Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
787,51 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN CÔNG SỰ NGUYỄN CÔNG SỰ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN QUANG BÌNH TỈNH HÀ GIANG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN QUANG BÌNH TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60 62 01 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS LƢU NGỌC TRỊNH THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i ii LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tôi, chƣa Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lƣu Ngọc Trịnh, ngƣời thầy công bố nơi nào, số liệu sử dụng luận văn thông tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn tin xác thực thành luận văn Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Giang, ngày Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế, khoa Sau Đại tháng năm 2014 Học viên học - Trƣờng Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp đỡ trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới tới Ban lãnh đạo thuộc Ủy Ban Nhân Dân Nguyễn Công Sự huyện Quang Bình - tỉnh Hà Giang, đồng chí, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Do thân nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Giang, ngày tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Công Sự Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii iv 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 20 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu Những đóng góp luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trò việc áp dụng công nghệ nông nghiệp 1.1.3 Nội dung ứng dụng công nghệ nông nghiệp 1.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc ứng dụng công nghệ nông nghiệp 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Thành tựu giới ứng dụng công nghệ nông nghiệp 14 1.2.2 Thành tựu Việt Nam ứng dụng công nghệ nông nghiệp 16 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ứng dụng công nghệ nông nghiệp 17 Tiểu kết chƣơng 19 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 20 2.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp 20 2.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp 21 2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu 22 2.3.1 Phƣơng pháp phân tích 22 2.3.2 Lý thuyết phƣơng pháp phân tích 24 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 27 Tiểu kết chƣơng 28 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN QUANG BÌNH, TỈNH HÀ GIANG 29 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 3.1.1 Tổng quan tỉnh Hà Giang 29 3.1.2 Tổng quan huyện Quang Bình 33 3.2 Thực trạng ứng dụng công nghệ nông nghiệp huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang 35 3.2.1 Tình hình ứng dụng công nghệ chăn nuôi 35 3.2.2 Tình hình ứng dụng công nghệ trồng trọt 40 3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến ứng dụng công nghệ nông nghiệp huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang 51 3.3.1 Tổng quan yếu tố ảnh hƣởng địa bàn nghiên cứu 51 3.3.2 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến ứng dụng công nghệ nông nghiệp huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang 58 3.4 Phân tích SWOT ứng dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang 61 3.4.1 Yếu tố bên 61 3.4.2 Yếu tố bên 62 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v vi Tiểu kết chƣơng 64 Chƣơng 4: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƢỜNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN CN Công nghiệp QUANG BÌNH, TỈNH HÀ GIANG 65 CNH Công nghiệp hoá 4.1 Một số quan điểm ứng dụng công nghệ nông nghiệp 65 ESCAP Uỷ ban Kinh tế Xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng 4.2 Mục tiêu định hƣớng nhằm tăng cƣờng ứng dụng công nghệ GMC Cây trồng biến đổi gen (Genetically Modified Crop) GMF Thực phẩm biến đổi gen (Genetically Modified Food) GMO Biến đổi gen (Genetically Modified Organism) HĐH Hiện đại hoá HTX Hợp tác xã nông nghiệp huyện Quang Bình - tỉnh Hà Giang 66 4.2.1 Mục tiêu việc ứng dụng công nghệ nông nghiệp huyện Quang Bình 66 4.2.2 Định hƣớng việc ứng dụng công nghệ nông nghiệp huyện Quang Bình 66 4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng ứng dụng công nghệ nông nghiệp địa bàn huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang 68 4.3.1 Đối với Nhà nƣớc 68 4.3.2 Đối với quyền địa phƣơng 72 KH-CN Khoa học - Công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn R-D Nghiên cứu phát triển UBND Uỷ ban nhân dân UNIDO Tổ chức phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc 4.3.3 Đối với hộ nông dân 75 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 79 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Sơ đồ 1.1: Mô tả khái niệm công nghệ Tính cấp thiết đề tài Bảng 2.1: Mô tả địa bàn nghiên cứu huyện Quang Bình 21 Nông nghiệp có vai trò quan trọng tiến trình phát triển kinh tế Bảng 2.2: Nội dung phân tích SWOT 27 quốc gia Đó chức chuyển giao lao động, cung cấp nhu yếu phẩm, thu Bảng 3.1: Cơ cấu diện tích gieo trồng hàng năm huyện Quang Bình năm 2010 - 2012 47 Bảng 3.1: Diện tích, suất, sản lƣợng lúa huyện Quang Bình giai đoạn 2010 - 2012 48 Bảng 3.3: Sự phân bố tuổi chủ hộ sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu 52 Bảng 3.4: Sự phân bố giới tính chủ hộ sản xuất nông nghiệp 53 xuất khẩu, tích lũy tiết kiệm tạo thị trƣờng nội địa cho hàng hóa sản xuất nƣớc Sự phát triển nông nghiệp khu vực kết điều kiện tự nhiên thuận lợi, sách hợp lý phát triển thể chế quan trọng Trong hầu hết khu vực giới mà trình chuyển đổi nông nghiệp đƣợc ghi nhận Năng suất nông nghiệp ngày gia tăng có cải tiến công Bảng 3.5: Trình độ học vấn chủ hộ sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu 54 nghệ, bao gồm hạt giống, phân bón, kiểm soát nƣớc (Johnston Kilby, 1975; Bảng 3.6: Hiệu công tác khuyến nông sản xuất nông nghiệp Mellor, 1976; Gabre Madhin Johnston, 2002) địa bàn nghiên cứu 54 Tuy nhiên, bất chấp nỗ lực Bộ Nông nghiệp hàng chục Bảng 3.7: Diện tích sản xuất nông nghiệp nông hộ địa bàn nghiên cứu 55 năm qua, việc áp dụng công nghệ nông nghiệp thấp Ví dụ, Bảng 3.8: Sự phân bố lao động nông hộ tham gia sản xuất nông nghiệp Mozambique dƣới 7% số hộ nông nghiệp trồng ngô, trồng chủ lực, sử dụng địa bàn nghiên cứu 57 Bảng 3.9: Năng suất lúa vụ Hè Thu 2012 địa bàn nghiên cứu 58 Bảng 3.10: Các yếu tố ảnh hƣởng đến suất trồng nông nghiệp nhằm làm tăng việc ứng dụng công nghệ nông hộ huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang 59 Bảng 3.11: Tóm tắt phân tích SWOT mô hình ứng dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Quang Bình 63 giống ngô cải thiện Dƣới 5% hộ nông dân sử dụng phân bón thuốc trừ sâu Trong việc ứng dụng công nghệ nông nghiệp đƣợc cho mức thấp, nghiên cứu cố gắng giải thích tốc độ chậm chạp việc áp dụng công nghệ nông nghiệp Huyện Quang Bình huyện trung du miền núi nằm phía tây nam tỉnh Hà Giang, huyện lỵ thị trấn Yên Bình Là huyện có nhiều tiềm nông lâm nghiệp chƣa đƣợc khai thác Tuy nhiên, suất lao động thấp kinh tế hộ nông dân gặp nhiều khó khăn Một nguyên nhân quan trọng ngƣời dân chƣa thực có động lực việc ứng dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp Chính nghiên cứu phát triển kinh tế hộ nông dân theo hƣớng sản xuất hàng hoá cần thiết huyện Quang Bình Chính vậy, tác giả chọn đề tài: "Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ công nghệ nông nghiệp huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang" làm luận văn Những đóng góp luận văn - Các giải pháp đƣa nhằm giúp hộ nông dân nâng cao công nghệ sản thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu đề tài xuất, gia tăng suất đƣợc xây dựng thông qua phân tích, xác định yếu tố ảnh 2.1 Mục tiêu tổng quát hƣởng đến ứng dụng công nghệ nông nghiệp, giải pháp sát với Mục tiêu chung đề tài phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến việc ứng dụng công nghệ nông nghiệp từ đề xuất đƣợc gợi ý giải pháp nhằm thực tế phù hợp với điều kiện nhóm hộ - Ứng dụng mô hình phân tích tác động yếu tố ảnh hƣởng tới công tăng cƣờng việc ứng dụng công nghệ nông nghiệp huyện Quang Bình, tỉnh nghệ cho phép đƣa kết luận xác tác động Hà Giang Tình hình nghiên cứu đề tài Vận dụng tiến KH - CN phát triển nông nghiệp vấn đề thu hút 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn ứng dụng công nghệ đƣợc quan tâm nhiều nhà khoa học nƣớc Ở Việt Nam, vấn đề đƣợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu nhiều góc sản xuất nông nghiệp - Đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ nông nghiệp huyện độ khác Trong có số cách tiếp cận bản: - Tiếp cận góc độ kinh tế - kỹ thuật với tác giả tiêu biểu nhƣ GS TS Quang Bình, tỉnh Hà Giang - Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến việc ứng dụng công nghệ nông Võ Tuyên Hoàng, GS TS Đào Thế Tuấn, GS TS Võ Tòng Xuân - Tiếp cận góc độ sách KH - CN với tác giả tiêu biểu: GS TS nghiệp huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang - Đề xuất gợi ý giải pháp nhằm tăng cƣờng việc ứng dụng công nghệ nông nghiệp huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang Đăng Hữu, GS TS Lê Quý An, TS Nguyễn Văn Thụy, TS Võ Cao Đàm - Tiếp cận góc độ quản lý nông nghiệp nhà khoa học Bộ Nông Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu nghiệp Phát triển nông thôn, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế, Viện Kinh tế 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu đề tài yếu tố ảnh nông nghiệp, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trƣờng Đại học Kinh tế hƣởng đến việc ứng dụng công nghệ nông nghiệp huyện Quang Bình, tỉnh quốc dân Do tính chất phức tạp rộng lớn vấn đề, luận văn chủ yếu tập trung Hà Giang nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến việc ứng dụng công nghệ 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về nội dung: Nghiên cứu thực tiễn yếu tố ảnh hƣởng đến việc ứng dụng công nghệ nông nghiệp huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang 3.2.2 Về thời gian: Giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 3.2.3 Về không gian: Trên địa bàn huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu nông nghiệp huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang, từ đề phƣơng hƣớng biện pháp chủ yếu để vận dụng có hiệu việc ứng dụng công nghệ nông nghiệp huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang Đây đề tài chƣa có luận văn Thạc sỹ Việt Nam nghiên cứu Kết cấu luận văn Đề tài công trình khoa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn, tài liệu giúp Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo đề tài đƣợc chia thành chƣơng huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang xây dựng số sách, chƣơng trình nhằm Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu phát triển công nghệ nông nghiệp cho hộ nông dân địa bàn nghiên cứu Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chương 3: Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng công nghệ nông nghiệp huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang Chương 4:Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ nông nghiệp huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang Chƣơng Sản phẩm phần mềm: Gồm sản phẩm nhƣ phầm mềm máy tính, khái niệm, lý thuyết.v.v Sản phẩm trung gian cuối cùng: Gồm loại vật tƣ chế biến nhƣ loại dung dịch hoá chất bản.v.v Sản phẩm dịch vụ: nhƣ du lịch, thƣơng mại, thông tin.v.v CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU * Một số định nghĩa: Công nghệ: Tổng thể nói chung phƣơng pháp gia công, chế tạo, làm 1.1 Cơ sở lý luận thay đổi trạng thái, tính chất, hình dáng nguyên vật liệu hay bán thành phẩm sử 1.1.1 Một số khái niệm dụng trình sản xuất để tạo sản phẩm (Từ điển Tiếng việt) Khái niệm công nghệ * Khái niệm “Công nghệ” (Technology) đƣợc giáo sƣ ngƣời Đức tên JOHAHN BECKMANN nêu từ kỷ 18 Từ ngành khoa học Công nghệ học: Khoa học phƣơng pháp tác động lên nguyên vật liệu hay bán thành phẩm công cụ sản xuất thích ứng (Từ điển Tiếng việt) Theo Tổ chức phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc ( UNIDO): đƣợc hình thành ngành CÔNG NGHỆ * Khái niệm Công nghệ đƣợc mô tả nhƣ sơ đồ dƣới Công nghệ việc áp dụng khoa học vào công nghiệp cách sử dụng công trình nghiên cứu sử dụng có hệ thống, có phƣơng pháp Công nghệ sản phẩm tinh hoa trí tuệ mà ngƣời tạo cho xã hội công cụ chủ yếu để ngƣời đạt đƣợc mục đích cần thiết, sở để nâng cao suất lao động, tận dụng tài nguyên thiên nhiên, cải thiện điều kiện làm việc Theo Uỷ ban Kinh tế Xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng (ESCAP): Công nghệ hệ thống kiến thức quy trình kỹ thuật để chế biến nguyên vật liệu thông tin Nó bao gồm tất kỹ năng, kiến thức, thiết bị phƣơng pháp sử dụng chúng sản xuất, chế biến thông tin, dịch vụ công nghiệp quản lý Khái niệm công nghệ: Luật khoa học công nghệ (năm 2000) định nghĩa: “Công nghệ tập hợp phƣơng pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công Sơ đồ 1.1: Mô tả khái niệm công nghệ cụ, phƣơng tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm” Tóm lại: Công nghệ tập hợp hệ thống kiến thức kết Trong sản phẩm đầu gồm: Sản phẩm phần cứng: Sản phẩm đƣợc chế tạo gồm chi tiết, sản khoa học đƣợc ứng dụng nhằm mục đích biến tài nguyên thiên nhiên thành phẩm máy móc.v.v Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ sản phẩm Công nghệ chìa khoá cho phát trển, niềm hy vọng để nâng cao sản xuất tinh lựa chọn giới tính chăn nuôi; công nghệ nhân giống nấm mức sống xã hội dịch thể; phát triển áp dụng chế phẩm sinh học vào quy trình sản xuất sạch, sản xuất vắcxin hệ Khái niệm công nghệ nông nghiệp Công nghệ nông nghiệp đƣợc hiểu áp dụng cách hợp lý Nhờ đến nay, Việt Nam nghiên cứu thành công sản xuất thƣơng mại kỹ thuật tiên tiến việc chọn tạo giống mới; chăm sóc nuôi dƣỡng vắcxin cúm gia cầm (cúm A/H5N1), giúp tiết kiệm ngân sách nhập vắcxin từ 25-30 hệ thống thiết bị tự động, điều khiển từ xa; chế biến phân bón vi sinh cho triệu USD năm trồng; thuốc bảo vệ thực vật; công nghệ tự động thuỷ lợi; công nghệ chế biến Hiện nay, Chƣơng trình phát triển sản phẩm Quốc gia tiếp tục nghiên trồng xử lý chất thải bảo vệ môi trƣờng công nghệ sinh học đóng cứu để sản xuất quy mô lớn loại vắcxin phòng chống bệnh lở mồm long móng vai trò chủ đạo việc phát triển công nghệ nông nghiệp gia súc bệnh tai xanh lợn; nghiên cứu sản xuất vắcxin cho cá giò; nghiên cứu chế tạo vắcxin cho bệnh gan thận mủ cá tra Áp dụng công nghệ nông nghiệp Theo đánh giá Bộ Khoa học Công nghệ, đến lĩnh vực công nghệ Ngoài ra, việc sản xuất kít chẩn đoán bệnh nhanh, sớm, nhạy, độ sinh học Việt Nam có bƣớc phát triển nhanh, đáp ứng yêu cầu công xác cao góp phần tích cực công tác dự báo, xây dựng kế hoạch giám nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn sát, phòng chống dịch bệnh nguy hiểm, bệnh lạ cho vật nuôi, trồng nhƣ dịch Công nghệ sinh học trở thành công cụ đóng góp thiết thực hiệu cho bệnh vàng lùn xoăn lá, bệnh lùn lụi lúa, hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản, bệnh việc nâng cao chất lƣợng, trình độ tiến khoa học công nghệ sản đốm trắng tôm xuất nông nghiệp 1.1.2 Vai trò việc áp dụng công nghệ nông nghiệp Hiện có chƣơng trình, đề án khoa học công nghệ sinh học đƣợc Thủ Vai trò công nghệ tƣớng Chính phủ phê duyệt triển khai thuộc lĩnh vực nhƣ nông nghiệp Công nghệ góp phần quan trọng lý giải khẳng định giá trị khoa học và phát triển nông thôn, thủy sản, công nghiệp chế biến, bảo vệ môi trƣờng công thực tiễn Chủ nghĩa Mác-Lê Nin Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lên nghệ công nghệ sinh học chủ nghĩa xã hội Việt Nam; cung cấp luận khoa học phục vụ hoạch định đƣờng Các nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực nông nghiệp đƣợc trọng hơn, tập trung vào việc ứng dụng để tạo giống trồng mới, công nghệ ứng dụng thị phân tử, ứng dụng công nghệ gen để tạo lối, chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc; góp phần vào thành công công đổi nói chung vào trình đổi tƣ kinh tế nói riêng Các kết điều tra nghiên cứu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phục vụ xây dựng luận khoa học cho phƣơng án phát triển trồng biến đổi gen Việc nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực đáp ứng yêu cầu tạo giống trồng hệ với đặc tính nông sinh học có ƣu điểm vƣợt trội (nhƣ kháng sâu, kháng thuốc trừ cỏ, chống chịu điều kiện bất thuận môi trƣờng) kinh tế - xã hội đất nƣớc Công nghệ góp phần quan trọng việc tiếp thu, làm chủ, thích nghi khai thác có hiệu công nghệ nhập từ nƣớc Nhờ đó, trình độ công Các nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học hƣớng vào việc nhân nghệ số ngành sản xuất, dịch vụ đƣợc nâng lên đáng kể, nhiều sản nhanh giống trồng công nghệ khí canh-thủy canh, công nghệ phẩm hàng hoá có sức cạnh tranh cao Đặc biệt, lĩnh vực nông nghiệp bioreactor; công nghệ cấy truyền phôi, công nghệ tinh đông lạnh cọng rạ, công nghệ KH&CN tạo nhiều giống trồng, vật nuôi có chất lƣợng suất cao, Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ góp phần chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn, đƣa nƣớc ta từ chỗ nƣớc nhập Thứ nhất: Những tiến công nghệ nông nghiệp hƣớng vào việc giải lƣơng thực trở thành nƣớc xuất gạo, cà phê, v.v hàng thích tính quy luật phát triển làm biến đổi thể sống - trồng, đầu giới vật nuôi Sinh vật điều kiện sống chúng đa dạng, phong phú Để Các chƣơng trình nghiên cứu trọng điểm công nghệ thông tin, công nghệ trồng, vật nuôi phát triển tốt, cho suất chất lƣợng sản phẩm cao, yếu sinh học, công nghệ vật liệu, tự động hoá, công nghệ khí - chế tạo máy, góp tố có tính chất tiền đề giống cây, cần phải tạo hàng loạt yếu tố đồng phần nâng cao lực nội sinh số lĩnh vực công nghệ tiên tiến, nâng cao tác động đến điều kiện môi trƣờng sống chúng Vì vậy, tiến công nghệ suất, chất lƣợng hiệu nhiều ngành kinh tế Khoa học công nghệ năm qua góp phần đào tạo nâng cao trình độ nhân lực, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, bảo vệ môi trƣờng, giữ gìn sắc phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc Vai trò việc ứng dụng công nghệ nông nghiệp Công nghệ có vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp thể mặt sau: nông nghiệp phải đƣợc phát triển bề rộng bề sâu Thứ hai: Sự đa dạng điều kiện khí hậu, thời tiết, đất đai, sinh vật nhƣ điều kiện dân cƣ, lao động nông nghiệp đặt tình phức tạp việc lựa chọn công nghệ phƣơng pháp tổ chức ứng dụng công nghệ vào sản xuất Thứ ba: Trong sản xuất nông nghiệp, ngƣời ứng dụng tiến công nghệ vào sản xuất chủ yếu ngƣời nông dân với non yếu nhiều mặt nhƣ trình Trước hết, tiến công nghệ ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp đem lại cho độ kỹ thuật, phƣơng tiện sản xuất, tâm lý sản xuất nhỏ đồng thời họ có nông nghiệp kết sản xuất cao, nâng cao suất, chất lƣợng sản phẩm, phân hóa tƣơng đối rõ nét mặt Vì để đƣa tiến công nghệ vào sản nâng cao hiệu kinh tế xuất cách có hiệu cần phải tính đến điều kiện ứng dụng cụ thể, phải Thứ hai, sở sâu vào giới tự nhiên, tiến công nghệ giúp ngƣời lợi dụng đƣợc ƣu tự nhiên đồng thời khắc phục đƣợc khó khăn tự nhiên gây để phát triển sản xuất nông nghiệp lựa chọn đối tƣợng ứng dụng phù hợp cho loại công nghệ, đồng thời ý phát huy kinh nghiệm truyền thống vùng, địa phƣơng Sự phong phú, đa dạng sản xuất nông nghiệp với đặc điểm riêng Thứ ba, tiến công nghệ công cụ sản xuất tạo hệ thống công biệt làm cho tiến công nghệ sản xuất nông nghiệp đa dạng, cụ tốt hơn, kinh tế giúp cho việc nâng cao suất lao động, giảm nhẹ cƣờng phong phú Có thể phân loại theo nhiều cách khác nhau: phân loại theo tính chất; độ lao động ngƣời theo ngành; theo khâu công việc Thứ tư, việc ứng dụng công nghệ vào sản xuất nâng cao trình độ hiểu Nhìn chung, Ứng dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp có nội biết kỹ thuật tay nghề ngƣời lao động, góp phần cải tiến lề lối canh tác cũ dung khác nhau, chúng có phận hợp thành nhƣ hình thành cách làm ăn khoa học sở thỏa mãn yêu cầu sau: 1.1.3 Nội dung ứng dụng công nghệ nông nghiệp Xuất phát từ đặc điểm riêng biệt sản xuất nông nghiệp so với ngành sản xuất vật chất khác Vì vậy, ứng dụng công nghệ nông nghiệp bao trình sản xuất? - Tính khoa học mẻ công nghệ - Những tiêu chuẩn cụ thể yêu cầu kỹ thuật công nghệ gồm nội dung là: Số hóa Trung tâm Học liệu - Tiến công nghệ nghiên cứu vấn đề (hoặc khía cạnh nào) http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 10 11 - Cơ chế vận hành hay phƣơng thức kết hợp yếu tố vật chất tiến công nghệ thức làm việc hộ nên chủ hộ nam giới có tính đoán cao hơn, khả giao tiếp tốt hơn, dễ đạt thành công việc đƣa ứng dụng công nghệ - Những hạn chế mặt kỹ thuật phạm vi ứng dụng Đối với nƣớc, nguồn ứng dụng công nghệ ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp là: vào sản xuất nông nghiệp Ở nƣớc phát triển, nơi mà thành kiến vai trò ngƣời phụ nữ tƣơng đối khắt khe giới tính chủ hộ có khả ảnh - Đúc rút từ kinh nghiệm thực tế hƣởng đến nghèo đói hộ Những hộ có chủ hộ nữ giới có nhiều khả - Những kết nghiên cứu phát triển (R-D) qua khảo nghiệm đƣợc áp rơi vào cảnh nghèo so với chủ hộ nam giới Phụ nữ đóng vai trò dụng thực tế sản xuất quan trọng việc lao động việc quản lý tài gia đình - Những kết nghiên cứu phát triển (R-D) từ bên đƣa vào nhƣng họ thƣờng phải đối mặt với việc bị phân biệt đối xử Ngƣời phụ nữ nông Do vậy, chiến lƣợc ứng dụng công nghệ vào sản xuất nƣớc cần thôn phải gánh vác công việc đồng áng, họ phải tham gia làm thuê hay phải kết hợp chặt chẽ nguồn buôn bán lúc nông nhàn, chuyện ăn, mặc cho gia đình chiếm 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng công nghệ nông nghiệp hết thời gian, họ có điều kiện giao lƣu bên xã hội hay mở mang tri thức Trong sản xuất nông nghiệp việc ứng dụng công nghệ có hiệu hay không phụ thuộc vào yếu tố sau: Mặc dù có nhiều thay đổi để thực hiệu “nam nữ bình đẳng” nhƣng nông thôn, gia đình, thƣờng ngƣời đàn ông định việc Tuổi chủ hộ Trình độ học vấn Nguồn lực lao động lực lƣợng sản xuất quan trọng xã hội Việc Học vấn gắn với ngƣời đứng đầu hộ nên chủ hộ có học vấn cao tính nghiên cứu nguồn nhân lực nông nghiệp có ý nghĩa to lớn phát số năm học giúp cho họ có nhận thức tốt tổ chức sản xuất hộ làm triển nông nghiệp nhƣ phát triển toàn kinh tế quốc dân hộ có khả áp dụng công nghệ kỹ thật vào sản xuất nông nghiệp cao Hộ nông dân Nguồn nhân lực nông nghiệp tổng thể sức lao động tham gia vào hoạt động thƣờng cho em đến trƣờng chi phí cho học cao, việc học sản xuất nông nghiệp, bao gồm số lƣợng chất lƣợng ngƣời lao động Về số lao động tạo thu nhập trƣớc mắt, quan niệm không cần học, lƣợng bao gồm ngƣời độ tuổi (nam từ 15 đến 60 tuổi, nữ từ 15 đến 55 cần có kinh nghiệm đủ ngƣời dƣới độ tuổi nói tham gia hoạt động sản xuất nông Theo nghiên cứu trƣớc đây, trình độ học vấn có tƣơng quan thuận với tỷ nghiệp) Nhƣ lƣợng nguồn nhân lực nông nghiệp khác chỗ, lệ áp dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp ngƣời nông dân Ngƣời nông bao gồm ngƣời độ tuổi mà bao gồm ngƣời dân thƣờng đủ tiền để trang trải chi phí học tập thƣờng bỏ học dƣới độ tuổi có khả thực tế tham gia lao động Vì công tác sớm hay chí không học Trình độ học vấn thấp rào cản để họ tìm ứng dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp độ tuổi thành viên kiếm việc làm có thu nhập ổn định ứng dụng khoa học kỹ thuật gia đình quan trọng Đặc biệt nhân tố độ tuổi chủ hộ giữ vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp Ngoài ra, trình độ học vấn chủ hộ có ảnh hƣởng đến hộ gia đình định có liên quan đến việc chăm sóc, nuôi dƣỡng hay cho học ảnh hƣởng trực tiếp đến phƣơng thức sản xuất cho hộ gia đình Giới tính của hộ Chủ hộ ngƣời định đến môi trƣờng sinh hoạt hộ, cách Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Công tác khuyến nông Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 54 55 3.3.1.3 Trình độ học vấn chủ hộ 3.3.1.5 Diện tích đất hộ Bảng 3.5: Trình độ học vấn chủ hộ sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu Bảng 3.7: Diện tích sản xuất nông nghiệp nông hộ địa bàn nghiên cứu Số hộ Tỷ lệ (%) Dƣới 0,5 19 15,8 Từ 0,5 đến 47 39,2 Từ đến 1,5 28 23,3 Trên 1,5 26 21,7 Tổng 120 100,0 Trung bình 1,20 Độ lệch chuẩn 0,87 42,5% Tuy nhiên, trình độ học vấn chủ hộ cấp mù chữ Nhỏ 0,27 chiếm tỷ lệ cao với 35%, cấp chiếm 34,2% tổng số nông hộ điều tra Lớn Số chủ hộ 41 51 24 Chỉ tiêu Mù chữ Cấp Cấp Cấp Cao đẳng, đại học Tổng Tỷ lệ (%) 0,8 34,2 42,5 20 2,5 120 100,0 Diện tích đất canh tác (Nguồn: Số liệu điều tra 120 huyện Quang Bình, 2013) Trình độ học vấn chủ hộ có ảnh hƣởng lớn đến khả tiếp thu kiến thức mới, ứng dụng khoa học công nghệ khả tổ chức, quản lý sản xuất nông hộ Kết khảo sát 120 nông hộ vùng nghiên cứu (Bảng 3.5) cho thấy, trình độ học vấn chủ hộ từ cấp trở lên chiếm 65%, chủ yếu cấp với địa bàn nghiên cứu Nhìn chung, trình độ học vấn nông hộ hạn chế (cấp chiếm 34,2%), điều ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu sản xuất nông hộ 3.3.1.4 Công tác khuyến nông Theo đánh giá nông hộ địa bàn nghiên cứu thuộc huyện Quang Bình công tác khuyến nông có giúp nâng cao hiệu nông nghiệp Qua buổi hội thảo, buổi chuyển giao công nghệ địa bàn đƣợc ngƣời dân 6,18 (Nguồn: Số liệu điều tra 120 huyện Quang Bình, 2013) Bảng 3.7 cho thấy diện tích sản xuất nông hộ phân bố không đồng đều, có hộ diện tích đất sản xuất lên đến 6,18 ha, có hộ có 0,27 diện tích canh tác trung bình 1,2 Nhìn chung, diện tích đất canh tác nông hộ tƣơng đối nhiều, hộ có đất trung bình - (từ 0,5 - 1,5 ha) chiếm 62,5% hộ nhiều đất (trên tham cách nhiệt tình Tuy công tác khuyến nông thực có hiệu 1,5 ha) chiếm 21,7% Bên cạnh đó, tỷ lệ nông hộ có diện tích dƣới 0,5 từ năm 2011 (theo đánh giá chủ hộ) cao (15,8%), gây khó khăn việc đƣa máy móc vào đồng ruộng để giới Bảng 3.6: Hiệu công tác khuyến nông sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu hóa đất sản xuất 3.3.1.6 Tiếp cận tín dụng hộ Đánh giá Số chủ hộ Tỷ lệ(%) Hiệu 114 95 Quang Bình Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Đối với Chi nhánh Ngân hàng 120 100 Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Quang Bình, đến thời điểm hết tháng 9- Không hiệu Tổng Đi đầu đầu tƣ tín dụng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn huyện (Nguồn: Số liệu điều tra 120 huyện Quang Bình, 2013) Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 56 57 2013, tổng dƣ nợ 226 tỷ đồng, đầu tƣ tín dụng nông nghiệp, nông thôn nông hộ đạt hiệu ý nghĩa mặt kinh tế mà góp phần 189 tỷ đồng, với 6.461 lƣợt khách hàng chiếm tỷ trọng 83%, tăng gấp lần so với tạo công ăn việc làm cho lao động gia đình năm 2010 Chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện, cho vay vốn Bảng 3.8: Sự phân bố lao động nông hộ tham gia sản xuất năm 788,9 tỷ đồng, với 3.808 lƣợt khách hàng vay Trong cho vay sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu nông, lâm, ngƣ nghiệp chiếm 58,5%, cho vay tiêu dùng địa bàn nông thôn Số lao động chiếm 33,08%, lại cho vay khác Số hộ 38 57 14 Tỷ lệ (%) 31,7 47,5 11,6 7,5 1,7 Tỷ lệ nam/tổng số lao động (%) 11,3 28,8 9,6 7,9 2,1 Tỷ lệ nữ/tổng số lao động (%) 4,5 18,7 7,9 7,1 2,1 Sau năm thực sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn theo Nghị định 41 tạo điều kiện cho nông dân tỉnh tiếp cận với nguồn vốn vay ƣu đãi, hạn mức vay vốn cao nên thuận lợi đầu tƣ sản xuất, tăng thu nhập Cùng với sách tín dụng, tỉnh ta đẩy mạnh chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhiều mô hình sản xuất đƣợc nhân rộng thúc đẩy chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp, góp phần thiết thực vào trình CNH, HĐH nông nghiệp, (Nguồn: Số liệu điều tra 120 hộ huyện Quang Bình, 2013) 3.3.1.8 Yếu tố văn hóa Văn hóa truyền thống tài sản quý giá, niềm tự hào cho quốc gia, dân tộc Để giá trị văn hóa truyền thống dân tộc ngƣời không bị mai Các quan chức năng, đặc biệt ngành văn hóa cần nhận thức rõ vấn đề nông thôn tỉnh Hà Giang nói chung huyện Quang Bình nói riêng quan trọng địa phƣơng, ngành Và trình thực hiện, tránh áp đặt từ 3.3.1.7 Lao động hộ xuống, hay nhầm lẫn phong tục, tập quán đặc sắc dân tộc với hủ Nguồn lao động nông hộ hầu hết lao động sẵn có gia đình tục, lạc hậu Bởi văn hóa dân tộc có đặc thù riêng, không nhận Phần lớn hộ sử dụng lao động thuê tốn chi phí, hộ có diện thức, phân biệt rõ làm đứt đoạn xói mòn văn hóa truyền thống dân tộc tích sản xuất lớn thuê lao động Kết điều tra (Bảng 3.8) cho thấy, lực ngƣời Ngoài ra, xây dựng đời sống văn hóa dân tộc phải ngƣời dân lƣợng lao động trồng lúa nông hộ huyện Quang Bình dao động từ đến định định hƣớng, không áp đặt, ý chí ngƣời/hộ Chủ yếu tập trung từ đến ngƣời/hộ chiếm 79,2% Trong tập trung 3.3.1.9 Năng suất sản phẩm nông nghiệp chủ hộ nhiều mức ngƣời/hộ chiếm 47,5%, ngƣời/hộ chiếm 31,7%, ngƣời/hộ Kết điều tra cho thấy suất vụ Hè Thu dao động từ 18 - 25 chiếm 11,6%, lại đến ngƣời/hộ chiếm 9,2% Phần lớn lao động triệu/ha, trung bình đạt 21,5 triệu/ha Trong đó, hộ nông có thu nhập cao 25 sản xuất lúa nam giới (chiếm 59,7%) tập trung nhiều mức ngƣời nam/hộ chiếm 28,8% 1ngƣời/hộ chiếm 31,7% Nam giới tham gia gần nhƣ toàn trình sản xuất từ khâu gieo sạ khâu thu hoạch Bên cạnh đó, phụ nữ đóng vai trò quan trọng trình sản xuất, họ tham gia vào khâu nhƣ cấy, dậm, làm cỏ, … chiếm tỷ lệ cao (40,3%) tập trung nhiều mức nữ/hộ chiếm 18,7% nữ/hộ chiếm 7,9% Nhìn chung, việc sản xuất Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ triệu/ha chiếm tỷ lệ cao (35,8%) phần lớn nông hộ có thu nhập từ 18-25 triệu/ha chiếm 62,5% tổng số hộ điều tra Nhìn chung, sản xuất nông nghiệp nông dân huyện Quang Bình đạt suất cao từ thu nhập cao Trong sản xuất lúa mang lại hiệu kinh tế cao cho nông dân vụ Hè Thu, Thu Đông Đông Xuân Hiệu kinh tế sản xuất giống lúa tƣơng đƣơng nhau, suất tấn/ha Kết điều tra (Bảng 3.9) cho thấy suất lúa vụ Hè Thu dao động từ - 6,2 tấn/ha, trung bình đạt 5,1 tấn/ha Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 58 59 Trong đó, nông dân sản xuất lúa đạt suất cao 5,5 tấn/ha chiếm tỷ lệ X5: Diện tích canh tác hộ (ha) cao (35,8%) phần lớn nông dân sản suất lúa với suất từ - 5,5 tấn/ha X6: Tiếp cân tín dụng hộ (1: Có vay vốn; 0: Không vay vốn) chiếm 62,5% tổng số hộ điều tra Nhìn chung, sản xuất nông nghiệp đặc biệt X7: Lao động nông nghiệp (số ngƣời) lúa nông dân Quang Bình, tỉnh Hà Giang đạt suất cao X8: Yếu tố văn hóa (1: dân tộc kinh; 0: dân tộc khác) Phƣơng trình hồi quy tuyến tính thể mối tƣơng quan biến phụ Bảng 3.9: Năng suất lúa vụ Hè Thu 2012 địa bàn nghiên cứu Số hộ Tỷ lệ (%) Dƣới (tấn/ha) 1,7 Từ đến 5,5 (tấn/ha) 75 62,5 Trên 5,5 (tấn/ha) 43 35,8 Tổng 120 100,0 Trung bình 5,1 Độ lêch chuẩn thuộc với biến độc lập có dạng: Y = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5 + β6X6 + β7X7 + β8X8 + Trong β0, β1, β2, β3, β4, β5, β6, β7, β8 tham số hồi quy tổng thể Y với biến độc lập X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8 β0 tham số hồi quy tổng thể biến phụ thuộc Y với nhân tố khác 0,732 Nhỏ Lớn 3,7 Bảng 3.10: Các yếu tố ảnh hƣởng đến suất trồng nông nghiệp 6,2 nhằm làm tăng việc ứng dụng công nghệ nông hộ huyện Quang Bình, (Nguồn: Số liệu điều tra 120 hộ huyện Quang Bình, 2013) 3.3.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng công nghệ nông nghiệp huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang tỉnh Hà Giang Yếu tố Hệ số Giá trị t Mức ý nghĩa Hằng số 5,050 9,294 0,000 Trong sản xuất nông nghiệp yếu tố kỹ thuật đóng vai trò quan trọng, Tuổi chủ hộ (X5) 0,160 1,381 0,170 để tìm hiểu yếu tố có ảnh hƣởng mức độ ảnh hƣởng chúng đến việc Giới tính chủ hộ (X6) 0,002 0,750 0,455 ứng dụng công nghệ nhằm tăng thu nhập ngƣời nông dân huyện Quang Bình Trình độ học vấn (X1) 0,087 1,032 0,304 cần thiết Qua đó, ta sử dụng mô hình hồi quy đa biến để ƣớc lƣợng mức Công tác khuyến nông (X2) 0,005 0,389 0,698 độ ảnh hƣởng yếu tố ảnh hƣởng Diện tích canh tác (X4) -0.141 -1,804 0,074 Tiếp cận tín dụng (X7) 0,000 -0,097 0,923 Lao động nông nghiệp (X3) 0,110 1,580 0,117 Văn hóa (X8) 0,001 0,322 0,748 Gọi Y biến phụ thuộc, Xi biến độc lập Y: Năng suất lúa hộ dân (tấn/ha) X1: Tuổi chủ hộ (1: Dƣới 30 tuổi, 2: Từ 30 đến 45 tuổi, 3: Từ 46 đến 60 tuổi, 4: Trên 60 tuổi) X2: Giới tính chủ hộ (1: Nam; 0: Nữ) R 0,312 R2 0,097 Giá trị sig X3: Trình độ học vấn (cấp) (0: Mù chữ; 1: Cấp 1; 2: Cấp 2; 3: Cấp 3; 4: Đại học, cao đẳng) 0,238 (Nguồn: Kết hồi quy số liệu điều tra 120 hộ huyện Quang Bình, 2013) Kết phân tích yếu tố kỹ thuật ảnh hƣởng đến suất mô hình X4: Công tác khuyến nông (0: Không có công tác khuyến nông; 1: Có công địa bàn nghiên cứu trình bày Bảng 3.10 cho thấy sở để kết luận tác khuyến nông) Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 60 61 yếu tố kỹ thuật có ảnh hƣởng tới suất hệ số xác định R2 = 0,097 tố văn hóa (X8) có ảnh hƣởng đến suất lúa yếu tố khác không nhỏ => mức độ phù hợp mô hình tƣơng quan mức thấp đổi Cụ thể chủ hộ dân tộc kinh suất tăng thêm 0,001 tấn/ha Tuy Tuy nhiên dựa theo kết phân tích hồi quy tƣơng quan Bảng 3.10, cho thấy: nhiên, xét ý nghĩa thống kê yếu tố tiếp cận tín dụng yếu tố văn hóa Tuổi chủ hộ (X1) thêm cấp có nghĩa tuổi chủ hộ cao không ảnh hƣởng đến suất lúa nông hộ (vì Sig > 0,05) yếu tố khác không thay đổi suất tăng thêm 0,16 tấn/ha Nhƣng xét mặt ý nghĩa thống kê yếu tố tuổi chủ hộ không ảnh hƣởng đến suất trồng (Sig = 0,17 > = 0,05) phân tích hồi quy tƣơng quan Bảng 3.10 ta thấy giới tính chủ hộ (X2) nam giới yếu tố khác không thay đổi suất tăng 0,002 tấn/ha Xét mặt ý nghĩa thống kê yếu tố giới tính chủ hộ không ảnh hƣởng đến = 0,05) Khi trình độ học vấn chủ hộ tăng lên cấp yếu tố khác không đổi suất nông hộ tăng thêm 0,087 tấn/ha Tuy nhiên ý nghĩa thống kê không đủ sở để kết luận trình độ học vấn có ảnh hƣởng đến suất nông hộ (Sig = 0,304 > Hệ số hồi quy X4 = 0,005 tức hộ nông có tham gia vào công tác khuyến nông cho mang lại hiệu cho sản xuất nông nghiệp yếu tố khác không đổi suất trồng tăng thêm khoảng 0,005 tấn/ha Nhƣng mức ý nghĩa 0,698 (> 0.005) nên xét mặt thống kê yếu tố công tác khuyến nông đƣa vào xem xét không ảnh hƣởng đến suất trồng nâng cao hiệu làm việc hạn chế đƣợc thất thoát sau thu hoạch Xét mặt ý nghĩa thống kê yếu tố lao động nông nghiệp không ảnh hƣởng đến suất lúa nông hộ (Sig = 0,117 > = 0,05) Do vậy, xét mặt thống kê yếu tố kỹ thuật đƣợc đƣa vào xem xét ảnh hƣởng đến suất phạm vi nghiên cứu, suất phạm vi nghiên cứu chịu ảnh hƣởng yếu tố khác mà chƣa xem xét 3.4 Phân tích SWOT ứng dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang 3.4.1 Yếu tố bên Cơ hội Đƣợc quan tâm hỗ trợ quyền địa phƣơng công tác thủy lợi, vốn vay, giống có nhiều sách khuyến khích nông hộ tham gia nhƣ việc ứng dụng công nghệ Nếu diện tích canh tác (X5) tăng lên yếu tố khác không đổi suất lúa giảm 0,141 tấn/ha mức ý nghĩa 10% Tuy nhiên ý nghĩa thống kê không đủ sở để kết luận yếu tố diện tích canh tác có ảnh hƣởng sản xuất nhằm xây dựng phát huy việc ứng dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp địa phƣơng Công tác khuyến nông chuyển giao khoa học kỹ thuật ngày đƣợc quan tâm Với kết hợp khuyến nông ban ngành đoàn thể nhƣ Hội = 0,05) Yếu tố tiếp cận tín dụng (X6) ảnh hƣởng đến suất nhƣng yếu Số hóa Trung tâm Học liệu trình sản xuất lẽ đa số nông dân ứng dụng giới hóa sản xuất nhằm Vì thế, phƣơng trình hồi quy nghiên cứu ý nghĩa = 0,05) đến suất nông hộ (Sig = 0,074 > yếu tố khác không đổi suất tăng thêm 0,11 tấn/ha Điều cho thấy rằng, lao động nông nghiệp định đến suất Hầu hết chủ hộ nông dân địa bàn nghiên cứu nam giới Theo kết suất lúa (Sig = 0,455 > Bảng 3.10 cho biết lao động nông nghiệp (X7) tăng lên ngƣời http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nông dân, Hội LH phụ nữ, Đoàn niên với quan tâm giúp đỡ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 62 63 Hộ nông dân sản xuất nhỏ lẻ manh mún, hiệu kinh tế chƣa Trạm BVTV, Công ty thuốc BVTV triển khai tập huấn kỹ thuật từ đầu vụ, đánh giá giống lúa vụ Tổ chức hội thảo sử dụng phân bón, thuốc BVTV, cao, liên kết sản xuất lỏng lẻo Thâm canh ảnh hƣởng đến chất lƣợng đất nhƣ làm giảm chất dinh dƣỡng, quy trình phòng ngừa sâu bệnh đƣợc 21 cuộc, 588 lƣợt nông dân tham dự Sự gắn kết với Viện, Trƣờng, quan khoa học tƣơng đối tốt, tích lũy độc tố đất Giống bị thoái hóa làm ảnh hƣởng đến suất trồng phát thúc đẩy cho phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững triển nông nghiệp Thách thức Thị trƣờng tiêu thụ nông sản biến động thất thƣờng giá thấp, lúc Bảng 3.11: Tóm tắt phân tích SWOT mô hình ứng dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Quang Bình thu hoạch đồng loạt dễ bị thƣơng lái ép giá Giá vật tƣ nông nghiệp biến động tăng cao ảnh hƣởng lớn đến sản xuất Các giống nông nghiệp dễ bị nhiễm sâu bệnh mạnh SWOT (Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats) 3.4.2 Yếu tố bên Điểm mạnh Khí hậu, thời tiết vùng nhiệt đới gió mùa thích hợp cho phát triển nông nghiệp Huyện Quang Bình phổ biến sách gieo sạ đồng loạt loại giống diện tích rộng cho nông hộ Lực lƣợng lao động dồi dào, chiếm gần 52% dân số nhân tố thuận lợi Nông dân có kinh nghiệm kỹ thuật trồng lúa lâu năm nên suất cao Ứng dụng giới hóa tốt trình sản xuất Điểm yếu Đội ngũ cán kỹ thuật, cán quản lý lao động có tay nghề chƣa cao, thiếu so với yêu cầu phát triển Thƣờng bị ảnh hƣởng hạn hán vào vụ Đông Xuân nên phần diện tích geo cấy lệ thuộc vào nƣớc mƣa gây nhiều bất lợi cho sản xuất Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Phân tích bên để thực công nghiệp hóa nông nghiệp phát triển nông thôn (O) Cơ hội - Đƣợc quan tâm hỗ trợ quyền địa phƣơng nhiều mặt - Công tác khuyến nông chuyển giao KHKT ngày đƣợc quan tâm - Sự gắn kết với Viện, Trƣờng, quan khoa học tƣơng đối tốt, thúc đẩy cho phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững Phân tích bên (S) Điểm mạnh (W) Điểm yếu - Khí hậu, thời tiết thuận lợi - Bị ảnh hƣởng hạn hán vào cho thâm canh vụ Đông Xuân - Gieo trồng đồng loạt - Đội ngũ cán kỹ thuật, cán loại giống quản lý có trình độ chƣa cao - Lực lƣợng lao động dồi - Hộ nông dân sản xuất manh mún, liên kết lỏng - Nông dân có nhiều kinh lẻo, hiệu kinh tế chƣa cao nghiệm sản xuất nông - Giống có xu hƣớng nghiệp bị thoái hóa - Ứng dụng giới tốt trình sản xuất O+S O+W - Phát huy lợi - Đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng địa phƣơng đồng thời tận phục vụ nông nghiệp dụng mạnh có công trình thủy lợi, đồng thời nông hộ vào sản xuất phát triển nông nghiệp theo nông nghiệp, kết hợp đầu tƣ hƣớng bền vững, góp phần bảo thâm canh nhằm tăng nhanh vệ môi trƣờng sinh thái suất, nâng cao chất - Tăng cƣờng tập huấn kỹ lƣợng nông sản, hạ giá thành thuật canh tác, thử nghiệm mô sản xuất góp phần tăng thu hình đồng thời nghiên cứu nhập cho nông hộ chuyển giao tiến kỹ thuật - Khuyến khích thành lập Tổ hợp tác HTX, phát triển liên kết, kinh tế trang trại, hình thành Hội Hiệp hội phát triển chuyên ngành Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 64 (T) Thách thức - Thị trƣờng tiêu thụ nông sản biến động thất thƣờng giá thấp - Giá vật tƣ nông nghiệp biến động tăng cao - Các giống lúa dễ bị nhiễm sâu bệnh mạnh T+S - Liên kết doanh nghiệp việc bao tiêu sản phẩm - Bón phân cân đối thực giảm tăng, phải giảm - Theo dõi dự báo, bố trí lịch thời vụ thích hợp 65 T+W - Cải tạo đất - Sử dụng giống lúa chất lƣợng cao - Nhà nƣớc cần hỗ trợ vốn để sản xuất - Tăng cƣờng liên kết nhà Tiểu kết chƣơng Tốc độ tăng trƣởng kinh tế huyện Quang Bình cao tiêu định hƣớng chung tỉnh nhằm thực mục tiêu huyện trọng điểm phát triển kinh Chƣơng NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƢỜNG ỨNG DỤNG tế tỉnh Hà Giang Phấn đấu đạt đƣợc tiêu kinh tế đƣợc xác định CÔNG NGHỆ TRONG NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN QUANG BÌNH, Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ II định hƣớng đến năm 2015 Giai đoạn TỈNH HÀ GIANG 2016 - 2020 chuyển dịch nhanh cấu kinh tế theo hƣớng Công nghiệp xây dựng Thƣơng mại dịch vụ - Nông lâm ngƣ nghiệp Tuy nhiên ngành kinh tế mũi nhọn huyện Quang Bình xác định ngành nông lâm ngƣ nghiệp, sở phát triển ngành kéo theo phát triển công nghiệp dịch vụ Việc ứng dụng công nghệ nông nghiệp đóng vai trò quan trọng góp phần to lớn vào nghiệp phát triền kinh tế chung toàn tỉnh Hà Giang Qua phân tích mô hình hồi quy ta thấy đƣợc yếu tố trình độ học vấn, diện tích canh tác hộ canh tác nông nghiệp có ảnh hƣởng trực tiếp có ý nghĩa thống kê trình nghiên cứu nhân tố tác động đến việc ứng dụng công nghệ nông nghiệp địa bàn huyện Quang bình Các nhân tố lại có tác động đến việc ứng dụng công nghệ nông nghiệp địa bàn huyện nhiên lại ý nghĩa thống kê trình nghiên cứu Qua phân tích mô hình SWOT ta thấy đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức công tác ứng dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp huyện Quang Bình từ đề giải pháp, định hƣớng nhằm phát triển ngành nông nghiệp địa bàn huyện trƣơng lai gần Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4.1 Một số quan điểm ứng dụng công nghệ nông nghiệp Phát triển nông nghiệp, nông thôn trọng tâm chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội nƣớc ta, đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm Sự quan tâm đƣợc thể qua nhiều sách, Chỉ thị, Nghị Đảng Chính phủ nhƣ: Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ II định hƣớng đến năm 2015; Chỉ thị số 63-CT/TW ngày 28/2/2001 Bộ Chính trị việc đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng KH&CN phục vụ công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp nông thôn Để bƣớc công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn, giai đoạn phát triển đất nƣớc Đảng Nhà nƣớc có nhiều biện pháp cụ thể đạo Bộ, ngành, quyền cấp thực Bộ Khoa học Công nghệ với chức mình, chƣơng trình nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ luôn ƣu tiên đầu tƣ hƣớng hoạt động khoa học công nghệ vào phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn, bƣớc thực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn theo tinh thần Nghị Trung ƣơng ( Khoá VIII), Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 66 67 Nghị Hội nghị lần thứ BCH Trung ƣơng Đảng khóa X Nông nghiệp vào công nghệ gen; tiếp cận khoa học nhƣ: hệ gen học, tin sinh học, protein - Nông dân - Nông thôn Các quan điểm ứng dụng công nghệ nông học, biến dƣỡng học, công nghệ nano công nghệ sinh học nông nghiệp; đƣa nghiệp đƣợc đƣa là: ứng dụng công nghệ nông nghiệp huyện Quang Bình đạt trình độ Ứng dụng công nghệ nông nghiệp nhằm khai thác tiềm lợi so sánh phục vụ nhu cầu xã hội, bảo vệ môi trƣờng sinh thái tái tạo nguồn lực Hình thành phát triển kinh tế trang trại gia đình hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh chủ yếu thời gian tới nhằm tăng số lƣợng hộ tỉnh khu vực Đào tạo đƣợc nguồn cán chuyên sâu cho số lĩnh vực công nghệ mới; tập trung đầu tƣ nâng cấp đại hoá số phòng thí nghiệm công nghệ sinh học nông nghiệp đạt trình độ tiên tiến Đƣa số giống trồng biến đổi gen vào sản xuất; Triển khai thực nông dân theo hƣớng sản xuất hàng hóa Ứng dụng công nghệ nông nghiệp gắn với phát triển kinh tế hộ nông dự án xây dựng mô hình ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ để giúp địa phƣơng giải vấn đề: nâng cao hiệu sản xuất lúa gạo dân theo hƣớng sản xuất hàng hóa Ứng dụng công nghệ nông nghiệp gắn với trình chuyển dịch chất lƣợng gạo xuất khẩu; phát triển sản xuất loại nông sản nhiệt đới có lợi cấu kinh tế, với qúa trình CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn, với trình hội so sánh cao; ứng dụng phát triển sản phẩm công nghệ sinh học; phát triển nhập vào kinh tế nƣớc nƣớc chăn nuôi an toàn; phát triển nuôi thủy sản kết hợp chế biến; phát triển ngành nghề 4.2 Mục tiêu định hƣớng nhằm tăng cƣờng ứng dụng công nghệ nông nông thôn tạo việc làm, thu hút lao động nông nhàn tăng thu nhập; xử lý cung nghiệp huyện Quang Bình - tỉnh Hà Giang cấp nƣớc sinh hoạt, tƣới tiết kiệm; cung cấp thông tin khoa học công nghệ phục 4.2.1 Mục tiêu việc ứng dụng công nghệ nông nghiệp huyện Quang Bình vụ phát triển nông thôn; Thúc đẩy nhanh ứng dụng khoa học công nghệ chuyển giao kỹ thuật tiến Phát triển mạnh ngành công nghiệp sinh học nông nghiệp, tạo lập thị trƣờng vào sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp phát triển nông thôn; nâng cao suất, thuận lợi để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh dịch vụ sản phẩm, hàng hoá chủ lực chất lƣợng, hiệu sức cạnh tranh sản phẩm hàng hoá thị trƣờng; công nghệ sinh học nông nghiệp phục vụ tốt nhu cầu tiêu dùng xuất bƣớc hình thành thị trƣờng công nghệ dịch vụ khoa học công nghệ nông Ứng dụng công nghệ nông nghiệp đóng góp từ 20 đến 30% tổng số thôn tạo đà cho việc ứng dụng nhanh thành tựu khoa học công nghệ vào sản đóng góp khoa học công nghệ vào gia tăng giá trị ngành nông nghiệp xuất thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn, miền núi theo hƣớng Tầm nhìn đến 2020 công nghiệp hoá - đại hoá; huy động tối đa nguồn lực xã hội, góp phần phát Ứng dụng công nghệ nông nghiệp huyện Quang Bình đạt trình độ triển sản xuất hàng hoá, tăng thu nhập, tạo thêm việc làm cho nông dân, thực nhóm huyện hàng đầu tỉnh Hà Giang số lĩnh vực đạt trình độ tiên mục tiêu chiến lƣợc tăng trƣởng xoá đói, giảm nghèo; đào tạo bồi dƣỡng cho tiến đất nƣớc Diện tích trồng trọt giống trồng tạo kỹ thuật ứng cán kỹ thuật sở nông dân, 4.2.2 Định hướng việc ứng dụng công nghệ nông nghiệp huyện dụng công nghệ chiếm 70%, diện tích trồng trọt giống trồng Quang Bình biến đổi gen chiếm 30 - 50%; 70% nhu cầu giống bệnh đƣợc cung cấp từ công nghiệp vi nhân giống; 80% diện tích trồng rau, ăn sử dụng Giai đoạn 2011 - 2015 Tập trung ứng dụng công nghệ sinh học đại, tập trung mạnh Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ phân bón thuốc bảo vệ thực vật sinh học; đáp ứng đƣợc nhu cầu vắc xin Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 68 69 cho vật nuôi phát triển hệ thống điện giao thông nông thôn Ứng dụng công nghệ nông nghiệp đóng góp 50% tổng số đóng Ta cụ thể hóa biện pháp sau: góp vào gia tăng giá trị ngành nông nghiệp 4.3.1.1 Đẩy mạnh việc triển khai thực có hiệu đề tài nghiên cứu, 4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng ứng dụng công nghệ dự án sản xuất, khuyến khích chuyển giao công nghệ, tạo lập thị trường thuận lợi, nông nghiệp địa bàn huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang thúc đẩy mạnh mẽ việc hình thành phát triển ngành công nghiệp sinh học nông Trong nông nghiệp chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố, có yếu tố phụ nghiệp nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ nông nghiệp: thuộc vào ngƣời sản xuất, có yếu tố không phụ thuộc vào ngƣời sản xuất nhƣ Đẩy mạnh việc triển khai, thực đề tài: nghiên cứu bản, nghiên điều kiện thời tiết khí hậu đất đai, có yếu tố tác động tích cực, có yếu tố cứu ứng dụng, nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ (R - D); dự án sản tác động tiêu cực, có yếu tố tác động lẫn nhau, nhƣng tất có tác động xuất thử sản phẩm (dự án P); dự án sản xuất sản phẩm hàng hoá chủ lực quy mô đến suất theo hai hƣớng có lợi bất lợi Từ kết phân tích SWOT để công nghiệp (dự án KT - KT) dự án hợp tác quốc tế công nghiệp sinh học góp phần nâng cao hiệu sản xuất lúa nông hộ địa bàn nghiên cứu ta nông nghiệp đƣợc Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt thực số giải pháp sau: xem xét hỗ trợ (trên sở đề nghị Ban Điều hành Chƣơng trình ý kiến 4.3.1 Đối với Nhà nước đánh giá, thẩm định Hội đồng tƣ vấn khoa học) Việc tuyển chọn, tổ chức triển Nhà nƣớc nên tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân, đặc biệt khai thực hiện, đánh giá, nghiệm thu kết đề tài, dự án phải tuân thủ vùng sản xuất nông sản chất lƣợng cao thông qua chủ trƣơng, sách cách nghiêm ngặt chặt chẽ quy định hành Nhà nƣớc hoạt hợp lý, cụ thể tạo điều kiện tối đa cho nông dân tiếp xúc với nguồn vốn vay phục vụ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, thực gói kích cầu cần thiết, quan tâm, đẩy mạnh, tăng cƣờng liên kết bốn nhà để thật tạo mạnh liên kết, khai thác hết đƣợc tiềm nông nghiệp nƣớc nhà đặc biệt để cụ thể hóa chƣơng trình hành động Chính phủ nông nghiệp, nông dân, nông thôn Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao lực cho đội ngủ cán kỹ thuật, cán quản lý, cấu lại lao động nông nghiệp nông thôn nhƣ trọng nâng cao hiệu hoạt động quyền sở sản xuất nông nghiệp Khuyến khích hỗ trợ thành lập Tổ hợp tác hợp tác xã, phát triển liên kết, kinh tế trang trại, liên doanh đơn vị, tổ chức kinh tế hình thành Hội, Hiệp hội phát triển chuyên ngành, chuyên cây, Đồng thời, tổ chức tốt công tác thông tin thị trƣờng, xúc tiến thƣơng mại đẩy mạnh hợp tác sản xuất từ thấp đến cao Huy động nguồn lực từ nhân dân kết hợp vốn vay ngân sách đầu tƣ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nhƣ: hoàn chỉnh thủy lợi nội đồng, củng cố Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ động khoa học - công nghệ Tạo lập thị trƣờng thuận lợi, thúc đẩy mạnh mẽ việc hình thành phát triển ngành công nghiệp sinh học nông nghiệp để sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sản phẩm, hàng hoá chủ lực quy mô công nghiệp, có chất lƣợng sức cạnh tranh cao thị trƣờng, phục vụ tốt việc tiêu dùng xuất Khuyến khích chuyển giao, tiếp nhận nhập công nghệ mới, có hiệu kinh tế; đƣa nhanh ứng dụng mạnh mẽ tiến kỹ thuật lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp vào sản xuất đời sống Thúc đẩy mạnh việc thành lập doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, khuyến khích họ hoạt động đầu tƣ vào lĩnh vực chuyển giao công nghệ, sản xuất, kinh doanh dịch vụ sản phẩm, hàng hoá công nghệ sinh học nông nghiệp tạo Những doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp đƣợc hƣởng sách ƣu đãi cao theo quy định hành Nhà nƣớc vay vốn, thuế quyền sử dụng đất đai Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 70 71 4.3.1.2 Vốn để thực Chương trình; tăng cường đa dạng nguồn vốn đầu chất lƣợng sức cạnh tranh cao thị trƣờng (dự án KT - KT) phục vụ tiêu dùng, tư để tăng cường việc ứng dụng công nghệ nông nghiệp: xuất lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp thuộc chƣơng trình kỹ Tổng vốn ngân sách nhà nƣớc để triển khai, thực nội dung thuật - kinh tế công nghệ sinh học đƣợc hỗ trợ vốn từ ngân sách Nhà nƣớc theo Chƣơng trình năm (giai đoạn 2010 - 2015) dự kiến khoảng 500 tỷ đồng quy định hành bốn chƣơng trình kỹ thuật - kinh tế (do Bộ Kế hoạch (bình quân năm khoảng 100 tỷ đồng) Nguồn vốn chi cho việc thực Đầu tƣ làm đầu mối) có tính đến đặc thù công nghệ sinh học nông nghiệp nhiệm vụ nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu khoa học Tăng cường đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư để thực Chương phát triển công nghệ, sản xuất thử sản phẩm, hỗ trợ dự án sản xuất sản trình phát triển ứng dụng công nghệ nông nghiệp: nguồn vốn từ phẩm, hàng hoá chủ lực quy mô công nghiệp; cho tăng cƣờng sở vật chất kỹ ngân sách nhà nƣớc, để triển khai thực có hiệu nội dung Chƣơng thuật, máy móc, thiết bị; cho đào tạo nguồn nhân lực, hợp tác quốc tế số nội trình, cần tích cực huy động thêm vốn từ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dung khác có liên quan thuộc Chƣơng trình Bộ Nông nghiệp Phát triển nông dịch vụ thuộc thành phần kinh tế; vốn từ tổ chức, cá nhân có liên quan thôn lập kế hoạch vốn ngân sách nhà nƣớc hàng năm dài hạn phục vụ việc thực nƣớc nƣớc tham gia đầu tƣ tài trợ cho phát triển công nghệ sinh nội dung Chƣơng trình, gửi Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Tài để học nông nghiệp nƣớc ta; vốn từ nguồn hợp tác quốc tế (viện trợ không tổng hợp, trình Thủ tƣớng Chính phủ hoàn lại thông qua dự án hợp tác song phƣơng, đa phƣơng, vốn vay ODA để Từ năm 2006, sở tổng nguồn vốn đƣợc quan có thẩm quyền đầu tƣ xây dựng sở vật chất kỹ thuật, mua máy móc, thiết bị đào tạo nhân lực phê duyệt, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Tài cân đối, bố trí năm 100 tỷ cho công nghệ sinh học nông nghiệp ) đồng từ vốn ngân sách nhà nƣớc cho Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để tổ 4.3.1.3 Đẩy mạnh việc xây dựng sở, vật chất kỹ thuật đào tạo nguồn nhân lực chức thực nội dung Chƣơng trình cho ứng dụng công nghệ nông nghiệp: Các hình thức đầu tư hỗ trợ đầu tư cho công nghệ sinh học nông nghiệp Đẩy mạnh việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho Viện, Trung tâm nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ sinh học nông nghiệp; đẩy nhanh tốc bao gồm: - Đầu tƣ cho đề tài nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu độ đại hoá máy móc, thiết bị nghiên cứu phân tích thuộc hệ thống khoa học phát triển công nghệ (R - D); cho mua sắm máy móc, thiết bị phục vụ phòng thí nghiệm viện, trung tâm nghiên cứu khoa học phát triển công nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực cho công nghệ sinh học nông nghiệp đƣợc sử nghệ sinh học nông nghiệp dụng 100% vốn ngân sách Nhà nƣớc chi cho phát triển nghiệp khoa học - công nghệ, nghiệp kinh tế vốn từ nguồn hợp tác quốc tế Đẩy mạnh công tác đào tạo lại, đào tạo đội ngũ cán khoa học công nghệ nƣớc nƣớc trình độ: tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân, kỹ sƣ - Các dự án sản xuất thử nghiệm sản phẩm (dự án P) lĩnh vực công công nghệ, kỹ thuật viên; đáp ứng đủ nhu cầu nhân lực để triển khai, thực cú nghệ sinh học nông nghiệp đƣợc áp dụng theo quy định hành cho dự án hiệu Chƣơng trình phục vụ tốt cho việc phát triển công nghệ sinh học nông P cấp nhà nƣớc (do Bộ Khoa học Công nghệ quản lý), mức thu hồi nghiệp nƣớc ta 60% tổng kinh phí dự án 4.3.1.4 Hoàn thiện chế, sách, hệ thống văn quy phạm pháp luật để - Các dự án sản xuất sản phẩm hàng hoá chủ lực quy mô công nghiệp, có Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ thúc đẩy phát triển ứng dụng công nghệ nông nghiệp: Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 72 73 Đẩy mạnh công tác xây dựng, ban hành theo thẩm quyền trình ban hành thiết yếu nhƣ giống trồng - vật nuôi mới, phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn công chế, sách ƣu đãi đầu tƣ phát triển công nghệ sinh học nông nghiệp, thuốc thú y vv Hình thành trung tâm ứng dụng tiến khoa học công nghiệp; chế, sách nhằm thu hút nhân tài nhƣ chế độ tiền lƣơng phụ nghệ địa phƣơng với chức chủ yếu làm dịch vụ khoa học kỹ thuật cho cấp cho cán làm việc lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp; bổ hộ nông dân sung, sửa đổi hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật để hỗ trợ thúc Công tác khuyến nông cần phù hợp với trình độ tập quán sản xuất đẩy phát triển ứng dụng rộng rãi công nghệ sinh học phục vụ đời sống nông dân nông dân, kết hợp việc truyền đạt tri thức cụ thể sản xuất với việc bồi nông dân, lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn dƣỡng kiến thức mặt tổ chức sản xuất Thực thi đầy đủ nghiêm túc quy định sở hữu trí tuệ việc bảo Đáp ứng nhu cầu cho đầu tƣ phát triển sản xuất ứng dụng tiến khoa hộ quyền tác giả bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (bản quyền giống trồng, học công nghệ hộ nông dân áp dụng tiến kỹ thuật để phủ sóng phát vật nuôi, vi sinh vật, quy trình công nghệ ) lĩnh vực công nghệ sinh học truyền hình huyện nhƣ toàn tỉnh để tuyên truyền phổ biến nông nghiệp kiến thức, khoa học kỹ thuật, nâng cao dân trí ngƣời dân / 4.3.1.5 Tăng cường hợp tác quốc tế; đẩy mạnh công tác tuyên truyền để nâng cao 4.3.2.1 Nguồn nhân lực nhận thức cho cấp, ngành người dân vai trò quan trọng ứng thể khuyến khích lực tƣ nghiên cứu sáng tạo dụng công nghệ nông nghiệp: Tăng cƣờng hợp tác quốc tế lĩnh vực ứng dụng công nghệ nông nghiệp; chủ động tích cực xây dựng chƣơng trình, đề tài, dự án hợp tác song phƣơng đa phƣơng với nƣớc có công nghệ nông nghiệp phát triển để tranh thủ tối đa giúp đỡ trí tuệ tài trợ tiền, của nƣớc cho việc phát triển ứng dụng công nghệ nông nghiệp nƣớc ta Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức cho cấp, ngành ngƣời dân vai trò quan trọng công nghệ sinh học phát triển loài ngƣời nói chung ngành nông nghiệp nói riêng Thƣờng xuyên phổ biến đến ngƣời dân kiến thức, thành tựu khoa học công nghệ công nghệ sinh học, kết ứng dụng bật công nghệ nông nghiệp vào sản xuất đời sống phƣơng tiện thông tin đại chúng + Quy định, ngƣời phụ trách KH&CN cấp địa phƣơng phải công chức Nhà nƣớc, đƣợc đãi ngộ thích đáng gắn trách nhiệm, có thƣởng phạt cụ thể, rõ ràng + Tỉnh Hà Giang cần tăng cƣờng cán giúp cho huyện 4.3.2.2 Về chế sách + Về sách khuyến khích ứng dụng khoa học công nghệ: điều chỉnh sách hỗ trợ theo chế 70/30 cho tất lĩnh vực kinh tế - xã hội + Về sách đầu tƣ: hoàn thiện qui định liên quan đến đầu tƣ cho hoạt động KH&CN địa bàn huyện + Về sách sử dụng cán khoa học công nghệ: Tạo môi trƣờng làm việc thuận lợi cho đội ngũ cán khoa học, + Về chế tài chính: Cho phép nhà nghiên cứu đƣợc linh hoạt chuyển đổi thuận lợi nội dung nghiên cứu, + Cần xem xét việc phân cấp, phân quyền mạnh Sở KH&CN với 4.3.2 Đối với quyền địa phương Với cấp quyền tổ chức xã hội: Tạo phổ biến rộng rãi tiến kỹ thuật nâng cao suất sản lƣợng nông nghiệp Tổ chức hệ thống dịch vụ hợp lý, có hiệu để cung cấp kịp thời loại vật tƣ nông nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu + Tăng cƣờng nguồn nhân lực hoạt động KH&CN, có chế độ sách cụ http://www.lrc-tnu.edu.vn/ UBND huyện quản lý KH&CN địa phƣơng 4.3.2.3 Xây dựng câu lạc suất cao để trao đổi kinh nghiệm Câu lạc suất cao thực chất nơi tập hợp chủ trang trại, Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 74 75 nông dân có chung ngành nghề sản xuất, mục tiêu đạt suất ngày 4.3.3 Đối với hộ nông dân cao Thông qua câu lạc này, bà đƣợc tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn Đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào phát triển sản xuất nuôi, tạo điều kiện cho vay vốn Nhờ đó, "bức tranh" nông nghiệp huyện ngày nông nghiệp kết hợp đầu tƣ thâm canh nhằm tăng nhanh suất, nâng cao chất khởi sắc lƣợng nông sản, hạ giá thành sản xuất Trên sở đó, làm tăng tính hấp dẫn nông 4.3.2.4 Tăng cường thông tin ứng dụng tiến khoa học công nghệ sản, tăng sức cạnh tranh thị trƣờng tiêu thụ, góp phần tăng thu nhập cho nông Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân truy cập khai thác kịp thời thông tin ứng dụng khoa học kỹ thuật hộ địa phƣơng Để nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp nông dân cần lựa chọn giống công nghệ đại vào sản xuất điểm khoa học công nghệ thông tin xã thích hợp với điều kiện ngoại cảnh vùng, cho suất cao, chất lƣợng 4.3.2.5 Thắt chặt quan hệ tương hỗ nhà tốt, sản xuất ổn định nhiều năm có khả làm hàng hóa xuất để mở Nên thắt chặt quan hệ tƣơng hỗ Nhà nƣớc - nhà doanh nghiệp - nhà khoa học - nhà nông giải pháp quan trọng giúp nông dân huyện Quang Bình rộng sản xuất Cần trọng nâng cao trình độ sản xuất, tiếp thu tiến kỹ thuật vƣơn lên mới, để áp dụng hiệu vào sản xuất nhằm nâng cao suất lợi nhuận đồng 4.3.2.6 Hỗ trợ đẩy mạnh tiêu thụ nông sản hàng hóa thời đảm bảo tính bền vững mô hình sản xuất Vai trò quan quản lý nhà nƣớc tập hợp đƣa giải Các hộ gia đình nông dân cần phải phát huy thuận lợi chung địa pháp khoa học công nghệ chủ yếu, tạo môi trƣờng để nhà khoa học, doanh phƣơng gia đình nhƣ vốn, lao động, đất đai, kỹ thuật kinh nghiệm, cách làm nghiệp hỗ trợ nông dân có hiệu quả: vv để đƣa vào khâu trình sản xuất nông nghiệp Về ngành trồng - Đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền, vận động nông dân, doanh nghiệp, HTX trọt: cần phải đƣa vào giống lúa suất cao hay lúa đặc sản vào sản xuất Với diện tích vƣờn ao cần phải cải tạo vƣờn tạp thành vƣờn - Tăng cƣờng đầu tƣ, hỗ trợ xây dựng vùng sản xuất quy mô lớn (vùng chuyên canh ăn hay rau màu cải tạo diện tích mặt ao vào chăn nuôi cá trồng Cam, Chè, Cao su), vùng nguyên liệu tập trung để thúc đẩy hình thức liên cung cấp thực phẩm cho thị trƣờng vv có nhƣ hiệu suất khai thác, sử dụng kết, hợp tác sản xuất tiêu thụ đất cao hạn chế đƣợc tính tự cấp tự túc Về ngành chăn nuôi cần phải đƣa - Trong quy hoạch, cần tạo điều kiện để nông dân, HTX tổ hợp tác tham gia xây dựng, đóng góp ý kiến thực - Hỗ trợ hình thức kinh tế hợp tác nông dân, Hiệp hội, ngành hàng để tổ chức có đủ khả cung cấp dịch vụ tiêu thụ nông sản cho nông dân, hạn chế tình trạng độc quyền, ép giá lên hành ngành cách mở rộng quy mô chuồng trại, tăng số đầu vật nuôi chăn nuôi nhiều loại khác nhau, gia súc gia cầm với quy mô lớn theo phƣơng pháp công nghệ mới, khắc phục tình trạng chăn nuôi nhƣ lẻ tẻ, cá thể tiểu nông Các hộ gia đình nông dân cần phải nâng cao ý thức cộng đồng, giúp đỡ - Hỗ trợ pháp lý cho nông dân bên liên quan việc ký hợp đồng hoạt động sản xuất mặt kỹ thuật, kinh nghiệm vv để nâng cao mức độ - Tăng cƣờng đạo quyền cấp, quan liên quan chuyên môn hoá ngành nghề cách đồng toàn huyện - Tăng cƣờng hợp tác quốc tế Cần tạo dựng thƣơng hiệu Chè, Cam, Cao su giới thiệu với nƣớc bạn, để đẩy mạnh quan hệ hợp tác nhiều lĩnh vực… Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 76 77 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu khẳng định kinh tế hộ gia đình tảng cho phát triển kinh tế nông thôn, đồng thời khẳng định vai trò tiến khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp việc áp dụng khoa học công nghệ vào trình sản xuất nông nghiệp làm tăng hiệu kinh tế, giảm thời gian lao động mà yếu tố quan trọng việc chuyển đổi cấu ngành nghề Kết nghiên cứu chứng minh: hộ nông dân thiếu vốn đầu tƣ, ruộng đất không đƣợc nhiều manh mún, trình độ sản xuất không đồng phần lớn hộ nông dân không nắm bắt đƣợc tiến khoa học công nghệ mới, nhiều thông tin, không đƣợc hƣớng dẫn tỷ mỉ không đƣợc bồi dƣỡng kỹ thuật, cách thức thực khâu trình sản xuất nông nghiệp cách thƣờng xuyên Thiếu mô hình việc áp dụng đồng kỹ thuật tiến sản xuất nông nghiệp, phát triển mở mang dịch vụ, nâng cao dân trí vv để phổ biến nơi áp dụng Kết nghiên cứu chứng minh cho giả thuyết: Hộ gia đình nông dân nông thôn việc áp dụng tiến khoa học công nghệ trình sản xuất nông nghiệp ngƣời dân huyện Quang Bình - tỉnh Hà Giang phụ thuộc nhiều vào trình độ học vấn, vào vốn hỗ trợ giúp đỡ tổ chức xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 78 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Flordeliza H.Bordey (2004) Socio-economic evaluation of hybrid rice production in the PhiIippnes Philippine Rice Research Institute, Maligaya Phụ lục 01 PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG NÔNG NGHIỆP HUYỆN QUANG BÌNH, TỈNH HÀ GIANG Science of Munoz, Nueva Ecija, Philippines (Thời gian: Từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2013) Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế Nông nghiệp lý thuyết thực tiển, NXB Thống kê Đinh Phi Hổ cộng (2006), Kinh tế phát triển, NXB Thống kê Đinh Phi Hổ (2008), Kinh tế học Nông nghiệp Bền vững, NXB Phƣơng Đông Frank Ellis (2000) PeasantEconomics-Fann households and agrarian - Họ tên ngƣời trả lời………………………………Giới tính: development Second Edition - Tuổi……………………… Dân tộc: Irving G.(1995) Vietnam: Assessing the Achievement of Doi Moi Journal of - Trình độ học vấn (Mù chữ: 0; Cấp 1: 1; Cấp 2: 2; Cấp 3: 3; CĐ, ĐH: 4): Development Studies (31) - Kinh nghiệm sản xuất lúa:………năm Khuda B., Ishtiaq H.and Asif M (2005) Impact assessment Of Zero-Tillage - Địa chỉ:: Thôn…………… Xã…………………Huyện Technology In Rice-Wheat System: A Nguồn lực nông hộ Case Study From Pakistani Mã số:…………………Cán điều tra:…………………………Ngày…………… PHẦN A THÔNG TIN CHUNG Thông tin chủ hộ: Nội dung Punjab.Faculty of Agricultural Economics and Rural Sociology, University of Agriculture, Faisalabad 2.1 Tổng số ngƣời sinh sống gia đình (ngƣời có Oladele 0.1 and SakagamiLl, (2004) Impsct of Technology Innovation on phụ thuộc kinh tế gia đình) Rice Yield Gap in Asia and West Africa:Technology TransferIssues Japan International Research Center for Agricultural Sciences, Development Nam Nữ 2.2 Lao động Nông nghiệp 2.3 Làm thuê nông nghiệp 2.4 Phi Nông nghiệp Research Division, Tsukuba, Ibaraki, Japan Ngƣời Huỳnh Trƣờng Huy (2007), “Phân tích tác động khoa học kỹ thuật đến hiệu sản xuất lúa Cần Thơ Sóc Trăng”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng, đại học cần Thơ 2.5 Số ngƣời có trình độ cấp 2.6 Số ngƣời có trình độ cấp 2.7 Số ngƣời có trình độ cấp 2.8 Số ngƣời có trình độ CĐ, ĐH 10 Cục Thống kê tỉnh Hà Giang (2010), Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2010 11 Cục Thống kê tỉnh Hà Giang (2011), Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2011 12 Cục Thống kê tỉnh Hà Giang (2012), Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2012 Đất đai nông hộ Nội dung Diện tích Sở hữu (1) Hiện trạng sử dụng (2) 3.1 Tổng diện tích (ha) 3.2 Đất thổ cƣ (m2) 3.3 Ao mƣơng (m2) 3.4 Đất rẫy (ha) 3.5 Đất trồng lúa (ha) Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 80 81 3.6 Khác Một số thông tin khác 4.1 Theo ông/bà công tác khuyến nông có đem lại hiệu làm tăng suất trồng, vật nuôi không? Không hiệu Có hiệu 4.2 Gia đình ông/bà có vay vốn chƣơng trình hỗ trợ địa phƣơng không? Không 1.Có Xin chân thành cảm ơn!!! Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 82 83 a Biến phụ thuộc: Năng suất (tấn/ha) Phụ lục 02 Kết hồi quy tƣơng quan yếu tố ảnh hƣởng đến xuất trồng, từ tác động trực tiếp đến việc ứng dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang Tóm tắt mô hình (Model summary) Hệ số tƣơng Mô hình Hệ số xác định quan bội a 0,312 Hệ số xác định Ƣớc tính sai số điều chỉnh chuẩn 0,023 0,723 0,097 a Dự đoán: (hằng số), Tuổi chủ hộ, Giới tính chủ hộ,Trình độ học vấn (cấp), Công tác khuyến nông, Diện tích canh tác hộ (ha), Tiếp cân tín dụng hộ, Lao động nông nghiệp (số ngƣời),Yếu tố văn hóa Phân tích phƣơng saib(ANOVAb) Tổng Mô hình bình bình Giá trị kiểm Giá Trung Độ tự phƣơng bình phƣơng Mô hình hồi quy 6,185 0,687 Sai số 57,529 110 0,523 Tổng 63,714 119 định F 1,314 trị khác biệt 0,238 a a Dự đoán: (hằng số), Tuổi chủ hộ, Giới tính chủ hộ,Trình độ học vấn (cấp), Công tác khuyến nông, Diện tích canh tác hộ (ha), Tiếp cân tín dụng hộ, Lao động nông nghiệp (số ngƣời),Yếu tố văn hóa b Biến phụ thuộc: Năng suất (tấn/ha) Hệ số a (Coefficientsa) Hệ số không chuẩn hóa Mô hình B Sai số chuẩn Hệ số chuẩn hóa Beta Giá trị kiểm định T Alpha Hằng số 5,050 0,543 9,294 0,000 Tuổi chủ hộ (X5) 0,160 0,084 0,141 1,381 0,170 Giới tính chủ hộ (X6) 0,002 0,012 0,076 0,750 0,455 Trình độ học vấn (X1) 0,087 0,070 0,097 1,032 0,304 Công tác khuyến nông (X2) 0,005 0,078 0,036 0,389 0,698 Diện tích canh tác (X4) -0.141 0,116 -0,168 -1,804 0,074 Tiếp cận tín dụng (X7) 0,000 0,003 -0,10 -0,097 0,923 Lao động nông nghiệp (X3) 0,110 0,003 0,146 1,580 0,117 Văn hóa (X8) 0,001 0,002 0,033 0,322 0,748 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/