Thay thế lị hơi mớ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH giày da Hài Mỹ Bình dương (Trang 74 - 77)

Lị hơi của DN là loại lị hơi đốt dầu, đã được sử dụng trên 8 năm. Tuy nhiên, trước tình hình giá xăng dầu biến động như hiện nay thì việc sử dụng các lị hơi đốt dầu trở nên khơng kinh tế. Việc chuyển sang các loại nhiên liệu rẻ tiền hơn đang là sự lựa chọn của nhiều DN. Ví dụ như nhà máy đường Biên Hịa, đã chuyển từ sử dụng lị hơi đốt dầu FO sang lị hơi đốt than, tiết kiệm 27,3% chi phí vận hành lị hơi. Cơng ty cổ phần Nồi hơi Việt Nam cũng đã cho ra đời lị hơi sử dụng đa nhiên liệu (than, bã mía…), hoạt động hiệu quả với năng suất cao là một sự lựa chọn. [3]

Xét về khía cạnh mơi trường, theo hệ số ơ nhiễm của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì khi chuyển đổi nhiên liệu, một số chất ơ nhiễm được giảm đi và một số tăng lên, nhưng lượng giảm nhiều hơn (bảng 3.10). Với khí nhà kính CO2, theo hướng dẫn về hệ số chuyển đổi khí nhà kính của Cục Mơi trường, Thực phẩm và nơng thơn Anh – năm 2008 [17] thì than cơng nghiệp cĩ hệ số chuyển đổi là 2.457 kg CO2/1 tấn than và với gỗ viên là 132 kg CO2/ 1 tấn than ít hơn nhiều so với khi sử dụng dầu FO (cĩ hệ số là 3.223 kg CO2/ 1 tấn dầu).

Bảng 3.10. Hệ số ơ nhiễm của các chất trong khí thải đốt lị hơi [12]

Các chất ơ nhiễm

Lị hơi đốt dầu (kg/ tấn nhiên liệu)

Lị hơi đốt than gầy (kg/ tấn nhiên liệu) Lị hơi đốt gỗ và vỏ cây (kg/ tấn nhiên liệu) Bụi P 5A 3,6 SO2 20S 19,5 S 0,075 NOx 8,5 9,0 0,34

CO 0,64

0,3 13,0

VOC 0,127 0,055 0,85

SO3 0,25S - -

A: Hàm lượng tro trong nhiên liệu (%) S: Hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu (%)

P: Đặc trưng cho thành phần lưu huỳnh trong dầu đốt và được tính bằng cơng thức:

P = 0,4 + 1,32 S

3.6.2. Nguyên nhân và các cơ hội SXSH của hệ thống điện chiếu sáng 3.6.2.1. Nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng năng lượng điện chưa 3.6.2.1. Nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng năng lượng điện chưa hiệu quả tại DN

Qua quá trình khảo sát thực tế tại DN cho thấy:

Mức độ chiếu sáng quá mức cần thiết: tại những lối đi giữa hai dãy làm việc vẫn được bố trí những dãy đèn đơi (độ sáng cho khu vực lối đi được đề nghị là 50lux [5]).

Mức độ sáng tại vị trí làm việc hầu hết ở mức cao so với yêu cầu như trình bày trong bảng 3.8

Bố trí đèn chưa hợp lý dẫn đến tình trạng sử dụng rất nhiều đèn nhưng hiệu quả chiếu sáng lại khơng cao: Các dãy đèn được bố trí ở vị trí khá cao, nhiều vị trí, đèn khơng được bố trí chiếu vào nơi làm việc. Hình 3.16 cho thấy hiện trạng chiếu sáng phân tán tại các vị trí.

Khơng tận dụng ánh sáng tự nhiên: Mặt bằng sản xuất của được thiết kế rất nhiều cửa sổ, nhưng tại những vị trí này, đèn vẫn được bật ((hình 3.17) nhiều vị trí dùng màn cửa che sáng cản cả lượng ánh sáng tự nhiên

Loại đèn mà DN đang sử dụng chủ yếu là đèn huỳnh quang thẳng, loại T10 với chấn lưu sắt từ, hiệu suất phát quang khơng cao (65 lm/W) và cịn tiêu tốn nhiều năng lượng (40W cho mỗi bĩng và 12W cho mỗi chấn lưu)

(a) Chụp tại Lean 1 (b) Chụp tại Lean 2

Hình 3.16 Đèn chiếu sáng phân tán tại các vị trí

Hình 3.17. Việc sử dụng đèn tại các vị trí làm việc gần cửa sổ 3.6.2.2. Các cơ hội sản xuất sạch hơn của hệ thống chiếu sáng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH giày da Hài Mỹ Bình dương (Trang 74 - 77)