trường Bình Dương đến thu gom và xử lý loại chất thải này theo đúng quy định theo thông tư Quản lý chất thải nguy hại

TT 12/2006/TT-BTNMT, Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2006

1.2 Hiện Trạng môi trường

1.2.1 Nguồn phát sinh khí thải

 Khí thải từ máy phát điện dự phòng (không thường xuyên, chỉ hoạt động khi bị cúp điện) và lò hơi tại nhà ăn

 Hơi hóa chất và dung môi từ công đoạn in sơn, công đoạn quét keo và dán đế

 Bụi phát sinh từ công đoạn pha cắt, in sơn và đánh nhám

1.2.2 Nguồn phát sinh nước thải

 Nguồn phát sinh nước thải của công ty là nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất

 Tổng lượng nước thải phát sinh hiện nay cả sinh hoạt lẫn sản xuất là 400m3/ngày (trong đó nước thải sản xuất là 15m3/ngày)

1.2.3 Nguồn phát sinh chất thải và chất thải nguy hại

1.2.3.1 Rác thải sản xuất:

Thành phần rác thải sản xuất của công ty chủ yếu là các nguyên liệu dư thừa như vải vụn, các loại da thật, da giả vụn, các bìa carton, giấy phế thải và các đế giày hư … được phát sinh từ quá trình hoạt động sản xuất của công ty.Tổng lượng rác thải sản xuất ước tính khoảng 2 tấn/ngày

Trang 30

1.2.3.2 Rác thải sinh họat:

 Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt là do hoạt động của các công nhân trong công ty, trong đó chủ yếu phát sinh từ khu vực canteen

 Thành phần rác thải sinh hoạt là các chất hữu cơ, các thức ăn thừa, các bao bì thực phẩm…

Tổng khối lượng rác thải sinh hoạt khoảng 300kg/ngày.

1.2.3.3 Rác thải nguy hại:

Nguồn phát sinh chất thải nguy hại chủ yếu từ các hoạt động sản xuất như các công đoạn quét keo, in sơn, sửa chữa máy móc… phát sinh các loại rác keo/hóa chất thừa, bao bì chứa hóa chất thải, dầu nhớt thải, pin chì thải, đèn huỳnh quang thải và rác thải y tế

Tổng khối lượng rác thải nguy hại khoảng 80kg/ngày

1.2.4 Nguồn phát sinh tiếng ồn và độ rung

Tiếng ồn cũng là một thông số không thể bỏ qua khi đánh giá nguồn gây ô nhiễm trong quá trình hoạt động của nhà máy Tiếng ồn phát sinh từ hai nguồn chủ yếu: từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển và từ quá trình vận hành các thiết bị máy móc

 Nguồn ồn phát sinh từ các phương tiện vận chuyển: Đây là nguồn phát sinh tiếng ồn không thể tránh khỏi, thuộc dạng phân tán và khó kiểm soát Nguồn ồn này tác động chủ yếu đến những công nhân làm nhiệm vụ chuyên chở, bốc dỡ hàng hóa

 Nguồn ồn phát sinh từ quá trình vận hành thiết bị, máy móc: tiếng ồn phát sinh do quá trình vận hành các thiết bị máy móc trong hoạt động sản xuất Đây là nguồn phát sinh cố định, khó kiểm soát, chỉ có thể giảm thiểu được

Trang 31

phần nào mà thôi Nguồn ồn này tác động chủ yếu đến công nhân viên làm việc trực tiếp trong xưởng sản xuất.

Trang 32

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN



Theo UNEP, “SXSH là việc áp dụng liên tục một chiến lược phòng ngừa tổng hợp về môi trường vào các quá trình sản xuất, sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất sinh thái và giảm thiểu rủi ro cho con người và môi trường”.

Đối với quá trình sản xuất: SXSH bao gồm giảm nguyên liệu và

năng lượng trong quá trình sản xuất ra một đơn vị sản phẩm; loại trừ các nguyên liệu độc hại, giảm lượng và tính độc hại của tất cả các chất thải ngay tại nguồn thải

Đối với sản phẩm: SXSH nhằm giảm thiểu tác động của sản phẩm

lên môi trường, sức khỏe và sự an toàn:

 Trong suốt vòng đời của sản phẩm

 Từ khâu khai thác nguyên liệu qua khâu sản xuất và sử dụng, đến khâu thải bỏ cuối cùng của sản phẩm

Đối với dịch vụ: SXSH kết hợp những lợi ích về môi trường vào

thiết kế và cung cấp dịch vụ

Tự nguyện, có sự cam kết của ban lãnh đạo: Một đánh giá SXSH thành công nhất thiết phải có sự tự nguyệân và cam kết thực hiện từ phía ban lãnh đạo, cam kết này thể hiện qua sự tham gia và giám sát trực tiếp Sự nghiêm túc được thể hiện qua hành động, không chỉ dừng lại ở lời nói

Trang 33

Có sự tham gia của công nhân vận hành: Những người giám sát và vận hành cần được tham gia tích cực ngay từ khi bắt đầu đánh giá SXSH Công nhân vận hành là những người đóng góp nhiều vào việc xác định và thực hiện các giải pháp SXSH.

 Làm việc theo nhóm: Để đánh giá SXSH thành công, không thể tiến hành độc lập, mà phải có sự đóng góp ý kiến của các thành viên trong nhómSXSH

Phương pháp luận khoa học: Để SXSH bền vững và có hiệu quả, cần phải áp dụng và tuân thủ các bước của phương pháp luận đánh giá SXSH

Đánh giá SXSH là một quy trình liên tục lặp đi lặp lại, bao gồm 6 bước cơ bản được minh họa trong hình 1 dưới đây

2.1.3.1 Bước 1 Khởi động ( Getting Stared) gồm 3 nhiệm vụ

- Thành lập đội SXSH (Designate CP team)

- Liệt kê các bước công nghệ (List of process step)

Bước 1 khởi động

Bước 3 Phát triển các cơ hội SXSH

Bước 6 Duy trì SXSH

Bước 5 Thực hiện các giải pháp SXSH

Bước 4 Lựa chọn các giải pháp SXSH

Bước 2 Phân tích các công đoạn sản xuất

Hình 2.1 Sơ đồ các bước thực hiện

Trang 34

- Xác định và lựa chọn các công nghệ gây lãng phí

(Indentify and select wasteful unit operation)

2.1.3.2 Bước 2 Phân tích các bước công nghệ (Analysis of process step )

- Chuẩn bị sơ đồ công nghệ chi tiết (Process flow chart )ä

- Cân bằng vật liệu – năng lượng (Make meterial - Enerygy balance)

- Tính toán chi phí theo dòng thải (Assign cost to waste streams)

- Phân tích nguyên nhân gây dòng thải (Cause analysis)

2.1.3.3 Bước 3 Đề xuất các cơ hội SXSH (Development of CP Oppertunities): Dựa trên kết quả đã làm ở các bước trước, bước này sẽ phát

triển, liệt kê và mô tả các cơ hội/ giải pháp SXSH có thể làm được

- Xây dựng các cơ hội SXSH (Generating CP options)

- Lựa chọn các cơ hội có khả năng nhất (Selec workable Opportunities)

2.1.3.4 Bước 4 Lựa chọn các giải pháp SXSH ( Selection of CP options )

- Đánh giá tính khả thi về kỹ thuật (Technical Feasibility )

- Đánh giá tính khả thi về kinh tế (Financial Viability )

- Đánh giá tính khả thi về môi trường (Environmental Feasibility )

- Lựa chọn các giải pháp để thực hiện (Select Solutions for Implementation)

Trang 35

2.1.3.5 Bước 5 Thực hiện các giải pháp SXSH (Implaementation

of CP options)

- Chuẩn bị thực hiện (Prepare for Implementation )

- Thực hiện các giải pháp SXSH (Implement CP Options)

- Quan trắc và đánh giá kết quả (Monitor and Evaluate results )

2.1.3.6 Bước 6 Duy trì SXSH ( Sustainining CP )

- Duy trì các giải pháp SXSH ( Sustain CP )

- Lựa chọn công đoạn tiếp theo cho trọng tâm đánh giá (Select new focus area

for next CPA).(Tiếp theo đến nhiệm vụ 3 của bước 1)

Các giải pháp SXSH không chỉ đơn thuần là thay đổi thiết bị, mà còn là các thay đổi trong vận hành và quản lý của một doanh nghiệp Các giải pháp SXSH có thể được chia thành 3 nhóm sau:

Giảm chất thải tại nguồn

Quản lý nội vi

Kiểm soát quá trình tốt hơn

Công nghệ sản xuất mới

Thay đổi nguyên liệu Cải tiến thiết bị

Tuần hoàn

Tận thu, tái sử dụng tại chổ

Tạo ra sản phẩm phụ

Cải tiến sản phẩm

Thay đổi sản phẩm Thay đổi bao bì

PHÂN LOẠI CÁC GIẢI PHÁP SXSH

Hình 2.2 Sơ đồ phân loại các giải pháp SXSH

Trang 36

2.1.4.1 Giảm Chất Thải Tại Nguồn

 Quản lý nội vi: Là một loại giải pháp đơn thuần nhất của SXSH Quản

lý nội vi không đòi hỏi chi phí đầu tư và có thể được thực hiện ngay sau khi xác định được các giải pháp

 Kiểm soát quá trình tốt hơn: Để đảm bảo các đều kiện sản xuất được tối

ưu hoá về mặt tiêu thụ nguyên liệu, sản xuất và phát sinh chất thải Các thông số của quá trình sản xuất nhiệt độ, thời gian, áp suất, pH, tốc độ…, cần được giám sát và duy trì càng gần với điều kiện tối ưu càng tốt

 Thay đổi nguyên vật liệu: Là việc thay thế các nguyên liệu đang sử dụng bằng các nguyên liệu khác thân thiện với môi trường Thay đổi nguyên liệu còn có thể là việc mua nguyên liệu có chất lượng tốt hơn để đạt được hiệu suất sử dụng cao hơn

 Cải tiến các thiết bị:Là việc thay đổi thiết bị đã có để nguyên liệu tổn thất ít hơn.Việc cải tiến các thiết bị có thể là điều chỉnh tốc độ máy, là tối ưu kích thước kho chứa, là việc bảo ôn bề mặt nóng hay lạnh, hoặc thiết kế cải thiện các bộ phận cần thiết trong thiết bị

 Công nghệ sản xuất mới: Là việc lắp đặt các thiết bị mới và có hiệu quả hơn, giải pháp này yêu cầu chi phí đầu tư cao hơn các giải pháp SXSH khác Mặc dù vậy, tiềm năng tiết kiệm và cải thiện chất lượng có thể cao hơn so với các giải pháp khác

 Tận thu và tái sử dụng tại chỗ: Là việc thu gom chất thải và sử dụng lại

cho quá trình sản xuất

 Tạo ra các sản phẩm phụ: Là việc thu gom và xử lý các dòng thải để có

thể trở thành một sản phẩm mới hoặc để bán ra cho các cơ sở sản xuất khác

Trang 37

2.1.4.3 Cải Tiến Sản Phẩm

 Thay đổi sản phẩm: Là việc cải thiện chất lượng sản phẩm và các yêu

cầu đối với sản phẩm đó để làm giảm ô nhiễm Cải thiện thiết kế sản phẩm có thể tiết kiệm được lượng nguyên liệu và hoá chất độc hại sử dụng

 Các thay đổi về bao bì: Là việc giảm thiểu lượng bao bì sử dụng, đồng

thời bảo vệ được sản phẩm Một ví dụ trong nhóm giải pháp này là sử dụng bìa carton cũ thay cho các loại xốp để bảo vệ các vật dễ vỡ

SXSH có ý nghĩa đối với tất cả các doanh nghiệp, không kể qui mô lớn hay nhỏ SXSH giúp các doanh nghiệp tăng lợi nhuận, giảm chất Các lợi ích này cóthể tóm tắt như sau:

 Giảm chi phí sản xuất: SXSH giúp làm giảm việc sử dụng lãng phí

nguyên vật liệu, năng lượng trong qui trình sản xuất, thông qua việc sử dụng nguyên vật liệu và năng lượng một cách hiệu quả hơn

Ngoài ra áp dụng SXSH còn có nhiều khả năng thu hồi và tái tạo, tái sử dụng các phế phẩm, tiết kiệm được nguyên vật liệu đầu vào và chi phí xử lý

 Giảm chi phí xử lý chất thải: SXSH sẽ làm giảm khối lượng nguyên vật

liệu thất thoát đi vào dòng thải và ngăn ngừa ô nhiễm tại nguồn, do đó sẽ làm giảm khối lượng và tốc độ độc hại của chất thải cuối đường ống vì vậy chi phí liên quan đến xử lý chất thải sẽ giảm và chất lượng môi trường của công ty cũng được cải thiện

 Cơ hội thị trường mới được cải thiện: Nhận thức về các vấn đề môi trường

của người tiêu dùng ngày càng tăng về các vấn đề môi trường, tạo nên nhu cầu về các sản phẩm xanh trên thị trường quốc tế Điều này mở ra một cơ hội thị trường mới và sản xuất ra sản phẩm có chất lượng cao với giá thành cạnh tranh hơn nếu tập trung nỗ lực vào SXSH

Trang 38

SXSH sẽ tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000, chứng chỉ ISO 14000 mở ra một thị trường mới và khả năng tiếp cận thị trường xuất khẩu tốt hơn.

 Cải thiện hình ảnh doanh nghiệp: SXSH phản ánh bộ mặt của doanh

nghiệp Một doanh nghiệp áp dụng SXSH sẽ được xã hội và các cơ quan chức năng có cái nhìn thiện cảm hơn vì đã quan tâm đến vấn đề môi trường

 Tiếp cận các nguồn tài chính tốt hơn: Các dự án đầu tư cho SXSH bao

gồm các thông tin về tính khả thi về kỹ thuật, kinh tế, môi trường Đây là cơ sở cho việc tiếp nhận các hỗ trợ của ngân hàng hoặc các quỹ môi trường Các cơ quan tài chính quốc tế đã nhận thức rõ các vấn đề bảo vệ môi trường và xem xét các đề nghị vay vốn từ góc độ môi trường

 Môi trường làm việc tốt hơn: Bên cạnh các lợi ích kinh tế và môi trường,

SXSH còn cải thiện các điều kiện an toàn, sức khỏe nghề nghiệp cho nhân viên Các điều kiện làm việc thuận lợi làm tăng ý thức và thúc đẩy nhân viên quan tâm kiểm soát chất thải tránh lãng phí, gây ô nhiễm làm mất mỹ quan ảnh hưởng đến sức khoẻ người sản xuất

 Tuân thủ các qui định, luật môi trường tốt hơn: SXSH giúp việc xử lý

chất thải hiệu quả và rẻ tiền hơn do lưu lượng và tải lượng các chất thải giảm hoặc loại bỏ nguyên nhân gây ra các chất thải Điều này có ý nghĩa đối với môi trường đồng thời dễ dàng đáp ứng, thoả mãn các tiêu chuẩn, qui định của luật môi trườngđã ban hành

Thực hiện SXSH là một biện pháp tiếp cận tích cực để tăng lợi nhuận cải thiện môi trường làm việc và giảm thiểu ô nhiễm môi trường Tuy nhiên trong quá trình áp dụng lại phát sinh các rào cản sau:

Trang 39

2.1.6.1 Về Nhận Thức Của Các Doanh Nghiệp

 Nhận thức của các cấp lãnh đạo nhà máy về SXSH còn hạn chế, nghĩSXSH là việc rất khó thực hiện, áp dụng tốn kém nhiều

 Ngại tiết lộ thông tin ra ngoài, không muốn thay đổi quá trình sản xuất

 Hồ sơ ghi chép về sản xuất còn nghèo nàn

 Thường tập trung vào xử lý cuối đường ống

 Chưa đánh giá cao về giá trị của tài nguyên thiên nhiên

 Việc tiếp cận các nguồn tài chính đầu tư cho SXSH còn nhiều thủ tục phiền hà, rắc rối

 Xem SXSH như là một dự án chứ không phải là một chiến lược được thực hiện liên tục của công ty

2.1.6.2 Về Phía Tổ Chức – Quản Lý Của Các Cơ Quan Nhà Nước

 Thiếu hệ thống qui định có tính chất pháp lý khuyến khích, hỗ trợ việc BVMT nói chung và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, áp dụng SXSH nói riêng

 Thiếu sự quan tâm về SXSH trong chiến lược và chính sách phát triểncông nghiệp và thương mại

 Chưa tổ chức thúc đẩy SXSH đi vào thực tiển hoạt động công nghiệp

 Luật MT chưa có tính nghiêm minh, việc cưỡng chế thực hiện luật môi trường chưa chặt chẽ Các qui định về môi trường còn quá tập trung vào xử lý cuối đường ống

2.1.6.3 Về Kỹ Thuật

 Thiếu các phương tiện kỹ thuật để đánh giá SXSH hiệu quả

 Năng lực kỹ thuật còn hạn chế

 Hạn chế trong tiếp cận thông tin kỹ thuật, thiếu thông tin về công nghệ tốt nhất hiện có và công nghệ hấp dẫn về mặt kinh tế

Trang 40

2.1.6.4 Các Cơ Quan Tư Vấn: Thiếu các chuyên gia tư vấn về

SXSH cho các ngành công nghiệp khác nhau

Để SXSH thâm nhập vào cuộc sống xã hội và áp dụng rộng rãi hơn, cần có những yêu cầu chung để thúc đẩy SXSH, các yêu cầu đó bao gồm:

 Quán triệt các nguyên tắc SXSH trong luật pháp và các chính sách

phát triển quốc gia: Các nguyên tắc phòng ngừa ô nhiễm nói chung và SXSH

nói riêng phải được lồng ghép trong tất cả các quy định pháp lý và các chính sách phát triển quốc gia Nhanh chóng ban hành các chính sách khuyến khích chuyển giao công nghệ sạch và các hướng dẫn thực hiện SXSH cho các ngành cụ thể

 Nhận thức của cộng đồng và thông tin về SXSH: Để tạo sự hiểu biết rộng rãi trong tất cả các thành phần xã hội về SXSH cần tiến hành rộng rãi các chương trình truyền thông, đào tạo và tập huấn về SXSH, truyền bá những thành công của các doanh nghiệp đã áp dụng SXSH trong thời gian qua Đồng thời thiết lập một mạng lưới trao đổi thông tin về SXSH trên qui mô lớn

 Phát triển nguồn nhân lực và tài chính cho SXSH: Đây là những yêu

cầu quan trọng nhất để có thể thúc đẩy việc triển khai SXSH trong thực tế cuộc sống Nguồn lực ưu tiên bao gồm các cơ quan và chuyên gia tư vấn, các cơ quan đào tạo á nguồn lực tài chính có thể được xây dựng từ ngân sách nhà nước, các loại thuế, phí, quỹ và các nguồn hỗ trợ quốc tế

 Phối hợp giữa nhận thức và khuyến khích: Để SXSH được thúc đẩy một cách có hiệu quả, cần kết hợp các yếu tố như: các quy định pháp lý, công cụ kinh tế và các biện pháp giúp đỡ hỗ trợ, khuyến khích áp dụng SXSH Một mô hình rất đáng được xem xét và nhân rộng là lập quỹ môi trường ưu tiên cho doanh nghiệp vay với lãi suất thấp để thực hiện các dự án SXSH

Ngày đăng: 27/04/2014, 16:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3] Nguyễn Đình Tuấn, Nguyễn Duy Bình, 2008. Sổ tay đánh giá và cải thiện hiệu quả lò hơi công nghiệp. NXB Khoa học Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay đánh giá và cải thiện hiệu quả lò hơi công nghiệp
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
[4] Nguyễn Đình Tuấn, Nguyễn Duy Bình, 2008. Sổ tay đánh giá và cải thiện hiệu quả hệ thống phân phối hơi. .NXB Khoa học Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay đánh giá và cải thiện hiệu quả hệ thống phân phối hơi
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
[5] Nguyễn Lễ Trường, 2008. Tiết kiệm năng lượng – Phần Điện. Khóa tập huấn về sản xuất sạch hơn và tiết kiệm năng lượng. Chi Cục Bảo Vệ Môi Trường TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiết kiệm năng lượng – Phần Điện
[6] Quyết định số 1419/QĐ-TTg ngày 7/9/2009 của thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt “ chiến lược sản xuất sạch hơn trong công nghiệp đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: chiến lược sản xuất sạch hơn trong công nghiệp đến năm 2020
[9] Trương Thanh Cảnh, 2010. Kiểm soát ô nhiễm môi trường và sử dụng kinh tế chất thải trong chăn nuôi. NXB Khoa học Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát ô nhiễm môi trường và sử dụng kinh tế chất thải trong chăn nuôi
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
[10] Vũ Bá Minh, 2008. Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng cho nồi hơi.Khóa tập huấn về sản xuất sạch hơn và tiết kiệm năng lượng. Chi Cục Bảo Vệ Môi Trường TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng cho nồi hơi
[11] AtKisson.A, 1999. An optimist looks at a pessimist’s world. Chelsea Green publishing company Sách, tạp chí
Tiêu đề: An optimist looks at a pessimist’s world
[12] Alexander P. Economopoulos, 1993. Assessment of sources of air, water and land pollution-part I. World Health Organization, Genever Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessment of sources of air, water and land pollution-part I
[13] Kenneth L. Mulholland, 2006. Identification of cleaner production improvement opportunities. John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, New Jersey Sách, tạp chí
Tiêu đề: Identification of cleaner production improvement opportunities
[15] U.S Environmental Protection Agency, 2001. Industrial Assessments Guide toPollution Prevention & Energy Efficiency Sách, tạp chí
Tiêu đề: Industrial Assessments Guide to
[16] Wayne C.Turner, 2001. Energy management handbook. The Fairmont Press Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Energy management handbook
[1] Chi Cục Bảo Vệ Môi Ttrường TP. HCM, 2009. Hội thảo đánh giá kết quả áp dụng sản xuất sạch hơn cho các doanh nghiệp ở TP.HCM Khác
[2] Khoa môi trường, Đại học Khoa học Huế, 2008. Giáo trình sản xuất sạch hôn Khác
[7] Trung tâm sản xuất sạch hơn TP.HCM, 2007. Khóa tập huấn cán bộ tư vấn sản xuất sạch hơn Khác
[8] Trung tâm sản xuất sạch hơn TP.HCM, 2008. Khóa tập huấn kỹ năng phân tích tài chính trong dự án đầu tư sản xuất sạch hơn Khác
[14] UNEP, 2006. Energy Efficiency Guide for Industry in Asia Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình i. Sơ đồ các bước nghiên cứu luận văn - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH  giày da Hài Mỹ   Bình dương
Hình i. Sơ đồ các bước nghiên cứu luận văn (Trang 17)
Bảng ii. Thang điểm theo mỗi tiêu chí [20] - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH  giày da Hài Mỹ   Bình dương
Bảng ii. Thang điểm theo mỗi tiêu chí [20] (Trang 20)
Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức của công tyPhó tổng giám đốc - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH  giày da Hài Mỹ   Bình dương
Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức của công tyPhó tổng giám đốc (Trang 23)
1.1.1. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giày da - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH  giày da Hài Mỹ   Bình dương
1.1.1. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giày da (Trang 24)
Bảng 1.1: Danh mục thiết bị máy móc sử dụng trong công ty - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH  giày da Hài Mỹ   Bình dương
Bảng 1.1 Danh mục thiết bị máy móc sử dụng trong công ty (Trang 26)
Bảng 1.2: Danh mục nhu cầu nguyên  liệu sản xuất trong một tháng của công ty - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH  giày da Hài Mỹ   Bình dương
Bảng 1.2 Danh mục nhu cầu nguyên liệu sản xuất trong một tháng của công ty (Trang 27)
Hình 2.1. Sơ đồ các bước thực hiện - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH  giày da Hài Mỹ   Bình dương
Hình 2.1. Sơ đồ các bước thực hiện (Trang 33)
Hình 2.2. Sơ đồ phân loại các giải pháp SXSH - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH  giày da Hài Mỹ   Bình dương
Hình 2.2. Sơ đồ phân loại các giải pháp SXSH (Trang 35)
Bảng 2.2. Kết quả áp dụng SXSH của một số ngành công nghiệp ở Việt Nam - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH  giày da Hài Mỹ   Bình dương
Bảng 2.2. Kết quả áp dụng SXSH của một số ngành công nghiệp ở Việt Nam (Trang 45)
Hình 3.1. Sơ đồ tương quan giữa các bộ phận trong đội SXSH của  công tyXác định trọng tâm đánh giá SXSH - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH  giày da Hài Mỹ   Bình dương
Hình 3.1. Sơ đồ tương quan giữa các bộ phận trong đội SXSH của công tyXác định trọng tâm đánh giá SXSH (Trang 50)
Hình 3.3. Sản lượng các tháng trong năm 2010 - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH  giày da Hài Mỹ   Bình dương
Hình 3.3. Sản lượng các tháng trong năm 2010 (Trang 53)
Bảng 3.2. Tiêu thụ tài nguyên và nguyên liệu thô - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH  giày da Hài Mỹ   Bình dương
Bảng 3.2. Tiêu thụ tài nguyên và nguyên liệu thô (Trang 54)
Bảng 3.3. Suất tiêu hao nguyên vật liệu, năng lượng đối với 1 đơn vị sản phẩm - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH  giày da Hài Mỹ   Bình dương
Bảng 3.3. Suất tiêu hao nguyên vật liệu, năng lượng đối với 1 đơn vị sản phẩm (Trang 55)
Hình 3.5. Suất tiêu hao điện các tháng trong năm 2011 - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH  giày da Hài Mỹ   Bình dương
Hình 3.5. Suất tiêu hao điện các tháng trong năm 2011 (Trang 56)
Hình 3.4.  Phân bố các suất tiêu hao năng lượng trên 1000 sản phẩm trong năm  2011 ( % ) - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH  giày da Hài Mỹ   Bình dương
Hình 3.4. Phân bố các suất tiêu hao năng lượng trên 1000 sản phẩm trong năm 2011 ( % ) (Trang 56)
Hình 3.6 Suất tiêu hao dầu FO các tháng trong năm 2011 - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH  giày da Hài Mỹ   Bình dương
Hình 3.6 Suất tiêu hao dầu FO các tháng trong năm 2011 (Trang 57)
Bảng 3.5. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu FO Chaát oâ nhieãm Tải lượng (g/s) Nồng độ (mg/m 3) QCVN - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH  giày da Hài Mỹ   Bình dương
Bảng 3.5. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu FO Chaát oâ nhieãm Tải lượng (g/s) Nồng độ (mg/m 3) QCVN (Trang 58)
Hình  3.7 cho  thấy:  các  thiết  bị  thuộc  dây  chuyền  sản  xuất  là  nhân    tố  chính tiêu thụ điện sản xuất của doanh nghiệp, nhưng hệ thống chiếu sáng cũng  chiếm một tỉ lệ rất cao (26%), hệ thống làm mát chỉ tiêu thụ lượng nhỏ (5%). - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH  giày da Hài Mỹ   Bình dương
nh 3.7 cho thấy: các thiết bị thuộc dây chuyền sản xuất là nhân tố chính tiêu thụ điện sản xuất của doanh nghiệp, nhưng hệ thống chiếu sáng cũng chiếm một tỉ lệ rất cao (26%), hệ thống làm mát chỉ tiêu thụ lượng nhỏ (5%) (Trang 60)
Hình 3.8. Sơ đồ tổng quát hệ thống lò hơi tại DN - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH  giày da Hài Mỹ   Bình dương
Hình 3.8. Sơ đồ tổng quát hệ thống lò hơi tại DN (Trang 61)
Hình 3.9. trình bày sơ đồ dòng quá trình sản xuất hơi của lò hơiKhoâng khí - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH  giày da Hài Mỹ   Bình dương
Hình 3.9. trình bày sơ đồ dòng quá trình sản xuất hơi của lò hơiKhoâng khí (Trang 62)
Hình 3.10. sơ đồ cân bằng năng lượng của một lò hơi [13] - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH  giày da Hài Mỹ   Bình dương
Hình 3.10. sơ đồ cân bằng năng lượng của một lò hơi [13] (Trang 63)
Hình 3.11   Biểu đồ hiệu suất cháy của dầu FO [16] - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH  giày da Hài Mỹ   Bình dương
Hình 3.11 Biểu đồ hiệu suất cháy của dầu FO [16] (Trang 65)
Bảng 3.8. độ chiếu sáng tại các vị trí trong các khu vực sản xuất Khu  vực  sản - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH  giày da Hài Mỹ   Bình dương
Bảng 3.8. độ chiếu sáng tại các vị trí trong các khu vực sản xuất Khu vực sản (Trang 66)
Hình 3.15 Sơ đồ 1 hệ thống lò hơi sử dụng bộ hâm nước để gia nhiệt cho nước  caáp [14] - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH  giày da Hài Mỹ   Bình dương
Hình 3.15 Sơ đồ 1 hệ thống lò hơi sử dụng bộ hâm nước để gia nhiệt cho nước caáp [14] (Trang 71)
Bảng 3.9. So sánh giữa bẫy hơi dạng nhiệt và bẫy hơi dạng tiết lưu [7] - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH  giày da Hài Mỹ   Bình dương
Bảng 3.9. So sánh giữa bẫy hơi dạng nhiệt và bẫy hơi dạng tiết lưu [7] (Trang 73)
Hình 3.16 Đèn chiếu sáng phân tán tại các vị trí - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH  giày da Hài Mỹ   Bình dương
Hình 3.16 Đèn chiếu sáng phân tán tại các vị trí (Trang 76)
Bảng 3.11 So sánh đặc điểm của 2 loại đèn huỳnh quang - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH  giày da Hài Mỹ   Bình dương
Bảng 3.11 So sánh đặc điểm của 2 loại đèn huỳnh quang (Trang 78)
Bảng 4.1. Bảng các nguyên nhân phát sinh chất thải và cơ hội SXSH cho lò hơi Thieát bò Nguyeõn lieọu Nguyeân nhaân Giải pháp (cơ hội) - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH  giày da Hài Mỹ   Bình dương
Bảng 4.1. Bảng các nguyên nhân phát sinh chất thải và cơ hội SXSH cho lò hơi Thieát bò Nguyeõn lieọu Nguyeân nhaân Giải pháp (cơ hội) (Trang 83)
Bảng 4.2. Bảng các nguyên nhân phát sinh chất thải và cơ hội SXSH cho hệ  thống chiếu sáng - Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH  giày da Hài Mỹ   Bình dương
Bảng 4.2. Bảng các nguyên nhân phát sinh chất thải và cơ hội SXSH cho hệ thống chiếu sáng (Trang 84)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w