1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các yếu tố liên quan đến việc ứng dụng chứng cứ trong thực hành chăm sóc của điều dưỡng nhi

59 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 01. Bia

  • 02. Muc luc

  • 03. Dat van de

  • 04. Doi tuong va phuong phap

  • 05. Ket qua

  • 06. Ket luan

  • 07. TLTK

  • 08. Phu luc

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC ỨNG DỤNG CHỨNG CỨ TRONG THỰC HÀNH CHĂM SÓC CỦA ĐIỀU DƯỠNG NHI Mã số: Chủ nhiệm đề tài: CNĐD Đặng Thị Minh Phượng Thành Phố Hồ Chí Minh, 2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC ỨNG DỤNG CHỨNG CỨ TRONG THỰC HÀNH CHĂM SÓC CỦA ĐIỀU DƯỠNG NHI Mã số: Chủ nhiệm đề tài (Ký, họ tên) Đặng Thị Minh Phượng Thành Phố Hồ Chí Minh, 2018 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU Stt Họ tên Chức danh Nguyễn Thị Thanh Hà Tiến sĩ Nơi công tác Khoa Kiểm sốt nhiễm Cơng việc Cộng khuẩn – bệnh viện Nhi Đồng 1, TP Hồ Chí Minh Carlor Parker Tiến sĩ Đại học Colorado Cộng MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 10 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DEBP Developing Evidence – Based Practice questionnaire (Bộ câu hỏi phát triển thực hành dựa chứng cứ) PARIHS The Promoting Action in Research Implementation in Health Service (Thúc đẩy hành động ứng dụng nghiên cứu dịch vụ sức khỏe) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế Giới) DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ Các yếu tố thúc đẩy ứng dụng nghiên cứu vào chăm sóc sức khỏe DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Định nghĩa biến số 13 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thông tin chung: - Tên đề tài: Các yếu tố liên quan đến việc ứng dụng chứng thực hành chăm sóc Điều dưỡng nhi - Mã số: - Chủ nhiệm đề tài: Đặng Thị Minh Phượng Điện thoại: 0932645092 Email: minhphuonghcmc@ump.edu.vn - Đơn vị quản lý chuyên môn (Khoa, Tổ môn): Đơn vị huấn luyện kỹ Điều dưỡng – Kỹ thuật y học - Thời gian thực hiện: 09/2016 đến 09/2017 Mục tiêu: xác định yếu tố liên quan đến việc ứng dụng chứng thực hành chăm sóc bệnh nhi điều dưỡng khoa lâm sàng thuộc bệnh viện Nhi Đồng bệnh viện Nhi Đồng Nội dung chính: • Xác định nguồn thông tin người điều dưỡng sử dụng để áp dụng vào thực hành • Xác định yếu tố cản trở hỗ trợ việc áp dụng chứng thực hành chăm sóc điều dưỡng • Xác định mối liên quan đặc điểm mẫu nghiên cứu với nguồn thông tin người điều dưỡng sử dụng thực hành • Xác định mối liên quan yếu tố cản trở hỗ trợ với nguồn thông tin người điều dưỡng sử dụng thực hành Kết đạt (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ): Thực hành Điều dưỡng nghiên cứu dần hướng tới chăm sóc lấy người bệnh làm trung tâm Các nguồn thông tin điều dưỡng trọng sử dụng thực hành Chăm sóc nhằm đáp ứng nhu cầu người bệnh cụ thể Chăm sóc Điều dưỡng cá nhân hóa người bệnh Yếu tố cản trở lớn Điều dưỡng việc tìm kiếm thơng tin hạn chế khả tiếng Anh đa phần Điều dưỡng cho khơng có đủ thẩm quyền để thay đổi thực hành Các điều dưỡng có tuổi lớn, kinh nghiệm làm việc lâu có xu hường áp dụng kinh nghiệm tích lũy q trình làm việc vào chăm sóc người bệnh có cản trở thay đổi thực hành Hiệu kinh tế - xã hội đề tài mang lại: • Phạm vi địa ứng dụng kết nghiên cứu: đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh ➢ Đối với phát triển kinh tế - xã hội THDTCC giúp việc chăm sóc điều trị hiệu làm giảm gánh nặng bệnh tật cho xã hội, gia đình người bệnh ➢ Đối với nơi ứng dụng kết nghiên cứu Phát triển THDTCC chăm sóc giúp nâng cao chất lượng chăm sóc an toàn cho người bệnh Đồng thời tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện nên giúp tạo niềm tin cho người bệnh thân nhân người bệnh ➢ Đối với phát triển lĩnh vực khoa học có liên quan Là tài liệu tham khảo cho đề tài nghiên cứu liên quan đến THDTCC ➢ Đối với công tác đào tạo cán khoa học: Là sở cho việc xây dựng số chương trình đào tạo THDTCC cho điều dưỡng PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Y học chứng định nghĩa tích hợp chứng nghiên cứu tốt y học với trải nghiệm lâm sàng giá trị người bệnh việc sử dụng hợp lý, rõ ràng, đúng đắn chứng định chăm sóc người bệnh (Sackett, Straus, Richardson, Rosenberg, & Haynes, 2000) Thực hành dựa chứng bắt nguồn từ Y học chứng giúp nâng cao chất lượng chăm sóc, điều trị an tồn cho người bệnh Trong đó, chứng phân loại theo mức độ khác nhau, bao gồm nghiên cứu đăng báo, chương trình đào tạo, hướng dẫn, phác đồ, kinh nghiệm lâm sàng, mong đợi tình trạng người bệnh Trong nhiều nghiên cứu liên quan thực hành điều dưỡng dựa kinh nghiệm, phác đồ bệnh viện, ý kiến chuyên gia tồn nhiều cản trở thực hành chăm sóc dựa chứng [20], [25] Theo Shaheen Majid cộng sự, có đến 64% điều dưỡng tham gia nghiên cứu có thái độ tích cực với việc áp dụng chứng thực hành, nhiên tải công việc làm cho họ có hai tình huống: (1) khơng thể thực hành chuẩn theo khuyến cáo, (2) thường xuyên cập nhật chứng nhất, ba cản trở lớn họ khơng có ngoại ngữ, thiếu thời gian, khơng có khả hiểu thuật ngữ thống kê, báo khoa học [33] Tại Việt Nam, Thực hành dựa chứng đẩy mạnh phát triển y khoa thông qua nhiều nghiên cứu ứng dụng nhằm tối ưu hóa lợi ích cho người bệnh [6], [12] Trong lĩnh vực điều dưỡng, thực hành dựa chứng khuyến khích phát triển từ năm 2000 nghiên cứu khoa học đưa vào chương trình giảng dạy cho cử nhân điều dưỡng [10] Mặc dù có nhiều sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển thực hành dựa chứng cho điều dưỡng việc ứng dụng chứng vào thực hành nhiều khó khăn cản trở Hiện nay, Thực hành dựa chứng đưa ứng dụng nhiều sở y tế cịn đưa vào tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện Trong cịn nghiên cứu ứng dụng Thực hành dựa chứng cơng tác chăm sóc Xuất phát từ tầm quan trọng việc có kiến thức Thực hành dựa chứng hiệu việc áp dụng chăm sóc người bệnh điều dưỡng, đồng thời với mong muốn tìm khó khăn người điều dưỡng Thực hành dựa chứng để làm sở cho việc khắc phục khó khăn đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: khảo sát yếu tố liên quan đến việc áp dụng chứng thực hành chăm sóc bệnh nhi cử nhân điều dưỡng TỔNG QUAN Thực hành dựa chứng gì? Y học chứng định nghĩa tích hợp chứng nghiên cứu tốt y học với trải nghiệm lâm sàng giá trị người bệnh việc sử dụng hợp lý, rõ ràng, đúng đắn chứng định chăm sóc người bệnh (Sackett, Straus, Richardson, Rosenberg, & Haynes, 2000) Trong tương lai việc thực hành lâm sàng dựa chứng tốt đẩy mạnh trọng chăm sóc sức khỏe [38] Quá trình hình thành phát triển thực hành dựa chứng 2.1 Trong lĩnh vực y khoa Thực hành dựa chứng bắt nguồn từ Y học chứng Thuật ngữ phát triển Anh nhà dịch tễ học, Archie Cochrane, đề Tên ông dùng để đặt tên cho tổ chức tổng quan y văn “The Cochrane Collaboration” Theo kết nghiên cứu Overholt cộng (2005), kiện bắt đầu cho Y học chứng trích cơng khai Cochrane vào năm 1972 lỗi hành động chứng chuyên gia y tế từ việc tiến hành nhiều thử nghiệm lâm sàng sử dụng corticosteroids phụ nữ có nguy cao sanh non Cochrane tin chứng tạo theo dạng tổng quan y văn (nghĩa có tổng hợp phê bình tất chứng có giá trị) 25 Gerrish K., Cooke J (2013), "Factors influencing evidence-based practice among community nurses", J Community Nurs, 27 (4), pp.98-101 26 Hamaideh S.H (2016), "Sources of Knowledge and Barriers of Implementing Evidence-Based Practice Among Mental Health Nurses in Saudi Arabia", Perspectives in Psychiatric Care, pp.1-9 27 Heiwe S., Johansson E., Nilsson-Kajermo K., et al (2013), "Outcomes of a Multiprofessional Educational Intervention in Evidence-Based Practice", Journal of Research in Interprofessional Practice and Education, (2), pp.111 28 Helfrich C D., Damschroder L J., Hagedorn H J., et al (2010), "A critical synthesis of literature on the promoting action on research implementation in health services (PARIHS) framework", Implementation Science : IS, (1), pp.82-100 29 Jordan P., Bowers C., Morton D (2016), "Barriers to implementing evidencebased practice in a private intensive care unit in the Eastern Cape", Southern African Journal of Critical Care (Online), 32 (2), pp.50-54 30 Karen H., Colin R (2010), "Nursing: evidence-based practice skills", Oxford University Press New York, pp pp.1-53 31 Kitson A., Harvey G., McCormack B (1998), "Enabling the implementation of evidence based practice: a conceptual framework", Quality in Health Care : QHC, (3), pp.149-158 32 Kitson A L., Rycroft-Malone J., Harvey G., et al (2008), "Evaluating the successful implementation of evidence into practice using the PARiHS framework: theoretical and practical challenges", Implementation Science, (1), pp.1-12 33 Majid S., Foo S., Luyt B., et al (2011), "Adopting evidence-based practice in clinical decision making: nurses' perceptions, knowledge, and barriers", Journal of the Medical Library Association : JMLA, 99 (3), pp.229-236 34 Mashiach Eizenberg M (2011), "Implementation of evidence-based nursing practice: nurses’ personal and professional factors?", J Adv Nurs, 67 (1), pp.3342 35 Melnyk B M (2011), "Evidence - based practice in Nursing and Healthcare", Wolters Kluwer Health China 36 Melnyk B M., Fineout-Overholt E., Fischbeck Feinstein N., et al (2004), "Nurses' Perceived Knowledge, Beliefs, Skills, and Needs Regarding EvidenceBased Practice: Implications for Accelerating the Paradigm Shift", Worldviews Evid Based Nurs, (3), pp.185-193 37 Melnyk B M., Fineout-Overholt E., Stillwell S B., et al (2010), "Evidencebased practice: step by step: the seven steps of evidence-based practice", AJN The American Journal of Nursing, 110 (1), pp.51-53 38 Mills J., Field J., Cant R (2009), "The Place of Knowledge and Evidence in the Context of Australian General Practice Nursing", Worldviews Evid Based Nurs, (4), pp.219-228 39 Morsy N A., Shalaby M H., Mohamad S A E (2015), "Educational program for Psychiatric nurses to improve their knowledge and attitude toward application of evidenced based nursing practices", Tanta Scientific Nursing Journal (2), pp.6-32 40 Sarkis J M., Conners V L (1986), "Nursing research: historical background and teaching information strategies", Bulletin of the Medical Library Association, 74 (2), pp.121-125 41 Schubert F., Shaheen M., Xue Z., et al (2011), "Nurses’ Perception of Evidence-Based Practice at the National University Hospital of Singapore", The Journal of Continuing Education in Nursing, 42 (11), pp.522-528 42 Skela-Savic B., Pesjak K., Lobe B (2016), "Evidence-based practice among nurses in Slovenian Hospitals: a national survey", International Nursing Review, (3), pp.122-131 43 Stetler C B., Damschroder L J., Helfrich C D., et al (2011), "A Guide for applying a revised version of the PARIHS framework for implementation", Implementation Science, (1), pp.99-109 44 Tan M., Akgün Sahin Z., Kardas Özdemir F (2012), "Barriers of research utilization from the perspective of nurses in Eastern Turkey", Nursing Outlook, 60 (1), pp.44-50 45 Temel A B., Uysal A., Ardahan M., et al (2010), "Barriers to Research Utilization Scale: psychometric properties of the Turkish version", J Adv Nurs, 66 (2), pp.456-464 46 Wang S.C., Lee L L., Wang W.H., et al (2012), "Psychometric testing of the Chinese evidence-based practice scales", J Adv Nurs, 68 (11), pp.2570-2577 47 WHO (2010), Process of translation and adaptation of instruments, retrieved on 27/03/2017, Available from: http://www.who.int/substance_abuse/research_tools/translation/en/ 48 Yadav B L., Fealy G M (2012), "Irish psychiatric nurses’ self-reported barriers, facilitators and skills for developing evidence-based practice", Journal of Psychiatric and Mental Health Nursing, 19 (2), pp.116-122 49 Ammouri A A., Raddaha A A., Dsouza P., et al (2014), "Evidence-Based Practice: Knowledge, attitudes, practice and perceived barriers among nurses in Oman", Sultan Qaboos University Medical Journal, 14 (4), pp.537-545 50 Ozsoy S A., Ardahan M (2008), "Research on knowledge sources used in nursing practices", Nurse Educ Today, 28 (5), pp.602-609 51 Sadeghi-Bazargani H., Tabrizi J S., Azami-Aghdash S (2014), "Barriers to evidence-based medicine: a systematic review", J Eval Clin Pract, 20 (6), pp.793-802 52 Wang L.P., Jiang X.L., Wang L., et al (2013), "Barriers to and Facilitators of Research Utilization: A Survey of Registered Nurses in China", PLoS One, (11), pp.e81908 53 Yadav B L., Fealy G M (2012), "Irish psychiatric nurses' self-reported sources of knowledge for practice", Journal of Psychiatric and Mental Health Nursing, 19 (1), pp.40-46 54 Yoder L H., Kirkley D., McFall D C., et al (2014), "Original Research: Staff Nurses’ Use of Research to Facilitate Evidence-Based Practice", AJN The American Journal of Nursing, 114 (9), pp.26-37 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Thư chấp thuận cho sử dụng câu hỏi nghiên cứu: PHỤ LỤC 2: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Các yếu tố liên quan đến việc áp dụng chứng thực hành chăm sóc bệnh nhi cử nhân Điều Dưỡng Nghiên cứu viên: Đặng Thị Minh Phượng Đơn vị chủ trì: Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Xác định nguồn kiến thức người Điều Dưỡng thường áp dụng thực hành, yếu tố cản trở người điều dưỡng việc tìm kiếm, đánh giá báo cáo nghiên cứu, thông tin thuộc quan, tổ chức; yếu tố hỗ trợ người điều dưỡng thay đổi thực hành Tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành từ tháng 5/2017 đến tháng 7/2017 khoa lâm sàng bệnh viện Nhi Đồng Nhi Đồng Chúng mời xin chấp thuận tham gia nghiên cứu từ anh/chị cử nhân Điều Dưỡng làm việc khoa thời gian nghiên cứu Chúng phát cho anh/chị câu hỏi nhiều lựa chọn gồm 54 câu với nội dung: nguồn kiến thức anh/chị sử dụng thực hành nghề nghiệp; rào cản yếu tố hỗ trợ anh/chị thay đổi thực hành Anh/chị khoảng 15-20 phút để hoàn thành câu hỏi Chúng chờ để giải đáp thắc mắc anh/chị nhận lại câu hỏi sau anh/chị trả lời xong Các lợi ích Khi tham gia trả lời câu hỏi, anh/chị đóng góp liệu quan trọng cho việc xây dựng chương trình giảng dạy thích hợp nhằm phát triển lực thực hành dựa chứng Điều Dưỡng Ngoài ra, anh/chị nhận phần quà cảm ơn từ người nghiên cứu Người liên hệ • Đặng Thị Minh Phượng ĐTDĐ: 0932645092 Email: minhphuonghcmc@gmail.com Sự tự nguyện tham gia • Anh/chị quyền tự định, khơng bị ép buộc tham gia nghiên cứu • Anh/chị rút lui thời điểm mà khơng cần hỏi lý Tính bảo mật Các thông tin cá nhân anh/chị lưu giữ riêng phong bì niêm phong Trên phiếu khảo sát lấy liệu liên quan cần thiết cho nghiên cứu, không lấy họ tên anh/chị II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu Chữ ký người tham gia: Họ tên: ……………………………………………… Chữ ký: ………………… Ngày, tháng, năm tham gia nghiên cứu: Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho anh/chị anh/chị hiểu rõ mục đích, nguy lợi ích tham gia vào nghiên cứu Họ tên: Đặng Thị Minh Phượng Chữ ký: ………………… Ngày, tháng, năm: ……………………………………… PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT (CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC ÁP DỤNG CHỨNG CỨ TRONG THỰC HÀNH CHĂM SÓC CỦA ĐIỀU DƯỠNG) Nghiên cứu thực nhằm xác định nguồn thông tin người điều dưỡng sử dụng thực hành; yếu tố cản trở người điều dưỡng việc tìm kiếm, đánh giá báo cáo nghiên cứu, thông tin thuộc quan, tổ chức; yếu tố hỗ trợ người điều dưỡng thay đổi thực hành Kết nghiên cứu cung cấp liệu quan trọng cho việc xây dựng chương trình giảng dạy thích hợp nhằm phát triển lực thực hành dựa chứng Điều Dưỡng Qua đó, chất lượng chăm sóc người bệnh nâng cao an toàn người bệnh đảm bảo Phiếu khảo sát thực nhằm mục đích NCKH lĩnh vực ngành điều dưỡng, ngồi khơng có mục đích khác Rất mong nhận chia sẻ thực hành nghề nghiệp anh/chị Nếu đồng ý tham gia nghiên cứu, anh/chị vui lòng tự trả lời đầy đủ câu hỏi Anh/chị khoảng 20 phút để hoàn thành câu hỏi PHẦN A: Các nguồn thông tin Anh/chị sử dụng thực hành gì? Vui lịng đánh dấu   vào ô mô tả trải nghiệm anh/chị Những kiến thức anh/chị áp dụng Không Hiếm Thỉnh Thường Luôn thực hành dựa sở : thoảng xuyên □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ A1 Thông tin anh/chị học chăm sóc nhằm đáp ứng nhu cầu, mong muốn người bệnh cụ thể A2 Trực giác ( linh cảm, cảm nhận…)của anh/chị cho đúng người bệnh Những kiến thức anh/chị áp dụng Không Hiếm Thỉnh Thường Luôn thực hành dựa sở : thoảng xuyên □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ A5 Những cách anh/chị quen làm □ □ □ □ □ A6 Thông tin đồng nghiệp chia sẻ □ □ □ □ □ A7 Thông tin chia sẻ từ điều □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ A3 Kinh nghiệm cá nhân anh/chị chăm sóc người bệnh thời gian qua A4 Những kiến thức anh/chị áp dụng hiệu lâu dưỡng có kinh nghiệm lâm sàng A8 Thông tin bác sĩ thảo luận với anh/chị A9 Thông tin thuốc phương pháp điều trị anh/chị học bác sĩ kê toa cho người bệnh A10 Thông tin thuốc điều trị từ giới thiệu công ty dược dụng cụ y tế A11 Thông tin hướng dẫn sử dụng sản phẩm chăm sóc sức khoẻ ( thiết bị, dụng cụ…) từ nhà sản xuất A12.Thông tin anh/chị học hướng dẫn sinh viên thực tập hướng dẫn điều dưỡng A13.Thông tin anh/chị nhận tham dự hội nghị khóa đào tạo liên tục/ngắn hạn quan làm việc A14 Thơng tin anh/chị nhận từ sách, phác đồ bệnh viện Những kiến thức anh/chị áp dụng Không Hiếm Thỉnh Thường Luôn thực hành dựa sở : thoảng xuyên □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ A20 Thông tin sách giáo khoa □ □ □ □ □ A21 Thông tin từ internet □ □ □ □ □ A22 Thông tin từ phương tiện truyền □ □ □ □ □ A15 Thông tin anh/chị nhận từ sáng kiến cải tiến quy trình y tế A16.Thông tin từ báo cáo giám sát khoa A17.Các báo đăng tạp chí y học A18.Các báo đăng tạp chí điều dưỡng A19.Các báo đăng tạp chí chuyên nghiên cứu ngành nghề khác thơng( báo chí, tivi…) Từ phần trên, anh/chị thấy có nhiều nguồn kiến thức chứng sử dụng để hỗ trợ cho thực hành bao gồm: - Kinh nghiệm cá nhân, ý kiến chuyên gia, ý kiến người khác - Những mong đợi, nhu cầu người bệnh - Các chương trình đào tạo phát triển nghề nghiệp - Thông tin thuộc quan, tổ chức quy trình, hướng dẫn, phác đồ… - Các báo cáo nghiên cứu xuất Các câu hỏi nhằm tìm hiểu yếu tố cản trở anh/chị việc tìm kiếm, đánh giá báo cáo nghiên cứu thông tin thuộc quan, tổ chức PHẦN B: Những yếu tố sau gây khó khăn cho anh/chị việc tìm kiếm, đánh giá báo cáo nghiên cứu thơng tin thuộc quan, tổ chức? Vui lịng đánh dấu   vào thích hợp mơ tả mức độ đồng ý anh/chị với phát biểu sau đây: Những yếu tố gây khó khăn cho anh/chị Hồn Đồng Khơng Khơng Hồn việc tìm kiếm, đánh giá báo cáo toàn ý ý kiến đồng ý tồn nghiên cứu thơng tin thuộc quan, đồng ý không đồng ý tổ chức* B1 Hạn chế kỹ sử dụng công □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ nghệ thông tin gây khó khăn cho anh/chị việc tìm kiếm báo cáo nghiên cứu, thông tin thuộc quan, tổ chức B2 Hạn chế khả đọc, hiểu tiếng Anh gây khó khăn cho anh/chị việc tìm kiếm báo cáo nghiên cứu, thông tin thuộc quan, tổ chức B3 Anh/chị khơng có thời gian để truy tìm tài liệu nghiên cứu từ thư viện bệnh viện B4 Anh/chị khơng có động lực để tìm kiếm báo cáo nghiên cứu, chứng cho thực hành chăm sóc B5 Anh/chị khơng biết cách tìm báo cáo nghiên cứu thích hợp B6 Anh/chị khơng biết cách tìm thơng tin thuộc quan, tổ chức (như hướng dẫn, quy trình…) *Thơng tin thuộc quan, tổ chức nguồn thông tin thống, đáng tin cậy thơng tin từ y tế, sở y tế, bệnh viện, hội điều dưỡng, tổ chức y tế giới(WHO)… Những yếu tố gây khó khăn cho anh/chị Hồn Đồng Khơng Khơng Hồn việc tìm kiếm, đánh giá báo cáo tồn ý ý kiến đồng ý toàn nghiên cứu thông tin thuộc quan, đồng ý không đồng ý tổ chức B7.Anh/chị khơng có đủ thời gian để tìm □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ B9 Các báo cáo nghiên cứu khơng dễ tìm □ □ □ □ □ B10 Thông tin thuộc quan, tổ chức ( □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ báo cáo nghiên cứu B8.Anh/chị khơng có đủ thời gian để tìm thơng tin thuộc quan, tổ chức(như hướng dẫn, quy trình…) hướng dẫn, quy trình…) khơng dễ tìm B11 Anh/chị cảm thấy khó để hiểu báo cáo nghiên cứu B12 Anh/chị cảm thấy không tự tin để đánh giá chất lượng báo cáo nghiên cứu B13 Anh/chị thấy khó để xác định tính ứng dụng kết nghiên cứu việc thực hành anh/chị B14 Anh/chị thấy khó để xác định tính ứng dụng thông tin thuộc quan, tổ chức việc thực hành anh/chị B15 Anh/chị không cảm thấy tự tin để bắt đầu thay đổi thực hành B16 Các thành viên nhóm làm việc anh/chị khó tiếp nhận việc thay đổi thực hành Những yếu tố gây khó khăn cho anh/chị Hồn Đồng Khơng Khơng Hồn việc tìm kiếm, đánh giá báo cáo tồn ý ý kiến đồng ý tồn nghiên cứu thơng tin thuộc quan, đồng ý không đồng ý tổ chức B17 Ở quan, anh/chị khơng có đủ thẩm □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ quyền để thay đổi thực hành B18 Nơi làm việc khơng có đủ nguồn lực ( vd : trang thiết bị…) để thay đổi thực hành B19 Khơng có đủ thời gian để tiến hành thay đổi thực hành PHẨN C: Các đồng nghiệp hỗ trợ anh/chị thay đổi thực hành mức độ nào? Những người liệt kê hỗ trợ Luôn Thường Đôi Hiếm Không anh/chị thay đổi thực hành mức độ nào? xuyên khi C1.Đồng nghiệp điều dưỡng □ □ □ □ □ C2 Các Điều dưỡng trưởng □ □ □ □ □ C3 Lãnh đạo bệnh viện □ □ □ □ □ C4 Xin cho biết thêm yếu tố cản trở anh/chị việc thực hành dựa chứng (nếu có): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… C5 Xin cho biết thêm yếu tố mà anh/chị nghĩ tạo thuận lợi cho anh/chị việc thực hành dựa chứng (nếu có): 1…………….………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2.……………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3.……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHẦN D: Anh/chị vui lòng cho biết số thông tin cá nhân anh/chị cách đánh dấu   vào thích hợp điền vào chỗ trống bên dưới: D1 Giới tính: □Nam □Nữ D2 Năm sinh (Tính theo dương lịch): …………………………………………… D3 Tình trạng nhân: □ Độc thân □ Kết □ Ly dị/góa bụa D4 Số năm kinh nghiệm cơng việc( tính từ năm bắt đầu làm đến thời điểm nghiên cứu): D5 Văn chuyên môn cao nhất: □ Trung học □ Cao đẳng □ Cử nhân □ Thạc sĩ D6 Thời gian làm việc: □ Hành chánh – trực □ Theo ca kíp □ Khác: …………………… D7 Nơi làm việc: ( khoa – bệnh viện)………………………………………… CẢM ƠN CÁC ANH/CHỊ ĐÃ DÀNH THỜI GIAN ĐỂ TRẢ LỜI BỘ CÂU HỎI NÀY! ... chúng tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: khảo sát yếu tố liên quan đến việc áp dụng chứng thực hành chăm sóc bệnh nhi cử nhân điều dưỡng TỔNG QUAN Thực hành dựa chứng gì? Y học chứng định nghĩa... DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC ỨNG DỤNG CHỨNG CỨ TRONG THỰC HÀNH CHĂM SÓC CỦA ĐIỀU DƯỠNG NHI Mã số: Chủ nhi? ??m... thức, quan điểm [51] làm cho người điều dưỡng sử dụng nghiên cứu vào thực hành CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ CẢN TRỞ NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG TRONG VIỆC TÌM KIẾM VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC CHỨNG CỨ TRONG THỰC HÀNH 3.1 Yếu tố

Ngày đăng: 20/03/2021, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w