Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp ở huyện quang bình tỉnh hà giang

92 17 2
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp ở huyện quang bình tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN CƠNG SỰ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG NƠNG NGHIỆP Ở HUYỆN QUANG BÌNH TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NƠNG NGHIỆP THÁI NGUN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN CƠNG SỰ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN QUANG BÌNH TỈNH HÀ GIANG Chun ngành: KINH TẾ NƠNG NGHIỆP Mã số: 60 62 01 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS LƢU NGỌC TRỊNH THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chƣa công bố nơi nào, số liệu sử dụng luận văn thông tin xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Giang, ngày tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Công Sự Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lƣu Ngọc Trịnh, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế, khoa Sau Đại học - Trƣờng Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới tới Ban lãnh đạo thuộc Ủy Ban Nhân Dân huyện Quang Bình - tỉnh Hà Giang, đồng chí, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Do thân cịn nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Giang, ngày tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Cơng Sự Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu Những đóng góp luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trò việc áp dụng công nghệ nông nghiệp 1.1.3 Nội dung ứng dụng công nghệ nông nghiệp 1.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc ứng dụng công nghệ nông nghiệp 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Thành tựu giới ứng dụng công nghệ nông nghiệp 14 1.2.2 Thành tựu Việt Nam ứng dụng công nghệ nông nghiệp 16 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ứng dụng công nghệ nông nghiệp 17 Tiểu kết chƣơng 19 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 20 2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 20 2.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp 20 2.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp 21 2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu 22 2.3.1 Phƣơng pháp phân tích 22 2.3.2 Lý thuyết phƣơng pháp phân tích 24 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 27 Tiểu kết chƣơng 28 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN QUANG BÌNH, TỈNH HÀ GIANG 29 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 3.1.1 Tổng quan tỉnh Hà Giang 29 3.1.2 Tổng quan huyện Quang Bình 33 3.2 Thực trạng ứng dụng công nghệ nơng nghiệp huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang 35 3.2.1 Tình hình ứng dụng cơng nghệ chăn ni 35 3.2.2 Tình hình ứng dụng công nghệ trồng trọt 40 3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến ứng dụng công nghệ nơng nghiệp huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang 51 3.3.1 Tổng quan yếu tố ảnh hƣởng địa bàn nghiên cứu 51 3.3.2 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến ứng dụng công nghệ nơng nghiệp huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang 58 3.4 Phân tích SWOT ứng dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang 61 3.4.1 Yếu tố bên 61 3.4.2 Yếu tố bên 62 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v Tiểu kết chƣơng 64 Chƣơng 4: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƢỜNG ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ TRONG NƠNG NGHIỆP Ở HUYỆN QUANG BÌNH, TỈNH HÀ GIANG 65 4.1 Một số quan điểm ứng dụng công nghệ nông nghiệp 65 4.2 Mục tiêu định hƣớng nhằm tăng cƣờng ứng dụng cơng nghệ nơng nghiệp huyện Quang Bình - tỉnh Hà Giang 66 4.2.1 Mục tiêu việc ứng dụng công nghệ nông nghiệp huyện Quang Bình 66 4.2.2 Định hƣớng việc ứng dụng cơng nghệ nơng nghiệp huyện Quang Bình 66 4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng ứng dụng công nghệ nông nghiệp địa bàn huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang 68 4.3.1 Đối với Nhà nƣớc 68 4.3.2 Đối với quyền địa phƣơng 72 4.3.3 Đối với hộ nông dân 75 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 79 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CN Công nghiệp CNH Cơng nghiệp hố ESCAP Uỷ ban Kinh tế Xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng GMC Cây trồng biến đổi gen (Genetically Modified Crop) GMF Thực phẩm biến đổi gen (Genetically Modified Food) GMO Biến đổi gen (Genetically Modified Organism) HĐH Hiện đại hoá HTX Hợp tác xã KH-CN Khoa học - Công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn R-D Nghiên cứu phát triển UBND Uỷ ban nhân dân UNIDO Tổ chức phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mô tả khái niệm công nghệ Bảng 2.1: Mơ tả địa bàn nghiên cứu huyện Quang Bình 21 Bảng 2.2: Nội dung phân tích SWOT 27 Bảng 3.1: Cơ cấu diện tích gieo trồng hàng năm huyện Quang Bình năm 2010 - 2012 47 Bảng 3.1: Diện tích, suất, sản lƣợng lúa huyện Quang Bình giai đoạn 2010 - 2012 48 Bảng 3.3: Sự phân bố tuổi chủ hộ sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu 52 Bảng 3.4: Sự phân bố giới tính chủ hộ sản xuất nơng nghiệp 53 Bảng 3.5: Trình độ học vấn chủ hộ sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu 54 Bảng 3.6: Hiệu công tác khuyến nông sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu 54 Bảng 3.7: Diện tích sản xuất nơng nghiệp nông hộ địa bàn nghiên cứu 55 Bảng 3.8: Sự phân bố lao động nông hộ tham gia sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu 57 Bảng 3.9: Năng suất lúa vụ Hè Thu 2012 địa bàn nghiên cứu 58 Bảng 3.10: Các yếu tố ảnh hƣởng đến suất trồng nông nghiệp nhằm làm tăng việc ứng dụng công nghệ nông hộ huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang 59 Bảng 3.11: Tóm tắt phân tích SWOT mơ hình ứng dụng cơng nghệ sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện Quang Bình 63 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp có vai trị quan trọng tiến trình phát triển kinh tế quốc gia Đó chức chuyển giao lao động, cung cấp nhu yếu phẩm, thu xuất khẩu, tích lũy tiết kiệm tạo thị trƣờng nội địa cho hàng hóa sản xuất nƣớc Sự phát triển nông nghiệp khu vực kết điều kiện tự nhiên thuận lợi, sách hợp lý phát triển thể chế quan trọng Trong hầu hết khu vực giới mà trình chuyển đổi nông nghiệp đƣợc ghi nhận Năng suất nơng nghiệp ngày gia tăng có cải tiến công nghệ, bao gồm hạt giống, phân bón, kiểm sốt nƣớc (Johnston Kilby, 1975; Mellor, 1976; Gabre Madhin Johnston, 2002) Tuy nhiên, bất chấp nỗ lực Bộ Nông nghiệp hàng chục năm qua, việc áp dụng công nghệ nông nghiệp cịn thấp Ví dụ, Mozambique dƣới 7% số hộ nông nghiệp trồng ngô, trồng chủ lực, sử dụng giống ngô cải thiện Dƣới 5% hộ nơng dân sử dụng phân bón thuốc trừ sâu Trong việc ứng dụng công nghệ nông nghiệp đƣợc cho mức thấp, nghiên cứu cố gắng giải thích tốc độ chậm chạp việc áp dụng công nghệ nông nghiệp Huyện Quang Bình huyện trung du miền núi nằm phía tây nam tỉnh Hà Giang, huyện lỵ thị trấn n Bình Là huyện có nhiều tiềm nông lâm nghiệp chƣa đƣợc khai thác Tuy nhiên, suất lao động thấp kinh tế hộ nơng dân cịn gặp nhiều khó khăn Một nguyên nhân quan trọng ngƣời dân chƣa thực có động lực việc ứng dụng cơng nghệ sản xuất nơng nghiệp Chính nghiên cứu phát triển kinh tế hộ nông dân theo hƣớng sản xuất hàng hoá cần thiết huyện Quang Bình Chính vậy, tác giả chọn đề tài: "Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 69 phát triển hệ thống điện giao thông nông thơn Ta cụ thể hóa biện pháp sau: 4.3.1.1 Đẩy mạnh việc triển khai thực có hiệu đề tài nghiên cứu, dự án sản xuất, khuyến khích chuyển giao cơng nghệ, tạo lập thị trường thuận lợi, thúc đẩy mạnh mẽ việc hình thành phát triển ngành cơng nghiệp sinh học nông nghiệp nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ nông nghiệp: Đẩy mạnh việc triển khai, thực đề tài: nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ (R - D); dự án sản xuất thử sản phẩm (dự án P); dự án sản xuất sản phẩm hàng hố chủ lực quy mơ cơng nghiệp (dự án KT - KT) dự án hợp tác quốc tế công nghiệp sinh học nông nghiệp đƣợc Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt xem xét hỗ trợ (trên sở đề nghị Ban Điều hành Chƣơng trình ý kiến đánh giá, thẩm định Hội đồng tƣ vấn khoa học) Việc tuyển chọn, tổ chức triển khai thực hiện, đánh giá, nghiệm thu kết đề tài, dự án phải tuân thủ cách nghiêm ngặt chặt chẽ quy định hành Nhà nƣớc hoạt động khoa học - công nghệ Tạo lập thị trƣờng thuận lợi, thúc đẩy mạnh mẽ việc hình thành phát triển ngành cơng nghiệp sinh học nông nghiệp để sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sản phẩm, hàng hố chủ lực quy mơ cơng nghiệp, có chất lƣợng sức cạnh tranh cao thị trƣờng, phục vụ tốt việc tiêu dùng xuất Khuyến khích chuyển giao, tiếp nhận nhập cơng nghệ mới, có hiệu kinh tế; đƣa nhanh ứng dụng mạnh mẽ tiến kỹ thuật lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp vào sản xuất đời sống Thúc đẩy mạnh việc thành lập doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, khuyến khích họ hoạt động đầu tƣ vào lĩnh vực chuyển giao công nghệ, sản xuất, kinh doanh dịch vụ sản phẩm, hàng hoá công nghệ sinh học nông nghiệp tạo Những doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghệ sinh học nơng nghiệp đƣợc hƣởng sách ƣu đãi cao theo quy định hành Nhà nƣớc vay vốn, thuế quyền sử dụng đất đai Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 70 4.3.1.2 Vốn để thực Chương trình; tăng cường đa dạng nguồn vốn đầu tư để tăng cường việc ứng dụng công nghệ nông nghiệp: Tổng vốn ngân sách nhà nƣớc để triển khai, thực nội dung Chƣơng trình năm (giai đoạn 2010 - 2015) dự kiến khoảng 500 tỷ đồng (bình quân năm khoảng 100 tỷ đồng) Nguồn vốn chi cho việc thực nhiệm vụ nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, sản xuất thử sản phẩm, hỗ trợ dự án sản xuất sản phẩm, hàng hố chủ lực quy mơ cơng nghiệp; cho tăng cƣờng sở vật chất kỹ thuật, máy móc, thiết bị; cho đào tạo nguồn nhân lực, hợp tác quốc tế số nội dung khác có liên quan thuộc Chƣơng trình Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn lập kế hoạch vốn ngân sách nhà nƣớc hàng năm dài hạn phục vụ việc thực nội dung Chƣơng trình, gửi Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Tài để tổng hợp, trình Thủ tƣớng Chính phủ Từ năm 2006, sở tổng nguồn vốn đƣợc quan có thẩm quyền phê duyệt, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Tài cân đối, bố trí năm 100 tỷ đồng từ vốn ngân sách nhà nƣớc cho Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để tổ chức thực nội dung Chƣơng trình Các hình thức đầu tư hỗ trợ đầu tư cho công nghệ sinh học nông nghiệp bao gồm: - Đầu tƣ cho đề tài nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ (R - D); cho mua sắm máy móc, thiết bị phục vụ nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực cho công nghệ sinh học nông nghiệp đƣợc sử dụng 100% vốn ngân sách Nhà nƣớc chi cho phát triển nghiệp khoa học - công nghệ, nghiệp kinh tế vốn từ nguồn hợp tác quốc tế - Các dự án sản xuất thử nghiệm sản phẩm (dự án P) lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp đƣợc áp dụng theo quy định hành cho dự án P cấp nhà nƣớc (do Bộ Khoa học Cơng nghệ quản lý), mức thu hồi 60% tổng kinh phí dự án - Các dự án sản xuất sản phẩm hàng hoá chủ lực quy mơ cơng nghiệp, có Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 71 chất lƣợng sức cạnh tranh cao thị trƣờng (dự án KT - KT) phục vụ tiêu dùng, xuất lĩnh vực cơng nghệ sinh học nơng nghiệp thuộc chƣơng trình kỹ thuật - kinh tế công nghệ sinh học đƣợc hỗ trợ vốn từ ngân sách Nhà nƣớc theo quy định hành bốn chƣơng trình kỹ thuật - kinh tế (do Bộ Kế hoạch Đầu tƣ làm đầu mối) có tính đến đặc thù công nghệ sinh học nông nghiệp Tăng cường đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư để thực Chương trình phát triển ứng dụng cơng nghệ nơng nghiệp: ngồi nguồn vốn từ ngân sách nhà nƣớc, để triển khai thực có hiệu nội dung Chƣơng trình, cần tích cực huy động thêm vốn từ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc thành phần kinh tế; vốn từ tổ chức, cá nhân có liên quan nƣớc nƣớc tham gia đầu tƣ tài trợ cho phát triển công nghệ sinh học nông nghiệp nƣớc ta; vốn từ nguồn hợp tác quốc tế (viện trợ khơng hồn lại thơng qua dự án hợp tác song phƣơng, đa phƣơng, vốn vay ODA để đầu tƣ xây dựng sở vật chất kỹ thuật, mua máy móc, thiết bị đào tạo nhân lực cho công nghệ sinh học nông nghiệp ) 4.3.1.3 Đẩy mạnh việc xây dựng sở, vật chất kỹ thuật đào tạo nguồn nhân lực cho ứng dụng công nghệ nông nghiệp: Đẩy mạnh việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho Viện, Trung tâm nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ sinh học nơng nghiệp; đẩy nhanh tốc độ đại hố máy móc, thiết bị nghiên cứu phân tích thuộc hệ thống phịng thí nghiệm viện, trung tâm nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ sinh học nông nghiệp Đẩy mạnh công tác đào tạo lại, đào tạo đội ngũ cán khoa học cơng nghệ nƣớc nƣớc ngồi trình độ: tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân, kỹ sƣ công nghệ, kỹ thuật viên; đáp ứng đủ nhu cầu nhân lực để triển khai, thực cú hiệu Chƣơng trình phục vụ tốt cho việc phát triển công nghệ sinh học nông nghiệp nƣớc ta 4.3.1.4 Hồn thiện chế, sách, hệ thống văn quy phạm pháp luật để thúc đẩy phát triển ứng dụng cơng nghệ nơng nghiệp: Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 72 Đẩy mạnh công tác xây dựng, ban hành theo thẩm quyền trình ban hành chế, sách ƣu đãi đầu tƣ phát triển công nghệ sinh học nông nghiệp; chế, sách nhằm thu hút nhân tài nhƣ chế độ tiền lƣơng phụ cấp cho cán làm việc lĩnh vực công nghệ sinh học nơng nghiệp; bổ sung, sửa đổi hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật để hỗ trợ thúc đẩy phát triển ứng dụng rộng rãi công nghệ sinh học phục vụ đời sống nông dân nông dân, lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn Thực thi đầy đủ nghiêm túc quy định sở hữu trí tuệ việc bảo hộ quyền tác giả bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (bản quyền giống trồng, vật nuôi, vi sinh vật, quy trình cơng nghệ ) lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp 4.3.1.5 Tăng cường hợp tác quốc tế; đẩy mạnh công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho cấp, ngành người dân vai trò quan trọng ứng dụng công nghệ nông nghiệp: Tăng cƣờng hợp tác quốc tế lĩnh vực ứng dụng công nghệ nơng nghiệp; chủ động tích cực xây dựng chƣơng trình, đề tài, dự án hợp tác song phƣơng đa phƣơng với nƣớc có cơng nghệ nông nghiệp phát triển để tranh thủ tối đa giúp đỡ trí tuệ tài trợ tiền, của nƣớc cho việc phát triển ứng dụng công nghệ nông nghiệp nƣớc ta Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức cho cấp, ngành ngƣời dân vai trị quan trọng cơng nghệ sinh học phát triển loài ngƣời nói chung ngành nơng nghiệp nói riêng Thƣờng xuyên phổ biến đến ngƣời dân kiến thức, thành tựu khoa học công nghệ công nghệ sinh học, kết ứng dụng bật công nghệ nông nghiệp vào sản xuất đời sống phƣơng tiện thông tin đại chúng 4.3.2 Đối với quyền địa phương Với cấp quyền tổ chức xã hội: Tạo phổ biến rộng rãi tiến kỹ thuật nâng cao suất sản lƣợng nông nghiệp Tổ chức hệ thống dịch vụ hợp lý, có hiệu để cung cấp kịp thời loại vật tƣ nơng nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 73 thiết yếu nhƣ giống trồng - vật ni mới, phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn cơng nghiệp, thuốc thú y vv Hình thành trung tâm ứng dụng tiến khoa học công nghệ địa phƣơng với chức chủ yếu làm dịch vụ khoa học kỹ thuật cho hộ nông dân Cơng tác khuyến nơng cần phù hợp với trình độ tập quán sản xuất nông dân, kết hợp việc truyền đạt tri thức cụ thể sản xuất với việc bồi dƣỡng kiến thức mặt tổ chức sản xuất Đáp ứng nhu cầu cho đầu tƣ phát triển sản xuất ứng dụng tiến khoa học công nghệ hộ nông dân áp dụng tiến kỹ thuật để phủ sóng phát truyền hình huyện nhƣ tồn tỉnh để tuyên truyền phổ biến kiến thức, khoa học kỹ thuật, nâng cao dân trí ngƣời dân / 4.3.2.1 Nguồn nhân lực + Tăng cƣờng nguồn nhân lực hoạt động KH&CN, có chế độ sách cụ thể khuyến khích lực tƣ nghiên cứu sáng tạo + Quy định, ngƣời phụ trách KH&CN cấp địa phƣơng phải công chức Nhà nƣớc, đƣợc đãi ngộ thích đáng gắn trách nhiệm, có thƣởng phạt cụ thể, rõ ràng + Tỉnh Hà Giang cần tăng cƣờng cán giúp cho huyện 4.3.2.2 Về chế sách + Về sách khuyến khích ứng dụng khoa học cơng nghệ: điều chỉnh sách hỗ trợ theo chế 70/30 cho tất lĩnh vực kinh tế - xã hội + Về sách đầu tƣ: hoàn thiện qui định liên quan đến đầu tƣ cho hoạt động KH&CN địa bàn huyện + Về sách sử dụng cán khoa học công nghệ: Tạo môi trƣờng làm việc thuận lợi cho đội ngũ cán khoa học, + Về chế tài chính: Cho phép nhà nghiên cứu đƣợc linh hoạt chuyển đổi thuận lợi nội dung nghiên cứu, + Cần xem xét việc phân cấp, phân quyền mạnh Sở KH&CN với UBND huyện quản lý KH&CN địa phƣơng 4.3.2.3 Xây dựng câu lạc suất cao để trao đổi kinh nghiệm Câu lạc suất cao thực chất nơi tập hợp chủ trang trại, Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 74 nơng dân có chung ngành nghề sản xuất, mục tiêu đạt suất ngày cao Thông qua câu lạc này, bà đƣợc tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, tạo điều kiện cho vay vốn Nhờ đó, "bức tranh" nông nghiệp huyện ngày khởi sắc 4.3.2.4 Tăng cường thông tin ứng dụng tiến khoa học công nghệ Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân truy cập khai thác kịp thời thông tin ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ đại vào sản xuất điểm khoa học công nghệ thông tin xã 4.3.2.5 Thắt chặt quan hệ tương hỗ nhà Nên thắt chặt quan hệ tƣơng hỗ Nhà nƣớc - nhà doanh nghiệp - nhà khoa học - nhà nông giải pháp quan trọng giúp nơng dân huyện Quang Bình vƣơn lên 4.3.2.6 Hỗ trợ đẩy mạnh tiêu thụ nơng sản hàng hóa Vai trò quan quản lý nhà nƣớc tập hợp đƣa giải pháp khoa học công nghệ chủ yếu, tạo môi trƣờng để nhà khoa học, doanh nghiệp hỗ trợ nơng dân có hiệu quả: - Đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền, vận động nông dân, doanh nghiệp, HTX - Tăng cƣờng đầu tƣ, hỗ trợ xây dựng vùng sản xuất quy mô lớn (vùng trồng Cam, Chè, Cao su), vùng nguyên liệu tập trung để thúc đẩy hình thức liên kết, hợp tác sản xuất tiêu thụ - Trong quy hoạch, cần tạo điều kiện để nông dân, HTX tổ hợp tác tham gia xây dựng, đóng góp ý kiến thực - Hỗ trợ hình thức kinh tế hợp tác nông dân, Hiệp hội, ngành hàng để tổ chức có đủ khả cung cấp dịch vụ tiêu thụ nơng sản cho nơng dân, hạn chế tình trạng độc quyền, ép giá - Hỗ trợ pháp lý cho nông dân bên liên quan việc ký hợp đồng - Tăng cƣờng đạo quyền cấp, quan liên quan - Tăng cƣờng hợp tác quốc tế Cần tạo dựng thƣơng hiệu Chè, Cam, Cao su giới thiệu với nƣớc bạn, để đẩy mạnh quan hệ hợp tác nhiều lĩnh vực… Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 75 4.3.3 Đối với hộ nông dân Đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào phát triển sản xuất nông nghiệp kết hợp đầu tƣ thâm canh nhằm tăng nhanh suất, nâng cao chất lƣợng nông sản, hạ giá thành sản xuất Trên sở đó, làm tăng tính hấp dẫn nơng sản, tăng sức cạnh tranh thị trƣờng tiêu thụ, góp phần tăng thu nhập cho nông hộ địa phƣơng Để nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp nông dân cần lựa chọn giống thích hợp với điều kiện ngoại cảnh vùng, cho suất cao, chất lƣợng tốt, sản xuất ổn định nhiều năm có khả làm hàng hóa xuất để mở rộng sản xuất Cần trọng nâng cao trình độ sản xuất, tiếp thu tiến kỹ thuật mới, để áp dụng hiệu vào sản xuất nhằm nâng cao suất lợi nhuận đồng thời đảm bảo tính bền vững mơ hình sản xuất Các hộ gia đình nơng dân cần phải phát huy thuận lợi chung địa phƣơng gia đình nhƣ vốn, lao động, đất đai, kỹ thuật kinh nghiệm, cách làm vv để đƣa vào khâu q trình sản xuất nơng nghiệp Về ngành trồng trọt: cần phải đƣa vào giống lúa suất cao hay lúa đặc sản vào sản xuất Với diện tích vƣờn ao cần phải cải tạo vƣờn tạp thành vƣờn chuyên canh ăn hay rau màu cải tạo diện tích mặt ao vào chăn nuôi cá cung cấp thực phẩm cho thị trƣờng vv có nhƣ hiệu suất khai thác, sử dụng đất cao hạn chế đƣợc tính tự cấp tự túc Về ngành chăn ni cần phải đƣa lên hành ngành cách mở rộng quy mô chuồng trại, tăng số đầu vật nuôi chăn nuôi nhiều loại khác nhau, gia súc gia cầm với quy mô lớn theo phƣơng pháp cơng nghệ mới, khắc phục tình trạng chăn nuôi nhƣ lẻ tẻ, cá thể tiểu nơng Các hộ gia đình nơng dân cần phải nâng cao ý thức cộng đồng, giúp đỡ hoạt động sản xuất mặt kỹ thuật, kinh nghiệm vv để nâng cao mức độ chun mơn hố ngành nghề cách đồng tồn huyện Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 76 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 77 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu khẳng định kinh tế hộ gia đình tảng cho phát triển kinh tế nông thôn, đồng thời khẳng định vai trị tiến khoa học cơng nghệ sản xuất nông nghiệp việc áp dụng khoa học cơng nghệ vào q trình sản xuất nơng nghiệp làm tăng hiệu kinh tế, giảm thời gian lao động mà yếu tố quan trọng việc chuyển đổi cấu ngành nghề Kết nghiên cứu chứng minh: hộ nông dân cịn thiếu vốn đầu tƣ, ruộng đất khơng đƣợc nhiều manh mún, trình độ sản xuất khơng đồng phần lớn hộ nông dân không nắm bắt đƣợc tiến khoa học công nghệ mới, khơng có nhiều thơng tin, khơng đƣợc hƣớng dẫn tỷ mỉ không đƣợc bồi dƣỡng kỹ thuật, cách thức thực khâu trình sản xuất nông nghiệp cách thƣờng xuyên Thiếu mơ hình việc áp dụng đồng kỹ thuật tiến sản xuất nông nghiệp, phát triển mở mang dịch vụ, nâng cao dân trí vv để phổ biến nơi áp dụng Kết nghiên cứu chứng minh cho giả thuyết: Hộ gia đình nơng dân nơng thơn việc áp dụng tiến khoa học công nghệ trình sản xuất nơng nghiệp ngƣời dân huyện Quang Bình - tỉnh Hà Giang cịn phụ thuộc nhiều vào trình độ học vấn, vào vốn hỗ trợ giúp đỡ tổ chức xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Flordeliza H.Bordey (2004) Socio-economic evaluation of hybrid rice production in the PhiIippnes Philippine Rice Research Institute, Maligaya Science of Munoz, Nueva Ecija, Philippines Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế Nông nghiệp lý thuyết thực tiển, NXB Thống kê Đinh Phi Hổ cộng (2006), Kinh tế phát triển, NXB Thống kê Đinh Phi Hổ (2008), Kinh tế học Nông nghiệp Bền vững, NXB Phƣơng Đông Frank Ellis (2000) PeasantEconomics-Fann households and agrarian development Second Edition Irving G.(1995) Vietnam: Assessing the Achievement of Doi Moi Journal of Development Studies (31) Khuda B., Ishtiaq H.and Asif M (2005) Impact assessment Of Zero-Tillage Technology In Rice-Wheat System: A Case Study From Pakistani Punjab.Faculty of Agricultural Economics and Rural Sociology, University of Agriculture, Faisalabad Oladele 0.1 and SakagamiLl, (2004) Impsct of Technology Innovation on Rice Yield Gap in Asia and West Africa:Technology TransferIssues Japan International Research Center for Agricultural Sciences, Development Research Division, Tsukuba, Ibaraki, Japan Huỳnh Trƣờng Huy (2007), “Phân tích tác động khoa học kỹ thuật đến hiệu sản xuất lúa Cần Thơ Sóc Trăng”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng, đại học cần Thơ 10 Cục Thống kê tỉnh Hà Giang (2010), Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2010 11 Cục Thống kê tỉnh Hà Giang (2011), Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2011 12 Cục Thống kê tỉnh Hà Giang (2012), Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 79 PHỤ LỤC Phụ lục 01 PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ TRONG NƠNG NGHIỆP HUYỆN QUANG BÌNH, TỈNH HÀ GIANG (Thời gian: Từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2013) Mã số:…………………Cán điều tra:…………………………Ngày…………… PHẦN A THÔNG TIN CHUNG Thông tin chủ hộ: - Họ tên ngƣời trả lời………………………………Giới tính: - Tuổi……………………… Dân tộc: - Trình độ học vấn (Mù chữ: 0; Cấp 1: 1; Cấp 2: 2; Cấp 3: 3; CĐ, ĐH: 4): - Kinh nghiệm sản xuất lúa:………năm - Địa chỉ:: Thôn…………… Xã…………………Huyện Nguồn lực nông hộ Nội dung Ngƣời Nam Nữ 2.1 Tổng số ngƣời sinh sống gia đình (ngƣời có phụ thuộc kinh tế gia đình) 2.2 Lao động Nơng nghiệp 2.3 Làm th nơng nghiệp 2.4 Phi Nơng nghiệp 2.5 Số ngƣời có trình độ cấp 2.6 Số ngƣời có trình độ cấp 2.7 Số ngƣời có trình độ cấp 2.8 Số ngƣời có trình độ CĐ, ĐH Đất đai nơng hộ Nội dung Diện tích Sở hữu (1) Hiện trạng sử dụng (2) 3.1 Tổng diện tích (ha) 3.2 Đất thổ cƣ (m2) 3.3 Ao mƣơng (m2) 3.4 Đất rẫy (ha) 3.5 Đất trồng lúa (ha) Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 80 3.6 Khác Một số thông tin khác 4.1 Theo ông/bà công tác khuyến nơng có đem lại hiệu làm tăng suất trồng, vật nuôi không? Không hiệu Có hiệu 4.2 Gia đình ơng/bà có vay vốn chƣơng trình hỗ trợ địa phƣơng khơng? Khơng 1.Có Xin chân thành cảm ơn!!! Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 81 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 82 Phụ lục 02 Kết hồi quy tƣơng quan yếu tố ảnh hƣởng đến xuất trồng, từ tác động trực tiếp đến việc ứng dụng công nghệ sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang Tóm tắt mơ hình (Model summary) Hệ số tƣơng Mơ hình Hệ số xác định quan bội a 0,312 Hệ số xác định Ƣớc tính sai số điều chỉnh chuẩn 0,023 0,723 0,097 a Dự đoán: (hằng số), Tuổi chủ hộ, Giới tính chủ hộ,Trình độ học vấn (cấp), Cơng tác khuyến nơng, Diện tích canh tác hộ (ha), Tiếp cân tín dụng hộ, Lao động nông nghiệp (số ngƣời),Yếu tố văn hóa Phân tích phƣơng saib(ANOVAb) Tổng Mơ hình bình phƣơng bình Giá trị kiểm Giá Trung Độ tự bình phƣơng Mơ hình hồi quy 6,185 0,687 Sai số 57,529 110 0,523 Tổng 63,714 119 định F 1,314 trị khác biệt 0,238 a a Dự đoán: (hằng số), Tuổi chủ hộ, Giới tính chủ hộ,Trình độ học vấn (cấp), Cơng tác khuyến nơng, Diện tích canh tác hộ (ha), Tiếp cân tín dụng hộ, Lao động nơng nghiệp (số ngƣời),Yếu tố văn hóa b Biến phụ thuộc: Năng suất (tấn/ha) Hệ số a (Coefficientsa) Hệ số khơng chuẩn hóa Mơ hình B Sai số chuẩn Hằng số 5,050 0,543 Tuổi chủ hộ (X5) 0,160 0,084 Giới tính chủ hộ (X6) 0,002 Trình độ học vấn (X1) Hệ số chuẩn hóa Beta Giá trị kiểm định T Alpha 9,294 0,000 0,141 1,381 0,170 0,012 0,076 0,750 0,455 0,087 0,070 0,097 1,032 0,304 Công tác khuyến nơng (X2) 0,005 0,078 0,036 0,389 0,698 Diện tích canh tác (X4) -0.141 0,116 -0,168 -1,804 0,074 Tiếp cận tín dụng (X7) 0,000 0,003 -0,10 -0,097 0,923 Lao động nông nghiệp (X3) 0,110 0,003 0,146 1,580 0,117 Văn hóa (X8) 0,001 0,002 0,033 0,322 0,748 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 83 a Biến phụ thuộc: Năng suất (tấn/ha) Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... tiễn ứng dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp - Đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ nông nghiệp huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang - Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến việc ứng dụng công nghệ nơng nghiệp. .. Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến ứng dụng công nghệ nông nghiệp huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang 58 3.4 Phân tích SWOT ứng dụng cơng nghệ sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang. .. đề tài phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến việc ứng dụng công nghệ nông nghiệp từ đề xuất đƣợc gợi ý giải pháp nhằm tăng cƣờng việc ứng dụng công nghệ nông nghiệp huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang 2.2

Ngày đăng: 26/03/2021, 10:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan