Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
222,5 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Mac đã cống hiến cả cuộc đời của mình vào một xã hội tốt đẹp, một xã hội công bằng văn minh đó chính là chủ nghĩa xã hội. Ông đã để lại cho nhân loại rất nhiều tác phẩm. Hai phát kiến vĩ đại nhất của Mac là học thuyết giá trị thặng dư và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Hai phát kiến này đã làm thay đổi nhận thứccủa toàn nhân loại. Với hai phát kiến này, Mac đã biến chủ nghĩa xã hội không tưởng thành chủ nghĩa xã hội khoa học. Cho tới nay gần hai thế kỷ đã trải qua nhưng hai phát kiến vĩ đại này vẫn giữ nguyên giá trị của nó. Đối với nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội thì vấnđề nhận thứcvàvận dụng các học thuyết của Mac - đặc biệt là học thuyết giáo dục thể chất, để làm kim chỉ nam cho các hoạt động để đi đến đích cuối cùng là một vấnđề cực kỳ quan trọng. Xuất phát từ nhận thức trên với nền kinh tế nước ta đang chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường (KTTT) thì không ai khác, không quốc gia nào khác mà chính chúng ta phải tự tìm ra đường lối phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện tình hình hiện nay. Yêu cầu đặt ra là chúng ta phải hiểu rõ nguồn gốc, bản chất của các yếu tố bên trongcủanền kinh tế đặc biệt là những yếu tố chính thúc đẩy sự phát triển củanền kinh tế thị trường. Một trong những yếu tố đó chính là lợi nhuận. Vậy thế nào là lợi nhuận? và nó đóng vaitrò như thế nào trong sự phát triển củanền kinh tế thị trường Đây cũng chính là những vấnđề cấp thiết, tất yếu đòi hỏi phải có lờigiải đáp nhanh chóng, chính xác phù hợp với tình hình để đáp ứng được yêu cầu phát triển hiện này. Và đây cũng chính là lý do vì sao em chọn đề tài này. Đây là một vấnđề có tầm quan trọng rất lớn. Quá trình nghiên cứu nó đòi hỏi phải xuất phát từ các quan điểm của các nhà kinh tế học trước Mác kết hợp với quan điểm của Mác vàthực tiễn. 1 PHẦN NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: LỢINHUẬN I. Các quan điểm kinh tế chính trị về lợinhuận 1. Các quan điểm trước C.Mac về lợinhuận Quan điểm của trường phái Trọng Thương Đối tượng nghiêm cứu của học thuyết kinh tế của trường phái Trọng thương là lĩnh vực lưu thông mua bán, trao đổi. Theo A. Montchretien “kinh tế chính trị là khoa học về của cải thương mại mà nhiệm vụ của nó là bán nhiều, mua ít”. Học thuyết kinh tế của trường phái Trọng thương cho rằng, lợinhuận là do lĩnh vực lưu thông mua bán, trao đổi sinh ra. Nó là kết quả của việc mua ít bán nhiều, mua rẻ bán đắt mà có. Hệ thống quan điểm của chủ nghĩa Trọng thương còn kém về tính lý luận, chưa biết đến quy luật kinh tế. Những đề xuất trong chính sách của họ thiên về tổng kết kinh nghiệm thực tiễn. Tuy nhiên, nó cũng đã tạo ra những tiền đề lý luận kinh tế xã hội cho các lý luận KTTT sau này phát triển. Điều này thể hiện ở chỗ họ đưa ra quan điểm sự giàu có không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị, là tiền. Mục đích hoạt động của kinh tế hàng hoá, KTTT là lợi nhuận. Tư tưởng Nhà nước can thiệp vào kinh tế được kinh tế học tư sản hiện đại vận dụng. 1.1.1. Quan điểm của trường phái Trọng nông Đặc điểm chung của trường phái trọng nông là đã chuyển đối tượng nghiêm cứu sang lĩnh vực sản xuất nông nghiêp. Đánh giá cao vaitròcủa ngành nông nghiệp. Coi nó là lĩnh vực duy nhất trong xã hội tạo ra của cải. Chỉ có lao động nông nghiệp mới là lao động có ích, lao động sinh lời, vì nó tạo ra sản phẩm thuần tuý cho xã hội. Ủng hộ quan điểm “quy luật sắt về tiền lương”, Turgot – một đại biểu tiêu biểu của trường phái trọng nông cho rằng, tiền lương của công nhân phải thu hẹp ở mức tư liệu sinh hoạt tối thiểu. Nguyên nhân là ở chỗ cung lao động luôn luôn lớn hơn cầu về lao động. Vì vậy, công nhân cạnh tranh với nhau để có việc làm, nhà tư bản có điều kiện trả lương ở mức thấp tối 2 thiểu. Vì trả lương ở mức tối thiểu nên sản phẩm lao động của công nhân nông nghiệp bằng tổng của tiền lương và sản phẩm thuần tuý. Ở đây, tiền lương công nhân là thu nhập theo lao động, còn sản phẩm thuần tuý là thu nhập của nhà tư bản, gọi là lợi nhuận. Vậy lợinhuận là thu nhập không lao động do công nhân tạo ra. Mặc dù ủng hộ quan điểm sản phẩm thuần tuý chỉ tạo ra trong nông nghiệp, song A.R.J.Turgot đã đặt cơ sở phân tích lợinhuậntrong công nghiệp. Theo ông, giả sử trong công nghiệp tư bản là 100.000. Nếu tư bản này mua một mảnh ruộng, thì anh ta sẽ thu được địa tô là 1.000. Đó là sản phẩm thuần tuý do tư bản của anh ta thu được. Ngoài ra, ông còn đặt mầm mống về tư tưởng lợinhuận bình quân và xu hướng giảm sút tỷ suất lợi nhuận. 1.1.2. Quan điểm của trường phái cổ điển Anh Theo Adam.Smith, giá trị là do lao động mà người ta có thể mua được bằng hàng hoá quyết định. Từ đây, ông suy ra giá trị lao động tạo ra chỉ đúng trongnền kinh tế hàng hóa giản đơn. Còn trongnền kinh tế TBCN, giá trị do các nguồn thu nhập hình thành, nó bằng tiền lương cộng với lợinhuậnvà địa tô. Ông viết “ tiền lương, lợi nhuận, địa tô là 3 nguồn gốc đầu tiên của mọi thu nhập cũng như là của bất kỳ giá trị trao đổi nào”. Công lao của Adam.Smith là đã dựa vào sở hữu để phân chia xã hội thành ba giai cấp: giai cấp địa chủ là người chiếm hữu ruộng đất, các nhà tư bản công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp vàgiai cấp công nhân làm thuê. Mỗi giai cấp sẽ nhận được một bộ phận thu nhập tương ứng từ trong tổng thu nhập của xã hội. Giai cấp chiếm hữu ruộng đất được địa tô, giai cấp các nhà tư bản nhận được lợi nhuận, công nhân nhận được tiền lương. Và nếu như địa tô là khoản khấu trừ đầu tiên vào sản phẩm lao động, thì lợinhuận là khoản khấu trừ thứ hai vào sản phẩm của người lao động, chúng đều có chung nguồn gốc là lao động không được trả công của công nhân. Ông chỉ ra lợi tức là một phần củalợinhuận mà nhà tư bản hoạt động bằng tiền đi vay phải trả cho chủ nó để được sở 3 hữu tư bản. Ông đã nhìn thấy xu hướng bình quân hoá tỷ suất lợinhuậnvà xu hướng tỷ suất lợinhuận giảm sút do khối lượng tư bản đầu tư tăng lên. D.Ricardo đã phát triển quan điểm Adam.Smith về những thu nhập lần đầu của ba giai cấp cơ bản trong xã hội. Về lợi nhuận, D.Ricardo thấy rằng, lợinhuận là số còn lại ngoài tiền lương mà nhà tư bản trả cho công nhân. Ông đã thấy xu hướng giảm sút tỉ suất lợinhuậnvàgiải thích nguyên nhân của sự giảm sút nằm trong sự vận động, biến đổi thu nhập giữa ba giai cấp địa chủ, công nhân, và nhà tư bản. Ông cho rằng, do vậy quy luật màu mỡ đất đai ngày càng giảm, giá cả nông phẩm tăng lên làm cho tiền lương công nhân tăng và địa tô tăng lên, còn lợinhuận không tăng. Như vậy, địa chủ là người có lợi, công nhân không có lợi cũng không có hại, còn nhà tư bản có hại, vì tỷ suất lợinhuận giảm xuống. 2. Quan điểm của C.Mac về lợinhuận Học thuyết giá trị thặng dư của C.Mác C.Mác khẳng định: giá trị thặng dư là giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không. Để minh chứng cho điều trên, ông đã nghiêm cứu một cách ngắn gọn quá trình sản xuất TBCN trong sự thống nhất của nó như là quá trình lao động và quá trình tăng thêm giá trị qua thí dụ về sản xuất sợi. Giả định để sản xuất 10 kg sợi cần 10 kg bông, giá 10 kg bông là 10 $. Để biến số bông đó thành sợi, một công nhân phải lao động trong 6 giờ và hao mòn máy móc là 2 $; giá trị sức lao động trong một ngày của công nhân là 3 $; trong một giờ lao động người công nhân tạo ra một giá trị là 0.5 $; cuối cùng, ta giả định rằng trong quá trình sản xuất sợi đã hao phí theo thời gian lao động xã hội cần thiết. Với giả định như vậy, nếu như quá trình lao động chỉ kéo dài đến cái điểm mà ở đó bù đắp được giá trị sức lao động (6 giờ), tức là bằng thời gian lao động cần thiết thì chưa có sản xuất ra giá trị thặng dư. Tiền chưa biến thành tư bản. Trongthực tế quá trình lao động không dừng lại ở điểm đó. Giá trị sức lao động mà nhà tư bản phải trả khi mua và giá trị mà sức lao động đó có thể tạo ra 4 cho nhà tư bản là hai đại lượng khác nhau mà nhà tư bản đã tính đến điều đó trước khi mua sức lao động. Nhà tư bản đã trả tiền mua sức lao động trong ngày. Vậy việc sử dụng sức lao động trong ngày đó thuộc về nhà tư bản. Chẳng hạn nhà tư bản bắt công nhân lao động 12h trong một ngày thì: Chi phí sản xuất Giá trị của sản phẩm mới (20kg sợi) Tiền mua bông là 20$ Giá trị của bông được chuyển vào sợi 20$. Hao mòn máy móc là 4$ Giá trị của máy móc được chuyển vào sợi 4$. Tiền mua sức lao động trong một ngày là 3$ Giá trị do lao động của công nhân tạo ra 12h lao động là 6$ Cộng: 27$ Cộng: 30$ Như vậy toàn bộ chi phí của nhà tư bản để mua tư liệu sản xuất và sức lao động là 27$. Trong 12h lao động, công nhân tạo ra một sản phẩm mới (20kg sợi) có giá trị bằng 30$. Vậy 27$ ứng trước chuyển hoá thành 30$, đã đem lại một giá trị thặng dư là 3$. Do đó tiền đã biến thành tư bản. Phần giá trị mới dôi ra so với giá trị sức lao động gọi là giá trị thặng dư. Cũng qua sự nghiêm cứu về quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư, C.Mác cũng đã nhận thấy các bộ phận khác nhau của tư bản có tác dụng khác nhau. Có bộ phận tư bản được sử dụng trong nhiều quá trình sản xuất. Có bộ phận được sử dụng vào sản xuất lại tiêu hao toàn bộ và chuyển biến giá trị của nó vào sản phẩm trong một chu kỳ sản xuất. Qua đó, ông chia bộ phận tư bản biến thành tư liệu sản xuất mà giá trị được bảo tồn và chuyển vào sản phẩm, tức giá trị không biến đổi về lượng trong quá trình sản xuất, gọi là tư bản bất biến, và ký hiệu là c. Bộ phận tư bản biến thành sức lao động không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân làm thuê mà tăng lên, tức là biến đổi về lượng được ông gọi là tư bản khả biến, và ký hiệu là v. Như vậy tư bản bất biến là điều kiện không thể thiếu được để sản xuất ra giá trị thặng dư, còn tư bản khả biến có vaitrò quyết định trong quá trình đó, vì nó chính là bộ phận tư bản đã lớn lên. Và qua tất cả các sự phân tích trên, bản 5 chất bóc lột của CNTB đã trởnên rõ ràng, sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến đó đã vạch rõ thực chất bóc lột của CNTB, chỉ có lao động của công nhân làm thuê mới tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản và giá trị thặng dư đó đã bị nhà tư bản chiếm không. 1.2.1. Lợinhuận Giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn có một khoảng chênh lệch, cho nên sau khi bán hàng hóa, nhà tư bản không những bù đắp đủ số tư bản đã ứng ra, mà còn thu được một số tiền lời ngang bằng với giá trị thặng dư: m. Số tiền này được gọi là lợi nhuận. Giá trị thặng dư được so với toàn bộ tư bản ứng trước, được quan niệm là con đẻcủa toàn bộ tư bản ứng trước sẽ mang hình thức chuyển hoá là lợi nhuận, hay lợinhuận chính là hình thái biến tướng của giá trị thặng dư. Và khi đó lợinhuận được ký hiệu là p. Vấnđề đặt ra ở đây là giữa p và m có gì khác nhau? Về mặt lượng: nếu hàng hoá bán đúng giá trị thì m=p; m và p giống nhau ở chỗ chúng đều có chung một nguồn gốc là kết quả lao động không công của công nhân làm thuê. Về mặt chất: m phản ánh nguồn gốc sinh ra tư bản khả biến v, còn p thì được xem như toàn bộ tư bản ứng trước đẻ ra. Do đó p đã che giấu quan hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa. Điều đó là do những nguyên nhân sau: Một là, sự hình thành chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xoá nhoà sự khác nhau giữa c và v, nên việc p sinh ra trong quá trình sản xuất nhờ bộ phận v được thay thế bằng sức lao động, bây giờ lại trở thành con đẻcủa toàn bộ tư bản ứng trước. Hai là, do chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn nhỏ hơn chi phí sản xuất thực tế, cho nên nhà tư bản chỉ cần bán hàng hoá cao hơn chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa và có thể thấp hơn giá trị hàng hóa là đã có lợinhuận rồi. Đối với nhà tư bản, họ cho rằng lợinhuận là do việc mua bán, do lưu thông tạo ra, do tài kinh doanh của nhà tư bản mà có. Điều này được thể hiện ở chỗ, nếu nhà tư bản bán hàng hóa với giá cả bằng giá trị, thì khi đó m=p; nếu bán với giá cả 6 cao hơn giá trị, thì khi đó m<p; nếu bán với giá cả nhỏ hơn giá trị hàng hoá, thì khi đó m>p. Chính sự không nhất trí về lượng giữa m và p, nên càng che giấu thực chất bóc lột của CNTB. 1.2.2. Tỷ suất lợinhuận Trên thực tế, các nhà tư bản không chỉ quan tâm đến lợi nhuận, mà còn quan tâm đến tỷ suất lợi nhuận. Tỷ suất lợinhuận là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư và toàn tư bản ứng trước. Nếu ký hiệu tỷ suất lợinhuận là p’ ta có: m P’ = ________ X 100% c + v Giữa m’ và p’ có sự khác nhau: Về mặt lượng: p’ luôn luôn nhỏ hơn m’. Vì: m P’ = ________ X 100% , c + v m m’ = ________ X 100% , v Về mặt chất: m’ phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê. Còn p’ không thể phản ánh được điều đó, mà chỉ nói lên mức lãi của việc đầu tư tư bản. Tỷ suất lợinhuận chỉ cho các nhà tư bản biết tư bản của họ đầu tư vào đâu thì có lợi hơn. Do đó, việc thu lợinhuậnvà theo đuổi tỷ suất lợinhuận là động lực thúc đẩy các nhà tư bản, là mục tiêu cạnh tranh của các nhà tư bản. 7 Tỷ suất lợinhuận cao hay thấp là tuỳ thuộc vào nhiều nhân tố khách quan như: tỷ suất giá trị thặng dư; sự tiết kiệm tư bản bất biến; cấu tạo hữu cơ của tư bản; tốc độ chu chuyển của tư bản. 1.2.3. Sự hình thành tỷ suất lợinhuận bình quân Cạnh tranh là hình thức đấu tranh gay gắt giữa những người sản xuất hàng hoá dựa trên chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất, nhằm giành giật những điều kiện có lợi nhất về sản xuất và tiêu thụ hàng hoá. Trong sản xuất tư bản chủ nghĩa tồn tại hai loại cạnh tranh: cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành. Biện pháp cạnh tranh trong nội bộ ngành là các nhà tư bản thường xuyên cải tiến kỹ thuật, nâng cao cấu tạo hữu cơ của tư bản, nâng cao năng suất lao động nhằm làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa xí nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội để thu được lợinhuận siêu nghạch. Kết quả của cuộc cạnh tranh này là hình thành nên giá trị xã hội cuả từng loại hàng hoá. Điều kiện sản xuất trung bình trong một ngành thay đổi, kỹ thuật sản xuất phát triển, tỷ suất lợinhuận giảm xuống. Biện pháp cạnh tranh giữa các ngành là tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác, tức là tự phát phân phối tư bản vào các ngành sản xuất khác nhau. Kết quả của cuộc cạnh tranh này là hình thành tỷ suất lợinhuận bình quân, và giá trị hàng hoá chuyển hoá thành giá trị sản xuất. Vậy sự tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác làm thay đổi cả tỷ suất lợinhuận cá biệt vốn có của các ngành. Kết quả là hình thành nên tỷ suất lợinhuận bình quân. Tỷ suất lợinhuận bình quân là tỷ số tính theo % giữa tổng giá trị thặng dư trong xã hội tư bản và tổng tư bản xã hội đã đầu tư vào tất cả các lĩnh vực, các ngành củanền sản xuất tư bản chủ nghĩa. __ Nếu ký hiệu P’ là tỷ suất lợinhuận bình quân thì: __ ∑ m P’ = ________ X 100% , ∑ (c + v) 8 Sự hình thành tỷ suất lợinhuận bình quân vàlợinhuận bình quân che giấu hơn nữa thực chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Sự hình thành P’ vàP không làm chấm dứt quá trình cạnh tranh trong xã hội tư bản, trái lại cạnh tranh vẫn tiếp diễn. 3. Quan điểm của các nhà kinh tế tư sản hiện đại 1.3.1. Quan điểm Lợinhuận là lượng dôi ra của doanh thu so với chi phí Qua đó nhận thấy các nhà tư sản hiện đại đã nhìn nhận vấnđèlợinhuận theo một cách nhìn mới. Doanh thu của một doanh nghiệp là sồ tiện mà nó kiếm được trong việc bán hàng và dịch vụ . chi phí là tất cả các phí tổn cho các yếu tó đầu vào và các khoản thuế Lợinhuận là mục tiêu cao nhất , là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Họ muốn chi phí đầu vào là thấp nhất và bán ra với giá cao nhất . Chỉ có như vậy mới có lợinhuậnvà mới tiếp tục tái ssản xuất mở rộng Để thu được lợinhuận lớn các nhà tư bản sẽ không đầu tư vào máy móc hiện đại khi mà lợinhuận thu được tương xứng với lợinhuận bình quân xã hội mặc dù giá trị tạo ra được trong đó có giấ trị thặng dư nhỏ hơn nhiều so với giá trị hàng hoá . Vì vậy Lợinhuận mà nhà tư bản thu được trong điều kiện tiến bộ kỹ thuật là do sự chuyển hoá của giá trị thặng dư được tạo ra trong xã hội dưới hình thức giá trị thặng dư siêu nghạch. Phải chăng chính tiến bộ khoa học đã tạo ra lợinhuận ? 1.3.2. Lý luận về máy móc tao ra lợinhuận Lao động được biểu hiện ra ngoài không phải chủ yếu với tư cách lao đông nhập vào quá trình sản xuất nữa mà chủ yếu với tư cách là một loại lao động trong đó con người ngày càng đứng bên cạnh với chức năng giám sát, điều khiển sáng tạo, ngưng thứ mà máy móc không thể làm nổi Lợinhuận siêu nghạch mà nhà tư bản thu được khi áp dụng khoa học tiến bộ hơn chảng qua là sự phân phối lại giá trị thặng dư săn có trên phạm vi tóan xã hộiCác nhà tư bản phát triển máy móc hiện đại và đem bán hàng hoá ở các nước chậm phát triển để thu được những lợinhuận khổng lồLượng lợinhuận 9 siêu nghạch mà nhà tư bản có được là phần lợinhuậncủa nhà tư bản khác mất đi mà thôi. Dần dần lợi thế siêu nghạch sẽ được sán bằng đòi hởi các nhà tư bản phả luôn cập nhật công nghệ Lợinhuận có nguồn gốc từ giá trị thặng dư- lơa động không công do công nhân sáng tao ra bị nhà tư bản chiếm đoạt mất * Ý nghĩa của học thuyết lợinhuận xưa và nay Việc Mác kế thừa và phát triển triệt để lý luận tạo ra giá trị và lý luận sản xuất hàng hoá cá tác dụng quyết định đối với việc phát hiện giá trị thặng dư, tạo ra bước ngoặt cách mạng trong nhiều phát hiện quan trọngtrong lịch sử khoa học có mang tên Mac, phải kể đến hai điểm: nhận thức duy vật về lịch sử và sự phát hiện giá trị thặng dư, sự phát hiện này làm nổ ra cuộc cách mạng thực sự trong toàn bộ khoa học kinh tế” - Phát hiện ra giá trị thặng dư được LêNin coi là” hòn đá tảng của lý luận kinh tế của Mác”, mà học thuyết kinh tế - cũng theo LêNin là nội dung chủ yếu của chủ nghĩa Mác, nó là bằng chứng sâu sắc nhất và tỉ mỉ nhất của lý luận Mac- Xit nói chung. - Trong bộ “ tư bản”, Mác đã luận chứng toàn diện quy luật vận động của CNTB là quy luật giá trị thặng dư; sản xuất giá trị thặng dư là phương thức sản xuất TBCN. Công lao vĩ đại nhất của Mac là từ phát hiện giá trị mà đi sâu nghiên cứu bản chất tác dụng của nó trong sự phát triển CNTB và cũng từ đó Mac có một cống hiến mới theo LêNin - cựu lỳ quan trọng là sự phân tích về việc tích luỹ tư bản tức là quá trình biến giá trị thặng dư thành tư bản , quá trình làm cho giá trị tăgn thên giá trị thặng dư với khối lượng ngày càng tăng. Từ các vòng tuần hoàn và chu chuyển của giá trị thặng dư mà vang dội kết luận cách mạng của Mac trong bộ “tư bản rằgn: các quy luật kinh tế của CNTB tất yếu dẫn đến, một mặt, sự giảm bớt thường xuyên số trùm tư bản chiếm đoạt và lũng loạn hết cả mọi nguồn lợicủanền sản xuất xã hội, mặt khác, làm tăng thêm số quần chúng bị bán cùng, bị áp bức, bị nô dịch, đồng thời làm tăng sự phẫn nộ củagiai cấp này được cơ cấu của chính quá trình sản xuất TBCN ren luyện, liên kết và tổ chức lại; sự độc quyền của tư bản trở thành xiềng xích của phương thức sản xuất 10 [...]... và cho sự dổi mới - Lợinhuậnlợi tức độc quyền: 3 Phân biệt, đánh giá sự khác nhau của các vấnđềlợinhuậntrong CNTB vàtrongnền kinh tế thị trường định hướng XHCN 18 Quan niệm mới về lợi nhuận: Lợinhuận là vị quan toà thông minh nhất đánh giá sự tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp cũng như nền kinh tế Lợinhuận chính là biểu hiện của hiệu quả sản xuất , kinh doanh Lợinhuận cao hay thấp... chung 13 CHƯƠNG II VAITRÒCỦALỢINHUẬNTRONGNỀN KTTT THỰCTRẠNGVÀGIẢIPHÁPCỦAVẤNĐỀ I Vaitròcủalợinhuậntrongnền kinh tế thị trường 1 Lợinhuận là động lực củanền KTTT 2.1.1 Lợinhuận phân bổ các nguồn lực sản xuất hợp lý, thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triển Quan hệ sản xuất xã hội là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội: Sản xuất - phân phối - trao... các nước mà nền kinh tế do cơ chế thị trường điều tiết đều có sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế nhằm sửa chữa “ những thất bại của thị trường”, tuy nhiên, với mức độ khác nhau nhằm đảm bảo cho nền kinh tế phát triển ổn định, hiệu quả và đạt được sự công bằng xã hội 23 II Thựctrạngvấnđềlợinhuậntrongnền kinh tế nước ta Lợinhuậntrong thành phần kinh tế Nhà nước 1 Vấnđềlợinhuậntrong hoặt... ngắn chứ không thể bỏ qua Và đây cũng là ý nghĩa thực tiễn được rút ra từ học thuyết lợinhuậncủa Mac c VấnđềLợinhuậntrongnền kinh tế nước ta Sau cuộc cải cách kinh tế (12/1986) Đảng và nhà nước ta đã thay đổi quan điểm về vấnđềlợinhuận Đảng ta đã khẳng định rằng lợinhuận là mục 29 tiêu hàng đầu trong hoạt động sản xuất kinh doanh Để đạt được mục tiêu này thì đảng và nhà nước đã chuyển đổi... thức tổ chức quản lý trong các doanh nghiệp Nhà nước Bốn là, cần hoàn thiện hệ thống chính sách tuyển dụng, đãi ngộ, gắn kết trách nhiệm với quyền hạn và nghĩa vụ, sớm tiêu chuẩn hoá các chức danh III Một số giảipháp về vấnđềlợinhuận 1 Các giảiphápđể nâng cao lợinhuậntrong các doanh nghiệp Thực sự là thiếu sót nếu không đề cập đến cách tăng lợinhuận Làm thế nào để tăng lợi nhuận? Đó là câu hỏi... hội Việc phân chia lợinhuận đồng đèu giữa các thành viên của xã hội trong đó lợinhuận được phân phối hợp lý giữa các thành phần kinh tế bởi Nhà nước Cơ chế hình thành lợinhuận cung do Nhà nước diều chỉnh vì lợi ích xã hội Nhà nước hạn chế tiêu cực , phát huy tích cực đảm bạo lợi ích cho toàn xã hội 4 Những mặt trái củalợinhuậntrongnền KTTT Ngoài những ưu điểm to lớn củalợinhuận thì nó cũng... thu và hiệu qủa kinh doanh 2.2.4 Nhưng yếu tố quyết định về lợinhuậntrongnền kinh tế thị trường - Lợinhuận là lợinhuận tức ẩn:Đối với nhà kinh tế học lợinhuạn kinh doanh là tổng hợp của nhiều khoản khác nhauVì vầy có một soó giá trị tuy thường gọi là lợinhuận nhưng thực chất là tô thuế, tiền công tiền thuê lấp dưới các tên gọi khác nhau - Lợinhuận là phần thưởng cho việc ganh chịu rủi ro và. .. ra trong quá trình sản xuất và hình thành nênlợinhuận thương nghiệp, lợi tức cho vay, lợinhuận ngân hàng, địa tô 2 Lợinhuận thương nghiệp Đối với tư bản thương nghiệp trước CNTB thì lợinhuận thương nghiệp được coi là do mua rẻ, bán đắt mà là kết quả của việc ăn cắp lừa đảo, mà đại bộ phận lợinhuận thương nghiệp chính là do những việc ăn cắp và lừa đảo mà ra cả Đối với thương nghiệp TBCN thì lợi. .. thuận lợi, có vị trí gần nơi tiêu thụ hay gần đường giao thông - Địa tô chênh lệch II, là địa tô thu được nhờ thâm canh mà có - Địa tô tuyệt đối là lợinhuận siêu ngạch dôi ra ngoài lợinhuận bình quân, được hình thành do cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp, nó là số chênh lệch giữa giá trị nông sản và giá cả sản xuất chung 13 CHƯƠNG II VAITRÒCỦALỢINHUẬNTRONG NỀN... có của nó đó là chạy theo lợinhuận kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước thì phạm trù lợinhuận mới được hiểu theo nghĩa đúng của nó mục đích cuả hoạt động sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, họ tìm mọi cách để thu được lợinhuận tối đa Do đó dẫn đến tình trạng độc quyền, các tổ chức độc quyền lợi dụng ưu thế của mình để quy định gía Chính điều đó đã làm mất tình trạng cạnh tranh hoàn hảo và . NHUẬN TRONG NỀN KTTT. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA VẤN ĐỀ I. Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường 1. Lợi nhuận là động lực của nền KTTT 2.1.1. Lợi nhuận phân bổ các nguồn lực sản xuất. cơ của tư bản trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp, nó là số chênh lệch giữa giá trị nông sản và giá cả sản xuất chung. 13 CHƯƠNG II VAI TRÒ CỦA LỢI NHUẬN TRONG NỀN KTTT. THỰC TRẠNG VÀ. khác nhau của các vấn đề lợi nhuận trong CNTB và trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN 18 Quan niệm mới về lợi nhuận: Lợi nhuận là vị quan toà thông minh nhất đánh giá sự tồn tại và phát