1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng khẩu phần trẻ em và kiến thức thực hành chăm sóc trẻ của các bà mẹ ở 2 xã, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Bài viết Thực trạng khẩu phần trẻ em và kiến thức thực hành chăm sóc trẻ của các bà mẹ ở 2 xã, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên được nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng khẩu phần ăn của trẻ và kiến thức, thực hành về chăm sóc trẻ của các bà mẹ.

TC DD & TP 15 (1) – 2019 THùC TR¹NG KHẩU PHầN TRẻ EM Và KIếN THứC, THựC HàNH CHĂM SóC TRẻ CủA CáC Bà Mẹ XÃ, HUYệN TUầN GIáO, TỉNH ĐIệN BIÊN Trnh Thanh Xuõn1, Trng Tuyt Mai2, Phạm Văn Hán3, Lê Thị Yến4, Nguyễn Lân5 Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành 30 trẻ từ 7-60 tháng tuổi bà mẹ trẻ xã Quài Tở Tênh Phông, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên nhằm mô tả thực trạng phần ăn trẻ kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ bà mẹ Số liệu phần thu thập phương pháp hỏi ghi 24 qua kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ thu thập phương pháp vấn trực tiếp nhà đối tượng Kết quả: Năng lượng phần trẻ xã 905,0 kcal/trẻ/ngày 803,0 kcal/ngày/trẻ Quài Tở Tênh Phông Các chất dinh dưỡng chưa đáp ứng đủ nhu cầu khuyến nghị, đặc biệt sắt phần Cơ cấu chất sinh lượng P:L:G cân đối so với khuyến nghị Có khoảng 80,0% bà mẹ Quài Tở kể tên thực phẩm giàu chất đạm, Tênh Phông 6,7%; 40% bà mẹ Quài Tở biết hậu thiếu Vitamin A 66,7% phụ nữ biết thực phẩm giàu Vitamin A, Tênh Phông tỷ lệ thấp Thời gian cho bú mẹ hoàn toàn tháng đầu Quài Tở 6,7%, Tênh Phơng 46,7% Từ khóa: Khẩu phần trẻ, kiến thức thực hành, chăm sóc trẻ, bà mẹ, Điện Biên I ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng đóng vai trị quan trọng phát triển thể lực trí tuệ trẻ Để phịng tránh suy dinh dưỡng (SDD), bữa ăn trẻ cần phải đáp ứng đủ số lượng cân đối chất lượng Chế độ ăn khơng hợp lí bao gồm thiếu thừa dinh dưỡng ảnh hưởng tới sức khỏe phát triển bình thường trẻ Những năm trở lại đây, đạt nhiều thành tựu chương trình phịng chống SDD, Việt Nam xếp vào nhóm nước có tỷ lệ trẻ SDD cao giới khu vực [1] Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng SDD trẻ nhỏ; đó, nguyên nhân trực tiếp phải kể đến thiếu ăn, khơng cung cấp đủ lượng chất BS Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Email: ttxuan@hpmu.edu.vn PGS.TS Viện Dinh dưỡng PGS.TS Trường Đại học Y Dược Hải Phòng ThS Trường Đại học Y Dược Hải Phòng TS.BS Viện Dinh dưỡng phần ăn trẻ Với truyền thống người Châu Á nói chung, phụ nữ thường người nội trợ gia đình; hiểu biết thực hành kiến thức chăm sóc trẻ phụ nữ đóng vai trò quan trọng việc cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ nhỏ Quài Tở Tênh Phông hai xã vùng sâu, vùng xa huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên Nơi có địa hình núi cao, hiểm trở, giao thông phát triển, kinh tế khó khăn, nên q trình tiếp cận với thơng tin y tế người dân nói chung người phụ nữ nói riêng cịn nhiều hạn chế Đa phần người Quài Tở người dân tộc Thái có thêm người dân tộc khác nên có giao thoa văn hóa tập quán canh tác Trong đó, xã Tênh Ngày nhận 25/2/2019 Ngày phản biện đánh giá 5/3/2019 Ngày đăng bài: 29/3/2019 Phơng có dân tộc Hmong nên trì sinh hoạt sản xuất nông nghiệp truyền thống Người dân Qi Tở nói tiếng phổ thơng phần lớn phụ nữ Tênh Phông mù chữ Do đó, kiến thức dinh dưỡng họ cịn yếu Đề tài “Thực trạng phần trẻ em kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ bà mẹ xã, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên” triển khai nhằm mục tiêu: (1)Mô tả thực trạng phần ăn trẻ 7-60 tháng tuổi, (2)Kiến thức, thực hành chăm sóc bà mẹ xã Quài Tở Tênh Phông, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.2 Đối tượng nghiên cứu: Trẻ em 760 tháng tuổi không mắc bệnh, dị tật bà mẹ trẻ chọn, không bị rối loạn tâm thần, trí nhớ hợp tác 2.3 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: Sử dụng công thức cho nghiên cứu phần: t2xδ2xN n= e2N+t2δ2 t phân vị chuẩn hóa (thường xác suất 0,954), độ lệch chuẩn lượng trung bình ăn vào, lấy 400 kcal, : sai số cho phép (chọn 100 kcal) Cỡ mẫu để điều tra phần cho hai xã tính 30 Tương ứng, xã chọn 15 trẻ từ – 60 tháng tuổi Thời gian thực hiện: Từ 4/2016 đến 10/2017 10 TC DD & TP 15 (1) – 2019 2.4 Thu thập số liệu cách đánh giá: Khẩu phần ăn trẻ thu thập phương pháp hỏi ghi phần 24 qua (bao gồm sữa mẹ) Sử dụng bảng thành phần hóa học thức ăn Việt Nam 2007 để tính tốn thành phần dinh dưỡng phần Mức đáp ứng nhu cầu chất dinh dưỡng phần trẻ tính tốn theo lớp tuổi theo nhu cầu khuyến nghị dinh dưỡng cho người Việt Nam năm 2016 Số liệu kiến thức, thực hành phụ nữ lấy phương pháp vấn trực tiếp thông qua bảng hỏi thiết kế sẵn 2.5 Nội dung nghiên cứu: - Đánh giá mức đáp ứng nhu cầu khuyến nghị cân đối phần ăn trẻ: Đánh giá đặc điểm lượng đáp ứng phần ăn nhu cầu khuyến nghị trẻ 7-60 tháng tuổi - Đánh giá kiến thức, thực hành chăm sóc, ni dưỡng trẻ bà mẹ xã thông qua đánh giá hiểu biết thức ăn cung cấp chất đạm, Vitamin A bệnh thiếu Vitamin A gây trẻ, thực hành cho trẻ bú mẹ lần đầu, thời gian bắt đầu ăn bổ sung, thực hành đưa trẻ tiêm phòng, theo dõi biểu đồ tăng trưởng trẻ, sử dụng dầu mỡ bữa ăn hàng ngày trẻ 2.6 Phân tích xử lý số liệu Số liệu làm sạch, mã hóa, nhập liệu phần mềm Epi Data 3.1, phân tích phần mềm thống kê SPSS 20.0 Số liệu phần nhập phân tích phần mềm ACCESS Sử dụng Independent Sample t-test biến định lượng có phân phối chuẩn test phi tham số Mann-Whitney biến định lượng có phân phối không chuẩn để kiểm định khác biệt hai giá trị trung bình xã Khoảng tin cậy 95% áp dụng cho toàn test Nhận định có khác biệt giá trị p0,05* 853,9+287,9 72,6 >0,05** 12,7+10,9 79,0 >0,05** 25,9 >0,05** 64,5 >0,05** % đáp ứng nhu cầu 24,1+10,3 80,0 803,0+245,5 85,3 10,5+8,6 80,7 Chung (n=15) TB±SD 80,8 73,9 p 17,7+9,7 4,2+4,1 66,1 Glucid (g) 146,5+47,7 117,7 137,5+50,1 124,5 Canxi (mg/ngày) 278,4+255,8 55,7 181,2+122,3 36,2 Sắt (mg/ngày) Vitamin A (mcg/ngày) 5,0+3,7 253,7+267,5 (*): t-test, (**): Mann-Whitney test 43,1 63,4 Qua kết bảng cho thấy, lượng bình quân phần trẻ em Quài Tở đạt 905,0+325,3 kcal/ngày, thiếu 19,2%, trẻ Tênh Phơng 803,0+245,5 kcal/ngày, cịn thiếu 28,3% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Lượng Protein Lipid 3,0+1,5 257,8+229,2 >0,05* >0,05* 26,6+12,3 20,0+11,2 4,8+4,8 >0,05* 142,0+48,3 >0,05** 229,8+203,1 4,0+2,9 255,8+244,3 xã không đáp ứng nhu cầu khuyến nghị Hàm lượng sắt, Canxi vitamin A phần đáp ứng mức độ thấp so với nhu cầu khuyến nghị khơng có khác biệt xã 11 TC DD & TP 15 (1) – 2019 Protein Hình Cơ cấu chất sinh lượng phần trẻ xã Qua hình ta thấy, nhìn chung cấu sinh lượng phần trẻ xã tương đối giống Năng lượng cung cấp cho phần trẻ chủ yếu từ Glucid (64,8% 68,3%), thấp từ Protein (12,9% 12,0%) xã Quài Tở Tênh Phông Bảng Thông tin chung bà mẹ trẻ xã Đặc điểm Tuổi 18-29 30-39 40-49 Nghề nghiệp Nông dân Nội trợ Làm cơng ăn lương Nghề khác Văn hóa Tổng Không biết chữ Tiểu học THCS-THPT TCCN, CĐ trở lên Xã Quài Tở n (n=15) n 73,4 13,3 13,3 13 0 100 15 60,0 26,7 13,3 10 1 20,0 66,6 6,7 6,7 15 Bảng cho thấy, bà mẹ trẻ chủ yếu có độ tuổi khoảng 18-29 chiếm 56,7% Nghề nghiệp bà mẹ thuộc xã chủ yếu nông nghiệp chiếm 80,0% Văn hóa bà mẹ thuộc xã 12 % 11 2 Xã Tênh Phông (n=15) % Chung n (n=30) % 53,3 20,0 26,7 17 56,7 23,3 20,0 12 0 80,0 20,0 0 15 13 1 50,0 43,2 3,4 3,4 86,7 13,3 0 100 24 30 80,0 13,3 6,7 100 mức thấp, cụ thể xã Qi Tở có 69,9 % người có trình độ cấp tiểu học, cịn xã Tênh Phơng có 80,0% người chữ TC DD & TP 15 (1) – 2019 Bảng Kiến thức chăm sóc dinh dưỡng trẻ bà mẹ Kiến thức chăm sóc dinh dưỡng Xã Quài Tở (n =15) Xã Tênh Phông (n =15) Chung (n =30) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Thực phẩm cung cấp nhiều chất đạm Thịt, cá, trứng, sữa 12 80,0 6,7 13 43,3 Đậu loại, lạc, vừng 12 80,0 6,7 13 43,3 Không biết 20,0 14 93,3 17 56,7 Thiếu Vitamin A gây bệnh trẻ Khô mắt, quáng gà 40,0 0 20,0 Rối loạn tiêu hoa 40,0 0 20,0 Khác 26,7 0 13,3 Không trả lời 60,0 15 100 24 80,0 Thực phẩm giàu Vitamin A Thịt, cá, trứng 10 66,7 13,4 12 40,0 Hoa màu vàng 33,3 26,7 30,0 Lá rau màu xanh thẫm 26,7 26,7 26,7 Khác 6,7 0 3,3 Không biết 20,0 11 73,3 14 46,7 Kết bảng cho thấy,ở xã Quài Tở có 80,0% bà mẹ biết thực phẩm cung cấp nhiều chất đạm, 66,7% biết thực phẩm giàu Vitamin A, 40,0% bà mẹ kể tên bệnh thiếu Vitamin A Ở xã Tênh Phông Bảng Thực hành việc cho trẻ bú mẹ hầu hết bà mẹ thực phẩm giàu chất đạm (93,3%) 73,3% không kể tên thực phẩm giàu Vitamin A hậu thiếu vitamin A Xã Quài Tở Xã Tênh Phông Chung (n =15) (n =15) (n =30) Các số thực hành Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Thời gian bắt đầu cho bú lần đầu sau sinh Trong 26,7 6,7 16,7 Sau 11 73,3 13 86,6 27 90,0 Không biết/không TL 0 6,7 3,3 Thời gian cho bú mẹ hoàn toàn Trong tháng đầu 6,7 46,7 26,7 Khác 12 80,0 53,3 20 66,7 Không biết/không TL 13,3 0 6,7 Thời gian cho bú mẹ 18 tháng 26,6 46,7 11 36,7 13 TC DD & TP 15 (1) – 2019 Kết Bảng cho thấy, hai xã Quài Tở Tênh Phông phụ nữ hầu hết cho bú sau 1h sau sinh, chủ yếu khơng cho bú hồn tồn vòng tháng đầu Ở xã Quài Tở 66,7% phụ nữ cho bú từ 12-18 tháng, xã Tênh Phơng có 46,7% bà mẹ cho trẻ bú mẹ 18 tháng Bảng Thực hành chăm sóc bữa ăn cho trẻ Nội dung Thức ăn Nước cơm cháo Bột gạo Sữa bột Khác/không nhớ Số lượng bữa ăn trung bình (X ± SD) Số bữa Số bữa phụ Sử dụng dầu mỡ bữa ăn Chỉ sử dụng mỡ Sử dụng dầu, mỡ Không sử dụng, Xã Quài Tở Xã Tênh Phông Chung (n =15) (n =15) (n =30) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 5 6,7 33,3 26,7 33,3 2,9+0,4 2,1+1,3 10 Qua bảng ta thấy, thức ăn dặm trẻ em Quài Tở bột gạo (33,3%) Tênh Phơng nước cơm cháo (33,3%) Có 53,3% bà mẹ Tênh Phông không nhớ thức ăn Số bữa trung bình trẻ em xã 2,9 bữa/ngày, số bữa 33,3 13,4 53,3 2,9+0,4 0.8+0,9 66,7 26,6 6,7 13 1 13 2,9+0,4 1,5+1,1 86,6 6,7 6,7 23 76,7 16,6 6,7 phụ trẻ Qi Tở trung bình 2,1, cịn Tênh Phông khoảng 0,8 Phần lớn bà mẹ xã sử dụng mỡ cho bữa ăn trẻ Tỷ lệ bà mẹ dùng dầu mỡ chế biến thức ăn cho trẻ Quài Tở 26,7% Tênh Phơng 6,7% Hình Thực hành tiêm chủng cân đo cho trẻ 14 20,0 23,3 13,4 43,3 Hình cho thấy, tất trẻ em xã tiêm chủng đầy đủ Số trẻ cân đo hàng tháng Quài Tở 93% 60%, xã Tênh Phông tương ứng 60% 40% BÀN LUẬN Thực trạng phần ăn trẻ: Năng lượng phần trẻ 905,0 kcal/trẻ/ngày Quài Tở, 803,0 kcal/trẻ/ngày cao nghiên cứu Nguyễn Thị Thùy Linh trường mầm non Đại Mỗ B, Từ Liêm, Hà Nội năm 2010 456,4 kcal/trẻ/ngày [2] nghiên cứu Nguyễn Thị Phương trường mầm non tư thục Bông Hồng 567,5 kcal/trẻ/ngày [3], nhiên đạt 71,7%-80,8% so với nhu cầu khuyến nghị Viện Dinh dưỡng Quốc gia [4] giới [5] Lượng Protein phần trẻ xã đáp ứng khoảng 80% so với nhu cầu khuyến nghị chưa đạt tỷ lệ Protein động vật/Protein tổng số mong muốn Số lượng chất lượng Lipid chưa đạt yêu cầu Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Thùy Linh [2] Lượng chất khoáng Vitamin phần thấp, đặc biệt Sắt đạt 5,0 mg/ngày 3,0 mg/ngày đáp ứng 43,1% 25,9% nhu cầu khuyến nghị xã Qi Tở Tênh Phơng Về tính cân đối phần ăn trẻ xã Quài Tở Tênh Phơng tỉ lệ chất sinh lượng P:L:G 12,9:22,3:64,8 12,0:19,7:68,3 Năng lượng chủ yếu phần trẻ từ Glucid Điều giải thích điều kiện kinh tế xã chưa cao Kiến thức đối tượng nghiên cứu chăm sóc trẻ: Khoảng 80,0% bà mẹ Quài Tở kể tên thực phẩm giàu chất đạm có 6,7% bà mẹ Tênh TC DD & TP 15 (1) – 2019 Phơng biết điều Có 40% bà mẹ Qi Tở biết bệnh lí thiếu Vitamin A gây cho trẻ 66,7% phụ nữ biết thực phẩm giàu Vitamin A khơng có bà mẹ Tênh Phông biết nguy bệnh lí thiếu Vitamin A gây có 26,7% bà mẹ kể thực phẩm giàu Vitamin A Tỷ lệ nghiên cứu Đỗ Mạnh Cường 85,2 % [6] Điều giải thích khía cạnh, thứ trình độ học vấn Quài Tở cao Tênh Phông, phần lớn bà mẹ Tênh Phông đọc, biết viết Thứ hai, phương tiện thông tin đại chúng Quài Tở tốt Tênh Phông bà mẹ chủ động tiếp cận với kiến thức Thực hành đối tượng nghiên cứu chăm sóc trẻ Thực hành cho trẻ bú mẹ: Thời gian cho bú lần đầu sau sinh bà mẹ xã Quài Tở 26,7% trong Tênh Phông tỷ lệ 6,7% Tỷ thấp so với báo cáo Tổng điều tra Dinh dưỡng năm 2010 76,2% [1] So với nghiên cứu Nguyễn Anh Vũ huyện Tiên Lữ năm 2011, tỷ lệ bà mẹ thực hành cho trẻ bú mẹ vòng đầu đạt 57,6% [7], thấp so với điều tra Lê Thị Hương cộng tỉnh Quảng Trị năm 2012 [8] Hầu hết bà mẹ xã cho bú sau 73,3% Quài Tở 86,7% Tênh Phơng Thời gian cho bú mẹ hồn toàn tháng đầu Quài Tở 6,7% Tênh Phông đạt 46,7% Tỷ lệ chung nước báo cáo năm 2010 19,6% [9], tỷ lệ trẻ bú mẹ hoàn toàn vòng tháng đầu nghiên cứu Nguyễn Anh Vũ 12,2% [7] Nguyễn Thị Hoài Thương cộng huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái năm 2013 37,3% [10] Qua thực tế có 15 thể giải thích phụ nữ Quài Tở thường làm sớm họ buôn bán lên nương rẫy hầu hết phụ nữ Tênh Phơng nhà nội trợ nên thời gian cho bú hoàn toàn cao Quài Tở Tương tự vậy, thời gian cai sữa cho trẻ bà mẹ Tênh Phong chủ yếu 18 tháng (chiếm tỷ lệ 46,7%) bà mẹ Quài Tở thường cai sữa cho khoảng thời gian 12-18 tháng (chiếm tỷ lệ 66,7%) Tỷ lệ chung nước 35,0%, cao nghiên cứu Nguyễn Thị Hoài Thương 19,0% [10] Điều giải thích đặc điểm nghề nghiệp bà mẹ xã Thực hành chăm sóc bữa ăn cho trẻ: Tỷ lệ bà mẹ sử dụng mỡ bữa ăn trẻ chiếm cao Quài Tở Tênh Phông 66,7% 86,6% số bà mẹ Quài Tở sử dụng dầu mỡ cao nhiều so với Tênh Phông (26,7% 6,7%) So sánh với nghiên cứu tác giả Đỗ Mạnh Cường Hải Phòng năm 2014, tỷ lệ trẻ bổ sung dầu ăn vào bột cháo 74,8%, bổ sung dầu mỡ 4,4 % [6] Thực hành tiêm chủng cân đo cho trẻ: Tất (100%) số trẻ xã tiêm chủng đầy đủ chứng tỏ truyền thông vận động y tế tốt Riêng Tênh Phơng cịn tổ chức tiêm phịng lưu động khó khăn đến Trạm Y tế Khoảng 93% trẻ em Quài Tở cân 60% đo chiều cao hàng tháng có 60% trẻ em tuổi Tênh Phông cân 40% đo chiều cao hàng tháng Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Hoài Thương, có 16,8% số trẻ theo dõi cân nặng định kỳ hàng tháng 36,4% trẻ theo dõi cân nặng tháng/lần Gần nửa số trẻ 16 TC DD & TP 15 (1) – 2019 nghiên cứu tiêm chủng đầy đủ theo lịch (48,4%) [10] IV KẾT LUẬN Bữa ăn trẻ em xã Quài Tở Tênh Phông thiếu số lượng cân đối chất lượng Năng lượng phần chủ yếu Glucid cung cấp Số lượng Vitamin chất khống cịn thiếu nhiều so với nhu cầu khuyến nghị Cụ thể Sắt Canxi phần đáp ứng 34,5% 46,0%, Vitamin A đáp ứng 63,9% so với nhu cầu khuyến nghị trẻ Phần lớn phụ nữ Quài Tở có kiến thức dinh dưỡng cho trẻ biết loại thực phẩm giàu Vitamin A, chất đạm, kể tên bệnh thiếu Vitamin A gây tỷ lệ thấp Tênh Phông, 6,7% Tỷ lệ bà mẹ cho bú sớm sau sinh Quài Tở 26,7%, cao Tênh Phông (6,7%) thời gian cho trẻ bú mẹ hoàn toàn cai sữa cho trẻ lại ngắn Tênh Phông (chỉ chiếm 6,7%) Thức ăn trẻ xã Quài Tở bột gạo Tênh Phông nước cơm cháo Khuyến nghị Tăng cường nâng cao nhận thức thực hành chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ tuổi bà mẹ qua nhiều kênh truyền thông, đặc biệt với bà mẹ Tênh Phông khơng biết chữ dùng phương pháp thăm hộ gia đình để thuyết phục hỗ trợ dần Nghiên cứu thực cỡ mẫu nhỏ, vậy, để có kết luận xác hơn, cần có nghiên cứu theo dõi cỡ mẫu lớn với thời gian dài TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế Unicef (2010) Tổng điều tra dinh dưỡng 2009 – 2010 Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Thị Thùy Linh (2010) Thực trạng phần trẻ em kiến thức dinh dưỡng cô giáo trường Mầm Non Đại Mỗ B, huyện Từ Liêm, Hà Nội năm 2010 Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa Nguyễn Thị Phương (2008) Tình trạng dinh dưỡng, phần trẻ em kiến thức dinh dưỡng, vệ sinh an tồn thực phẩm giáo trường mầm non tư thục Bông Hồng quận Thanh Xuân Hà Nội – năm 2008 Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa 2008 Viện Dinh dưỡng (2016) Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho trẻ em từ sơ sinh đến tuổi http://mattroibetho.vn/vi/tin-tuc sukien.nd5/nhu-cau-dinh-duong-cho-treem-tu-so-sinh-den-9-tuoi.i1655.bic The American Heart Association, h t t p : / / w w w h e a r t o rg / e n / h e a l t h y living/healthy-eating/eat-smart/nutritionbasics/dietary-recommendations-for-healt hy-children TC DD & TP 15 (1) – 2019 Đỗ Mạnh Cường (2014) Kiến thức, thực hành bà mẹ có tuổi ni dưỡng, chăm sóc trẻ Hải Phịng năm 2014 Tạp chí Y học Dự phịng Nguyễn Anh Vũ cộng (2013) Kiến thức thực hành nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ bà mẹ tình trạng dinh dưỡng trẻ em từ 12-24 tháng tuổi huyện Tiên Lữ năm 2011 Tạp Chí Nghiên Y Cứu Học 82(2), tr 148-154 Lê Thị Hương Vũ Phương Hà (2011) Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số hai huyện Hướng Hóa Đăkrơng tỉnh Quảng Trị năm 2010 Tạp chí Y học Dự phịng 1(119), tr 94-101 Viện Dinh dưỡng (2011) Báo cáo tình trạng dinh dưỡng trẻ em bà mẹ năm 2011, Nhà xuất Y học 10 Nguyễn Thị Hoài Thương, Lê Thị Phượng Lê Thị Hương (2015) Kiến thức thực hành chăm sóc trẻ bà mẹ tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái năm 2013 Tạp chí Y học Dự phịng 6(166), tr 495 Summary CHILD DIET AND MATERNAL KNOWLEDGE AND PRACTICES ON CHILD CARE IN COMMUNES, TUAN GIAO DISTRICT, DIEN BIEN PROVINCE Objectives: A cross-sectional descriptive study was conducted on 30 children aged 760 months and their mothers in Quai To and Tenh Phong communes, Tuan Giao district, Dien Bien province, to describe the diet of the children and knowledge and practices on child care of their mothers Method: Dietary data were collected by using a 24-hours recall and information on child care knowledge and practices was collected using interview method Results: Child energy intake was 905.0 Kcal/day and 803.0 Kcal/day in Quai To and Tenh Phong commune, respectively Nutrients did not meet the recommended requirements, especially for iron The ratio of P: L: G was unbalanced compared with the recommendation About 80.0% of woman in Quai To and 6.7% of woman in Tenh Phong could name protein-rich foods; 40% of Quai To mothers knew the consequences of vitamin A deficiency and 66.7% knew the foods rich in vitamin A, while these proportions were very low in Tenh Phong The duration of breastfeeding for the first months was 6.7% in Quai To and 46.7% in Tenh Phong Keywords: Diet of children, practical knowledge on nutrition, children care, mothers, Dien Bien 17 ... Qi Tở nói tiếng phổ thơng phần lớn phụ nữ Tênh Phông mù chữ Do đó, kiến thức dinh dưỡng họ cịn yếu Đề tài ? ?Thực trạng phần trẻ em kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ bà mẹ xã, huyện Tuần Giáo, tỉnh. .. Giáo, tỉnh Điện Biên? ?? triển khai nhằm mục tiêu: (1)Mô tả thực trạng phần ăn trẻ 7-60 tháng tuổi, (2 )Kiến thức, thực hành chăm sóc bà mẹ xã Quài Tở Tênh Phông, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên II... – 20 19 Đỗ Mạnh Cường (20 14) Kiến thức, thực hành bà mẹ có tuổi ni dưỡng, chăm sóc trẻ Hải Phịng năm 20 14 Tạp chí Y học Dự phịng Nguyễn Anh Vũ cộng (20 13) Kiến thức thực hành nuôi dưỡng, chăm sóc

Ngày đăng: 13/10/2022, 16:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Giá trị dinh dưỡng khẩu phầu của trẻ 7-60 tháng tuổ i2 xã và mức đáp ứng nhu cầu khuyến nghị - Thực trạng khẩu phần trẻ em và kiến thức thực hành chăm sóc trẻ của các bà mẹ ở 2 xã, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên
Bảng 1. Giá trị dinh dưỡng khẩu phầu của trẻ 7-60 tháng tuổ i2 xã và mức đáp ứng nhu cầu khuyến nghị (Trang 3)
Hình 1. Cơ cấu các chất sinh năng lượng trong khẩu phần của trẻ 2 xã - Thực trạng khẩu phần trẻ em và kiến thức thực hành chăm sóc trẻ của các bà mẹ ở 2 xã, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên
Hình 1. Cơ cấu các chất sinh năng lượng trong khẩu phần của trẻ 2 xã (Trang 4)
Qua hình 1 ta thấy, nhìn chung cơ cấu sinh năng lượng khẩu phần của trẻ 2 xã tương đối giống nhau - Thực trạng khẩu phần trẻ em và kiến thức thực hành chăm sóc trẻ của các bà mẹ ở 2 xã, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên
ua hình 1 ta thấy, nhìn chung cơ cấu sinh năng lượng khẩu phần của trẻ 2 xã tương đối giống nhau (Trang 4)
Bảng 3. Kiến thức về chăm sóc dinh dưỡng trẻ của bà mẹ - Thực trạng khẩu phần trẻ em và kiến thức thực hành chăm sóc trẻ của các bà mẹ ở 2 xã, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên
Bảng 3. Kiến thức về chăm sóc dinh dưỡng trẻ của bà mẹ (Trang 5)
Kết quả bảng 3 cho thấy,ở xã Quài Tở có 80,0% bà mẹ biết các thực phẩm cung cấp nhiều chất đạm, 66,7% biết được các thực phẩm giàu Vitamin A, nhưng chỉ 40,0% các bà mẹ kể tên được các bệnh do thiếu Vitamin A - Thực trạng khẩu phần trẻ em và kiến thức thực hành chăm sóc trẻ của các bà mẹ ở 2 xã, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên
t quả bảng 3 cho thấy,ở xã Quài Tở có 80,0% bà mẹ biết các thực phẩm cung cấp nhiều chất đạm, 66,7% biết được các thực phẩm giàu Vitamin A, nhưng chỉ 40,0% các bà mẹ kể tên được các bệnh do thiếu Vitamin A (Trang 5)
Bảng 5. Thực hành về chăm sóc bữa ăn cho trẻ - Thực trạng khẩu phần trẻ em và kiến thức thực hành chăm sóc trẻ của các bà mẹ ở 2 xã, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên
Bảng 5. Thực hành về chăm sóc bữa ăn cho trẻ (Trang 6)
Kết quả trong Bảng 4 cho thấy,ở cả hai xã Quài Tở và Tênh Phông phụ nữ hầu hết đều cho con bú sau 1h đầu tiên sau sinh, và chủ yếu đều không cho con - Thực trạng khẩu phần trẻ em và kiến thức thực hành chăm sóc trẻ của các bà mẹ ở 2 xã, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên
t quả trong Bảng 4 cho thấy,ở cả hai xã Quài Tở và Tênh Phông phụ nữ hầu hết đều cho con bú sau 1h đầu tiên sau sinh, và chủ yếu đều không cho con (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w