Nền kinh tế nước ta ñang chuyển sang hoạt ñộng theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước.Cơ chế mới là môi trường thúc ñẩy sự phát triển của nền kinh tế theo xu hướng hiện ñại,ch
Trang 1I Lời nói ñầu
Tăng trưởng kinh tế và lạm phát là hai vấn ñề cơ bản trong nền kinh tế vĩ
mô Sự tác ñộng qua lại của tăng trưởng kinh tế và lạm phát hết sức phức tạp và
không phải lúc nào cũng tuân theo những quy tắc kinh tế Lạm phát không phải
vấn ñề xa lạ và là một ñặc ñiểm của nền kinh tế hàng hóa Ở mỗi thời kì kinh tế,
với các mức tăng trưởng các nhau thường có các mức lạm phát phù hợp Nhưng
thực tế cho thấy không phải nền kinh tế nào cũng có khả năng duy trì mức lạm
phát ở con số phù hợp ấy Vậy nguyên nhân do ñâu, ảnh hưởng của lạm phát như
thế nào, và liệu có cách gì ñể khắc phục những mặt tiêu cực của nó ñến nền kinh
tế vĩ mô hay không luôn là những bài toán khó và hấp dẫn, không chỉ những nhà
lãnh ñạo, những nhà kinh tế học, mà còn hấp dẫn với tất cả những người quan
tâm ñến kinh tế Đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, ñang trong quá trình
hội nhập và phát triển kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa những vấn
ñề trên càng trở nên bức thiết Diễn biến của tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện
nay rất phức tạp chính vì vậy vấn ñề lạm phát cần ñược nghiên cứu và tìm hiểu
ñể ñưa ra những giải pháp thích hợp, với mục tiêu chung là tăng trưởng kinh tế và
giữ lạm phát ở mức phù hợp Được sự hướng dẫn của thầy giáo bộ môn và qua
tham khảo một số sách báo tài liệu chúng tôi xin ñưa ra một vài suy nghĩ với
mong muốn tìm hiểu và vận dụng tốt hơn những lý luận về “Thực trạng và giải
pháp cho vấn ñề lạm phát ở Việt Nam” Mặc dù ñã cố gắng song vẫn không
thể tránh khỏi những thiếu sót mong thầy và các bạn góp ý ñể ñề tài ñược hoàn
thiện
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 2Nền kinh tế nước ta ñang chuyển sang hoạt ñộng theo cơ chế thị trường có
sự quản lý của nhà nước.Cơ chế mới là môi trường thúc ñẩy sự phát triển của
nền kinh tế theo xu hướng hiện ñại,chắt lọc kế thừa những thành tựu và khắc
phục những tồn tại ñã qua.Trong ñó lạm phát là một vấn ñề hết sức nghiêm
trọng ñối với các hoạt ñộng kinh tế-chính trị-xã hội không chỉ ở Việt Nam mà
hầu hết các nước trên thế giới ñều quan tâm Việc xem xét,ñánh giá,nghiên
cứu nhằm mục ñích tìm ra nguyên nhân dẫn ñến lạm phát và tìm cách khắc
phục nó như thế nào là vô cùng cần thiết Để nghiên cứu về lạm phát và ảnh
hưởng của nó tới các vấn ñề khác như:thất nghiệp,giá cả,tiên lương từ ñó ñưa
ra cách giải quyết ñể kìm hãm lạm phát,sử dụng các chính sách cần thiết ñể
phát triển hài hoà nền kinh tế
2 Mục tiêu nghiên cứu:
Đề tài nhằm mục ñích:
− Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về lạm phát và các phạm trù liên
quan ñến lạm phát, nguyên nhân dẫn ñến lạm phát
− Làm rõ thực trạng lạm phát ở Việt Nam, tác ñộng của lạm phát ñến nền
kinh tế và hướng giải quyết phù hợp
3 Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài ñược thực hiện trên cơ sở vận dụng phương pháp luận của chủ
nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử và các quan ñiểm về
lạm phát của các nhà kinh tế hiện ñại của nước ngoài và Việt Nam, các quan
ñiểm, ñường lối chính sách của Đảng và Nhà Nước về kiềm chế lạm phát ở Việt
Nam ñể phân tích, lý giải các chỉ số và ñề xuất các giải pháp can thiệp Thu thập
các con số thống kê theo niên giám thống kê của Tổng cục thống kê
III Nội dung nghiên cứu:
1 Lý luận chung về lạm phát:
1.1 Khái niệm về lạm phát:
Lạm phát là một phạm trù vốn có của nền kinh tế thị trường, nó xuất hiện
Trang 3khi các yêu cầu của các quy luật kinh tế hàng hoá không ñược tôn trọng, nhất là
quy luật lưu thông tiền tệ Ở ñâu còn sản xuất hàng hoá, còn tồn tại những quan
hệ hàng hoá tiền tệ thì ở ñó còn tiềm ẩn khả năng xảy ra lạm phát và lạm phát chỉ
xuất hiện khi các quy luật của lưu thông tiền tệ bị vi phạm
Trong bộ "Tư bản" nổi tiếng của mình C Mác viết: "Việc phát hành tiền
giấy phải ñược giới hạn ở số lượng vàng hoặc bạc thực sự lưu thông nhờ các ñại
diện tiền giấy của mình" Điều này có nghĩa là khi khối lượng tiền giấy do Nhà
nước phát hành vào lưu thông vượt quá số lượng vàng mà nó ñại diện thì giá trị
của tiền giấy giảm xuống và tình trạng lạm phát xuất hiện
Một ñịnh nghĩa nữa về lạm phát do các nhà kinh tế học hiện ñại ñưa ra và
nó ñược sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực nghiên cứu thị trường: "Lạm phát là sự
tăng lên của mức giá trung bình theo thời gian"
Để ño lường mức ñộ lạm phát mà nền kinh tế trải qua trong 1 thời kỳ nhất
ñịnh, các nhà thống kê kinh tế sử dụng chỉ tiêu tỉ lệ lạm phát ñược tính bằng phần
trăm thay ñổi của mức giá chung Tỷ lệ lạm phát cho thời kỳ t ñược tính bằng
công thức sau:
∏t =(Pt-Pt-1) ÷ Pt-1 x 100%
Trong ñó:
∏t: tỷ lệ lạm phát của thời kỳ t (có thể là tháng, quý hoặc năm)
Pt: mức giá của thời kỳ t
Pt-1: mức giá của thời kỳ trước ñó
Để tính ñược tỉ lệ lạm phát, trước hết các nhà thống kê phải quyết ñịnh sử
dụng chỉ số giá nào ñể phản ánh mức giá Người ta thường sử dụng chỉ số ñiều
chỉnh GDP (DGDP) và chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ñể ño lường mức giá chung
Trong thực tế các số liệu công bố chính thức về lạm phát thường ñược tính trên cơ
sở CPI
1.2 Phân loại lạm phát
a Lạm phát vừa phải: Còn gọi là lạm phát một con số, có tỷ lệ lạm
phát dưới 10% một năm Lạm phát vừa phải làm cho giá cả biến ñộng tương ñối
Trong thời kỳ này nền kinh tế hoạt ñộng bình thường, ñời sống của người lao
ñộng ổn ñịnh Sự ổn ñịnh ñó ñược biểu hiện: giá cả tăng lên chậm, lãi suất tiền
Trang 4b Lạm phát 2 con số : Lạm phát xảy ra khi giá cả tăng tương ñối
nhanh với tỷ lệ 2 con số 1 năm Ở mức 2 con số, lạm phát làm cho giá cả chung
tăng lên nhanh chóng, gây biến ñộng lớn về kinh tế, các hợp ñồng ñược chỉ số
hoá Lúc này người dâ tích trữ hàng hoá, vàng bạc, bất ñộng sản và không bao giờ
cho vay tiền ở mức lãi suất bình thường Loại này khi ñã trở nên vững chắc sẽ gây
ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng
c Siêu lạm phát: xảy ra khi lạm phát ñột biến tăng lên với tốc ñộ cao
vượt xa lạm phát phi mã, nó như một căn bệnh chết người, tốc ñộ lưu thông tiền
tệ tăng kinh khủng, giá cả tăng nhanh và không ổn ñịnh, tiền lương thực tế của
người lao ñộng bị giảm mạnh, tiền tệ mất giá nhanh chóng, thông tin không còn
chính xác, các yếu tố thị trường biến dạng và hoạt ñộng sản xuất kinh doanh
lâm vào tình trạng rối loạn Tuy nhiên siêu lạm phát rất ít khi xảy ra Lịch sử của lạm
phát cũng chỉ ra rằng, lạm phát ở các nước ñang phát triển thường diễn ra trong thời
gian dài, vì vậy hiệu quả của nó phức tạp và trầm trọng hơn Vì vậy các nhà kinh tế
ñã chia lạm phát thành 3 loại:
d Lạm phát kinh niên: kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát dưới 50%
một năm; lạm phát nghiêm trọng thường kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát
trên 50%; siêu lạm phát kéo dài trên một năm với tỷ lệ lạm phát trên 200% một năm
1.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát
a) Lạm phát theo thuyết tiền tệ:
Kinh tế ñi vào lạm phát, ñồng tiền mất giá… có nhiều nguyên nhân dẫn
ñến lạm phát Chẳng hạn thời tiết không thuận, mất mùa, nông dân thu hoạch
thấp, giá lương thực tăng lên Giá nguyên vật liệu tăng làm cho giá hàng tiêu
dùng tăng lên Khi tiền lương tăng, chi phí sản xuất cũng tăng theo, dẫn ñến giá
các mặt hàng cũng tăng Tăng lương ñẩy giá lên cao Tóm lại, lạm phát là hiện
tượng tăng liên tục mức giá chung và có thể giải thích theo 3 cách
Theo học thuyết tiền tệ, lạm phát là kết quả của việc tăng quá thừa
mức cung tiền
Trang 5Theo học thuyết Keynes, lạm phát xảy ra do thừa cầu về hàng hoá và dịch
vụ trong nền kinh tế (do cầu kéo)
Theo học thuyết chi phí ñẩy, lạm phát sinh ra do tăng chi phí sản xuất (chi
phí ñẩy)
Trên thực tế lạm phát là kết quả của tổng thể 3 nguyên nhân trên, mỗi
nguyên nhân có vai trò khác nhau ở mỗi thời ñiểm khác nhau
Mức cung tiền là một biến số duy nhất trong ñẳng thức tỷ lệ lạm phát, mà
dựa vào ñó ngân hàng Trung ương ñã tạo ra ảnh hưởng trực tiếp Trong việc
chống lạm phát, các ngân hàng Trung ương luôn giảm sút việc cung tiền
Tăng cung tiền có thể ñạt ñược bằng 2 cách: ngân hàng trung ương in nhiều
tiền hơn (khi lãi suất thấp và ñiều kiện kinh doanh tốt), hoặc các ngân hàng
thương mại có thể tăng tín dụng Trong cả hai trường hợp sẵn có lượng tiền nhiều
hơn cho dân cư và chi phí Về mặt trung hạn và dài hạn, ñiều ñó dẫn tới cầu về
hàng hoá và dịch vụ tăng Nếu cung không tăng tương ứng với cầu, thì việc dư
cầu sẽ ñược bù ñắp bằng việc tăng giá Tuy nhiên, giá cả sẽ không tăng ngay
nhưng nó sẽ tăng sau ñó 2-3 năm In tiền ñể trợ cấp cho chi tiêu công cộng sẽ
dẫn ñến lạm phát nghiêm trọng
Ví dụ:
Năm 1966-1967, chính phủ Mỹ ñã sử dụng việc tăng tiền ñể trả cho
những chi phí leo thang của cuộc chiến tranh tại Việt Nam, lạm phát tăng từ
3% (năm 1967) ñến 6% (năm 1970)
Xét trong dài hạn lãi suất thực tế (i) và sản lượng thực tế (y) ñạt mức cân
bằng, nghĩa là (i) và (y) ổn ñịnh Mức cầu tiền thực tế không ñổi nên M/P cũng
không ñổi Suy ra khi lượng tiền danh nghĩa (M) tăng lên thì giá cả sẽ tăng lên
với tỷ lệ tương ứng Vậy lạm phát là một hiện tượng tiền tệ Đây là lý do tại sao
ngân hàng Trung ương rất chú trọng ñến nguyên nhân này
b) Lạm phát theo thuyết Keynes (lạm phát cầu kéo)
Tăng cung tiền là nguyên nhân duy nhất dẫn ñến việc tăng cầu về hàng hoá
và dịch vụ Tăng tiêu dùng, chi phí công cộng và tăng dân số là những nhân tố
phi tiền tệ, sẽ dẫn ñến tăng cầu Áp lực lạm phát sẽ tăng sau 1 ñến 3 năm, nếu
Trang 6cầu về hàng hố vượt quá mức cung, song sản xuất vẫn khơng được mở rộng
hoặc do sử dụng máy mĩc với cơng suất tiến tới giới hạn hoặc vì nhân tố sản
xuất khơng đáp ứng được sự gia tăng của cầu Sự mất cân đối đĩ sẽ được giá cả
lấp đầy Lạm phát do cầu tăng lên hay lạm phát do cầu kéo được ra đời từ đĩ
Chẳng hạn ở Mỹ, sử dụng cơng suất máy mĩc là một chỉ số cĩ ích phản ánh lạm
phát trong tương lai ở Mỹ, sử dụng cơng suất máy mĩc trên 83% dẫn tới lạm
phát tăng
c) Lạm phát theo thuyết chi phí đẩy :
Lạm phát chi phí đẩy vừa lạm phát, vừa suy giảm sản lượng tăng thêm thất
nghiệp nên cịn gọi là lạm phát "đình trệ" Hình thức của lạm phát này phát
sinh từ phía cung, do chi phí sản xuất cao hơn đã được chuyển sang người
tiêu dùng Điều này chỉ cĩ thể được trong giai đoạn tăng trưởng kinh tế khi người
tiêu dùng sẵn sàng trả với giá cao hơn
Ví dụ:
Nếu tiền lương chiếm một phần đáng kể trong chi phí sản xuất và dịch vụ
Nếu tiền lương tăng nhanh hơn năng suất lao động thì tổng chi phí sản xuất sẽ
tăng lên Nếu nhà sản xuất cĩ thể chuyển việc tăng chi phí này cho người tiêu
dùng thì giá bán sẽ tăng lên, cơng nhân và các cơng đồn sẽ yêu cầu tiền
lương cao hơn trước để phù hợp với chi phí sinh hoạt tăng lên, điều đĩ tạo
thành vịng xốy lượng giá
Một yếu tố chi phí khác là giá cả nguyên vật liệu đặc biệt là dầu thơ
Trong năm 1972-1974 hầu như giá dầu quốc tế tăng 5 lần dẫn đến lạm phát
tăng từ 4,6% đến 13,5% bình quân trên tồn thế giới
Ngồi ra sự suy sụp của giá dầu (1980) làm cho lạm phát giảm xuống mức
thấp chưa từng thấy
Bên cạnh những yếu tố gây nên lạm phát đĩ là giá nhập khẩu cao hơn
được chuyển cho người tiêu dùng nội địa Nhập khẩu càng trở nên đắt đỏ khi
đồng nội tệ yếu đi hoặc mất giá so với đồng tiền khác Ngồi ra yếu tố tâm lý
dân chúng, sự thay đổi chính trị, an ninh quốc phịng… Song nguyên nhân
trực tiếp vẫn là số lượng tiền tệ trong lưu thơng vượt quá số lượng hàng hố
Trang 7sản xuất ra Việc tăng ñột ngột của thuế (VAT) cũng làm tăng chỉ số giá
Chỉ tiêu khả năng cung ứng Khi sản lượng vượt tiềm năng ñường AS có ñộ dốc lớn nên khi cầu
tăng mạnh, AD - AD1, giá cả tăng P0 - P1
Chi phí tăng ñẩy giá lên cao Cầu không ñổi, giá cả tăng sản lượng giảm xuống Y0 - Y1AS1 - AS2
d) Lạm phát dự kiến
Trong nền kinh tế, trừ siêu lạm phát, lạm phát phi mã, lạm phát vừa phải
có xu hướng tiếp tục giữ mức lịch sử của nó Giá cả trong trường hợp này
tăng ñều một cách ổn ñịnh Mọi người có thể dự kiến ñược trước nên còn gọi là
lạm phát dự kiến
Trang 8Trong lạm phát dự kiến AS & AD dịch chuyển lên trên cùng, ñộ sản
lượng vẫn giữ nguyên, giá cả tăng lên theo dự kiến
2 Thực trạng lạm phát ở Việt Nam
1.1 Lạm phát ở Việt Nam các giai ñoạn trước
1.1.1 Giai ñoạn 1890 trở về trước: lạm phát ñược hiểu giống hoàn
toàn ñịnh nghĩa của Marx, cho nên chống lạm phát là tìm mọi cách hạn
chế việc phát hành tiền vào lưu thông
1.1.2 Giai ñoạn 1938-1945: Ngân hàng Đông Dương cấu kết với
chính quyền thực dân Pháp ñã lạm phát ñồng tiền Đông Dương ñể vơ vét
của cải nhân dân Việt Nam ñem về Pháp ñóng góp cho cuộc chiến tranh
chống phát xít Đức và sau ñó ñể nuôi máy chục vạn quân nhận bán Đông
Dương làm chiếc cầu an toàn ñánh Đông Nam Á Hậu quả nặng nề của
lạm phát nhân dân Việt Nam phải chịu giá sinh hoạt từ 1939-1945 tăng bình
quân 25 lần
1.1.3 Giai ñoạn 1946-1954: Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà
do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và lãnh ñạo ñã phát hành ñồng tài chính
thay ñồng Đông Dương và sau ñó là ñồng ngân hàng ñể huy ñộng sức
người, sức của của toàn dân tiến hành cuộc kháng chiến 9 năm ñánh
ñuổi quân xâm lược Pháp, kết quả giải phóng hoàn toàn nửa ñất nước
1.1.4 Giai ñoạn 1955-1975:
Ở miền Bắc: Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà phải tiến hành
một cuộc chiến tranh chống mỹ cứu nước, chống chiến tranh phá hoại của
Mỹ tại miền Bắc, giải phóng miền Nam thống nhất ñất nước, ñã phát hành
số tiền lớn (gấp 3 lần tiền lưu thông của năm 1965 ở miền Bắc) ñể huy
ñộng lực lượng toàn dân, ñánh thắng ñội quân xâm lược Mỹ và tay sai ở
cả hai miền Nhưng nhờ có sự viện trợ to lớn và có hiệu quả của Liên Xô,
Trung Quốc và các nước XHCN anh em ñã hạn chế ñược lạm phát trong
thời gian này
Ở miền Nam: Chính phủ tay sai Mỹ kế tiếp nhau ở miền Nam Việt
Nam liên tục lạm phát ñồng tiền miền Nam ñể bù ñắp lại cuộc chiến
Trang 9tranh chống lại phong trào giải phóng dân tộc ở miền Nam Mặc dù
ñược Chính phủ Mỹ ñổ vào miền Nam một khối lượng hàng viện trợ khổng
lồ, giá trị hàng trăm tỷ USD cũng không thể bù ñắp lại chi phí Riêng thời kì
Nguyễn Văn Thiệu nắm chính quyền, chính phủ ñã lạm phát hàng trăm tỷ
ñồng tiền lưu thông ở miền Nam năm 1975 lên gấp 5 lần Năm 1969 lên tới
600 triệu ñồng, giá sinh hoạt tăng hàng trăm lần so với năm 1965
1.1.5 Giai ñoạn 1976 – 1980: Là giai ñoạn ñược coi là không có
lạm phát theo quan niệm kinh tế chính trị phổ biến trong các nước xã hội
chủ nghĩa ñương thời và không ñược phản ánh trong các thống kê chính
thức Tuy nhiên, trên thực tế ở Việt Nam khi ñó vẫn có lạm phát, thể hiện
ở sự khan hiếm hàng hoá dịch vụ, ñồng thời ñược ghi nhận trong diễn biến
tăng giá bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng trên thị trường xã hội trên
dưới 20% trên một năm Đó là lạm phát của nền kinh tế kém phát triển và
ñang trong giai ñoạn chuyển ñổi cơ chế, nơi ñộc quyền nhà nước còn mang
ñậm chất phi kinh tế và ñược dung dưỡng bởi các chỉ thị của nhà nước và
tồn tại thống trị phổ biến trong tất cả
1.1.6 Giai ñoạn 1981 – 1988: là thời kỳ lạm phát chuyển từ dạng
“ẩn” sang dạng “mở” Thực tế cho thấy rằng từ năm 1981 ñến năm 1988
chỉ số tăng giá ñều trên 100%/năm Vào năm 1983 và 1984 ñã giảm
xuống nhưng năm 1986 lại tăng vọt lên mức cao nhất là 557%, sau ñó có
giảm Như vậy, mức lạm phát cao và không ổn ñịnh Song vấn ñề lạm
phất chưa ñược thừa nhận trong các văn kiện chính thức Vấn ñề này
ñược quy vào xử lý các khía cạnh “giá – lương – tiền” Đây là thời kỳ
xuất hiện siêu lạm phát với 3 chữ số kéo dài suốt 3 năm 1986 – 1988 và
ñạt ñỉnh cao nhất trong lịch sử kinh tế hiện ñại nước ta suốt nửa thế kỷ
này
1.1.7 Giai ñoạn 1988 – 1995: Liên tục từ năm 1988, mọi nỗ lực của
chính phủ ñược tập trung vào kiềm chế, ñẩy lùi lạm phát từ mức 3 chữ số
xuống còn 1 chữ số Đây là kết quả của quá trình ñổi mới và phát triển
kinh tế ở Việt Nam Trong khi lạm phát ñược kéo xuống thì kinh tế vẫn
tăng trưởng cao và khá ổn ñịnh, bình quân hàng năm tăng 7 - 8% Công
Trang 10cuộc chống lạm phát ở Việt Nam tập trung chủ yếu vào những vấn ñề: nới
lỏng cơ chế kiểm soát giá cả, phi tập trung hoá tiến trình ra các quyết
ñịnh về kinh tế, thống nhất ñiều hành tỷ giá theo quan hệ cung cầu ngoại
tệ, khuyến khích xuất khẩu ñồng thời thi hành một chính sách lãi suất
thực dương, kết hợp thắt chặt ñúng mức việc cung ứng tiền trung ương
Các giải pháp lúc ñầu ñược tiếp nối và sử dụng một cách có hiệu quả các
công cụ tài chính ñã nhanh chóng ñem lại nhiều thành quả ñáng khích lệ
trong ñiều kiện kiểm soát ñược lạm phát Nền kinh tế Việt Nam ñang
trong quá trình chuyển ñổi cơ cấu và xuất phát ñiểm rất thấp so với các
nước khác nên ñể tránh khỏi tụt hậu, kinh tế Việt Nam phải ñạt tốc ñộ
tăng trưởng cao trong nhiều năm Muốn vậy, Việt Nam có thể phải duy trì
tỷ lệ lạm phát vài năm ñầu cao hơn mức tăng trưởng trong nước một chút,
kéo dần xuống những năm tiếp theo Tuy nhiên nói như vậy không có
nghĩa là chúng ta thả nổi hoàn toàn lạm phát
1.1.8 Giai ñoạn 1995 – 2007: Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế bình quân
giai ñoạn 1991-1995 là 8,2% và có khả năng tiếp tục tăng mạnh khi năm
1995 ñạt tỷ lệ tăng trưởng 9,5% ñã khiến các nhà hoạch ñịnh chính sách
nghĩ ñến viêc phải kiềm chế tốc ñộ tăng trưởng cao quá ñáng và ñề ra
những giải pháp cấp bách ñể kiêm chế lạm phát Tuy nhiên từ năm 1996,
cụ thể hơn từ 1997, xuất phát từ nhiều nguyên nhân trong ñó có ảnh
hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, tốc ñộ tăng
trưởng kinh tế cũng như mức lạm phát của Việt Nam ñã liên tục giảm
Đáng lưu ý là ñã có mầm mống xuất hiện hiện tượng giảm phát thông
qua chỉ số giá âm ở một vài tháng trong các năm 1996, 1997 và 1999
Tuy nhiên xét về trung và dài hạn, tuy tốc ñộ tăng trưởng có giảm sút
song nền kinh tế nước ta vẫn chủ yếu ở mức ñộ vừa phải, lạm phát ñược
kiểm soát ở mức 1 con số
Trang 11(Nguồn: Viện nghiên cứu khoa học Thị trường và giá cả - Bộ tài chính)
2.2 Tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay
2.2.1 Thực trạng:
Theo báo cáo, tỉ lệ lạm phát ở Việt Nam hiện nay nằm trong khoảng
từ 25-30% Một số chuyên gia nhận ñịnh với ñà này thì con s ố có thể ở
mức 29-30% vào cuối năm nay Còn Chính phủ thì ñang kì vọng sẽ kiểm
soát nó ở mức 25-26% với tỉ lệ tăng trưởng kinh tế là 5-7%
Tính riêng tháng 5/2008 ñầu tư trực tiếp nước ngoài ñã ñạt 7,5 tỉ USD,
ñưa tổng số 5 tháng lên 14,7 tỉ USD, cao gấp trên 2,6 lần cùng kỳ năm
trước Nếu kể cả 0,6 tỉ USD của các dự án tăng vốn thì tổng lượng vốn
ñăng ký mới và bổ sung ñạt trên 15,3 tỉ USD, cao gấp 2,3 lần cùng kỳ năm
trước, không những lớn nhất so với cùng kỳ từ trước tới nay mà còn lớn hơn
mức cả năm từ năm 2006 trở về trước, bằng trên hai phần ba lượng vốn của
cả năm 2007
Với tình hình kinh tế thế giới ñang khủng hoảng nghiêm trọng như hiện
nay thì việc vốn FDI với lượng lớn ñổ và nước ta là một ñiều ñang lo ngại
Vì việc thực hiện các cam kết về vốn sẽ khó mà thành công
Mức nhập siêu 5 tháng ñầu năm là 14,4 tỷ USD, chiếm 61,6% kim
ngạch xuất khẩu Nhập siêu của khu vực có vốn ñầu tư nước ngoài không
kể dầu thô là 2,5 tỷ USD, chiếm 17,6% tổng kim ngạch nhập siêu; nhập
siêu của khu vực kinh tế trong nước là 11,9 tỷ USD, chiếm 82,4% Bên
cạnh yếu tố về tăng số lượng hàng nhập khẩu, thì sự tăng giá của một số
mặt hàng nhập khẩu chủ yếu trong thời gian gần ñây cũng góp ph ần
không nhỏ gây nên tình trạng nhập siêu
Kim ngạch xuất khẩu 5 tháng ñạt 23,4 tỷ USD, tăng 27% so với cùng
kỳ, trong ñó kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn ñầu tư
nước ngoài tăng 24% so với cùng kỳ năm trước Tính từ ñầu năm ñã có 8