1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ năng xây dựng đề cương xét hỏi tại phiên tòa vụ án hình sự của kiểm sát viên về tội tàng trữ trái phép chất ma túy

9 236 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 25,71 KB

Nội dung

Thực hiện chức năng thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự,viện kiểm sát thực hiện việc truy tố, buộc tội người có hành vi phạm tội trước tòa án, cùng HĐXX tham gia vào quá trình xét hỏi, thực hiện việc luận tội, tranh luận tại phiên tòa nhằm làm rõ tội phạm và người phạm tội, các tình tiết khác có liên quan đến vụ án. Ngoài ra, kiểm sát viên cũng cần phải đảm bảo những kỹ năng trong việc xây dựng đề cương xét hỏi, góp phần vào việc giải quyết đúng đắn vụ án hình sự

Lớp : K5C Họ tên: Nguyễn Anh Tuấn Môn: Thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình MỞ ĐẦU Thực chức thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử vụ án hình sự,viện kiểm sát thực việc truy tố, buộc tội người có hành vi phạm tội trước tịa án, HĐXX tham gia vào trình xét hỏi, thực việc luận tội, tranh luận phiên tòa nhằm làm rõ tội phạm người phạm tội, tình tiết khác có liên quan đến vụ án Ngồi ra, kiểm sát viên cần phải đảm bảo kỹ việc xây dựng đề cương xét hỏi, góp phần vào việc giải đắn vụ án hình I.Một số vấn đề lý luận liên quan Tội tràng trữ trái phép chất ma túy Chủ thể: Đối với Tội tàng trữ trái phép chất ma túy người phạm tội bị truy cứu hình từ đủ 14 tuổi trở lên có hành vi vi phạm Nhưng đối tượng phạm tội từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị truy cứu phạm tội cố ý mang tính chất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng Về mặt khách quan: Người phạm tội tàng trữ hình thức như: cất, giữ, giấu, lưu giữ ma túy cách bất hợp pháp địa điểm sau: người, túi, vali, nhà, vườn, xe… Mục đích chủ yếu người phạm tội tội tàng trữ để sử dụng ma túy với mục đích mua bán vận chuyển sản xuất trái phép chất ma túy để thu lợi bất Về mặt Khách thể: Người phạm tội tàng trữ trái phép chất ma túy hành vi xâm phạm quy định Luật phòng chống ma túy sửa đổi, bổ sung năm 2008 Mặt chủ quan: Được đánh giá thực hành vi có yếu tố lỗi Người tham gia vào tội tàng trữ trái phép ma túy thực hành vi có lỗi cố ý Bằng ý thức người phạm tội đương nhiên họ biết hành vi gây hậu nghiêm trọng cho người khác họ bỏ mặc cho hậu xảy Giới thiệu chung kỹ xây dựng đề cương xét hỏi Trước tham gia phiên tòa, Kiểm sát viên phải xây dựng dự thảo đề cương xét hỏi văn theo mẫu VKSNDTC để xét hỏi phiên tòa nhằm làm rõ nội dung vụ án mâu thuẫn tồn như: hành vi phạm tội, thời gian, địa điểm, động cơ, mục đích, hậu quả, cơng cụ, phương tiện phạm tội, thủ đoạn phạm tội… Trong trình THQCT KSĐT, Kiểm sát viên phải kiểm tra, đánh giá toàn vụ án, nghiên cứu nắm hồ sơ vụ án, thái độ khai báo bị cáo, người bị hại, người làm chứng, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, nghiên cứu thông tin phản ánh từ dư luận xã hội, báo chí, luật sư, khiếu nại, tố cáo trình giải vụ án để dự kiến câu hỏi thật chu đáo, kỹ lưỡng đầy đủ, tồn diện tình xảy phiên tòa Kiểm sát viên cần dự báo trước bị cáo người tham gia tố tụng khai báo để chuẩn bị câu hỏi, KSV cần ý dự báo tình huống, bị cáo chối tội, phản cung nào, thái độ tâm lý bị cáo, khả thay đổi lời khai người tham gia tố tụng? Người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương tập trung xét hỏi vấn đề để gỡ tội cho bị cáo, tình tiết người bào chữa đưa Dự kiến tài liệu, chứng đưa để đấu tranh với bị cáo, đề nghị HĐXX công bố lời khai bị cáo CQĐT, VKS; dự kiến đối chất phiên tòa để giải mâu thuẫn…Từ đặt câu hỏi sát với tình hình phiên tịa để tránh bị động, lúng túng đặc biệt phải đánh giá thận trọng tài liệu chứng quan điều tra thu thập không tin tưởng vào tài liệu Thực tiễn cho thấy, có nhiều vụ án nắm nội dung vụ án nắm dư luận, thơng tin báo chí, khiếu nại bị cáo, bị hại vụ án nên KSV dự kiến tốt tình xảy phiên tòa (như bị cáo phản cung, chối tội nào, luật sư đưa quan điểm để phản bác luận tội sao, người làm chứng thay đổi lời khai phiên tòa ) từ dự thảo đề cương xét hỏi để đặt câu hỏi sát với tình hình diễn biến phiên tòa II Kỹ xây dựng đề cương xét hỏi phiên tịa vụ án hình Kiểm sát viên tội Tàng trữ trái phép chất ma túy Kỹ nghiên cứu trước xây dựng đề cương xét hỏi Yêu cầu việc chuẩn bị đề cương xét hỏi phải sát với tình tiết vụ án, câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng để trả lời không hỏi chung chung, không nên đặt câu hỏi khơng gắn với tình tiết có liên quan vụ án Bản đề cương xét hỏi Kiểm sát viên cần xây dựng tỷ mỷ, toàn diện nội dung vụ án phù hợp với vụ án đơn giản hay vụ án phức tạp Kiểm sát viên phải tự đặt câu hỏi trả lời: Xét hỏi vấn đề gì? dự kiến câu hỏi đặt nào? vụ án có nhiều bị can, bị can khai mâu thuẫn với xét hỏi bị can trước, xét hỏi bị can sau? Dự kiến người hỏi trả lời nào? Trong trường hợp người trả lời khác với nội dung trước cần đưa tài liệu để đấu tranh với người hỏi Trong trường hợp hỏi trước, sau Kiểm sát viên cần trao đổi, thống với chủ tọa phiên tòa trước xét xử Đối với vụ án phức tạp cần thiết KSV phải báo cáo trình lãnh đạo viện cho ý kiến đạo đề cương xét hỏi Trong trình xét hỏi kết hợp với việc xem xét, công bố tài liệu, vật chứng kiểm sát viên sử dụng cơng nghệ thơng tin để trình chiếu tài liệu, chứng số hóa hình phiên tịa phục vụ cho hoạt động xét hỏi phiên tòa đạt hiệu cao Kỹ xây dựng đề cương xét hỏi bị cáo Dự thảo đề cương xét hỏi tập trung nhiều vào việc xét hỏi bị cáo bị cáo người thực hành vi phạm tội, biết rõ nhiều tình tiết, nội dung liên quan đến vụ án Đồng thời, bị cáo người mà kiểm sát viên phải đấu tranh để vạch trần hành vi, âm mưu, thủ đoạn, động cơ, mục đích phạm tội Thơng qua việc xét hỏi bị cáo, kiểm sát viên làm rõ, đánh giá với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội Câu hỏi bị cáo cần làm rõ hành vi phạm tội, động mục đích việc phạm tội, hậu gây ra, tình tiết nhân thân bị cáo, nguyên nhân dẫn đến việc phạm tội, nhận thức bị cáo hành vo phạm tội mình, thái độ ăn năn hối cải bị cáo tình tiết có liên quan đến việc gỡ tội cho bị cáo Việc xây dựng đề cương xét hỏi bị cáo phiên nội dung quan trọng Bởi lẽ, bị cáo đối tượng việc xét xử, người thực hành vi phạm tội, biết rõ nội dung, tình tiết liên quan đến vụ án phải chịu hình phạt Vì vậy, KSV cần trọng xét hỏi bị cáo để đạt mục đích buộc tội Trên sở đề cương xét hỏi mà KSV chuẩn bị trước, phiên tòa, KSV phải ý lắng nghe, theo dõi, đối chiếu với câu hỏi thành viên HĐXX, họ hỏi trùng với câu hỏi KSV dự thảo đề cương bị cáo trả lời rõ đáp ứng đầy đủ yêu cầu câu hỏi KSV phải đánh dấu (hoặc gạch bỏ) để không hỏi nữa, thành viên HĐXX hỏi trùng với câu hỏi mà KSV dự kiến hỏi bị cáo trả lời chưa đầy đủ, rõ ràng KSV đánh dấu lại với ký hiệu khác để hỏi lại cho rõ thêm Nếu người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương đặt câu hỏi không liên quan đến việc giải vụ án KSV phải lưu ý HĐXX yêu cầu họ tập trung đặt câu hỏi bị cáo (từng bị cáo) sau đồng ý HĐXX, HĐXX yêu cầu hỏi Kiểm sát viên cần đặt câu hỏi bị cáo chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội tình tiết khác vụ án (khoản Điều 309 BLTTHS năm 2015) để có sở bổ sung, đề xuất phần luận tội (đề xuất tội danh, hình phạt định khác có liên quan…) trừ câu hỏi mà thành viên HĐXX hỏi bị cáo trả lời rõ Khi hỏi, KSV phải đặt câu hỏi trực tiếp liên quan đến việc làm sáng tỏ tình tiết, nội dung vụ án, tránh câu hỏi dài dịng, khó hiểu nặng giải thích Trường hợp hỏi bị cáo im lặng không khai báo thay đổi lời khai Cơ quan điều tra KSV phải giải thích, thuyết phục để bị cáo suy nghĩ trả lời Nếu bị cáo thể thái độ cố tình khơng khai báo KSV vào tình dự kiến đề cương xét hỏi để nêu câu hỏi có tính sắc bén, bước đấu tranh làm rõ hành vi phạm tội bị cáo chuyển sang hỏi bị cáo khác, không mớm cung, tỏ thái độ cáu gắt, dọa dẫm, KSV công bố lời khai Cơ quan điều tra thuộc trường hợp quy định khoản Điều 308 BLTTHS năm 2015 Đồng thời, cần cơng bố lời khai có ý nghĩa chứng minh tình tiết vụ án Nếu lời khai bị cáo mâu thuẫn với lời khai Cơ quan điều tra yêu cầu bị cáo khai rõ lý có mâu thuẫn để làm sở cho việc xem xét, đánh giá tính trung thực, khách quan lời khai bị cáo Việc xét hỏi bị cáo mà trước bị cách ly thực theo quy định khoản Điều 309 BLTTHS năm 2015 3.Kỹ xây dựng đề cương xét hỏi người tham gia tố tụng khác Kiểm sát viên cần ý đến việc chuẩn bị câu hỏi người làm chứng, bị hại, người giám định người tham gia tố tụng khác Dự kiến đầy đủ nội dung cần hỏi đối tượng Ví dụ: Đối với bị hại cần phải hỏi kỹ thiệt hại xảy ra, tình trạng, nguồn gốc tài sản bị thiệt hại, việc bồi thường đến trước diễn phiên tòa, yêu cầu bồi thường thiệt hại tiếp theo, yêu cầu xử lý hình bị cáo tình tiết khác vụ án mà họ biết Đối với người làm chứng, cần ý hỏi tình tiết vụ án mà họ chứng kiến, quan hệ họ với bị can, bị cáo, cam đoan khai thật họ Đối với người giám định, chủ yếu nêu câu hỏi khoa học ban hành kết luận định giá tài sản kết luận giám định Đồng thời, dự kiến vấn đề mà người bào chữa bị cáo quan tâm để đặt câu hỏi làm sáng tỏ, có tính thuyết phục…Nội dung câu hỏi phải rõ ràng, dễ hiểu, ngắn gọn khơng mang tính chất mớm cung, dụ cung áp đặt Ngoài ra, kiểm sát viên phải dự kiến trình tự xét hỏi, hỏi bị cáo, người làm chứng trước, hỏi người sau để đem lại hiệu xét hỏi cao 4.Kỹ đặt câu hỏi xây dựng đề cương xét hỏi 4.1 Đặt câu hỏi phải ngắn gọn, dễ hiểu Đặt câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu làm cho người hỏi dễ tiếp thu trả lời vào nội dung câu hỏi Kiểm sát viên tránh việc xét hỏi phức tạp mang tính giải thích dài dịng, khơng cần thiết Khoản Điều 24 Quy chế Công tác thực hành quyền cơng tố, kiểm sát xét xử vụ án hình sự, Ban hành kèm theo Quyết định số 505/QĐ-VKSTC ngày 18/12/2017 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định: “Khi xét hỏi, Kiểm sát viên phải đặt câu hỏi khách quan, rõ ràng, dễ hiểu, tránh giải thích, kết luận ngay” Thực tiễn có Kiểm sát viên xét hỏi đặt câu hỏi phức tạp, làm cho người hỏi khơng hiểu nên giải thích trả lời dài dịng Cũng có trường hợp Kiểm sát viên nặng tuyên truyền, giáo dục, giải thích cho bị cáo người tham gia tố tụng khác q nhiều, làm thời gian phiên tịa khơng với chủ định câu hỏi đặt Khi đặt câu hỏi, Kiểm sát viên cần ý câu hỏi người xét hỏi phải có mối liên hệ với nhau, nhằm làm rõ hành vi, thủ đoạn, hậu tội phạm vấn đề có liên quan 4.2 Đặt câu hỏi dạng yêu cầu tường thuật Thứ nhất, nhằm yêu cầu người hỏi kể lại, tường thuật lại mà họ biết, chứng kiến, nghe tình tiết có liên quan đến vụ án Thứ hai, nhằm làm cho người hỏi kể lại, tường thuật lại mà họ trực tiếp thực hành động, lời nói Ví dụ: Hỏi bị cáo trình thực hành vi phạm tội sao; hỏi người làm chứng nhìn thấy việc phạm tội diễn thực tế sao… Muốn cho dạng câu hỏi trả lời đúng, Kiểm sát viên cần nắm kết điều tra, chứng thu thập được, diễn biến hành vi phạm tội bị cáo, để thấy có người tra lời khơng xác, khơng logic trả lời dài dịng, quanh co, Kiểm sát viên kịp thời lưu ý, chấn chỉnh, không để việc xét hỏi bị theo câu trả lời khơng xác, làm giảm hiệu đấu tranh thời gian phiên tòa 4.3 Đặt câu hỏi gợi mở Là câu hỏi nhằm làm cho người hỏi ngồi trả lời ngay, họ cịn tập trung, suy nghĩ, trả lời nội dung họ biết, thời gian lâu nên họ khơng cịn nhớ Thông thường câu hỏi gợi mở làm cho người hỏi tập trung nhớ lại việc xảy trước hoàn cảnh lúc việc phạm tội xảy ra: không gian, thời gian, địa điểm, thời tiết, ánh sáng, môi trường xung quanh… 4.4 Câu hỏi phản bác việc khai báo không thật Trong thực tiễn xét xử, chiếm tỷ lệ khơng cao, có phiên tịa người xét hỏi khai không thật khai không với lời khai mà họ khai trình điều tra Các trường hợp thường bị cáo sợ phải chịu hình phạt, có trường hợp lý khác mà người bị hại, người làm chứng cố tình khai khơng thật Trong trường hợp này, Kiểm sát viên phải nắm hồ sơ, nắm chứng có, để từ đặt câu hỏi làm cho người hỏi buộc phải trả lời thật Bên cạnh đó, Kiểm sát viên cần linh hoạt đặt câu hỏi nhiều người khác nhau, để dùng nội dung trả lời người bác bỏ nội dung khai báo không thật người 5.Kỹ trau dồi lực phẩm chất Ngoài số kỹ nêu trên, muốn nâng cao lực xây dựng đề cươngxét hỏi phiên tòa hình sự, trước hết KSV phải tích cực nghiên cứu, học tập để nắm vững quy định pháp luật, pháp luật hình tố tụng hình sự, văn luật có liên quan, hướng dẫn áp dụng pháp luật; thường xuyên rèn luyện kỹ nghiệp vụ tham gia phiên tịa sơ thẩm hình như: Kỹ diễn đạt, kỹ xét hỏi, kỹ trình bày luận tội, kỹ đối đáp, khả phản xạ linh hoạt trước nội dung phát sinh phiên tòa Đồng thời, KSV cần thể ứng xử có văn hóa thái độ, cách xưng hơ phiên tịa, bảo đảm tơn trọng điều hành chủ tọa phiên tòa người tham gia tố tụng, người tham gia tranh luận với mình, làm tốt vấn đề nêu trực tiếp nâng cao vị KSV phiên tịa góp phần nâng cao vai trò, vị ngành Kiểm sát nhân dân III Xây dựng đề cương xét hỏi tội tàng trữ trái phép chất ma túy Theo quy định điểm 3.1, 3.2 3.3 khoản mục II Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày 24/12/2007 Bộ Công an – Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao – Tòa án nhân dân Tối cao – Bộ Tư pháp Hướng dẫn áp dụng số quy định Chương XVIII “Các tội phạm ma túy”: “3.1 “Tàng trữ trái phép chất ma túy” cất giữ, cất giấu bất hợp pháp chất ma túy nơi (như nhà, ngồi vườn, chơn đất, để vali, cho vào thùng xăng xe, cất dấu quần áo, tư trang mặc người theo người…) mà khơng nhằm mục đích mua bán, vận chuyển hay sản xuất trái phép chất ma túy Thời gian tàng trữ dài hay ngắn không ảnh hưởng đến việc xác định tội này.” Do đó, nội dung đề cương xét hỏi, cần làm rõ: Kiểm sát viên xây dựng đề cương xét hỏi, cần làm rõ số vấn đề sau: Có vụ án tàng trữ trái phép chất ma túy xảy hay không? Thời gian, địa điểm xảy hành vi phạm tội? Diễn biến hành vi phạm tội bị can khâu sao? Động cơ, mục đích thực hành vi phạm tội gì? Những cơng cụ, phương tiện, vũ khí mà đối tượng phạm tội sử dụng trình gây án (nếu có)? Những tài sản, tiền bạc giá trị vật chất khác bị cáo phạm tội mà có? Các đối tượng gây án, vai trị, vị trí bị can tổ chức phạm tội? Số lượng, loại chất ma túy tàng trữ? Mục đích tàng trữ? Nguồn gốc chất ma túy Những tham gia tàng trữ, vai trò người? Những hậu cụ thể tội phạm tàng trữ? Những nguyên nhân điều kiện làm phát sinh tội phạm? Những đối tượng lại đường dây tàng trữ trái phép chất ma túy? Trong vụ án này, bị cáo có tiền án tội trộm cắp tài sản Kiểm sát viên xây dựng câu hỏi để từ xác định động mục đích thực hành vi: Cuộc sống bị cáo có ổn định khơng, có xảy nợ nần khơng? Bị cáo có tiền án tội trộm cắp tài sản nào? Tại bị cáo có tiền án tội trộm cắp tài sản, lại tiếp tục thực hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy? KẾT LUẬN Thực tiễn cho thấy, có nhiều vụ án nắm nội dung vụ án nắm dư luận, thơng tin báo chí, khiếu nại bị cáo, bị hại vụ án nên KSV dự kiến tốt tình xảy phiên tòa (như bị cáo phản cung, chối tội nào, luật sư đưa quan điểm để phản bác luận tội sao, người làm chứng thay đổi lời khai phiên tòa ) từ dự thảo đề cương xét hỏi để đặt câu hỏi sát với tình hình diễn biến phiên tòa ... vụ án hình Kiểm sát viên tội Tàng trữ trái phép chất ma túy Kỹ nghiên cứu trước xây dựng đề cương xét hỏi Yêu cầu việc chuẩn bị đề cương xét hỏi phải sát với tình tiết vụ án, câu hỏi ngắn gọn,... luận tội sao, người làm chứng thay đổi lời khai phiên tòa ) từ dự thảo đề cương xét hỏi để đặt câu hỏi sát với tình hình diễn biến phiên tòa II Kỹ xây dựng đề cương xét hỏi phiên tịa vụ án hình Kiểm. .. trái phép chất ma túy Thời gian tàng trữ dài hay ngắn không ảnh hưởng đến việc xác định tội này.” Do đó, nội dung đề cương xét hỏi, cần làm rõ: Kiểm sát viên xây dựng đề cương xét hỏi, cần làm

Ngày đăng: 07/06/2021, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w