Thực trạng và giải pháp về vấn đề lạm phát của Việt Nam trong những năm vừa qua.doc

44 2.2K 8
Thực trạng và giải pháp về vấn đề lạm phát của Việt Nam trong những năm vừa qua.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và giải pháp về vấn đề lạm phát của Việt Nam trong những năm vừa qua

GVHD: TS. Lê Ngọc Thông HV: Đậu Quang SơnLỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong suốt những thập kỷ vừa qua, bên cạnh sự gia tăng về sản lượng sản xuất đời sống của người dân ngày càng được cải thiện là xu hướng tăng lên của giá cả trên phạm vi toàn thế giới.Lạm phát được hiểu là sự gia tăng mức giá chung qua thời gian. Bên cạnh một số ít tác động tích cực thì lạm phát có rất nhiều các ảnh hưởng không có lợi cho nền kinh tế, chính vì vậy mà lạm phát luôn là một vấn đề kinh tế vĩ mô được sự quan tâm của tất cả các quốc gia của nhiều nhà kinh tế lớn. Khi bàn về lạm phát, mỗi nhà kinh tế đưa ra những quan điểm, những nội dung riêng, lạm phát ở mỗi quốc gia trong từng thời kỳ khác nhau là không giống nhau.Chúng ta có thể khẳng định: ở Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2008 có sự biến động lớn về giá cả (từ thiểu phát vào năm 2000 đến lạm phát 2 con số vào năm 2008). Việc tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân, giải pháp về lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2000 – 2008 là một vấn đề quan trọng, giúp các nhà hoạch định chính sách, các doanh nghiệp, cũng như từng người dân hiểu rõ thực trạng lạm phát ở nước ta trong thời gian qua, trên cơ sở đó đề xuất ra các giải pháp, lựa chọn thực hiện các hành vi kinh tế theo hướng tích cực để nước ta đạt được mục tiêu đã đề ra theo Nghị quyết 10/2008/NQ-CP ngày 17/4/2008 của Chính phủ: "Kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội tăng trưởng bền vững” trong thời gian tới".Để trả lời một phần của câu hỏi đó, tác giả nghiên cứu đề tài: "Thực trạng giải pháp về vấn đề lạm phát của Việt Nam trong những năm vừa qua (2000 - 2008) "2. Mục đích nghiên cứu của đề tài- Hệ thống hoá làmnhững lý luận cơ bản về lạm phát.Tiểu luận PPNC khoa học CH 17A – H KTQDĐ1 GVHD: TS. Lê Ngọc Thông HV: Đậu Quang Sơn- Đánh giá thực trạng về lạm phát của nước ta trong thời gian vừa qua. - Đề xuất hệ thống các giải pháp để khắc phục tình trạng lạm phát cao ở Việt Nam trong thời gian vừa qua (2007 -2008).3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu- Về lý luận: + Lý thuyết về lạm phát.+ Các thông tin liên quan đến lạm phát trong giai đoạn (2000 -2008)+ Quan điểm của nhà nước ta về lạm phát.- Về thực trạng:+ Thực trạng về lạm phát của nước ta trong thời gian qua.+ Những phương án để khắc phục tình trạng lạm phát của nước ta. 4. Phương pháp nghiên cứuTác giả vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp phân loại hệ thống hoá, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh….5. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tàiCung cấp cho các nhà nghiên cứu hệ thống các lý luận cơ bản về lạm phát, kết quả đánh giá về thực trạng lạm phát của Việt Nam trong các năm gần đây (2000-2008). Trên cơ sở phân tích lý luận đánh giá về thực trạng, đưa ra hệ thống các giải pháp để tác giả tiểu luận các nhà nghiên cứu quan tâm cùng xem xét, lựa chọn đề xuất với các cơ quan hữu quan để áp dụng khi thấy giải pháp tác giả là phù hợp nhằm khắc phục tình trạng lạm phát cao ở nước ta trong các năm 2000-2008.6. Kết cấu đề tàiNgoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài được chia làm 3 chương:Chương 1: Lý luận chung về lạm phátChương 2: Tình hình lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2000-2008Tiểu luận PPNC khoa học CH 17A – H KTQDĐ2 GVHD: TS. Lê Ngọc Thông HV: Đậu Quang SơnChương 3:Những kiến nghị hoàn thiện các giải pháp. MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU . 1 MỤC LỤC 3 CHƯƠNG I . 4 LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT 4 1.1. Những quan điểm về lạm phát. . 4 1.2. Đo lường lạm phát. 5 1.2.1. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): . 5 1.2.2. Chỉ số giá điều chỉnh GDP (DGDP). . 6 1.3. Nguyên nhân của lạm phát. . 7 1.3.1. Theo mô hình tổng cung – tổng cầu. 7 1.3.2. Các nguyên nhân của lạm phát từ phía tiền tệ. 8 1.4. Tác động của lạm phát tới nền kinh tế. . 9 1.4.1. Tác động tích cực. 9 1.4.2. Các hiệu ứng tiêu cực. 10 1.5. Giải pháp kiềm chế lạm phát. 13 1.6. Những biện pháp chiến lược. 14 CHƯƠNG II 14 TÌNH HÌNH LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM 14 GIAI ĐOẠN 2000-2008 . 14 2.1. Tình hình lạm phát giai đoạn 2000 – 2001. 16 2.1.1. Thực trạng. 16 2.1.2 Nguyên nhân của lạm phát. . 16 2.1.3 Giải pháp. 18 2.2. Tình hình lạm phát giai đoạn 2002-2006. . 19 2.2.1. Nguyên nhân. . 19 2.2.2. Các giải pháp kiềm chế lạm phát. 23 2.3. tình hình lạm phát giai đoạn 2007 – 2008. 26 2.3.1. Thực trạng: . 26 2.3.2. Nguyên nhân. 27 2.3.3. Giải pháp. 30 CHƯƠNG III 38 NHỮNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC GIẢI PHÁP . 38 3.1. Diễn biến kinh tế. . 38 3.2. Giải pháp cho thời gian tiếp theo. . 39 3.2.1. Các giải pháp trước mắt: 39 3.2.2. Các giải pháp dài hạn: 41 KẾT LUẬN . 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 44 Tiểu luận PPNC khoa học CH 17A – H KTQDĐ3 GVHD: TS. Lê Ngọc Thông HV: Đậu Quang SơnCHƯƠNG ILÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT1.1. Những quan điểm về lạm phát.Lạm phát là một hiện tượng kinh tế vĩ mô phổ biến có ảnh hưởng sâu rộng đến các mặt của đời sống kinh tế – xã hội hiện đại. Trong mỗi công trình nghiên cứu của mình, các nhà kinh tế đưa ra các khái niệm khác nhau về lạm phát.Theo Các Mác trong bộ Tư bản: Lạm phát là việc tràn đầy các kênh, các luồng lưu thông những tờ giấy bạc thừa, dẫn đến giá cả tăng vọt. Nhà kinh tế học Samuelson thì cho rằng: Lạm phát biểu thị một sự tăng lên trong mức giá cả chung. Theo ông: “Lạm phát xảy ra khi mức chung của giá cả chi phí tăng – giá bánh mì, dầu xăng, xe ôtô tăng; tiền lương, giá đất, tiền thuê tư liệu sản xuất tăng”.Còn Milton Friedman thì quan niệm: “Lạm phát là việc giá cả tăng nhanh kéo dài”. Ông cho rằng: “Lạm phát luôn luôn bao giờ cũng là một hiện tượng tiền tệ”. Ý kiến đó của ông được đa số các nhà kinh tế thuộc phái tiền tệ phái Keynes tán thành.Dermot Mcleese cho rằng: Lạm phát là sự gia tăng liên tục trong mức giá chung.Lạm phát cũng có thể được định nghĩa là sự suy giảm sức mua trong nước của đồng nội tệ. Trong bối cảnh lạm phát, thì một đơn vị tiền tệ chỉ có thể mua được càng ngày càng ít hàng hoá, dịch vụ hơn. Hay nói một cách khác, khi có lạm phát chúng ta sẽ phải chi ngày càng nhiều đồng nội tệ hơn để mua một giỏ hàng hoá cố định.Tiểu luận PPNC khoa học CH 17A – H KTQDĐ4 GVHD: TS. Lê Ngọc Thông HV: Đậu Quang SơnNhư vậy, mặc dù có những cách tiếp cận khác nhau, nhưng các quan điểm về lạm phát đều cho rằng lạm phát là sự tăng lên của mức giá chung. Mức giá chung được hiểu không nhất thiết có nghĩa giá cả của mọi hàng hoá dịch vụ đồng thời phải tăng lên theo cùng một tỷ lệ, mà chỉ cần mức giá trung bình tăng lên. Một nền kinh tế có thể trải qua lạm phát khi giá của một số hàng hoá giảm, nếu như giá cả của các hàng hoá dịch vụ khác tăng đủ mạnh.Lạm phát không chỉ đơn thuần là sự gia tăng của mức giá mà đó phải là sự gia tăng liên tục trong mức giá. Nếu như chỉ có một cú sốc xuất hiện làm tăng mức giá thì dường như giá cả chỉ đột ngột “bùng” lên rồi lại giảm trở lại mức ban đầu ngay sau đó. Hiện tượng tăng giá tạm thời như vậy không được gọi là lạm phát. Tuy nhiên trong thực tế mỗi cú sốc thường có ảnh hưởng kéo dài đối với nền kinh tế do đó có thể gây ra lạm phát.1.2. Đo lường lạm phát.Trên thực tế không chỉ tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉ số lạm phát, vì chỉ số này phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho mỗi hàng hoá trong chỉ số, cũng như phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó được thực hiện. Do đó có nhiều phép đo lường lạm phát phổ biến được sử dụng như sau:1.2.1. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI):Đây là thước đo lạm phát được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay, Việt Nam chúng ta cũng sử dụng chỉ số này. Chỉ số giá tiêu dùng phản ánh sự biến động giá của một “giỏ” hàng hoá dịch vụ tiêu biểu cho cơ cấu tiêu dùng xã hội. “Giỏ” hàng hoá ở đây bao gồm một số hữu hạn các mặt hàng tiêu dùng như: lương thực thực phẩm, quần áo, nhà cửa, xăng dầu, chi phí đi Tiểu luận PPNC khoa học CH 17A – H KTQDĐ5 P ASLR ASSRS P1 B P0 A AD0 AD1 Y0 Y1 Y P ASLR ASSR2 ASSR1S P1 B A P0 AD Y1 Y0 Y GVHD: TS. Lê Ngọc Thông HV: Đậu Quang Sơnlại, dịch vụ y tế, các dịch vụ khác phục vụ cuộc sống hàng ngày được tính theo công thức:010 01kti iiki iiPQCPIPQ===∑∑ Trong đó: Pi0: giá cả ở kỳ gốc của mặt hàng iPit : giá cả ở kỳ nghiên cứu của mặt hàng iQi0 : lượng tiêu dùng ở kỳ gốc của mặt hàng iChỉ số giá tiêu dùng là một chỉ tiêu tương đối phản ánh xu thế mức độ biến động của giá cả bán lẻ hàng hoá dịch vụ dùng trong sinh hoạt của dân cư. Vì thế, nó được sử dụng để theo dõi sự thay đổi của chi phí sinh hoạt theo thời gian đo lường lạm phát, khi chỉ số giá tiêu dùng tăng nghĩa là mức giá trung bình tăng. Kết quả là người tiêu dùng phải chi nhiều tiền hơn để có thể mua được một lượng hàng hoá dịch vụ như cũ nhằm duy trì mức sống như trước của họ, hoặc với một thu nhập nhất định họ mua được lượng hàng hoá tiêu dùng ít hơn.1.2.2. Chỉ số giá điều chỉnh GDP (DGDP).101100% 100%nt ti in iGDPntri iiP QGDPDGDPP Q=== × = ×∑∑Việc tính chỉ số điều chỉnh GDP sẽ cho chúng ta biết sự thay đổi trong giá của tất cả các hàng hoá dịch vụ cuối cùng trong nền kinh tế so với giá của thời kỳ được chọn làm gốc. Do vậy chúng ta có thể tính được tỷ lệ lạm phát:Tiểu luận PPNC khoa học CH 17A – H KTQDĐ6 P ASLR ASSRS P1 B P0 A AD0 AD1 Y0 Y1 Y P ASLR ASSR2 ASSR1S P1 B A P0 AD Y1 Y0 Y GVHD: TS. Lê Ngọc Thông HV: Đậu Quang Sơn11100%t tGDP GDPptGDPD DgD−−−= ×1.3. Nguyên nhân của lạm phát.Lạm phát là sự tăng lên của mức giá chung, nên các nguyên nhân gây ra lạm phát chủ yếu bắt nguồn từ các yếu tố cung – cầu về hàng hoá tiền tệ.1.3.1. Theo mô hình tổng cung – tổng cầu.1.3.1.1. Lạm phát do cầu kéo.Lạm phát do cầu kéo xảy ra khi tổng cầu AD tăng lên mạnh mẽ. Bình thường nền kinh tế cân bằng tại điểm A với mức giá P0 mức sản lượng Y0. Như vậy khi một trong các yếu tố tác động làm tổng cầu tăng lên thì đường tổng cầu sẽ dịch chuyển từ AD0 đến AD1 sản lượng tăng lên, đồng thời giá cả tăng từ P0 đến P1 gây ra lạm phát.Theo trường phái trọng tiền thì các yếu tố gây ra lạm phát cầu kéo là những yếu tố làm tăng tổng cầu như cung tiền vượt mức kéo dài của NHTW. Nhưng theo quan điểm của phái Keynes thì ngoài yếu tố tăng cung tiền, lạm phát cầu kéo còn do yếu tố chi tiêu của Chính phủ tăng kéo dài.1.3.1.2. Lạm phát do chi phí đẩy.Do cơn sốc của giá cả thị trường đầu vào, đặc biệt là lương giá cả các vật tư cơ bản (dầu, sắt thép…) là nguyên nhân chủ yếu đẩy chi phí lên cao, đường AS dịch chuyển sang trái nền kinh tế di chuyển từ điểm A đến Tiểu luận PPNC khoa học CH 17A – H KTQDĐ7 P ASLR ASSRS P1 B P0 A AD0 AD1 Y0 Y1 Y P ASLR ASSR2 ASSR1S P1 B A P0 AD Y1 Y0 Y GVHD: TS. Lê Ngọc Thông HV: Đậu Quang Sơnđiểm B. Tuy tổng cầu không thay đổi nhưng sản lượng giảm xuống giá cả thì tăng lên, do đó có lạm phát. Như vậy nền kinh tế trong tình trạng suy thoái đi kèm lạm phát.1.3.2. Các nguyên nhân của lạm phát từ phía tiền tệ.1.3.2.1. Lạm phát do tăng cung tiền tệ.Lịch sử lạm phát cũng chỉ ra rằng không có cuộc lạm phát cao nào mà không có sự tăng trưởng mạnh về tiền tệ. Theo nguyên lý thứ 9 về kinh tế, Mankiw khẳng định: Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền. Lượng tiền tăng càng nhanh thì lạm phát càng cao bất kỳ một chính sách vĩ mô nào giảm được tốc độ tăng tiền thì cũng dẫn đến giảm tỷ lệ lạm phát.Theo nhà kinh tế học Mankiw, trong thực tiễn các nền kinh tế, có phương trình: M x V = P x YPhương trình này cho thấy lượng tiền (M) nhân với tốc độ lưu thông tiền tệ (V) bằng giá hàng hoá (P) nhân với sản lượng của nền kinh tế (Y). Nó được gọi là phương trình số lượng, bởi vì nó phản ánh mối quan hệ giữa số lượng tiền (M) giá trị sản lượng danh nghĩa (P x Y). Phương trình số này cho thấy sự gia tăng lượng tiền trong nền kinh tế phải biểu hiện ở một trong ba biến số khác: mức giá phải tăng, sản lượng phải tăng, hoặc tốc độ lưu thông tiền tệ phải giảm.Tiểu luận PPNC khoa học CH 17A – H KTQDĐ Y8 GVHD: TS. Lê Ngọc Thông HV: Đậu Quang SơnVới giả thiết là tốc độ lưu thông tiền tệ tương đối ổn định theo thời gian. Vì tốc độ lưu thông tiền tệ ổn định, nên khi NHTW thay đổi khối lượng tiền tệ (M), nó gây ra sự thay đổi tương ứng trong giá trị sản lượng danh nghĩa.Sản lượng hàng hoá dịch vụ của nền kinh tế (Y) được xác định bởi các nhân tố sản xuất (lao động, tư bản hiện vật, vốn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên) trình độ công nghệ hiện tại. Nhưng vì tiền có tính trung lập, nên nó không ảnh hưởng đến sản lượng.Với sản lượng phụ thuộc vào các nhân tố sản xuất công nghệ, thì khi NHTW thay đổi khối lượng tiền tệ gây ra những thay đổi tương ứng trong giá trị sản lượng danh nghĩa, thì những thay đổi này được phản ánh trong sự thay đổi của mức giá (P).Như vậy, khi NHTW tăng cung tiền tệ một cách nhanh chóng thì kết quả là lạm phát sẽ tăng.1.3.2.2. Lạm phát theo tỷ giá hối đoái.Việc tăng lên của tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ so với đơn vị tiền tệ nước ngoài cũng là nguyên nhân gây ra lạm phát.Khi tỷ giá tăng, đồng nội tệ mất giá, trước hết nó tác động lên tâm lý của những người sản xuất trong nước, muốn kéo giá hàng lên theo mức tăng của tỷ giá hối đoái.Thứ hai, khi tỷ giá tăng, giá nguyên liệu, hàng hoá nhập khẩu cũng tăng cao, đẩy chi phí nguyên liệu tăng lên, lại quay trở về lạm phát chi phí đẩy như đã phân tích ở trên. 1.4. Tác động của lạm phát tới nền kinh tế.1.4.1. Tác động tích cực.Nhà kinh tế học đoạt giải Nobel là James Tobin nhận định rằng tỷ lệ lạm phát vừa phải sẽ có lợi cho nền kinh tế. Ông dùng từ “dầu bôi trơn” để Tiểu luận PPNC khoa học CH 17A – H KTQDĐ Y9 GVHD: TS. Lê Ngọc Thông HV: Đậu Quang Sơnmiêu tả tác động tích cực của lạm phát. Mức lạm phát vừa phải làm cho chi phí thực tế mà nhà sản xuất phải chịu để mua đầu vào lao động giảm đi (tiền lương thực tế của người lao động giảm), điều này khuyến khích các nhà sản xuất đầu tư mở rộng sản xuất. Như vậy việc làm được tạo thêm, tỷ lệ thất nghiệp giảm, sản lượng của nền kinh tế có sự gia tăng.1.4.2. Các hiệu ứng tiêu cực.Thực tế các nền kinh tế cho thấy lạm phát có thể gây ra những tổn thất cho xã hội.Thứ nhất, thuế lạm phát. Tiểu luận PPNC khoa học CH 17A – H KTQDĐLY = F(L)YY=Y+α(P-Pe) YPP tăng → W/P giảm→ Cầu lao động tăng → sản lượng tăng, Y tăng.P tăng → W/P giảm→ Cầu lao động tăng → sản lượng tăng, Y tăng.LLd (W/P)W/PThị trường lao độngHàm sản xuấtTổng cung10 [...]... tiêu đã đề ra theo Nghị quyết 10/2008/NQ-CP ngày 17/4/2008 của Chính phủ: "Kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội tăng trưởng bền vững” trong thời gian tới". Để trả lời một phần của câu hỏi đó, tác giả nghiên cứu đề tài: " ;Thực trạng giải pháp về vấn đề lạm phát của Việt Nam trong những năm vừa qua (2000 - 2008) " 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài -... động của lạm phát tới nền kinh tế. 9 1.4.1. Tác động tích cực. 9 1.4.2. Các hiệu ứng tiêu cực. 10 1.5. Giải pháp kiềm chế lạm phát. 13 1.6. Những biện pháp chiến lược. 14 CHƯƠNG II 14 TÌNH HÌNH LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM 14 GIAI ĐOẠN 2000-2008 14 2.1. Tình hình lạm phát giai đoạn 2000 – 2001. 16 2.1.1. Thực trạng. 16 2.1.2 Nguyên nhân của lạm phát. 16 2.1.3 Giải pháp. 18 2.2. Tình hình lạm phát. .. là một vấn đề kinh tế vĩ mô được sự quan tâm của tất cả các quốc gia của nhiều nhà kinh tế lớn. Khi bàn về lạm phát, mỗi nhà kinh tế đưa ra những quan điểm, những nội dung riêng, lạm phát ở mỗi quốc gia trong từng thời kỳ khác nhau là khơng giống nhau. Chúng ta có thể khẳng định: ở Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2008 có sự biến động lớn về giá cả (từ thiểu phát vào năm 2000 đến lạm phát 2... phát vào năm 2000 đến lạm phát 2 con số vào năm 2008). Việc tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân, giải pháp về lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2000 – 2008 là một vấn đề quan trọng, giúp các nhà hoạch định chính sách, các doanh nghiệp, cũng như từng người dân hiểu rõ thực trạng lạm phát ở nước ta trong thời gian qua, trên cơ sở đó đề xuất ra các giải pháp, lựa chọn thực hiện các hành vi kinh tế theo hướng... Thêm vào đó, tốc độ tăng trưởng đã giảm Quốc hội đã phải điều chỉnh giảm mục tiêu tăng trưởng GDP trong năm nay. Nhìn nhận những tác động của kinh tế thế giới đến lạm phát của Việt Nam trong thời gian tới có những điểm chính như sau: - Kinh tế thế giới suy thối ảnh hưởng khơng nhỏ đến xuất khẩu của Việt Nam, làm nhu cầu hàng hoá của Việt Nam giảm, xuất khẩu ròng giảm, tổng cầu giảm lạm phát. .. 2.2.1. Nguyên nhân. 19 2.2.2. Các giải pháp kiềm chế lạm phát. 23 2.3. tình hình lạm phát giai đoạn 2007 – 2008. 26 2.3.1. Thực trạng: 26 2.3.2. Nguyên nhân. 27 2.3.3. Giải pháp. 30 CHƯƠNG III 38 NHỮNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC GIẢI PHÁP 38 3.1. Diễn biến kinh tế. 38 3.2. Giải pháp cho thời gian tiếp theo. 39 3.2.1. Các giải pháp trước mắt: 39 3.2.2. Các giải pháp dài hạn: 41 KẾT LUẬN 43 DANH... S ơ n CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT 1.1. Những quan điểm về lạm phát. Lạm phát là một hiện tượng kinh tế vĩ mô phổ biến có ảnh hưởng sâu rộng đến các mặt của đời sống kinh tế – xã hội hiện đại. Trong mỗi cơng trình nghiên cứu của mình, các nhà kinh tế đưa ra các khái niệm khác nhau về lạm phát. Theo Các Mác trong bộ Tư bản: Lạm phát là việc tràn đầy các kênh, các luồng lưu thông những tờ giấy bạc... S ơ n Chương 3 :Những kiến nghị hoàn thiện các giải pháp. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 MỤC LỤC 3 CHƯƠNG I 4 LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT 4 1.1. Những quan điểm về lạm phát. 4 1.2. Đo lường lạm phát. 5 1.2.1. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): 5 1.2.2. Chỉ số giá điều chỉnh GDP (DGDP). 6 1.3. Nguyên nhân của lạm phát. 7 1.3.1. Theo mơ hình tổng cung – tổng cầu. 7 1.3.2. Các nguyên nhân của lạm phát từ phía... lệ lạm phát vừa phải sẽ có lợi cho nền kinh tế. Ơng dùng từ “dầu bơi trơn” để Tiểu luận PPNC khoa học CH 17A – H KTQDĐ Y 9 GVHD: TS. Lê Ng ọ c Thông HV: Đ ậ u Quang S ơ n Các biện pháp của Chính phủ để chống lạm phát trong những tháng cuối năm 2007 đầu năm 2008 đã phát huy tác dụng. Trong đó biện pháp thắt chặt tiền tệ có vai trị tương đối quan trọng lạm phát đã có xu hướng giảm dần trong. .. phÈm - Giá lương thực thực phẩm cũng tăng mạnh, chủ yếu là do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm do tăng giá phân bó, dầu thơ. Chỉ số giá lương thực thực phẩm so với cùng kỳ năm trước đã có lúc lên đến 17% (vào tháng 9/2004) cũng là mức tăng cao nhất trong 5 năm trước đó. Trong rổ hàng hố tính CPI của Việt Nam, quyền số đối với nhóm hàng lương thực thực phẩm lên đến 47,9% theo điều tra năm 2000 (đến . lạm phát trong giai đoạn (2000 -2008)+ Quan điểm của nhà nước ta về lạm phát. - Về thực trạng: + Thực trạng về lạm phát của nước ta trong thời gian qua. + Những. về lạm phát, kết quả đánh giá về thực trạng lạm phát của Việt Nam trong các năm gần đây (2000-2008). Trên cơ sở phân tích lý luận và đánh giá về thực trạng,

Ngày đăng: 25/09/2012, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan