Các yếu tố liên hệ đến kiến thức về thực hành chăm sóc của điều dưỡng trên bệnh nhân oxy hóa qua màng ngoài cơ thể

113 2 0
Các yếu tố liên hệ đến kiến thức về thực hành chăm sóc của điều dưỡng trên bệnh nhân oxy hóa qua màng ngoài cơ thể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN CÁC YẾU TỐ LIÊN HỆ ĐẾN KIẾN THỨC VỀ THỰC HÀNH CHĂM SÓC CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRÊN BỆNH NHÂN OXY HĨA QUA MÀNG NGỒI CƠ THỂ LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN CÁC YẾU TỐ LIÊN HỆ ĐẾN KIẾN THỨC VỀ THỰC HÀNH CHĂM SÓC CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRÊN BỆNH NHÂN OXY HĨA QUA MÀNG NGỒI CƠ THỂ NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HOÀNG ĐỨC GS.TS LORA CLAYWELL THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Hoàng Yến MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương ECMO 1.2 Thành phần hệ thống ECMO 1.3 Chỉ định ECMO 1.4 Chống định 10 1.5 Tình hình sử dụng ECMO 10 1.6 Chăm sóc người bệnh ECMO 13 1.7 Biến chứng ECMO 24 1.8 Mô hình học thuyết 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.2 Địa điểm nghiên cứu 31 2.3 Thời gian nghiên cứu 31 2.4 Đối tượng nghiên cứu 31 2.5 Cỡ mẫu 31 2.6 Thu thập số liệu 31 2.7 Xử lý số liệu 34 2.8 Đạo đức nghiên cứu 45 CHƯƠNG KẾT QUẢ 46 3.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu (n = 39) 46 3.2 Kiến thức thực hành chăm sóc người bệnh ECMO 51 3.3 Thái độ tự tin thực hành chăm sóc người bệnh ECMO 55 3.4 Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ tự tin điều dưỡng 56 3.5 Mơ hình đa biến yếu tố liên quan tới kiến thức thực hành chăm sóc người bệnh ECMO điều dưỡng 61 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 63 4.1 Đặc tính điều dưỡng nghiên cứu 64 4.2 Kiến thức thực hành chăm sóc người bệnh ECMO 65 4.3 Thái độ tự tin chăm sóc người bệnh ECMO 69 4.4 Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ tự tin thực hành chăm sóc người bệnh ECMO điều dưỡng 71 4.5 Hạn chế 73 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC 22 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACT : Activated coagulation Thời gian đơng máu hoạt hóa AHA : American Heart Association Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ Anti-Xa : Anti-facror Xa Kháng yếu tố X hoạt hóa aPTT : Activated prothrombin time Thời gian prothrombin hoạt hóa ARDS : Acute Respiratory Distress Syndrome Hội chứng suy hô hấp cấp nguy kịch CO2 : Carbon dioxide CRRT : Continous renal replacement therapy Điều trị thay thận liên tục CT : Computed tomography Chụp cắt lớp điện toán D-Dimmer : Dấu gián tiếp trình tiêu fibrin ECMO : Extracoreal membrane oxygenation Oxy hóa máu qua màng ngồi thể ECPR : Extracorporeal cardiopulmonary resuscitation or ECMO-assisted cardiopulmonary resuscitation Hồi sức tim phổi qua màng thể Hoặc Hồi sức tim phổi hỗ trợ ECMO ELSO : Extracorporeal Life Support Organization Tổ chức hỗ trợ sống qua màng thể FiO2 : Fraction of inspired oxygen Tỉ lệ oxy hít vào ICH : Intracerebral hemorrhage Xuất huyết não hay xuất huyết nội sọ ICU : Intensive Care Unit Đơn vị Hồi Sức Tích Cực KSTNMT : Kiểm soát hạ thân nhiệt mục tiêu O2 : Oxy PaO2 : Partial pressure of O2 in arterial blood Phân áp O2 máu động mạch ROTEM : Rotation ThromboElastoMetry Đo đàn hồi cục máu, ức chế tiêu sợi huyết TT : Thrombin Time Thời gian Thrombin : Veno – Arterial (VA) ECMO V-A ECMO Hệ thống ECMO tĩnh mạch – động mạch VV-A ECMO : Veno-venous-arterial ECMO Hệ thống ECMO tĩnh mạch, tĩnh mạch, động mạch : Veno – venous (VV) ECMO V-V ECMO Hệ thống ECMO tĩnh mạch – tĩnh mạch DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố điều dưỡng theo giới 46 Biểu đồ 3.2 Phân bố điều dưỡng theo nhóm tuổi 47 Biểu đồ 3.3 Trình độ chuyên môn điều dưỡng 47 Biểu đồ 3.4 Thâm niên công tác thâm niên chăm sóc người bệnh ECMO điều dưỡng 48 Biểu đồ 3.5 Số lượt chăm sóc người bệnh ECMO 49 Biểu đồ 3.6 Tham gia đào tạo điều dưỡng 49 Biểu đồ 3.7 Thời gian tham gia đào tạo điều dưỡng 50 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Độ tin cậy câu hỏi dành cho điều dưỡng chăm sóc người bệnh ECMO 33 Bảng 3.1: Đặc điểm kiến thức điều dưỡng hệ thống ECMO 51 Bảng 3.2 Đặc điểm kiến thức theo dõi người bệnh ECMO 52 Bảng 3.3: Đặc điểm kiến thức biến chứng ECMO 53 Bảng 3.4: Đặc điểm kiến thức xử trí tình người bệnh ECMO 54 Bảng 3.5: Kiến thức chung chăm sóc người bệnh ECMO 55 Bảng 3.6: Đặc điểm thái độ tự tin điều dưỡng chăm sóc người bệnh ECMO 55 Bảng 3.7: Mối liên quan kiến thức chung với đặc điểm nhân học điều dưỡng 56 Bảng 3.8: Mối liên quan thái độ tự tin với đặc điểm nhân học điều dưỡng 59 Bảng 3.9: Mối liên quan kiến thức với thái độ tự tin điều dưỡng chăm sóc người bệnh ECMO 61 Bảng 3.10 Mơ hình đa biến yếu tố liên quan tới kiến thức thái độ tự tin điều dưỡng chăm sóc người bệnh ECMO 62 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHẦN B: KIẾN THỨC VỀ THỰC HÀNH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ECMO B1 THEO DÕI HỆ THỐNG ECMO STT CÂU HỎI VA-ECMO hỗ trợ điều B1.1 đây? CÂU TRẢ LỜI A Hệ thống tim (tuần hồn) B Hệ thống phổi (hơ hấp) C Cả hệ thống tim phổi D Tất sai A Máu lấy từ hệ thống tĩnh mạch trở hệ thống tĩnh mạch B Máu lấy từ hệ thống động mạch trở hệ B2.1 Trong VV-ECMO: thống tĩnh mạch C Máu lấy từ hệ thống tĩnh mạch trở hệ thống động mạch D Máu lấy từ hệ thống động mạch trở hệ thống động mạch A Loại bỏ CO2 (làm Tăng tốc độ lưu lượng dịng B3.1 máu VV-ECMO có thể: giảm PaCO2) B Tăng O2 (làm tăng PaO2) C Tăng huyết áp (cải thiện huyết động) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn GHI CHÚ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh D Tất A Dịng khí qt (sweep gas) Trong phát biểu sau phát biểu B4.1 dịng khí qt/khí lưu thơng (sweep gas)? cao loại bỏ CO2 B Dịng khí qt (sweep gas) cao thêm O2 C Dịng khí qt (sweep gas) cao loại bỏ nhiều CO2 D Dịng khí quét (sweep gas) cao tăng hỗ trợ tuần hoàn B5.1 Trong câu sau đây, A Suy tim hồi phục định phù hợp cho B Giai đoạn “cầu nối” chờ để ECMO: ghép tim ghép phổi C Tăng áp động mạch phổi D Tất B6.1 Điền từ thích hợp vào chỗ A Bơm máu trống: Trong VV-ECMO, B Hệ thống Cannula, ống dẫn trao đổi khí diễn C Màng trao đổi oxy trong… D Tất điều A Cải thiện PaO2 bệnh nhân B7.1 Tăng lưu lượng khí quét (sweep gas) sẽ: B Tăng % lưu lượng máu cung cấp cho bệnh nhân C Loại bỏ CO2 cải thiện tình trạng toan máu D Tất Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Lưu lượng máu bị ảnh B8.1 hưởng điều sau đây? A Tiền tải B Hậu tải C Kích thước cannula D Tất A Kiểm tra vị trí cannula: ý tình trạng tụt cannula B9.1 Những động tác sau gập dây dẫn việc B Kiểm tra dấu hiệu huyết kiểm tra hệ thống dây khối hệ thống dây ECMO? C Kiểm tra màu sắc cannula D Tất Áp lực xuyên màng B10.1 ECMO bình thường là: A 20 – 40 mmHg B 40 – 80 mmHg C 80 – 120 mmHg D 120 – 140 mmHg Chống định VA B11.1 ECMO: A Xuất huyết não B Rối loạn đơng máu C Bệnh lý ác tính D Câu A, C Có thể cải thiện oxy máu B12.1 VV ECMO cách: A Tăng lưu lượng máu ECMO B Tăng thể tích tuần hồn (truyền dịch truyền máu thêm) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh C Tăng thân nhiệt (chỉnh tăng nhiệt độ máy ECMO) D Tăng dịng khí (tăng lưu lượng khí sweep) Các dấu hiệu cho thấy màng trao đổi oxy (màng B13.1 ECMO) hoạt động KHƠNG cịn hiệu bao gồm: A Giảm PO2 KMĐM sau màng B Tăng CO2 KMĐM sau màng C Nhiều huyết khối màng ECMO D Tất B2 THEO DÕI NGƯỜI BỆNH ECMO Bệnh nhân ECMO B1.2 KHƠNG nên dùng thuốc kháng đơng? B2.2 A Đúng B Sai Trong ECMO sử A Argatroban dụng loại thuốc kháng B Bivalirudin đông nào? C Heparin D Tất Trong VV-ECMO VA-ECMO, theo ELSO B3.2 guideline mục tiêu kháng đông truyền Heparin A Đúng B Sai aPTT từ 45 đến 60 giây? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Trong VV-ECMO VA-ECMO, theo ELSO B4.2 guideline mục tiêu kháng đông truyền Heparin A Đúng B Sai ACT từ 180 đến 220 giây? Trong VV-ECMO VA-ECMO, theo ELSO B5.2 guideline, bệnh nhân người lớn, chảy máu, cần trì tiểu cầu A > 80.000/mm3 B > 100.000/mm3 C > 120.000/mm3 D > 140.000/mm3 bao nhiêu? A Một biến chứng quan trọng B6.2 Hội chứng HIT (Heparin- gặp điều trị induced Heparin thrombocytopenia) gặp B Biểu giảm tiểu cầu bệnh nhân ECMO gì? C Có thể gặp VVECMO VA-ECMO D Tất Hiện tượng tái tuần hoàn (recirculation) bệnh B7.2 nhân ECMO nào? A Chỉ xuất VVECMO mà khơng có VAECMO B Do hai đầu cannula gần làm cho máu chạy thẳng từ cannula máu qua Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh cannula hút máu mà khơng qua tuần hồn hệ thống C Cả hai D Cả hai sai A Theo dõi tình trạng catheter backflow B8.2 Theo dõi tình trạng chi B Theo dõi oxy mơ chân bệnh nhân có hỗ trợ điều đặt cannula động mạch đùi trị với VA-ECMO? C Chỉ số lactate gợi ý tình trạng thiếu máu cục D Tất Bệnh nhân tổn thương não B9.2 A 32-360C 24-72h mục tiêu nhiệt độ cài đặt B 35.5-36.50C 24-48h C 32-360C 24-48h đánh giá lại? D 35.5-36.50C 24-72h A Áp lực xuyên màng 40 mmHg B Chức màng giảm biểu PO2 sau màng B10.2 Phải thay màng ECMO < 150 mmHg với FiO2 khí khi: sweep 100% C Khi có cục máu đơng > 5mm dây dẫn máu mà không cắt đoạn dây D B C Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh A Tăng liều Heparin cao Việc giảm dòng máu B11.2 cai ECMO, có nguy nào? làm người bệnh có nguy chảy máu B Tăng nguy đơng máu catheter backflow C Tất sai D Tất B3 THEO DÕI BIẾN CHỨNG ECMO Các biến chứng B1.3 thường gặp bệnh nhân ECMO? Biến chứng KHÔNG B2.3 xảy bệnh nhân VAECMO? A Biến chứng thần kinh B Biến chứng xuất huyết C Biến chứng nhiễm trùng D Tất A Biến chứng chảy máu B Biến chứng suy thận cấp C Biến chứng tái tuần hoàn (recirculation) D Biến chứng thiếu máu chi Biến chứng hệ quan B3.3 thường xuất B Biến chứng thần kinh 24 đầu bệnh nhân C Biến chứng nhiễm trùng người lớn ECMO? D Tất sai Bệnh nhân chạy VAB4.3 A Biến chứng suy thận cấp ECMO bị ngưng tim khơng? A Có B Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh A Kẹp dây dẫn - gọi giúp đỡ - băng ép - hỗ trợ hô hấp – hỗ trợ tuần hồn – xử trí thun tắc khí (nếu có) – đánh giá lại B Kẹp dây dẫn – băng ép gọi giúp đỡ - hỗ trợ hô hấp – hỗ trợ tuần hồn – xử trí B5.3 Xử trí gặp biến chứng thuyên tắc khí (nếu có) – đánh tụt hồn tồn cannula giá lại bệnh nhân ECMO? C Hỗ trợ hô hấp – hỗ trợ tuần hoàn – kẹp dây dẫn – gọi giúp đỡ - băng ép - xử trí thuyên tắc khí (nếu có) – đánh giá lại D Gọi giúp đỡ - Kẹp dây dẫn - băng ép - hỗ trợ hơ hấp – hỗ trợ tuần hồn – xử trí thun tắc khí (nếu có) – đánh giá lại A Áp lực máu hút lớn (< 100 mmHg) B Áp lực máu lấy lớn (< - B6.3 Ở bệnh nhân tán huyết xảy 60 mmHg) khi: C Áp lực máu lấy lớn (

Ngày đăng: 03/04/2023, 07:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan