Mục lục Chương I CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ 1 Khái niệm nguyên nhân và kết quả 2 Tính chất của mối liên hệ nhân quả Chương II MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ 1 Nguyên nhân.
Mục lục Chương I: CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ Khái niệm nguyên nhân kết Tính chất mối liên hệ nhân Chương II: MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ Nguyên nhân sinh kết nên ngun nhân ln ln có trước kết quả, cịn kết xuất sau nguyên nhân xuất Một nguyên nhân sinh nhiều kết quả, ngược lại, kết nhiều nguyên nhân Tác động trở lại kết nguyên nhân và sự chuyển hóa của nguyên nhân - kết quả Kết không to nguyên nhân Ý nghĩa phương pháp luận KẾT LUẬN I Cặp phạm trù “Nguyên nhân kết quả” Khái niệm nguyên nhân và kết quả Nguyên nhân là phạm trù triết học chỉ sự tác động lẫn giữa các mặt sự vật giữa các sự vật với gây sự biến đổi nhất định Kết quả là phạm trù triết học chỉ là những biến đổi xuất sự tác động lẫn sự vật giữa các sự vật với Ví dụ: Sự tác động qua lại dùi mặt trống nguyên nhân tiếng trống kêu Tiếng trống kêu kết tác động dùi mặt trống Phân biệt nguyên nhân và nguyên cớ, nguyên nhân và điều kiện: + Nguyên cớ: là sự kiện nào đó trực tiếp xảy trước kết quả, có liên hệ với kết chỉ là liên ̣bên ngoài không bản chất + Điều kiện: Đó là tổng hợp những tượng không phu ̣thuộc vào nguyên nhân lại có tác dụng biến khả chứa đựng nguyên nhân thành kết quả, thành thực Vì vậy, điều kiện là cái không thể thiếu cho sự xuất kết quả Ví dụ: Mĩ ném nom đánh phá miền Bắc Việt Nam Nguyên nhân chất thực dân đế quốc Mỹ, nguyên cớ Mí lấy cớ kiện vịnh Bắc Bộ 8/1964 cịn điều kiện Mĩ đế quốc hùng mạnh, trang thiết bị vũ khí đại Tính chất mối liên hệ nhân Tính khách quan: Thế giới thớng nhất ở tính vật chất Điều đó cho thấy vật chất vận động quy đến nguyên nhân nhất, nguồn gốc vật, tượng, trình Và vật, tượng, trình có vật, tượng, q trình khác Cho nên khơng có sự vật tượng nào không có nguyên nhân mà chỉ có chúng ta chưa tìm nguyên nhân của tượng đó, khơng có tượng khơng sinh kết mà có chưa tìm đươc̣ kết quả của nó Ví dụ: Biết tượng thủy triều sức hút mặt trăng tạo nên làm cho nước biển bị theo gây nên đợt thủy triều tràn vào đất liền, người ta lợi dụng để tạo nguồn điện Đồng thời người ta sử dụng mối quan hệ nhân-quả tượng tự nhiên để thấy tác hại mà tượng gây Mối liên hệ nhân-quả lĩnh vực xã hội, tức lĩnh vực hoạt động người phức tạp nhiều Mối quan hệ nhân-quả có đặc điểm trước hết xuất có hoạt động người Đặc điểm đúng, khơng lĩnh vực khác Có hoạt động coi hoạt động có ý thức cá nhân, lại hoạt động vô ý thức cộng đồng Chủ thể hoạt động xuất phát từ lợi ích thân mình, tác động tới đời sống xã hội cịn tùy thuộc vào mối liên hệ hậu xã hội mà gây Tính phổ biến: Tính phổ biến quan hệ nhân thể chỗ vật tượng nảy sinh từ những sự vật tượng khác Trong đó sản sinh khác gọi là nguyên nhân và đươc̣ sinh gọi là kết quả Chúng ta nhận thấy mối liên hệ nhân tồn khắp nơi, tự nhiên, xã hội tư người Khơng có tượng khơng có ngun nhân, vấn đề chỗ nguyên nhân nhận thức hay chưa mà thơi Ví dụ mối liên hệ nhân - thể trường hợp trời mưa, độ ẩm cao, làm cho chuồn chuồn không bay lên cao Ngược lại, trời nắng, độ ẩm thấp tạo điều kiện cho chuồn chuồn bay cao Hay xã hội, luật pháp lỏng lẻo an ninh trật tự xã hội bất ổn Tính tất yếu: Tính tất yếu thể điểm nguyên nhân nhau, điều kiện giống định nảy sinh kết Ta lấy ví dụ tính tất yếu: Xã hội có phân chia thành gia cấp đối kháng định phải có đấu tranh gia cấp Cuộc đấu tranh gia cấp vô sản tất nhiên dẫn tới cách mạng vô sản dẫn đến chun vơ sản điều tất yếu Là tư thiết phải bốc lột cơng nhân điều tất yếu II Mối quan ̣biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả Nguyên nhân sinh kết quả vì nguyên nhân bao giờ cũng có trước kết quả, kết quả bao giờ cũng xuất sau nguyên nhân, nguyên nhân đã xuất hiện, đã bắt đầu tác động Tuy nhiên không phải sự nối tiếp về mặt thời gian của các sự vật tượng cũng là biểu của mối liên ̣nhân quả Cái để phân biệt quan hệ nhân với quan hệ nối tiếp về mặt thời gian là ở chỗ quan ̣nhân quả bao giờ cũng là quan ̣sản sinh, đó nguyên nhân phải sản sinh kết quả Một nguyên nhân sinh nhiều kết quả, ngược lại, kết nhiều nguyên nhân Trong thực, mối quan ̣nhân quả biểu hết sức phức tạp Một kết quả thường không phải môṭ nguyên nhân mà nhiều nguyên nhân gây ra; đồng thời nguyên nhân cũng có thể sản sinh nhiều kết quả Vì phối hợp tác động nhiều nguyên nhân đòi hỏi phải phân tích tính chất, vai trò của mỗi loại nguyên nhân đối với kết quả cũng sự liên ̣ảnh hưởng lẫn giữa các nguyên nhân và phân loại các nguyên nhân Nếu các nguyên nhân tác động cùng chiều thì có xu hướng dẫn đến kết quả nhanh Nếu các nguyên nhân tác động ngược chiều thì làm cho tiến trình hình thành kết quả chậm lại Thâṃ chí triệt tiêu tác dụng của Ví dụ 1: Đốt lửa vào đèn dầu (nguyên nhân), dẫn đến nhiều kết quả: Kết 1: Có ánh sáng cho người học tập làm việc Kết 2: Bấc ngắn dầu dần cạn Kết 3: Tỏa nhiệt ngồi mơi trường - Phân loại nguyên nhân: * Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu: + Nguyên nhân chủ yếu là nguyên nhân mà không có nó thì kết quả không thể xuất Nó định đặc trưng tất yếu vật, tượng + Nguyên nhân thứ yếu là nguyên nhân chỉ quyết định những măṭ, những đặc điểm nhất thời, tác động có giới hạn có mức độ vào việc sản sinh kết * Nguyên nhân bên và nguyên nhân bên ngoài: + Nguyên nhân bên là nguyên nhân tác dụng bên sự vật, đươc̣ chuẩn bi ̣và xuất tiến trình phát triển của sự vật, phù hợp với đặc điểm chất + Nguyên nhân bên ngoài là sự tác động giữa các sự vật khác đem lại sự biến đổi nhất định giữa các sự vật đó Tác động trở lại kết nguyên nhân và sự chuyển hóa của nguyên nhân - kết quả Mối liên ̣nhân quả có tính chất tác động qua lại lẫn đó không những nguyên nhân sinh kết quả mà kết quả còn tác động trở lại đối với nguyên nhân đã sinh nó, làm cho nguyên nhân biến đổi nguyên nhân sinh kết quá trình Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân chính là sự ảnh hưởng thường xuyên lẫn giữa nguyên nhân kết quả, gây nên sựbiến đổi giữa chúng Nguyên nhân và kết quả thường xuyên chuyển hóa lẫn nên “cái bây giờ ở là kết quả thì ở chỗ khác, lúc khác lại trở thành nguyên nhân ngược lại” Trong thế giới vô tận, nguyên nhân sinh kết quả, đến lượt kết chuyển hóa thành nguyên nhân sinh kết mới,… vơ tận Chính thế, thế giới ta không thể chỉ đâu là nguyên nhân đầu tiên và đâu là kết quả ći Ví dụ: Nhúng sắt vừa nung đỏ vào chậu nước nguội, nhiệt độ nước chậu tăng lên Sau đó, nước chậu tăng nhiệt độ kìm hãm tốc độ tỏa nhiệt sắt Kết không to nguyên nhân Đây vấn đề quan trọng Vấn đề Hê - ghen đề cập đến lôgic ông, phát tài tình Kết không to nguyên nhân, cần dựa vào định luật bảo tồn chuyển hóa lượng Lơ-mơ-nơ-xốp đến kết luận Một kết xem xét sinh từ tác động thân lại lớn tác động Do đó, đun nước ngồi trời nắng nước nhanh sơi hơn, nhanh nóng cịn tiếp thu ánh sáng mặt trời Ví dụ, độ củi khoảng 3000 calo nâng nhiệt độ nước: 3kg nước lên độ Nhưng để ngồi trời nắng người ta thấy rằng, cần 2.800 calo chẳng hạn Vì vậy, thấy kết to nguyên nhân phải tìm nguyên nhân khác bổ sung để làm nên kết mà chúng có Điều có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Bởi thực tế, nhìn thấy mặt hình thức, nhận kết to tác động, biết phải tìm nguyên nhân khác để bổ sung cho kết đó, qua q trình phát thêm mối liên hệ Và lần hoạt động tiếp theo, sử dụng nguyên nhân mà phát vào trình hoạt động Ý nghĩa phương pháp luận - Từ việc phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cặp phạm trù nguyên nhân kết quả, ta rút ý nghĩa phương pháp luận nhận thức hoạt động thực tiễn sau: Trong nhận thức: - Vì mối liên hệ nhân tồn khách quan, không phụ thuộc vào ý chí người nên tìm ngun nhân của tượng giới tượng khơng thể bên ngồi - Do ngun nhân ln có trước kết nên tìm ngun nhân của tượng, ta cần tìm mặt, kiện, mối liên hệ xảy trước tượng xuất - Bởi dấu hiệu đặc trưng mối liên hệ nhân nguyên nhân sinh kết quả, nên xác định nguyên nhân của tượng cần đặc biệt ý dấu hiệu đặc trưng - Vì tượng có thê nhiều ngun nhân sinh nên trình tìm nguyên nhân của tượng, ta cần tỉ mỉ, thận trọng, vạch kết tác động mặt, kiện, mối liên hệ tổ hợp khác chúng Từ ta xác định về nguyên nhân sinh tượng - Vì tượng mối quan hệ là kết quả, mối quan hệ khác là nguyên nhân, nên để hiểu rõ tác dụng tượng ấy, cần xem xét mối quan hệ mà giữ vai trò là nguyên nhân cũng quan hệ là kết Trong hoạt động thực tiễn Vì mối liên hệ nhân mang tính tất yêu nên ta dựa vào mối liên hệ nhân để hành động thực tiễn Khi hành động, ta cần ý: - Muốn loại bỏ tượng đó, cần loại bỏ nguyên nhân làm nảy sinh - Muốn cho tượng xuất hiện, cần tạo ra nguyên nhân cùng điều kiện cần thiết Vì tượng nhiều nguyên nhân tác động riêng lẻ đồng thời nên cần tùy hoàn cảnh cụ thể mà lựa chọn phương pháp thích hợp - Trong hoặt động thực tiễn cần dựa trước hết vào nguyên nhân chủ yếu ngun nhân bên Vì chúng giữ vai trị định xuất hiện, vận động tiêu vong tượng - Để đẩy nhanh hay kìm hãm, loại trừ biến đổi tượng xã hội đó, ta cần làm cho nguyên nhân chủ quan tác động chiều, hay lệch ngược chiều với chiều vận động mối quan hệ nhân khách quan Ví dụ: Đối với việc học tập sinh viên: Vì mối liên hệ nhân có tính khách quan, tính phổ biến tính tất yếu, nghĩa vật, tượng tồn quan hệ nhân Điều địi hỏi học sinh, sinh viên đứng trước vật, tượng phải khám phá nguyên nhân vật, tượng đó; giới khách quan có người chưa biết biết, khơng có người khơng thể biết Nghiên cứu mối quan hệ nhân trang bị cho sinh viên quan điểm định luận đắn khác với quan điểm tâm theo thuyết định mệnh Một vật, tượng nhiều nguyên nhân sinh Những nguyên nhân có vị trí khác việc hình thành kết Do hoạt động thực tiễn sinh viên cần phân loại nguyên nhân (bên hay bên ngoài, chủ yếu hay thứ yếu, trực tiếp hay gián tiếp, chủ quan hay khách quan v.v.) để đánh giá vai trị, vị trí ngun nhân với việc hình thành kết Đồng thời phải nắm nguyên nhân tác động chiều tác động ngựơc chiều nhằm tạo sức mạnh tổng hợp hạn chế nguyên nhân nghịch chiều Kết nguyên nhân sinh ra, kết không tồn thụ động mà có tác động trở lại nguyên nhân sinh Vì hoạt động thực tiễn thân sinh viên phải biết khai thác, vận dụng kết đạt để nâng cao nhận thức tiếp tục thúc đẩy vật phát triển Ví dụ : Đối với vấn đề xã hội: Trong thực tiễn tai nạn lao động xảy cần tơn trọng tính khách quan, tất yếu mối liên hệ nhân mà khôngđược tách rời giới thực có phương hướng giải hậu Muốn cho tai nạn lao động không xảy phải làm nguyên nhân sinh Chẳng hạn phải loại bỏ nguyên nhân “chủ lao động không trang bị thiết bị an toàn lao động” việc “chủ lao động chủ động huấn luyện biện pháp an toàn trang bị thiết bị cho người lao động” Đồng thời, phải biết định nguyên nhân (do tác động từ ai, nào, ) việc phân tích, báo cáo, tổng hợp, để giải vấn đề nảy sinh.Nguyên nhân tác động trở lại kết quả, tai nạn lao động xảy cần khai thác, tận dụng dẫn chứng từ kết để giải vấn đề theo hướng tích cực, nhằm hạn chế tai nạn đáng tiếc xảy hoạt động tích cực Lao động- Thương binh Xã hội thực KẾT LUẬN Tất mối quan hệ mà phép biện chứng nêu lên khái quát đặt trưng mối liên hệ cụ thể, lĩnh vực cụ thể giới vật chất Quan hệ nhân-quả vậy, coi quan hệ nhân-quả kết việc khái quát tượng từ tác động suy kết khác nhiều lĩnh vực: tự nhiên, xã hội, vật lý, háo học, đời sống xã hội kinh tế, trị, văn hóa,…Quan hệ nhân-quả quan hệ có tính phổ biến giới thực Đặt biệt có vai trị quan trọng q trình hình thành nhận thức Quá trình nhân-quả lặp lặp lại nhiều lần làm cho tư người phản ánh mối quan hệ nhân-quả, đồng thời nghiên cứu khía cạnh khác dẫn tới kết luận mặt phương pháp luận phong phú Vì câu ngạn ngữ bắt gặp tổng kết cha ông ta quan niệm nhân-quả nhiều.Ví dụ: “Mưa dầm thấm lâu, cày sâu tốt lúa” “ác giả ác báo”, v.v Tóm lại, mối quan hệ biện chứng nguyên nhân kết sở lý luận quan trọng giúp cho rút học kinh nghiệm trình hoạt động thực tiễn Những hoạt động thực tiễn sở nhận thức đặt trưng mối quan hệ nhân-quả đặt trưng với tư cách thành nhận thức lại tiếp tục đạo cho nguời hoạt động thực tiễn để gặt hái thành công to lớn